Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Học sinh Biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó -1Hs đọc yêu cầu bài tập, giải toán: - Cả lớp làm bài tập.... -1Hs làm bảng[r]
(1)TUẦN 28 Thứ hai ngày 16 tháng năm 2015 Tập đọc: Tiết: 55 ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 1) (SGK/ 95) – Tgdk:35 phút A Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.- Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự B.Đồ dùng dạy học: + Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm., bảng phụ ,Sgk ,bút + Hs: Sgk C.Các hoạt động dạy học: KTBC: (Con sẻ) - Học sinh đọc bài, TLCH: + Trên đường đi, chó thấy gì? Nó định làm gì? + Nêu ý nghĩa bài hoc - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài mới: GTB (Ôn tập HKII-Tiết 1) a Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc, HTL *.Mục tiêu:Học sinh đọc trôi chảy, đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học trả lời câu hỏi nhỏ - Giáo viên gọi Hs lên bốc thăm chọn bài, xem bài trước từ 1-2 phút - Hs đọc bài Sgk, Gv đặt câu hỏi cho Hs trả lời - Gv nhận xét và ghi điểm b Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập *.Mục tiêu:Học sinh hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài; nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập -Cả lớp làm bài tập, em làm vào bảng phụ Tên bài Nội dung chính Nhân vật - Bốn anh tài - Ca ngợi sức khỏe, tài - Cẩu Khây, Móng Tay Đục năng, làm việc nghĩa Máng, Lấy Tai Tát Nước, bốn anh tài Nắm Tay Đóng Cọc, yêu tinh và bà lão - Anh hùng lao động Trần - Ca ngợi anh hùng lao - Trần Đại Nghĩa Đại Nghĩa động Trần Đại Nghĩa đã có cống hiến xuất sắc cho đất nước - Cả lớp nhận xét.- Gv nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài và xem bài - Giáo viên nhận xét chung D Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… _ Toán: Tiết: 136 LUYỆN TẬP CHUNG ( SGK/ 144)- Tgdk: 35 phút A.Mục tiêu: Nhận biết số tính chất hình chữ nhật, hình thoi Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi -Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài B Đồ dùng dạy học: + Gv: Sgk , bảng phụ ghi sẵn các bài tập,bút + Hs: Sgk , toán trường C Các hoạt động dạy học: KTBC: (Luyện tập) - Học sinh làm bài tập: + Diện tích hình thoi là: (19 x 12) : = 114 ( cm2 ) - Giáo viên nhận xét (2) Bài mới: GTB (Luyện tập chung) a Hoạt động 1: Thực hành Bài 1:Học sinh nhận biết số tính chất hình chữ nhật -1hs đọc yêu cầu đề - Cả lớp làm bài tập vào -1em nêu kết quả: - Cả lớp & gv nhận xét, sửa sai Bài 2: Học sinh nhận biết số tính chất của, hình thoi -1 HS nêu y/c bài tập.Cả lớp làm bài vào - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Gọi 2Hs nêu kết - Cả lớp & gv nhận xét, sửa sai, chốt kết đúng Bài 3:Học sinh tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi -1hs đọc yêu cầu đề - Cả lớp làm bài tập, -4em nêu kết quả: -Cả lớp & gv nhận xét, sửa sai,chốt kết đúng Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại lý thuyết - Về nhà làm bài tập 4/sgk – 145 và xem trước bài - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học D Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Chính tả: Tiết : 28 ÔN TẬP (TIẾT 2) (SGK/ 95) –Tgdk: 35phút A Mục tiêu: - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng bài văn miêu tả - Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu .B Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút dạ.,Sgk + Hs: Vở chính tả ,Sgk , bài tập C Các hoạt động dạy học: KTBC : (Bài thơ tiểu đội xe không kính) - Học sinh viết bảng các từ khó: Rào rào, sẽ… -Giáo viên nhận xét Bài mới: GTB (Ôn tập HKII-Tiết 2) a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả * Mục tiêu: Học sinh viết đúng chính tả bài “Hoa giấy” - Giáo viên đọc bài viết, Hs theo dõi - Hs đọc thầm bài văn, tìm từ khó viết (Rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên…) - Gợi ý câu hỏi: Đoạn văn nói nội dung gì? (Tả vẻ đẹp đặc sắc hoa giấy) - Giáo viên cho học sinh viết vào bảng số từ khó - Giáo viên thu số học sinh nhận xét b Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Mục tiêu: Học sinh biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu, tập đặt câu - Khi đặt câu, Gv cần gợi ý câu hỏi: + BT 2a: Yêu cầu đặt câu hỏi với kiểu câu gì? (Ai làm gì?) + BT 2b: Yêu cầu đặt câu hỏi với kiểu câu gì? (Ai nào?) + BT 2c: Yêu cầu đặt câu hỏi với kiểu câu gì? (Ai là gì?) - Cả lớp làm vào VBT, gọi em làm vào bảng phụ - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét Củng cố-dặn dò - Giáo viên gọi học sinh nêu lên các từ thường viết sai và viết lại - Về nhà xem bài - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học D Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… (3) Đạo đức: Tiết: 28 TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 1) ( Sgk / 40)-Tgdk:35 phút A.Mục tiêu:- Nêu số qui định tham gia giao thông (những qui định có liên quan tới học sinh) - Phân biệt hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống ngày */KNS:-Kĩ tham gia giao thông đúng luật B Đồ dùng dạy học: - Gv: Sgk , bảng phụ , tranh ảnh minh hoạ,bút - Hs: Sgk C Các hoạt động dạy học: KTBC:(Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo-Tiết 2) - Giáo viên gọi số học sinh nêu nội dung bài học - Học sinh nêu số việc làm thể lòng nhân đạo - Giáo viên nhận xét Bài mới: GTB (Tôn trọng luật giao thông-Tiết 1) a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Học sinh Nêu số qui định tham gia giao thông (những qui định có liên quan tới học sinh) - Học sinh thảo luận nhóm 4: + Tai nạn giao thông gây hậu gì? + Tại lại xảy tai nạn giao thông? + Em cần làm gì để góp phần phòng tránh tai nạn giao thông? - Đại diện các nhóm báo cáo -Cả lớp nhận xét, bổ sung * Kết luận: Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng: Tai nạn giao thông gây tổn thất người, cải; nguyên nhân là người không chấp hành tốt luật giao thông; người phải có trách nhiệm */Tai nạn giao thông gây tổn thất người ,của cải; nguyên nhân là người không chấp hành tốt luật giao thông;Nên các em tham gia giao thông phải nhớ thực đúng luật;Không đùa giỡn,đá bóng lòng đường,… b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *.Mục tiêu:Hs hiểu và phân biệt hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông - Học sinh thảo luận nhóm (BT 1): - Các nhóm trình bày ý kiến - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh: + Những việc làm đúng: Tranh 1, 5, + Những việc làm chưa đúng: Tranh 2, 3, -Những việc làm không đúng tranh 3,4, các em phải biết tránh và khuyên ngăn người nhà trường; nói họ biết đó là hành vi,vi phạm luật giao thông c Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi (BT 2) * Mục tiêu: Hs Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông - Các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét, bổ sung * Kết luận: Giáo viên nhận xét chung: Đó là việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến tính mạng người…mọi lúc, nơi Củng cố-dặn dò - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học - Về nhà học bài và xem bài -Giáo viên nhận xét tiết học D Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… _Thứ ba ngày 17 tháng năm 2015 Luyện từ & Câu: Tiết: 55 ÔN TẬP (TIẾT 3) (SGK / 96) –Tgdk: 35 phút (4) A Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng bài thơ lục bát B Đồ dùng dạy học: -Gv: Bảng phụ, bút dạ., Sgk -Hs: Sgk , bài tập , C Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: (Cách đặt câu khiến) - Gv yêu cầu học sinh làm bài tập: + Đặt câu khiến theo yêu cầu có từ hãy, xin, mong - Gv nhận xét và đánh giá Bài mới: GTB (Ôn tập HKII- Tiết 3) a Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc, HTL * Mục tiêu: Kiểm tra các bài tập đọc và HTL - Giáo viên gọi Hs lên bốc thăm chọn bài, xem bài trước từ 1-2 phút - Hs đọc bài Sgk, Gv đặt câu hỏi cho Hs trả lời - Gv nhận xét b Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 1: Học sinh nêu nội dung chính các bài TĐ thuộc chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu -Hs đọc yêu cầu bài tập -Cả lớp làm bài tập: Tên bài Nội dung chính - Sầu riêng - Giá trị và vẻ đặc sắc sầu riêng-loại cây ăn miền Nam - Chợ tết - Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc, sinh động - Hoa học trò - Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo hoa học trò - Khúc hát ru em bé lớn - Ca ngợi tinh thần yêu nước, yêu người phụ trên lưng mẹ nữ Tà Ôi - Vẽ sống an toàn - Kết thi vẽ tranh sống an toàn - Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp - Đoàn thuyền đánh cá người dân lao động Gv nhận xét, sửa sai cho Hs c Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh viết chính tả * Mục tiêu: Học sinh viết đúng chính tả bài “Cô Tấm mẹ” - Giáo viên đọc bài viết, Hs theo dõi - Hs đọc thầm bài văn, tìm từ khó viết - Gợi ý câu hỏi: Bài thơ nói lên điều gì? - Giáo viên cho học sinh viết vào bảng số từ khó - Giáo viên thu số học sinh nhận xét bài viết Củng cố - dặn dò: -Giáo viên yêu cầu học sinh nhà học bài và xem trước bài - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học D Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… _ Toán: Tiết: 137 GIỚI THIỆU TỈ SỐ (SGK/ 146)- Tgdk: 35 phút A.Mục tiêu: -Biết lập tỉ số hai đại lượng cùng loại - Học sinh làm bài tập: Bài 1, bài B Đồ dùng dạy học: + Gv: Sgk , bảng phụ ghi sẵn các bài tập + Hs: Sgk ,vở toán trường C Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: (Luyện tập chung) - Học sinh làm bài tập: + Chiều rộng hình chữ nhật: 56 : – 18 = 10 (m) + Diện tích hình chữ nhật: 18 x 10 = 180 (m2) Đáp số: 180 m2 - Giáo viên nhận xét Bài mới: GTB (Giới thiệu tỷ số) a Hoạt động 1: Giới thiệu tỷ số * Mục tiêu: Học sinh biết lập tỉ số hai đại lượng cùng loại - Giáo viên hình thành và đặt câu hỏi giới thiệu tỷ số Sgk/ 146 - Giáo viên hướng dẫn cho Hs tỷ số a : b (b khác 0) (5) * Kết luận: Tỷ số này cho biết số xe tải 5/7 số xe khách Tỷ số này cho biết số xe khách 7/5 số xe tải b.Hoạt động 2:Thực hành Bài 1:Học sinh biết lập tỉ số hai đại lượng cùng loại -1Hs đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài tập, 4em nêu kết quả: - Cả lớp & GV nhận xét, sửa sai,chốt kết đúng Bài 3: Học sinh biết lập tỉ số hai đại lượng cùng loại - 1Hs đọc yêu cầu bài tập -Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập: - Cả lớp làm bài tập, 2em nêu kết quả: - Cả lớp & GV nhận xét, sửa sai, chốt kết đúng Củng cố - Dặn dò:-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại lý thuyết - Về nhà làm bài tập 2,4/sgk – 147 và xem trước bài - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học D Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… _ Kể chuyện: Tiết: 28 ÔN TẬP (TIẾT 4) (SGK/ 97) –Tgdk: 35 phút A Mục tiêu: Nắm số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm (BT1, BT2); biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3) B Đồ dùng dạy học: + Gv: Đoạn văn đọc diễn cảm.,bút Sgk + Hs: Sgk C Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: (Ôn tập HKII-Tiết 1) + Nêu ý nghĩa số bài học - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài mới: GTB (Ôn tập HKII-Tiết 2) a Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1, 2:Hs số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học chủ điểm Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm; -1Hs đọc yêu cầu bài tập - Gv hướng dẫn Hs làm bài tập Người ta là hoa đất Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ - Tài hoa, tài giỏi, tài ba, tài đức… - Người ta là hoa đất - Cường tráng, dẻo dai… - Chuông có…mới tỏ - Tập luyện, tập thể dục, ăn uống… - Khỏe voi - Nhanh cắt Muôn màu muôn vẻ Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ - Đẹp đẽ, xinh tươi, xinh xắn… - Mặt tươi hoa - Thùy mị, diệu dàng… - Tốt gỗ tốt nước sơn - Ngay thẳng, nết na… - Người thanh…cũng kêu… Những người cảm Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ - Gan dạ, anh hùng, dũng cảm… - Vào sinh tử - Nhút nhát, nhu nhược… - Gan vàng sắt - Cả lớp nhận xét, bổ sung Bài 3: Hs biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý -1Hs đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài + Một người tài đức vẹn toàn + Nét chạm trổ tài hoa + Phát và bồi dưỡng tài trẻ - Gv chốt lại, nhận xét và sửa sai cho học sinh (6) Củng cố - Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học D Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 18 tháng năm 2015 Mĩ thuật: Tiết: 28 VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ LỌ HOA (SgK/ 67)- Tgdk: 35 phút A Mục tiêu: - Hiểu vẻ đẹp hình dáng và cách trang trí lọ hoa - Biết cách vẽ trang trí lọ hoa - Vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích *GDHĐNGLL :GV giúp HS biết trò chơi nhanh *GDBĐKH: Yêu thiên nhiên, bảo vệ các loài hoa, cây cảnh làm cho môi trường sống luôn xanh, đẹp hạn chế rác thải khí nhà kính B Đồ dùng dạy học: + Gv: Một vài lọ hoa , tranh ảnh minh hoạ + Hs: Bút, màu… C Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: (Vẽ theo mẫu: Vẽ cây) - Giáo viên yêu cầu học sinh nộp bài vẽ tiết trước chưa hoàn thành - Giáo viên nhận xét Bài mới: GTB (Vẽ trang trí :Trang trí lọ hoa) a Hoạt động 1: Làm việc lớp * Mục tiêu: Học sinh hiểu vẻ đẹp hình dáng và cách trang trí lọ hoa - Gv giới thiệu tranh mẫu số loại lọ hoa - Học sinh quan sát nhận xét vật mẫu: + Hình dáng lọ nào? + Cấu trúc chung lọ hoa? ( Miệng, cổ, thân, đáy…) + Cách trang trí, hình ảnh, họa tiết nào? + Sự khác vài loại cây? * Kết luận: Có nhiều loại lọ hoa, loại có hình dáng, màu sắc khác và có vẻ đẹp riêng, cần thiết cho người b Hoạt động 2: Làm việc lớp * Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ trang trí lọ hoa - Gv hướng dẫn học sinh các bước trang trí lọ hoa: + Dựa vào dáng lọ để phát họa các hình mảng Sgk theo bước + Vẽ màu theo ý thích *.Kết luận: Giáo viên chốt lại: có thể lựa chọn mẫu lọ để trang trí tùy thích *T/H:BVMT:Vẻ đẹp thiên nhiên phong phú đa dạng, đó họ góp phần không nhỏ vào phong phú đa dạng đó Chúng ta nên tham gia các hoạt động làm đẹp cảnh quan môi trường c Hoạt động 3: Thực hành * Mục tiêu: Học sinh vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích *Vẽ cùng : GV chia nhóm , theo cặp , tạo hình cá nhân - Gv gợi ý, hướng dẫn học sinh cách trang trí - Cả lớp trang trí, Gv theo dõi, sửa sai cho Hs + Hs quan sát hình dáng lọ hoa theo trình tự vật mẫu - Giáo viên nhận xét, tuyên dương */T/H:NGLL: Chơi trò chơi nhanh *GDBĐKH: Yêu thiên nhiên, bảo vệ cây xanh, làm cho môi trường sống luôn xanh, đẹp hạn chế rác thải khí nhà kính Củng cố - dặn dò: -Về nhà chuẩn bị nội dung bài - Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết học, khen ngợi học sinh D Phần bổ sung: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tập đọc: Tiết: 56 ÔN TẬP (TIẾT 5) (7) (Sgk / 97) –Tgdk: 35phút A Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu kĩ đọc Tiết - Nắm nội dung chính, nhân vật các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người cảm B Đồ dùng dạy học: + Gv: Sgk , phiếu giao việc,bút + Hs: Sgk,vbt C Các hoạt động dạy học: KTBC: (Kể chuyện chứng kiến tham gia) - Gọi Hs kể lại câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện - Gv nhận xét Bài mới: GTB (Kiểm tra HKII-Tiết 5) a Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc, HTL * Mục tiêu: Kiểm tra các bài tập đọc và HTL - Giáo viên gọi Hs lên bốc thăm chọn bài, xem bài trước từ 1-2 phút - Hs đọc bài Sgk, Gv đặt câu hỏi cho Hs trả lời - Gv nhận xét và ghi điểm b Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập Bài 1: Học sinh nhớ lại nội dung số bài tập đọc và làm tốt các bài tập -Hs đọc yêu cầu và làm bài tập: Tên bài Nội dung chính Nhân vật -Khuất phục tên cướp biển -Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly… - Bác sĩ Ly, tên cướp biển - Ga-vrốt ngoài chiến lũy - Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt bất - Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra chấp nguy hiểm - Dù trái đất quay - Ca ngợi hai nhà khoa học dũng cảm bảo vệ - Cô-péc-ních, Ga-li-lê chân lý… - Con sẻ - Ca ngợi hành động… sẻ mẹ - Sẻ mẹ, - Cả lớp nhận xét - Gv nhận xét Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà tập kể chuyện - Giáo viên nhận xét và đánh giá chung tiết dạy D Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Toán: Tiết: 138 TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỶ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ (Sgk / 147)-Tgdk: 35 phút A Mục tiêu: Biết cách giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - Bài tập cần làm: Bài B Đồ dùng dạy học: + Gv: Sgk , bài tập, bảng phụ, bút + Hs: Sgk , bài tập , toán trường C Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: (Giới thiệu tỷ số) - Gọi Hs lên bảng viết: Tỷ số a và b, biết: + a = 2; b = a = 7; b = - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh, cho điểm Bài mới: GTB (Tìm hai số biết tổng và tỷ số hai số đó) a Hoạt động 1: Làm việc lớp * Mục tiêu: Học sinh biết cách giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - Giáo viên giới thiệu cho Hs ví dụ Sgk/ 147 và hướng dẫn Hs cách giải: + Bài toán 1: Hướng dẫn giải cách tìm số lớn trước + Bài toán 2: Hướng dẫn giải cách tìm số bé trước + Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tóm tắt đề toán và giải tương tự Sgk + Khi trình bày bài giải, có thể gộp bước và * Kết luận: Giáo viên chốt lại: Muốn giải các bài toán trên, vẽ sơ đồ minh họa, tìm tổng số phần, tìm số bé, tìm số lớn b Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Học sinh Biết cách giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó -1Hs đọc yêu cầu bài tập, giải toán: - Cả lớp làm bài tập (8) -1Hs làm bảng lớp.Cả lớp nhận xét bổ sung -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh - Gv hướng dẫn Hs sửa sai Củng cố-dặn dò- Học sinh nhắc lại cách tìm hai số biết tổng và tỷ số hai số đó - Về nhà xem bài cũ và ,BTVN : ,3 / 148 - Giáo viên nhận xét tiết học D Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khoa học: Tiết : 55 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (SGK/110) –Tgdk: 35 phút A Mục tiêu Ôn tập về: - Các kiến thức nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt - Các kĩ quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ B Đồ dùng dạy học - Gv: Bảng phụ, bút,sgk - Hs: SGK C Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: (Nhiệt cần cho sống) - Gv gọi học sinh trả lời các câu hỏi: + Nêu ví dụ chứng tỏ loài động vật có nhu cầu nhiệt + Học sinh nêu nội dung bài học - Giáo viên nhận xét Bài mới:GTB (Ôn tập: Vật chất và lượng) a Hoạt động 1: PP Bàn tay nặn bột (Thảo luận nhóm) * Mục tiêu: Học sinh Ôn tập các kiến thức nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt - Các nhóm TLCH Sgk / 110, 111 +Bước 1: Gv nêu tình & yêu cầu HS ( mô tả lại nước có thể đó là thể nào?Không khí gồm thành phần nào? Các em có thể nghe thấy âm phát từ đâu?Bạn có thể làm gì để góp phần chống tiếng ồn cho thân và người khác trường và nhà?Điều gì xảy với thực vật và động vật không có ánh sáng?Bạn có thể làm gì để thực tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt sống ngày? ) +Bước 2:HS nhớ và ghi vào thí nghiệm ( Cá nhân,nhóm ) +Bước 3: HS đề xuất các câu hỏi và thiết kế phương án thực nghiệm +Bước 4: Thực phương án thực nghiệm ( GV cho hs làm thí nghiệm theo nhóm-HS ghi kết thí nghiệm vào ( nhóm ,cá nhân) - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét +Bước 5:Kết luận,hs tự điều chỉnh thí nghiệm ( GV nhận xét và giải thích thêm cho HS ) * Kết luận: Gv nhận xét, chốt ý: + Nước thể lỏng, thể khí không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng định + Nước thể rắn, Không màu, không mùi, không vị, có hình dạng định + Ví dụ vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt: Mặt trời, điện + Ánh sáng từ đèn chiếu sáng sách.Ánh sáng phản chiếu đến mắt và mắt nhìn thấy sách + Không khí nóng xung quanh truyền nhiệt cho các cốc nước làm chúng ấm lên b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Học sinh quan sát thí nghiệm kiến thức phần vật chất và lượng -Chia lớp thành nhóm 4, các nhóm tham gia trò chơi “Đố bạn chứng minh” -Mỗi nhóm đưa câu đố thuộc phần kiến thức đã học, các nhóm trả lời tính điểm * Kết luận: Gv chốt ý, nhận xét: Nhóm nào nhiều điểm thì nhóm đó thắng Củng cố - dặn dò:- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung số bài học - Yêu cầu học sinh nhà học bài và xem trước bài cho tiết học sau - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học D Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Lịch sử: Tiết: 28 NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG - NĂM 1786 (Sgk/ 59) – Tgdk: 35 phút (9) A Mục tiêu: - Nắm đôi nét việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786): + Sau lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (năm 1786) + Quân Nguyễn Huệ đến đâu đánh thắng đến đó; năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống lại đất nước - Nắm công lao Quang Trung việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống đất nước B Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút ,Sgk + Hs: Sgk C Các hoạt động dạy học: KTBC (Thành thị kỷ XVI-XVII) - Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi: + Mô tả thành thị kỷ XVI-XVII + Dân số, quy mô, hoạt động sản xuất…? - Giáo viên nhận xét cho học sinh Bài mới: GTB (Nghĩa quân Tay Sơn tiến Thăng Long) a Hoạt động 1: Làm việc lớp * Mục tiêu: Học sinh Nắm đôi nét việc nghĩa quân Tây Sơn tiến Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786) - Gv tóm tắt lại quá trình chuẩn bị tiến Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh - Cả lớp trình bày lại quá trình chuẩn bị nghĩa quân Tây Sơn - Cả lớp nhận xét, bổ sung * Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý: Sgk/ 59 b Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Học sinh thuật lại tiến quân Thăng Long nghĩa quân Tây Sơn - Gv đặt câu hỏi, Hs thảo luận nhóm, dựa vào thông tin Sgk, TLCH/ 58: + Sau lật đổ chúa Nguyễn Đàng Trong, Nguyễn Huệ có định gì? + Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân bắc, thái độ Trịnh Khải và các tướng quân nào? + Cuộc tiến quân Bắc quân Tây Sơn diễn nào? - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung *.Kết luận: Gv chốt lại ý: Sgk/ 59, 60 c Hoạt động 3: Làm việc cá nhân * Mục tiêu: Học sinh hiểu kết và ý nghĩa nắm công lao Quang Trung việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống đất nước - Gv gợi ý, Hs dựa vào bài trình bày kết và ý nghĩa - Cả lớp nhận xét, bổ sung * Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý: Sgk/ 60 Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà học bài, chuẩn bị bài - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học D Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… _ Thứ năm ngày 19 tháng năm 2015 Tập làm văn: Tiết : 55 ÔN TẬP (TIẾT 6) (SGK/ 98)-Tgdk: 35 phút A Mục tiêu: - Nắm định nghĩa và nêu ví dụ để phân biệt kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì? (BT1) - Nhận biết kiểu câu kể đoạn văn và nêu tác dụng chúng (BT2); bước đầu viết đoạn văn ngắn nhân vật bài tập đọc đã học, đó có sử dụng ít số kiểu câu kể đã học (BT3) B Đồ dùng dạy học: + Gv:Sgk , bảng phụ,bút + Hs: Sgk , bài tập C Các hoạt động dạy học: 1.KTBC : (Trả bài viết: Miêu tả cây cối) - Giáo viên nhận xét chung bài làm Hs Bài mới: GTB (Ôn tập HKII-Tiết 6) a Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập (10) Bài 1:Học sinh nắm định nghĩa và nêu ví dụ để phân biệt kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai nào? Ai là gì? -1Hs đọc yêu cầu bài tập - Trước làm bài, Gv gợi ý các câu hỏi Ai là gì? Ai nào? Ai là gì? - CN trả lời câu hỏi - CN TLCH Ai? - CN TLCH Ai? Ai?(con gì?) (Cái gì?) (Cái gì?, gì?) Định nghĩa - VN TLCH Làm - VN TLCH - VN TLCH là gì? gì? nào? - Vị ngữ là động từ, - VN là ĐT, TT, - VN là DT, cụm cụm động từ cụm ĐT, cụm TT DT Ví dụ - Các cụ già nhặt cỏ, - Bên đường, cây - Hồng Vân là học đốt lá cối xanh um sinh lớp 4A Bài 2:Học sinh nhận biết kiểu câu kể đoạn văn và nêu tác dụng chúng; -1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập.Cả lớp làm bài vào Gọi 2HS nêu kết -Cả lớp & gv nhận xét, chốt kết đúng Câu Kiểu câu Tác dụng - Bấy tôi…lên mười - Ai là gì? - Giới thiệu nhân vật “Tôi” - Mỗi lần cắt cỏ, bao - Ai làm gì? - Kể tên các hoạt động nhân vật giờ…từng cây “Tôi” - Buổi chiều, làng ven - Ai nào? - Kể đặc điểm, trạng thái buổi sông…lạ lùng chiều Bài 3: Học sinh bước đầu viết đoạn văn ngắn nhân vật bài tập đọc đã học, đó có sử dụng ít số kiểu câu kể đã học -1Hs đọc yêu cầu bài tập -Cả lớp làm bài tập viết đoạn văn có sử dụng câu kể -Gọi Hs đọc bài làm mình - Cả lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét và hướng dẫn Hs sửa sai Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung bài - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy D Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Toán: Tiết: 139 LUYỆN TẬP (SGK/ 148)-Tgdk: 35 phút A Mục tiêu Giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó * Bài tập cần làm: Bài 1, bài B Đồ dùng dạy học: + Gv: Sgk , bài tập, bảng phụ ,bút + Hs: Sgk , bài tập, toán trường C Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: (Tìm hai số biết tổng và tỷ số hai số đó) - Gọi học sinh làm bài tập: + Số thóc kho thứ nhất: 125 : x = 75 (kg) + Số thóc kho thứ hai: 125 – 75 = 50 (kg) - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: GTB (Luyện tập) a Hoạt động 1: Thực hành Bài 1:Học sinh giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó -1Hs đọc yêu cầu bài tập: - Cả lớp làm bài tập: - Gọi em Hs nêu kết quả, lớp & GV nhận xét, chốt kết đúng Bài 2:Học sinh giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó -1Hs đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp giải bài tập vào - 2Hs làm bài tập bảng lớp - Cả lớp & gv nhận xét, chốt kết đúng -Giáo viên thu số học sinh và sửa sai cho lớp 3.Củng cố - Dặn dò: - Hs nhắc lại lý thuyết cách tìm hai số biết tổng và tỷ số hai số đó - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm bài tập 3,4/sgk – 148 - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết dạy (11) D Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… _ Luyện từ & Câu: Tiết: 56 KIỂM TRA GIỮA HKII (ĐỌC) A.Mục tiêu:Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ HKII (nêu Tiết 1,Ôn tập) B Đồ dùng dạy học: + Gv:đề thi + Hs : giấy ,bút C Các hoạt động dạy học: -Đề chuyên môn đề D Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Địa lí: Tiết: 28 NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Sgk/ 141) – Tgdk: 35 phút A.Mục tiêu: Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng duyên hải miền Trung: - Hoạt động du lịch đồng duyên hải miền Trung phát triển - Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều đồng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền */T/H:Biển,Đảo: GD HS ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững *GDBĐKH: GD HS có ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải Luôn thực lối sống thân thiện với môi trường và là gương để lôi người xung quanh cùng thay đổi B Đồ dùng dạy học: - Gv: Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam.,,Sgk, tranh ảnh minh hoạ - Hs: Sgk C Các hoạt động dạy học: KTBC: (Người dân và hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung) - Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi: + Kể tên số dân tộc sống đồng duyên hải miền Trung + Nêu số kiều kiện cần thiết để miền phát triển số ngành kinh tế ĐBDHMT - Giáo viên nhận xét, cho điểm Bài mới: GTB (Người dân và hoạt động sản xuất đồng duyên hải miền Trung-TT) a Hoạt động 1: Làm việc lớp *.Mục tiêu:Giúp hs nhận biết hoạt động du lịch.ở đồng duyên hải miền Trung phát triển - Học sinh quan sát tranh, TLCH: + Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp thiên nhiên để làm gì? - Gv gọi Hs trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét * Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý: Hoạt động du lịch góp phần phát triển và cải thiện đời sống nhân dân (có thêm việc làm, thêm thu nhập…) */T/H BVMT: - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo trên cùng là nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển b Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm * Mục tiêu: Học sinh biết các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều đồng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền hiểu phát triển các ngành công nghiệp - Gv yêu cầu học sinh quan sát H10, H11 và thông tin bài TLCH và nêu quy trình sản xuất đường - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận - Cả lớp nhận xét, bổ sung * Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng…thật chắn… */T/H:Biển,Đảo: Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững (12) c Hoạt động 3: Làm việc lớp * Mục tiêu: Học sinh biết số lễ hội - Giáo viên nêu số thông tin các lễ hội -Gv yêu cầu Hs nhắc lại -Cả lớp nhận xét, bổ sung * Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Sgk/ 144 Củng cố-dặn dò: - Hs nêu nội dung bài học - Về nhà học bài và xem bài - Giáo viên nhận xét tiết học D Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… _ Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2015 Tập làm văn: Tiết: 56 KIỂM TRA GIỮA HKII (VIẾT) A Mục tiêu: Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt kiến thức, kĩ HKII: - Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15 phút), không mắc quá lỗi bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi) - Viết bài văn tả đồ vật (hoặc tả cây cối) đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả B Đồ dùng dạy học: + Gv: đề thi + Hs: giấy ,bút,sgk C Các hoạt động dạy học: -Đề chuyên môn đề D Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… _ Toán: Tiết: 140 LUYỆN TẬP (Sgk/ 149) – Tgdk: 35 phút A Mục tiêu: Giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó - Bài tập cần làm: Bài 1, bài B Đồ dùng dạy học: + Gv: Sgk , bài tập , bảng phụ ,bút + Hs: Sgk , bài tập , toán trường C Các hoạt động dạy học: KTBC: (Luyện tập) - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập: + Số phần nhau: + = 11 (phần) + Số bé là: 198 : 11 x = 54 + Số lớn là: 198 – 54 = 144 - Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài mới: GTB (Luyện tập) a Hoạt động 1: Thực hành Bài 1:Học sinh giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó -1Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài tập vào -Gọi 2Hs lên bảng giải - Cả lớp & gv nhận xét, sửa sai, chốt kết đúng Bài Học sinh giải bài toán tìm hai số biết tổng và tỉ số hai số đó -1 HS đọc đề toán Giải toán - Giáo viên hướng dẫn Hs tóm tắt đề toán và giải - Cả lớp làm bài tập vào vở.Cả lớp và gv nhận xét, chốt kết đúng Củng cố - Dặn dò - Học sinh nhắc lại cách tìm hai số biết tổng và tỷ số hai số đó - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà xem lại bài -BTVN:2.,4/149 - Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học D Phần bổ sung: …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (13) Khoa học: Tiết: 56 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT) (Sgk/ 111) – Tgdk: 35 phút A Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt - Các kĩ quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ B Đồ dùng dạy học: + Gv: Bảng phụ, bút , Sgk + Hs: Sgk C Các hoạt động dạy học: 1.KTBC:(Ôn tập: Vật chất và lượng) - Giáo viên gọi học sinh trả lời số câu hỏi: + Nêu đặc điểm, tính chất nước + Hs nêu nội dung số bài học - Giáo viên nhận xét Bài mới: GTB (Ôn tập: Vật chất và lượng-TT) a Hoạt động 1: PPBàn tay nặn bột.(Thảo luận nhóm) * Mục tiêu: Học sinh hệ thống lại kiến thức đã học bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe +Bước 1: Gv nêu tình & yêu cầu HS ( mô tả lại số kiến thức bảo vệ môi trường và giữ gìn sức khỏe ) +Bước 2:HS nhớ và ghi vào thí nghiệm ( Cá nhân,nhóm ) +Bước 3: HS đề xuất các câu hỏi và thiết kế phương án thực nghiệm +Bước 4: Thực phương án thực nghiệm ( GV cho hs làm thí nghiệm theo nhóm-HS ghi kết thí nghiệm vào ( nhóm ,cá nhân) - Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét +Bước 5:Kết luận,hs tự điều chỉnh thí nghiệm ( GV nhận xét và giải thích thêm cho HS ) - Các nhóm chọn tranh ảnh đã sưu tầm để trưng bày - Các nhóm dán vào giấy khổ lớn tranh ảnh cho khoa học, hợp lý - Các thành viên nhóm chuẩn bị thuyết trình theo tranh hợp với chủ đề - Mỗi nhóm chọn em làm ban giám khảo cùng Gv - Gv đưa tiêu chí để học sinh thuyết minh rõ và đủ ý, gọn - Ban giám khảo dựa vào nội dung tranh và lời thuyết minh điểm - Khi nhóm nào thuyết trình thì giám khảo nhóm đó không cho điểm - Đại diện các nhóm thuyết trình -Cả lớp nhận xét và bổ sung - Giáo viên chốt lại ý, tuyên dương các nhóm Củng cố-dặn dò:- Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết số bài -Về nhà học bài và xem bài - Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò D Phần bổ sung:…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 28 A Mục tiêu:- Đánh giá ưu, khuyết điểm quá trình hoạt động lớp tuần qua - Đề phương hướng hoạt động cho tuần tới - Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động B Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động: Ưu điểm: -Trong quá trình hoạt động tuần vừa qua, tất Hs có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sẽ, trang phục gọn gàng trước đến lớp Trong học, luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sẽ, nhà có học bài và làm bài đầy đủ Tham gia tốt công tác trực nhật lớp Các em Hs chịu khó, chăm chỉ, học tập Khuyết điểm:-Tuy nhiên, còn số học sinh làm việc riêng học Chưa học bài cũ và thường xuyên quên làm bài tập nhà Ở lớp, chưa tập trung nghe giảng, chưa thực tốt vệ sinh cá nhân, chưa thật vâng lời thầy, cô giáo, hay nói chuyện riêng C Phương hướng tuần tới: Hạnh kiểm: -Trong hoạt động tuần tới, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân Giáo dục cho Hs hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp (14) Học tập: -Giáo viên thường xuyên GD, nhắc nhở Hs chịu khó, chăm học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp, học Trong học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi Luôn học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý Nhắc nhở các em chịu khó học tập, luyện chữ viết Các hoạt động khác:-Ngoài học trên lớp, các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài lên lớp nhà trường tổ chức Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ, vệ sinh trực nhật tốt và ngoài lớp học Tham gia tích cực công tác lao động, bảo vệ và chăm sóc cây xanh (15)