Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh đinh thị thúy nhung vềliênthôngpháptrênđatạpconriemann Luận văn thạc sĩ toán học Vinh - 2010 2 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh đinh thị thúy nhung vềliênthôngpháptrênđatạpconriemann Chuyên ngành: Hình Học - Tôpô mã số: 60.46.10 Luận văn thạc sĩ toán học Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn duy bình Vinh - 2010 4 MỤC LỤC Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o .1 Trêng ®¹i häc vinh .1 1 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o .3 Trêng ®¹i häc vinh .3 Ngêi híng dÉn khoa häc: 3 TS. NguyÔn duy b×nh 3 LỜI NÓI ĐẦU Hình học Riemann ra đời từ nửa thế kỉ 19 và nó đã có nhiều ứng dụng trong cơ học, vật lí học và các ngành khác nhau của kĩ thuật. Lí thuyết liênthông là một trong những vấn đề cơ bản của hình học Riemann. Lí thuyết này đã được trình bày trong một số tài liệu [1], [2], [3], [5], [6], [7],… TrênđatạpRiemann có các loại liênthông như liênthông tuyến tính, liênthông Riemann, liênthông Levi-Civita. Nếu cho M là đatạpcon của đatạpRiemann M thì xuất hiện liênthôngpháptrênđatạpcon M. Với mục đích nghiên cứu liênthôngpháptrênđatạp con, chúng tôi đưa ra khái niệm liênthôngpháptrênđatạp con, chứng minh các tính chất của liênthông pháp, các tính chất của độ cong pháp, chuyển dịch song song pháp. Với những lý do trên được sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Duy Bình chúng tôi chọn đề tài luận văn là: “Về liênthôngpháptrênđatạpcon Riemann”. Luận văn được chia làm hai chương: Chương 1. Giới thiệu các khái niệm và tính chất của liênthông Levi-Civita trênđatạp Riemann, liênthông Levi-Civita trênđatạpcon Riemann, tenxơ độ cong, phép chuyển dịch song song. Các khái niệm và tính chất đó là cơ sở cho việc xây dựng lý thuyết trong chương 2. Chương 2. Bắt đầu từ việc xây dựng khái niệm liênthôngpháptrênđatạpconRiemann từ đó nghiên cứu các tính chất của liênthôngpháptrênđatạpcon Riemann, nghiên cứu một số khái niệm và tính chất liên quan đến liênthông pháp. Trong mục 1 chúng tôi đưa ra khái niệm liênthôngpháptrênđatạpconRiemann từ đó nghiên cứu các tính chất của liênthôngpháptrên 6 đatạpcon Riemann, nghiên cứu trường vectơ song song pháptrên siêu mặt, nghiên cứu một số tính chất của độ cong pháp. Trong mục 2 đưa ra khái niệm, tính chất về đạo hàm pháp dạng của trường vectơ dọc cung. Từ đó tìm hiểu về phép chuyển dịch song song pháp. Luận văn này được thực hiện và hoàn thành tại khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Duy Bình. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Duy Bình đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa Sau Đại học, các thầy cô giáo trong khoa Toán cùng các đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Vinh, tháng 12 năm 2010 Người thực hiện Đinh Thị Thúy Nhung 7 Chương 1 KIẾN THỨC CƠ SỞ 1. Liênthông Levi-Civita trênđatạpRiemann 1.1. Liênthông tuyến tính trênđatạp 1.1.1. Định nghĩa Cho M là đatạp khả vi. Liênthông tuyến tính trên M là ánh xạ ( ) ( ) ( ) ( ) X :B M B M B M X,Y Y ∇ × → ∇a thỏa mãn các điều kiện sau: 1) ( ) 1 2 1 2 X X X X 1 2 Y Y Y; X ,X ,Y B M + ∇ = ∇ + ∇ ∀ ∈ 2) ( ) ( ) X X Y Y; X,Y B M , F M ϕ ∇ = ϕ∇ ∀ ∈ ∀ϕ∈ 3) ( ) ( ) X 1 2 X 1 X 2 1 2 Y Y Y Y ; X,Y ,Y B M∇ + = ∇ + ∇ ∀ ∈ 4) ( ) [ ] ( ) ( ) X X Y Y X Y; X,Y B M , F M∇ ϕ = ϕ∇ + ϕ ∀ ∈ ∀ϕ∈ . X Y∇ gọi là đạo hàm thuận biến của trường vectơ Y dọc theo trường vectơ X. 1.1.2. Ví dụ Giả sử M là đatạp khả song n – chiều với trường mục tiêu { } 1 2 n E ,E , .,E .Với ( ) ( ) ( ) n n i i i i i i i 1 i 1 X,Y B M : X X E ;Y YE X ,Y F M ; i 1,n = = ∀ ∈ = = ∈ = ∑ ∑ . Ta đặt [ ] n X i i i 1 Y X Y E = ∇ = ∑ . Khi đó, ∇ là một liênthông tuyến tính trên M. Thật vậy, với ( ) ( ) X,X',Y,Y' B M ; F M∀ ∈ ∀ϕ∈ ta có: ( ) [ ] n X X ' i i i 1 1) Y X X' Y E + = ∇ = + ∑ 8 [ ] [ ] n n i i i i i 1 i 1 X Y E X' Y E = = = + ∑ ∑ X X ' Y Y= ∇ + ∇ . ( ) [ ] n X i i i i 1 2) Y Y' X Y Y ' E = ∇ + = + ∑ [ ] [ ] n n i i i i i 1 i 1 X Y E X Y ' E = = = + ∑ ∑ X X Y Y'.= ∇ + ∇ ( ) [ ] n X i i i 1 3) Y X Y E ϕ = ∇ = ϕ ∑ [ ] n i i i 1 X Y E = = ϕ ∑ ( ) [ ] X n X i i i 1 Y. 4) Y X Y E = = ϕ∇ ∇ ϕ = ϕ ∑ [ ] [ ] ( ) n i i i i 1 X Y YX E = = ϕ + ϕ ∑ [ ] [ ] n n i i i i i 1 i 1 X Y E X YE = = = ϕ + ϕ ∑ ∑ [ ] X Y X Y.= ϕ∇ + ϕ 1.2. Liênthông Levi-Civita trênđatạpRiemann 1.2.1. Định nghĩa Cho M là đatạp Riemann. Liênthông tuyến tính ∇ trên M được gọi là liênthông Levi-Civita trên M nếu thỏa mãn hai điều kiện sau: 1) Trường tenxơ xoắn T = 0. Có nghĩa là ( ) [ ] X Y T X,Y Y X X,Y 0= ∇ − ∇ − = với ( ) X,Y B M∀ ∈ . 9 2) g 0∇ = . Có nghĩa là ( ) X X X Y,Z Y,Z Y, Z ; X.Y,Z B M = ∇ + ∇ ∀ ∈ . 1.2.2. Ví dụ Giả sử M là đatạp khả song n – chiều với trường mục tiêu { } 1 2 n E ,E , .,E . Với ( ) ( ) ( ) n n i i i i i i i 1 i 1 X, Y B M : X X E ; Y YE X ,Y F M ; i 1,n = = ∀ ∈ = = ∈ = ∑ ∑ . Ta đặt [ ] n X i i i 1 Y X Y E = ∇ = ∑ . Khi đó, ∇ là một liênthông Levi-Civita trên M. Thật vậy, theo ví dụ 1.1.2 ta đã chứng minh ∇ là liênthông tuyến tính trên M. Bây giờ ta sẽ kiểm tra hai điều kiện của liênthông Levi-Civita. Với ( ) ( ) X,Y,Z B M ; F M∀ ∈ ∀ϕ∈ ta có: [ ] [ ] [ ] [ ] 1) X,Y X Y Y Xϕ = ϕ − ϕ ( ) [ ] ( ) [ ] 1 1 n n 1 1 n n X Y E . Y E Y X E . X E= + + ϕ − + + ϕ [ ] [ ] [ ] [ ] n n i i i i i 1 i 1 X Y E Y X E = = = ϕ − ϕ ÷ ÷ ∑ ∑ ( ) [ ] ( ) [ ] X Y Y X= ∇ ϕ − ∇ ϕ [ ] X Y X,Y Y X.⇒ = ∇ + ∇ 2) Do n n i i j j i 1 j 1 X X E ;Y Y E = = = = ∑ ∑ ( ) n n i j i j i i i,j 1 i 1 X,Y X Y E E X Y. = = ⇒ = = ∑ ∑ Ta có: n i i i 1 Z X,Y Z X Y = = ∑ 10