Tình huống gợi vấn đề mà GV tạo ra phải đảm bảo được ba yêu cầu sau đây:. Tồn tại một vấn đề: Tình huống phải bộc lộ mâu thuẫn giữa yêu cầu thực tiễn với trình độ nhận thức của HS. Từ đ[r]
(1)ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC 11 THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC
======================
GVC - Thạc sỹ Nguyễn Văn Hà
Khoa toán, Trường ĐHSP Hà Nội
I Phương pháp dạy học tích cực mơn Tốn 1 Tổng quan phương pháp dạy học:
* Khái niệm chung phương pháp: Phương pháp cách thức, đường để đạt mục đích định
* Đặc điểm chung phương pháp:
+ Phương pháp có tính khái quát: Con đường, cách thức để đạt mục đích hiểu tập hợp hoạt động, thao tác cần thiết có tính chất chung nhất, khái quát mà người khác cần phải hiểu hoạt động để đạt mục đích đề
+ Phương pháp có chức phương tiện tư tưởng: Phương pháp đường, cách thức để đạt mục đích định – Đó phương tiện tư tưởng để đạt tới mục đích định
* Phương pháp dạy học (PPDH):
PPDH cách thức hoạt động ứng xử GV gây nên hoạt động giao lưu cần thiết HS trình dạy học nhằm đạt mục đích dạy học
Theo quan điểm hoạt động PPDH bao gồm hai mặt hoạt động: Hoạt động dạy học GV- hoạt động giữ vai trò đạo, tổ chức điều khiển tồn q trình dạy học Hoạt động học tập HS- hoạt động giữ vai trị chủ động tích cực
* Đặc trưng PPDH:
+ PPDH có tính khoa học:
(2)chúng tồn cách khách quan, cần nhận thức quy luật có tính chất phổ biến, khơng thể cách xác, rõ ràng quy luật tự nhiên trình dạy học
+ PPDH có tính nghệ thuật: Tính nghệ thuật PPDH chứa đựng yếu tố quan trọng, ứng xứ GV Trong bao gồm tư thế, tác phong; lời nói, cử chỉ, hành động đặc biệt xử lý tình sư phạm như: đánh giá, nhận xét, bình luận, … GV trước HS trình tổ chức dạy học Do nội dung dạy học, cách tổ chức dạy học giống điều kiện hiệu q trình dạy học khơng giống nhau, hiệu cịn phụ thuộc vào tài sư phạm GV cụ thể
+ PPDH có tính chất khái quát:
Không phải cách thức hoạt động ứng xử GVcụ thể PPDH Thực chất khái qt hóa hình ảnh cách thức hoạt động ứng xử GV gây nên hoạt động giao lưu cần thiết trị q trình dạy học
* Hệ thống phân loại PPDH:
Hiện nay, chưa có thống phạm vi quốc tế việc phân loại PPDH Việc thống PPDH mặt lơgíc khơng thể đạt được, PPDH liên quan đến hoạt động người GV, mà hoạt động người GV mang tính nghệ thuật cao, đặc thù cá nhân người GV Hệ thống phân loại PPDH không thống nhất, tùy thuộc vào việc người ta xem xét PPDH phương diện khác từ đưa loại phương pháp khác
+ PPDH với chức điều hành trình tổ chức dạy học: PPDH với việc gợi động cơ, tạo tiền đề xuất phát
PPDH với truyền thụ tri thức mới: PPDH định nghĩa khái niệm, PPDH định lý toán học, PPDH tập toán học
PPDH với hoạt động củng cố: PPDH củng cố
(3)+ PPDH với cách truyền thông tin tới HS hoạt động bên ngoài: PPDH thuyết trình
PPDH giảng giải minh họa PPDH gợi mở- vấn đáp PPDH trực quan
+ PPDH với tình điển hình trình dạy học:
Mơn tốn: PPDH định nghĩa khái niệm, PPDH định lý toán học, PPDH quy tắc phương pháp tốn học, PPDH tập tốn hoc
Mơn vật lý: PPDH định nghĩa khái niệm, PPDH định luật vật lý, PPDH tập vật lý, PPDH thực hành thí nghiệm, …
Mơn văn: PPDH kể chuyện văn học, PPDH thơ ca, PPDH phân tích tác phẩm văn học, …
+ PPDH với việc phát triển tư HS: PPDH gợi mở- vấn đáp
PPDH phát giải vấn đề PPDH thực hành- luyện tập
+ PPDH với hình thức tổ chức dạy học: Dạy học theo lớp
Dạy học theo nhóm Dạy học theo cấp học
2 PPDH tích cực mơn Tốn THPT:
a) PPDH tích cực:
* Khái niệm PPDH tích cực:
PPDH tích cực hiểu cách ngắn gọn PPDH hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động
(4)các vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học, kiên trì thực tập, khơng nản trước khó khăn
Tính tích cực học tập HS thể ba mức độ tư sau:
+ Tái tạo: HS tập trung ý gắng sức để nắm vấn đề GV hướng dẫn trình học tập
+ Độc lập: HS tự lực tìm tịi cách giải vấn đề đặt khơng có hướng dẫn GV
+ Sáng tạo: HS tự tìm cách giải vấn đề mới, độc đáo, hữu hiệu khác với cách giải vấn đề có
* Đặc trưng PPDH tích cực:
+ Dạy học phải kích thích nhu cầu hứng thú học tập HS
Theo tâm lý học tư người tích cực họ có nhu cầu hứng thú với hoạt động Nhà tâm lý học Xô Viết V.P Simonov mô tả tính tích cực hoạt động học tập HS phụ thuộc vào mức độ hấp dẫn lôi nhiệm vụ học tập- nhu cầu hàm phụ thuộc vào hiệu số kiến thức cần thiết kiến thức có sau: T = N(KCT – KĐC) (Trong T mức độ tích cực HS; N nhu cầu nhận thức; KCT kiến thức, kỹ cần thiết HS; KĐC kiến thức, kỹ có HS) Do đó, dạy học theo phương pháp tích cực GV cần thiết trước tiên phải làm cho HS có nhu cầu học tập bị hút vào nhiệm vụ học tập
+ Dạy học thông qua hoạt động học tập HS
Phương pháp tích cưc dựa sở tâm lý học cho nhân cách trẻ em hình thành phát triển thông qua hoạt động chủ động, thông qua hành động có ý thức thân trẻ em Theo Kant nói: “ Cách tốt để hiểu làm’’
(5)năng đó, khơng rập khn theo mẫu, qua người học bộc lộ phát huy sáng tạo tối đa
+ Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học
Phương pháp tự học rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự chiếm lĩnh tri thức: biết tự lực phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải thực tiễn, biết linh hoạt vận dụng điều học vào tình mới, từ tạo cho người học lòng ham học, ham hiểu biết Do vậy, trình dạy học cần ý dạy cho người học phương pháp học, tạo chuyển biến từ việc học tập thụ động sang tự học chủ động
+ Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
Trong học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoàn toàn đường độc lập cá nhân Thông qua việc thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khảng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ
Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức hoạt động hợp tác nhóm nhỏ Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hồn thành nhiệm vụ chung.Trong hoạt động nhóm nhỏ khơng có tượng ỷ lại, tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn ắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ
+ Kết hợp đánh giá GV với đánh giá HS:
Trong dạy học, việc đánh giá HS nhằm mục đích đánh giá thực trạng điều chỉnh hoạt động đồng thời HS GV
(6)* Một số phương pháp dạy học tích cực mơn tốn THPT
+ Phương pháp gợi mở, vấn đáp:
GV đưa hệ thống câu hỏi mang tính chất gợi mở yêu cầu HS trả lời câu hỏi một, bước dẫn tới kiến thức toán học cần thiết
- Hệ thống câu hỏi gợi mở mà GV đưa tổ chức dạy học cần đảm bảo yêu cầu:
Các câu hỏi phải phù hợp với loại đối tượng HS lớp học: Giỏi, khá, trung bình, yếu
Mỗi câu hỏi phải có nội dung xác, phải gọn gàng, rõ ràng khơng gây nhập nhằng khó hiểu cho HS
GV đặt nhiều câu hỏi khác cho nội dung dạy học giúp cho HS thấy tính chất đa dạng phong phú kiến thức
Các câu hỏi phải gợi vấn đề để HS phải suy nghĩ, hạn chế sử dụng câu hỏi mà câu trả lời có khơng Trong trường hợp bắt buộc sử dụng phải kèm theo yêu cầu có, khơng sao, sai
Đối với số câu hỏi khó GV nên dự kiến câu trả lời chuẩn bị câu hỏi phụ để nhanh chóng trợ giúp HS cần thiết
- Sử dụng câu hỏi gợi mở dạy học toán: GV nêu câu hỏi cho lớp suy nghĩ, sau gọi HS trả lời, gọi HS khác nhận xét đánh giá, cuối GV kết luận xác câu hỏi
- Trong tổ chức dạy học lớp GV khuyến khích HS tự đặt câu hỏi để HS khác trả lời
(7)GV tạo tình gợi vấn đề đặt HS vào tình gợi vấn đề đó, họ trực tiếp tham gia vào việc phát vấn đề tìm cách giải vấn đề cách tự giác tích cực
Tình gợi vấn đề mà GV tạo phải đảm bảo ba yêu cầu sau đây:
Tồn vấn đề: Tình phải bộc lộ mâu thuẫn yêu cầu thực tiễn với trình độ nhận thức HS Từ HS phải ý thức số khó khăn định tư hành động mà vốn hiểu biết thân chưa đủ để vượt qua Nói cách khác, HS chưa giải đáp chưa có quy tắc có tính chất thuật toán để giải đáp câu hỏi nảy sinh tình
Gợi nhu cầu nhận thức: HS phải tự cảm thấy cần thiết thấy có nhu cầu giải vấn đề
Gây niềm tin khả năng: HS phải thấy rõ họ chưa có lời giải, có số kiến thức, kỹ liên quan gần gũi đến vấn đề đặt tích cực suy nghĩ có nhiều hy vọng giải vấn đề
+ Phương pháp dạy học theo nhóm:
GV tổ chức lớp học thành số nhóm giao việc cho nhóm thơng qua phiếu giao việc
Dạy học theo nhóm tiết học có vấn đề cá nhân HS giải được, thường tiến hành trong trình hoạt động củng cố tri thức
(8)II Một số phần mềm thơng dụng sử dụng dạy học hình học trường THPT
1 Microsoft PowerPoint:
Phần mềm PowerPoint phần mềm trình diễn chuyên nghiệp, thuận tiện đơn giản sử dụng PowerPoint cho phép trình diễn với nhiều mục đích khác nhau: Báo cáo khoa học, bảo vệ luận văn, trình bày giảng, … thơng qua việc tóm tắt slide tạo hiệu ứng thích hợp với tình dạy học tốn Trong dạy học hình học trường THPT trình diễn slide: Hình ảnh thực tế khai thác được, hình vẽ tĩnh, bước dựng hình, bước phân tích chứng minh tốn học, …
a) Giới thiệu PowerPoint
Khi làm việc PowerPoint làm việc tệp trình diễn (các tệp *.ppt), tệp trình diễn bao gồm Slide theo thứ tự, Slide chứa nội dung thơng tin mà ta cần trình bày, nội dung Slide văn (text), hình ảnh (picture, video), âm (sound), bảng (table), biểu đồ, … mà ta gọi chung đối tượng (object) Mỗi đối tượng gán nhiều hiệu ứng (animation) theo thứ tự định PowerPoint giúp ta quản lý thứ tự hiệu ứng đối tượng
2 Lựa chọn tác vụ
(9)Thay đổi màu Slide: Nháy chuột phải vào Slide \ chọn Background, cửa số Background xuất cho phép ta chọn màu cho Slide với lựa chọn: Apply to all (áp dụng cho tất Slide), Apply (áp dụng cho Slide tại) Cancel (hủy tác vụ)
Lựa chọn tác vụ: Nháy trái chuột vào Task Panel, menu tác vụ xuất hình, với lựa chọn sau:
Có hai cách để chèn đối tượng sử dụng menu Insert công cụ vẽ (Drawing Panel):
Mở thư viện Clip Art có sẵn
Tạo tệp trình chiếu mới
Chọn bố cục Slide
Chọn thiết kế Slide với phối màu có sẵn
Chọn bố cục Slide
Chọn kiểu xuất Slide
Chèn thêm Slide
Chèn số thứ tự Slide, ngày, vào Slide Chèn ảnh vào Slide từ Clip Art
Chèn ảnh vào Slide từ file ảnh tồn Chèn video clip, âm vào Slide Chèn biểu đồ vào Slide
(10)Các thao tác soạn thảo, vẽ hình, chèn đối tượng, … PowerPoint tương tự Word nên trực quan quen thuộc, người dùng làm quen với Word khơng có khó khăn thao tác PowerPoint
VÝ dô:
b) Tạo hiệu ứng
Chèn AutoShapes vào Slide Chèn đối tượng hình học bản Chèn hộp văn vào Slide Chèn chữ kiểu vào Slide
Chèn sơ đồ vào Slide Chèn ảnh, video, âm thanh
(11)Thế mạnh trình diễn PowerPoint hiệu ứng, đối tượng Slide gán nhiều hiệu ứng PowerPoint quản lý thứ tự hiệu ứng đối tượng Có hai cách để tạo hiệu ứng cho đối tượng: Một nháy phải chuột vào đối tượng muốn tạo hiệu ứng, menu với tùy chọn xuất hiện, chọn Custom Animation Hai nháy trái chuột vào Task Panel, menu tác vụ xuất hiện, chọn Custom Animation
Kết tác vụ xuất menu Custom Animation Khi đó, đối tượng Slide, có hiệu ứng, gắn thêm số, số thứ tự xuất hiệu ứng chọn Với đối tượng, PowerPoint 2003 cung cấp dạng hiệu ứng chính, là: Entrance (các kiểu xuất Slide trình chiếu), Emphasis (các kiểu nhấn mạnh hay làm bật đối tượng trình chiếu), Exit (các kiểu khỏi Slide trình chiếu) Motion Paths (cho đối tượng di chuyển theo đường định trình chiếu)
Để gán hiệu ứng cho đối tượng, ta nháy trái chuột vào đối tượng đó, nháy trái chuột vào nút Add Effect chọn hiệu ứng phù hợp dạng hiệu ứng: Entrance, Emphasis, Exit Motion Paths Khi đó, đối tượng gắn số số thứ tự hiệu ứng xuất khung quản lý hiệu ứng Với hiệu ứng, PowerPoint cung cấp số tùy chọn, nháy trái chuột
Menu Custom Animation xuất với nút Add Effect cho dạng hiệu ứng chính: Entrance, Emphasis, Exit, Motion Paths.
Khung quản lý hiệu ứng cho đối tượng, cung cấp tùy chọn cho hiệu ứng đối tượng.
(12)vào hình tam giác bên cạnh đối tượng khung quản lý hiệu ứng, menu sau xuất hiện:
c) Tạo liên kết, thực trình chiếu
Một điểm mạnh PowerPoint khả liên kết linh hoạt từ đối tượng Slide Để tạo liên kết, nháy phải chuột vào đối tượng (hoặc bôi đen đoạn văn muốn liên kết nháy phải chuột), menu đổ xuống xuất với tùy chọn, chọn Hyperlink, cửa sổ Insert Hyperlink xuất hiện:
Trong hộp thoại “Link to”, chọn “Existing File or Web Page” muốn liên kết tới file trang web có, xuất hộp thoại Look in để mở
Cho phép bắt đầu hiệu ứng click chuột Cho phép bắt đầu hiệu ứng với hiệu ứng trước đó
Cho phép bắt đầu hiệu ứng sau hiệu ứng trước đó một khoảng thời gian
(13)thư mục chứa file đó, nháy trái chuột vào file cần liên kết ấn nút OK Chọn “Place in This Document” để liên kết tới Slide file trình diễn mở, chọn “Create New Document” để tạo file văn liến kết tới file đó, chọn “E-mail Address” để liên kết tới địa e-mail
PowerPoint cung cấp nút lệnh để thực liên kết, để tạo nút lệnh, ta thực sau:
(i) Chọn menu Slide Show \ Action Buttons chọn nút lệnh
(ii) Nháy trái chuột vào vị trí Slide mà ta muốn đặt nút đó, cửa sổ Action Settings xuất thao tác với liên kết tương tự Ta điều chỉnh, chọn mầu, chèn ký tự thao tác với nút lệnh đối tượng khác
Sau hoàn thành thiết kế file trình diễn, ta có thực việc trình chiếu kết Có nhiều cách để thực trình chiếu, hai số cách ấn phím F5 bàn phím để trình chiếu từ Slide đầu ấn tổ hợp phím Shift + F5 để trình chiếu từ Slide thời
Để in nội dung trình chiếu cách: chọn menu File\Print ấn tổ hợp phím Ctrl + P, hộp thoại Print xuất hiện:
2 Cabri (Cabri Geometry II Plus Cabri 3D):
Chọn máy in Chọn phạm vi in: All: in tất Slide Curent slide: in Slide hiện thời
Slides: in phạm vi Slide
Chọn nội dung cần in: Slides: in Slide trong một trang giấy
(14)Phần mềm Cabri cho phép vẽ hình hình học thông qua việc tao đối tượng bản: Điểm, đoạn thẳng, đường thẳng, mặt phẳng (trong không gian); đường trịn, mặt cầu (trong khơng gian); xác định trung điểm đoạn thẳng; đường thẳng trung trực, mặt phẳng trung trực đoạn thẳng (trong không gian); đường thẳng mặt phẳng song song vng góc (trong khơng gian) với đường thẳng mặt phẳng cho trước, …và cho phép đo đạc, tính tốn đối tượng tạo
Ngồi việc tạo hình vẽ tĩnh nhanh chóng xác, phần mềm Cabri cịn tạo hình vẽ động cho phép mơ tốn hình học có đối tượng chuyển động kết xuất kết toán yêu cầu
a) Giới thiệu Cabri Geometry II Plus
Sau khởi động, hình làm việc Cabri Geometry II Plus xuất thường sau:
Thanh menu (menu bar) chứa lệnh ứng dụng giống phần mềm thông thường
Thanh menu
Thanh công cụ với hộp công cụ mở
(15)Vùng vẽ (drawing area) nơi chứa hình vẽ dựng, Cabri Geometry cung cấp cho ta vùng vẽ tờ giấy ảo với diện tích 1m2, hình là phần vùng vẽ
Thanh trạng thái (Status bar) hiển thị công cụ hành
Thanh công cụ (Tool bar) chứa công cụ để tạo hay chỉnh sửa hình vẽ, chứa hộp cơng cụ, hộp công cụ lại chứa công cụ thể biểu tượng Công cụ hành biểu thị nút nhấn trắng, nhấp chuột lên nút kích hoạt cơng cụ tương ứng Nhấp giữ chuột nút mở hộp công cụ, kéo rê chuột tới công cụ cần chọn nhả chuột để chọn cơng cụ
Hộp cơng cụ Points:
Hộp công cụ Lines cho phép vẽ đường thẳng (Line), đoạn thẳng (Segment), tia (Ray), véctơ (Vector), tam giác (Triangle), đa giác (Polygon) đa giác (Regular Polygon):
Hộp công cụ Curves:
Công cụ vẽ điểm
Công cụ vẽ điểm đối tượng Công cụ xác định giao điểm
Công cụ vẽ đường trịn Cơng cụ vẽ cung trịn
(16)Hộp công cụ Constructions:
Hộp công cụ Constructions gồm cơng cụ: dựng đường vng góc (Perpendicular Line), dựng đường song song (Parallel Line), dựng trung điểm đoạn thẳng (Midpoint), dựng đường trung trực đoạn thẳng (Perpendicular Bisector), dựng đường phân giác góc (Angle Bisector), dựng véctơ tổng (Vector Sum), dựng tiếp tuyến (Compass), …
Hộp công cụ Transformations gồm phép đối xứng trục (Reflection), phép đối xứng tâm (Symmetry), phép tịnh tiến (Translation), phép quay (Rotation), phép vị tự (Dilation) phép nghịch đảo (Inverse):
(17)Hộp công cụ Measurement:
Hộp công cụ Measurement cho phép định khoảng cách, đo độ dài (Distance or Length), đo diện tích (Area), đo góc (Angle), …
Hộp cơng cụ Text and symbols:
Công cụ tạo vết (Trace) hiệu ứng (Animation) có ý nghĩa lớn việc giải tốn hình học có liên quan yếu tố chuyển động
(18)b) Dựng hình tạo hiệu ứng với Cabri Geometry II Plus
Cabri Geometry cung cấp cho ta tất công cụ dựng hình hình học phẳng, để sử dụng cơng cụ đó, ta phải kích hoạt trước thực thao tác dựng hình
Các cơng cụ dựng hình dược hiển thị biểu tượng (icon) trực quan theo quy tắc chung sau: Đối tượng dựng (kết việc thực cơng cụ dựng hình) có màu đỏ (tạm gọi “kết luận”), kiện cần có để dựng hình có màu xanh đậm xanh dương (tạm gọi “giả thiết”) Như vậy, nhìn vào biểu tượng cơng cụ dựng hình, ta biết để có “kết luận” cần “giả thiết”
Chẳng hạn, cơng cụ dựng tam giác cho ta thấy để dựng tam giác (mầu đỏ) cần đỉnh (màu xanh) hay để xác định ảnh điểm qua phép đối xứng trục , ta chọn điểm (màu xanh đậm) chọn đường (màu xanh dương)
(19)Phần dựng hình:
Ta quy ước [Tên hộp cơng cụ]Tên cơng cụ gọi tên cơng cụ, ví dụ để gọi tên công cụ dựng tam giác hộp công cụ Lines ta viết: [Lines]Triangle
Sau khởi động Cabri, ta dựng giả thiết toán sau:
[Curves]circle \ click vào vị trí vùng vẽ để vẽ tâm đường tròn, kéo chuột click để xác định bán kính
[Points]Point \ click vào vị trí bên đường trịn để vẽ điểm [Text and symbols]Label \ click vào điểm đặt tên cho điểm
[Lines]line \ click điểm vùng vẽ để dựng đường thẳng nối điểm
[Lines]Segment \ click vào điểm vùng vẽ để dựng đoạn thẳng nối điểm
[Constructions]Perpendicular Bisector \ click vào hai đầu đoạn thẳng vùng vẽ để dựng đường trung trực đoạn thẳng [Points]Intersection Point(s) \ click vào hai đường dựng
trên vùng vẽ để xác định giao điểm đường
[Attributes]Hide\Show \ click vào đường để ẩn đi, muốn lên ta thực lại thao tác
……
Phần tạo hiệu ứng:
Để tạo hiệu ứng cho đối tượng hình vẽ, ta thực sau: [Text and symbols]Trace on/off \ click vào đối tượng có vùng
vẽ Cơng cụ Trace on/off có tác dụng tạo vết cho đối tượng chuyển động, lúc tạo vết cho nhiều đối tượng, đối tượng tạo vết có viền nháy vng xung quanh nó, để tắt vết ta click lần
(20)tích Nếu click vào điểm điểm chạy với tốc độ hướng ngầm định, điều khiển tốc độ hướng chạy cách nhắp chuột vào điểm kéo rê chuột, có biểu tượng lị xo để điều khiển hướng tốc độ Có thể dùng cơng cụ Animation cho nhiều đối tượng lúc cách chọn [Text and symbols]Multiple Animation
Cabri Geometry phần mềm hình học chuyên nghiệp, cho giáo viên nhiều hội để tổ chức hoạt động học tập học sinh theo định hướng đổi PPDH, người học gợi động cơ, hướng đích để hoạt động cách tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo học tập, người học trở thành người khám phá tri thức chủ thể trình dạy học
VÝ dơ:
1) Cho ∆ABC nội tiếp đờng tròn (O, R) cho trớc Hai điểm B, C cố định còn điểm A chuyển động đờng trịn khơng trùng với B, C Tìm tập hợp trọng tâm G ∆ABC?
2) Cho điểm A cố định đờng tròn (O, R) cho trớc Hai điểm B, C chuyển động đờng trịn khơng trùng với B, C cho độ dài dây BC = a không đổi Gọi M trung điểm dây BC H trực tâm ∆ABC Chứng minh rằng HM đI qua điểm cố định?
III Phương pháp sử dụng tư liệu thông tin
(21)1 Tích cực khai thác hình ảnh thực tế sống
Sử dụng CNTT để chọn lọc đưa hình ảnh chân thực thực tế sống có liên quan với kiến thức tốn học học Từ HS thấy ý nghiã vai trị thiết thực tốn học có nhu cầu, hứng thú việc học tập
Nếu khơng có ứng dụng CNTT hoạt động hồn tồn thể qua lời thuyết minh, qua lời kể câu chuyện GV, hấp dẫn khó lơi HS nhiệm vụ học tập
2 Sử dụng đoạn văn bản:
Ta cho hiển thị hình máy vi tính đoạn văn dạng text box mà việc tổ chức dạy học lớp người GV diễn tả lời trình bày tóm tắt bảng phụ:
+ Nội dung đầy đủ định nghĩa khái niệm, định lý, tính chất tốn học tập tốn học
+ Các câu hỏi để hướng dẫn HS phát tìm kiếm cách giải vấn đề; bước phân tích tìm đường lối chứng minh toán học kiến thức kỹ toán trọng điểm học
Các chứng minh toán học, tóm tắt định nghĩa khái niệm tốn học, định lý tính chất tốn học trình bày bảng khơng nên trình bày qua máy tính
3 Sử dụng hình vẽ tạo máy tính điện tử:
Hình vẽ tĩnh: Hình vẽ tĩnh GV chuẩn bị trước nhờ máy tính điện tử Khi hình vẽ có tính chuẩn mực cao dễ tạo cảm giác thích thú, hút HS Hình vẽ tĩnh cịn bổ sung tùy theo tình tốn học cụ thể
(22)Ví dụ:Hình vẽ tĩnh
‘‘ Tìm tập hợp điểm không gian cách đỉnh tam giác ABC cho trước ”
Bài tốn cần thiết có hình vẽ thể kết nó: Giao tuyến đường thẳng ∆ vng góc với mặt phẳng ABC qua tâm O đường tròn ngoại tiếp
Ví dụ:Hình vẽ động
‘‘ Trong mặt phẳng cho đường trịn tâm O bán kính R đường kính AB cố định Một điểm M chuyển động đường trịn Hạ MH ^ AB gọi E trung điểm MH Tìm tập hợp điểm E M chuyển động ”
Bài tốn cần thiết hình vẽ thể kết nó:
III Quy trình thực ứng dụng CNTT vào dạy học hình học ở trường THPT
Bước 1: Xác định mục đích trọng tâm tiết dạy học tốn
Ứng dụng CNTT ta cho hiển thị bước theo cách dựng đường thẳng ∆ sau:
Hiển thị mặt phẳng tam giác ABC
Hiển thị mặt phẳng trung trực cạnh AB (đi qua điểm I)
Hiển thị mặt phẳng trung trực cạnh AC (đi qua điểm H)
Hiển thị điểm O tâm ngoại tiếp đường thẳng ∆
(23)Xác định mục đích trọng tâm kiến thức, kỹ toán học mà HS cần đạt sau tiết học
Bước 2: Thiết kế đề cương giảng theo định hướng tích cực hóa các hoạt động học tập HS
i) Thường xuyên tạo hứng thú, nhu cầu học tập toán cho HS tình điển hình dạy học tốn
ii) Tổ chức hoạt động HS học cách tìm chân lý tốn học: HS trực tiếp tham gia vào việc xây dựng định nghĩa khái niệm, trực tiếp tham gia vào việc tìm đường lối chứng minh toán học
iii) Tăng cường hoạt động củng cố sau học kiến thức toán học
iv) Tổng kết học: Hệ thống hóa kiến thức, kỹ học đặc biệt rõ phương pháp chung vận dụng kiến thức, kỹ vào giải toán, giải nhiệm vụ thực tiễn
Bước 3: Ứng dụng CNTT hỗ trợ trình dạy học hình học THPT theo phương pháp tích cực
i) Hoạt động gợi động cơ, tạo tiền đề xuất phát
- Hoạt động gợi động xuất phát từ thực tế: GV sử dụng CNTT chọn lọc đưa hình ảnh thực tế sống có liên quan với kiến thức tốn học học Từ giúp HS thấy ý nghiã vai trị thiết thực tốn học có nhu cầu, hứng thú học tập
- Hoạt động gợi động nội mơn Tốn: GV thường nêu tình tốn học tốn với hình vẽ tương ứng GV phân tích tình tốn học đó, giúp HS nhanh chóng thấy cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu kiến thức toán học để bổ sung hồn thiện kiến thức tốn học thân
ii) Dạy học kiến thức toán học mới:
(24)tập trung suy nghĩ tìm kiếm phát dấu hiệu đặc trưng chất khái niệm Từ nhanh chóng khái qt hóa nêu định nghĩa khái niệm tốn học Mặt khác, sử dụng CNTT giúp cho HS dễ dàng thấy nội dung đầy đủ định nghĩa khái niệm tốn học thơng qua hiển thị đoạn văn
- Dạy học chứng minh tốn học: Việc dạy cho HS phân tích tìm đường lối chứng minh toán học, tức dạy cho HS cách tìm chân lý, khơng dạy cho HS chân lý tốn học
Khi chưa có CNTT: Sự phân tích tìm đường lối chứng minh tốn học thường GV mơ tả lời tóm tắt bảng phụ, khó gây ấn tượng cho HS
Khi sử dụng CNTT: Sự phân tích để tìm đường lối chứng minh tốn học GV mơ tả lời nói, kết hợp đồng thời với việc GV cho hiển thị rõ bước phân tích nhờ hỗ trợ máy tính điện tử Điều gây ấn tượng mạnh mẽ HS hút HS
Vi dụ: Chứng minh định lý ‘‘phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng không làm thay đổi thứ tự ba điểm đó”
Phân tích: f- Phép tịnh tiến; A, B, C thẳng hàng f(A) = A’, f(B) = B’; f(C) = C’
Chứng minh A’, B’, C’ thẳng hàng
iii) Hoạt động củng cố:
GV thường tạo tình tốn học dạng câu hỏi tập vận dụng Trong tình tốn học GV đưa thường
Để chứng minh A’, B’, C’ thẳng hàng B’ A’, C’ ta chứng minh hệ thức vectơ?
Để chứng minh hệ thức vectơ có thể suy từ giả thiết toán nào?
C.m.r A’, B’, C’ thẳng hàng B’ A’, C’
(25)khá đa dạng, phong phú nhằm nêu lên đầy đủ trường hợp cần gặp nêu bật trường hợp vận dụng phổ biến đòi hỏi HS phải thực cách khẩn trương, liên tục
Khi sử dụng CNTT: Việc tóm tắt tình huống, vẽ hình thể tình việc phân tích tình GV chuẩn bị trước nhờ máy tính điện tử Do tình đưa gọn, rõ ràng, chuẩn mực hấp dẫn HS Từ tiết kiệm nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải tình tình
Ví dụ: Hoạt động củng cố dạy học khái niệm hai đường thẳng vng góc với khơng gian (Hình học lớp 11) Nhờ trợ giúp máy tính điện tử GV nhanh chóng tổ chức thành công cho HS luyện tập loạt tình sau:
- Tình 1: Phương pháp chung để chứng minh hai đường thẳng không gian vng góc với nhau?
- Tình 2: Nếu đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song có vng góc với đường thẳng cịn lại khơng?
- Tình 3: Hãy tìm đường thẳng qua hai đỉnh hình lập phương ABCD.A’B’C’D’và vng góc với đường thẳng chứa cạnh CD?
- Tình 4: Hai đường thẳng vng góc với đường thẳng thứ ba chúng có song song với khơng?
- Tình 5: Chứng minh tứ diện có cặp cạnh đối diện vng góc với
- Tình 6: Chứng minh tứ diện có hai cặp cạnh đối diện vng góc cặp cạnh đối diện cịn lại vng góc
………
iv) Hướng dẫn HS học nhà:
(26)Trong đó, đặc biệt phải cho HS nhận thức cách vận dụng kiến thức, kỹ vào việc luyện tập giải toán giải nhiệm vụ thực tiễn
GV hướng dẫn HS học nhà kết hợp lực diễn đạt GV với việc cho hiển thị đoạn văn nêu lên trọng điểm kiến thức, kỹ học bước thuật toán, phương pháp vận dụng kiến thức, kỹ
Ví dụ: Hoạt động hướng dẫn học nhà dạy học khái niệm hai đường thẳng vng góc với khơng gian (Hình học lớp 11)
Chúng ta cho hiển thị hình máy vi tính để lưu ý HS cần nắm vững điểm mấu chốt sau:
- Định nghĩa góc hai đường thẳng khơng gian đặc điểm góc hai đường thẳng không gian
- Cách xác định góc hai đường thẳng khơng gian
- Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vng góc khơng gian:
+ Chứng minh tích vô hướng hai vectơ phương hai đường thẳng khơng
+ Xác định góc hai đường thẳng đó, đưa hình học phẳng để tính cosin chúng
……
Kết luận:
Ứng dụng CNTT việc đổi PPDH hình học trường THPT theo phương pháp tích cực hướng tốt có hiệu rõ rệt cơng đổi PPDH hình học Sử dụng CNTT dễ gây ấn tượng, góp phần tạo hứng thú cao cho HS, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để GV tổ chức thành cơng nhiều hoạt động học tập lớp học Để đạt hiệu cao GV cần phải có nhận thức đắn vấn đề sau:
(27)+ Vận dụng phương pháp vào thiết kế, xây dựng tập tư liệu thông tin với đề cương giảng cho việc tổ chức dạy học lớp có hiệu để vừa kích thích hứng thú HS vừa phát triển tư toán học HS học tập toán
Tài liệu tham khảo:
[1] Các sách hướng dẫn sử dụng phần mềm ứng dụng PowerPoint, Cabri, …
[2] Phương tiện dạy học, Tô Xuân Giáp, NXB Giáo dục, 2000
[3] Phương pháp dạy học mơn tốn, Nguyễn Bá Kim (chủ biên), NXB Giáo dục, 2002
[4] Tài liệu bồi dưỡng giáo viên (Toán học nâng cao), Đoàn Quỳnh (chủ biên), xuất năm 2006
[5] Đổi PPDH mơn tốn tiểu hoc, Đỗ Đình Hoan (chủ biên), xuất năm 2006
[6] Các SGK mơn tốn Sách giáo viên lớp 10, 11 12, xuất từ năm 2005