1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

MO DUN 18 PHUONG PHAP DAY HOC TICH CUC

13 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 18,95 KB

Nội dung

Phương pháp thảo luận nhóm được sử dụng nhằm giúp cho mọi học sinh tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho các em có thể chia sẽ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến [r]

(1)

DẠY HỌC GỢI MỞ - VẤN ĐÁP 1.1 Bản chất:

Phương pháp vấn đáp trình tương tác GV HS, thực thông qua hệ thống câu hỏi câu trả lời tương ứng chủ đề định GV đặt Qua việc trả lời hệ thống câu hỏi dẫn dắt GV, HS thể suy nghĩ, ý tưởng mình, từ khám phá lĩnh hội đối tượng học tập

Đây PPDH mà GV không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn HS tư bước để em tự tìm kiến thức phải học Căn vào tính chất hoạt động nhận thức HS, người ta phân biệt loại: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh họa vấn đáp tìm tịi

1.2 Quy trình thực hiện Trước học:

- Bước 1: Xác định mục tiêu học đối tượng dạy học Xác định đơn vị kiến thức kĩ học tìm cách diễn đạt nội dung dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS

- Bước 2: Dự kiến nội dung câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi (đặt câu hỏi chỗ nào?), trình tự câu hỏi (câu hỏi trước phải làm cho câu hỏi tiếp sau định hướng suy nghĩ để HS giải vấn đề) Dự kiến nội dung câu trả lời HS, dự kiến “lỗ hỏng” mặt kiến thức khó khăn, sai lầm phổ biến mà HS thường mắc phải Dự kiến câu nhận xét trả lời GV HS

- Bước 3: Dự kiến câu hỏi phụ để tùy tình hình đối tượng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS

Trong học

Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức loại đối tượng học sinh) tiến trình dạy ý thu thập thơng tin phản hồi từ phía HS

Sau học

GV ý rút kinh nghiệm tính rõ ràng, xác trật tự logic hệ thống câu hỏi sử dụng dạy

1.3 Ưu điểm

(2)

- Gợi mở vấn đáp giúp lôi HS tham gia vào học, làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, sinh động, kích thích hứng thú học tập lòng tự tin HS, rèn luyện cho HS lực diễn đạt hiểu biết hiểu ý diễn đạt người khác

- Tạo môi trường để HS giúp đỡ học tập HS có điều kiện học tập bạn nhóm, có điều kiện tiến q trình hồn thành nhiệm vụ giao

- Giúp GV thu nhận tức thời nhiều thơng tin phản hồi từ phía người học, trì ý HS; giúp kiểm soát hành vi HS quản lý lớp học

1.4 Hạn chế

Hạn chế lớn phương pháp vấn đáp khó soạn thảo sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh theo chủ đề quán Vì địi hỏi GV phải có chuẩn bị công phu, không, kiến thức mà HS thu nhận qua trao đổi thiếu tính hệ thống, tản mạn, chí vụn vặt

- Nếu GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi không tốt, dẫn đến tình trạng đặt câu hỏi khơng rõ mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời khơng Hiện nhiều GV thường gặp khó khăn xây dựng hệ thống câu hỏi không nắm trình độ HS, thường sau đặt câu hỏi nêu gợi ý câu trả lời khiến HS rơi vào trạng thái bị động, không thực làm việc, ỷ lại vào gợi ý GV

- Khó kiểm sốt q trình học tập HS (có nhiều tình bất ngờ câu trả lời, chí câu trả lời từ phía người học, học dễ lệch hướng câu hỏi vụn vặt, khơng qn)

- Khó soạn xây dựng đáp án cho câu hỏi mở (vì phương án trả lời trả HS không giống nhau)

1.5 Một số lưu ý

Khi soạn câu hỏi GV cần lưu ý yêu cầu sau đây:

- Câu hỏi có nội dung xác, rõ ràng, sát với mục đích, yêu cầu học, khơng làm cho người học hiểu theo nhiều cách khác

- Câu hỏi phải sát với loại đối tượng HS, nghĩa phải có nhiều câu hỏi mức độ khác nhau, khơng q dễ, khơng q khó

- Cùng nội dụng học tập, mục đích nhau, GV sử dụng nhiều dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi khác

(3)

Nên ý câu hỏi mở để HS đưa nhiều phương án trả lời phát huy tính tích cực, sáng tạo HS

Loại câu hỏi vấn đáp tái thường sử dụng khi: + HS chuẩn bị học

+ HS thực hành, luyện tập

+ HS ôn tập tài liệu học

Loại vấn đáp - giải thích minh họa sử dụng trường hợp sau:

+ Hs có thơng tin - GV muốn HS sử dụng thơng tin tình mới, phức tạp

+ HS tham gia giải vấn đề đặt

+ HS hút vào thảo luận sôi sáng tạo

Loại vấn đáp tìm tịi dù sử dụng riêng rẽ, có tác dụng kích thích suy nghĩ tích cực Vấn đáp tìm tịi phương pháp cần phát triển rộng rãi Muốn vậy, GV phải đầu tư vào việc nâng cao chất lượng câu hỏi, giảm số câu hỏi có yêu cầu thấp mặt nhận thức (chỉ đòi hỏi tái kiến thức kiện) tăng dần số câu hỏi có yêu cầu cao mặt nhận thức (địi hỏi thơng hiểu, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, vận dụng kiến thức học)

2 DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Bản chất

Dạy học phát giải vấn đề (PH & GQVĐ) PPDH GV tạo tình có vấn đề, điều khiển HS phát vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải vấn đề thơng qua chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ đạt mục đích học tập khác Đặc trưng dạy học (PH & GQVĐ) “tình gợi vấn đề” “tư bắt đầu xuất tình có vấn đề” (Rubinstein)

Tình có vấn đề (tình gợi vấn đề) tình gợi cho HS khó khăn lý luận hay thực tiễn mà họ thấy cần có khả vượt qua, tức khắc thuật giải, mà phải trải qua q trình tích cực suy nghĩ, hoạt động để biến đổi đối tượng hoạt động điều chỉnh kiến thức sẵn có

2.2 Quy trình thực hiện

(4)

- Phát vấn đề từ tình

- Giải thích xác hóa tình ( khicần thiết) để hiểu vấn đề đặt - Phát biểu vấn đề đặt mục tiêu giải vấn đề

- Bước 2: Tìm giải pháp: tìm cách giải vấn đề

+ Phân tích vấn đề: làm rõ mối liên hệ biết cần tìm (dựa vào tri thức học, liên tưởng đến kiến thức thích hợp)

+ Hướng dẫn Hs tìm chiến lược GQVĐ thong qua đề xuất thực hướng giải vấn đề Cần thu thập, tổ chức liệu, huy động tri thức, tìm đốn suy luận hướng đích, quy lạ quen, đặc biệt hóa, xem xét mối liên hệ phụ thuộc, suy xuôi, suy ngược tiến, suy ngược lùi,…

+ Kiểm tra tính đắn giải pháp: giải pháp kết thúc ngay, nêu khơng lặp lại từ khâu phân tích vấn đề tìm giải pháp - Bước 3: Trình bày giải pháp:

HS trình bày lại toàn từ việc phát biểu vấn đề giải pháp Nếu vần đề đề cho sẵn khơng cần phát biểu lại vấn đề

- Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp

- Tìm hiểu khả ứng dụng kết

- Đề xuất vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vần đề,…và giải

2.3.Ưu điểm

- phương pháp góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư phê phán, tư sáng tạo cho Hs Trên sở sử dụng vốn kiến thức kinh nghiệm có, HS xem xét, đánh giá, thấy vấn đề cần giải

- Đây phương pháp phát triển khả tìm tịi, xem xét nhiều gốc độ khác

- Thông qua việc giải vấn đề, HS lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức

(5)

- Đòi hỏi người Gv phải đầu tư nhiều thời gian công sức, phải có lực sư phạm tốt suy nghĩ để tạo nhiều tình gợi vấn đề hướng dẫn HS tìm tịi để PH & GQVĐ

- Việc tổ chức tiết học phần tiết học theo phương pháp PH & GQVĐ địi hỏi phải có nhiều thời gian so với bình thường Hơn nữa, theo Lecne: “chỉ có số tri thức phương pháp hoạt động định, lựa chọn khéo léo có sở trở thành đối tượng dạy học nêu vấn đề

2.5 Một số lưu ý

- Cho HS PH & GQVĐ toàn nội dung học tập, có giúp đỡ GV với mức độ nhiều khác

- HS chỉnh đốn lại, cấu trúc lại cách nhìn phận tri thức lại mà học lĩnh hội đùong tự PH & GQVĐ, chí khơng phải nghe GV thuyết trình PH & GQVĐ

- GV cần hiểu cách tạo tình gợi vấn đề tận dụng hội để tạo tình đó, đồng thời tạo điều kiện để HS tự lực giải vấn đề

Trong dạy học – giải vấn đề phân biệt mức độ:

 Mức 1: GV đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề HS thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn GV GV đánh giá kết hoạt động HS  Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm cách giải để HS thực cách

giải vấn đề với trợ giúp GV cần GV HS đánh giá  Mức 3: GV cung cấp thơng tin tạo tình HS phát hiện, nhận dạng, phát

biểu vấn đề nảy sinh cần giải quyết, tự lực đề xuất giả thiết lựa chọn giải pháp HS thực kế hoạch giải vấn đề GV HS đánh giá  Mức 4: Hs tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh

cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết, tự đề xuất giả thiết, xây dựng kế hoạch giải, thực kế hoạch giải, tự đánh giá chất lượng hiệu việc giải vấn đề

3 DẠY HỌC HỢP TÁC TRONG NHÓM NHỎ 3.1 Bản chất

PPDH hợp tác nhóm nhỏ cịn gọi số tên khác “phương pháp thảo luận nhóm” “PPdạy học hợp tác”

(6)

người hoạt động có nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung”

Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhằm giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung

3.2 Quy trình thực hiện

Bước 1: Làm việc chung lớp;

- GV giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức;

-Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời gian phân cơng vị trí làm việc cho nhóm;

-Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần) Bước 2: làm việc theo nhóm

-Phân cơng nhóm, cá nhân làm việc độc lập; -Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm;

- Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước tồn lớp

-Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm;

-Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến; - GV tổng kết nhận xét, đặt vấn đề cho vấn đề 3.3.Ưu điểm

- HS học cách công tác nhiều phương diện

- HS nêu quan điểm mình, nghe quan niệm bạn khác nhóm, lớp;

(7)

- Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên HS, đặc biệt em nhút nhát, trở nên bạo dạn hơn; em học cách trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe phê phán ý kiến bạn; từ đó, giúp trẻ dễ hịa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú học tập sinh hoạt

- Vốn hiểu biết kinh nghiệm xã hội HS thêm phong phú; kĩ giao tiếp, kỹ hợp tác HS phát triển

3.4.Hạn chế

- Một số HS nhút nhát số lí khơng tham gia vào hoạt động chung nhóm Nếu khơng phận cơng hợp lí, có vài HS học tham gia, đa số HS khác không hoạt động

- Ý kiến nhóm phân tán mâu thuẫn gay gắt với (nhất môn khoa học xã hội)

- Thời gian kéo dài

- Với lớp có sĩ số đơng lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyển khó tổ chức hoạt động nhóm Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn ào, ảnh hưởng đến lớp khác

3.5 Một số lưu ý

- Có nhiều cách chia nhóm, theo số điểm danh, theo màu sắc, theo biểu tượng, theo giới tính, theo vị trí ngồi có lựa chọn,…

- Quy mơ nhóm lớn nhỏ, tùy theo nhiệm vụ Tuy nhiên nhóm thường từ – HS phù hợp

- Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm trinhg bày kết thảo luận nhóm

- Khi làm việc theo nhóm, nhóm tự bầu nhóm trưởng thấy cần Các thành viên nhóm luân phiên làm nhóm trưởng Nhóm trưởng phân cơng cho nhóm viên thực phần công việc

- Kết thảo luận trình bày nhiều hình thức (bằng lời, tranh vẽ, tiểu phẩm, văn viết giấy to,…; người thay mặt nhóm trình bày, nhiều người trình bày, người đoạn nối tiếp nhau)

- Trong suốt trình HS thảo luận, GV cần đến nhóm, quan sát lắng nghe, gợi ý, giúp đỡ HS cần thiết

(8)

4.1.Bản chất

Dạy học trực quan (hay gọi trình bày trực quan) phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học trước, sau nắm tài liệu mới, ơn tập, củng cố, hệ thống hóa, kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo

PPDH trực quan thể hai hình thức minh họa trình bày:

- Minh họa thường trưng bày đồ dùng trực quan có tính chất minh họa mẫu, đồ, tranh, tranh chân dung, hình vẽ bảng…

- Trình bày thường gắn liền với việc trình bày thí nghiệm, thiết bị kỹ thuật, chiếu đèn chiếu, phim điện ảnh, băng video

4.2.Quy trình thực hiện

- GV treo đồ dùng trực quan có tính chất minh họa giới thiệu vật dụng thí nghiệm, thiết bị kỹ thuật…Nêu yêu cầu định hướng cho quan sát HS

- GV trình bày nội dung lược đồ, so đồ, đồ…tiến hành làm nghiệm, trình chiều thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh…

- Gv yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày thu nhận qua thí nghiệm qua phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh

- Từ chi tiết, thông tin HS thu từ phương tiện trực quan, GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút kết luận khái quát vấn đề mà phương tiện trực quan chuyển tải 4.3 Ưu điểm

- Tạo cho HS biểu tượng hình thành khái niệm sở trực tiếp quan sát vật học hay đồ dùng trực quan minh họa vật Đồ dùng trực quan chỗ dựa để hiểu sâu sắc chất kiến thức, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm, giúp HS nắm vững quy luật phát triển xã hội

- Đồ dùng trực quan có vai trị lớn việc giúp HS nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịnh sử

4.4.Nhược điểm

- Phương pháp địi hỏi nhiều thời gian, GV cần tính tốn kĩ để phù hợp với thời lượng quy định

(9)

- Khi sử dụng đồ dùng trực quan, đặc biệt quan sát tranh ảnh, phim điện ảnh, phim video GV không định hướng cho HS quan sát dẫn đến tình trạng HS sa đà vào chi tiết nhỏ lẻ không quan trọng

4.5 Một số lưu ý

Khi sử dụng đồ dùng trực quan dạy học cần ý nguyên tắc sau:

- Phải vào nội dung, yêu cầu giáo dục học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp Vì vậy, cần xây dựng hệ thống đồ dùng trực quan phong phú, phù hợp với loại học

- Có PP thích hợp việc sử dụng loại đồ dùng trực quan - Phải đảm bảo quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan HS - Phát huy tính tích cực HS sử dụng đồ dùng trực quan

- Đảm bảo kết hợp lời nói việc trình bày đồ dùng trực quan, đồng thời rèn luyện khả thực hành HS xây dựng sử dụng đồ dùng trực quan

- Loại đồ dùng trực quan cỡ nhỏ sử dụng riêng cho học sinh học, việc tự học nhà, GV phải hướng dẫn HS sử dụng tốt loại đồ dùng trực quan này: quan sát kĩ, tìm hiểu sâu sắc nội dung, hoàn thành tập, tập vẽ đồ, “can” theo sách

5 DẠY HỌC VÀ LUYỆN TẬP THỰC HÀNH 5.1 Bản chất

Luyện tập thực hành nhằm củng cố, bổ sung, làm vững thêm kiến thức lí thuyết Trong luyện tập, người ta nhấn mạnh tới việc lặp lại với mục đích học thuộc “đoạn thơng tin”: đoạn văn, thơ, hát, kí hiệu, quy tắc, định lí, công thức, … học làm cho việc sử dụng kĩ thực cách tự động, thành thục thực hành, người ta không nhấn mạnh vào việc học thuộc mà cong nhằm áp dụng hay sử dụng cách thơng minh trí thức để thực nhiệm vụ khác Vì thế, dạy học, bên cạnh việc cho HS luyện tập số chi tiết cụ thể, GV cần lưu ý cho HS thực hành phát triển kĩ

5.2.Quy trình thực hiện

(10)

Bước 3: HS tìm hiểu tài liệu để luyện tập thực hành Bước 4: Thực hành đa dạng

Bước 5: Bài tập cá nhân 5.3.Ưu điểm

- Đây phương pháp có hiệu để mở rộng liên tưởng phát triển ký - Luyện tập thực hành có hiệu việc củng cố trí nhớ, tinh lộc, trau chuốt kỹ học, tạo sở cho việc xây dựng kĩ nhận thức mức độ cao - Đây phương pháp dễ thực thực hầu hất học mơn Tốn, Thể dục, Âm nhạc,…

5.4 Hạn chế

- Luyện tập thực hành có xu hướng làm cho HS nhàm chán GV khơng nêu mục đích cách rõ ràng có khuyến khích cao Dễ tạo tâm lí phụ thuộc vào mẫu, hạn chế sáng tạo

- Do chất việc nhắc nhắc lại nên HS khó đạt lanh lợi vào tập trung dễ tạo nên học vẹt, đặc biệt chưa xây dựng hiểu biết ban đầu đầy đủ

5.5.Một số lưu ý

Luyện tập thực hành cần phải tiến hành thường xuyên số áp lực tập luyện tập nhắc nhắc lại ngày khắt khe hơn, nhanh áp lực lên HS mạnh hơn, áp dụng luyện tập căng thẳng tập thực hành Tuy nhiên áp lực không nên cao mà vừa đủ để khuyến khích HS làm chịu khó Thời gian cho luyện tập, thực hành không nên kéo dài quá, dễ gây nên nhạt nhẽo nhàm chán Cần thiết kế tập có phân hóa để khuyến khích đối tượng HS tham gia thực hành luyện tập phù hợp với lực Cũng tổ chức hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động khác nhau, kể việc tổ chức thành trò chơi học tập nhằm làm cho học sinh hào hứng hơn, đồng thời quan hoạt động kỹ HS rèn luyện

6 DẠY HỌC TRÒ CHƠI 6.1 Bản chất

(11)

theo trình tự hoạt động trị chơi học tập Trị chơi học tập hoạt động diễn theo trình tự hoạt động trị chơi Trị chơi học tập có đặc điểm sau:

+ Nội dung trò chơi gắn với kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học học cụ thể

+ Thường diễn thời gian, không gian định học

+ Mọi HS thu nhận nội dung học tập chứa đựng trò chơi phù hợp với trình độ lứa tuổi

Khác với trị chơi rèn luyện sức khỏe giải trí, trị chơi học tập nhằm hướng tới thơng hiểu kiến thức gắn với nội dung học tập cụ thể môn học, học, lớp học

6.2 Quy trình thực hiện

- GV (hoặc GV HS) lựa chọn trò chơi

- Chuẩn bị phương tiện, điều kiện cần thiết cho trò chơi - Phổ biến tên trò chơi, nội dung luật chơi cho HS

- Chơi thử (nếu cần thiết) - HS tiến hành chơi

- Đánh giá sau trò chơi

- Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi 6.3 Ưu điểm

- Tạo nhiều hội để HS tham gia vào trình dạy học, trò chơi học tập giải tốt vấn đề lẽ:

+ Là phương pháp giáo dục phù hợp vởi trẻ em; + Tạo thích thú, hấp dẫn, khơng khí vui vẻ; + Khi chơi HS bộc lộ, thể cách tự nhiên;

(12)

+ Tạo hội giúp HS rèn luyện kỹ củng cố kiến thức;

+ Giúp HS phát triển tâm lí, thái độ đạo đức: có trách nhiệm cao với đồng đội tơn trọng kỷ luật nhóm, đội luật chơi, giúp đỡ đồng đội…

- Bằng trò chơi, việc học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động; Không khô khan nhàm chán HS lôi vào trình luyện tập cách tự nhiêm, hứng thú có tinh thần trách nhiệm, đồng thời giải tỏa mệt mỏi, căng thẳng học tập

- Qua trị chơi, HS có hội để thệ nghiệm thái độ, hành vi Chính nhờ thể nghiệm hình thành em niềm tin vào thái độ, hành vi tích cực tạo động bên cho hành vi ứng xử sống

- Qua trò chơi, HS rèn luyện khả định lựa chọn cho cách ứng xử đắn, phù hợp tình

- Qua trị chơi, HS hình thành lực quan sát, rèn luyện kỹ nhận xét, đánh giá hành vi

- Trò chơi giúp tăng cường khả giao tiếp HS với HS, Giữa GV với HS 6.4.Hạn chế

- Trong q trình chơi HS ồn ào, làm ảnh hưởng đến lớp khác

- HS ham vui kéo dài thời gian chơi, làm ảnh hưởng đền hoạt động khác tiết học

- Ý nghĩa giáo dục trò chơi bị hạn chế nêu lựa chọn trị chơi khơng phù hợp tổ chức trị chơi khơng tốt

6.5 Một số lưu ý

- Trò chơi học tập phải có mục đích rõ ràng Nội dung trị chơi phải gắn với kiến thức mơn học, học, lớp học, đối tượng học sinh, phong tục tập quán tốt địa phương Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với chủ đề học, với đặc điểm trình độ HS, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế lớp học, đồng thời phải không gây nguy hiểm cho HS

- Cần có chuẩn bị tốt, HS hiểu trò chơi tham gia dễ dàng HS phải nằm quy tăc chơi phải tôn trọng luật chơi

(13)

- Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, tạo điều kiện cho HS tham gia tổ chức, điều khiển tất khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi đánh giá sau chơi

- Trò chơi phải luân phiên thay đổi cách hợp lí để khơng gây nhàm chán cho học sinh

- Sau chơi, GV cần cho HS thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục trò chơi 7 DẠY HỌC BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY

BĐTD (MINDMAP) hay cong gọi sơ đồ tư duy, lược đồ tư duy): Là PPDH đến chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thồng hoá chủ đề hay mạch kiến thức, Bằng cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét sắc màu, chữ viết với tư tích cực BĐTD kế thừa, mở rộng mức độ cao việc lập bảng biểu, sơ đồ Học sinh tự ghi chép kiến thức BĐTD từ khố ý chính, cụm từ viết tắt đường liên kết, ghi chú, màu sắc, hình ảnh chữ viết Khi tự ghi theo cách hiểu mình, học sinh chủ động hơn, tích cực học tập ghi nhớ bền vững hơn, dễ mở rộng, đào sâu ý tưởng Mỗi người ghi theo cách khác nhau, không rập khn, máy móc, dễ phát triển ý tưởng cách vẽ thêm nhánh, phát huy sáng tạo Người học ln có niềm vui trước "sản phẩm phẩm kiến thức hội hoạ" tự làm hướng dẫn giáo viên hợp tác tập thể

File: PPDH DA GDTHCS II

Ngày đăng: 14/09/2021, 05:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w