1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an 4 tuan 17

43 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 84,88 KB

Nội dung

Mục tiêu : - Thông qua các bài tập giúp cho HS thấy được con người phải có lao động mới đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho bản thân và cho mọi người xung quanh - HS biết tham gia làm [r]

(1)Tuần 17 Tiết :1 Tiết : thứ hai ngày 30tháng 12 năm 2013 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TOÁN LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ : - Thực phép chia cho số có ba chữ số - Giải bài toán có lời văn - HS có ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án , SGK, phiếu học tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : Cho lớp hát - HS lớp hát tập thể 3’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS chữa bài - em lên bảng 1’ 13’ 10’ 4’ 6260 156 8770 365 III Dạy học bài : (30p) 0020 40 1470 24 1) Giới thiệu bài, ghi đầu bài 010 2) Hướng dẫn luyện tập : *Bài :(89) Đặt tính tính.(bỏ - HS nêu lại đầu bài phần b) - HS đặt tính chia từ trái sang phải - Lần lượt gọi HS lên bảng - HS lên bảng, lớp làm bài vào a 54322 346 25275 108 86679 214 1972 157 0367 234 01079 405 009 2422 0435 000 003 - Nhận xét, cho điểm HS - Nhận xét, bổ sung * Bài 2: + Gọi HS đọc bài toán, nêu tóm -1 HS lên bảng, Lớp làm bài vào tắt Bài giải Tóm tắt: 240 gói : 18 kg Đổi : 18 kg = 18 000 g gói : kg? Mỗi gói muối có số gam muối là : 18 000 : 240 = 75 (g) Đáp số : 75 g - Nhận xét, đánh giá * Bài 3:(GT) Hướng dẫn nhà -1 HS đọc bài toán làm Bài giải Tóm tắt Chiều rộng sân bóng là : Có diện tích : 7140 m 7140 : 105 = 68 (m) Chiều dài : 105 m Chu vi sân bóng là : a) Tính c rộng sân bóng ? (105 + 68) x = 346 (m) b) Tính chu vi sân bóng ? Đáp số : a) 68 m, b) 346 m - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, bổ sung (2) 3’ IV Củng cố - dặn dò : - Nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật + Nhận xét học + Về làm bài vào Tiết :… TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG A Mục tiêu: (3) - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Vương quốc, xinh xinh, lo l¾ng, lấy, giường bệnh… - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm… - Hiểu được: Cách nghịch trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, khác với người lớn B Đồ dùng dạy- học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, phiếu học tập - HS : Sách môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I æn định tổ chức : Cho HS hát - HS lớp hát 3’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài : Trong quán - HS đọc phân vai ăn : Ba cá Bống ” + nêu nội dung - GV nhận xét – ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: 2’ Giới thiệu bài : Ghi bảng - HS ghi đầu bài vào - Cho HS quan sát tranh? Bức tranh - Tranh vẽ cảnh vua và các cận thÇn vẽ gì? lo lắng suy nghĩ bàn bạc điều gì đó Nội dung: 10’ a Luyện đọc: - GV chia đoạn: bài chia làm - HS đánh dấu đoạn đoạn: Đ1 : Từ đầu nhà vua Đ2 : Tiếp vàng Đ3 : còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – GV - HS đọc nối tiếp đoạn lần kết hợp sửa cách phát âm cho HS - Vương quốc, giường bệnh ? Trong bài có từ nào khó đọc? - HS đọc từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - em đọc chú giải - em đọc toàn bài - GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc - HS lắng nghe GV đọc mẫu mẫu toàn bài - HS đọc bài và trả lời câu hỏi 10’ b Tìm hiểu bài: + Chuyện gì đã xảy với cô công - Cô bị ốm nặng chúa? + Cô công chúa nhỏ có nguyện - Công chúa muốn có mặt trăng và nói cô vọng gì? khỏi bệnh có mặt trăng + Trước yêu cầu công chúa, - Nhà vua cho vời tất các vị đại thần, nhà vua đã làm gì? các nhà khoa học … trăng cho công chúa + Các vị đại thần và nhà khoa học nói với nhà vua nào đòi - Họ nói đòi hỏi công cháu là hỏi công chúa? không thể thực + Tại họ cho đòi hỏi đó công chúa không thể thực - Vì mặt trăng xa và to gấp nghìn lần được? đất nước nhàVua (4) Vời: Mời vào + Đoạn nói lên điều gì? + Nhà Vua đã than phiền với ai? + Cách nghĩ chú Hề có gì khác với cách nghĩ các vị đại thần và các nhà khoa học? + Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn? + Đoạn cho em biét điều gì? + Chú Hề đã làm gì để có mặt trăng cho công chúa? + Thái độ công chúa nào? + Nội dung đoạn là gì? 7’ 2’ Tiết: Công chúa muốn có mặt trăng, triều đình không biết làm cách nào tìm mặt trăng cho công chúa - Nhà Vua than phiền với chú Hề - Chú hÒ cho r»ng trước hÕt phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ mặt trăng … trẻ khác với cách nghĩ người lớn - Công chúa cho mặt trăng to ….của cô, mặt trăng ngang qua cây trước cửa sổ và làm vàng Mặt trăng nàng công chúa - Chú Hề đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm mặt trăng để công chúa đeo vào cổ - Công chúa thấy mặt trăng th× vui sướng khỏi …… chạy tung tăng khắp vườn Chú đã mang đến cho công chúa nhỏ “Mặt trăng” cô mong + Câu chuyện cho em thấy muốn điều gì? * Câu chuyện cho em hiÓu cách nghĩ trẻ em rÊt khác suy nghĩ - GV ghi nội dung lên bảng: người lớn c Luyện đọc diÔn cảm: - HS ghi vào – nhắc lại nội dung: - Gọi HS đọc bài + Nêu cách đọc bài? - HS đọc phân vai: (người dẫn truyện, - GV hướng dẫn HS luyện đọc công chúa, chú hề.) đoạn” Thế là chú vàng rồi”+ - Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng chậm đọc mẫu rãi, lời chú điềm đạm, lời công chúa hồn nhiên ngây thơ, đoạn kết bài đọc với giọng vui nhanh - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS theo dõi tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo cặp - 3, HS thi đọc diễn cảm, lớp bình - GV nhận xét chung chọn bạn đọc hay IV Củng cố– dặn dò: - Lớp bình chọn bạn đọc hay - Cho HS nhắc lại nội dung bài+ Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau:“Rất nhiều mặt trăng-tiếp theo” CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) MÙA ĐÔNG TRÊN DẺO CAO A Mục tiêu: - Kiến thức: Nghe, viết chính xác, đẹp đoạn văn: “Mùa dông trên rẻo cao” - Kỹ năng: Viết đẹp và làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n ©t/âc - Thái độ: GD có ý thức rèn chữ, giữ cho hs (5) B Đồ dùng dạy - học: - GV: Phiếu ghi nội dung bài tập - HS: Sách môn học C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động thầy 1’ I æn định tổ chức: Cho HS hát 3’ II Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho hs viết bảng lớp 1’ 20’ 4’ 4’ 3’ - GV nhận xét, ghi điểm cho hs III.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng Nội dung : a Hướng dẫn nghe- viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung: - GV đọc đoạn văn Hỏi: Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã với rẻo cao? * HD viết từ khó: - Gọi HS lên bảng viết - GV nhận xét, chữa lại * Viết chính tả: - GV đọc cho hs viết bài - Đọc cho HS soát lại bài * Chấm chữa bài: - GV thu bài chấm - nhận xét Luyện tập: *Bài 2b: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs đọc bài và bổ sung - GV nhËn xét, kết luận lời giải đúng * Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu - Tổ chức thi làm bài, chia lớp thành nhóm thi tiếp sức, hs lên gạch chân vào từ đúng - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, thắng IV Củng cố - dặn dò: - Qua bài chính tả cho ta thấy dấu hiệu đến với dẻo cao mùa đông - Về làm lại bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau - GV nhận xét học Hoạt động trò - Cả lớp hát, chuẩn bị sách - hs viết bảng lớp: gia đình, cặp da, rung rinh - Hs ghi đầu bài vào - Cả lớp theo dõi - Mây theo các sườn núi trườn xuống mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi, nước suối cạn dần, lá vàng cuối cùng đã lìa cành - Viết từ khó: trườn xuống, quanh co, nhẵn nhụi, Sườn núi - Viết bài vào - Soát lại bài, sửa lỗi chính tả - Hs làm bài vào - HS đọc bài mình * Từ cần điền là: giấc, đất, vất - Mỗi nhóm cử em em gạch từ Từ cần điền là: Giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng nhấc chàng, đất, lảo đảo, thËt dài, nắm tay (6) Tiết :… ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2) A Mục tiêu : - Thông qua các bài tập giúp cho HS thấy người phải có lao động đem lại sống ấm no hạnh phúc cho thân và cho người xung quanh - HS biết tham gia làm các công việc phù hợp với khả mình - HS yêu quí lao động B Đồ dùng dạy- học: - GV : SGK, giáo án, - HS : SGK, C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò (7) I.æn định : II Bài cũ : (3p) ? Tiết trước chúng ta học bài gì ? - Gọi em nêu ghi nhớ - GV nhận xét đánh giá III Bài : (30p) 1.Giới thiệu bài : trực tiếp Nội dung : a Hoạt động : ( Bài trang 26) * Mục tiêu : HS nêu ước mơ mình thân nghề nghiệp mình yêu thích và việc làm để đạt ước mơ đó * Cách tiến hành : - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS thảo luận cặp ? Em ước mơ lớn lên em làm nghề gì, công việc gì ? ? Vì em lại thích nghề đó ? ? Để thực ước mơ mình em cần làm gì ? * Kết luận : Mỗi người có ước mơ sau này trở thành người có ích sức lao động mình chắn các em thực b Hoạt động : ( bài tập 4) * Mục tiêu : Trình bày các câu ca dao tục ngữ thành ngữ nói lao động * Cách tiến hành : - Cho HS nêu yêu cầu bài - Nêu các câu thành ngữ tục ngữ nói người lao động ? * Các câu thành ngữ tục ngữ cho thấy có lao động có niềm vui hạnh phúc, c Hoạt động : ( BT3) * Mục tiêu : HS kể cho lớp nghe gương lao động * Cách tiến hành : - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm việc theo nhóm - Hát - Yêu lao động - em nêu - Hs nêu - Làm giáo viên, làm bác sĩ, công an, đội, - GV dạy chữ cho HS, Bác sĩ chữa bệnh cho người, công an giữ gìn trật tự an ninh - Phải cố gắng học giỏi để thực ước mơ đó - HS nêu - VD : Làm biếng chẳng thiết Siêng việc mời - Tay làm hàm nhai, tây qoai miệng trễ - Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất tấc vàng nhiêu - HS nêu + Tấm gương yêu lao động Bác Hồ : Truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết Pa ri, Bác làm phụ bếp trên tàu tìm đường cứu nước - Tấm gương lao động anh hùng lao động : Bác Lương Đình Của nhà bác học làm việc không nghỉ (8) - Tấm gương các bạn Hs tuổi nhỏ đã biết giúp đỡ bbố mẹ gia đình * Yêu lao động là tự làm lấy công việc mình từ đầu đến cuối d Hoạt động :( BT6) * Mục tiêu : Trình bày công việc mà mình yêu thích * Cách tiến hành : - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu miệng công việc mà mình yêu thích IV Củng cố dặn dò : (3p) - Dặn nhà lao động giúp đỡ bố mẹ - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét gì học - HS nêu HS trình bày công việc mà mình yêu thích thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2013 Tiết: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ : - Thực các phép tính nhân, chia cho số có ba chữ số - Giải bài toán có lời văn - Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, phiếu học tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I æn định tổ chức : - Hát tập thể 5’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS chữa bài - HS chữa bài 86679 214 01079 405 009 172869 258 1806 670 0009 (9) 1’ 8’ 7’ 2’ 8’ 3’ III Dạy học bài : Giới thiệu bài :Ghi đầu bài - Nêu lại đầu bài Hướng dẫn luyện tập : * Bài : Viết số thích hợp vào - HS làm nháp, điền kết vào ô trống : thừa số 27 23 23 152 134 134 ô trống : 134 152 152 - Lần lượt gọi HS lên bảng thừa số 23 27 27 tích 621 621 621 20368 20368 20368 điền kết - Nhận xét, cho điểm HS * Bài : Đặt tính tính - Gọi HS lên bảng - Y/c HS làm bài vào số bị 66178 66178 66178 chia số chia 203 203 326 thương 326 326 203 - HS nhận xét bài trên bảng - HS đặt tính chia từ trái sang phải - HS lên bảng, lớp làm bài vào a) 16250 125 130 30395 217 0869 140 0015 - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét, đánh giá * Bài :(GT) hướng dân - HS đọc đề bài, tóm tắt và giải vào - HS nhà làm nhà làm Tóm tắt : Bài giải 156 trường : 468 thùng, Sở GD- ĐT nhận số đồ dùng học toán thùng 40 là : - trường : bộ? 40 × 468 = 18720 (bộ) Mỗi trường nhận số đồ dùng học toán là : 18720 : 156 = 120 (bộ) - Nhận xét, đánh giá Đáp số : 120 đồ dùng * Bài : - Nhận xét, đánh giá IV Củng cố, dặn dò: - HS đọc biểu đồ SGK và trả lời các câu hỏi : a) Tuần bán 4500 sách Tuần bán 5500 sách Tuần bán ít tuần là : 5500 – 4500 = 1000 (cuốn sách) b) Tuần bán 6250 sách Tuần bán 5750 sách Tuần bán nhiều tuần là : 6250 – 5750 = 500 (cuốn sách) c) Tổng số sách bán tuần là : 4500 + 6250 + 5750 + 5500 = 22000 (cuốn sách) Trung bình tuần bán là : 22000 : = 5500 (cuốn sách) - Nhận xét, bổ sung (10) - Cho HS nêu lại cách chia + Nhận xét học + Về làm bài vào Tiết :… LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? A Mục tiêu: - Nắm cấu tạo câu kể làm gì? - Nhận hai phận CN, VN câu kể làm gì? từ đó vận dụng câu kể làm gì? vào bài viết - HS có ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy- học : - GV : Giáo án, SGK, Phiếu học tập - HS : Vở ghi, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy - học chủ yếu : TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I æn định tổ chức : Cho HS - HS lớp hát hát 5’ II Kiểm tra bài cũ : - ? Thế nào là câu kể? - Câu kể còn gọi là câu trần thuật là câu dùng để: Kể, tả, giới thiệu vật việc, Nói lên ý kiến và tâm tư tình cảm người - ? Cuối câu kể có dấu gì? cho - Cuối câu có dấu chấm ví dụ III Bài : 1’ Giới thiệu bài : Ghi đầu (11) bài 12’ Nhận xét : * Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu bài * Bài 2: Học đọc yêu cầu - Giáo viên cùng học phân tích câu Người lớn đánh trâu cày Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm Các cụ già nhặt cỏ đốt lá các bà mẹ tra ngô Các em bé ngủ khì trên lưng Lũ chó sủa om cửa rừng * Bài 3: Học đọc yêu cầu Người lớn đánh trâu cày Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm Các bà mẹ tra ngô các em bé ngủ khì trên lưng mẹ Lũ chó sủa om rừng 3’ 5’ 5’ Ghi nhớ - Câu kể làm gì gồm phận? - Cho HS đọc ghi nhớ Luyện tập : * Bài 1: Học đọc yêu cầu bài - Học tự làm bài - Có câu kể làm gì? - Em học bài - Bông hoa này đẹp - Học sinh đọc đoạn văn - Tìm câu từ ngữ Từ hoạt động Từ ngữ người hoạt động - Đánh trâu cày người lớn - bắc bếp thổi cơm chú bé - nhặt cỏ đốt lá các cụ già - tra ngô các bà mẹ - ngủ khì trên lưng mẹ các em bé - sủa om rừng lũ chó - HS đọc yêu cầu- nêu miệng Câu hỏi cho từ ngữ Câu cho từ ngữ chỉ hoạt động người vật h® - Người lớn làm gì? Ai đánh trâu cày? - Các cụ già làm gì? Ai nhặt cỏ, đốt lá? - Mấy chú bé làmgì? Ai bắc bếp thổi cơm? - Các bà mẹ làm gì? Ai tra ngô? - Các em bé làm gì? Ai ngủ khì trên lưng mẹ? - Lũ chó làm gì? Con gì sủa om rừng? - Thường gồm phận - Bộ phận 1: Chỉ người (hay vật) hoạt động gọi là chủ ngữ (CN) Trả lời câu hỏi: (con gì, cái gì)? - Bộ phận 2; Chỉ họat động câu gọi là vị ngữ Trả lời cho câu hỏi làm gì? - Học đọc lại nội dung ghi nhớ - HS đọc yêu cầu, tìm các câu kể mẫu làm gì? có đọan văn Cha tôi làm cho tôi chổi cọ để quét nhà quét sân Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cây mùa sau Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan mành cọ và làn cọ xuất *Bài 2: Tìm CN, Vn - HS trao đổi theo cặp để xác định CN và VN câu tìm BT1 Cha tôi / làm cho tôi chổi quét sân - Hướng dần HS đặt câu hỏi CN VN để tìm chủ ngữ, làm gì để tìm (12) VN 5’ 3’ * Bài 3: HSđọc yêu cầu và làm bài vào Mẹ / đựng dầy hạt giống cấy mùa sau CN VN Chị tôi / đan nón lá cọ xuất CN VN - HS nhận xét chữa - Đoạn văn kể công việc buổi sáng em Mỗi sáng em thức dậy lúc Em sân tập thể dục, đánh răng, rửa mặt Mẹ em làm bữa ăn sáng Cả nhà ngồi ăn vui vẻ em mặc quần áo và sách cặp Bố em rắt xe cửa, đưa em đến trường - Đoạn văn trên có câu câu là câu kể làm gì? VD: Hằng ngày, em thường dậy sớm Em vươn vai sân tập thể dục Sau đó em đánh rửa mặt Mẹ đã chuẩn bị cho em bữa sáng thật ngon lành Em cùng nhà ngồi vào bàn ăn sáng Bố chải đầu, mặc quần áo đưa em đến trường IV Củng cố- dặn dò : - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - Về nhà học bài và làm bài vào vở, chuẩn bị bài” vị ngữ câu kể làm gì?” - Nhận xét tiết học Tiết: KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ A Mục tiêu: Rèn kĩ nói: Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, kể lại toàn nội dung câu chuyên “Một phát minh nho nhỏ”, có thể phối hợp lời kể với điệu nét mặt cách tự nhiên - Hiểu nội dung câu chuyện: Cô bé Mi - chi - a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát quy luật tự nhiên Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện (Nếu chịu khó tìm hiểu giới xung quanh ta phát nhiều điều lý thú và bổ ích.) Rèn kĩ nghe: Chăm chú nghe thầy cô giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét lời kể chuyện bạn, kể tiếp lời kể bạn Thái độ: HS có ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy - học: - GV: Giáo án, tranh minh hoạ SGK, phiếu học tập - HS: Sách môn học C Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I æn định tổ chức: - Cả lớp hát, lấy sách môn học 5’ II Kiểm tra bài cũ: - Gọi kể chuyện có liên quan - em HS kể đến đồ chơi em bạn em GV nhận xét, ghi điểm cho hs (13) 1’ 5’ 4’ 8’ 12’ III Dạy bài mới: (30p) Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung : - GV kể chuyện lần 1: Giọng kể chậm rãi, thong thả, phân biệt lời nhận xét - GV kể lần 2: kết hợp theo tranh minh hoạ phần + Tranh 1: Ma-ri-a đĩa +Tranh 2: Ma-ri-a tò mò thí nghiệm +Tranh 3: Ma-ri-a làm trêu em + Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai cô bé phát + Tranh 5: người cha ôn tồn giải thích cho hai em *Kể nhóm: - Y/c hs kể nhóm và trao đổi với ý nghĩa câu chuyện - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn *Kể trước lớp: - Gọi hs thi kể tiếp nối - Gọi hs thi kể toàn chuyện - Khuyến khích HS đưa câu hỏi cho bạn kể: + Theo bạn, Ma - chi - a là người nào? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Bạn học tập Ma - chi - a đức tính gì? + Bạn nghĩ chúng ta có nên tò mò Ma - chi - a không? 3’ - GV nhận xét, cho điểm HS IV Củng cố- dặn dò : - Qua bài ta thấy muốn trở thành người tài giỏi thì chúng ta phải biết chịu khó tìm tòi, suy nghĩ - HS lắng nghe - HS kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể - HS kể nhóm và trao đổi với ý nghĩa câu chuyện - em kể em kể đoạn - em kể toàn chuyện (mỗi em kể xong nói ý nghĩa câu chuyện, đối thoại với cô giáo nội dung câu chuyện) - Ma - chi - a là người phát điều không bình thường phải tự mình làm thí nghiệm để kiểm tra lại nhờ có thí nghiệm biết phát mình là sai hay đúng - Chỉ tự tay làm thí nhiệm khẳng định kết luận mình là đúng không nên tin vào quan sát mình chưa kiểm tra thí nghiệm - Muốn trở thành học sinh giỏi phải biết quan sát biết tự mình kiểm nghiệm quan sát đó thực tiễn - Nếu chịu khó quan sát suy nghĩ ta phát nhiều điều bổ ích và lí thú giới xung quanh - HS tự nêu (14) - Dặn nhà kể chuyện cho người nghe - Nhận xét tiết học (15) Tiết: KHOA HỌC ÔN TẬP HỌC KÌ I A Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố và hệ thống kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối + Một số tính chất nước và không khí Thành phần chính không khí + Vòng tuần hoàn nước thiên nhiên… - Vai trò nước và không khí sinh hoạt lao động sản xuất và vui chơi giải trí - HS có khả vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí B Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh SGK, phiếu học tập - HS: SGK, C Các hoạt động dạy- học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I æn định tổ chức: Cho HS hát - Lớp hát đầu 3’ II Kiểm tra bài cũ: - Nêu các thành phần không - HS nêu khí? III Bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Viết đầu bài - Nhắc lại đầu bài Nội dung: 10’ Hoạt động 1: * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức cũ về: + Tháp dinh dưỡng cân đối + Một số tính chất nước và không khí; thành phần chính không khí + Vòng tuần hoàn nước thiên nhiên * Cách tiến hành: - Chai lớp thành nhóm phát - Chia lớp thành nhóm thi vẽ tháp dinh dường phiếu vẽ tháp cân đối chưa hoàn cân đối chỉnh ? Nêu các tính chất nước? - Nước là chất lỏng suốt không màu, không mùi, không vị không có hình dạng định, chảy từ cao xuống thấp lan phía thấm qua số vật và hoà tan số chất ? Nêu các tính chất và các thành - Không khí suốt, không màu, không phần không khí? Thành phần mùi, không vị, không có hình dạng định, nào là quan trọng nhất? không khí có thể bị ném lại giãn không khí gồm hai thành phàn chính đó là ô xy và ni tơ - Yêu cầu HS quan sát H2 SGk - HS quan sát H2 nói vòng tuần hoàn nói vòng tuần hoàn nước nước tự nhiên tự nhiên? (16) 10’ 8’ 3’ Hoạt động 2: * Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí * Cách tiến hành: Các nhóm trình bày tranh ảnh tư liệu đã siu tầm để trình bày theo chủ đề - Các em có thể mang theo các đồ chơi mua sẵn đồ chơi tự tạo có liên quan đến việc ứng dụng các tính chất nước và không khí để trình bày Hoạt động 3: * Mục tiêu: HS có khả vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí * Cách tiến hành: - Cho HS vẽ tranh theo hai chủ đề: bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí - Tiến hành vẽ - Trình bày sản phẩm IV Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập - Nhận xét tiết học - Học bài và chuẩn bị kiểm tra hết học kỳ I - Ví dụ: Chủ đề vai trò nước, chủ đề vai trò không khí - Hoạt động nhóm - Trưng bày sản phẩm: Tranh, ảnh, tư liệu trình bày theo chủ đề - Đại diện nhóm thuyết minh Vẽ tranh cổ động - Chia lớp thành nhóm - Các nhóm hội ý đăng ký đề tài - Nhóm trưởng điều khiển các bạn vẽ - Các nhóm trình bày sản phẩm (17) Thứ tư ngày tháng năm 2014 Tiết: TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Nhận bết số chẵn và số lẻ - Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho và không chia hết cho B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án + SGK, phiếu học tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I æn định tổ chức - Hát tập thể 4’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đứng chỗ nêu kết - HS nêu : 27 × 23 = 621 203 × 326 = 66 178 621 : 23 =27 66178 : 326 = 203 621 : 27 = 23 66 178 : 203 = 326 III Dạy học bài : - Nêu lại đầu bài 1’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài 12’ Ví dụ : a) Y/c HS nêu kết miệng các ví - HS nêu miệng kết dụ 10 : = 11 : = dư 32 : = 16 33 : = 16 dư 14 : = 15 : = dư 36 : = 18 37 : = 18 dư 28 : = 14 29 : = 14 dư - Những số nào chia hết cho 2? - Những số chia hết cho là 10 ; 32 ; 14 ; 36 ; 28 - Nhận xét các số chia hết cho có - Các số chia hết cho có tận cùng là : ; chữ số tận cùng là mấy? ; ; ; - Những số nào thì chia hết - HS nêu cho 2? b Nêu dấu hiệu chia hết cho2 - Các số chia hết cho có tận cùng là : ; ; ; ; 8.thì chia hết cho - Các số có tận cùng là 1, 3, 5,7, - các số có tận cùng là : 1;3 ; 5; 7; không thì nào? chia hết cho c) Số chẵn số lẻ : - Hãy nêu dãy số chẵn liên tiếp? - ; 2; 4; 6; ; 156 ; 158 ; 160 ; 162 ; 164 ; - các số này có tận cùng là mấy? - Các số này có tận cùng là : 0; 2; 4; 6; - Các số chẵn thì nào? - Số chia hết cho là số chẵn - 1, 3, 5,7, * Tương tự với dãy số lẻ và nêu kết - Các số không chia hết cho là số lẻ luận 3) Luyện tập : (18) 7’ 7’ 4’ 4’ 3’ * Bài 1: - Gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào a) Các số chia hết cho là : 98 ; 1000 ; 744 ; 7536 ; 5782 b) Các số không chia hết cho là : - Nhận xét chữa bài 35 ; 89 ; 867 ; 84683 ; 8401 * Bài : a) Viết số có chữ số số - HS làm vào vở, HS lên bảng chia hết cho a) 76 ; 92 ; 34 ; 58 b) Viết số có chữ số, số b) 547 ; 193 ; 381 không chia hết cho - Nhận xét, đánh giá * Bài : (GT) Hướng dẫn nhà làm a) Với chữ số ; ; hãy viết a) 346 ; 364 ; 436 ; 634 các số chẵn có chữ số, số có chữ số đó b) Với chữ số ; ; hãy viết b) 365 ; 563 ; 653 ; 635 các số lẻ có chữ số, số có chữ số đó * Bài 4:(GT) Hướng dẫn nhà - HS nhà làm bài làm a) Viết số chẵn thích hợp vào chỗ a) 340 ; 342 ; 344 ; 346 ; 348 ; 350 trống b) Viết số lẻ thích hợp vào chỗ b) 8347 ; 8349 ; 8351 ; 8353 ; 8355 ; 8357 trống IV Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét học Tiết: TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo) A Mục tiêu: (19) - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: vằng vặc vầng trăng, cửa sổ - Đọc trôi chảy, biết đọc diễn cảm đoạn, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm…Hiểu các từ ngữ bài: vằng vặc, rón rén - Hiểu nội dung bài: Trẻ em ngộ nghĩnh, đáng yêu, các em nghĩ đồ chơi nghĩ các vật thật sống Các em nhìn giới xung quanh, giải thích giới xung quanh khác người lớn B Đồ dùng dạy- học : - GV : Tranh minh hoạ SGK, phiếu học tập - HS : Sách môn học C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I.æn định tổ chức : Cho HS lớp hát - HS lớp hát 5’ II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài : Rất nhiều mặt - HS thực yêu cầu trăng” + nêu nội dung - GV nhận xét – ghi điểm cho HS III Dạy bài mới: 2’ Giới thiệu bài : Ghi bảng - Cho HS quan sát tranh ? tranh - Bức tranh vẽ cảnh chú trò vẽ gì ? chuyện với công chúa phòng ngủ Nội dung : bên ngoài mặt trăng chiếu sáng vằng 10’ a Luyện đọc: vặc - GV chia đoạn: bài chia làm đoạn + Đ1 : từ đầu bó tay - HS đánh dấu đoạn + Đ2 : tiếp cổ + Đ3 : còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn lần ? Trong bài có từ nào khó đọc? - Vằng vặc, vầng trăng, cửa sổ - HS luyện đọc từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - em đọc chú giải - em đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe GV đọc mẫu 10’ b Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn + trả lời - HS đọc bài và trả lời câu hỏi câu hỏi: + Nhà Vua lo lắng điều gì? - Nhà Vua lo lắng đêm đó mặt trăng Vằng vặc: Rất sáng, soi rõ vật, vằng vặc trên bầu trời Nếu công chúa nơi thấy mặt trăng thật nhận mặt trăng đeo trên cổ là giả, ốm trở lại + Nhà Vua cho vời các vị đại thần và - Nhà Vua cho vời đến để nghĩ cách làm các nhà khoa học đến để làm gì? cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng + Vì lần các vị đại thần + Vì mặt trăng xa và to, toả sáng và các nhà khoa học lại không giúp rộng nên không có cách nào làm cho công nhà Vua? chúa không thể nhìn thấy mặt trăng (20) + Đoạn nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi: + Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì? + Công chúa trả lời nào? + Đoạn 2, cho em biết điều gì? + Nội dung chính bài là gì? 8’ c Luyện đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc nối tiếp bài Sự lo lắng nhà Vua - HS đọc bài và trả lời câu hỏi + Để dò hỏi công chúa nghĩ thề nào thấy mặt trăng toả sáng trên bầu trời và mặt trăng đeo trên cổ + Khi ta răng, mọc vào chỗ Khi ta cắt bông hoa vườn, bông hoa mọc lên, mặt trăng vậy, thứ Cách nghĩ mặt trăng cô công chúa Cách nhìn trẻ em khác với cách nhìn người lớn… - Chính là ý đoạn 2,3 - HS ghi vào – nhắc lại nội dung - HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, chú hề, công chúa) lớp theo dõi cách đọc - Nêu cách đọc bài? - Đoạn đầu đọc với giọng căng thẳng - GV hướng dẫn HS luyện đọc đoạn đoạn sau đọc với giọng nhẹ nhàng, lời dẫn (Làm nàng đã ngủ) bài chuyện hồi hộp, lời chú khôn khéo, nhẹ nhàng, lời công chúa hồn nhiên, tự tin, thông minh - HS theo dõi tìm cách đọc hay - HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 3, HS thi đọc diễn cảm, lớp bình - GV nhận xét chung chọn bạn đọc hay 3’ IV Củng cố- dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét học + Dặn HS đọc bài (21) Tiết :… TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT A Mục tiêu : - hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn - luyện tập xây dựng đoạn văn - Học sinh biết quí trọng và giữ gìn đồ chơi B Đồ dùng dạy- học : - GV : SGK, giáo án, Bảng phụ viết lời giải bài tập 2, phần nhận xét - HS : SGK, C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I.æn định tæ chøc : Cho lớp hát - HS lớp hát 5’ II Kiểm tra bài cũ : - Trả bài viết : Tả đồ chơi mà em ? Tiết trước chúng ta học bài gì ? thích - Một bài văn gồm phần : mở bài, thân - Một bài văn gồm phần ? là bài, kết bài phàn nào ? - GV nhận xét đánh giá III Bài : 1’ Giới thiệu bài : Trực tiếp Nội dung : 10’ * Nhận xét : - HS đọc * Bài 1: Đọc lại bài cái cối tân + Đ1 : (mở bài) Cái cối tân trống * Bài 2: Tìm các đoạn văn Giới thệu cái cối tả bài bài văn nói trên? + Đ2 : (Thân bài) u gọi kêu ù ù tả hình dáng bên ngoài cái cối + Đ3 : thân bài : Chọn vui xóm tả hoạt động cái cối + Đ4 : kết bài ; nêu cảm nghĩ cái cối - Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới ? Đoạn văn miêu tả đồ vật thường thiệu đồ vật tả, tả hình dáng hoạt có ý nghĩa thể nào ? động đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ tác giả đồ vật đó ? Nhờ đâu em biết bài văn có - Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết số đoạn văn bài đoạn ? 3’ * Ghi nhớ : - em đọc ghi nhớ - Gọi HS đọc Luyện tập : 8’ - HS đọc đoạn văn * Bài : Đọc lại bài văn đây và trả lời câu hỏi + Bài văn gồm đoan a Bài văn gồm đoạn ? - Đ1 : từ đầu nhựa - Đ2 : tiếp bóng nhoáng - Đ3 : mở nắp vào cặp - Đ4 : còn lại (22) b Tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài cây bút ? c Tìm đoạn văn tả ngòi bút ? d Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn đoạn văn thứ ba 12’ 3’ + Đoạn tả hình dáng bên ngoài cây bút - đoạn tả ngòi bút + Câu mở đầu đoạn Mở nắp em thấy ngòi bút sáng loáng hình lá tre có chữ nhỏ không rõ ? Theo em đoạn văn này nói cái + Câu kết bài ; Rồi em tra nắp vào cặp gì ? - đoạn văn tả cái ngòi bút công dụng nó các bạn học sinh giữ gìn ngòi bút * Bài : Em hãy viết đoạn văn - HS viết bài tả bao quát bút em - Chỉ viết đoạn văn tả bao quát bút em không tả chi tiết phận, không viết bài + Quan sát kĩ hình dáng kích thước màu sắc chất liệu cấu tạo, đặc điểm riêng biệt mà cái bút em không giống các bạn - 2- em trình bày miệng + Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc tình cảm mình cái bút IV Củng cố, dặn dò : - em nêu ghi nhớ - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - Dặn nhà làm bài tả cái bút vào - Nhận xét gì học Thứ năm ngày tháng năm 2014 Tiết : TOÁN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO A Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho để chọn hay viết các số chia hết cho - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho (23) B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, phiếu học tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I.æn định tổ chức : Cho HS lớp hát - HS lớp hát 5’ II Kiểm tra bài cũ : - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho ví - Các số có tận cùng là 0; ;4 ;6 ;8 thì dụ ? chia hết cho III Dạy học bài : 1’ 8’ Giới thiệu bài : Ghi đầu bài - Nêu lại đầu bài Nội dung : - HS thảo luận nêu các số chia hết cho a Ví dụ : HS đứng chỗ nêu kết và không chia hết cho 20 : = 41 : = dư 30 : = 32 : = dư 40 : = 53 : = 10 dư 15 : = 44 : = dư 25 : = 46 : = dư 35 : = 47 : = - Các phép chia cột bên trái là phép chia hết + Em nhận xét cho cô các phép chia - Số tận cùng các số bị chia cột bên trái? và - Số tận cùng số bị chia là bao + số tận cùng các số bị chia cột bên nhiêu? phải là : 1, 2, 3, 4, 6, - Số tận cùng số bị chia cột 7’ bên phải là số nào? - Các số có số tận cùng là thì b Dấu hiệu chia hết cho : chia hết cho ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? - Các số có chữ số tận cùng là 1, 3,7, thì không chia hết cho ? Các số nào thì không chia 8’ hết cho 5? - HS lên bảng làm bài : Luyện tập : a) các số chia hết cho là : 660 ; 3000 ; * Bài : - Gọi HS lên bảng làm bài 945 ; 35 b) các số không chia hết cho là : ; 57 ; 4674 ; 5553 (24) - HS nhận xét bài trên bảng 9’ - Nhận xét chữa bài - HS lên bảng làm, HS lớp làm * Bài : a) Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho - Gọi HS lên bảng làm bài là : 660; 3000 b) Số chia hết cho không chia hết cho là : 35 ; 945 - HS nhận xét bài trên bảng - Nhận xét, đáng giá 3’ IV Củng cố - dặn dò : - Nêu dấu hiệu chia hết cho + Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét học Tiết :… LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? A Mục tiêu: HS hiểu: - Trong câu kể làm gì? Vị ngữ nêu lên hoạt động người hay vật - Vị ngữ câu kể làm gì? Thường động từ và cụm động từ đảm nhiệm - HS có ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy- học : - GV: Giáo án, SGK, Một số tờ phiếu viết các câu kể làm gì? Ở BT III 1, - HS : SGK, C Các hoạt động dạy-học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I æn định tổ chức: - HS lớp hát 4’ II Kiểm tra bài cũ: (25) ? Câu kể làm gì thường có phận? Là phận nào? - Cho ví dụ? 1’ 12’ - GV nhận xét III Bài mới: Giới thiệu bài: Ghi đầu bài Nội dung: Nhận xét: * Bài 1: Y/c: Tìm câu kể làm gì đoạn văn trên? Câu 4, 5, là câu kể nào học sau * Bài 2: Xác định vị ngữ câu vừa tìm được? * Bài 3: Vị ngữ các câu trên có ý nghĩa gì? * Bài 4: Cho biết vị ngữ các câu trên từ ngữ nào tạo thành ( chọn ý đúng) ? Vị ngữ các câu trên có ý nghĩa gì? 3’ 5’ 5’ Ghi nhớ: - Cho HS đọc ghi nhớ Luyện tập: *Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài a, Tìm câu kể làm gì? Trong đoạn văn? b, Xác định VN câu tìm * Bài 2: Ghép các từ cột A với các từ cột B để tạo thành câu kể - Câu kể làm gì thường có phận? + Bộ phận đứng trước là chủ ngữ trả lời cho câu hỏi ( gì, cái gì) + Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời cho câu hỏi làm gì - Bé Hoa học bài - HS đọc nối tiếp: HS đọc đoạn văn tả hội đua voi, HS đọc yêu cầu bài tập - Trong đoạn văn có câu câu đầu là câu kể làm gì? Hàng trăm voi tiến bãi Người các buôn làng kéo nườm nượp Mấy anh niên khua chiêng rộn ràng - HS nhận xét Hàng trăm voi / tiến bãi VN Người các buôn làng / kéo nườm nượp 3.Mấy anh niên / khua chiêng rộn ràng - Vị ngữ các câu trên nêu hoạt động người, vật câu - ý b đúng VN các câu trên động từ và các từ kèm theo nó (Cụm động từ tạo thành) - Vị ngữ các câu nêu nên hoạt động người, vật câu - HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc bài và trả lời các câu hỏi Thanh niên / đeo gùi vào rừng Phụ nữ / giặt gũi bên giếng nước Em nhỏ/ đùa vui trước nhà sàn Các cụ già/ chụm đầu bên ché rượu cần Các bà, các chị/ sửa soạn khung cửi - HS nêu miệng - Đàn cò trắng bay lượn trên cánh (26) làm gì? 5’ 3’ - Bà em Kể chuyện cổ tích - Bộ đội Giúp dân gặt lúa * Bài 3: Quan sát tranh tả hoạt động các nhân vật + Trong tranh làm gì? + HS tự nói 3-5 câu nói hoạt động nhân vật tranh? - Gọi HS nhận xét bài, GV nhận xét IV Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - Dặn nhà làm bài - Nhận xét gì học Tiết :… - Trong tranh các bạn nam đá cầu, bạn nữ nhảy dây, gốc cây bạn nam đọc báo - Trong chơi sân trường diễn nhiều trò chơi Chỗ này có ba bạn nữ chơi nhảy dây Hai bạn nam thì ®ang đá cầu Cạnh đó nhúm bạn nam nữ chụm đầu đọc truyện say sưa - Trong gia chơi sân trường thật náo nhiệt Dưới bóng mát cây bàng bạn túm lại đọc chuyện Giữa sân trường các bạn nam đá cầu Cạnh đó, bạn nữ nhảy dây - HS nhận xét và chữa KHOA HỌC KIỂM TRA HỌC KÌ I A Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức HS học kì I - Yêu cầu HS làm bài - HS có ý thức tự giác làm bài B Đồ dùng dạy- học : - Giáo án, sgk - HS : SGK, C Các hoạt động dạy- học chủ: I æn định tổ chức : Hát II Bài cũ : (2p) Kiểm tra chuẩn bị bài HS III Bài : (30p) Giới thiệu bài : GV đọc đề chép đề lên bảng Nội dung : HS làm bài * Câu : khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước ý đúng a Để thể khoẻ mạnh bạn cần : (27) A Thức ăn chứa nhiều chất bột B Thức ăn chứa nhiều chất béo C Thức ăn chứa nhiều chất vi ta và chất béo D Thức ăn chứa nhiều chất chất đạm E Tất các loại trên b Việc không nên làm để thực tốt vệ sinh an toàn thực phẩm là : A Chọn thức ăn tươi sạch, có giá trị dinh dưỡng không có màu sắc B Dùng thực phẩm quá hạn, hộp bị thủng, phồng han gỉ C Dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn D Thức ăn nấu chín nấu lên ăn E Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách * Câu : Hãy điền vào ô trống chữ Đ đứng trước ý đúng và chữ s trước ý sai Dưới đây là số lời khuyên chế độ ăn uống với sức khoẻ Muốn tránh bệnh béo phì cần ăn uống hợp lí, điều độ, rèn luyện, vận động Béo phì trẻ em không phải là bệnh nên cớ để các em ăn uống thoải mái Trẻ em không ăn uống đủ lượng và đủ chất bị suy dinh dưỡng Phần lớn các bệnh không đòi hỏi phải ăn kiêng đặc biệt thức ăn tốt cho chúng ta lúc khoẻ tốt cho chúng ta lúc ốm đau Khi bị bệnh gì cần ăn kiêng cho chóng khỏi * Câu : Nêu điều em nên làm a Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá b Phòng tránh tai nạn đuối nước * Câu : Nước có tính chất gì? IV Củng cố, dặn dò : - Thu bài chấm - dăn nhà ôn bài - Nhận xét học Cách đánh giá * Câu : điểm a Khoang vào E (0,5 điểm) b Khoang vào B (0,5 điểm) * Câu : 2,5 điểm Đúng ý 1/2 điểm, sai ý nào không diểm ý đó 1Đ, S, Đ, Đ, S * Câu : điểm a điểm : Giữ vệ sinh ăn uống Giữ vệ sinh cá nhân Giữ vệ sinh môi trường b điểm : - Không chơi đùa gần hồ ao sông suối - Chấp hành tốt các qui định an toàn tham gia các an toàn giao thông đường thuỷ - Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ * Câu : 2,5 điểm : (28) Nước là chất lỏng suốt, không màu, không vị, không có hình dạng định Nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan phía, thấm qua số vật và hoà tan số chất Thứ sáu ngày tháng năm 2013 Tiết: TOÁN LUYỆN TẬP (Trang 96) A Mục tiêu : Giúp học sinh: - Củng cố dấu hiệu chia hết cho và dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho thì chữ số tận cùng phải là - HS yêu thích học toán B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK, phiếu học tập - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức : Cho HS - Hát tập thể 5’ hát II Kiểm tra bài cũ : - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, - Các số có tận cùng là : 0, 2, 4, 6, thì chia hết dấu hiệu chia hết cho cho? cho (29) - Các số có tận cùng là và thì chia hết cho 5, 1’ 9’ 9’ 9’ 3’ III Dạy học bài : Giới thiệu bài : Ghi đầu bài Hướng dẫn luyện tập : * Bài : (Làm việc cá nhân) - GV ghi đầu bài a Số chia hết cho 2? b.Số chia hết cho 5? - Nhận xét, đánh giá * Bài : (Thảo luận theo cặp) - HS nhắc lại đầu bài - HS đọc nối tiếp yêu cầu đề bài - Cả lớp làm vào vở, HS làm bảng a) Số chia hết cho là : 4568 ; 66814 ; 2050 ; 3576 ; 900 b) Số chia hết cho là : 2050 ; 2355 ; - HS nêu yêu cầu đề bài - HS thảo luận nhóm - Một số nhóm trả lời a) Viết số có chữ số chia a) Số có chữ số chia hết cho là : 672 ; 984 ; hết cho 756 ; b) Viết số có chữ số chia b) Số có chữ số chia hết cho là : 150 ; 465 ; hết cho 970 - GV nhận xét * Bài : (Trò chơi tiếp sức.) - GV chia lớp làm đội, phổ - 1HS nêu yêu cầu đề bài biến luật chơi và cách chơi - Các đội chơi thi với (Thời gian chơi phút) Trong các số : a) Số nào vừa chia hết cho a) Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho là : vừa chia hết cho 480 ; 2000 ; 9010 b) Số nào chia hết cho b) Số chia hết cho không chia hết cho không chia hết cho là : 296 ; 324 c) Số nào chia hết cho c) Số chia hết cho không chia hết cho không chia hết cho là : 345 ; 3995 - GV nhận xét phân thắng bại IV Củng cố - dặn dò : - Về nhà học kỹ bài - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5? + Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2, Và làm bài vào + Nhận xét học (30) Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2013 Tiết :… TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (T172) A Mục tiêu: - HS tiếp tục tìm hiểu đoạn văn, biết xác định đoạn văn gồm phần nào bìa văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn - Biết viết các đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động giàu cảm xúc, sáng tạo - HS có ý thức bảo quản và giữ gìn đồ vật B Đồ dùng dạy- học : - GV : Giáo án, sgk, phiếu học tập - HS : SGK, C Các hoạt động dạy- học chủ yếu : TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: Cho HS lớp hát - HS lớp hát 5’ II Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước chúng ta học bài gì? - Đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật - Gọi em nêu nghi nhớ - em nêu ghi nhớ - GV nhận xét đánh giá III Bài mới: 1’ Giới thiệu bài: trực tiếp Nội dung: (31) 10’ * Bài 1: ( làm việc theo cặp) - Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi a Các đoạn văn trên thuộc phần nào bài văn miêu tả đồ vật? b Xác định nội dung miêu tả đoạn văn? c Nội dung miêu tả đoạn văn báo hiệu câu mở đoạn từ ngữ nào? 10’ 9’ 3’ - GV nhận xét * Bài 2: (Làm việc cá nhân) + Chú ý: Đề bài yêu cầu các em viết đoạn văn không phải là bài, không tả bên + Nên viết theo các gợi ý + Cần miêu tả đặc điểm riêng cặp mình tả để nó không giống cặp bạn + Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc mình - GV nhận xét đánh giá * Bài 3: (Làm việc cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu + Chú ý: viết đoạn tả bên ( Không phải bên ngoài) cặp mình - Cho HS viết bài - GV nhận xét IV Củng cố, dặn dò: - Muốn miêu tả đồ vật chúng ta cần quan sát kĩ đồ vật nhiều giác quan mắt, tai, mũi - Dặn nhà viết các đoạn văn miêu tả đồ vật - Nhận xét học - HS đọc - Các nhóm trả lời - Cả ba đoạn trên thuộc phần thân bài + Đoạn 1: tả hình dáng bên ngoài cặp + Đoạn 2: tả quai cặp và dây đeo + Đoạn 3: tả cấu tạo bên cặp - Đoạn 1: Đó là cặp màu đỏ tươi - Đoạn 2: Quai cặp làm sắt không gỉ - Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy cặp có tới ba ngăn - HS nêu yêu cầu đề bài - HS viết giấy To ki - HS lớp viết vào - HS quan sát cặp và viết bài và trình bày miệng bài mình, lớp - HS trình bày bảng bài làm mình - HS đọc yêu cầu - HS viết bài - 2-3 em trình bày bài làm mình (32) Tiết :… ĐỊA LÍ ÔN TẬP HỌC KÌ I A Mục tiêu: - Ôn tập củng cố các kiến thức đã học môn địa lý thiên nhiên và hoạt động sản xuất người vùng núi và trung du, đồng Bắc Bộ - Rèn kĩ xem đồ, đọc bảng liệu - HS có ý thức tự giác học tập B Đồ dùng dạy- học : - GV : Giáo án, SGK, phiếu học tập - HS : SGK, C Các hoạt động dạy- học chủ yếu : TG Hoạt động thầy hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức - HS lớp hát 3’ II Kiểm tra bài cũ : - HS nêu III Bài : 1’ Giới thiệu bài : trực tiếp 22’ Nội dung : - Cho HS ôn theo nội dung câu hỏi - Môn địa lý từ đầu năm chúng ta - chủ đề: đã học chủ đề? +Thiên nhiên và hoạt động sản xuất người vùng núi và vùng trung du +Thiên nhiên và hoạt động sản xuất người đồng bằng(ĐBBB) (33) ? Hãy nêu đặc điểm dãy Hoàng Liên Sơn đó có dân tộc nào sinh sống? khí hậu ntn? lễ hội thường tổ chức vào mùa nào? ? Kể tên số nghề người dân Hoàng Liên Sơn nghề nào là chính? ? Trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? đây thích hợp cho trồng loại cây gì? ? Tây Nguyên có đặc điểm gì? khí hậu sao? kể tên số dân tộc sống lâu đời đây? ? Ở Tây Nguyên phù hợp cho loại cây trồng và vật nuôi nào? ? Trình bày đặc điểm địa hình, sông ngòi đồng Bắc Bộ? ? Vì lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ? ? Hãy kể tên số lễ hội đồng Bắc Bộ và lễ hội thường tổ chức vào mùa nào? 3’ - Dãy HLS nằm sông Hồng và sông Đà Đây là dãy núi cao nhất, đồ sộ nước ta có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc thung lũng hẹp và sâu Khí hậu nơi cao quanh năm lạnh có dân tộc tiêu biểu sinh sống là: Thái, Dao, Mông lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân - Họ trồng lúa ngô, chè, rau và cây ăn nghề chính là nghề trồng lúa họ trồng trên nương rẫy, ruộng bậc thang.Ngoài họ còn làm số nghề thủ công: dệt thêu, đan, rèn, đúc - Là vùng đồi đỉnh tròn, sườn thoải vừa mang đặc điểm vùng đồng và miền núi Thế mạnh là trồng cây ăn và cây công nghiệp, đặc biệt là cây chè - Tây Nguyên gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác Khí hậu đây có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô Một số dân tộc sống lâu đởi đây: Gia- rai, ê- đê, Bana, Xơ- đăng -Tây Nguyên có đất đỏ ba- dan màu mỡ phù hợp cho trồng cây ăn và cây công nghiệp lâu năm cà phê, cao su, hồ tiêu có nhiều đồng cỏ thuận lợi cho việc chăn nuôi trâu bò, ngoài TN còn có nghè dưỡng voi - Đồng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh Việt trì, cạnh đáy là đường bờ biển.Đây là ĐB châu thổ lớn thứ hai nước ta sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp ĐB khá phẳng, nhiều sông ngòi, ven các sông có đê ngăn lũ - Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất nên ĐBBB đã trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước - Lễ hội Chùa Hương, hôi đền Hùng, hội Lim, hội Gióng lễ hội thường tổ chức vào mùa xuân mùa thu ? Ngoài nghề trồng lúa thì người - Ngoài họ còn có nhiều nghề thủ công dân ĐBBB còn có nghề truyền thống, làng nghề nào khác? IV Củng cố, dặn dò : - Chúng ta vừa ôn tập nội dung gì? - Nhận xét tiết học (34) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau KT hết học kì I Tiết :… LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KÌ I A Mục tiêu: Sau bài học, HS biết - Củng cố các kiến thức đã học buổi đầu độc lập từ năm 938 đến 1400 - HS nắm các kiến thức - Kể tên các kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kì này và số nhân vật lịch sử ứng với kiện lịch sử - HS có ý thức học tập tốt môn học B Đồ dùng dạy- học - GV: Giáo án, SGK, phiếu học tập - HS : SGK, C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I Ổn định tổ chức: Cho HS lớp - HS lớp hát hát 3’ II Kiểm tra bài cũ: - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược ? Tiết trước chúng ta học bài gì? Mông- Nguyên - em nêu ghi nhớ - Gọi em nêu nghi nhớ - GV nhận xét đánh giá III Bài mới: 1’ Giới thiệu bài: Trực tiếp 22’ Nội dung: Hướng dẫn HS ôn tập theo nội dung câu hỏi ? Nhà Lý dời đô Thăng Long vào - ? Nhà Lý dời đô Thăng Long vào mùa năm nào? xuân năm 1010 ? Vì Lí Thái Tổ chọn vùng đất - Đại La là vùng đất trung tâm đất nước (35) Đại La làm kinh đô? ? Vì thời Lí nhiều chùa xây dựng? ? Thời Lí chùa sử dụng vào việc gì? ? Lí Thường kiệt cho quân đánh sang đất Tống để làm gì? ? Nêu kết kháng chiến chống quan Tống xâm lược lần thứ hai? ? Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào? 3’ đất đai phẳng dân cư đông đúc muôn vật phong phú - Đến thời Lí đạo phật phát triển - Chùa là nơi tu hành các nhà sư là nơi sinh hoạt văn hoá cộng đồng - Chặn mạnh giặc - Giữ vững đọc lập nước Đại Việt - Cuối TK XII nhà Lí suy yếu nội triều đình lục đục nhân dân sống khổ cực, quân xâm lược rình rập Triều đình Trần thủ Độ định Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh nhà Trần thành lập 1226 ? Nhà Trần đã có việc làm gì - Nhà Trần quan tâm đến việc phát triển để củng cố xây dựng đất nước? nông nghiệp và phòng thủ đất nước ? Nhà Trần đã có biện pháp - Lập Hà Đê Sứ trông coi việc đắp đê, tất gì và thu hút kết người dân không phân biệt nam nữ nào việc đắp đê? tham gia đắp đê ? Nhà TRần đã đối phó với giặc - Khi chúng mạnh chủ động rút lui, nào chúng mạnh và chúng yếu thì ta công yếu, kết sao? - Cả ba lần quân Mông –Nguyên sang xâm lược nước ta bị quân ta đánh bại IV Củng cố, dặn dò: - Nhân dân ta có lòng yêu nước Căm thù giặc và đã nhiều lần đánh bại quân xâm lược - Dặn nhà ôn bài - Nhận xét học (36) SINH HOẠT LỚP A Mục tiêu: - Sau tiết sinh hoạt HS nhận thấy ưu khuyết tuần từ đó có hướng sửa chữa khuyêt điểm tồn - Rèn kĩ truy bài đầu giờ, học đúng - HS có ý thức tự giác học tập B Nhận xét chung: I Đạo đức: + Đa số HS lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo Không có tượng gây đoàn kết II Học tập: + Đi học đầy đủ, đúng không có HS nào nghỉ học học muộn lớp chú ý nghe giảng xây dựng bài, học bài và làm bài trước đến lớp như: Phóng, Tính, Hà - Song bên cạnh đó còn số em chưa có ý thức học bài và làm bài nhà, đến lớp chưa có ý thức xây dựng bài, Sách đồ dùng còn mang chưa đầy đủ, còn quyên sách vở.Trong lớp còn trật tự nói chuyện rì rầm, còn số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng: Bùi Thành, Lâm, Quang Thành, Duyb +Viết bài còn chậm- trình bày viết còn xấu Xong số HS không viết theo y/c: Duy, Cầu, Liễu III Công tác khác: - Tham gia đầy dủ các hoạt động trường lớp đề -Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia chưa đầy đủ Còn nhiều HS thiếu chổi quét.Vệ sinh lớp học tương đối - Vệ sinh cá nhân gọn gàng - Một số em đến lớp chưa đeo khăn quàng: Đào Thành, Chiến, Duy, Cầu B Phương Hướng: - Đạo đức: Giáo dục HS theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt rơi trả lại người lớp trực tuần, không ăn quà vặt - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách Học bài làm bài nhà, Chuẩn bị sách , (37) - Mặc ấm học, - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh vào chiều thứ hai và thứ tư - Trời rét mặc ấm học (38) KĨ THUẬT (39) CẮT KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết3) A Mục tiêu: - HS cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn - Đánh giá kĩ khâu thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn HS - HS quí trọng sản phẩm lao động, yêu thích lao động B Đồ dùng dạy học : - GV : Giáo án, SGK, Bộ đồ dùng - HS : SGK, C Các hoạt động dạy- học chủ yếu : TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 1’ I æn định tổ chức: Cho HS lớp hát - HS lớp hát 3’ II Kiểm tra bài cũ: ? Tiết trước chúng ta học bài gì? - Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn - Kiểm tra đồ dùng HS - HS để đồ dùng lên bàn - Gv nhận xét đánh giá III Bài mới: 2’ Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn tiết học này các em hoàn thành sản phẩm và đánh giá sản phẩm 5’ Nội dung: - Ở tiết trước chúng ta đã chọn sản - HS nêu phẩm mình - Cho HS nối tiếp nêu sản phẩm - HS thực hành mình 20’ Luyện tập: - HS thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm - HS dựa vào tiêu chuẩn GV để mình đánh giá sản phẩm mình theo - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá hai mức : Hoàn thành tốt A+, Hoàn + Sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thành A khâu thêu các mũi tương đối đẹp không bị dúm, mũi thêu cuối đường thêu chặn ®úng cách + Màu sắc thêu lựa chọn phối hợp màu hợp lí (40) + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian qui định - GV nhận xét đánh giá 3’ IV Củng cố, dặn dò: - Chúng ta vừa học và củng cố ôn tập chương cắt khâu, thêu chương này giúp các em ứng dụng nhiều sống Nó giúp phần làm cho sản phẩm Chúng ta đẹp đẽ hơn, có sức sống từ đó làm cho người thêm yêu sống - Dặn nhà chuẩn bị bài sau thực hành cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn tiếp - Nhận xét học Tiết: KĨ THUẬT Bài: THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT I Mục tiêu - HS biết mục đích việc thử độ nảy mần hạt giống - Thực các thao tc thử độ nảy mầm hạt giống - Có ý thức làm việc cẩn thận, ngăn nắp, đúng quy trình II Đồ dùng dạy- học (41) - Mẫu: đĩa hạt giống đ thử độ nảy mầm - Vật liệu và dụng cụ + Hạt giống (rau, hoa, độ) + Giấy thấm nước, bông, vải mềm + Đĩa đựng hạt (bằng thủy tinh, nhựa, tráng men) III: Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ:3-5’ - Gọi HS trả lời câu hỏi - Hai học sinh ln bảng trả lời - GV nhận xt ghi điểm - Lớp nhận xét Bài mới: - Nghe HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Quan sát nhận xét mẫu.10-12’ - Nghe - GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học - Nêu vấn đề: Thế nào là thử độ nảy mầm hạt giống? - Giới thiệu mẫu thử độ nảy mầm hạt để - Quan sát nghe và trả lời câu hỏi HS dựa vào để trả lời - Mang hạt giống đem gieo số hạt - GV nhận xét và giải thích: Hạt giống nảy nảy mầm sau thời gian gọi là thử mần cĩ đủ điều kiện độ ẩm nhiệt độ nảy mầm độ -Việc đem hạt giống gieo vào nơi có độ ẩm, nhiệt độ thích hợp cho hạt nảy mầm để theo di, quan sát thời gian hạt nảy mầm, số hạt nảy mầm gọi là thử độ nảy mầm hạt giống -Tại phải thử độ nảy mầm hạt giống? - Để biết hạt giống tốt hay xấu, hạt - Gợi ý cho HS trả lời giống tốt thì thời gian nảy mầm nhanh, - Nhận xét và kết luận hạt giống xấu thì nảy mầm chậm - GV yêu cầu HS dựa vào mẫu để nêu vật liệu và dụng cụ cần chuẩn bị thử độ nảy mầm hạt giống KL hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc SGK và nêu các bước thử độ nảy mầm hạt giống - GV nhận xét và làm mẫu bước quy trình thử độ nảy mầm HĐ 3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.14-16’ Hướng dẫn kĩ bước và giải thích rõ các yêu cầu kĩ thuật - GV vừa nêu các điểm cần lưu ý vừa thực thao tác minh hoạ để HS quan sát và hiểu rõ cách thực - Gọi 1-2HS lên bảng thực các thao tác thử độ nảy mầm hạt giống - GV nhận xét và dẫn thêm số thao tác HS thực chưa đúng yêu cầu - Vật liệu: Đĩa, bơng thấm nước, khăn mềm, giấy thấm, … Bước 1: để đủ ẩm Bước 2: Xếp các hạt cách - Quan sát -1-2HS lên thực hành (42) - GV Kiểm tra chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thực hành HS - Nêu nhiệm vụ: Mỗi HS thử độ nảy mầm loại hạt giống theo các bước quy trình Hoạt động 4: Thực hành thử độ nảy mầm 8-10’ -Theo dõi dẫn thêm GV hướng dẫn học sinh cách bổ sung nước hàng ngày để đảm bảo độ ẩm cho hạt nảy mầm và cách theo dõi, ghi các nội dung quan sát, theo dõi hạt nảy mầm vo (phiếu) 3.Củng cố - dặn dò.3-5’ - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nh thử độ nảy mần 2-3 hạt giống để so sánh làm thí nghiệm nhỏ chọn 40 hạt giống cùng loại hạt giống … - Thực hành - Tự kiểm tra dụng cụ và bổ sung - Thực hành HS thử độ nảy mầm loại hạt giống theo cc bước và quy trình thực - Thực -Nghe Kiểm tra định kỳ cuối kỳ I Năm 2013 – 2014 Môn : Khoa học (Thời gian làm bài : 35p) Họ và tên : Lớp : 4C * Câu : khoanh tròn vào chữ cái (A, B, C, D, E) đứng trước ý đúng a Để thể khoẻ mạnh bạn cần : A Thức ăn chứa nhiều chất bột (43) B Thức ăn chứa nhiều chất béo C Thức ăn chứa nhiều chất vi ta và chất béo D Thức ăn chứa nhiều chất chất đạm E Tất các loại trên b Việc không nên làm để thực tốt vệ sinh an toàn thực phẩm là : A Chọn thức ăn tươi sạch, có giá trị dinh dưỡng không có màu sắc B Dùng thực phẩm quá hạn, hộp bị thủng, phồng han gỉ C Dùng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn D Thức ăn nấu chín nấu lên ăn E Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách * Câu : Hãy điền vào ô trống chữ Đ đứng trước ý đúng và chữ s trước ý sai đây là số lời khuyên chế độ ăn uống với sức khoẻ Muốn tránh bệnh béo phì cần ăn uống hợp lí, điều độ, rèn luyện, vận động Béo phì trẻ em không phải là bệnh nên cớ để các em ăn uống thoải mái Trẻ em không ăn uống đủ lượng và đủ chất bị suy dinh dưỡng Phần lớn các bệnh không đòi hỏi phải ăn kiêng đặc biệt thức ăn tốt cho chúng ta lúc khoẻ tốt cho chúng ta lúc ốm đau Khi bị bệnh gì cần ăn kiêng cho chóng khỏi * Câu : Nêu điều em nên làm a Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá b Phòng tránh tai nạn đuối nước * Câu : Nước có tính chất gì? (44)

Ngày đăng: 15/09/2021, 07:25

w