1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cac ki thuat day hoc tich cuc

101 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 905 KB

Nội dung

và giải quyết vấn đề trong dạy học bộ môn để vận dụng linh hoạt và sáng tạo trong dạy và học, đồng thời hiểu rõ bản chất của phương pháp, có năng lực thiết kế, tổ chức, điều khiển một [r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TẬP HUẤN

VỀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC

CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CẤP TỈNH

Thanh Hoá, tháng – 2012

Email: taphuankithuatdayhoctichcuc@gmail.com

(2)

2

PHẦN MỞ ĐẦU

Kiến thức

Mở rộng, nâng cao nhận thức D&HTC

Hiểu rõ khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tác dụng, cách thức tiến

hành số PP kĩ thuật D&HTC: Học theo góc; Học theo hợp đồng; Học theo dự án kĩ thuật DH khác

Cụ thể : + Hiểu đước chất PPDHTC

+ Nắm vai trò nội dung số PPDHTC

+ Thực PPDHTC số giảng + Phân biệt giống khác PPDHTC với PPDH khác

+ Khẳng định cần thiết có ý thức tự giác sáng tạo áp dụng PPDHTC

(3)

3

2 Kỹ

Lựa chọn nội dung học phù hợp với PP: Học theo góc; Học theo hợp đồng; Học theo dự án hoạt động phù hợp với kĩ thuật

dạy học

Thiết kế học áp dụng PPDH: Học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án kỹ thuật DH mang tính hợp tác

Tổ chức, h ớng dẫn HS : Học theo góc, theo hợp đồng, theo dự án kĩ thuật DH

Tập huấn lại cho đồng nghiệp địa phương

(4)

4

I- Mục tiêu lớp tập huấn

3 Thái độ

Tích cực tham gia hoạt động tập huấn

Nhiệt tình, sáng tạo việc áp dụng đổi PPDH

(5)

5

II- Nội dung tập huấn

* Một số vấn đề chung D&HTC: Phong cách học – Phong cách dạy; Học tập mức độ sâu; yếu tố thúc đẩy DHTC

* Một số kỹ thuật dạy học mang tính hợp tác: Khăn phủ bàn; Các mảnh ghép; Sơ đồ KWL Sơ đồ tư duy

* Một số phương pháp dạy học:Dạy học nêu vấn đề, Dạy học hợp tác , Học theo góc; Học theo

(6)

6

III Phương pháp tập huấn

Trải nghiệm

Phân tích hoạt động trải nghiệm

Khái quát hoá vấn đề, rút học Áp dụng

(7)

PHẦN I

(8)

8

1 Phương pháp dạy học tích cực gì?

a Định hướng đổi phương pháp dạy học:

Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm

của lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh".

(9)

9

1 Phương pháp dạy học tích cực gì?

b Thế tính tích cực học tập?

Tính tích cực (TTC) phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập - thực chất TTC nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức TTC nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động cơ học tập Động tạo hứng thú. Hứng thú tiền đề của tự giác. Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập TTC học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn…

TTC học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như:

- Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn…

- Tìm tịi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề…

(10)

10

1 Phương pháp dạy học tích cực gì?

c Phương pháp dạy học tích cực:

Phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học

"Tích cực" PPDHTC dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực

PPDHTC hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động

(11)

11

2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực.

a Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh.

b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học.

c Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.

(12)

12

Có thể so sánh đặc trưng dạy học cổ truyền dạy học sau:

Dạy học cổ truyền Các mơ hình dạy học mới

Quan niệm

Học qúa trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm

Học qúa trình kiến tạo; học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thơng tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất.

Bản chất Truyền thụchứng minh chân lí tri thức, truyền thụ giáo viên. Tổ chứclí. hoạt động nhận thức cho học sinh Dạy học sinh cách tìm chân

Mục tiêu

Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Học để đối phó với thi cử Sau thi xong điều học thường bị bỏ quên dùng đến

Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội

Nội dung Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…: gắn với:

- Vốn hiểu biết, kinh nghiệm nhu cầu HS

- Tình thực tế, bối cảnh môi trường địa phương - Những vấn đề học sinh quan tâm

Phương pháp

Các phương pháp diễn giảng, truyền

thụ kiến thức chiều Các phương pháp tìm tịi, điều tra, giải vấn đề; dạy học tương tác.

Hình thức tổ chức

Cố định: Giới hạn tường lớp học, giáo viên đối diện với lớp

(13)

13

* Dạy học thụ động tập trung vào truyền đạt kiến thức chiều giáo viên

Người dạy → Người học (Học tập mức nông cạn, hời hợt)

* Dạy & Học tích cực tập trung vào hoạt động người học

(14)

14

Dạy học tích cực thể điều ?

Học sinh

Tạo tác động qua lại trong môi trường học tập an toàn

(15)

15

Kỳ vọng

Thầy giỏi

Đòi hỏi

(16)

16

3 Phong cách học – Phong cách dạy PPDHTC

PHONG CÁCH HỌC TẬP

HOẠT ĐỘNG

trải nghiệm

QUAN SÁT

Suy ngẫm hoạt động thực

ÁP DỤNG

Hoạt động có hỗ trợ

(17)

17

3 Phong cách học – Phong cách dạy PPDHTC

Các biểu thể Học tích cực

* Tìm tịi, khám phá, làm thí nghiệm… * So sánh, phân tích, kiểm tra

* Thực hành, xây dựng…

* Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn… * Giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc…

* Thử nghiệm, giải vấn đề, phá bỏ… * Tính tốn…

Học độc lập

* HS có tạo điều kiện để sáng tạo khơng? * HS hoạt động độc lập khơng?

* HS có khuyến khích đưa giải pháp khơng?

* HS xây dựng đường/q trình học tập cho riêng khơng? Học độc lập

* HS tự học?

* HS lựa chọn chủ đề, tập/nhiệm vụ khác không? * HS tự đánh giá khơng?

(18)

18

3 Phong cách học – Phong cách dạy PPDHTC

PHONG CÁCH DẠY

Kích thích tính chủ động làm chủ

Kích thích khả quan sát

Kích thích tính nhạy cảm Phân tích suy ngẫm Kích thích

(19)

19

3 Phong cách học – Phong cách dạy PPDHTC

Vai trò giáo viên

* Tạo môi trường học tập thân thiện, phong phú

* Hướng dẫn

-Kèm cặp/hướng dẫn -Phản hồi

-Tạo đà thúc đẩy

(20)

20

3 Phong cách học – Phong cách dạy PPDHTC

Vai trò GV việc tổ chức dạy học

* Tổ chức lớp học:

- Trong lớp học

- Ngoài lớp học, thiên nhiên, …

* Thiết kế tập/nhiệm vụ đa dạng

- HS thực tập/nhiệm vụ giống

- Cùng thời điểm có nhiều tập khác - Theo vòng tròn

- Cá nhân - Theo cặp - Theo nhóm

* Tổ chức đánh giá học

- Tự đánh giá

- Đánh giá đồng đẳng, …

* GV yếu tố quan trọng việc đảm bảo chất lượng giáo dục

Trách nhiệm - lương tâm người thầy

- Có thái độ tích cực HS - Nhạy cảm

- Giáo dục theo khả năng/năng khiếu HS

Đáp ứng đa dạng dạy học tích cực

- Hiểu rõ chất dạy học tích cực - Khả áp dụng dạy học tích cực

(21)

21

4 Học tập mức độ sâu (Học sâu)

Điều kiện

(22)

22

4 Học tập mức độ sâu (Học sâu)

Học sâu

Học sâu hướng tới thay đổi người học, mở rộng cách mà người học:

- Nhìn nhận - Cảm nhận - Suy ngẫm - Xét đoán

(23)

23

4 Học tập mức độ sâu (Học sâu)

Làm để người học học sâu?

* Bài học sinh động – hiệu học tập tốt hơn

* Quan hệ GV với HS, HS với HS tốt hơn

* Hoạt động học tập phong phú hơn * HS hoạt động nhiều

(24)

24

5 Năm yếu tố thúc đẩy D&HTC

5.1 Khơng khí học tập mối quan hệ lớp/nhóm

5.2 Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS

5.3 Sự gần gũi với thực tế

5.4 Mức độ đa dạng hoạt động

(25)

25

Tóm lại: Kết PPDHTC

5 % 10 %

20 %

30 %

50 %

85%

Những điều ta nghe Những ta đọc

Những ta áp dụng Từ buổi trình bày,

trình diễn

Từ hoạt động thảo

luận

Từ hành động giải

(26)

MỘT SỐ KĨ THUẬT

DẠY HỌC TÍCH CỰC

(27)

27

Các lí áp dụng kĩ thuật dạy học

mang tính hợp tác

 Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực

 Tăng cường hiệu học tập

 Tăng cường trách nhiệm cá nhân

 Yêu cầu áp dụng nhiều lực khác nhau

 Tăng cường hợp tác, giao tiếp, chia sẻ

(28)

28 28

Một số kĩ thuật DH mang tính hợp tác Kĩ thuật đặt câu hỏi

2 Kĩ thuật “khăn phủ bàn”

Kĩ thuật “Các mảnh ghép”

(29)

1 Kĩ thuật đặt câu hỏi

Trong dạy học, hệ thống câu hỏi giáo viên có vai trị quan trọng,

(30)

Trong trình dạy học có loại câu hỏi thường

được sữ dụng :

Câu hỏi đóng

 Câu hỏi đóng dạng câu hỏi có câu trả lời

đúng/sai trả lời “có” “khơng”

 Câu hỏi sử dụng chủ yếu đánh giá kiến thức có,

đánh giá mức độ ghi nhớ thông tin, trường hợp cần trả lời xác, cụ thể, khơng địi hỏi tư nhiều

 Câu hỏi đóng thường dùng phần kết luận cuối

phần giới thiệu để kiểm tra xem học sinh hiểu nhiệm vụ hướng dẫn cần thực phần phát triển hay chưa

 Ví dụ: Hơm qua em có làm tập nhà khơng?  Hoặc: Em giúp bạn làm tốt tập khơng?

 Câu hỏi đóng sử dụng trao đổi, thảo luận nhằm

(31)

Một số câu hỏi đóng hay bán mở khơng hữu ích trao đổi thảo

luận học:

Câu hỏi đóng hàm ý câu trả lời  ví dụ:

 Lần sau em có định làm việc với Nam không?  Từ trở em học chăm chứ?

 Tại em lại không đến nhỉ?

 Đó vấn đề tốt để giải vấn đề hay sao? Chẳng

lẽ chưa hiểu rằng…?

 Với câu hỏi này, học sinh trả lời có khơng,

(32)

Câu hỏi đóng mở đầu giả định người hỏi.  Ví dụ:

 Thầy/cơ nghĩ em nên bắt đầu vào ngày mai Em có đồng ý khơng?

 Thầy/cơ nghĩ em nên nói rõ với Kim, em muốn thầy/cơ nói

với bạn ấy?

 Loại câu hỏi bao hàm gợi ý Học sinh khơng có quyền

tự lựa chọn để đưa câu trả lời

 Câu hỏi “bán mở” câu hỏi rõ dạng câu trả lời mà

người hỏi muốn người trả lời hướng theo gợi ý

 Giáo viên muốn có thông tin ý kiến suy nghĩ học sinh

(33)

Câu hỏi mở

 Câu hỏi mở dạng câu hỏi có nhiều cách trả lời Khi đặt câu hỏi mở,

giáo viên tạo hội cho học sinh chia sẻ ý kiến cá nhân mình.Trong dạy học tích cực câu hỏi mở dạng cậu hỏi chủ yếu sữ dụng để phát huy tính tích cực người học

Một số dạng câu hỏi mở:

- Câu hỏi lấy thông tin giúp học sinh có nhìn tổng quan đưa

những băn khoăn tình

 Ví dụ: khi nào…? Cái gì…? Cái nào…? đâu…?đến đâu…? Để làm gì?  Lưu ý rằng, lấy thơng tin, câu hỏi “vì sao” khơng thích hợp câu trả

lời thường mang tính chất phán xét Nếu muốn biết lí vấn đề nên hỏi: “Động lực ?” “Điều khiến…?”

- Câu hỏi giả định giúp học sinh suy nghĩ vượt khỏi khn khổ tình

huống

 Ví dụ: Điều nếu…? Điều xảy nếu…? tưởng tượng…

(34)

- Câu hỏi ý kiến sử dụng để khai thác suy nghĩ học sinh

một chủ đề

 Ví dụ: Em nghĩ điều này? Ý kiến em về…

- Câu hỏi cảm giác được dùng để khuyến khích học sinh phân tích

bản thân cảm giác tình cụ thể

 Ví dụ: em trải qua cảm giác ? cảm giác em ?

-Câu hỏi hành động giúp học sinh lập kế hoạch triển khai ý

tưởng vào tình thực tế

 Ví dụ: Em chuẩn bị làm gì? Khi em sẽ…? Những khó khăn em

(35)

Đặc điểm câu hỏi mở tốt

Trung tính Câu hỏi trung tính cho phép thu thập nhiều thơng tin ý

kiến, kiến thức, cảm xúc giá trị nêu tình Ví dụ câu hỏi: “Em có ý kiến về…” khơng có hàm ý thân người hỏi, gợi ý, hạn chế hay hướng dẫn Khi đặt câu hỏi giáo viên thể thái độ hồn tồn trung tính học sinh diễn đạt câu trả lời theo cách mà em muốn

Ngắn gọn. câu hỏi mở tốt cần ngắn gọn đơn giản, tránh vịng vo,

khó hiểu giải thích q nhiều, khơng thẳng vào vấn đề

Bắt đầu từ hỏi đúng. Không phải câu hỏi bắt đầu cụm

từ “Em có ý kiến về…”, đơi câu hỏi khiến cho câu trả lời không thẳng vào vấn đề Khi biết xác thơng tin cần khơng muốn biểu lộ cảm xúc câu hỏi, giáo viên nên bắt đầu câu hỏi từ khác như: (thời gian), đâu (địa điểm), cách (cách thực hiện) (số lượng)

Rõ ý hỏi.Cần biết rõ mục đích hỏi thi chọn từ hỏi cho xác Ý hỏi

sẽ không rõ ràng câu hỏi q chung chung Ví dụ: Dạo tình hình em nào? Nên nói rõ “tình hình gì”, tình hình học tập hay sức khỏe,…

Phù hợp. Câu hỏi phù hợp với nội dung, chủ đề học tập; với hoàn cảnh, tâm

(36)

Kỹ thuật đặt câu hỏi mở.

 Một người giáo viên giỏi thường đưa câu hỏi mở phù hợp  -Khởi đầu hội thoại.

 Một câu hỏi mở bắt đầu từ : ai? Khi nào?Cái gì? Như nào?

ở đâu… thì câu trả lời khơng thể “có” “không” Đôi học sinh đưa câu trả lời gồm từ, nhiên cách này, giáo viên khuyến khích học sinh đưa câu trả lời có độ dài câu

 Nhận định sở hội thoại tốt Không nên bắt đầu

(37)

 Sau đặt câu hỏi mở, giáo viên giữ im lặng khoảng giây,

ngay câu trả lời không đưa

 Cho học sinh thời gian suy nghĩ câu trả lời học sinh không trả

lời, giáo viên đặt câu hỏi thêm lần hoạc giải thích rõ hơn, trở thành điểm xuất phát để tiếp tục đặt câu hỏi

Lắng nghe tích cực

 Nêu để người khác biết lắng nghe biểu qua ánh

mắt, cách gật đầu

Để ý đến nội dung chưa rõ ràng câu trả lời.

 Đặt thêm số câu hỏi để tìm ý nghĩa thực nội dung

(38)

Giáo viên nên thử xếp lại câu trả lời tìm mâu

thuẫn câu trả lời để đặt thêm câu hỏi.

Giáo viên không nên dựa vào hàm ý câu trả lời để

kết luận mà nên đặt thêm số câu hỏi tránh đặt đặt câu hỏi đóng mà nên sử dụng câu hỏi mở ví dụ: ý em phần … gì? Cụ thể ai…?Khi nào? Hãy đưa ví dụ về… có phải em muốn nói đến nhóm? Có phải ý em là…? Em cảm thấy khó khăn bị phê bình? Ai nói vậy? Ai bắt em phải làm điều đó…? Ai nói điều sai…? Điều tự nhiên điểm nào? Điều phụ thuộc vào gì? Ý em em làm gì?

Ngữ điệu gợi mở.

Với ngữ điệu cuối câu hỏi, giáo viên gợi mở

khuyến khích học sinh trả lời câu hỏi.

Được hỗ trợ ngơn ngữ thể.

Nhìn vào người hỏi (thay tìm câu hỏi

(39)

39

2 Kĩ thuật “khăn phủ bàn”

Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá

nhân nhóm nhằm:

- Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS

(40)

40

2 Kĩ thuật “khăn phủ bàn”

1

2 4

(41)

41

Ý kiến chung nhóm chủ đề

Viết ý kiến cá nhân

1

3

4

2

Viết ý kiến cá nhân

V iế t ý k iế n c nh ân V iế t ý ki ến c nh ân

(42)

42

Cách tiến hành kĩ thuật “khăn phủ bàn”

 Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)

 Mỗi người ngồi vào vị trí hình vẽ minh họa

 Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)

 Viết vào ô mang số bạn câu trả lời ý kiến

của bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút

 Khi người xong, chia sẻ thảo luận

các câu trả lời

 Viết ý kiến chung nhóm vào ô

(43)

43

3 Kĩ thuật “Các mảnh ghép”

Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác

kết hợp cá nhân, nhóm liên kết các nhóm nhằm:

- Giải nhiệm vụ phức hợp

- Kích thích tham gia tích cực HS:

Nâng cao vai trị cá nhân trình hợp

(44)

44

3 Kĩ thuật “Các mảnh ghép”

Vòng 1

Vòng 2

1 1

1

1

2 2

2

2

3 3

(45)

45

VÒNG 1

 Hoạt động theo nhóm người, …

 Mỗi nhóm giao nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm : nhiệm vụ A;

nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm vụ C, …)

 Đảm bảo thành viên

nhóm trả lời tất câu hỏi nhiệm vụ giao

 Mỗi thành viên trình bày

kết câu trả lời nhóm

VỊNG 2

 Hình thành nhóm người (1 người từ nhóm 1, người từ nhóm người từ nhóm …)

 Các câu trả lời thơng tin vịng thành viên nhóm chia sẻ đầy đủ với

 Sau chia sẻ thơng tin vịng 1, nhiệm vụ giao cho nhóm vừa thành lập để giải

 Các nhóm trình bày, chia sẻ kết nhiệm vụ vòng

(46)

46

Thiết kế nhiệm vụ “Các Mảnh ghép”

 Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp

 Xác định nhiệm vụ phức hợp để giải

vòng dựa kết nhiệm vụ khác được thực vòng 1

- Xác định yếu tố cần thiết để giải nhiệm

vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược)

- Xác định nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực

(47)

47

Thành viên & nhiệm vụ thành viên nhóm

Vai trị Nhiệm vụ

Trưởng nhóm Phân cơng nhiệm vụ

Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết

Thư kí Ghi chép kết quả

Phản biện Đặt câu hỏi phản biện

Liên lạc với nhóm khác Liên hệ với nhóm khác

(48)

48

Ví dụ

Chủ đề: Câu tiếng Việt * Vòng 1:

Nhiệm vụ 1: Thế câu đơn? Nêu phân tích VD minh họa Nhiệm vụ 2: Thế câu ghép? Nêu phân tích VD minh họa Nhiệm vụ 3: Thế câu phức? Nêu phân tích VD minh họa

* Vòng 2:

(49)

49

Hoạt động 2:

Thực hành áp dụng Kĩ thuật “Các mảnh ghép”: “Tìm hiểu phận cây”

Vòng 1 :

- Điều xảy khơng có rễ? Vì sao?

- Điều xảy khơng có thân? Vì sao? - Điều xảy khơng có lá? Vì sao?

- Điều xảy khơng có hoa/quả? Vì

(50)

50

Hoạt động 2:

Thực hành áp dụng Kĩ thuật “Các mảnh

ghép”: “Tìm hiểu phận cây”

Vòng 2:

(51)

51

(52)

52

4.1 Sơ đồ KWL

Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho

người học nêu điều biết liên quan

đến chủ đề, điều muốn biết chủ đề

trước học điều học được sau

học

Dựa sơ đồ KWL, người học tự đánh giá

(53)

53

4.1 Sơ đồ KWL

Được Ogle xây dựng vào năm 1986…

Tìm điều bạn biết chủ đề (K)

Tìm điều bạn muốn biết chủ đề (W)

Thực nghiên cứu học tập

(54)

54

Sơ đồ KWL

K(Điều biết) W (Điều muốn biết) L(Điều học được) Người học điền

những điều biết chủ đề / bài học trước học

Người học điền những điều muốn biết chủ đề / học

Sau học

xong chủ đề/bài

học, người học điền những điều học được

Chủ đề/Bài học:

(55)

55

Ví dụ sơ đồ KWL

K (Điều biết) W (Điều muốn biết) L (Điều học được)

 Sâu bọ đa

dạng hình dạng màu sắc

 Sâu bọ muốn tồn

tại phát triển phải thích nghi với mơi trường sống

 Sâu bọ thích nghi với

môi trường sống nào?

 Sâu bọ có nhiều

hình thức thích nghi: ngụy trang, giả trang, tự vệ nhiều hình thức khác

 Sự thích nghi giúp

sâu bọ tự vệ, săn bắt sinh sản để tồn Chủ đề: Tìm hiểu thích nghi sâu bọ với môi trường sống

(56)

56

Hoạt động 3:

Thực hành trải nghiệm áp dụng Sơ đồ tư duy

(57)

57

4.2 Sơ đồ tư

Chủ đề:

Đổi giáo dục

Vấn đề liên quan

Vấn đề liên quan

Vấn đề liên quan

Vấn đề liên quan

(58)

58

4.2 “Sơ đồ tư duy”

Là kĩ thuật DH nhằm tổ chức phát triển tư duy, giúp

người học chuyển tải thông tin vào não đưa thơng tin ngồi não cách dễ dàng, đồng thời

phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu quả: + Mở rộng, đào sâu kết nối ý tưởng

(59)

59

4.2 Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư giúp cho bạn?

- Sáng tạo hơn

- Tiết kiệm thời gian - Ghi nhớ tốt hơn

- Nhìn thấy tranh tổng thể - Tổ chức phân loại

(60)

60

4.2 Sơ đồ tư duy

Cách tiến hành

-Từ chủ đề lớn, tìm chủ đề nhỏ liên quan.

- Từ chủ đề nhỏ lại tìm yếu tố/nội dung liên quan.

(61)

61

Ví dụ Sơ đồ tư

Quả

Đặc điểm

Cách sử dụng

Ích lợi

Nơi trồng Các loại

(62)

62

Khăn đội đầu

Áo cm

Xà tích

Váy

Chân váy

Thắt lưng Yếm

Cách

làm Hoa văn dụngSử Cấu tạo

Ví dụ sơ đồ tư duy

Chất liệu

Cạp váy

(63)

63

(64)

64 64

Hoạt động 4

(65)

CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC

(66)

3.1 Dạy học đặt giải vấn đề

3.1.1 Thế dạy học đặt giải vấn đề?

Nét đặc trưng chủ yếu dạy học đặt giải vấn đề lĩnh hội tri thức diễn thông qua việc tổ chức cho học sinh hoạt động đặt giải vấn đề Sau giải vấn đề học sinh thu nhận kiến thức mới, kỹ thái độ tích cực

Phương pháp khơng phải mới, xuất từ năm 60 kỷ XX

(67)

Quy trình phương pháp dạy học đặt giải vấn đềĐặt vấn đề, xây dựng tốn nhận thức

– Tạo tình có vấn đề

– Phát triển nhận dạng vấn đề nảy sinh – Phát biểu vấn đề cần giải quyết

Giải vấn đề đặt ra

– Đề xuất giả thuyết

– Lập kế hoạch giải vấn đề – Thực kế hoạch

Kết luận

– Thảo luận kết đánh giá

– Khẳng định hay bác bỏ giả thiết nêu – Phát biểu kết luận

(68)

3.1.2 Cách tiến hành dạy học đặt giải vấn đề

* Chọn nội dung phù hợp

- Trong thực tế dạy học, khơng phải nội dung làm nảy sinh tình có vấn đề giải vấn đề đặt Do giáo viên cần vào đặc điểm phương pháp, dựa vào nội dung cụ thể để áp dụng phương pháp dạy học đặt giải vấn đề cho phù hợp

* Thiết kế kế hoạch học

(69)

Xác định mục tiêu học

Ngoài mục tiêu chung kiến thức, kỹ thái độ học theo chuẩn kiến thức kỹ năng, cần ý đến kỹ phát hiện, đặt giải vấn đề cần hình thành học dạy theo phương pháp

Phương pháp dạy học chủ yếu

Cần nêu rõ phương pháp đặt giải vấn đề kết hợp với số phương pháp kỹ thuật dạy học khác, ví dụ phương pháp dạy học hợp tác, sơ đồ tư duy, phương pháp thí nghiệm

Thiết bị đồ dùng dạy học

Cần ý thiết bị đồ dùng cho hoạt động giáo viên học sinh dụng cụ, thiết bị tiến hành thí nghiệm, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi tập, sổ theo dõi dự án…

Các hoạt đọng dạy học

(70)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Nêu vấn đề cần tìm hiểu Lắng nghe, nắm bắt vấn đề

Yêu cầu học sinh đề xuất giả thuyết khác

Thực đề xuất giả thuyết Tổ chức cho học sinh thảo luận

nhóm về…

Thảo luận nhóm về… Hướng dẫn học sinh tiến hành thí

nghiệm để kiểm tra giả thuyết

Tiến hành thí nghiệm Hướng dẫn học sinh quan sát, ghi

chép, rút kết luận

Quan sát thí nghiệm, ghi chép, rút kết luận

(71)

Tổ chức dạy học đặt giải vấn đề Phát vấn đề

Tùy theo nội dung học đối tượng học sinh cấp học, giáo viên tạo hội để học sinh tham gia phát tình có vấn đề (xây dựng toán nhận thức), phát biểu nhận dạng vấn đề nảy sinh nêu vấn đề cần giải mức độ khác (mức đến 4) cho phù hợp

Một số điều kiện nhằm đảm bảo tạo tình có vấn đề

Điều quan trọng học sinh phải nêu điều chưa biết cần tìm hiểu, mối quan hệ chưa biết với biết đó, điều chưa biết yếu tố trung tâm tình có vấn đề, khám phá giai đoạn giải vấn đề (đặt giả thiết, lập kế hoạch giải quyết, thực kế hoạch giải vấn đề đó)

(72)

 Tình có vấn đề phải phù hợp với khả nhận thức học

sinh, học sinh tự phát giải vấn đề dựa vào vốn kiến thức liên quan đến vấn đề đó, hoạt động tư duy, cách tiến hành thí nghiệm, thu thập xử lí thơng tin…

 Vấn đề đặt cần phát biểu dạng câu hỏi nêu vấn đề  Câu hỏi nêu vấn đề cần phải:

 Chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, đòi hỏi học sinh phải tư duy, huy

động vận dụng kiến thức có (nghĩa câu hỏi phản ánh mối liên hệ bên điều biết điều chưa biết)

 Chứa đựng phương hướng giải vấn đề, thu hẹp phạm vi tìm

kiếm câu trả lời, tạo điều kiện làm xuất giả thuyết, tạo điều kiện tìm đường giải

 Gây cảm xúc mạnh học sinh nhận mâu thuẫn

(73)

Giải vấn đề

Sau phát nêu vấn đề cần giải quyết, cần tổ chức hướng

dẫn để học sinh giải vấn đề sau:

Đề xuất giả thuyết

Lập kế hoạch giải vấn đề:

Tùy thuộc vào vấn đề cụ thể mức độ phù hợp với lực, điều

kiện sở vật chất thiết bị thời lượng dạy học, xây dựng giả thuyết vấn đề đặt theo hướng khác đề xuất cách kiểm tra giả thuyết

Xây dựng kế hoạch để giải vấn đề, tìm cách thu thập

thơng tin để trả lời cho vấn đề cần nghiên cứu cách làm thí nghiệm, điều tra, vấn, tìm thơng tin mạng hay tài liệu sách báo có nội dung liên quan Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm tham gia thu thập, xử lí tổng hợp thông tin, báo cáo kết

Thực kế hoạch giả vấn đề

Học sinh tiến hành thực theo kế hoạch đề xuất có hỗ

(74)

3.1.4 Ưu điểm hạn chế

a) Ưu điểm

dạy học đặt giải vấn đề tạo điều kiện cho học sinh phát huy

tính chủ động, tích cực, sáng tạo, phát triển lực nhận thức, lực giải vấn đề

Phương pháp dạy học góp phần quan trọng việc phát triển

năng lực người lao động lực giải vấn đề, lực sáng tạo xã hội phát triển nhanh chóng theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt phát sớm giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiễn lực bảo đảm thành đạt sống lĩnh vực

Kết dạy học giải vấn đề: Kiến thức/kĩ

(75)

b) Hạn chế

Mặc dù có nhiều ưu điểm phương pháp đặt giải

quyết vấn đề chưa nhiều giáo viên sử dụng Do phương pháp cịn có số nhược điểm sau:

Trong thực tế, để thực theo quy trình, giáo viên phải đầu tư

nhiều thời gian

Học sinh cần có thói quen khả tự học học tập tự giác tích

cực đạt hiệu cao

Trong số trường hợp cần có thiết bị dạy học điều kiện cần

thiết kèm phương pháp đặt giải vấn đề có hiệu (Ví dụ: phương pháp thực hành thí nghiệm)

3.1.5 Điều kiện để thực có hiệu quả

Các điều kiện cần thiết là: chương trình sách giáo khoa

Năng lực giải vấn đề lực cần thiết cần phát triển học

(76)

Ở Việt Nam, phương pháp đặt giả vấn đề đề cập từ lâu

thực cịn hạn chế, chí nhiều giáo viên/cán quản lí hiểu biết phương pháp cịn mơ hồ Cần có định hướng, hướng dẫn cụ thể để thực phương pháp đặt giải vấn đề cách tích cực thường xuyên trường phổ thông

Trong kiểm tra đánh giá, cần thay đổi từ yêu cầu học sinh ghi nhớ, tái

kiến thức (thuộc kiến thức) sang giải vấn đề gắn với thực tiễn sống

Trong sách hướng dẫn giáo viên mơn học cần có nhiều ví dụ

áp dụng phương pháp đặt giải vấn đề

Giáo viên:

Giáo viên cần tập huấn để nâng cao lực áp dụng phương pháp đặt

và giải vấn đề dạy học môn để vận dụng linh hoạt sáng tạo dạy học, đồng thời hiểu rõ chất phương pháp, có lực thiết kế, tổ chức, điều khiển cách có hiệu quả, tạo hội cho học sinh tham gia vào trình đặt giải vấn đề phù hợp với trình độ nhận thức học sinh

Học sinh:

Học sinh cần thường xuyên học tập theo phương pháp đặt giải

(77)

3.2 Dạy học hợp tác

3.2.1 Thế dạy học hợp tác?

 Ở nhiều môn học khác nhau, phương pháp dạy học hợp tác có tên

gọi khác như: học tập hợp tác, học theo nhóm, thảo luận nhóm…

 Theo nhiều tài liệu quốc tế với tên tiếng Anh “cooperative

learning” nghĩa tiếng Việt học tập hợp tác, nhấn mạnh vai trò chủ thể học sinh dạy học coi phương pháp dạy học

Trong dạy học hợp tác, giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động

trong nhóm nhỏ để học sinh thực nhiệm vụ định trong thời gian định Trong nhóm, đạo nhóm trưởng, học sinh kết hợp làm việc cá nhân,làm việc theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm hợp tác để giải nhiệm vụ giao.

 Những nhiệm vụ học tập giao cho học sinh cần phải khuyến khích

phối hợp thành viên nhóm (nhóm trưởng, thư ký, người quản lí thời gian ) Cần hình thành thói quen học tập hợp tác cho học sinh

 Trong học tập hợp tác, học sinh học cách chia sẻ, giúp đỡ tôn trọng

(78)

Hoạt động hợp tác nhóm học sinh cần thể yếu tố sau đây:

Có phụ thuộc lẫn cách tích cực; kết nhóm có

được có hợp tác làm việc, chia sẻ tất thành viên nhóm

Mỗi thành viên cặp thành viên giao phần nhiệm vụ chung

nhóm Kết nhóm tạo kết hợp tất kết thành viên

Thể trách nhiệm cá nhân: Mỗi cá nhân phân công trách nhiệm

thực phần công việc tích cực làm việc để đóng góp vào kết chung Tránh tình trạng nhóm trưởng thư ký làm việc ý kiến tơn trọng cịn thành viên khác đứng ngồi cuộc, quan sát khơng làm việc không sử dụng kết

Khuyến khích tương tác: Trong q trình hợp tác cần có trao đổi, chia

sẻ thành viên nhóm để tạo thành ý kiến chung nhóm

Rèn luyện kĩ xã hội: Tất thành viên có hội rèn luyện

kĩ như: lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thơng tin phản hồi tích cực, thuyết phục, định…

Kĩ đánh giá: Cả nhóm học sinh thường xun sốt cơng việc

(79)

3.2.2 Quy trình thực dạy học hợp tác

* Chọn nội dung nhiệm vụ phù hợp

Trong thực tế dạy học, tổ chức cho học sinh học tập hợp tác cần thiết, có

hiệu khi:

Có đủ thời gian để thực nhiệm vụ học tập

Nhiệm vụ học tập có tính chất tương đối khó khó

Và cần huy động kinh nghiệm nhiều học sinh, cần chia sẻ nhiệm

vụ cho số học sinh cần có ý kiến tranh luận, thảo luận để thống vấn đề có nhiều cách hiểu khác có ý kiến đa dạng, phong phú

Với nội dung đơn giản, dẽ dàng tổ chức học sinh học tập hợp tác lãng

phí thời gian khơng có hiệu

Có học nhiệm vụ thực hồn tồn theo nhóm

Tuy nhiên có học/nhiệm vụ có phần thực học theo nhóm

Do giáo viên cần vào đặc điểm dạy học hợp tác để lựa chọn nội

(80)

* Thiết kế kế hoạch học áp dụng dạy học hợp tác

Xuất phát từ mục tiêu, nội dung học, giáo viên cần thiết kế hoạt

động dạy học xác định hoạt động cần tổ chức hoạt động theo nhóm

Xác định rõ tiêu chí thành lập nhóm: Theo trình độ học sinh, theo ngẫu

nhiên, theo sở trường học sinh tiêu chí xác định

Xác định phương pháp dạy học chủ yếu: dạy học hợp tác cần kết hợp với

phương pháp, kĩ thuật dạy học khác, ví dụ phương pháp thí nghiệm, đặt vấn đề giải vấn đề, kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật mảnh ghép…

Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ: đảm bảo phù hợp để tạo điều kiện cho

nhóm học sinh hoạt động, đưa danh mục thiết bị, dụng cụ giáo viên chuẩn bị hay cần huy động học sinh chuẩn bị tự làm khai thác từ nguồn khác

Hoạt động giáo viên học sinh:cần thiết kế hoạt động nhóm cách

(81)

 Thiết kế phiếu giao việc tạo điều kiện cho học sinh đễ

dàng hiểu rõ nhiệm vụ thể rõ kết hoạt động cá nhân nhóm

 Chú ý xác định thời gian phù hợp cho hoạt động nhóm để thực

có hiệu quả, tránh hình thức (giao nhiệm vụ thời gian ngắn không đủ thời gian để học sinh thảo luận)

 Cần thiết kế hoạt động kết hợp cá nhân, theo cặp, theo nhóm để

thay đổi hoạt động, tạo hứng thú nâng cao kết học tập học sinh

Thiết kế nhiệm vụ củng cố, đánh giá: giáo viên cần dự kiến cách tổ

chức đánh giá: tổ chức đánh giá kết hoạt động nhóm qua việc đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

 Giáo viên thiết kế thêm số tập củng cố chung

(82)

* Tổ chức dạy học hợp tác

 Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập nêu vấn đề cần tìm hiểu

phương pháp học tập cho tồn lớp

Phân cơng nhóm học tập bố trí vị trí hoạt động nhóm phù hợp

theo thiết kế: nhóm trưởng, thư kí thành viên Tùy theo nhiệm vụ

có thể có cách tổ chức khác nhau: cặp hai học sinh, nhóm ba học sinh nhóm đông – học sinh…

 Trong hoạt động nhóm, học sinh ngồi đối diện với để tạo tương

tác trình học tập, trành trường hợp chia hai dãy bàn nhóm, học sinh bàn sau nhìn vào lưng học sinh bàn trước

 Nên ý tạo điều kiện cho tất học sinh tham gia vai trị

làm nhóm trưởng thư kí qua hoạt động để tạo hội phát triển kĩ học tập kĩ lãnh đạo điều khiển cho tất học sinh

Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh: giao cho nhóm học

(83)

Hướng dẫn hoạt động nhóm học sinh: Nhóm trưởng điều khiển hoạt

động nhóm: học sinh hoạt động cá nhân, theo cặp chia sẻ kinh nghiệm thảo luận, thống kết chung nhóm, thư ki ghi kết nhóm, phân cơng đại diện trình bày kết trước lớp

Giáo viên theo dõi, điều khiển, hướng dẫn hỗ trợ nhóm Khi học sinh

hoạt động nhóm, có nhiều vấn đề xảy ra, học sinh tiến hành thí nghiệm quan sát băng hình, giải vấn đề… Do giáo viên cần quan sát bao quát, tới nhóm để hướng dẫn, hỗ trợ học sinh Khi học sinh thảo luận không vào trọng tâm tranh luận thiếu hợp tác cần có hỗ trợ, can thiệp kịp thời giáo viên để định hướng điểu chỉnh hoạt động nhóm

Tổ chức học sinh báo cáo kết đánh giá:giáo viên u cầu nhóm

sẽ hồn thiện kết nhóm cử đại diện nhóm báo cáo kết quả, chia sẻ kinh nghiệm với nhóm khác, yêu cầu học sinh khác lắng nghe, nhật xét, bổ sung Giáo viên hướng dẫn học sinh lắng nghe phản hồi tích cực.

Sau học sinh nhận xét, phản hồi, giáo viên chốt lại kiến thức

(84)

3.2.4 Ưu điểm hạn chế a) Ưu điểm

- Tăng cường tham gia tích cực học sinh Học sinh chủ động

tham gia, bày tỏ ý kiến quan điểm, tôn trọng…

- Nâng cao kết học tậpl

Do có hợp tác làm việc thảo luận nên nhóm học sinh giải

quết nhiệm vụ học tập có tính chất phức hợp học sinh chia sẻ, học tập lẫn

Phát triển lực lãnh đạo, tổ chức, lực hợp tác học sinh

Trong học tập hợp tác, học sinh thay đổi vai trị làm nhóm trưởng, thư

kí, hình thành lực lãnh đạo, quản lí người lao động

Để thu kết cao học tập hợp tác, học sinh phải rèn luyện

(85)

Tăng cường đánh giá đồng đẳng tự đánh giá nhóm.

Để góp phần làm tăng hiệu làm việc nhóm, giáo viên tổ chức cho

học sinh đánh giá định kì thường xuyên tiến độ thực nhiệm vụ nhóm đồng thời đánh giá nhóm bạn Qua lực đánh giá tự đánh giá học sinh hình thành phát triển

b) Hạn chế

Hiện Việt Nam, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ thực

tương đối phổ biến chưa thực hiệu số hạn chế sau đây:

Hạn chế không gian lớp học: lớp đông, phịng học hẹp, khó tổ chức.

Hạn chế quỹ thời gian: cần nhiều thời gian cho thảo luận học

chỉ có 30 – 35 phút (tiểu học) 45 phút (thcs)

Một số học sinh tính tự giác chưa cao.

Trong học tập theo nhóm, học sinh yếu thường hay ỷ lại có số

học sinh giỏi làm việc báo cáo kết

Hiệu không cao tổ chức nhóm hình thức.

Trong việc tổ chức học tập hợp tác, giáo viên thiếu khả tổ chức,

(86)

3.2.5 Điều kiện thực có hiệu quả

 Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ đạt hiệu cao có điều

kiện sau:

Phịng học có đủ khơng gianBàn ghế dễ di chuyển

Nhiệm vụ học tập đủ khó để thực dạy học hợp tác (không nên tổ

chức học tập hợp tác với nhiệm vụ đơn giản, khó khăn)

Giáo viên cần hiểu rõ chất phương pháp dạy học hợp tác,

tránh hình thức, hời hợt

Cần tạo cho học sinh thói quen học tập hợp tác, hình thành kĩ

năng điều khiển, tổ chức kĩ xã hội

(87)

87

3.3 Học theo góc

một phương pháp tổ chức hoạt động học tập

theo học sinh thực nhiệm vụ khác

nhau vị trí cụ thể trong kh«ng gian líp

(88)

88

Học theo góc (tiếp theo)

 Mơi trường học tập với cấu trúc xác định

cụ thể

 Kích thích HS tích cực học thông qua hoạt

động

 Đa dạng nội dung hình thức hoạt động

 Mục đích là để học sinh thực hành,

(89)

89

Ví dụ: góc thực nội dung mục tiêu học tập theo phong cách

khác sử dụng phương tiện/đồ dùng học tập khác nhau.

Đọc tài liệu Xem

băng Làm thí

nghiệm

Áp dụng

(Trải nghiệm)

(Áp dụng)

(Quan sát)

(90)

90

Cơ hội

1 HS lựa chọn hoạt động

2 Các góc khác – hội khác nhau: Khám phá, Thực hành, Hành động, …:

- Mở rộng, phát triển, sáng tạo (thí nghiệm mới, viết mới,…)

- Đọc hiểu nhiệm vụ hướng dẫn văn bản GV

- Cá nhân tự áp dụng

(91)

91

Ưu điểm học theo góc

 Kích thích HS tích cực học tập thơng qua hoạt

động

 Mở rộng tham gia, nâng cao hứng thú cảm

giác thoải mái HS

 Học sâu & hiệu bền vững

 Tương tác mang tính cá nhân cao thày trò

(92)

92

 Cho phép điều chỉnh HĐ dạy học cho phù

hợp với trình độ nhịp độ học tập HS (thuận lợi HS)

 Nhiều không gian cho thời điểm học

tập mang tính tích cực

 Nhiều khả lựa chọn

 Nhiều thời gian hướng dẫn cá nhân

 Tạo điều kiện cho HS tham gia hợp tác

(93)

93

Các bước dạy học theo góc

Bước : Chuẩn bị:

- Lựa chọn nội dung học phù hợp

- Xác định nhiệm vụ cụ thể cho góc

- Thiết kế hoạt động để thực nhiệm vụ góc bao gồm phương tiện/tài liệu (tư liệu nguồn, văn hướng dẫn làm việc theo góc; hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, hướng dẫn tự đánh giá,…)

Bước : Tổ chức hoạt động học tập theo góc

- Giới thiệu học góc học tập - HS lựa chọn góc theo sở thích

- HS học luân phiên góc theo thời gian quy

(94)

94

(95)

95

1. Tính phù hợp 2. Sự tham gia

3. Tương tác đa dạng

(96)

96

1 Tính phù hợp

 Nhiệm vụ cách tổ chức hoạt động học tập

thực phương tiện để đạt mục tiêu, tạo giá trị khơng hình thức.

 Nhiệm vụ giàu ý nghĩa, thiết thực, mang tính

kích thích, thúc đẩy HS.

(97)

97

2 Sự tham gia

 Nhiệm vụ cách tổ chức dạy học mang lại hoạt

động trí tuệ mức độ cao HS tham gia vào hoạt động cách chủ động, tích cực.

 Biết áp dụng kiến thức vào thực tế.

(98)

98

3 Tương tác đa dạng

 Tương tác GV HS, HS với HS

thúc đẩy mức.

 Tạo hội cho HS áp dụng kinh

nghiệm có.

(99)

99

Một số lưu ý

Chọn nội dung học phù hợp với đặc trưng

của Học theo góc

Có thể tổ chức góc, góc tùy theo điều

kiện nội dung học

Chuẩn bị đầy đủ thiết bị, tư liệu phù hợp với

nhiệm vụ học tập góc

HS chọn góc xuất phát thực nhiệm

(100)

100

Hoạt động

 Nghiên cứu kế hoạch học phiếu đánh giá dạy hc theo gúc

Thảo luận tìm u điểm hạn chế

(101)

101

Hoạt động

Thùc hµnh thiÕt kÕ kế hoạch bài học ¸p

Ngày đăng: 02/06/2021, 12:56

w