Hoạt tính chống oxy hĩa các phân đoạn dịch chiết

Một phần của tài liệu Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae) (Trang 48 - 54)

Từ 11 phân đoạn được phân lập chúng tơi đã tiến hành thử hoạt tính chống oxy hĩa theo phương pháp như trên, kết quả thể hiện qua bảng 3.7.

Bảng 3.7. Kết quả thử hoạt tính chống oxy hĩa các phân đoạn của mẫu SV1

STT Ký hiệu mẫu Nồng độ mẫu (µg/ml) SC% SC50 (µg/ml) Kết quả 1 Chứng (+) 50 89,71±0,1 21,08 Dương tính 2 Chứng (-) 0 0,0±0,0 - Âm tính 3 CDM1 400 4,2±0,3 - Âm tính 4 CDM2 400 12,18±0,1 - Âm tính 5 CDM3 400 6,68±0,2 - Âm tính 6 CDM4 400 50,5±0,3 396,8 Dương tính 7 CDM5 400 81,23±0,1 160,5 Dương tính 8 CDM6 400 86,1±0,1 104,1 Dương tính 9 CDM7 400 91,7±0,1 100,2 Dương tính 10 CDM8 400 82,22±0,1 65,1 Dương tính 11 CDM9 400 68,23±0,05 216,3 Dương tính 12 CDM10 400 80,32±0,4 46,7 Dương tính 13 CDM11 400 80,32±0,1 97,5 Dương tính

Trong số 11 phân đoạn cĩ 8 phân đoạn (CDM4, CDM5, CDM6, CDM7 CDM8, CDM9, CDM10, CDM11) cĩ hoạt tính chống ơxy hĩa. Phân đoạn CDM10 cĩ hoạt tính chống ơxy hĩa cao nhất với khả năng bao vây gốc tự do là 80,02% và giá trị SC50 là 46,7µg/ml.

KẾT LUẬN

1. Đã tiến hành tách chiết thừ hoạt tính kháng VSVKĐ, gây độc tế bào và chống oxy hĩa 10 dịch chiết MeOH của 5 mẫu thực vật họ Na và 5 mẫu thực vật họ Sim.

• Tất cả 10 dịch chiết đều biểu hiện hoạt tính kháng ít nhất một VSVKĐ. cĩ 6/10 dịch chiết cĩ hoạt tính kháng từ 4 VSVKĐ trở lên. Đặc biệt, dịch chiết SV01 cĩ khả năng kháng 5/8 chủng VSVKĐ thử nghiệm.

• 7/10 dịch chiết cĩ hoạt tính gây độc tế bào in vitro đối với dịng tế bào ung thư gan ở người (Hep-G2).

• 10 dịch chiết đều biểu hiện hoạt tính chống oxy hố trên hệ DPPH. Từ các kết quả thử nghiệm đã lựa chọn mẫu dịch chiết kí hiệu SV01 (Desmos chinensis Luor - Giẻ Trung Quốc thuộc họ Na) để tiếp tục nghiên cứu sâu hơn. 2. Đã tiến hành chiết phân đoạn mẫu SV01 và thu được 11 phân đoạn.

3. Đã thử hoạt tính kháng VSVKĐ, gây độc tế bào và chống oxy hĩa của 11 phân đoạn của mẫu SV01. Kết quả cho thấy:

• 6/11 phân đoạn thể hiện hoạt tính kháng ít nhất 01 VSVKĐ. Trong đĩ cĩ 4/11 phân đoạn cĩ khả năng kháng từ 3 chủng VSVKĐ trở lên.

• 9/11 phân đoạn biểu hiện hoạt tính gây độc tế bào in vitro đối với dịng tế bào ung thư gan ở người (Hep-G2).

• 8/11 phân đoạn biểu hiện hoạt tính chống ơxy hĩa trên hệ DPPH. Phân đoạn CDM10 cĩ hoạt tính chống ơxy hĩa cao nhất với khả năng bao vây gốc tự do là 80,02% và giá trị SC50 là 46,7 µg/ml.

PHỤ LỤC

SV01 SV02 SV03 SV04 SV05

SV06 SV07 SV08 SV09 SV10

Hình 2: Hoạt tính kháng VSVKĐ của các mẫu thử trên phiến vi lượng 96 giếngHình 3: 8 chủng VSVKĐ

Hình 1: 10 mẫu thực vật họ Na và họ Sim

Hình 4: Đánh giá khả năng gây độc tế bào trên phiến vi lượng 96

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Lã Đình Mỡi (chủ biên) và cs, 2005, Tài nguyên thực vật Việt Nam.

Những cây chứa các hợp chất cĩ hoạt tính sinh học, Tập 1, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr. 7 – 43.

2. Lã Đình Mỡi (chủ biên) và cs, 2002, Tài nguyên thực vật cĩ tinh dầu ở Việt Nam. Tập 2. NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Tiến Bân, 2000, Thực vật chí Việt Nam - Họ Na – Annonaceae Juss, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

4. Lã Đình Mỡi (chủ biên) và cs, 2009, Tài nguyên thực vật Việt Nam.

Những cây chứa các hợp chất cĩ hoạt tính sinh học, Tập 2, NXB Khoa học tự nhiên và Cơng nghệ, Hà Nội.

5. Đỗ Thị Thu Hương, Trần Văn Sung, Nguyễn Hải Nam, Ahn Byung Zun (2004), “Tổng hợp và hoạt tính độc tế bào của mốt số dẫn xuất của 4`,5,6-Trihidroxy-3,3`,7-trimetoxyflavon được phân lập từ cây Miliusa Balansae”, Tạp chí hĩa học, T. 42 (1), Tr. 57 – 60

6. Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

7. BS. Mai Phương, Báo sức khoẻ và đời sống, số 741, 18/11/2004

8. Trương Tuyết Mai và CS, Tác dụng chống oxy hố của nụ vối trên ống nghiệm và trên chuột đái tháo đường, Tạp chí Dinh dương và Thực phẩm.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

9. Ratnayake, S., J.K. Rupprecht, W.M. Potter, and J.L. McLaughlin. (1993), “Evaluation of the pawpaw tree, Asimina triloba (Annonaceae), as a commercial source of the pesticidal annonaceous acetogenins”, J. Janick and J.E. Simon (eds.), New crops. Wiley, New York , pp. 644-648 10. Oriela Pino Pérez, Fanny Jorgé Lazo, Ondina Léon Díaz, Bhupinder

Khambay and Christopher Branford, Cuban flora as a source of bioactive compounds

11. Au T. S. , M. Y. , C. Wiart , H. Hassan , Y. A. Hanifah , M. Y. Kamaruddin (2003), “Antibacterial Activity of Annona squamosa

Linnaeus (Annonaceae)”, Investing in Innovation 2003, 3, pp. 7 – 10 12. Mainen Moshi., Cosam Joseph., Esther Innocent., Mayunga Nkunya

(2004), “In Vitro Antibacterial and Antifungal Activities of Extracts and Compounds from Uvaria scheffleri “, Pharmaceutical Biology., 42, pp. 269 – 273

13. S. Puvanendran., A. Wickramasinghe., D.N. Karunaratne., D.S.A. Wijesundara., V. Karunaratne (2007) “Screening of Antioxidant Activity of Some Endemic Annonaceae Plant Extracts”, Proceedings of the Peradeniya University Research Sessions, Sri Lanka, 12, P1, pp. 57 - 59 14. Kurt A. Reynertson, Hui Yang, Bei Jiang, Margaret J. Basile, and

Edward J. Kennelly (2006), P-009: Analysis of bioactive polyphenols

from 13 edible MYRTACEAE fruits, Support was provided by NIH

awards F31AT00801 (NCCAM) and S06GM008225 (NIGMS)

15. Gallo Margareth B. C.; et al. (2006), “Bioactivity of extracts and isolated compounds from Vitex polygama (Verbenaceae) and Siphoneugena densiflora (Myrtaceae) against Spodoptera frugiperda

(Lepidoptera)”, Noctuidae. Pest management science ISSN 1526-498X CODEN PMSCFC, 62, pp. 1072-1081

16. Corine Djadjo Djipa., Michel Delmée and Joëlle Quetin-Leclercq (2000), “Antimicrobial activity of bark extracts of Syzygium jambos (L.) Alston (Myrtaceae)”, Journal of Ethnopharmacology.,71, pp. 307-313 17. Setzer, W.N., M.C. Setzer, R.B. Bates, and B.R. Jackes (2000),

“Biologically Active Triterpenoids of Syncarpia glomulifera Bark Extract from Paluma, North Queensland, Australia”, Planta Medica, 66, pp. 176-177

18. K. Venkata Ratnam and R.R. Venkata Raju (2008), “In vitro Antimicrobial Screening of the Fruit Extracts of Two Syzygium Species (Myrtaceae)”, Advances in Biological Research 2, (1-2), pp. 17-20

19 Vanden Bergher D. A., Vlietlink A. J. (1991), “Methods in Plant Biochemistry”, Biochemistry, 6, pp. 47-68.

20. Skehan P, Storeng R, Scudiero D, Monks A, McMahon J, Victica D, et al (1991), “New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer agents”,

Eur J Cancer , 27, pp. 1162-1168.

21. Kurt A. Reynertson., Margaret J. Basile., Edward J. Kennelly (2005), “Antioxidant Potential of Seven Myrtaceous Fruits”, Ethnobotany Research & Applications, 3, pp. 25-35

22. B.A. Adeniyi., T.O. Lawal., S.B. Olaleye (2006), “Antimicrobial and Gastroprotective Activities of Eucalyptus camaldulensis (Myrtaceae) Crude Extracts”, Asian Network for Scinentific Information, 6, pp. 1141 – 1145

TÀI LIỆU TRÊN TRANG WEBS 23. http://www.tintuccaonien.com/docs/docs_4/4_2_159.htm 24. http://chatluongsong.vox.com/library/post/m%C3%A3ng-c%E1%BA %A7u-xi%C3%AAm-c%C3%A2y-ph%C3%A9p-l%E1%BA%A1-ch %E1%BB%AFa-ung-th%C6%B0.html 25. http://www.thiennhien.net/news/151/ARTICLE/8151/2009-03-30.html 26. http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%8D_Na 27. http://vi.wikipedia.org/wiki/ Họ _Đào_kim_nương 28. http://ich.ac.vn/Main.aspx?MNU=237&Style=1&ChiTiet=223 29.http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/C%c3%a1c_h%e1%bb%a3p_ch %e1%ba%a5t_thi%c3%aan_nhi%c3%aan_c%c3%b3_ho%e1%ba %a1t_t%c3%adnh_hormon_estrogen

Một phần của tài liệu Khóa luận tách chiết hóa học và đánh giá hoạt tính sinh học một số đối tượng thuộc họ na (annonaceae) và họ sim (myrtaceae) (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w