Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh TRờng đại học vinh Khoa công nghệ thôngtin === === === === hoàng thị thanh hoàng thị thanh vậndụng phơng phápdạyhọc chơng trìnhhóavàodạyhọctinhọcởtrunghọcphổthông khóa luận TốT NGHIệP đại học CHUYÊN ngành: PHƯƠNGPHáP GIảNG DạYTINHọC SV : Ho à ng Th ị Thanh Lớp 47A - CNTT 1 Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh Vinh, 2010 Vinh, 2010 = = = = TRờng đại học vinh Khoa công nghệ thôngtin === === === === vậndụng phơng phápdạyhọc chơng trìnhhóavàodạyhọctinhọcởtrunghọcphổthông khóa luận TốT NGHIệP đại học CHUYÊN NGHàNH: PHƯƠNGPHáP GIảNG DạYTINHọC Giáo viên h Giáo viên h ớng dẫn ớng dẫn : : Tr Tr ơng trọng cần ơng trọng cần Sinh viên thực hiện Sinh viên thực hiện : : Hoàng thị thanh Hoàng thị thanh Lớp Lớp : 47A - CNTT : 47A - CNTT SV : Ho à ng Th ị Thanh Lớp 47A - CNTT 2 Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh Vinh, 2010 Vinh, 2010 = = = = Lời cảm ơn Để hoàn thành đợc khoá luận tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ từ phía thầy giáo, cô giáo, gia đình và bạn bè. Qua khoá luận cho tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo Trơng Trọng Cần - ngời đã hớng dẫn và giúp đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình thực hiện khoá luận. Xin chân thành cảm ơn đến các thầy giáo, cô giáo trong tổ bộ môn Phơng phápdạy học, cũng nh các thầy giáo, cô giáo của khoa CNTT Trờng Đại học Vinh đã hớng dẫn và góp ý kiến để tôi hoàn thành khoá luận. Tôi xin cảm ơn tất cả bạn bè của tôi, những ngời luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi vợt qua những lúc khó khăn để hoàn thành khoá luận. Ngoài ra cho tôi đựơc gửi lời cảm ơn đến các thầy giao, cô giáo của trờng Hậu Lộc 3, đặc biệt là các thầy cô trong tổ Toán - Tin (nơi tôi thực tập) đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong việc thực nghiệp s phạm của khoá luận. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tôi, những ngời đã luôn âm thầm bên tôi, tiếp thêm sức mạnh cho tôi để tôi có đợc thành quả nh ngày hôm nay. Mặc dù tôi đã có gắng gắng rất nhiều để hoàn thành khoá luận nhng vì thời gian cũng một phần hạn chế ở bản thân nên khoá luận không thể tránh đợc những sai sót và hạn chế. Vì vậy tôi rất mong nhận đợc sự thông cảm cùng sự bổ sung và đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn. SV : Ho à ng Th ị Thanh Lớp 47A - CNTT 3 Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 5 năm 2010 Sinh viên Hoàng Thị Thanh Mục Lục Trang Mở Đầu Chơng I. Cơ sở lý luận và thực tiễn . 1.1. Bản chất của dạyhọc 1.2. Nội dung của dạyhọc chơng trìnhhóa . 1.3. Đặc điểm và sơ đồ của dạyhọc chơng trình 1.4. Tổ chức dạyhọc chơng trìnhhoá . 1.5. Kết luận chơng I Chơng II . Vậndụng cơ sở lý luận vàodạy và học 2.1. Phơng phápdạy 2.2 . Phơng pháphoc . 2.3. Kết luận chơng II . Chơng III. Thực nghiệm s phạm . 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm s phạm . 3.2. Nội dung và kết quả thực nghiệm s phạm . 3.3. Đối tợng thực nghiệm s phạm . 3.4. Phân tích, nhận xét và rút ra kết luận từ . 3.5. Kết luận chơng III KếT LUậN . Tài liệu tham khảo . Phụ Lục . SV : Ho à ng Th ị Thanh Lớp 47A - CNTT 4 Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh Mở Đầu 1. Lý do chọn đề tài ở thời đại ngày nay giáo dục đang đứng trớc một thực trạng là thời gian học có hạn nhng khối lợng kiến thức nhân loại phát triển quá nhanh, trong khi quỹ thời gian dành cho dạy và học không thay đổi. Để giải quyết đợc vấn đề này thì nền giáo dục phải có biến đổi sâu sắc cả mục đích, nội dung và phơng phápdạy học. Trong đó quan trọng hơn là phải đổi mới phơng phápdạy học. Nâng cao hiệu quả và chất lợng trong dạyhọc là một vấn đề đợc xã hội đặc biệt quan tâm. Việc lựa chọn một phơng phápdạyhọc phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đang là yêu cầu cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Xu thế toàn cầu hoá đang ảnh hởng mạnh mẽ đến mô hình dạyhọc của nớc ta, đặt ngành giáo dục và đào tạo nớc ta đứng trớc những thử thách và những cơ hội mới, từ đó đã khẳng định dần vai trò của cá nhân và cộng đồng trong hoạt động giáo dục. Hơn nữa, giáo dục trong mỗi giai đoạn luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia, mà ở bậc trunghọcphổthông đợc xem là cột mốc quyết định tơng lai của mỗi học sinh khi có sự phân hoá về năng lực diễn ra không đồng bộ và định hớng tơng lai cũng khác nhau. Đặc biệt những năm qua chúng ta đã và đang sống trong thời kỳ pháp triển nhanh chóng và sôi động của công nghệ thông tin. Những bớc nhảy vọt trong thế kỷ XXI đa thế giới từ nền văn minh công nghiệp sang nền văn minh thông tin. Chính vì vậy mà tin hoc, hay rộng là CNTT có tầm ứng dụng rất rộng rãi, do đó bộ môn tinhọc đợc đa vào nhà trờng phổthông giúp tất cả các học sinh đều nắm đợc những yếu tố cơ bản của tin học, góp phần hình thành ở các em t duy liên hệ mật thiết với việc sử dụng công nghệ thông tin. Tinhọc là một môn mới với lợng kiến thức khá rộng, song đa số các giáo viên ở trừờng còn nặng về phơng pháp thuyết trình, chỉ chú trọng vào việc hoàn thành bài giảng, phơng phápdạy theo kiểu truyền thụ một chiều mà cha chú ý đến việc phát huy nội lực của ngời học. SV : Ho à ng Th ị Thanh Lớp 47A - CNTT 5 Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh Là một giáo viên tinhọc tơng lai, qua nhiều năm họcở trờng Đại Học vinh cũng nh đã đi dạy thêm, kiến tập và thực tập. Bản thân tôi nhận thấy quá trìnhhọc tập học sinh toả ra rất hứng thú và nhớ lâu những kiến thức khi chính các em khám phá ra. Ngợc lại thì các em sẽ ỷ lại, kiến thức dồn nén không vậndụng dẫn đến tình trạng lời học chán nản.từ đó qua việc tham khảo các tài liệu, tôi thấy phơng phápdạyhọc chơng trìnhhoá giúp cá biệt hoá hoạt động học theo nhu cầu và khả năng của ngời học, qua đó phát huy đợc tính tích cực, tự lực trong học tập của từng học sinh. Sự phân hoá về năng lực của từng học sinh tạo điều kiện cho học sinh yếu, trung bình, nắm bắt đợc nội dung tối thiểu của bài học, còn học sinh khá, giỏi có thể nâng cao khả năng tự học hỏi và nghiên cứu sau này. Nên tôi đã làm khoá luận tốt nghiệp về phơng phápdạyhọc chơng trình hoá. Trớc đây, phơng phápdạyhọc chơng trìnhhóa đợc đề cập khá nhiều và cũng đã có khá nhiều ngời cố gắng áp dụng nó. Tuy nhiên, bên cạnh các u điểm về mặt lý thuyết, phơng pháp này đặt ra một số vấn đề khó khăn khi sử dụng nên nó không đợc dùng nhiều trong thực tế và dần dần bị lãng quên. Cùng với sự ứng dụng ngày càng rộng rãi máy tính vào cuộc sống nói chung và vào công việc giảng dạy, học tập nói riêng, một phơng pháphọc tập mới đợc ra đời và hiện đang đợc sử dụng nhiều hơn là phơng pháphọc chơng trình hóa, với dạng thể hiện thờng gặp nhất là các trang web tự học. Bài viết này trình bày nhận xét của mình về hai ph- ơng phápdạy và học nói trên cũng nh mối liên quan giữa chúng cùng với phần phân tích lý do tại sao bài giảng chơng trìnhhóathờng đợc biên soạn ở dạng trang web. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của khoá luận là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, vậndụng một phơng phápdạyhọc không truyền thốngvàodạyhọctinhọc nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh, năng cao hơn chất lợng dạyhọctinhọcở trờng THPT. 3. Giả thiết khoa họcVậndụng phơng phápdạyhọc theo dạyhọc chơng trìnhhoávàodạyhọctin học, sẽ kích thích hứng thú học tập nâng cao chất lợng dạy và họctinhọc của học sinh trunghọcphổ thông. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu SV : Ho à ng Th ị Thanh Lớp 47A - CNTT 6 Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh Để đạt đợc mục đích đã nêu trên khoá luận có nhiệm vụ: - - Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc dạyhọc theo phơng pháp chơng trìnhhoá cho học sinh trong dạyhọctinhọctrunghọcphổ thông. - - Xây dựng phơng phápdạyhọc chơng trìnhhoáthông qua các bài giảng tinhọc THPT theo kiểu chơng trình hoá. - - Xây dựng các phiếu học tập cho các bài học khi áp dụngdạyhọc chơng trình hoá. - - Bớc đầu thực nghiệm s phạm tại trờng trunghọcphổthông Hậu Lộc 3 - Hậu Lộc - Thanh Hoá. 5. Đối tợng nghiên cứu - Nội dung, phơng phápdạyhọctinhọcở trờng trunghọcphổ thông. - Sách giáo khoa và sách giáo viên tin học, máy vi tính các phần mềm ứng dụng và các thiết bị hỗ trợ quá trìnhdạy học. 6. Phạm vi nghiên cứu - Trong phạm vi đề tài này tôi chỉ nghiên cứu các tài liệu, bài giảng về ph- ơng phápdạyhọctin học, phơng phápdạyhọc môn vật lý, phơng phápdạyhọc môn toán, các tài liệu giáo dục học, tâm lý học. - Nghiên cứu vị trí khối lợng kiến thức của môn tin học. - Tìm hiểu qua giáo viên để nắm đợc tình hình giảng dạy và học tập tinhọc trong phổthông hiện nay. 7. Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu cơ sở lý luận tin học, giáo dục học và lý luận dạyhọc bộ môn tinhọc - Nghiên cứu sách giáo khoa và sách giáo viên tinhọc - Nghiên cứu tài liệu dạyhọc chơng trìnhhoá môn vật lý, môn toán, các trang web, kết hợp các tài liệu, luận văn có liên quan tới đề tài. 7.2. Thực nghiệm s phạm. 8. Cấu trúc của khoá luận SV : Ho à ng Th ị Thanh Lớp 47A - CNTT 7 Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh Ngoài phần lời cảm ơn, phụ lục, các viết tắt, phần mở đầu, tài liệu tham khảo, khoá luận gồm ba chơng: Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng phơng phápdạyhọc chơng trìnhhoá trong dạyhọctinhọcở trờng trunghọcphổ thông. Chơng II: Vậndụng cơ sở lý luận vào thiết kế một số bài giảng trong chơng trìnhtinhọctrunghọcphô thông. Chơng III: Thực nghiệm s phạm. SV : Ho à ng Th ị Thanh Lớp 47A - CNTT 8 Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh Chơng I CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN CủA VIệC VậNDụNGPHƯƠNGPHáPDạYHọCCHƯƠNGTRìNHHóAở TRƯờNG THPT 1.1. Bản chất của dạyhọc chơng trìnhhoá 1.1.1. Tình hình dạyhọc xa, nay Trong khung cảnh của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra trên thế giới hiện nay, những năm gần đây ngời ta đã tích cực vậndụng những t tởng của điều khiển họcvào công tác giáo dục. Theo quan điểm của điều khiển học thì giáo dục học sinh là điều khiển sự phát triển toàn diện của ngời học sinh từng bớc tiếp thu nội dung kiến thức và kỹ năng, kỹ xảo thuộc bộ môn đó, đã đợc quy định trong chơng trình. Đứng trên quan điểm điều khiển học mà phân tích quy trình đào tạo theo phơng pháp cổ truyền hiện dùng, ngời ta thấy rằng một trong những thiếu sót đáng kể của phơng pháp đó là ngời dạy không điều khiển đợc tốt quy trình lĩnh hội của ngời học. Giáo viên dạy mà không bíêt rõ rằng toàn lớp nói chung, từng học sinh nói riêng lĩnh hội nh thế nào? Nắm vững đợc điều gì và còn cha nắm vững đợc điều gì? Ngời dạy chỉ có thể phỏng đoán về các vấn đề đó theo kinh nghiệm nghề nghiệp. Qua thái độ nghe giảng của học sinh, qua việc kiểm tra một vài em học sinh. Ngời dạy chỉ có cảm tởng chung về hiệu quả của việc dạy của mình chứ không biết đợc cụ thể học sinh cha hiểu phần nào của bài giảng, càng không biết đợc cụ thể có bao nhiêu em cha hiểu và vì nguyên nhân nào mà các em đó không hiểu. Nh thế ngời dạy không có đợc những điều chỉnh cần thiết về nội dung và ph- ơng phápdạy của mình để điều khiển học sinh từng bớc lĩnh hội vững chắc kiến thức đợc. Có thể nói quá trìnhdạyhọc xa và nay khác xa nhau nhng hiện nay dạyhọc còn là một quá trình điều khiển kém cả trong thời gian và cả trong không gian. Kém trong thời gian vì sự kiểm tra và phản ứng của giáo viên thờng là chậm hơn nhng thay đổi về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh. Kém trong không gian vì sự kiểm tra và phản ứng của giáo viên thờng là không bao quát đợc đồng thời mọi học sinh và mọi yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển của học sinh. Chính vì vậy, mục đích của dạyhọc chơng trìnhhóa là gì ? 1.1.2. Mục đích của dạyhọc chơng trìnhhoá SV : Ho à ng Th ị Thanh Lớp 47A - CNTT 9 Khóa luận tốt nghiệp Trờng Đại học Vinh Dạyhọc chơng trìnhhóa là một phơng hớng xác định quá trìnhhọc trong đó học sinh tiến tới theo nhịp độ riêng của họ bằng cách dùng sách bài tập, sách giáo khoa hoặc các chơng trình điện tử khác, trong đó thôngtin cung cấp theo từng bớc rời rạc qua việc kiểm tra việc học tập sau mỗi bớc và cung cấp ngay thôngtin phản hồi và kết quả. Nói tóm tắt thì dạyhọc chơng trìnhhóa là một hệ thốngdạyhọc xây dựng một cách khoa học nhằm điều khiển tối u hoạt động nhận của ngời học. Chơng trìnhhóa có nguồn gốc từ thuật ngữ chơng trình hiểu theo nghĩa điều khiển học, có nghĩa gần với thuật ngữ chơng trình trong máy tính điện tử. Trong các chơng trình đó, việc giải các bài toán đợc trình bày dới dạng một trật tự chặt chẽ các thao tác nguyên tố. Tơng tự nh vậy, trong chơng trình của dạyhọc chơng trình hóa, tài liệu cần nghiên cứu đợc chuyển tới học sinh dới dạng một trình tự lôgic chặt chẽ những nguyên tố thôngtin . Dạyhọc chơng trìnhhóa coi dạyhọc nh là một hệ điều khiển thực hiện chức năng truyền thụ kinh nghiệm xã hội cho thế hệ trẻ thông qua sự tác động qua lại của các yếu tố của hệ là: giáo viên, học sinh và môi trờng chung quanh. Đó là một hệ điều khiển kín có liên hệ ngợc và do đó có điều chỉnh tíntrìnhdạyhọc từ phía ngời điều khiển là giáo viên. Có thể nói dạyhọc chơng trìnhhóa là quá trìnhdạyhọc đợc xây dựng sao cho học sinh tránh đợc sai lầm, sao cho mỗi hành động sai, mỗi câu trả lời sai của học sinh điều đợc nhà giáo và cả bản thân học sinh biết rõ và khắc phục kịp thời. Một quá trìnhdạyhọc nh thế là một quá trình điều khiển và điều chỉnh tốt nhằm đạt kết quả học tập tối u. Để đạt đợc mục đích đó, trong dạyhọc chơng trình hóa, ngời ta xây dựng lại cấu trúc và nội dung của toàn bộ tài liệu học, xây dựng chơng trình cho bản thân quá trình nghiên cứu tài liệu học và xây dựng một hệ thống kiểm tra có hiệu quả sự lĩnh hội tài liệu học nhằm bảo đảm điều khiển liên tục và tối u toàn bộ quá trìnhdạy học. SV : Ho à ng Th ị Thanh Lớp 47A - CNTT 10 . phơng pháp dạy học chơng trình hóa vào dạy học tin học ở trung học phổ thông khóa luận TốT NGHIệP đại học CHUYÊN ngành: PHƯƠNG PHáP GIảNG DạY TIN HọC SV :. phơng pháp dạy học chơng trình hóa vào dạy học tin học ở trung học phổ thông khóa luận TốT NGHIệP đại học CHUYÊN NGHàNH: PHƯƠNG PHáP GIảNG DạY TIN HọC Giáo