1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

giao an 4 tuan 10

40 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 81,85 KB

Nội dung

Hệ thống được những điều cần nhớ về thể loại nội dung chính, nhân vật, tính cách cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ.. Các hoạt động dạy học I.[r]

(1)TUẦN 10 thứ hai ngày – 11 - 2009 TOÁN LUYỆN TẬP A Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao hình tam giác - cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật - Rèn kĩ vẽ hình, vẽ các góc - Giáo dục HS yêu thích môn học B Đồ dùng dạy – học : - GV : giáo án, sgk + thước thẳng và ê ke - HS : sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: hoạt động thầy I Ổn định tổ chức II kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng vẽ hình vuông cạnh 10 cm - kiểm tra bài tập hs III dạy học bài : 1) giới thiệu – ghi đầu bài 2) hướng dẫn luyện tập : * bài : - GV vẽ hai hình a,b lên bảng + nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có hình sau : hoạt động trò hát tập thể HS lên vẽ - HS nêu y/c bài * hình( a) : - góc đỉnh A : cạnh AB, AC là góc vuông - góc đỉnh B ; cạnh BA, BM là góc nhọn - góc đỉnh B ; cạnh BM, BC là góc nhọn - góc đỉnh B ; cạnh BA, BC là góc nhọn - góc đỉnh C ; cạnh CM, CB là góc nhọn - góc đỉnh M ; cạnh MA, MB là góc nhọn - góc đỉnh M ; cạnh MC, MB là góc tù - góc đỉnh M ; cạnh MA, MC là góc bẹt * hình( b) : - góc đỉnh A ; cạnh AB, AD là góc vuông - góc đỉnh B; cạnh BD, BC là góc vuông - góc đỉnh B ; cạnh BA, BD là góc nhọn (2) - góc đỉnh B ; cạnh BA, BC là góc tù - góc đỉnh C ; cạnh CB, CD là góc nhọn - góc đỉnh D ; cạnh DA, DB là góc nhọn - góc đỉnh D ; cạnh DA,DC là góc vuông - nhận xét đúng sai - góc đỉnh D ; cạnh DB, DC là góc nhọn * bài : - học sinh tự làm bài - y/c học sinh giải thích : - vẽ hình và ghi đúng sai vào ô trống : + vì AH không vuông góc với BC + AH là đường cao hình tam giác ABC S + vì AH không vuông góc với BC + vì AB vuông góc với cạnh đáy BC +AB là đường cao hình tam giác ABC Đ + vì AB vuông góc với cạnh đáy BC * bài : - học sinh nêu y/c bài - y/c học sinh nêu cách vẽ hình vuông - học sinh vẽ hình vuông ABCD cạnh ABCD cạnh AB = 3cm AB = 3cm - học sinh đọc đề bài A B cm * bµi : a) y/c học sinh vẽ hình D C a) hs vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 6cm D C M N A B cm b) các hình chữ nhật là : ABNM, NMDC, - y/c học sinh nêu các hình chữ nhật ABCD và các cạnh song song - cạnh AB song song với cạnh MN và cạnh IV củng cố - dặn dò : DC + Nêu đặc điểm góc nhọn, góc tù, góc bẹt ? + nhận xét học + làm bài tâp bài tập TẬP ĐỌC ÔN TẬP ( Tiết ) (3) A Mục tiêu Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần đến tuần * Kỹ đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc đé tối thiểu là 120 chữ/ phút Biết ngắt nghỉ sau các dấu, các cụm từ, đọc diễn cảm, thể nội dung bài, cảm xúc nhân vật * Kỹ đọc hiểu: Trả lời 1,2 câu hỏi nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa bài Viết điểm cần ghi nhớ về: tên tác giả, nội dung chính, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể từ tuần đến tuần 3 Tìm đúng các đoạn văn có giọng đọc yêu cầu, đọc diễn cảm đoạn văn đó B Đồ dùng dạy - học : - GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuấn đến tuần 9, phiếu kẻ sẵn bảng bài tập 2, bút - HS : Sách môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I.æ n định tổ chức : II Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài Điều ước vua Mi- - em đọc nối tiếp đát + nêu néi dung bài - Nội dung : Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người III Dạy bài mới: - HS ghi đầu bài vào Giới thiệu bài – Ghi bảng Nội dung : a Kiểm tra đọc: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc và - HS lên gắp thăm bài và đọc theo yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung bài - HS nhận xét bạn đọc bài - Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc - GV nhận xét và cho điểm học - Lắng nghe sinh b Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 2: HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm Gọi HS đọc yêu cầu - Những bài tập đọc nào là - Là bài kể chuỗi các việc có đầu có cuối liên quan đến mét truyện kể ? hay số nhân vật, để nói lên điều có ý nghĩa + Hãy tìm và kể tên bài tập đọc - HS kể tên các truyện kể: là truyện kể? + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (Phần 1,2) (4) + Người ăn xin - GV ghi nhanh lên bảng Cho HS đọc thầm bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin để hoàn thành bảng Tên bài Tác giả Dế mèn Tô bênh Hoài vực kẻ yếu nội dung chính Dế Mèn thấy chi nhµ trß bị bọn nhện ức hiếp đã tay bênh vực Tuốc- Sự thông ghê- cảm sâu nhép sắc cậu bé qua đường và ông lão ăn xin nhân vật Dế Mèn NhàTrò bọn Nhện Người ăn xin Tôi( ch ú bé), ông lão ăn xin - HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi + Bài : - HS dùng bút chì gạch chân đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu mình tìm - Yêu cầu HS thảo luận và làm bài - Là đoạn cuối bài : Người ăn xin + Đoạn văn có giọng đọc thiết tha , trìu Tôi chẳng biết làm cách nào Tôi nắm mến là đoạn nào? chặt lấy bàn tay run rẩy kia… đến tôi hiểu rằng: Cả tôi nữa, tôi vừa nhận chút gì từ ông lão - Đoạn Nhà Trò kể nỗi khổ mình : + Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là Từ năm trước gÆp trời làm đói kÐm, đoạn nào? mẹ em phải vay lương ăn bọn Nhện…hôm chúng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặt cánh em ăn thịt - ®o¹n Dế Mèn đe doạ bọn Nhện : - Đo¹n văn có giọng đọc mạnh mẽ răn Tôi thét:“Các có ăn, để, đe là đoạn nào? béo múp, béo míp…có phá hết các vòng - GV yêu cầu HS tìm và đọc đoạn văn mình vừa tìm IV.Củng cố– dặn dò: vây không ?” - HS đọc đoạn văn mình tìm (5) + Nhận xét học + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập T2 ” ChÝnh t¶ ÔN TẬP ( tiết 2) A Mục đích yêu cầu - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài lời hứa - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng - HS có ý thức rèn luyện chữ viết B Đồ dùng dạy học: -SGK+ giáo án, bảng phụ chuyển hình thức thể phận đặt dấu ngoặc kép cách chấm xuống dòng dùng dấu gạch ngang đầu dòng - tờ viết lời giải BT - SGK+ C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức : II Bài cũ : - Gäi HS lên bảng viết III Bài mới: Giới thiệu: trực tiếp Nội dung : a HDHS nghe –viết -GV đọc mẫu bài: Lời hứa -Giải nghĩa: Trung sĩ cấp bậc quân đội thường huy tiểu đội -Gọi HS viết tiếng khó -GV nhận xét + Khi nào thì phải viết hoa ? - HD cách trình bày, cách viết các lời thoại (với các dấu chấm xuống dòng, gạch ngang đầu dòng - hai chấm mở ngoÆc kép dấu đóng ngoặc kép.) - GV đọc HS viết bài - đọc HS soát bài - Chấm 4-5 bài 3,HD HS làm bài luyện tập *Bài 2: Hoạt động trò quai búa, diễn kịch, nghịch - HS đọc thầm bài - trận giả, trung sĩ, rủ, - Đầu dßng, sau dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, xuống dòng gạch đầu dòng - HS đọc nội dung bài tập thảo luận - Em bÐ giao nhiệm vụ gác kho đạn (6) a, Em bé giao nhiệm vụ gì trò chơi đánh trận giả? b,Vì trời đã tối, em không về? c, Các dấu ngoặc kép bài để làm gì ? d, Có thể đưa phận đặt ngoặc kép xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không?Vì sao? + GV viết các câu đã chuyển hình thức thể đặt dấu ngoặc kép để thấy rõ tính không hợp lí cách viết đó ? + Bài : cho HS làm phiếu dán bảng - Em không vì đã hứa không bỏ vị trí gác chưa có người đến thay - Các dấu ngoặc kép bài dùng để báo trước phận sau nó là lời nói bạn em bé hay em bé - Không Trong mẩu truyện trên có đối thoại + đối thoại em bé với người khách công viên và đối thoại em bé với các bạn cùng lớp chơi đánh trận giả là em bé thuật lại với người khách, đó phải đặt ngoặc kép để phân biệt với lời đối thoại em bé với người khách vốn đã đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng + ( nhân vật tôi hỏi ) - Sao lại là lính gác? - ( Em bé trả lời ): - Có bạn rủ em đánh trận giả - Một bạn lớn bảo: - CËu lµ trung sĩ Và giao cho em đứng gác kho đạn đây Bạn lại bảo : - Cậu hãy hứa là đứng gác có người đến thay Em đã trả lời: - Xin hứa -HS đọc y/c bài Các loại quy tắc viết hoa ví dụ tên riêng 1,tên -Viết hoa chữ cái + Lê Văn người đầu Tám tên địa tiếng tạo thành -Điện Biên lý Việt tên đó Phủ Nam 2, Tên -Viết hoa chữ cái + Lu-ipa-xtơ người đầu + xanh pêtên địa phận tạo thành téc-bua lý nước tên đó Nếu ngoài phận tạo thành tên gồm nhiều (7) tiếng thì các tiếng có gạch nối -Những tên riêng phiên âm -Bạch cư dị Hán Việt-viết -Luân Đôn cách viết tên riêng Việt Nam IV Củng cố dặn dò Cho HS nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam, nước ngoài -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau ôn tập tiếp -Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM THÌ GIỜ ( tiết ) A Mục tiêu: - Học xong bài này HS biết Hiểu nào là tiết kiệm thời và không tiết kiệm thời - Hiểu cách tiết kiÖm thời HS biết quí trọng thời và sử dụng thời cách có tiết kiệm HS có hứng thú học tập B Đồ dùng học tập: GV: SGK, gáo án HS: SGK, C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức: II Bài cũ: - Gọi HS nêu ghi nhớ III.Bài 1-Giới thiệu ghi đầu bài Nội dung: * Hoạt động 1: Bài SGK Tìm hiểu nào là tiết kiệm thời giờ? *Mục tiêu:Vận dụng tác dụng tiết Hoạt động trò Hát HS nêu (8) kiệm thời vào sử lý tình cụ thể a Ngồi lớp Hạnh luôn chú ý nghe thầy cô giáo giảng bài có điều gì chưa hiểu em tranh thủ hỏi thầy cô bạn bè b Sáng nào thức dậy rửa mặt c Lâm có thời gian biểu và luôn thực đúng d Khi chăn trâu học bài e, Hiền có thói quen ti vi g Chiều nào Quang học bài ? Tại phải tiết kiệm thì giờ? b,Hoạt động 2: em có biết tiết kiệm thời *Mục tiêu: HS nêu thời gian biểu hàng ngày mình và rút kết luận: Đã hợp lý chưa + HS nêu thời gian biểu mình -Em có thực đúng thời gian biểu không? -Em đã tiết kiệm thời chưa ? Cho VD? c,Hoạt động 3: Xử lý tình ntn? *Mục tiêu: Biết sắm vai sử lý tình có sẵn -TH 1: hôm Hoa ngồi vẽ tranh để làm báo tường, thì Mai rủ Hoa chơi, thấy Hoa từ chối Mai bảo: Cậu lo xa quá cuối tuần phải nộp mà” -TH 2: Đến làm bài Nam đến rủ Minh học nhóm Minh bảo Nam mình còn phải xem xong ti vi và đọc xong bài báo đã - Cho HS đóng vai -Em học tập trường hợp trên *Thời quí cần phải sử dụng ntn? - là tiết kiệm thời - Là tiết kiệm thời - là tiết kiệm thời - là tiết kiệm thời - Không tiết kiệm thời - Không tiết kiệm thời * HS nêu ghi nhớ -B4 sgk thảo luận nhóm đôi: thảo luận đã sử dụng thời ntn? và dự kiến sử dụng thời -Viết thời gian biểu mình, sau đó trình bày trước lớp -HS tự nêu -Hoa làm đúng vì phải biết xếp công việc hợp lý -Không để công việc đến gần làm đó là tiết kiệm thời -Minh làm là chưa đúng, làm công việc chưa hợp lý nam khuyên Minh học có thể xem ti vi đọc báo lúc khác -các nhóm sắm vai để giải TH -HS tự trả lời -Sử dụng thời vào việc có ích cách hợp lý, có hiệu tiết kiệm thời là đức tính tốt Chúng ta cần tiết kiệm thời để học tèt (9) IV,Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét học-thực tiết kiệm thứ ba ngày 10 – 11 - 2009 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cách thực phép cộng, phép trừ các số có chữ số; áp dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện - Đặc điểm hình vuông, hình chữ nhật ; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật B Đồ dùng dạy – học : - GV : Giáo án, SGK - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức : - Hát tập thể II Kiểm tra bài cũ : + Gọi HS nêu tên các hình chữ hình chữ nhật ABCD, AMND, NBCN nhật ? M B A D N C III dạy học bài : 1) Giới thiệu – ghi đầu bài 2) Hướng dẫn luyện tập : * Bài : + Gọi HS đọc yêu cầu - HS ghi đầu bài vào - HS đọc Y/C , tự làm bài vào vở, HS lên bảng 726 485 386 259 - + + Nhận xét – Cho điểm * Bài : + Bài tập Y/C chúng ta làm gì ? 528 946 + 435 260 - 260 837 452 936 73 529 92 753 647 096 273 549 602 475 342 507 - Tính cách thuận tiện (10) +Vận dụng tính chất nào đề - Tính chất giao hoán và thính chất kết hợp làm bài ? phép cộng - Cả lớp làm vào vở, HS lên bảng a) 6257 + 989 + 743 b) 789 + 322 + 678 = (6257 + 743)+989 = 5798 + (322 + 678) = 7000 + 989 = 789 + 000 + Nhận xét, chữa bài, cho điểm = 7989 = 10 798 * Bài : + Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào ? + Độ dài cạnh hình vuông BIHC là bao nhiêu ? - Y/C HS vẽ hình vuông IBHC + cạnh DH vuông góc với cạnh nào ? + Tính chu vi hình chữ nhật AIHD - HS đọc thầm đề bài, quan sát hình SGK - Có chung cạnh BC - Độ dài là 3cm - HS vẽ hình nêu các bước vẽ - Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH - Chiều dài hình chữ nhật AIHD là : + = 6(cm) Chu vi hình chữ nhật AIHD là : (6 + 3) × = 18(cm) - HS đọc đề bài và phân tích đề bài, tự làm bài vào * Bài : Hướng dẫn HS phân tích - Biết số đo chiều rộng và chiều dài đề HCN + Muốn tính diện tích hình chữ nhật chúng ta phải biết - Cho biết nửa chu vi là 16 cm và chiều dài gì ? chiều rộng cm + Bài toán cho biết gì ? - Biết tổng số đo chiều dài và chiều rộng + Biết nửa chu vi hình - Dựa vào bài toán tìm hai số biết tổng và chữ nhật tức là biết gì ? hiệu hai số đó ta tính chiều rộng và + Vậy có tính chiều dµi, chiều chiều dài hình chữ nhật rộng hình chữ nhật không ? - HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi Dựa vào đâu để tính ? Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là : ( 16 – ) : = (cm) Chiều dài hình chữ nhật là : + = 10 (cm) Diện tích hình ch÷ nhật đó là : 10 × = 60 (cm2) Đáp số : 60 cm2 (11) - Nhận xét, chữa bài, cho điểm IV Củng cố - dặn dò : + Nêu cách tính chu vi diện tích hình chữ nhật ? + Nhận xét học + Về làm bài tập bài tập LuyÖn tõ vµ c©u ÔN TẬP TIẾT A Mục tiêu Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần đến tuần * Kỹ đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc đé tối thiểu là 120 chữ/ phút Biết ngắt nghỉ sau các dấu, các cụm từ, đọc diễn cảm, thể nội dung bài, cảm xúc nhân vật * Kỹ đọc hiểu: Trả lời 1,2 câu hỏi nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa bài 2.Viết điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “ Măng mọc thẳng” GD lòng ham học và yêu quý các nhân vật truyện, bài đọc B Đồ dùng dạy - học : -GV : Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuÇn ®ến tuần 9, giấy khổ to kẻ sẵn bảng bài tập - HS : Sách môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy I.Ổn định tổ chức : II.Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc bài : “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” + trả lời câu hỏi GV nhận xét – ghi điểm cho HS III.Dạy bài mới: Giới thiệu bài : Nội dung a Kiểm tra đọc: - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - GV nhận xét cách đọc và câu trả lời học sinh, nhận xét và cho điểm b Hướng dẫn làm bài tập: * Bài : - Gọi học sinh đọc yêu cầu Hoạt động trò - HS thực yêu cầu HS ghi đầu bài vào - Lần lượt HS lên gắp thăm và đọc bài, lớp đọc thầm HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi (12) - Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc là - HS nêu tên các bài theo yêu cầu: chuyện kể tuần 3,4,5 + Một người chính trực (trang 36) + Những hạt thóc giống (trang 46) + Nỗi dằn vặt An- đrây - ca (trang 15) + Chị em tôi ( trang59) - HS thảo luận và nhóm lên trình Một người chính trực: bày - Ca ngợi lòng thẳng, chính trực, đặt + Nội dung chính bài này là gì? việc nước lên trên tình riêng Tô Hiến Thành - Có hai nhân vật: Tô Hiến Thành và Đỗ + Trong bài này có nhân vật Thái Hậu nào? - Đọc thong thả, rõ ràng, nhấn giọng + Khi đọc ta cần đọc với giọng từ ngữ thể tính cách kiên định, nào? khảng khái Tô Hiến Thành Những hạt thóc giống + Nêu nội dung chính bài? + Bài có nhân vật nào? + Cách đọc bài này nào? Nỗi dằn vặt An- đrây – ca + Hãy nêu nội dung bài? + Nhân vật chính truyện là ai? + Nêu cách đọc bài này? Chị em tôi + Nội dung bài này nói điều gì? - Nhờ lòng trung thực, dũng cảm, cậu bé Chôm Vua tin yêu, truyền cho ngôi báu + Bài có cậu bé Chôm và Vua + Đọc với giọng khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca lời Chôm ngây thơ, lời Vua ôn tồn, dõng dạc - Thể tình thương yêu, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, nghiêm khắc với thân + An - đrây - ca và mẹ - Đọc với giọng trầm, buồn, xúc động + Một cô bé hay nói dối Ba để chơi đã em gái làm cho tỉnh ngộ + Những nhân vật : cô chị, cô em, người + Những nhân vật nào nói đến cha bài? + Đọc với giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể + Cách đọc bài này sao? đúng tính cách, cảm xúc nhân vật - HS thi đọc theo yêu cầu * GV tổ chức cho học sinh thi đọc - HS lắng nghe, nhận xét bạn đọc đoạn bài mà các em tìm đúng * GV nhận xét , tuyên dương học sinh đọc đúng, đọc hay (13) - GV nhận xét chung IV.Củng cố– dặn dò: - Khuyên chúng ta sống thật thà + Những chuyện chúng ta vừa học thẳng khuyên chúng ta điều gì? + Nhận xét học + Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Ông trạng thả diều” KÓ chuyÖn ÔN TẬP TIẾT A Mục tiêu: 1) Kiến thức: Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học từ tuần đến tuần 2) Kỹ năng: Hiểu nghĩa và tình sử dụng các từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ đã học Hiểu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép 3) Thái độ: GD hs ý thức chăm học tập B Đồ dùng dạy - học: - Giáo viên: Phiếu kẻ sẵn nội dung, bút dạ, phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ, thành ngữ - Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy - học - chủ yếu: Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức : II Bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lòng c¸c bài học thuộc lòng III Bài : Giới thiệu bài : + Từ đầu năm học đến các em đã học chủ điểm nào ? + Trong các chủ điểm đã học đã cung cấp cho các em số thành ngữ số hiểu biết dấu hai chấm, dấu ngoặc kép tiết học này chúng ta ôn tập lại các kiến thức đó Nội dung : + Bài : Cho HS nêu yêu cầu bài và mở các bài : + Mở rộng vốn từ nhân hậu đoàn kết tuần trang 17, tuần trang 33 Hoạt động trò Hát - Thương người thể thương thân, măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ - HS làm bài vào phiếu (14) + Mở rộng vốn từ trung thực tự trọng tuần trang 48 tuần trang 62 + Mở rộng vốn từ ước mơ tuần trang 87 *Thương người thể thương thân + Từ cùng nghĩa : thương người, nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa, hiền hậu, hiền lành, hiền dịu, dịu hiền, trung hậu, phúc hậu, đùm bọc, đoàn kết tương trợ, yêu thương, thương mến, yêu quí, độ lượng, bao dung, giúp đỡ, cứu trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ - Từ trái nghĩa : độc ác, ác, nanh ác, tàn ỏc, tàn bạo, cay độc, ỏc nghiệt, dữ, tợn, bất hoà, lục đục, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập, áp bức, bóc lột * Măng mọc thẳng +Từ cùng nghĩa:Trung thực,Trung thành, Trung nghĩa, thẳng, thẳng thắn, thẳng thừng, thẳng tính, thẳng tuột, thật, chân thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, thực bụng, thành thực , bộc trực + Từ trái nghĩa : gian dối, gian lận, gian manh, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc *Trên đôi cánh ước mơ +Từ cùng nghĩa: ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng, mơ ước, mơ tưởng , + Bài : tìm từ ngữ, thành ngữ, gắn với chủ điểm : * Thương người thể thương - Ở hiền gặp lành, Một cây làm chẳng nên thân ? non ba cây chụm lại nên hòn núi cao, Hiền bụt, Lành đất, Thương chị em gái, môi hở lạnh, Máu chảy ruột mền, Nhường cơm xẻ áo, Lá lành đùm lá rách, Trâu buộc ghét trâu ăn, Dữ cọp * Măng mọc thẳng ? - TRung thực : Thẳng ruột ngựa, Thuốc đắng dã tật, Cây không sợ chết đứng - Tự trọng : Giấy rỏch phải giữ lấy lề, đói cho rách cho thơm *Trên đôi cánh ước mơ - Trên đôi cánh ước mơ : Cầu ước (15) -Cho HS đọc lại thành ngữ + Đặt câu với thành ngữ tục ngữ ? + Bài : + Dấu hai chấm có tác dụng gì? + Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? - GV gọi hs lên bảng viết ví dụ: IV Củng cố - dặn dò: - Cho HS nhắc lại các chủ điểm vừa ôn - Nhận xét học - Dặn hs nhà học bài, ôn bài để chuẩn bị kiểm tra kỳ I thấy, ước vậy, ước trái mùa, ®ứng núi này trông núi - HS đọc - VD : Với tinh thần lá lành đùm lá rách lớp chúng em đã quyên góp nhiều sách - Báo hiệu phận câu đứng sau nó là lời nói mét nhân vật Lúc đó, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng VD :Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài” Mẹ em hỏi: - Con đã học xong bài chưa? - Hoặc là phận giải thích cho phận đứng trước : VD : Những cảnh đẹp đất nước : cánh đồng với đàn trâu thung thăng gặm cỏ dòng sông với ®oµn thuyền xuôi ngược - Dẫn lời nói trực tiếp nhân vật hay người câu văn nhắc đến -VD : Bố thường gọi em là (( cục cưng bố )) +Nếu lời nói trực tiếp là câu trọn vẹn hay đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm VD : Ông tôi thường bảo : ((các cháu phải học thật giỏi môn văn để nối nghề bố )) - Đánh dấu từ dùng với nghĩa đặc biệt.VD : Chẳng chốc đàn kiến đã xây xong ((lâu đài ))của mình KHOA HỌC (16) CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ A - Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố lại kiến thức người và sức khoẻ - Trình bày trước nhóm và trước lớp kiến thức trao đổi chất thể người với môi trường, vai trò các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh số bệnh thông thường và tai nạn sông nước - Hệ thống hoá kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lý Bộ Y tế - Biết áp dụng kiến thức đã học vào sống hàng ngày - Luôn có ý thức ăn, uống và phòng tránh tai nạn B - Đå dùng dạy học: - Nội dung thảo luận ghi s½n trên bảng lớp - Hoàn thành phiếu bài tập đã phát C - Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy I ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ: + Trong quá trình sống người lấy từ môi trường gì và thải môi trường gì? III Bài mới: – Hoạt động 1: Trò chơi - Giáo viên phổ biến luật chơi - Ô chữ gồm 15 ô hàng ngang và ô chữ hàng dọc Mỗi ô chữ hàng ngang là nội dung kiến thức đã học và kèm theo lời gợi ý - Mỗi nhóm chơi phải phất cờ dành quyền trả lời - Nhóm nào trả lời nhanh, đúng, ghi 10 điểm - Nhóm nào trả lời sai nhường quyền trả lời cho nhóm khác - Tìm từ hàng dọc ghi 20 điểm - Trò chơi kết thúc ô chữ hàng dọc đoán - Nhóm thắng là nhóm ghi nhiều điểm nhất.- Chia lớp thành nhóm theo tổ Hoạt động trò - Hát đầu - Con người lấy từ môi trường không khí, nước, thức ăn và thải môi trường các chất thừa cặn bã Ô chữ tư liệu (17) - Tổ chức cho học sinh chơi Nội dung ô chữ và gợi ý cho ô – trường ngoài hoạt động học tập, các em còn có hoạt động này – Nhóm thức ăn này giàu lîng và giúp thể hấp thụ các Vitamin A, D, E, K – Con người và sinh vật cần hỗn hợp này để sống – Một loại chất thải thận lọc và thải ngoài đưêng tiểu tiện – Loài gia cầm nuôi lấy thịt và trøng – Là chất lỏng người cần quá trình sống có nhiều gạo, ngô, khoai… - Đây là nhóm thức ăn có nhiều gạo, ngô, khoai… cung cấp lượng cho thể – Chất không tham gia trực tiếp vào việc cung cấp lượng thiếu chúng thể mắc bệnh 9– Tình trạng thức ăn không chứa chất bẩn yếu tố gây hại xử lý theo đúng tiêu chuẩn vệ sinh 10 – Từ đồng nghĩa với từ “ dùng ” 11 – Là bệnh ăn thiếu Iốt 12 – Tránh không ăn thức ăn không phù hợp bị bệnh theo dẫn bác sĩ, gọi là ăn gì? 14 – Bệnh nhân tiêu chảy cần uống thứ này để chống nước 15 - Đối tượng dễ mắc tai nạn sông nước - – Hoạt động : Trò chơi - Yêu cầu học sinh chơi theo nhóm tổ: Trên mô hình học sinh mang tới lớp - Yêu cầu các nhóm trình bày - Nhận xét tuyên dương nhóm chọn thức ăn phù hợp IV – Củng cố – Dặn dò - Cho HS đọc lại mười lời khuyên dinh Đáp án Vui chơi Chất béo không khí Nước tiểu Gà, vÞt Nước -Bột đường Vi ta Sử dụng Biếu cổ Ăn kiêng cháo muối Trẻ em “Ai chọn thức ăn hợp lý” - Sử dụng mô hình mang đến lớp để lựa chọn bữa ăn hợp lí - Trình bày bữa ăn nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng - Nhận xét nhóm bạn (18) dưỡng hợp lý - Dặn HS ăn uống hợp lí và thường xuyên thay đổi món - Nhận xét tiết học _ thứ tư ngày 11 - 11 - 2009 TOÁN : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (giữa học kì I) A.Mục tiêu : - Kiểm tra đánh giá kết học tập các em qua học kì - Rèn kĩ làm bài - HS có ý thức tự giác kiểm tra B Đồ dùng dạy học GV : đề kiểm tra -HS : Giấy kiểm tra C Bài : 1.Ổn định : Hát Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS Bài : - GV đọc đề chép đề lên bảng HS làm * Bài : Viết các số sau : a, Ba trăm mười lăm triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn b, Một trăm sáu mươi hai triệu ba trăm bảy mươi sáu nghìn bốn trăm tám mươi chín * Bài : Tính giá trị biểu thức 518 946 + 72 529 = 435 260 - 82 753 = * Bài : Một trường tiểu học khối lớp có 320 học sinh Khối lớp có 350 học sinh Khối lớp có 290 học sinh Khối lớp có 295 học sinh Khối lớp có 300 học sinh Hỏi trung bình khối có bao nhiêu học sinh ? * Bài : Hình vẽ bên cho biết hình ABCD là hình vuông, A B hình ABMN và MNCD là hình chữ nhật - Cạnh BC cùng vuông góc với cạnh nào ? - Cạnh MN cùng song song với nhỡng cạnh nào ? M N Đáp án : * Bài : điểm phần đúng điểm a 315 462 000 D C b 162 376 489 * Bài : điểm (19) 518 946 + 72 529 = 591 475 435 260 - 82 753 = 352 507 * Bài : điểm Trung bình khối có số học sinh là : ( 320 + 350 + 290 + 295 + 300 ) : = 311( học sinh ) Đáp số : 311 học sinh + Bài : điểm - Cạnh BC cùng vuông góc với cạnh BA, MN, CD - Cạnh MN cùng song song với cạnh DC, AB IV củng cố dặn dò : Thu bài chấm GV nhận xét kiểm tra _ Tập đọc ÔN TẬP ( Tiết ) A Mục tiêu : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng kết hợp kĩ đọc hiểu Hệ thống điều cần nhớ thể loại nội dung chính, nhân vật, tính cách cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ Giáo dục HS có ý thức vươn lên B.Đồ dùng dạy học GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ viết sẵn lời giải bài 2, HS : SGK, C Các hoạt động dạy học I Ổn định : Hát II Bài cũ :Nêu tên các chủ điểm đã học ? ( Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, trên đôi cánh ước mơ.) III Bài : Giới thiệu bài : Trực tiếp Nội dung : a Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng + Nêu tên các bài tập đọc và học thuộc lòng thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ ? (đã học tuần 7, 8, 9) - Tuần : Trung thu đọc lập trng 66, Ở vương quốc tương lai trang 70 - Tuần : Nếu chúng mình có phép lạ trang 76, Đôi giày ba ta màu xanh trang 80 - Tuần : Thưa chuyện với mẹ trang 85, Điều ước vua Mi- đát trang 90 - Chia lớp làm nhóm làm bài( Mỗi nhóm bài) Tên bài thể loại Nội dung chính giọng đọc Trung văn Ước mơ anh chiến sĩ Nhẹ nhàng thể thu độc lập xuôi đêm trung thu độc lập đầu tiên niềm tự hào tin tưởng tương lai đất nước và thiếu nhi (20) Ở vương kịch quốc Tương Lai Nếu chúng mình có phép lạ Thơ Đôi giày văn ba ta màu xuôi xanh Thưa chuyện với mẹ văn xuôi Điều văn ước xuôi vua Mi- đát Hồn nhiên lời TinƯớc mơ các bạn nhỏ tin, Mi- tin háo hức sống đầy đủ hạnh phúc và trẻ em là ngạc nhiên thán phục, nhà phát minh góp sức phục lời các em bé tự tin tự vụ sống hào Hồn nhiên vui tươi Mơ ước các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp Chậm rãi nhẹ nhàng Để vận động cậu bé lang thang Đ1 hồi tưởng vui học chi phụ trách đã làm cho cậu nhanh đoạn bé xúc động vui xướng vì thưởng niềm xúc động vui cho cậu đôi giày ba ta mà cậu xướng cậu bé mơ ước nhận quà Giọng Cương lễ phép, Cương ước mơ trở thành thợ rèn để n¨n nỉ, tha thiết, kiếm sống giúp gia đình nên đã giọng mẹ lúc ngạc thuyết phục mẹ đồng tình với em nhiên cảm động không xem đó là nghề hèn kém dịu dàng Vua Mi- đỏt muốn vật mỡnh chạm vào biến thành vàng cuối cùng đã hiểu ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người Khoan thai đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng thay đổi nhà vua từ phấn khởi thoả mãn sang hoảng hốt khẩn cầu hối hận, lời thần đi-ô-ni-dốt oai vệ * Bài : + Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể ?( đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước vua Mi- đát ) - Chia lớp thành nhóm nhóm thảo luận chuyện Tên bài nhân vật tính cách * Đôi giày ba ta màu xanh Nhân vật tôi ( chi Nhân hậu muốn giúp trẻ lang phụ trách) thang quan tâm và thông cảm với ước muốn trẻ -Lái - Hồn nhiên tình cảm thích giầy * Thưa chuyện với -Cương - Hiếu thảo thương mẹ muốn mẹ làm kiếm sống (tiền) giúp mẹ - Mẹ Cương - Dịu dàng thương (21) * Điều ước vua Miđát - Vua Mi- đát - Đi-ô-ni-đốt - Tham lam biết hối hận - Thông minh biết dạy cho vua Mi- đát bài học IV Củng cố - Dặn dò : + Các bài học chủ điểm cho em biết điều gì ?(Chúng ta cần có ước mơ đẹp , luôn quan tâm giúp đỡ người khác làm cho sống vui tươi hành phúc) - Dăn ôn bài - Nhận xét học _ TËp lµm v¨n ÔN TẬP ( tiết 6) A.Mục tiêu: Xác định các tiếng đoạn văn theo mô hình cấu tạo tiếng đã học 2.Tìm đoạn văn các từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ HS có hứng thú học tập B Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ ghi đầy đủ âm tiết, nội dung bài tập 2,3,4 - HS : SGK, C Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định - Hát II Bài cũ : - Gọi HS kể lại câu chuyện điều ước -HS kể vua Mi- đát III.Bài : Giới thiệu bài Nội dung : * Bài : ? Cảnh đẹp đất nước quan sát - Cảnh đẹp đất nước quan sát vị trí nào ? từ trên cao xuống ? Những cảnh đẹp đất nước cho - Những cảnh đẹp đất nước cho em biết đất nước ta nào ? em biết đất nước ta bình đẹp hiền hoà * Bài : HS trao đổi cặp làm phiếu dán bảng : tiếng âm đầu vần a Chí có âm và ao ao ngang b Có đủ âm đầu,vần, tầm cánh d t c ươi âm anh sắc huyền sắc (22) chú bây là ch b gi l u ây a sắc ngang huyền huyền * Bài : ? Thế nào là từ đơn ? cho ví dụ ? - Từ đơn là từ gồm tiếng VD : ăn, mặc ? Thế nào là từ láy ? cho ví dụ ? - Từ láy là từ phối hợp tiếng có âm hay vần giống VD : long lanh, lao xao ? Thế nào là từ ghép ? cho ví dụ ? - Từ ghép là từ ghép các tiếng có nghĩa ghép lại với - VD : dãy núi, ngôi nhà + Tìm đoạn văn từ đơn, từ láy, + Từ đơn : dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, từ ghép tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, cảnh, còn, tầng + Từ láy : chuồn chuồn, rì rào, rung rinh, thung thăng + Từ ghép : bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút * Bài : + Thế nào là danh từ ? cho ví dụ ? - Danh từ là từ vật ( người, vật, tượng, đơn vị, khái niệm) - VD : Học sinh, mây, đạo đức +Thế nào là động từ ? cho ví dụ ? - Động từ là từ hoạt động trạng thái vật - VD : ăn, ngủ, yên tĩnh + Tìm ®oạn văn danh từ, động + Danh từ : cánh, chuồn chuồn, tre, gió từ ? + Động từ : rì rào, rung rinh, gặm, bay IV Củng cố dặn dò : + Chúng ta vừa ôn tập nội dung gì ? - Dặn ôn bài - Nhận xét học LỊCH SỬ: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT( năm 981) A Mục đích yêu cầu : Học xong bài này,HS biết -Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu đất nước và phù hợp với lòng dân (23) -Kể lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược -ý nghĩa thắng lợi kháng chiến B ®ồ dùng dạy học: -Hình SGK- Phiếu học tập - HS: SGK, C Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy I Ổn định tổ chức II.Bài cũ: -Gọi HS nêu bài học : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân -GV nhận xét III Bài 1.Giới thiệu: Nội dung: 1, đời nhà lê * Hoạt động 1: Làm việc lớp -Lê Hoàn lên ngôi vua hoàn cảnh nào? -Việc Lê Hoàn tôn lên làm vua có nhân dân ủng hộ không? vì + Tóm tắt tình hình nước ta trước quân Tống xâm lược? + Nhiệm vụ đầu tiên nhà vua là gì? -GV nhận xét 2, Diễn biến kháng chiến Hoạt động trò HS nêu -HS đọc từ đầuà sử cũ gọi là nhà tiền lê - Năm 919 Đinh Tiên Hoàng và trai trưởng là Đinh Liễn bị ám hại Con thứ là Đinh Toàn tuổi, lên ngôi Lợi dụng thời đó nhà Tống đem quân xâm lược nước ta Thế nước lâm nguy Triều đình đã họp bàn để chọn người huy kháng chiến Mọi người đặt niềm tin vào thập đạo tướng quân Lê Hoàn ( làm tổng huy quân đội) ông lên ngôi , ông quân sĩ ủng hộ và tung hô “vạn tuế” - Lê Hoàn nhân dân ủng hộ vì ông là người tài giỏi lãnh đạo quân đội và có thể đánh đuổi giặc ngoại xâm, vì Đinh Toàn còn nhỏ không gánh vác việc nước - Đinh Bộ Lĩnh và Trai là Đinh Liễn bị giết hại trai thứ là Đinh Toàn lên ngôi còn quá nhỏ , không lo việc nước quân Tống lợi dụng hội đó sang xâm lược nước ta lúc đó Lê Hoàn là thập đạo tướng quân là người tài giỏi mời lên ngôi vua - Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quan Tống xâm lược -HS đọc từ đầu năm 981 à lệnh bãi binh (24) chống quân tống +Quân tống xâm lược nước ta vào năm nào? +Hai trận đánh lớn diễn đâu và diễn NTN? + Kể lại trận đánh lớn quân ta và quân địch? -HS dựa vào hình trình bày lại diễn biến 3, ý nghĩa thắng lợi -Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống có ý nghĩa nào lịch sử nước ta? -GV chốt- ghi bảng IV, Củng cố dặn dò: - Cho HS nêu bài học -Về nhà học bài-chuẩn bị bài sau - Nhận xét học -Các nhóm thảo luận - Quân tống xâm lược nước ta vào đầu năm 981 - Chúng theo đường thuỷ và ào ào xâm lược nước ta Quân thuỷ tiến theo cửa sông Bạch Đằng Quân tiến vào theo đường Lạng Sơn - Vua Lê trực tiếp huy binh thuyền chống giặc Bạch Đằng Trên quân ta chặn đánh quân Tống liệt Chi Lăng Hai cánh quân giặc bị thất bại quân giặc chết quá nửa Tướng giặc bị giết Cuộc K/C thắng lợi -Đại diện nhóm lên bảng thuật lại diễn biến kháng chiến chống quân tống -HS đọc từ kháng chiến ® hết -Đã giữ vững độc lập nước nhà nhân dân tự hào tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ dân tộc -HS nhận xét bổ sung -HS đọc bài học THÓ DỤC : ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN TRÒ CHƠI » CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI » A Mục tiêu : - Ôn tập động tác vươn thở, tay và chân,lưng- bụng bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực tương đối đúng động tác - Học động tác toàn thân bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực đúng động tác - Trò chơi ‘’ cóc là cậu ông trời‘’ Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động nhiệt tình - HS yêu thích môn học B Phương tiện địa điểm - Địa điểm : sân bãi - Phương tiện : còi, phấn kẻ vạch xuất phát và vạch đích C Nội dung và phương pháp lên lớp (25) Nội dung 1.Phần mở đầu : - GV nhận lớp phổ biến nội dung bài học - Chạy vòng quanh sân HS đứng thành vòng tròn - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông - Trò chơi ‘’ Làm theo hiệu lệnh’’ Phần : a Bài thể dục phát triển chung * Ôn động tác vươn thở : * Ôn động tác tay : * Ôn động tác chân * Ôn động tác lưng- bụng * Ôn động tác vươn thở và tay , chân, lưng -bụng: * Học động tác: toàn thân - GV nêu tên động tác làm mẫu+ giải thích + N1 : đưa chân trái sang ngang mũi chân duỗi thẳng, đồng thời hai tay dang ngang lòng bàn tay sấp + N2 : Hạ chân trái chạm đất rộng vai, khuỵu gối ; đồng thời hai tay chống hông( Bốn ngón phía trước, ngón cái phía sau trọng tâm dồn nhiều lên chân trái + N3 : Quay thân trên sang trái trọng tâm dồn nhiều lên chân trái + N4 : TTCB - GV vừa làm mẫu vừa hô cho HS tập theo - Hô cho HS tập b Trò chơi vận động : - Trò chơi « cóc là cậu ông trời» - cho HS xếp hai hàng dọc có lệnh em đầu hàng ngồi xổm hai tay chống hông nhảy theo tư cóc nhảy đích đứng vào cuối định lượng phút 22 phút 14 phút x nhịp x nhịp x nhịp Phương pháp tổ chức 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ∆ HS tập đạo GV x nhịp HS quan sát 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ∆ x nhịp - HS tập x nhịp phút 0 0 0 (26) hàngcứ tiếp tục hết tổ nào trước tổ đó thắng - Cho HS chơi thử -Cho HS chơi Kết thúc : - Cho HS làm động tác thả lỏng HS chơi thử lớp chơi Phút - HS tâp hợp hàng dọc - HS làm động tác thả lỏng - HS nêu - Hôm chúng ta học bài gì ? - GV nhận xét học thứ năm ngày 12 - 11 - 2009 TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A Mục tiêu: Giúp học sinh: - biết cách thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số - thực hành tính nhân - Rèn kĩ nhân với số có chữ số - HS có ý thức học tập tốt B Đồ dùng dạy – học : - GV : giáo án, sgk - HS : sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: hoạt động thầy I Ổn định tổ chức II Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu cách thực phép cộng phép trừ III Dạy học bài : 1) giới thiệu – ghi đầu bài 2)Nội dung : * Nhân số có chữ số với số có chữ số (không nhớ) - GV viết : 241 324 x = ? + Thừa số thứ có chữ số ? + Thừa số thứ hai có chữ số ? + Muốn thực phép tính trước tiên ta phải làm gì ? + Nêu cách đặt tính ? hoạt động trò - hát tập thể - Cộng, trừ theo thứ tự từ phải sang trái - Có chữ số - có chữ số - Đặt tính - Viết thừa số thứ hai thừa số thứ (27) + bạn nào có thể lên thực ? + Nêu cách thực phép tính ? - gv ghi cách làm + 241 324 x = bao nhiêu ? cho thẳng cột đơn vị - Nhân theo thứ tự từ phải sang trái 241 324 × 482 648 * nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ) 241 324 x = 482 648 - gv viết : 136 204 x = ? 136 204 * gv lưu ý hs : thực × phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết lần nhân liền sau 544 816 - yêu cầu hs nêu lại bước thực kết hợp gv ghi bảng - 136 204 x = 544 816 luyện tập, thực hành : * bài : - hs lên bảng làm bài, lớp làm vào - yêu cầu hs trình a) 341 231 214 325 bày cách tính mình × × 682 462 857 300 102 426 - nhận xét, cho điểm * bài : ( Bỏ) * bài : 410 536 × 512 130 1231608 × - hs đọc yêu cầu bài ; đọc biểu thức, tự làm bài vào - hs lên bảng làm bài m 201634 × m 403268 604902 806536 1008170 - hs lên bảng làm, lớp làm vào a) 321475 + 423507 × 843275 – 123568 ×5 = 321 475 + 847 014 = 843 275 – 617 840 = 168 489 = 225 435 b) 1306 × + 24573 609 × – 4845 = 10448 + 24573 =5481 – 4845 (28) - nhận xét chữa bài và cho điểm * bài : = 5021 = 636 - HS đọc đề bài - HS tự làm vào vở, HS lên bảng Bài giải số truyện xã vùng thấp cấp là : 850 × = 800 (quyển) số truyện xã vùng cao cấp là : 980 × = 820 ( quyển) số truyện huyện cấp là : 800 + 820 = 15 620 (quyển) §áp số : 15 620 truyện IV củng cố - dặn dò : - Nhắc lại cách thực phép nhân ? + làm bài tâp bài tập + nhận xét học LuyÖn tõ vµ c©u KIỂM TRA ĐỌC (TiÕt 7) A.Mục tiêu : - Kiểm tra đánh giá việc đọc- hiểu học sinh qua nửa học kì - Rèn kĩ đọc hiểu đọc đúng - Giáo dục HS có ý thức tự giác học bài và làm bài B Đồ dùng dạy học : - GV : đề kiểm tra - HS : Giấy kiểm tra C Các hoạt động dạy học : I Ổn định : Hát II Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài : 1.Giới thiệu bài : kiểm tra Nội dung : GV đọc đề phát đề cho HS làm * đọc thầm bài Quê hương trang 100 SGK - Dựa vào nội dung bài tập đọc chọn câu trả lời đúng Tên vùng quê tả bài là g× ? a Ba Thê b Hòn Dất (29) c không có tên Quê hương chi Sứ là : a Thành phố b Vùng núi c Vùng biển Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi ? a Các mái nhà chen chúc b Núi Ba Thê xanh vòi vọi c Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới, Nh÷ng tõ nµo cho thÊy nói ba Thª lµ mét ngän nói cao ? a) Xanh lam b)Vßi väi c) HiÖn tr¾ng nh÷ng c¸nh cß Tiếng yêu gồm phận cấu tạo nào ? a Chỉ có vần b Chỉ có âm đầu và c Chỉ có vần và Bài văn trên có từ láy Theo em, tập hợp nào dới đây thống kê đủ từ láy đó ? a) Oa oa, da dÎ, vßi väi, nghiªng nghiªng, chen chóc, phÊt ph¬, trïi tròi, trßn trÞa b) vßi väi, nghiªng nghiªng, phÊt ph¬, vµng ãng, s¸ng loµ, trïi tròi, trßn trÞa, xanh lam c) Oa oa, da dÎ, vßi väi, chen chóc, phÊt ph¬, trïi tròi, trßn trÞa, nhµ sµn Nghĩa cña ch÷ tiªn ®Çu tiªn kh¸c nghĩa víi ch÷ tiªn nµo díi ®©y ? a) Tiªn tiÕn b) Tríc tiªn c)ThÇn tiªn Bài văn trên có danh từ riªng ? a Một từ đó là từ nào ? b Hai từ đó là từ nào ? c Ba từ đó là từ nào ? Cách đánh giá Trả lời đúng câu điểm Câu : ý b : Hòn Đất Câu : ý c :Vùng biển Câu : ý c : Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới Câu : ý b : Vßi väi Câu : ý b : ChØ cã vÇn vµ C©u : ý a : Oa oa, da dÎ, vßi väi, nghiªng nghiªng, chen chóc, phÊt ph¬, trïi tròi, trßn trÞa C©u : ý c : ThÇn tiªn C©u : ý c : từ là các từ : chị Sứ, Hòn Đất, núi Ba Thê IV Củng cố dặn dò - Thu bài chấm - Nhận xét kiểm tra _ (30) KHOA HỌC : NƯỚC CÓ TÍNH CHẤT GÌ ? A - Mục tiêu: Học sinh có khả phát số tính chất nước cách: - Quan sát phát màu, mùi vị nước - Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng định, chảy tan phía, thấm qua số vật và có thể hoà tan số chất B - Đồ dùng dạy học: - Hình trang 42 - 43 SGK - Chuẩn bị theo nhóm: cốc, chai, kính, vải, đường, muối, cát và thìa C - Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I – Ổn định tổ chức: - Lớp hát đầu II – Kiểm tra bài cũ: + Nêu số cách phòng số - ¡n uống điều độ không ăn nhiều quá bệnh thiếu thừa chất dinh ít quá thường xuyên tập thể dục thể thao dưỡng? III – Bài mới: - Nhắc lại đầu bài - Giới thiệu bài – Viết đầu bài – Hoạt động 1: * Mục tiêu: Sử dụng các giác quan Phát màu, mùi vị nước để nhận biết t/c không màu, không mùi, không vị nước Phân biệt nước và các chất lỏng khác - GV đổ sữa và nước lọc vào cốc và bỏ thìa vào - HS quan sát trực tiếp + Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa? - HS + Làm nào để biết điều + Vì nước suốt, nhìn rõ thìa, còn cốc đó? sữa trắng đục không nhìn rõ thìa cốc + Em có nhận xét gì màu, mùi, vị + Khi nếm: Cốc không có vị là cốc nước, nước ? cốc có vị là cốc sữa + Khi ngửi: Cốc có mùi thơm là cốc sữa, cốc không có mùi là cốc nước + Em hãy nhận xét màu, vị, mùi + Nước không có màu , không có mùi và nước không có vị - GV ghi lên bảng: – Hoạt động : Nước không có hình dạng định, chảy * Mục tiêu: Học sinh hiểu khái niệm lan phía “Hình dạng định” Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình (31) dạng nước - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm - HS làm thí nghiệm, quan sát và trả lời sách giáo khoa + Nước có hình gì? + Nước có hình dạng chai, lọ, hộp vật chứa nước + Nước chảy nào? + Nước chảy từ trên cao xuống và chảy tràn phía + Vậy qua thí nghiệm vừa làm, + Nước không có hình dạng định, có thể các em có kết luận gì tính chất chảy tràn khắp phía, chảy từ trên cao nước? Nước có hình dạng xuống định không? – Hoạt động 3: Nước thấm qua số vật và hoà tan số chất - Làm việc lớp + Khi vô ý làm đổ nước bàn các + Em lấy giẻ, giấy thấm, khăn lau để thấm em thường làm gì? và lau khô nước trên bàn + Tại người ta dùng vải để lọc + Vì vải thấm lượng nước nước mà không lo nước thấm hết định Nước có thể chảy qua lỗ vào vải? nhỏ các sợi vải, còn chất bẩn khác bị giữ lại trên mặt vải + Làm nào để biết chất có + Ta cho chất đó vào cốc có nước, hoà tan hay không hoà tan dùng thìa khuấy lên biết chất đó nước? có tan nước hay không ? - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - HS làm thí nghiệm + Sau làm thí nghiệm em thấy + Vải, bông, giấy là vật có thể thấm có gì sảy ra? nước + Đường, muối tan nước Cát không tan nước IV – Củng cố – Dặn dò: + Nêu tính chất nước? + HS đọc mục bóng đèn toả sáng - Về học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học KĨ THUẬT : KHÂU VIÒN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT A Mục tiêu: -Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa mũi khâu đột mau -Gấp mép vải và khâu viền mép vải mũi khâu đột thưa mũi khâu đột mau đúng quy trình đúng kĩ thuật (32) -Yêu thích sản phẩm mình làm B Đồ dùng dạy học -Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột -Vải sợi len, chỉ, kim C Các hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức II Bài cũ: - Gọi HS nêu ghi nhớ bài khâu đột thưa? III bài : 1.Giới thiệu: ghi đầu bài Nội dung: a,Hoạt động 1: Quan sát nhận xét -GV giới thiệu mẫu + Đây là khâu đường viền gấp mép vải mũi khâu nào? -Mép vải gấp lần? + Đường gấp khâu mũi khâu nào? Hát - HS nêu HS quan sát - Đây là khâu đường viền gấp mép vải mũi khâu đột - Mép vải gấp lần - Đường gấp mép vải mặt trái mảnh và khâu mũi khâu đột thưa ( đột mau) + Đường khâu thực mặt - Đường khâu thực mặt phải nào mảnh vải? mảnh vải *Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật -GV treo quy trình cho HS quan sát H1 + Em hãy nêu cách vạch dấu? - Đặt vải lên bàn vuốt phẳng mặt trái trên , kẻ đường thẳng thứ cách mép vải 1cm đường thẳng thứ hai cách đường thứ 2cm * Cho HS quan sát H2( a,b) - Gấp theo đường dấu thứ miết kĩ đường gấp -Nêu cách gấp mép vải lần Gấp theo đường dấu thứ hai miết kĩ đường gấp -Nêu cách gấp mép vải lần -Khi gấp mép vải mặt phải mảnh vải nằm dưới, gấp theo đường vạch dấu theo chiều -Khi gấp cần lưu ý điều gì? lật mặt phải sang mặt trái vải Sau lần gấp mép vải cần miết kĩ đường gấp Chú ý gấp cuộn đường gấp thứ vào đường gấp thứ -Thực hành gấp mép vải - Khâu lược mép vải mũi khâu (33) thường cách mép gấp 2cm thực mặt + Quan sát H3 hãy nêu cách khâu trái lược đường gấp mép vải? - HS đọc mục - Lật mảnh vải có đường gấp mép sau, vạch đường dấu mặt phải vải cách mép gấp trên 17mm, khâu các mũi khâu đột mau đột thưa, lật vải và nút - Cho HS nêu ghi nhớ cuối đường khâu, rút bỏ lược IV.Củng cố dặn dò: - Khâu viền mép vải mũi khâu đột thực theo bước - HS nêu nêu các bước ? khâu cần chú ý điều gì? -Nhận xét tiết học-CB bài sau TH thứ sáu ngày 13 - 11 - 2009 TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN A Mục tiêu: - Giúphọc sinh: - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân - Vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán B Đồ dùng dạy – học : - GV: giáo án, sgk - bảng phụ kẻ sẵn phần b) sgk - HS : sách vở, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò I Ổn định tổ chức - Hát tập thể II kiểm tra bài cũ : - Cho HS lên bảng 314 232 ×2 = 628 464 III Bài : 432 154 ×3 = 296 662 1) giới thiệu – ghi đầu bài 2)Nội dung : a.Tính và so sánh giá trị hai + × = 12 ; × = 12 biểu thức : × = × - gọi HS đứng chỗ tính và so + × = 12 ; × = 12 sánh các cặp phép tính : × = × + × = 35 ; × = 35 : × = × - GV kết luận : hai phép tính nhân có thừa số giống thì luôn (34) b Tinh và so sánh hai biểu thức a ×b và b × a bảng - Yêu cầu HS tính giá trị a × b và b × a để điền vào bảng - Vậy giá trị biểu thức a × b luôn nào so với giá trị biểu thức b × a ? => ta có thể viết : a × b = b × a + em có nhận xét gì các thừa số hai tích a × b và b × a ? + đổi chỗ các thừa số tích a × b cho thì ta tích nào + đó giá trị a × b có thay đổi không ? + ta đổi chỗ các thừa số tích thì tích đó nào ? - gv kết luận ghi bảng luyện tập, thực hành : * bài : - Bài tập y/c chúng ta làm gì ? - Giải thích vì lại điền các số đó * bài : tính Cho HS đứng chỗ tính - học sinh lên bảng a b a×b b× a × = 32 × = 32 × = 42 × = 42 5 × = 20 4× = 20 - giá trị biểu thức a x b luôn giá trị biểu thức b x a - học sinh đọc : a × b = b × a - hai tích có thừa số là a và b vị trí khác - ta tích b × a - giá trị biểu thức a × b không thay đổi - ta đổi chỗ các thừa số tích thì tích đó không thay đổi - – học sinh nhắc lại - điền số thích hợp vào ô trống - học sinh lên bảng a) × = ×4 b) × = 5× 207 × = × 207 138 × = × 138 - hs làm bài vào vở, hs lên bảng làm bài ¿ 1357 ❑❑ 6785 - GV đưa phép tính : × 853 + Thừa số thứ có chữ số ? + Thừa số thứ hai có chữ số + Ta đã học nh©n với số có ba chữ số chưa ? muốn thực phép tính này ta phải làm gì ? + Thừa số thứ có chữ số + Thừa số thứ hai có chữ số - Chưa muốn thực ta phải đổi chỗ các thừa số × 853 = 853 × ¿ 853 ❑❑ 5971 b ¿ 40263 ❑❑ 281841 ¿ 1326 ❑❑ 6630 (35) - nhận xét chữa bài và cho điểm * bài : + bài tập y/c chúng ta làm gì ? c ¿ 23109 ❑❑ 184872 ¿ 1427 ❑❑ 12843 - tìm hai biểu thức có giá trị - Gọi 3em bảng làm bài và giải thích cách làm - nhận xét chữa bài và cho điểm * bài : - y/c học sinh suy nghĩ và tự làm + qua bài em có nhận xét gì ? - Nhận xét chữa bài và cho điểm IV Củng cố - dặn dò : + Nêu tính chất giao hoán phép nhân ? + làm bài tập bài tập + nhận xét học * × 145 = ( 100 + 45 ) × vì biểu thức cùng có thừa số là còn 2145 = 2100 + 45 theo tính chất giáo hoán thì hai biểu thức này + 964 × = ( + ) × ( 3000 = 964 ) vì = + ; 864 = 3000 + 964 + 10 287 × = ( + ) × 10 287 vì = + - HS tự làm vào vở, hs lên bảng a) a × = x a = a b) a × = × a = + nhân với bất kì số no cho kết là chính số đó + nhân với bất kì số nào cho ta kết là _ TËp lµm v¨n KIỂM TRA VIẾT (TiÕt 8) A.Mục tiêu : - Kiểm tra đánh giá việc nghe viết học sinh và làm bài làm văn qua nửa học kì - Rèn kĩ nghe viết và viết thư - Giáo dục HS có ý thức tự giác học bài và làm bài B Đồ dùng dạy học : - GV : đề kiểm tra - HS : Giấy kiểm tra C Các hoạt động dạy học : I Ổn định : Hát II Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị HS III Bài : 1.Giới thiệu bài : kiểm tra Nội dung : (36) a Chính tả : Nghe viết bài : Chiều trên quê hương trang 102 ( Viết thời gian 10 phút) b Tập làm Văn : * Đề bài : Viết thư ngắn cho bạn người thân nói ước mơ em - Thời gian làm bài 30 phút Đánh giá cho điểm * Chính tả : Bài văn không mắc lỗi chính tả , chữ viết rõ ràng trình bày đúng đoạn văn ( điểm) - Mỗi lỗi chính tả bài viết ( sai, lẫn phụ âm đầu, vần, thanh, không viết hoa đúng qui định ) trừ 0,5 điểm - Nếu chữ viết không rõ ràng sai độ cao, khoảng cách kiểu chữ hoa trình bày bị bẩn trừ toàn bài điểm * Tập làm văn : - Viết thư ngắn khoảng 10 dòng - Viết thư đúng nội dungđề bài gồm đủ ba phần đầu thư, phần chính, cuối thư đúng yêu cầu đã học Viết đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày bài ( đạt điểm) - Tuỳ theo mức độ sai ý, diễn đạtvề chữ viết có thể cho các mức : 4,5 ; ; 3,5 ; ; 2,5 ; ; 1,5 ; ; 0,5 IV Củng cố dặn dò - Thu bài chấm - Dặn ôn bài chuẩn bị tiết sau - Nhận xét kiểm tra ĐỊA LÝ : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT A Mục tiêu: HS biết: -Vị trí thành phố Đà Lạt trên đồ VN -Trình bày đặc điểm tiêu biểu thành phố Đà Lạt -Dựa vào lược đồ(bản đồ) tranh, ảnh để tìm kiến thức -Xác lập mối quan hệ địa lý địa hình với khí hậu, thiên nhiên với hoạt động sản xuất người B Đồ dùng dạy học: -Bản đồ địa lý tự nhiên VN -Tranh ảnh thành phố Đà Lạt HS: SGK, III,Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy I Ổn định: Hoạt động trò Hát (37) II Bài cũ: -Gọi HS nêu bài học -GV nhận xét ghi điểm III Bài mới: 1-Giới thiệu bài : Nội dung: a.Thành phố tiếng rừng thông và thác nước - Cho HS Quan sát H1+ nội dung SGK trả lời +Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? +Đà Lạt độ cao khoảng bao nhiêu mét? +Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu nào? + Nêu đặc điểm chính địa lí, vị trí khí hậu Đà Lạt? - Quan sát hình 1,2 + Nêu số cảnh đẹp Đà Lạt? -GV giảng và mô tả b.Đà Lạt -Thành phố du lịch nghỉ mát +Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch nghỉ mát? + Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho công việc nghỉ mát, du lịch ? +Quan sát hình hãy kể tên các khách sạn Đà Lạt? c.Hoa và rau xanh Đà Lạt +Tại Đà Lạt gọi là thành phố hoa (quả) và rau xanh? +Kể tên các loại hoa và rau xanh Đà Lạt? quan sát hình HS nêu -Dựa vào hình 1ở bài 5, tranh ảnh, mục sgk và kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi sau: -Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên -Độ cao khoảng 1500 m so với mặt biển -Với độ cao đó khí hậu Đà Lạt quanh năm mát mẻ + Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên, độ cao 1500m so với mực nước biển, có khí hậu quanh năm mát mẻ - HS quan sát và - Hồ Xuân Hương, thác Cam Li Dựa vào vốn hiểu biết vào hình và mục sgk các nhóm thảo luận theo gợi ý sau ? -Nhờ có không khí lành mát mẻ thiên nhiên tươi đẹp nên Đà Lạt đã trở thành thành phố nghỉ mát -Đà Lạt có nhiều công trình phục vụ cho việc nghỉ ngơi và du lịch như: khách sạn, biệt thự với nhiều kiểu kiến trúc khác nhau, sân gôn -Khách sạn công đoàn, Lam Sơn, Palace, đồi Cù -Vì Đà Lạt có nhiều loại hoa quả, nhiều loại rau, xứ lạnh -Hoa hồng, hoa huệ, lay ơn -Táo, lê -Bắp cải, su hào, khoai tây, cà chua -Vì khí hậu Đà Lạt mát mẻ quanh năm (38) +Tại Đà Lạt lại trồng nhiều hoa rau xứ lạnh? nên phù hợp với các loại rau, xứ lạnh -Hoa và rau phục vụ cho nhu cầu sinh +Rau và hoa Đà Lạt có giá trị hoạt chỗ và còn cung cấp cho nào? nhiều nơi miền Trung và miền Nam Hoa tiêu thụ các thành phố lớn và còn xuất nước ngoài IV củng cố - dăn dò - Gọi HS nêu bài học +Hãy kể tên loại hoa, và rau xanh Đà Lạt mà địa phương em có? Dăn học bài chuẩn bị bài ôn tập - GV nhậ xét học -HS nêu THÓ DỤC : ÔN ĐỘNG TÁC Đà HỌC CỦA BÀI TDPTC TRÒ CHƠI » NHẢY Ô TIẾP SỨC » A Mục tiêu : - Ôn tập động tác bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực tương đối đúng động tác - Trò chơi ‘’ nhảy ô tiếp sức‘’ Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động nhiệt tình - HS yêu thích môn học B Phương tiện địa điểm - Địa điểm : sân bãi - Phương tiện : còi, thước dây, kẻ sân cho trò chơi C Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung định Phương pháp tổ chức lượng 1.Phần mở đầu : phút 0 0 - GV nhận lớp phổ biến nội dung 0 0 0 ∆ bài học 0 0 0 - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, 0 0 0 đầu gối, hông - Trò chơi ‘’ trán cằm tai’’ Phần : 22 phút HS tập đạo GV a Bài thể dục phát triển chung 10-14 phút - GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS HS quan sát tập theo 0 0 0 (39) * Ôn động tác vươn thở : * Ôn động tác tay : * Ôn động tác chân * Ôn động tác lưng bụng *Ôn động tácphối hợp - cho lớp trưởng hô HS tập - Chia tổ tập sau đó các tổ thi tập tổ khác nhận xét - Cho lớp tập lại lần b Trò chơi vận động : - Trò chơi « nhảy ô tiếp sức » - cho HS xếp hai hàng dọc có lệnh em đầu hàng nhảy theo thứ tự số ghi ô đến đích sau đó chạy đứng vào cuối hàng tổ nào trước tổ đó thắng - Cho HS chơi thử -Cho HS chơi Kết thúc : - Cho HS làm động tác thả lỏng - Hôm chúng ta học bài gì ? - GV nhận xét học x nhịp x nhịp x nhịp x nhịp x nhịp 0 0 0 0 0 0 0 0 0 ∆ 10-12 phút 0 0 0 46 0 CB Xp phút HS chơi thử lớp chơi HS tâp hợp hàng dọc HS làm động tác thả lỏng HS nêu SINH HOẠT LỚP A Mục tiêu: - Sau tiết sinh hoạt HS nhận thấy ưu khuyết tuần từ đó có hướng sửa chữa khuyêt điểm tồn - Rèn kĩ truy bài đầu giờ, học đúng - HS có ý thức tự giác học tập B Nhận xét chung I.Đạo đức: +Đa số HS lớp ngoan ngoãn lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo Không có tượng gây đoàn kết Xong tượng ăn quà vặt Vứt rác xung quanh trường còn +Y/C từ tuần sau ăn sáng nhà không mang tiền đến cổng trường mua quà Không vứt rác bừa bãi (40) +¡n mặc chưa đúng qui định còn số HS mặc áo phông không cổ cộc tay đến lớp học – yêu cầu ăn mặc áo có cổ đến lớp II Học tập: +Đi học đầy đủ, đúng không có HS nào nghỉ học học muộn +Sách đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở, viết số HS còn thiếu nhãn +Trong lớp còn trật tự nói chuyện riêng, còn số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng +Viết bài còn chậm- trình bày viết còn xấu- quy định cách ghi cho HS Xong số HS không viết theo yêu cầu III Công tác khác - Tham gia đầy dủ các hoạt động trường lớp đề - Công tác góp nộp còn chậm - Vệ sinh cá nhân gọn gàng B Phương Hướng: -Đạo đức: Giáo dục HS theo điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt nhặt rơi trả lại người lớp trực tuần, không ăn quà vặt -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách Học bài làm bài nhà, Chuẩn bị sách , Thu góp nộp tiền các khoản khẩn chương Mặc ấm học, (41)

Ngày đăng: 15/09/2021, 07:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w