MỤC TIÊU - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0 - HS yếu làm được BT1, HS K,G làm được các bài còn lại II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn BT2 III/ CÁC HOẠT ĐỘ[r]
(1)BÁO GIẢNG TUẦN 13 – LỚP (Từ ngày 22/11 đến ngày 26/11/2010) Thứ ngày Thứ 22/11 Thứ 23/11 Thứ 24/11 Thứ 25/11 Thứ 26/11 Tiết Tiết PPCT Môn 25 Tập đọc Âm nhạc 61 Toán 25 13 Khoa học Đạo đức Mĩ thuật 13 Lịch sử 13 Chính tả 62 26 25 13 63 25 Toán Khoa học Luyện T&C Địa Lý Toán TLV GDNGLL Tập đọc 13 64 13 Kĩ thuật 26 65 24 TLV Toán Luyện T&C 26 26 Tên bài dạy Người tìm đường lên các vì Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Nước bị ô nhiểm Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (t2) SH DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG 45 Hình SGK Bộ thẻ màu 30 Lược SGK 45 Bảng 45 35 Hình SGK MRVT: Ý chí – Nghị lực 45 Bảng nhóm Người dân đồng Bắc Bộ Nhân với số có chữ số (tt) Trả bài văn kể chuyện 30 45 40 Bản đồ đ.lý VN Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần Người tìm đường lên các vì (nghe – viết) Nhân với số có chữ số Ng nhân làm nước bị ô nhiểm đồ Bảng phụ 45 45 Thêu móc xích (t1) 35 Ôn tập văn kể chuyện Luyện tập chung 42 45 Câu hỏi và dấu chấm hỏi 42 Hộp cắt, khâu, thêu Bảng phụ Ôn bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Chim tổ Sinh hoạt lớp Ngan Dừa, ngày 18 tháng 11 năm 2010 Tổ trưởng Tiết 1: Tập đọc NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO 45 Nguyễn Thị Điểm Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 I/ MỤC TIÊU: ĐDDH 35 30 Văn hay chữ tốt Kể chuyện chứng kiến Kể chuyện tham gia Toán Luyện tập Thể dục Thể dục Thời gian dự kiến 45 (2) - Đọc đúng tên riêng nước ngoài(xi-ôn-cốp-xki) Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện - Hiểu nội dung: ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.Trả lời các câu hỏi SGK - HS yếu trả lời câu hỏi 1,2,3; HS còn lại nêu ý đoạn ,nội dung bàivà đặt tên khác cho truyện( câu hỏi 4) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn HD HS luyện đọc.(đoạn 1,2) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc tiếp nối bài vẽ trứng và trả lời câu hỏi - HS lên bảng thực YC đoạn đọc - Quan sát, số em trả lời Nhận xét, cho điểm B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nghe giới thiệu - Treo tranh minh hoạ bài học hỏi: Em biết gì nhân vật tranh minh hoạ này?.Nhận xét, liên hệ giới thiệu vào bài - Ghi tựa bài - dãy bàn nhắc nối tiếp tựa bài Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - em đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc - Thực yêu cầu - Gọi HS giỏi chia đoạn - GV nhận xét, kết luận: Đoạn 1: Từ nhỏ …đến bay +Đ2: tiếpđến tiết kiệm thôi; Đ3: …đến các vì sao; Đ4: Còn lại -Tiếp nối đọc đoạn 2, lượt - Yêu cầu HS đọc + Chú ý cách phát âm HS, ghi bảng tiếng, từ HS phát âm sai (nếu có); chú ý cách ngắt nghỉ, giọng đọc - Cả lớp đọc thầm chú giải Khen em đọc hay - Đọc theo cặp - Giúp HS hiểu từ ngữ bài - Một, hai em đọc toàn bài - Cho HS đọc theo cặp; đọc bài - Nghe GV Đọc diễn cảm bài.(giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục) b Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm lần lựơt đoạn trả lời các câu hỏi theo ND các câu hỏi SGK và nêu ý đoạn - Cho HS nêu nội dung bài * Nhận xét kết luận: Ýđoạn 1: Nói lên ước mơ Xi-ôn-cốp-xki ; Ý Đ 2,3: Ông có ước mơ đẹp và đã kiên trì thực ước mơ đó Ý Đ4: Sự thành công Xi-ôn-cốp-xki Nội dung: mục I - Lớp đọc thầm đoạn + Một số em Trả lời theo thứ tự câu hỏi - em nêu, em khác nhận xét - em thực YC, lớp theo dõi (3) Hoạt động thầy C Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - Cho HS đọc tiếp nối đoạn - Treo bảng phụ - Đọc mẫu - Cho HS luyện đọc diễn cảm + Tổ chức thi đọc diễn cảm Hoạt động trò tìm cách đọc hay - Đọc theo cặp - Một vài em thi đọc diễn cảm trước lớp - em đọc toàn bài - Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương em đọc hay - Tổ chức HS thi đọc toàn bài - 2em nêu - Nhận xét cho điểm - số hs trả lời, HS khác nhận xét Củng cố - Dặn dò - Cho HS nhắc lại ND bài - Qua bài tập đọc, em học điều gì Xi-ôn-cốpxki? - Về nhà học bài, luôn có ý chí vượt khó vươn lên ông Xi-ôn-côp-xki và soạn bài vẽ trứng IV/RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 3: Toán GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I/ MỤC TIÊU: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 HS làm bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động thầy A Bài cũ: - Cho HS làm lại BT và tiết trước - Nhận xét, cho điểm B Bài Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học Ghi tựa bài Hướng dẫn HS tính nhẩm số có hai chữ số với 11 - Ghi bảng :a) 27x11=? , cho HS tính so sánh hai tích riêng Quan sát, giúp HS yếu Nhận xét rút kết luận - Cho HS yếu nhắc lại cách thực Phần b: Hướng dẫn tương tự trên Hướng dẫn HS luyện tập Bài : Cho HS đọc bài toán - Cho HS làm bài - Nhận xét, kết luận: Bài 3: Gọi HS đọc YC Cho hs tự làm GV quan sát giúp HS Nhận xét yếu làm BT 1, HS K,G Hoạt động trò - Em yếu làm BT1, em khá làm BT4trên bảng lớp - Lắng nghe - Một số em nhắc nối tiếp - em thực trên bảng lớp, lớp làm vào bảng - Một số em nêu - Em Loán,Thái…nhắc lại -1 em đọc to - em tiếp nối nêu miệng, lớp làm vào - 1em đọc to - 1em làm trên bảng lớp, lớp (4) Hoạt động thầy Hoạt động trò Củng cố - Dặn dò làm nháp - Cho HS nhắc lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với - Một số em nêu 11 - Em khá nhắc, em yếu nhắc lại - Nhận xét tiết học: HS nhà hoàn thành bài tập vào vở, HS giỏi làm thêm phần còn lại.Chuẩn bị bài sau IV/RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 4: Khoa học NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ MỤC TIÊU - Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm - Nước sạch: Không màu, không mùi, không vị, không chứa các vi sinh vật các chất hòa tan có hại cho sứckhỏe người Nước bị ô nhiễm: Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe - Biết sử dụng nướ và giữ vệ sinh môi trường góp phần vào việc bảo vệ nguồn nước II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS chuẩn bị theo nhóm: 1chai nước sạch,1 chai nước bẩn , phễu , bông để lọc nước - GV 1kính lúp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: + Con ngườicần nước vào việc gì? Nêu vai trò nước công nghiệp và - HS nêu, em khác nhận xét nông nghiệp? Nhận xét, cho điểm B Bài mới: - Lắng nghe 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học - Nhắc nối tiếp Ghi tựa bài Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu số đặc điểm nước - Làm việc theo nhóm,đại diện tự nhiên nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - Cho HS đọc mục quan sát và thực hành T 52, làm thí nghiệm trình bày Quan sát giúp các nhóm, cho các nhóm quan sát kính lúp - Một số em nêu + Tại nước sông,nước đã dùng,…đục nước mưa, nước máy, nước giếng? Nhận xét, kết luận: Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước - Cho HS làm việc theo nhóm, ghi vào mẫu sau: Tiêu chuẩn nước bị ô nước - Thảo luận ,ghivào bảng nhóm, các đánh giá nhiễm (5) Hoạt động thầy Hoạt động trò nhóm trình bày trên bảng lớp Màu Mùi Vị Vi sinh vật Các chất hòa - Một số em đọc tan - Quan sát, giúp đỡ - Nhận xét kết luận: Cho HS đọc mục bạn cần biết - Một số em nêu 2.Củng cố dặn dò: - Nước NTN là nước , nước NTN là nước bị ô nhiễm? - Em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước? -Nhận xét: Nhắc HS giữ gìn nguồn nước để có nước Chuẩnbị bài 26 IV/RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 5: Đạo đức HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (t2) I MỤC TIÊU - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà , cha mẹ đã sinh thành , nuôi dạy mình - Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống hàng ngày gia đình - Hiểu được: cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà,cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành , nuôi dạy mình II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Bài hát cho - Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra - Kiểm tra chuẩn bị hs - tổ trưởng báo cáo - Nhận xét B Bài mới: 1.Giới thiệu Khởi động : Hát tập thể bài cho - em nêu + Bài hát nói điều gì? - Nghe giới thiệu + Em có cảm giác gì tình thương yêu, che chở cha mẹ mình? Là người em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? Nhận xét, vào bài… Hoạt động 1:- Cho HS mở SGK T.19 đọc thông tin và quan sát hình đóngvai theo các tình - Thảo luận theo nhóm, số GV cho các nhóm thảo luận đóngvai nhóm lên đóng vai, nhóm khác - Nhận xét kết luận theo dõi, nhận xét + Khi ông bà, cha mẹ ốm đău ta phải làm gì để không phụ lòng cha mẹ? - Một số em trả lời Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ,BT - 1HS đọc, lớp theo dõi SGK (6) Hoạt động thầy - Cho H S đọc YC, trao đổi nhóm - GV cùng HS nhận xét đánh giá Hoạt động 3: Làm việc cá nhân : BT5,6 - Cho HS giới thiệu, trình bày - Nhận xét, Cho HS ghi vào vở: Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - Liên hệ nhắc HS biết thực hiện.Chuẩn bị bài sau Hoạt động trò - Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - Một số em trình bày ý kiến - số em nhắc lại ghi nhớ IV/RÚT KINH NGHIỆM: b ¯ a Thứ ba ngày 23 tháng 11năm 2010 Tiết 2: Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI 1072-1077 I MỤC TIÊU - Biết nét chính trận chiến phòng tuyến sông nguyệt(có thể sử dụng lược đồ trận chiến phòng tuyến sông nguyệt và bài thơ tương truyền Lí Thường Kiệt) + Lí Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sôngNhư Nguỵêt + Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ Bắc tổ chức công + Lí Thường Kiệt huyquân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc +Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy - Vài nét công lao Lí Thường kiệt: Người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi - HS K, G nắm nội dung chiến đấu quân đại Việt trên đất Tống; Biết nguyên nhân thắng lợi kháng chiến: Chí thông minh, lòng dũng cảm nhân dân ta, tài giỏi Lí Thường Kiệt II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Lược đồ Bắc Bộ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: -Cho HS nêu hoàn cảnh đời nhà Lý.Nêu lí - Hai em lên bảng thực YC, nhà Lý dời đô Thăng Long em khắc nhận xét * Nhận xét cho điểm: B Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học - Lắng nghe - Ghi tựa bài - Một vài em nhắc nối tiếp Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi - Cho HS đọc đoạn cuối năm1072 … đến rút và - HS đọc thầm, trao đổi , đại diện trả lời ý1 T.34 nhóm trình bày - Nhận xét, kết luận: Hoạt động 2: Làm việc lớp (7) Hoạt động thầy GV trình bày tóm tắt diễn biến kháng chiến trên lược đồ Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Cho HS dựa vào SGK , tìm ngyên nhân kháng chiến thắng lợi - Nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Làm việc lớp - Cho HS trình bày kết kháng chiến - nhận xét Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: -Giúp HS nắm được: + Tài huy quân lý Thường Kiệt và bài thơ tương truyền Lí Thường Kiệt |+Đọc phần khung xanh SGK trang 36 * Nhận xét tiết học - Về xem kĩ lại bài để nắm kĩ phần này, chuẩn bị bài 12 IV/RÚT KINH NGHIỆM: Hoạt động trò - Quan sát, lắng nghe - HS đọc thầm, thảo luận theo cặp Một số em trình bày, em khác nhận xét - Một số em trình bày - Lắng nghe - em đọc Tiết 3: Chính Tả NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO (Nghe – Viết) I/ MỤC TIÊU - Nghe- viết đúng chính tả; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT 2b,3b II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn BT 2b III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng lớp, lớp - em viết bảng lớp, lớp viết viết bảng tiếng có vần ươn, ương vào bảng - Nhận xét đánh giá B Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài - Nghe + Ghi tựa bài lên bảng - Một dãy bàn nhắc nối tiếp tựa Hướng dẫn viết chính tả bài a Cho HS đọc bài viết - Cho HS đọc - Hai em đọc to, lớp nhẩm theo b Tìm hiểu ND đoạn viết - Cho HS đọc thầm , trả lời câu hỏi: - Một số em nêu, em khác nhận + Đoạn văn viết ai?Em biết gì nhà bác học Xi-ôn- xét cốp-xki? * Nhận xét kết luận: c Hướng dẫn viết từ khó - Cho HS tìm từ khó đoạn viết - Tìm, viết bảng - Nhận xét, viết số từ khó HS viết dễ lẫn lên bảng - Một số em đọc Lớp đọc đồng cho HS đọc( Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, dại dột,…) (8) Hoạt động thầy d Hướng dẫn cách trình bày + Nhắc lại cách trình bày bài viết e Cho HS viết - Nhắc HS tư ngồi viết - Đọc cho HS viết g Soát lỗi và chấm bài - Cho HS soát lại bài - Thu – 10 bài chấm điểm - Nhận xét bài chấm Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2b: Gọi HS đọc YC Gắn bảng phụ đã chuẩn bị lên bảng , cho HS tự làm bài tiếp sức, em điền vào chỗ trống - Quan sát, giúp HS yếu - Nhận xét, cho HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh Bài3b: Gọi HS đọc YC và nội dung - YC HS trao đổi theo cặp ghi vào bảng Nhận xét, kết luận: Củng cố dặn dò: - Đọc cho HS viết vào bảng tiếng có im,iêm - Nhận xét - Dặn HS viết sai nhiều, chưa đẹp nhà viết lại, hoàn thành BT vào chuẩn bị bài sau IV/RÚT KINH NGHIỆM: Hoạt động trò - em nêu - Cả lớp viết vào - Kiểm lỗi, cặp đổi kiểm lại Nộp bài theo yêu cầu GV - em đọc to - Một số em làm trên bảng lớp, lớp làm nháp Một số em nhận xét - em đọc to - Cả lớp thực YC Tiết 4: Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU - Biết cách nhân với số có ba chữ số - tính giá trị biểu thức HS yếu làm BT1,HS K,G làm các bài tập còn lại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn BT1( chưa ghi kết quả) để HS làm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: - Cho HS làm bài 1b tiết trước.và ghi bảng: 164x123 - em yếu làm trên bảng lớp cho HS tự tìm cách tính (bài 1b) 1em khá tìm cách tính - Nhận xét cho điểm trên bảnglớp, lớp làm vào nháp B Bài mới: - Lắng nghe 1.Giới thiệu: Liên hệ phần kiểm tra giới thiệu - Nhắc nối tiếp tựa bài - Ghi tựa bài lên bảng Hướng dẫn đặt tính và tính -Lớp làm vào nháp,1em làm Cho HS tự đặt tính tính trên bảng lớp, số em nêu -Quan sát giúp hs Lưu ý cách viết các tích riêng (9) Hoạt động thầy Nhận xét, kết luận Cho số HS Yếu nhắc lại Thực hành Bài : Cho Hs đọc yêu cầu làm bài - quan sát giúp hs yếu * Nhận xét kết luận: a.79608; b.145375; c.665412 Bài : Cho HS đọc bài toán - Cho HS tìm hiểu bài toán sau đó cho HS làm Quan sát, giúp HS yếu - Nhận xét kết luận: 15625m2 Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách đặt các tích riêng - Dặn HS yếu hoàn thành bài làm lớp vào vở, HS giỏi làm bài còn lại - Chuẩn bị bài T 73 IV/RÚT KINH NGHIỆM: Hoạt động trò - em nêu + Lớp làm vào vở,3em yếu làm trên bảng lớp - em đọc to -1 em làm trên bảng lớp, lớp làm vào nháp - vài em nêu Tiết 5: Khoa học NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ MỤC TIÊU - Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,… + Sử dụng phân bón, thuốc trrừ sâu + Khóibụi, khí thải, ,; Vỡ đường ống dẫn dầu,… - Nêu đượctác hại viếcử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người: Lan truyền nhiều dịch bệnh, 80% các bệnh là sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm * Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ, sử dụng nước hợp lý II/ ĐỒ DÙNG- DẠY HỌC: - Hình SGK III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: - Thế nào là nước sạch? - Thế nào là nước bị ô - Hai em thực YC nhiễm? * Nhận xét cho điểm B Bài mới: - Nghe 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học - Nhắc nối tiếp tựa bài - Ghi tựa bài lên bảng Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - Thực YC, đại diện nhóm lần - Cho HS quan sát từ hình đến hình và cho biết lượt trình bày, nhóm khác nhận xét hình nào nước bị ô nhiễm? nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả hình đó là gì? * Nhận xét kết luận - Các nhóm phân vai, trao đổi - Cho SH đọc mục bạn cần biết - Các nhóm lên trình bày, Hoạt động 2: thảo luận tác hại ô nhóm khác nhận xét góp ý (10) Hoạt động thầy Hoạt động trò nhiễm nước YC HS thảo luận: Điều gì sảy nguồn nước bị ô nhiễm? * Nhận xét kết luận: - Cho HS đọc mục bạn cần biết Củng cố dặn dò: - Nêu nguyên nhândẫn đến nguồn nước bị ô nhiễm,; tác hại nước bị ô nhiễm + Cần phải làm gì để giữ nguồn nước sạch? Liên hệ qua bài học giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường - Dặn HS thực và vận dụng điều đã học vào thực tế sống, chuẩn bị bài 27 IV/RÚT KINH NGHIỆM: - Thảo luận theo cặp (dựa và kênh hình SGK và hiểu biết)1 số em trả lời, em khác nhận xét - Hai em đọc to - Một số em trả lời, em khác nhận xét b ¯ a Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Luyện T&C MRVT: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I MỤC TIÊU Biết thêm số từ ngữ nói ý chí nghị lực người; bước đầu biết tìm từ ( BT1) , đặt câu BT ,viết bài văn ngắn BT3có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm học II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Bảng phụ viết sẵn BT2 - Bảng nhóm HS làm BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: - Gọi 2HS lên bảng tìm từ ngữ miêu tả mức độ - em đứng chỗ nêu khác đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng - em lên bảng thwcj -Hãy nêu số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất - Nhận xét, cho điểm Nghe B Bài mới: - vài em nhắc Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài dạy - Ghi tựa bài 2.Hướng dẫn làm bài tập - em đọc to, lớp đọc thầm Bài 1: - Thảo luận theo cặp, đại diện - Cho HS đọc yêu cầu, nội dung số cặp nêu, em khác nhận + Cho HS tự làm xét Quan sát giúp hs * GV nhận xét kết luận: a Quyết chí, tâm, bền chí, bền lòng, vững , vững lòng,… b Khó khăn, gan dạ, gian khổ, gian nan, thử thách, thách thức,… - em đọc to, lớp đọc thầm (11) Hoạt động thầy Bài 2: Gọi HS đọc yêu - Cho HS tự làm bài theo YC * GV nhận xét kết luận: Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - đoạn văn YC viết nội dung gì? - Bằng cách nào em biết điều đó? -YC HS đọc câu tục ngữ, thành ngữ đã học nội dung có chí thì nên -YC HS tự làm - Quan sát, giúp HS cách trình bày, cách dùng từ đặt câu Cho HS đọc toàn đoạn văn Nhận xét, kết luận: Cho HS đọc toàn đoạn văn Củng cố- Dặn dò - Cho hs đọc lại bài - Nhận xét tiết học - Về hoàn thành bài tập vào vở.Chuẩn bị bài sau IV/RÚT KINH NGHIỆM: Hoạt động trò - Thực yêu cầu, số em nêu câu mìmh đặt - em đọc to - Một số em nêu , em khác nhận xét - Làm bài vào - Một số em đọc Tiết 2: Địa Lý NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I/ MỤC TIÊU - Biết đồng bác là nơi tập trung dân cư đông đúc nước, người dân sống ĐBBB chủ yếu là người kinh - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ - HS K,G: Nêu mối quan hệ thiên nhiên và người qua cách dựng nhà cửa người dân đồng bắc để tránh gió bão II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số tranh ảnh làng quê, trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: - Đồng bắc sông nào bồi - Hai em nêu em khác nhận xét đắp? + Trình bày đặc điểm địa hình, sông ngòi đồng bắc - Lắng nghe - Nhận xét cho điểm - Nhắc nối tiếp B Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài + Ghi tựa bài 1.1: Chủ nhân đồng Hoạt động 1: Làm việc lớp - Lớp đọc thầm SGK, số em nêu - Cho HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi: + ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân? - Lớp quan sát, số em trả lời, em + Người dân ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào? khác nhận xét (12) Hoạt động thầy - Cho HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi (T 103) + Vì nhà có đặc điểm đó? * Nhận xét kết luận 1.2 Trang phục lễ hội Hoạt động 3:Thảo luận nhóm Bước1:- Cho các nhóm dựa vào tranh ảnh và kênh chữ thảo luận các gợi ý T.101 và câu hỏi 2,3 T 103 Quan sát giúp các nhóm Bước 2: Cho các nhóm trình bày kết câu hỏi * Nhận xét kết luận: Củng cố : - Cho Hs đọc phần in đậm SGK - Nhắc học sinh nhà chuẩn bị bài Hoạt động và sản xuất người dân Đồng Bắc Bộ - Nhận xét tiết học IV/RÚT KINH NGHIỆM: Hoạt động trò - Lớp quan sát làm việc theo yêu cầu - Các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét - HS Tiết 3: Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I MỤC TIÊU - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là - HS yếu làm BT1, HS K,G làm các bài còn lại II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn BT2 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: - Cho HS làm bài 1a,b; bài tiết trước - Em yếu làm bài 1,em khá làm bài Nhận xét, cho điểm ( trên bảng lớp) B Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài Lắng nghe - Ghi tựa bài -Nhắc nối tiếp 2.Hướng dẫn cách đặt tính và tính Ghi bảng:268x203=? ;Cho HS đặt tính và tính - Một em làm trên bảng lớp, lớp làm vào bảng - Cho HS nhận xét các tích riêng để rút nhận xét - Một số em nêu nhận xét Thực hành: Bài : Cho HS đọc yêu cầu sau đó tự làm Quan sát, giúp HS -1 em nêu Nhận xét, kết luận - Một số em yếu làm trên bảng, lớp Bài : Cho HS nêu yêu cầu làm bài làm vào Gắn bảng phụ đã chuẩn bị cho HS lên điền - em đọc to - Quan sát giúp đỡ HS yếu - 3em làm trên bảng, lớp làm vào * Nhận xét sữa chữa (nếu có) nháp (13) Hoạt động thầy Hoạt động trò Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách nhân với số có chữ số mà -2 em nhắc lại chữ số hàng chục là - Nhận xét tiết học - Về nhà hoàn thành bài tập vào vở, HS khá, giỏi làm thêm bài Chuẩn bị bài sau IV/RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 4: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU - Biết rút kinh nghiệm bài TLV KC( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu,viết đúng chính tả,…)tự sửa các lỗi đã mắc bài viết theo trình tự GV - HS khá, giỏi biếtnhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn số lỗi về: Chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt,…cần chữa chung cho lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: B Bài Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học - Ghi tựa bài lên bảng - Lắng nghe Nhận xét cung bài làm HS - Cho HS đọc đề bài - Một em đọc to - đề bài YC gì? - 1em phát biểu, em khác nhận * Nhận xét chung: xét Ưu điểm: - Lắng nghe Khuyết điểm: - Trả bài cho HS - Lớp nhắc nối tiếp Hướng dẫn chữa bài - YC HS tự chữa bài mình cấch trao đổi với bạn bên cạnh - Chữa bài theo YC - GV giúp dỡ cặp HS yếu 4.Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt - Một em đọc to, lớp theo dõi, - Gọi số HS có đoạn văn hay, bài điểm cao đọc Sau vài em phát biểu lần đọc ,GV hỏi để tìm cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,… Hướng dẫn viết lại đoạn văn - Gợi ý HS viết lại đoạn văn - Lắng nghe, viết lại đoạn văn + Đoạn vă có nhiều lỗi chính tả mình + Đoạn văn lủng củng, chưa rõ ý, đoạn dùng từ chưa hay, đoạn viết đơn giản,câu văn cụt,… - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại Một số em đọc lại đoạn văn (14) Hoạt động thầy * Nhận xét đoạn vă HS Hoạt động trò mình Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe IV/RÚT KINH NGHIỆM: b ¯ a Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Tập đọc VĂN HAY CHỮ TỐT I MỤC TIÊU - Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi, bước đầu biết đọc diễncảm đoạn văn - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Quát vàà trả lời số câu hỏi SGK II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Tranh minh hoạ bài học SGK - Bảng phụ ghi sẵn đọan - Một số bài chữ đẹp năm trước HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: IV/RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 2: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU - Dựa vào sách SGK, chọn câu chuyên, (được chứng kiến tham gia) thể đúng tinh thần vượt khó - Biết xếp các việc thành câu chuyện HS K,G kể lời kể tự nhiên có sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HoạtHỌC: động thầy Hoạt động trò - Mục A Kiểm tra gợi ý viết sẵn vào bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ đã YẾU: + Gọi HS lên bảng kểDẠY chuyện đã nghe, đọc người có nghị lực IV/RÚT KINH NGHIỆM: (15) Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Thực nhân với số có hai, ba chữ số - Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính - Biết công thức tính ( chữ) và tính diện tích hình chữ nhật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: - Cho HS làm bài tập và bài tập trang 73 trên bảng - Một em yếu làm bài lớp - Một em khá làm bài * Nhận xét cho điểm B Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài - Nghe - Ghi tựa bài lên bảng - Nhắc nối tiếp tựa bài Luyện tập Bài : Cho HS đọc yêu cầu - Một em đọc, lớp theo dõi - Cho HS làm bài - Một số em làm bảng lớp, lớp - Quan sát giúp HS yếu làm bảng * Nhận xét: a/ 69000; b/ 5688; c/ 139438 Bài 3: Cho HS yêu cầu - Một em đọc, lớp theo dõi - Cho HS làm bài - Ba em làm trên bảng lớp, lớp * Nhận xét: a/4260; b/3650; c/ 1800 làm vào Bài 5: Cho HS yêu cầu - Một em đọc, lớp theo dõi - Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình hình chữ - Một em làm trên bảng lớp, nhật lớp làm vào - Cho Lớp làm bài * Nhận xét kết luận Đáp số: 60cm2; 150m2 4.Củng cố: - Nêu lại cách tính diện tích HCN ( viết lại công thức - Một số em nêu, lớp viết bảng tính) Dặn dò: - Về hoàn thành các bài đã làm lớp vào vở, chuẩn bị bài sau Em khá, giỏi nhà hoàn thành bài còn lại IV/RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 5: Kĩ thuật THÊU MÓC XÍCH (t1) I/ MỤC TIÊU - Biết cách thêu móc xích (16) - Thêu các mũi thêu móc xích, các mũi thêu tạo thành cácvòng móc nối tiếp tương đối Thêu ít vòng móc xích.Đường thêu có thể bị dúm - Giáo dục ý thức an toàn lao động II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trình ,Mẫu thêu móc xích - Vật liệu và dụng cụ cần thiết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Tổ trưởng báo cáo - Nhận xét B Bài mới: Lắng nghe 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học - Nhắc nối tiếp Ghi tựa bài Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu - Cho HS quan sát mẫu và quan sát hình 1SGK để trả lời - HS quan sát mẫu câu hỏi đặc điểm đường thêu móc xích và ứng - Một số em nêu dụng thêu móc xích - Làm việc cá nhân hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Treo tranh quy trình cho HS quan sát, kết hợp hình để trả lời câu hỏi cách vạch dấu đường thêu - Nhận xét, bổ sung - Lớp quan sát - Cho HS đọc ND2 kết hợp quan sát hình 3a,3b, 3c và - Một số em trả lời trả lời câu hỏi SGK - HD mũi thêu thứ nhất, hai Cho HS nêu tiếp các mũi thêu - Hướng dẫn cách kết thúc đường thêu - Một số em nêu - cho HS đọc ghi nhớ * Nhận xét đánh giá - Một số em đọc - Nhắc hs cất, dọn dẹp vật liệu dư thừa - Lắng nghe Nhận xét - Dặn dò: - Cho HS nhắc lại các thao tác - Nhận xét chuẩn bị, kết và tinh thần học tập - Một số em nhắc lại HS - Chuẩn bị tiết sau thực hành thêu móc xích IV/RÚT KINH NGHIỆM: b ¯ a Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I/ MỤC TIÊU: - Nắm số đặc điểm đã học văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) Kể câu chuyên theo đề tài cho trước; Nắm nhân vật, tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức văn kể chuyện (17) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Bài 2,3: - Cho HS đọc YC BT 2,3 Gọi HS nói đề tài mình chọn - YC HS viết nhanh dàn ý câu chuyện -a Kể nhóm - YC HS kể và trao đổi câu chuyện theo cặp Treo bảng phụ: Cho HS đọc b Kể trước lớp - Tổ chức HS thi kể Khuyến khích HS lắng nghe, Hỏi bạn theo câu hỏi gợi ý BT3 Nhận xét, cho điểm Củng cố - dặn dò Nêu số đặc điểm văn kể chuyện - Dặn HS nhà ghi lại các kiến thức cần nhớ thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau - Một số em nói -Cả lớp làm bài vào nháp - Từng cặp HS thực YC - em đọc to - 3-5 em tham gia kể - Một số em nêu IV/RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU: - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích(cm2,dm2,m2) - Thực nhân với số có hai, ba chữ số - Biết vận vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh - HS khá giỏi làm thêm bài tập dòng II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Bài cũ: - Cho HS nêu mối quan hệ hai đơn vị đo khối - Một số em nêu lượng liền kề và đơn vị đo diện tích, cho ví dụ * Nhận xét cho điểm (18) Hoạt động thầy B Bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu bài học - Ghi tựa bài Luyện tập Bài : Cho HS đọc YC - Cho HS làm bài - Quan sát giúp HS yếu * Nhận xét : Bài 2: Cho hS nêu YC - Cho hS yếu làm dòng , HS còn lại làm dòng2 Quan sát giúp HS * Nhận xét kết quả: a 62980; 81000; b.97375;63963 ; c 548; 900 Bài 3:Cho HS đọc YC - Hướng dẫn cách giải cho hs làm Quan sát, giúp HS yếu * Nhận xét kết luận :a.390; b 6040 ; c 123040 4.Củng cố: - Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ chúng - Nhận xét Dặn dò Về hoàn thành các bài đã làm vào vở, học sinh giỏi làm các bài tập còn lại chuẩn bị bài sau Hoạt động trò - Lắng nghe - Nhắc nối tiếp tựa bài - Một em đọc to - HS tiếp nối lên bảng viết số thích hợp vào chỗ trống, em khác nhận xét - Một số em nêu - Lớp làm nháp sau đó em lên viết giá trị, em khác nhận xét - Một em đọc, lớp theo dõi - 3em làm trên bảng lớp, lớp làm vào - Một số em yếu nêu - Lắng nghe IV/RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 3: Luyện T&C CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I MỤC TIÊU - Hiểu tác dụng câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ) - Xác định câu hỏi văn (BT1, mục III); Bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước bài tập1, bài tập - HS khá, giỏi đặt câu hỏi để tự hỏi minhg theo 2,3 nội dung khác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ Bài cũ: - Gọi HS đọc lại đoạn văn viết người có ý chí, - Hai em thực yêu cầu.em nghị lực nên đã đạt thành công khác nhận xét - Gọi HS lên bảng đặt câu với từ bài tập - em lên bảng viết * Nhận xét, cho điểm B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Viết lên bảng: Các em đã chuẩn (19) Hoạt động thầy bị bài hôm chưa? - Câu văn viết nhằm mục đích gì? - Đây là loại câu nào? - Khi nói và viết chúng ta thường dùng lọai câu: cầu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi Hôm các em tìm hiểu câu hỏi - Ghi tựa bài lên bảng: Hướng dẫn phần nhận xét Bài : - Cho HS mở SGK trang 125 Đọc thầm bài: Người tìm đường lên các vì và tìm các câu hỏi bài - Cho HS phát biểu Hoạt động trò - Lắng nghe, trả lời - Nhắc nối tiếp tựa bài - Cả lớp thực yêu cầu - Một số em phát biểu em khác nhận xét * Nhận xét: Bài 2,3: Cho HS đọc yêu cầu và nội dung - Một em đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS trao đổi, trả lời câu hỏi SGK- Thực theo cặp, số em - Cho HS thảo luận nêu trả lời, em khác nhận xét * Nhận xét kết luận: Ghi nhớ: - Cho HS đọc Ghi nhớ - 1em đọc to, lớp theo dõi SGK + Yêu cầu HS lấy ví dụ: đặt câu hỏi để hỏi người - 1-2 em phát biểu, em khác nhận khác và tự hỏi mình xét * Nhận xét chốt lại Luyện tập: Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu và mẫu - Một em đọc to, lớp đọc thầm - Cho HS làm bài theo nhóm - Làm việc theo nhóm vào bảng nhóm, trình bày trên bảng lớp, các nhóm khác nhận xét * Nhận xét bài làm trên bảng Bài 2: Cho HS nêu YC và mẫu - Một em đọc to, lớp đọc thầm - Cho HS làm bài, yêu cầu HS trao đổi đặt câu hỏi - Lớp trao đổi theo cặp, số em * Nhận xét trình bày Bài 3: Cho HS nêu YC và mẫu - Yêu cầu HS đặt câu và đọc câu mình đặt - em đọc to, lớp đọc thầm - Lớp làm vào vở, số em dọc * Nhận xét kết luận: câu mình đặt Củng cố - dặn dò: - Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi? - Nhận xét: - Một số em phát biểu + Về nhà học bài và viết đoạn văn ngắn (3 đến câu) Chuẩn bị bài sau IV/RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 4: Thể dục ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG (20) TRÒ CHƠI: ‘’CHIM VỀ TỔ’’ I MỤC TIÊU - Ôn từ động tác đến động tác bài phát triển chung Yêu cầu thực động tác đúng thứ tự và phát chỗ sai để tự sửa sửa cho bạn - Trò chơi “Chim tổ” Yêu cầu chơi nhiệt tình, thực đúng yêu cầu trò chơi II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị - còi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Phần mở đầu 6-10 phút GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu x x x x x x cầu học x x x x x x - Chạy nhẹ nhàng hàng dọc trên địa x x x x x x hình tự nhiên quanh sân trường Gv điều khiển xx - Xoay các khớp x x x x x x Phần 18- 22 phút a, Trò chơi vận động Trò chơi “Chim tổ” Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, và luật chơi b, Bài thể dục phát triển chung - Ôn từ động tác đến động tác bài thể dục phát triển chung - x lần - Gv nhận xét ưu, nhược điểm lần tập + Chia theo tổ để tập, thi đua các tổ - Ôn toàn bài - lần Phần kết thúc - Gv cho Hs tập số động tác thả lỏng - Gv cùng Hs hệ thống bài Nhắc lại thứ tự động tác bài Gv nhận xét, đánh giá kết học Về nhà ôn bài thể dục phát triển chung IV/RÚT KINH NGHIỆM: - Cán điều khiển x x x x x x Gv điều khiển x x x x x x Tổ trưởng điều khiển - Cán điều khiển x x x x x x x x - - phút x x x x x x x x x x (21) Tiết 5: Sinh hoạt SƠ KẾT ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG I/ CHUẨN BỊ: - Ban cán lớp tổng hợp các ND thi đua tuần - Kế hoạch tuần tới - Một số tiết mục văn nghệ II/ BƯỚC TIẾN HÀNH SINH HOẠT - Nêu nôi dung sinh hoạt + Ban cán lớp báo cáo công tác thi đua tuần + GV triển khai công tác tuần tới + Vui văn nghệ III/ NHẬN XÉT TIẾT SINH HOẠT b ¯ a KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU (22)