Giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm

271 16 0
Giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi qua trải nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HẠNH GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 NGUYỄN THỊ THU HẠNH GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM Chuyên ngành: Lí luận Lịch sử giáo dục Mã số: 09.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh TS Trần Thị Tố Oanh Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu liệu luận án trung thực chưa cơng bố luận án cơng trình nghiên cứu tác giả Tác giả Nguyễn Thị Thu Hạnh LỜI CẢM ƠN Luận án “Giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm” hoàn thành Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tôi xin chân thành cám ơn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam nơi học tập nghiên cứu Khoa Giáo dục, Trường đại học Vinh nơi công tác thầy cô giáo đồng nghiệp giúp đỡ suốt q trình học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh, TS Trần Thị Tố Oanh, người thầy tận tâm hướng dẫn tơi q trình thực luận án Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, hợp tác cán quản lí, giáo viên mầm non cháu - tuổi số trường mầm non Nghệ An: Trường Thực hành Đại học Vinh (Thành phố Vinh), Mầm non Nghi Trung (Huyện Nghi Lộc), Mầm non Sao Mai (Huyện Quỳ Hợp) Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, chia sẻ giúp đỡ để tơi hồn thành luận án Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hạnh MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ix MỞ ĐẦU Chương CƠ SƠ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM 12 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 12 1.1.1 Các nghiên cứu kĩ xã hội 12 1.1.2 Các nghiên cứu giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mầm non .17 1.1.3 Các nghiên cứu giáo dục kĩ xã hội qua trải nghiệm cho trẻ mầm non 20 1.2 Một số vấn đề lí luận kĩ xã hội 29 1.2.1 Kĩ 29 1.2.2 Kĩ xã hội 33 1.3 Giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi 40 1.3.1 Khái niệm 41 1.3.2 Mục tiêu giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi .41 1.3.3 Nội dung giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi .43 1.3.4 Phương pháp giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi 44 1.3.5 Hình thức giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi 47 1.3.6 Đặc điểm phát triển trẻ MG - tuổi có liên quan đến giáo dục kỹ xã hội 45 1.4 Trải nghiệm với giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 52 1.4.1 Giáo dục qua trải nghiệm 52 1.4.2.Giáo dục kĩ xã hội qua trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 58 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm .63 Kết luận chương 66 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI QUA TRẢI NGHIỆM 68 2.1 Tổ chức khảo sát 68 2.1.1 Mục đích khảo sát 68 2.1.2 Đối tượng, thời gian, địa bàn khảo sát 68 2.1.3 Nội dung khảo sát 69 2.1.4 Phương pháp công cụ khảo sát, tiêu chí đánh giá, thang đo 69 2.2 Phân tích kết khảo sát thực trạng 77 2.2.1 Thực trạng nhận thức giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi qua trải nghiệm 77 2.2.2 Thực trạng giáo dục kĩ xã hội qua trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo - tuổi 84 2.2.3 Thực trạng mức độ kĩ xã hội trẻ mẫu giáo - tuổi 101 2.2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục kĩ xã hội qua trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 111 Kết luận chương 111 Chương TỔ CHỨC TRẢI NGHIỆM NHẰM GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 116 3.1 Nguyên tắc tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi 116 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 116 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 116 3.1.3 Nguyên tắc phát huy tính tích cực hoạt động cho trẻ 117 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn tính khả thi 118 3.2 Quy trình tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi 118 3.2.1 Các bước quy trình tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi 118 3.2.2 Yêu cầu tổ chức trải nghiệm để giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi 124 3.3 Tổ chức thực quy trình trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi .125 3.3.1 Thiết kế trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi .125 3.3.2 Các biện pháp tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi 132 3.4 Thực nghiệm sư phạm 140 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 140 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 146 3.4.3 Phân tích trường hợp 162 3.4.4 Nhận xét chung 165 Kết luận chương 166 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 168 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ CBQL Cán quản lí CNVC Cơng nhân viên chức GD GD GDMN GD mầm non GV Giáo viên GVMN Giáo viên mầm non KN Kĩ KNXH Kĩ xã hội MG Mẫu giáo 10 MN Mầm non 11 PP Phương pháp 12 TB Trung bình 13 TN Thực nghiệm 14 XH Xã hội DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá KNXH trẻ MG - tuổi .71 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức khái niệm KNXH 77 Bảng 2.3 Nhận thức tầm quan trọng việc GD KNXH cho trẻ MG - tuổi 78 Bảng 2.4 Nhận thức mục đích GD KNXH cho trẻ 5-6 tuổi 79 Bảng 2.5 Nhận thức loại KNXH cần GD cho trẻ 5-6 tuổi 80 Bảng 2.6 Nhận thức khái niệm GD KNXH cho trẻ qua trải nghiệm 80 Bảng 2.7 Nhận thức tính cần thiết việc tổ chức trải nghiệm nhằm GD KNXH cho trẻ MG - tuổi 82 Bảng Nhận thức ưu trải nghiệm GD KNXH cho trẻ MG tuổi 83 Bảng 2.9 Mức độ lựa chọn KNXH để giáo dục cho trẻ MG - tuổi 85 Bảng 2.10 Mức độ lựa chọn KNXH để giáo dục cho trẻ MG - tuổi 86 Bảng 2.11 Thực trạng sử dụng phương pháp GD KNXH cho trẻ MG 5-6 tuổi (qua phiếu hỏi) 89 Bảng 2.12 Mức độ sử dụng PP GD KNXH cho trẻ MG 5-6 tuổi 91 Bảng 2.13 Kết sử dụng phương pháp GD KNXH cho trẻ MG 5-6 tuổi (qua quan sát 30 hoạt động GD KNXH) 93 Bảng 2.14 Mức độ tổ chức trải nghiệm nhằm GD KNXH cho trẻ MG - tuổi 94 Bảng 2.15 Kết tổ chức trải nghiệm nhằm GD KNXH cho trẻ MG - tuổi 95 Bảng 2.16 Thực trạng thực quy trình tổ chức trải nghiệm nhằm GD KNXH cho trẻ MG - tuổi 98 Bảng 2.17 Mức độ sử dụng hình thức tổ chức trải nghiệm 100 Bảng 2.18 Mức độ biểu KNXH trẻ MG 5-6 tuổi 103 Bảng 2.19 Thống kê mô tả điểm KNXH 104 Bảng 2.20 Thống kê mơ tả điểm trung bình KNXH trẻ theo vùng 106 Bảng 2.21 So sánh mức độ KNXH trẻ theo vùng 107 Bảng 2.22 Kết kiểm định T-Test khác biệt điểm TB nhóm trẻ nam nữ .108 Bảng 2.23 So sánh điểm KNXH trẻ theo nhóm nghề nghiệp cha mẹ 109 Bảng 2.24 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến GD KNXH cho trẻ - tuổi qua trải nghiệm .102 Bảng 3.1 Thiết kế trải nghiệm để GD KNXH cho trẻ MG - tuổi .126 Bảng 3.2 Thang đánh giá KNXH trẻ - tuổi 144 Bảng 3.3 Thống kê mô tả điểm KNXH trẻ trước TN vòng .147 Bảng 3.4 Thống kê điểm TB lớp sau TN vòng 148 Bảng 3.5 Kết kiểm định T-test điểm trước sau thực nghiệm (vòng 1) 149 Bảng 3.6 Kết kiểm định T-test điểm KNXH trước sau thực nghiệm (lớp đối chứng vòng 1) 151 Bảng 3.7 Mức độ biểu KNXH trẻ trước TN 155 Bảng 3.8 Điểm trung bình lớp TN lớp ĐC trước TN 156 Bảng 3.9 Mức độ biểu KNXH sau thực nghiệm 157 Bảng 3.10 Kết kiểm định T-test lớp TN lớp ĐC sau TN .158 Bảng 3.11 Kết so sánh điểm KNXH lớp TN trước sau TN 160 Bảng 3.12 So sánh điểm KNXH lớp ĐC trước sau TN 161 DANH MỤC HÌNH, BIỂU Trang Hình Hình 1.1 Cấu trúc kĩ 32 Hình 1.2 Nội dung GD KNXH cho trẻ mẫu giáo - tuổi 44 Hình 1.3 Chu trình học trải nghiệm Kolb David 61 Hình 3.1 Quy trình GD KNXH qua trải nghiệm cho trẻ MG - tuổi .123 Biểu Biểu đồ 2.1 Thống kê mô tả điểm TB 10 KNXH 104 Điểm k4 kKN ktrướ c kTN Phương ksai ktương kđương Phương ksai kkhông ktương kđương 1.727 194 -4.704 58 000 -2.53333 53855 -3.61136 -1.45530 -4.704 56.687 000 -2.53333 53855 -3.61189 -1.45477 Phụ lục 27 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH T-TEST GIỮA ĐIỂM KĨ NĂNG LỚP ĐỐI CHỨNG TRƯỚC VÀ SAU THỰC NGHIỆM LẦN Levene's Test for Equality of Variances F Phương ktương KN1 kKN kđương kthể khiện Phương klịng kbiết kkhơng kơn ktương kđương Phương ktương KN2.KN kđương kgiao ktiếp Phương kcó kvăn kkhơng khóa ktương kđương Phương KN3 ktương kThích kđương knghi kvới Phương khồn kkhơng kcảnh ktương kmới kđương Sig t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the df Sig (2tailed) Mean Differe nce Std Error Differe nce 58 224 -.233 190 -.613 147 224 -.233 190 -.613 147 151 -.267 183 -.634 100 -1.454 57.970 151 -.267 183 -.634 100 -.578 58 565 -.100 173 -.446 246 -.578 57.958 565 -.100 173 -.446 246 t Difference Lower Upper ksai 048 827 -1.229 ksai -1.229 57.757 ksai 704 405 -1.454 58 ksai ksai 005 942 ksai Levene's Test for Equality of t-test for Equality of Means Variances Phương ktương kđương ksai Phương kkhông kvới kmọi ktương kngười kđương Phương ktương Điểm k4 kđương kKN Phương ktrước kkhông kTN ktương kđương ksai KN4 kKN khợp ktác Mean Differe nce Std Error Differe nce 95% Confidence Interval of the F Sig t df Sig (2tailed) 128 721 -.360 58 720 -.067 185 -.438 304 -.360 57.982 720 -.067 185 -.438 304 58 254 -.66667 57861 -1.82488 49155 254 -.66667 57861 -1.82507 49173 Difference Lower Upper ksai 451 504 -1.152 ksai -1.152 57.565 Phụ lục 28 Giáo án GIÁO ÁN GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ Đề tài: Khi bé bị lạc Độ tuổi: Trẻ 5-6 tuổi Thời gian: 30- 35 phút I Mục đích - yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết siêu thị, bãi biển nơi đơng người, có nhiều mối nguy hiểm dễ bị lạc người thân - Trẻ biết cách ứng xử bị lạc siêu thị, bãi biển hay nơi đông người khác: Đứng yên chỗ không chạy lung tung, tìm bảo vệ, nhân viên để nhờ giúp đỡ… - Trẻ biết cách tự bảo vệ thân; biết số điện thoại bố mẹ hay địa nhà để nhờ giúp đỡ - Trẻ nhận biết người tốt, người xấu qua hình thức bên Kĩ - Nhận diện, phát vấn đề cần giải quyết; nêu cách giải lựa chọn - Phát triển khả hợp tác, làm việc nhóm, thảo luận trao đổi - Rèn luyện kĩ quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - KN giao tiếp ứng xử cho trẻ - KN thể lòng biết ơn Thái độ - GD trẻ biết cách nhờ giúp đỡ, biết nói cảm ơn giúp đỡ - Trẻ biết tìm kiếm giúp đỡ người lớn - Trẻ vui vẻ, hào hứng, mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động II Chuẩn bị Chuẩn bị - Các slide hình ảnh: + Slide 1: Bé đứng khóc siêu thị + Slide 2: Bé theo người lạ + Slde 3: Bé đứng yên chỗ siêu thị + Slide 4: Bé chạy lung tung siêu thị + Slide 5: Bé tìm bảo vệ nhân viên - Các hình ảnh cách xử lí tình Chuẩn bị trẻ - Trẻ thuộc hát: “Em chơi thuyền” - Bút lơng - Các hình ảnh người tốt người xấu giấy A4 giấy A0 III.Tiến hành: Hoạt động cô Trải nghiệm thực tế - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện: “Hôm thứ trời đẹp, bạn An mẹ cho chơi Hoạt động trẻ Trẻ cô nghe kể Hoạt động trẻ siêu thị mẹ tuần vừa An nhận phiếu bé chuyện ngoan Siêu thị hôm đông người Đang tung tăng mẹ dạo chơi, bạn An nhìn thấy gấu bơng màu hồng tủ kính đằng xa đẹp, bạn vội chạy lại ngắm nghía Đang định ngoảnh lại xin mẹ mua cho An - Trẻ trả gấu khơng thấy mẹ đâu, bạn nhìn xung quanh lời câu hỏi chẳng thấy Ôi chết, mẹ đâu rồi, mẹ đâu rồi?” - Cô hỏi trẻ: + Bạn An bị con? + Bạn sợ hãi, có muốn giúp đỡ bạn tìm mẹ không? Trẻ thực Quan sát suy ngẫm, chia sẻ Hoạt động cô - Cô nói: “Cơ muốn lớp tổ chức thi để giúp đỡ nhóm thảo bạn An tìm mẹ Cơ chia lớp thành đội để tham luận gia thi Cuộc thi hơm có phần: Kiến thức ứng xử * Phần thi kiến thức: đội suy nghĩ phút đưa phương án bạn An nên làm để tìm mẹ Sau giơ tay trả lời, đội nhanh tay trả lời trước Cơ cho trẻ vị trí bắt đầu - Hết thời gian suy nghĩ mời đội giơ tay trả lời phương án - Sau đội trả lời xong, cô cho trẻ quan sát Trẻ chia sẻ hình ảnh slides * Cơ chiếu slide (hình ảnh bé đứng khóc mình) cho trẻ quan sát hỏi trẻ: + Bạn nhỏ hình làm vậy? + Theo bạn khóc có tìm mẹ khơng? + Bạn nhỏ đứng khóc có nguy hiểm? + Khi bị lạc mẹ có nên khóc khơng? Hoạt động Hoạt động trẻ - Cơ giải thích: Khi bị lạc mẹ khóc khơng khơng tìm mẹ mà kẻ xấu Trẻ trình ý đến lợi dụng hội làm hại bày * Cho trẻ quan sát slide (bé theo người lạ) hỏi trẻ: phương án + Bạn nhỏ làm thế? + Bạn có nên theo người lạ khơng? + Tại không nên theo người lạ? - Cơ giải thích: Các khơng nên theo người lạ tình kể bị lạc họ hứa giúp đỡ họ người xấu bắt cóc * Trẻ quan sát slide (bé đứng yên chỗ) - Cơ hỏi trẻ: + Bạn An làm vậy? + Bạn đứng yên chỗ để làm gì? +Theo bị lạc bé có nên đứng yên chỗ không? - Cô khái quát lại: Khi bị lạc bé nên đứng yên chỗ bố mẹ quay lại tìm mình, lung tung bố mẹ khơng thể tìm thấy * Cho trẻ quan sát slide (Bé chạy lung tung siêu thị) hỏi trẻ: + Bạn nhỏ con? + Nếu bạn chạy lung tung nguy xảy ra? + Chúng có nên chạy lung tung khơng? - Cô khái quát lại: Khi bị lạc không nên chạy lung tung bố mẹ quay lại tìm khơng thấy Khi chạy dễ làm đổ hàng hóa siêu thị * Trẻ quan sát slide (bé tìm bảo vệ nhân viên) - Cô hỏi trẻ: Hoạt động trẻ Hoạt động + Bạn An tìm con? + Tại bạn lại tìm đến bảo vệ cô nhân viên? + Cô giúp đỡ cho bạn ấy? - Cơ khái quát lại: Khi bị lạc nên tìm đến vệ nhân viên nơi để nhờ cô thông lên loa cho bố mẹ biết nhờ gọi điện cho bố mẹ đón - Cô hỏi trẻ: + Muốn nhờ bảo vệ gọi điện cho bố mẹ hay đưa nhà trước hết phải nào? bảo báo đến + Các nói nhờ nào? - Cô hỏi số trẻ: Trẻ trả lời + Số điện thoại bố mẹ gì? câu hỏi, + Nhà đâu? Trẻ lắng - Cô hỏi trẻ: nghe, ghi + Nếu nơi bị lạc mà không thấy nhớ bảo vệ hay nhân viên gần làm nào? + Các tìm người để giúp mình? + Các thấy người người tốt giúp mình? + Khi họ giúp đỡ phải nào? + Những khơng nên nhờ cậy? Vì sao? Rút học: Cô khái quát lại: + Khi bị lạc mà khơng thể nhìn thấy bảo vệ, cơng an hay nhân viên khu vực cần tìm người lớn giúp đỡ + Chúng nhờ người bố, người mẹ có dắt nhỏ chơi ơng, bà để nhờ giúp Hoạt động cô Hoạt động trẻ đỡ người có nhỏ, họ thương yêu trẻ nên giúp đỡ + Chúng khơng nhờ người có hình xăm trổ đầy mình, người say rượu hay người mặc quần áo đen đội mũ kín mặt trơng họ đáng sợ, họ người xấu bắt cóc trẻ em hay làm hại * GD trẻ: - Cơ hỏi trẻ: Vậy bạn cho cô Trẻ chơi bạn biết bạn An câu chuyện chúng trò chơi nên làm bị lạc? - Cơ GD trẻ: Khi bị lạc siêu thị, bãi biển, công viên, khu vui chơi, vườn bách thú, chợ hay nơi đơng người khác cần nhớ: + Các phải bình tĩnh, đừng lo lắng đừng khóc, khơng theo người lạ cho dù họ có hứa đưa bố mẹ kẻ xấu lợi dụng hội làm hại bé bắt cóc + Khơng chạy lung tung khắp nơi mà nên đứng yên chỗ bố mẹ quay lại tìm + Các tìm bảo vệ nhân viên nơi để nhờ họ phát lên loa cho bố mẹ biết nhờ họ gọi điện cho bố mẹ hay đưa nhà + Các nhờ người lớn có khu vực bị lạc giúp đỡ - Cô nhận xét kết phần thi thứ Vận dụng kĩ Cô nêu tên phần thi thứ 2: Ứng xử * Trò chơi 1: “Ai nhanh tay hơn” - Cô nêu cách chơi: Mỗi đội cử bạn tham gia trị Hoạt động chơi Nhiệm vụ đội nhảy chụm tách chân qua lên bảng khoanh trịn vào chữ số có cách xử lí bị lạc - Luật chơi: Trong thời gian nhạc đội khoanh nhanh chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi - Kết thúc chơi: nhận xét kết chơi * Trò chơi 2: “Ai tinh mắt.” - Cô nêu cách chơi: Cô phát cho tất bạn tranh, tranh có hình nhiều người Nhiệm vụ bạn gạch bỏ hình ảnh người thấy khơng nên nhờ cậy bị lạc - Luật chơi: Trong thời gian nhạc bạn gạch nhanh giành chiến thắng - Tiến hành cho trẻ chơi - Cô nhận xét kết chơi - Tổng kết kết thi Kết thúc: - Cô khen ngợi, tuyên dương trẻ - Yêu cầu trẻ nhà nói lại cho bố mẹ bạn hàng xóm, anh chị em KN bị lạc bé làm Tranh tập củng cố KN làm bị lạc Khi bị lạc mẹ siêu thị bé làm gì? Bé khoanh trịn vào số mà bé lựa chọn: Hoạt động trẻ Giáo án 2: CHỦ ĐỀ: BÉ YÊU THÍCH CON VẬT NÀO (Tích hợp GD KN hợp tác cho trẻ) Độ tuổi: Trẻ 5-6 tuổi Thời gian: 30- 35 phút I Mục đích, yêu cầu Kiến thức - Củng cố, mở rộng cho trẻ hiểu biết tên gọi, cấu tạo phận chính, màu sắc, mơi trường sống, thức ăn, vận động bản, sinh sản chó, lợn, bị, mèo - Biết khả kỳ diệu, ích lợi vật Kĩ - Rèn luyện phát triển ghi nhớ, ý có chủ định cho trẻ - Rèn luyện phát triển thao tác tư duy: phân tích, so sánh - Rèn luyện kĩ thảo luận nhóm, kĩ trình bày trước tập thể - Phát triển khả sáng tạo, kĩ hợp tác cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc Thái độ - Hứng thú, u thích tìm hiểu, khám phá vật ni - Biết cách chăm sóc bảo vệ phù hợp II Chuẩn bị - Các tranh loại vật - Máy chiếu, máy vi tính slide hình ảnh loại vật III Tiến hành Hoạt động cô Ổn định gây hứng thú (trải nghiệm thực tế) + Cơ kể câu chuyện: “Con vật có ích nhất” “Ngày xửa ngày xưa, gia đình nơng dân có vật: Con chó, lợn, bò, mèo sống hòa thuận, vui vẻ bên Hàng ngày vật công việc, chúng siêng chăm Bỗng hơm, chó nói: “Trong nhà tơi vất vả nhất, tơi phải thức suốt đêm để canh chừng không cho lũ trộm vào lấy hết tài sản nhà chủ bắt cậu đi” Nghe vậy, mèo cãi: “Tôi vất vả nhất, cậu xem không thức suốt đêm mà tơi cịn phải thức suốt ngày Hoạt động trẻ - Trẻ ý nghe cô kể chuyện Hoạt động cô để canh chừng không cho lũ chuột vào ăn hết thức ăn nhà chủ cậu nữa,” bị, lợn đưa lý lẽ cho người vất vả có ích nhà Cuộc tranh cãi gay gắt, căng thẳng không chịu nhường nào” Kể đến cô dừng lại hỏi trẻ: “Vậy, theo vật: chó, mèo, lợn, bị có ích nhất?” - Cơ cho trẻ tranh luận, trình bày ý kiến Cơ tổng kết: Cơ thấy bạn đưa ý kiến bạn nói có lý Chúng tổ chức thi tài để xem vật có ích Cuộc thi có chủ đề: “Con vật có ích nhất” Tổ chức cho trẻ quan sát, thảo luận đối tượng (Suy ngẫm chia sẻ mẫu KNXH) + Giáo viên tổ chức chia nhóm cách hỏi trẻ: Những cho chó có ích nhất, ngồi góc bàn số 1, cho lợn có ích ngồi nhóm bàn số 2, cho mèo có ích nhất, ngồi góc bàn số 3, cho bò có ích nhất, ngồi góc bàn số + Trao đổi gợi mở với trẻ để trẻ nắm nội dung tìm hiểu vật cho nhóm + GV bao quát, đến bên nhóm gợi ý, hướng dẫn để nắm kiến thức theo mục đích đề ra) + Cơ tổ chức cho trẻ bốc thăm thứ tự trình bày mời đại diện lên nói vật nhóm quan sát + Mỗi nhóm sau nói vật mình, giáo Hoạt động trẻ - Trẻ tranh luận - Trẻ vị trí ngồi theo nhóm -Trẻ tiến hành quan sát, thảo luận - Đại diện trẻ trình bày ý kiến Hoạt động viên cho bạn nhóm khác đặt câu hỏi Khuyến khích trẻ trả lời + Nhận xét kết thảo luận (từng nhóm nhận xét lẫn nhận xét tổng kết) tuyên dương trẻ Củng cố, mở rộng kiến thức, nhận xét, GD Rút học mẫu KNXH) + Cô củng cố đặc điểm, tác dụng vật ni Cơ tổng kết: Mỗi vật có khả ích lợi khác vật có ích Vì nhà bạn ni vật ni phải biết chăm sóc cho chúng Vậy chăm sóc nào? + Tổ chức cho trẻ so sánh nhận xét khác giống bò lợn, chó mèo - Trị chơi: “Thi nhanh” Luật chơi: Mỗi nhóm thi đấu trực tiếp với Nhóm mèo thi đấu với nhóm chó, nhóm bị thi đấu với nhóm lợn - Nội dung chơi: Lần lượt nhóm nói đặc điểm khác vật nhóm dừng lại nhóm thua VD: Nhóm mèo nói: “tơi kêu meo meo” nhóm chó phải nói “Tơi sủa gâu gâu ” Kết thúc (Thử nghiệm/áp dụng) Tổ chức cho nhóm vẽ tranh vật học Yêu cầu nhóm tạo nên tranh khổ lớn thể đặc điểm liên qua vật (đổi nhóm trẻ so với nhóm ban đầu để trẻ vận dụng KN hợp tác vào nhóm mới) Hoạt động trẻ -Trẻ lắng nghe - Cho ăn, không đánh đập - Trẻ so sánh nhận xét - Trẻ chơi trị chơi - Trẻ vẽ vật theo nhóm Giáo án 3: BÉ GIỚI THIỆU BẢN THÂN Độ tuổi: Trẻ 5-6 tuổi Thời gian: 30- 35 phút I Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết giới thiệu số thông tin thân: họ tên, tuổi, ngày sinh nhật), giới tính, địa gia đình - Dạy trẻ biết nhu cầu sở thích thân Kĩ năng: - Rèn luyện phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ, phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ - Rèn luyện khả tự tin, mạnh dạn trước tập thể - Phát triển khả tự nhận thức thân Thái độ: - Trẻ thể tình cảm có hành động ứng xử phù hợp với người, biết làm chủ cảm xúc - Trẻ yêu quý tự hào thân - Tham gia tích cực hoạt động II Chuẩn bị Cô: - Nhạc hát “Bé khỏe bé ngoan”, xắc xô - Đồ chơi: tranh ghép, lô tô vật - Hộp bốc thăm, thẻ bốc thăm có hình (thỏ, bướm, gấu), q Trẻ: - Thuộc hát “bé khỏe bé ngoan”, “vui vui” - Trẻ với tâm thoải mái, hào hứng III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu (Trải nghiệm thực tế) Chương trình văn nghệ mở đầu “Bé khỏe bé ngoan” tập thể lớp biểu diễn (cô tập trước cho trẻ) - Cô giới thiệu: Cô tổ chức thi Phần thi “ chào hỏi” Ở phần thi cô cho bạn bốc thăm đội chơi, đội 10 bạn chơi (cô đưa hộp bốc thăm cho trẻ bốc, trẻ bốc thăm vị trí quy định đội Các đội cử bạn đội trưởng đại diện lên bốc thăm thứ tự trình bày đội mình, sau đội thảo luận thời gian phút bạn đội trưởng thay mặt nhóm giới thiệu chung thành viên đội, nhóm trưởng cử - thành viên đội phải tự giới thiệu thân: (họ tên, tuổi ngày sinh nhật), giới tính, sở thích (màu sắc, ăn, trị chơi, ) Đội có phần giới thiệu hay đặc sắc giành chiến thắng Hoạt động 2: Suy ngẫm chia sẻ mẫu KNXH Cơ cho trẻ xem video nhóm nói phần giới thiệu giới thiệu Cơ đặt câu hỏi cho trẻ: - Khi muốn làm quen với nói gì? - Giới thiệu tên nào? - Ngồi tên cịn giới thiệu gì? Cơ cho trẻ nhận xét đánh giá ý kiến Hoạt động 3: Rút học mẫu KNXH Hoạt động trẻ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lên bốc thăm đội chơi - Trẻ lắng nghe cách chơi, luật chơi - Đại diện nhóm lên bốc thăm thứ tự - Đại diện nhóm lên giới thiệu thành viên nhóm - 1-2 thành viên giới thiệu (họ tên, Hoạt động cô (cô hướng dẫn trẻ cách làm quen kết bạn đúng) - Cô giúp trẻ nắm bước trình tự KN giới thiệu thân làm quen, kết bạn, Khi muốn làm quen với người khác phải tự giới thiệu Nói cho họ biết tên, tuổi, học trường sở thích, hay ước mơ Người đề nghị làm quen cần đáp lại lịch sự, lắng nghe chia sẻ, giới thiệu thân - Trị chơi củng cố: “ai lịch sự” (Cô cho trẻ xem video cách làm quen lịch phù hợp cách làm quen chưa lịch Cho trẻ nhận xét rút học cho thân) Hoạt động 4:Vận dụng phát triển KN giới thiệu thân - Giờ chơi hoạt động ngồi trời cho trẻ vận dụng sang làm quen với bạn lớp bên cạnh - Trao đổi với phụ huynh để phụ huynh tạo môi trường cho trẻ thực hành vận dụng KN làm quen kết bạn nhà Hoạt động trẻ tuổi (ngày sinh nhật), giới tính, sở thích (màu sắc, ăn, trị chơi, ) - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe trả thảo luận lời câu hỏi - Trẻ nhận xét, - Trẻ lắng nghe, ghi nhớ ... MG - tuổi có liên quan đến giáo dục kỹ xã hội 45 1.4 Trải nghiệm với giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 52 1.4.1 Giáo dục qua trải nghiệm 52 1.4.2 .Giáo dục kĩ xã hội. .. giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo tuổi qua trải nghiệm Chương Tổ chức trải nghiệm nhằm giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi Chương CƠ SƠ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ MẪU GIÁO... xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi .43 1.3.4 Phương pháp giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi 44 1.3 .5 Hình thức giáo dục kĩ xã hội cho trẻ mẫu giáo - tuổi 47 1.3 .6 Đặc điểm phát triển trẻ

Ngày đăng: 16/09/2021, 14:39

Mục lục

  • Người hướng dẫn khoa học:

  • Tác giả luận án

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH, BIỂU

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 3.1. Khách thể nghiên cứu

    • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

      • 6.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu

      • 6.2. Về khách thể khảo sát

      • 6.3. Về địa điểm, thời gian nghiên cứu thực nghiệm

      • 7.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 8. Những luận điểm cần bảo vệ của luận án

      • 10. Cấu trúc luận án

      • 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

        • 1.1.1. Các nghiên cứu về kĩ năng xã hội

        • Hình 1.1. Cấu trúc của kĩ năng

          • 1.2.2. Kĩ năng xã hội

          • Nhóm KN nhận thức xã hội

          • Nhóm KN thể hiện tình cảm và giao tiếp phù hợp

          • Nhóm KN thích ứng xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan