1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DAY HOC TICH CUC

73 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 453 KB

Nội dung

PPDHTC hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát hu[r]

(1)

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NƠNG CỐNG

TẬP HUẤN

(2)

2

PHẦN MỞ ĐẦU

Kiến thức

Mở rộng, nâng cao nhận thức D&HTC

Hiểu rõ khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tác dụng, cách thức tiến

hành số PP kĩ thuật D&HTC: Học theo góc; Học theo hợp đồng; Học theo dự án kĩ thuật DH khác

Cụ thể : + Hiểu đước chất PPDHTC

+ Nắm vai trò nội dung số PPDHTC

+ Thực PPDHTC số giảng + Phân biệt giống khác PPDHTC với PPDH khác

+ Khẳng định cần thiết có ý thức tự giác sáng tạo áp dụng PPDHTC

(3)

2 Kỹ

Lựa chọn nội dung học phù hợp với PP: Học theo góc; Học theo hợp đồng; Học theo dự án hoạt động phù hợp với kĩ thuật

dạy học

Thiết kế học áp dụng PPDH: Học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án kỹ thuật DH mang tính hợp tác

Tổ chức, h ớng dẫn HS : Học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án kĩ thuật DH

(4)

4

I- Mục tiêu lớp tập huấn

3 Thái độ

Tích cực tham gia hoạt động tập huấn

Nhiệt tình, sáng tạo việc áp dụng đổi PPDH

(5)

II- Nội dung tập huấn

* Một số vấn đề chung D&HTC: Phong cách học – Phong cách dạy; Học tập mức độ sâu; yếu tố thúc đẩy DHTC

* Một số kỹ thuật dạy học mang tính hợp tác: Khăn phủ bàn; Các mảnh ghép; Sơ đồ KWL Sơ đồ tư

(6)

6

III Phương pháp tập huấn

Trải nghiệm

Phân tích hoạt động trải nghiệm

Khái quát hoá vấn đề, rút học Áp dụng

(7)

PHẦN I

(8)

8

1 Phương pháp dạy học tích cực gì?

a Định hướng đổi phương pháp dạy học:

Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm

của lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh"

(9)

1 Phương pháp dạy học tích cực gì?

b Thế tính tích cực học tập?

Tính tích cực (TTC) phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập - thực chất TTC nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức TTC nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động cơ học tập Động tạo hứng thú. Hứng thú tiền đề của tự giác. Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập TTC học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn…

TTC học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như:

(10)

10

1 Phương pháp dạy học tích cực gì?

c Phương pháp dạy học tích cực:

Phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học

"Tích cực" PPDHTC dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực

PPDHTC hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động

(11)

2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực.

a Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh.

b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học.

c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.

(12)

12

Có thể so sánh đặc trưng dạy học cổ truyền dạy học sau:

Dạy học cổ truyền Các mơ hình dạy học mới

Quan niệm

Học qúa trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm

Học qúa trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất.

Bản chất Truyền thụchứng minh chân lí tri thức, truyền thụ giáo viên. Tổ chứclí. hoạt động nhận thức cho học sinh Dạy học sinh cách tìm chân Mục tiêu

Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Học để đối phó với thi cử Sau thi xong điều học thường bị bỏ quên dùng đến

Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội

Nội dung Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…: gắn với:

- Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS

- Tình thực tế, bối cảnh mơi trường địa phương

- Những vấn đề học sinh quan tâm

Phương pháp

Các phương pháp diễn giảng, truyền

thụ kiến thức chiều Các phương pháp tìm tịi, điều tra, giải vấn đề; dạy học tương tác.

Hình thức tổ chức

Cố định: Giới hạn tường lớp học, giáo viên đối diện với lớp

(13)

* Dạy học thụ động tập trung vào truyền đạt kiến thức chiều giáo viên

Người dạy → Người học (Học tập mức nông cạn, hời hợt)

* Dạy & Học tích cực tập trung vào hoạt động người học

(14)

14

Dạy học tích cực thể điều ?

Học sinh

Tạo tác động qua lại trong mơi trường học tập an tồn

(15)

Kỳ vọng

Thầy giỏi

Đòi hỏi

(16)

16

3 Phong cách học – Phong cách dạy PPDHTC

PHONG CÁCH HỌC TẬP

HOẠT ĐỘNG

trải nghiệm

QUAN SÁT

Suy ngẫm hoạt động thực

ÁP DỤNG

Hoạt động có hỗ trợ

(17)

3 Phong cách học – Phong cách dạy PPDHTC

Các biểu thể Học tích cực * Tìm tịi, khám phá, làm thí nghiệm…

* So sánh, phân tích, kiểm tra * Thực hành, xây dựng…

* Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn… * Giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc…

* Thử nghiệm, giải vấn đề, phá bỏ… * Tính tốn…

Học độc lập

* HS có tạo điều kiện để sáng tạo khơng? * HS hoạt động độc lập khơng?

* HS có khuyến khích đưa giải pháp khơng?

* HS xây dựng đường/quá trình học tập cho riêng không?

Học độc lập

(18)

18

3 Phong cách học – Phong cách dạy PPDHTC

PHONG CÁCH DẠY

Kích thích tính chủ động làm chủ

Kích thích khả quan sát

Kích thích tính nhạy cảm Phân tích suy ngẫm Kích thích

(19)

3 Phong cách học – Phong cách dạy PPDHTC

Vai trị giáo viên

* Tạo mơi trường học tập thân thiện, phong phú

* Hướng dẫn

-Kèm cặp/hướng dẫn -Phản hồi

-Tạo đà thúc đẩy

(20)

20

3 Phong cách học – Phong cách dạy PPDHTC

Vai trò GV việc tổ chức dạy học

* Tổ chức lớp học:

- Trong lớp học

- Ngoài lớp học, thiên nhiên, …

* Thiết kế tập/nhiệm vụ đa dạng

- HS thực tập/nhiệm vụ giống

- Cùng thời điểm có nhiều tập khác - Theo vòng tròn

- Cá nhân - Theo cặp - Theo nhóm

* Tổ chức đánh giá học

- Tự đánh giá

- Đánh giá đồng đẳng, …

* GV yếu tố quan trọng việc đảm bảo chất lượng giáo dục

Trách nhiệm - lương tâm người thầy

- Có thái độ tích cực HS - Nhạy cảm

- Giáo dục theo khả năng/năng khiếu HS

Đáp ứng đa dạng dạy học tích cực

- Hiểu rõ chất dạy học tích cực - Khả áp dụng dạy học tích cực

(21)

4 Học tập mức độ sâu (Học sâu)

Điều kiện

(22)

22

Cảm giác thoải mái

 Cảm giác tự tin  Cảm giác vừa sức  Cảm thấy dễ chịu

(23)

Tham gia tích cực

 Hoạt động trí tuệ tích cực, tập trung vào vấn đề

cần giải quyết:

- Vấn đề cần giải có liên quan tới

mối quan tâm HS

- Vấn đề cần giải có ý nghĩa với người học - Vấn đề cần giải kích thích HS muốn hành

động

(24)

24

4 Học tập mức độ sâu (Học sâu)

Học sâu

Học sâu hướng tới thay đổi người học, mở rộng cách mà người học:

- Nhìn nhận - Cảm nhận - Suy ngẫm - Xét đoán

(25)

4 Học tập mức độ sâu (Học sâu)

Làm để người học học sâu?

* Bài học sinh động – hiệu học tập tốt hơn

* Quan hệ GV với HS, HS với HS tốt hơn

* Hoạt động học tập phong phú hơn * HS hoạt động nhiều

(26)

26

5 Năm yếu tố thúc đẩy D&HTC

5.1 Khơng khí học tập mối quan hệ lớp/nhóm

5.2 Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS

5.3 Sự gần gũi với thực tế

5.4 Mức độ đa dạng hoạt động

(27)

Tóm lại: Kết PPDHTC

5 %

10 %

20 %

30 %

50 %

85%

Những điều ta nghe

Những ta đọc

Những ta áp dụng Từ buổi trình bày,

trình diễn

Từ hoạt động thảo

luận

(28)

Một số kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác

(29)

Các lí áp dụng kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác

 Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực  Tăng cường hiệu học tập

 Tăng cường trách nhiệm cá nhân

 Yêu cầu áp dụng nhiều lực khác  Tăng cường hợp tác, giao tiếp, chia sẻ

(30)

30 30

Một số kĩ thuật DH mang tính hợp tác

1 Kĩ thuật “khăn phủ bàn”

Kĩ thuật “Các mảnh ghép”

(31)

Hoạt động 1:

Thực hành trải nghiệm áp dụng kĩ thuật “khăn

phủ bàn”:

“Theo bạn, phải áp dụng dạy & học tích cực?”

(32)

32

1 Kĩ thuật “khăn phủ bàn”

Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá

nhân nhóm nhằm:

- Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS

(33)

1 Kĩ thuật “khăn phủ bàn” 1

2 4

(34)

34

Ý kiến chung nhóm chủ đề

Viết ý kiến cá nhân

1

3

4

2

Viết ý kiến cá nhân

V iế t ý k iế n c nh ân V iế t ý ki ến c nh ân

(35)

Cách tiến hành kĩ thuật “khăn phủ bàn”

 Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)

 Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa  Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)

 Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến

của bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút

 Khi người xong, chia sẻ thảo luận

các câu trả lời

 Viết ý kiến chung nhóm vào

(36)

36

2 Kĩ thuật “Các mảnh ghép”

Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết các nhóm nhằm:

- Giải nhiệm vụ phức hợp

- Kích thích tham gia tích cực HS:

(37)

2 Kĩ thuật “Các mảnh ghép”

Vòng 1

Vòng 2

1 1

1

1

2 2

2

2

3 3

(38)

38

VÒNG 1

 Hoạt động theo nhóm

người, …

 Mỗi nhóm giao nhiệm vụ

(Ví dụ : nhóm : nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, …)

 Đảm bảo thành viên

nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao

 Mỗi thành viên trình bày

kết câu trả lời nhóm

VỊNG 2

 Hình thành nhóm người

mới (1 người từ nhóm 1, người từ nhóm người từ nhóm …)

 Các câu trả lời thông tin

vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với

 Sau chia sẻ thơng tin vịng 1,

nhiệm vụ giao cho nhóm vừa thành lập để giải

 Các nhóm trình bày, chia sẻ

kết nhiệm vụ vòng

(39)

Thiết kế nhiệm vụ “Các Mảnh ghép”

 Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp

 Xác định nhiệm vụ phức hợp để giải

vòng dựa kết nhiệm vụ khác thực vòng

- Xác định yếu tố cần thiết để giải nhiệm

vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược)

- Xác định nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực

(40)

40

Thành viên & nhiệm vụ thành viên nhóm

Vai trị Nhiệm vụ

Trưởng nhóm Phân cơng nhiệm vụ

Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết

Thư kí Ghi chép kết quả

Phản biện Đặt câu hỏi phản biện

Liên lạc với nhóm khác Liên hệ với nhóm khác

(41)

Ví dụ

Chủ đề: Câu tiếng Việt * Vòng 1:

Nhiệm vụ 1: Thế câu đơn? Nêu phân tích VD minh họa Nhiệm vụ 2: Thế câu ghép? Nêu phân tích VD minh họa Nhiệm vụ 3: Thế câu phức? Nêu phân tích VD minh họa

* Vòng 2:

(42)

42

Hoạt động 2:

Thực hành áp dụng Kĩ thuật “Các mảnh ghép”: “Tìm hiểu phận cây”

Vòng 1 :

- Điều xảy khơng có rễ? Vì sao?

- Điều xảy khơng có thân? Vì sao? - Điều xảy khơng có lá? Vì sao?

- Điều xảy khơng có hoa/quả? Vì

(43)

Hoạt động 2:

Thực hành áp dụng Kĩ thuật “Các mảnh

ghép”: “Tìm hiểu phận cây”

Vòng 2:

(44)

44

(45)

3.1 Sơ đồ KWL

Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho

người học nêu điều biết liên quan đến chủ đề, điều muốn biết chủ đề

trước học và điều học được sau học

Dựa sơ đồ KWL, người học tự đánh giá

(46)

46

3.1 Sơ đồ KWL

Được Ogle xây dựng vào năm 1986…

Tìm điều bạn biết chủ đề (K)

Tìm điều bạn muốn biết chủ đề (W)

Thực nghiên cứu học tập

(47)

Sơ đồ KWL

K(Điều biết) W (Điều muốn biết) L(Điều học được) Người học điền

những điều biết chủ đề / học trước học

Người học điền điều muốn biết chủ đề / học

Sau học

xong chủ đề/bài

học, người học điền điều học

Chủ đề/Bài học:

(48)

48

Ví dụ sơ đồ KWL

K (Điều biết) W (Điều muốn biết) L (Điều học được)

 Sâu bọ đa

dạng hình dạng màu sắc

 Sâu bọ muốn tồn

tại phát triển phải thích nghi với mơi trường sống

 Sâu bọ thích nghi với

mơi trường sống nào?

 Sâu bọ có nhiều

hình thức thích nghi: ngụy trang, giả trang, tự vệ nhiều hình thức khác

 Sự thích nghi giúp

sâu bọ tự vệ, săn bắt sinh sản để tồn Chủ đề: Tìm hiểu thích nghi sâu bọ với mơi trường sống

(49)

Hoạt động 3:

Thực hành trải nghiệm áp dụng Sơ đồ tư duy

(50)

50

3.2 Sơ đồ tư

Chủ đề:

Đổi giáo dục

Vấn đề liên quan

Vấn đề liên quan

Vấn đề liên quan

Vấn đề liên quan

(51)

3.2 “Sơ đồ tư duy”

Là kĩ thuật DH nhằm tổ chức phát triển tư duy, giúp người học chuyển tải thông tin vào não đưa thơng tin ngồi não cách dễ dàng, đồng thời

phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu quả: + Mở rộng, đào sâu kết nối ý tưởng

(52)

52

3.2 Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư giúp cho bạn?

- Sáng tạo hơn

- Tiết kiệm thời gian - Ghi nhớ tốt hơn

- Nhìn thấy tranh tổng thể - Tổ chức phân loại

(53)

3.2 Sơ đồ tư duy

Cách tiến hành

-Từ chủ đề lớn, tìm chủ đề nhỏ liên quan.

- Từ chủ đề nhỏ lại tìm yếu tố/nội dung liên quan.

(54)

54

Ví dụ Sơ đồ tư

Quả Đặc điểm

Cách sử dụng

Ích lợi

Nơi trồng Các loại

(55)

Khăn đội đầu Áo cm Xà tích Váy Chân váy Thắt lưng Yếm Cách

làm Hoa văn dụngSử Cấu tạo

Ví dụ sơ đồ tư duy

Chất liệu

Cạp váy

(56)

56

(57)

Hoạt động 4

(58)

HỌC THEO GĨC

(59)

Học theo góc

một phương pháp tổ chức hoạt động học tập

(60)

60

Học theo góc (tiếp theo)

 Môi trường học tập với cấu trúc xác định

cụ thể

 Kích thích HS tích cực học thơng qua hoạt

động

 Đa dạng nội dung hình thức hoạt động  Mục đích là để học sinh thực hành,

(61)

Ví dụ: góc thực nội dung mục tiêu học tập theo phong cách

khác sử dụng phương tiện/đồ dùng học tập khác nhau.

Đọc tài liệu Xem

băng Làm thí

nghiệm

Áp dụng

(62)

62

Cơ hội

1 HS lựa chọn hoạt động

2 Các góc khác – hội khác nhau: Khám phá, Thực hành, Hành động, …:

- Mở rộng, phát triển, sáng tạo (thí nghiệm mới, viết mới,…)

- Đọc hiểu nhiệm vụ hướng dẫn văn GV

- Cá nhân tự áp dụng

(63)

Ưu điểm học theo góc

 Kích thích HS tích cực học tập thông qua hoạt

động

 Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm

giác thoải mái HS

 Học sâu & hiệu bền vững

 Tương tác mang tính cá nhân cao thày trò

(64)

64

 Cho phép điều chỉnh HĐ dạy học cho phù

hợp với trình độ nhịp độ học tập HS (thuận lợi HS)

 Nhiều không gian cho thời điểm học

tập mang tính tích cực

 Nhiều khả lựa chọn

 Nhiều thời gian hướng dẫn cá nhân

 Tạo điều kiện cho HS tham gia hợp tác

(65)

Các bước dạy học theo góc

Bước : Chuẩn bị:

- Lựa chọn nội dung học phù hợp

- Xác định nhiệm vụ cụ thể cho góc

- Thiết kế hoạt động để thực nhiệm vụ góc bao gồm phương tiện/tài liệu (tư liệu nguồn, văn hướng dẫn làm việc theo góc; hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, hướng dẫn tự đánh giá,…)

Bước : Tổ chức hoạt động học tập theo góc

- Giới thiệu học góc học tập

- HS lựa chọn góc theo sở thích

- HS học luân phiên góc theo thời gian quy

(66)

66

(67)

1. Tính phù hợp 2. Sự tham gia

3. Tương tác đa dạng

(68)

68

1 Tính phù hợp

 Nhiệm vụ cách tổ chức hoạt động học tập

thực phương tiện để đạt mục tiêu, tạo giá trị khơng hình thức

 Nhiệm vụ giàu ý nghĩa, thiết thực, mang tính

kích thích, thúc đẩy HS

(69)

2 Sự tham gia

 Nhiệm vụ cách tổ chức dạy học mang lại hoạt

động trí tuệ mức độ cao HS tham gia vào hoạt động cách chủ động, tích cực

 Biết áp dụng kiến thức vào thực tế

(70)

70

3 Tương tác đa dạng

 Tương tác GV HS, HS với HS

thúc đẩy mức.

 Tạo hội cho HS áp dụng kinh

nghiệm có.

(71)

Một số lưu ý

Chọn nội dung học phù hợp với đặc trưng

của Học theo góc

Có thể tổ chức góc, góc tùy theo điều

kiện nội dung học

Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, tư liệu phù hợp với

nhiệm vụ học tập góc

HS chọn góc xuất phát thực nhiệm

(72)

72

Hoạt động

 Nghiên cứu kế hoạch học phiếu đánh

giá dạy học theo góc

Thảo luận tìm u điểm hạn chÕ

(73)

Hoạt động

Thùc hµnh thiÕt kÕ kế hoạch bài học ¸p

dơng Häc theo gãc. PhÇn 2

D¹y häc the chuÈn KTKN ChuÈn KTKN

Ngày đăng: 11/05/2021, 05:10

w