1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae)

54 771 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học mở Hà Nội BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tách chiết hóa học đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ Na (Annonaceae) họ Sim (Myrtaceae) Người hướng dẫn : PGS.TS. Lê Mai Hương Sinh viên thực hiện : Hà Văn Thịnh Lớp : 06-01 Hà Nội-2010 Sinh viên: Hà Văn Thịnh Khoa công nghệ sinh học - K13 1 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học mở Hà Nội LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này tôi xin gửi tới lời cảm ơn chân thành nhất tới PGS.TS Lê Mai Hương, NCS Trần Thị Như Hằng, ThS Trần Thị Hồng Hà, CN Hoàng Kim Chi, KS Nguyễn Đình Luyện cùng các anh chị trong phòng sinh học thực nghiệm - Viện hóa học các hợp chất thiên nhiên đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa công nghệ sinh học đã giúp đỡ tôi trong 4 năm học vừa qua. Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành bài luận văn này. Xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2010 Sinh viên Hà Văn Thịnh DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CS% Cell survival (% sống sót) Sinh viên: Hà Văn Thịnh Khoa công nghệ sinh học - K13 2 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học mở Hà Nội SC% Scavenging capacity DMSO Dimetyl sulfoxit DPPH 1,1-dipheny 1-2-picrylhydrazyl EDTA Ethylenediaminetetra acetic axit IC 50 Inhibitory concentration 50% (Nồng độ ức chế 50%) MeOH Metanol MIC Minimum inhibitory concentration (Nồng độ ức chế tối thiểu) VSVKĐ Vi sinh vật kiểm định MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………… .2 1.1. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ THỰC VẬT ……………………………………… .2 Sinh viên: Hà Văn Thịnh Khoa công nghệ sinh học - K13 3 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học mở Hà Nội 1.2. HỌ NA (ANONACEAE) …………………………………………… 5 1.2.1. Đặc điểm thực vật họ Na (Annonaceae) ……………………… 5 1.2.2. lược tình hình nghiên cứu hoạt tính sinh học của họ Na … .6 1.2.2.1. Những nghiên cứu trên thế giới ……………………… 6 1.2.2.2. Những nghiên cứu trong nước …………………………11 1.3. HỌ SIM (MYRTACEAE) ……………………………………………16 1.3.1. Đặc điểm thực vật của họ Sim (Myrtaceae) ………………… .16 1.3.2. lược tình hình nghiên cứu hoạt tính sinh học của họ Sim… 17 1.3.2.1. Những nghiên cứu trên thế giới ……………………….17 1.3.2.2. Những nghiên cứu ở trong nước …………………… .19 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……… 23 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………… . 23 2.1.1. Mẫu cây …………………………………………………… 23 2.1.2. Các chủng vi sinh vật kiểm định 23 2.1.3. Dòng tế bào . 23 2.2. NGUYÊN LIỆU . 24 2.2.1. Hoá chất, dụng cụ . 24 2.2.2. Thiết bị . 24 2.2.3. Môi trường . 25 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.3.1. Phương pháp xử lý mẫu tách chiết bộ . 26 2.3.2. Các phương pháp thử hoạt tính sinh học 27 2.3.2.1. Phương pháp thử hoạt tính kháng VSVKĐ 27 2.3.2.2. Phương pháp thử khả năng gây độc tế bào . 28 2.3.2.3. Phương pháp thử hoạt tính chống oxy hoá . 31 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN . 33 Sinh viên: Hà Văn Thịnh Khoa công nghệ sinh học - K13 4 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học mở Hà Nội 3.1. KẾT QUẢ TÁCH CHIẾT THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC BỘ CÁC DỊCH CHIẾT TỪ CÁC MẪU THỰC VẬT HỌ NA HỌ SIM 33 3.1.1. Kết quả tách chiết hóa học các mẫu thực vật từ họ Na họ Sim 33 3.1.2. Hoạt tính kháng VSVKĐ của các dịch chiết …………………… 34 3.1.3. Hoạt tính gây độc tế bào của các dịch chiết ……………………. 36 3.1.4. Hoạt tính chống oxy hóa của các dịch chiết …………………… 37 3.2. KẾT QUẢ TÁCH CHIẾT PHÂN ĐOẠN ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÁC PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT METANOL CỦA MẪU THỰC VẬT SV01 ………………………………………………… . 39 3.2.1. Kết quả chiết phân đoạn dịch chiết metanol cửa mẫu SV01…….39 3.2.2. Hoạt tính kháng VSVKĐ các phân đoạn dịch chiết metanol mẫu SV01 ……………………………………………. 41 3.2.3. Hoạt tính gây độc tế bào các phân đoạn dịch chiết metanol mẫu SV01 ……………………………………… ……. 42 3.2.4. Hoạt tính chống oxy hóa các phân đoạn dịch chiết metanol mẫu SV1 ……………………………………………… 43 KẾT LUẬN ………………………………………………………………… 45 PHỤ LỤC ………………………………………………………………… . 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 47 MỞ ĐẦU Nguồn tài nguyên thực vật có chứa các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học ở Việt Nam rất đa dạng phong phú. Đây là nguồn dược liệu quý đầy tiềm năng triển vọng mang lại giá trị kinh tế xã hội rất lớn lao. Sinh viên: Hà Văn Thịnh Khoa công nghệ sinh học - K13 5 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học mở Hà Nội Ngày nay với sự phát triển của các ngành công nghệ sinh học, hoá học các hợp chất thiên nhiên dược học…. hàng chục ngàn hoạt chất có trong cây cỏ đã được phát hiện, được nghiên cứu chế biến làm thuốc chữa bệnh. Họ Na họ Sim đều là những loài thực vật quí có khả năng sinh tổng hợp tích luỹ các chất có hoạt tính sinh học cao. Đã có các nghiên cứu khác nhau về hoạt tính sinh học của các hợp chất từ hai họ này nhưng các nghiên cứu trước đây vẫn chỉ là từng đối tượng cụ thể rời rạc mà chưa có nghiên cứu tổng thể. Để góp phần hoàn thiện bức tranh về các chất có hoạt tính sinh học từ hai họ này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tách chiết hóa học đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ Na (Annonaceae) họ Sim (Myrtaceae)” với mục đích:  Điều tra, đánh giá bộ hoạt tính sinh học các hợp chất từ các loài thực vật thuộc họ Na họ Sim.  Đề xuất các biện pháp khai thác, sử dụng bảo tồn nguồn gen cây bản địa, đặc biệt là những loài quí hiếm giá trị dược liệu kinh tế cao. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ CÁC HỢP CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ THỰC VẬT Trong hàng loạt các hợp chất hữu cơ được sinh tổng hợp, chuyển hoá tích luỹ trong cơ thể thực vật, ta thường gặp một số hợp chất có những tác dụng Sinh viên: Hà Văn Thịnh Khoa công nghệ sinh học - K13 6 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học mở Hà Nội rất đặc biệt. Đó là những hợp chất có tác dụng chữa bệnh (như kháng virus, kháng khuẩn, chông viêm, gây độc tế bào, kích thích hoặt ức chế hoạt động của các mô, các tế bào sống…) chúng thường được gọi là những “hợp chất có hoạt tính sinh học” hoặc là những “hoạt chất”. [1] Những hoạt chất thường gặp ở thực vật gồm: xơ thực vật, các acid hữu cơ, dầu béo, tinh dầu, các chất nhựa, các hợp chất glucosid, các ancaloid, các vitamin các chất kháng sinh. Do tính ưu việt về nhiều mặt của các hoạt chất tự nhiên từ thực vật nên trên thế giới đã đang nghiên cứu trước hết là các nước phát triển đang quay trở lại nghiên cứu ứng dụng các hoạt chất thiên nhiênvtừ thực vật, tạo ra các dược phẩm có nguồn gốc từ thực vật. [1] Hiện nay hầu hết các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của các hợp chất có nguồn gốc thực vật được ứng dụng trong phòng ngừa điều trị một số bệnh của người động vật tập trung vào các hướng: + Ức chế sự phát triển của tế bào ung thư + Ức chế sự nhân lên của các vi khuẩn, virus gây bệnh khả năng kháng viêm + Các hợp chất có khả năng tham gia vào các quá trình sinh hóa hạn chế một số loại bệnh như tiểu đường, ngộ độc hóa chất .v.v + Các hợp chất chống oxy hóa, hạn chế sự sản sinh các gốc tự do, hạn chế đột biến gene Nghiên cứu cấu trúc của các hợp chất có hoạt tính phòng trị bệnh, làm các chất dẫn đường cho việc tổng hợp các chất mới có hoạt tính tương tự hoặc mạnh hơn hoạt tính của các hợp chất tự nhiên kết quả là các dược phẩm mới ra đời. [29] Theo đánh giá của tổ chức Y Tế thế giới (WHO) thì có tới 80% dân số thế giới sử dụng cây thuốc cho việc chăm sóc sức khỏe ban đầu đặc biệt tỉ lệ này Sinh viên: Hà Văn Thịnh Khoa công nghệ sinh học - K13 7 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học mở Hà Nội rất cao đối với các nước nghèo các nước đang phát triển chủ yếu ở các vùng nông thôn. Theo các tài liệu thống kê thì có tới 50% các loại thuốc đã đang được sử dụng làm thuốc trên thế giới có nguồn gốc thực vật. Rất nhiều biệt dược ở các nước công nghiệp đều phải nhập nguyên liệu từ các nước nhiệt đới. [6] Nhiều hoạt chất từ cây cỏ đã đang được ứng dụng làm thuốc được sản xuất ở nhiều nước như reserpin từ cây Ba gạc (Rawlfia serprantina), vinblastin từ cây Dừa cạn (Catharanthus roseus), quinin từ cây Canh ki na (Cinchona spp), diosgenin từ cây Củ mài (Dioscorea deltoidea Wall. Ex Knth)… Gần đây nhiều hoạt chất sinh học có tác dụng chữa trị các loại bệnh hiểm nghèo (chống ung thư, chống HIV, tăng hệ miễn dịch của cơ thể…) đã được phát hiện từ thực vật như: taxol, 10-deacetyl baccatin từ các loại thông đỏ (Taxus spp), Cepharanthin từ Bình vôi hoa đầu (Stephania cepharantha Hayata), baicalin từ cây Thuẫn baican (Scutellaria baicalensis Georgi); các diterpen nhóm ent- labdan, diterpen glucosid, dehydroandrographolip succinic acid monoester các dẫn suất từ loài Xuyên tâm liên (Andrographis paniculata), các hợp chất AC- glycosylated favonoid, alternanthin, triterpen,α- spinasterol, β-spinasterol…Từ một vài loài trong chi Rau dệu (Alternanthera spp), các chất nhóm curcumin từ chi Nghệ (Curcuma L), hợp chất trichosanthin từ loài Qua lâu (Trichosanthes kirilowii Maxim), protein bất hoạt ribosom (Ribosome-inactivating protein), momordin I hoặc MAP30, 1 protein chống virut từ cây Mớp Đắng (Momordica charantia L) rất nhiều hợp chất tự nhiên khác có chứa ở nhiều loài thực vật. [1] Các hoạt chất trong giới thực vật đã đang là vẫn đề hấp dẫn, thu hút sự quan tâm đầu tư của các nước công nghiệp phát triển vào việc điều tra, nghiên cứu, khai thác, phát triển, sản xuất chế biến kinh doanh. Những năm gần đây, các cơ quan khoa học của Mỹ, một số cơ quan nghiên cứu ứng dụng của nhiều nước Châu Á đã tiến hành chương trình nghiên Sinh viên: Hà Văn Thịnh Khoa công nghệ sinh học - K13 8 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học mở Hà Nội cứu sàng lọc sinh học với 9.741 loài thực vật phân bố tại Đông Nam Á. Từ đó xác định được 2000 loài thực vật thuộc chừng 200 họ chứa các hoạt chất kháng ung thư. Các nghiên cứu trên cũng đã thực hiện thử nghiệm hoạt tính kháng HIV của khoảng 3000 mẫu thuộc khoảng 700 loài thực vật có trong khu vực Đông Nam Á. Đa dạng sinh học nói chung đa dạng nguồn tài nguyên thực vật chứa các hợp chất tự nhiên có hoạt tính sinh học nói riêng là tiềm năng to lớn của các nước nhiệt đới cũng như của vùng Đông Nam Á. Song hầu hết các nước có nguồn tài nguyên thực vật phong phú lại là các nước nghèo kém phát triển hoặc đang phát triển. Các nước công nghiệp, các nước giàu tuy ít nguồn gen nhưng lại có lợi thế về công nghệ tài chính. Do đó đẻ bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học, bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích của các cộng đồng dân tộc có nguồn tài nguyên, nhiều quốc gia đã đang quan tâm đến việc ban hành “ Pháp luật về tiếp cận chia sẻ lợi ích nguồn gen sinh vật”. thiết tưởng đây cũng là vấn đề cần thiết phải được đặt ra đối với đất nước ta trong giai đoạn hiện nay cũng như về lâu dài. [1] 1.2. HỌ NA (ANONACEAE) 1.2.1. Đặc điểm thực vật họ Na (Annonaceae) Họ Na Phân loại khoa học Sinh viên: Hà Văn Thịnh Khoa công nghệ sinh học - K13 9 Khóa luận tốt nghiệp Viện đại học mở Hà Nội Na (Annona squamosa) Giới (regnum): Plantae (không phân hạng): Angiospermae (không phân hạng) Magnoliidae Bộ (ordo): Magnoliales Họ (familia): Annonaceae Họ Na (Annonaceae) còn được gọi là họ Mãng cầu, là một họ thực vật có hoa bao gồm các loại cây thân gỗ, cây bụi hay dây leo. Theo A. L. Takhtajan (1987) thì họ Na ở trên thế giới gồm có khoảng 2.300 đến 2.500 loài trong 120 - 130 chi, đây là họ lớn nhất của bộ Mộc lan (Magnoliales) Họ này sinh trưởng chủ yếu ở vùng nhiệt đới, chỉ có một ít loài sinh sống ở vùng ôn đới. Khoảng 900 loài ở Trung Nam Mỹ, 450 loài ở châu Phi, các loài khác ở châu Á. Các loài thuộc họ Annonaceae có lá đơn, mọc so le (mọc cách), có cuống lá mép lá nhẵn. Lá mọc thành hai hàng dọc theo thân cây. Vết sẹo nơi đính lá thường nhìn thấy rõ các mạch dẫn. Cành thường ở dạng zíc zắc. Chúng không có các lá bẹ. Hoa đối xứng xuyên tâm (hoa đều) thường là lưỡng tính. Ở phần lớn các loài thì 3 đài hoa nối với nhau ở gốc hoa. Có 6 cánh hoa có màu nâu hay vàng, nhiều nhị hoa mọc thành hình xoắn ốc cũng như nhiều nhụy hoa, mỗi nhụy có bầu nhụy dạng một ngăn chứa một hoặc nhiều tiểu noãn. Hoa đôi khi mọc trực tiếp trên các cành lớn hoặc trên thân cây. Quả là nang, bế quả hay đa quả [26]. Trong Hệ thực vật Việt Nam, Nguyễn Tiến Bân (2000, 2003) đã nghiên cứu phân loại, mô tả ghi nhận họ Na (Annonaceae) gồm có 29 chi với 179 loài, 3 phân loài 20 thứ (varieties). Trong số đó có tới 55 loài, phân loài thứ là đặc hữu [3]. Sinh viên: Hà Văn Thịnh Khoa công nghệ sinh học - K13 10 . chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ Na (Annonaceae) và họ Sim (Myrtaceae) Người hướng dẫn : PGS.TS. Lê Mai Hương Sinh. hoạt tính sinh học từ hai họ này, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ

Ngày đăng: 23/12/2013, 15:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lã Đình Mỡi (chủ biên) và cs, 2005, Tài nguyên thực vật Việt Nam.Những cây chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học, Tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 7 – 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
2. Lã Đình Mỡi (chủ biên) và cs, 2002, Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam. Tập 2. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật có tinh dầu ởViệt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
3. Nguyễn Tiến Bân, 2000, Thực vật chí Việt Nam - Họ Na – Annonaceae Juss, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật chí Việt Nam - Họ Na – Annonaceae Juss
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
4. Lã Đình Mỡi (chủ biên) và cs, 2009, Tài nguyên thực vật Việt Nam.Những cây chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học, Tập 2, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học
Nhà XB: NXB Khoahọc tự nhiên và Công nghệ
5. Đỗ Thị Thu Hương, Trần Văn Sung, Nguyễn Hải Nam, Ahn Byung Zun (2004), “Tổng hợp và hoạt tính độc tế bào của mốt số dẫn xuất của 4`,5,6-Trihidroxy-3,3`,7-trimetoxyflavon được phân lập từ cây Miliusa Balansae”, Tạp chí hóa học, T. 42 (1), Tr. 57 – 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp và hoạt tính độc tế bào của mốt số dẫn xuất của 4`,5,6-"Trihidroxy"-3,3`,7-"trimetoxyflavon "được phân lập từ cây Miliusa Balansae”, "Tạp chí hóa học
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hương, Trần Văn Sung, Nguyễn Hải Nam, Ahn Byung Zun
Năm: 2004
6. Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
7. BS. Mai Phương, Báo sức khoẻ và đời sống, số 741, 18/11/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo sức khoẻ và đời sống
20. Skehan P, Storeng R, Scudiero D, Monks A, McMahon J, Victica D, et al (1991), “New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer agents”, Eur J Cancer , 27, pp. 1162-1168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer agents”,"Eur J Cancer
Tác giả: Skehan P, Storeng R, Scudiero D, Monks A, McMahon J, Victica D, et al
Năm: 1991
21. Kurt A. Reynertson., Margaret J. Basile., Edward J. Kennelly (2005),“Antioxidant Potential of Seven Myrtaceous Fruits”, Ethnobotany Research & Applications, 3, pp. 25-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antioxidant Potential of Seven Myrtaceous Fruits”, "EthnobotanyResearch & Applications
Tác giả: Kurt A. Reynertson., Margaret J. Basile., Edward J. Kennelly
Năm: 2005
22. B.A. Adeniyi., T.O. Lawal., S.B. Olaleye (2006), “Antimicrobial and Gastroprotective Activities of Eucalyptus camaldulensis (Myrtaceae) Crude Extracts”, Asian Network for Scinentific Information, 6, pp. 1141 – 1145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antimicrobial andGastroprotective Activities of "Eucalyptus camaldulensis" (Myrtaceae)Crude Extracts”, "Asian Network for Scinentific Information
Tác giả: B.A. Adeniyi., T.O. Lawal., S.B. Olaleye
Năm: 2006
8. Trương Tuyết Mai và CS, Tác dụng chống oxy hoá của nụ vối trên ống nghiệm và trên chuột đái tháo đường, Tạp chí Dinh dương và Thực phẩm Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.2. Sơ lược tình hình nghiên cứu hoạt tính sinh học của họ Sim (Myrtaceae)(Myrtaceae) - Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae)
1.3.2. Sơ lược tình hình nghiên cứu hoạt tính sinh học của họ Sim (Myrtaceae)(Myrtaceae) (Trang 21)
Sơ đồ1: Sơ đồ chiết hóa học bằng metanol các mẫu Na – Sim - Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae)
Sơ đồ 1 Sơ đồ chiết hóa học bằng metanol các mẫu Na – Sim (Trang 31)
Bảng 3.1. Danh sách các đại diện cây thuộc họ Na và họ Sim được lựa chọn Kí hiệu - Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae)
Bảng 3.1. Danh sách các đại diện cây thuộc họ Na và họ Sim được lựa chọn Kí hiệu (Trang 38)
Bảng 3.1. Danh sách các đại diện cây thuộc họ Na và họ Sim được lựa chọn Kí hiệu - Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae)
Bảng 3.1. Danh sách các đại diện cây thuộc họ Na và họ Sim được lựa chọn Kí hiệu (Trang 38)
Bảng 3.2. Hoạt tính kháng VSVKĐ dịch chiết thơ MeOH của các mẫu thực vật từ họ Na và họ Sim - Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae)
Bảng 3.2. Hoạt tính kháng VSVKĐ dịch chiết thơ MeOH của các mẫu thực vật từ họ Na và họ Sim (Trang 40)
Bảng 3.2. Hoạt tính kháng VSVKĐ dịch chiết thô MeOH của các mẫu thực vật từ họ Na và họ Sim - Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae)
Bảng 3.2. Hoạt tính kháng VSVKĐ dịch chiết thô MeOH của các mẫu thực vật từ họ Na và họ Sim (Trang 40)
Kết quả từ bảng 3.2 cho thấy tất cả 10 dịch chiết thơ đều biểu hiện hoạt tính kháng ít nhất 1 VSVKĐ, cĩ 6/10 dịch chiết cĩ hoạt tính kháng từ 4 VSVKĐ trở lên - Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae)
t quả từ bảng 3.2 cho thấy tất cả 10 dịch chiết thơ đều biểu hiện hoạt tính kháng ít nhất 1 VSVKĐ, cĩ 6/10 dịch chiết cĩ hoạt tính kháng từ 4 VSVKĐ trở lên (Trang 41)
Bảng 3.4. Hoạt tính chống oxy hĩa dịch chiết thơ MeOH của các mẫu thực vật - Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae)
Bảng 3.4. Hoạt tính chống oxy hĩa dịch chiết thơ MeOH của các mẫu thực vật (Trang 43)
Sơ đồ 2: Sơ đồ chiết phân đoạn dịch chiết metanol của mẫu  thực vật SV01 - Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae)
Sơ đồ 2 Sơ đồ chiết phân đoạn dịch chiết metanol của mẫu thực vật SV01 (Trang 45)
Bảng 3.5. Hoạt tính kháng VSVKĐ các phân đoạn dịch chiết metanol cửa mẫu SV01 - Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae)
Bảng 3.5. Hoạt tính kháng VSVKĐ các phân đoạn dịch chiết metanol cửa mẫu SV01 (Trang 46)
Bảng 3.5. Hoạt tính kháng VSVKĐ các phân đoạn dịch chiết metanol cửa mẫu SV01 - Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae)
Bảng 3.5. Hoạt tính kháng VSVKĐ các phân đoạn dịch chiết metanol cửa mẫu SV01 (Trang 46)
Bảng 3.6. Hoạt tính gây độc tế bào các phân đoạn của mẫu SV1 STTKý hiệu mẫuDịng tế bào Hep-G2 - Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae)
Bảng 3.6. Hoạt tính gây độc tế bào các phân đoạn của mẫu SV1 STTKý hiệu mẫuDịng tế bào Hep-G2 (Trang 47)
Bảng 3.6. Hoạt tính gây độc tế bào các phân đoạn của mẫu SV1 STT Ký hiệu mẫu Dòng tế bào Hep-G2 - Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae)
Bảng 3.6. Hoạt tính gây độc tế bào các phân đoạn của mẫu SV1 STT Ký hiệu mẫu Dòng tế bào Hep-G2 (Trang 47)
Bảng 3.7. Kết quả thử hoạt tính chống oxy hĩa các phân đoạn của mẫu SV1 - Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae)
Bảng 3.7. Kết quả thử hoạt tính chống oxy hĩa các phân đoạn của mẫu SV1 (Trang 48)
Hình 2: Hoạt tính kháng VSVKĐ của các mẫu thử trên phiến vi lượng 96 giếng Hình 3: 8 chủng VSVKĐ - Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae)
Hình 2 Hoạt tính kháng VSVKĐ của các mẫu thử trên phiến vi lượng 96 giếng Hình 3: 8 chủng VSVKĐ (Trang 50)
Hình 2: Hoạt tính kháng VSVKĐ của các mẫu thử trên phiến vi lượng 96 giếng Hình 3: 8 chủng VSVKĐ - Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae)
Hình 2 Hoạt tính kháng VSVKĐ của các mẫu thử trên phiến vi lượng 96 giếng Hình 3: 8 chủng VSVKĐ (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w