1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của ...

9 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 12,77 KB

Nội dung

* Khái niệm năng lực Ngữ văn: Năng lực Ngữ văn được xác định là khả năng của mỗi học sinh thể hiện trong việc thực hiện những mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ mà các em đã có sẵn h[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ:

DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THCS THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

Trịnh Đình Tuấn - THCS Thạnh Bình I Đặt vấn đề:

Chủ trương đổi kiểm tra , đánh giá theo hướng tiếp cận lực Bộ Giáo dục- Đào tạo phát động năm vừa qua trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu việc dạy học nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng Đây động lực để đổi phương pháp dạy học Bởi để học sinh đạt yêu cầu kiểm tra, đánh giá theo hướng đổi mới, đòi hỏi phải điều chỉnh trình dạy học cho phù hợp

Trước đây, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chủ yếu nghiêng đánh giá mức mức độ ghi nhớ, tiếp nhận, tái hiện, phát hiện, vận dụng kiến thức rèn luyện kĩ học sinh Thì bây giờ, kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực quan tâm đến khả em vận dụng kiến thức, kĩ học vào để giải các vấn đề cụ thể, thực tiễn sống

Chính thế, để trang bị cho học sinh đầy đủ lực đáp ứng yêu cầu mới, tiết dạy, giáo viên cần trọng hình thành phát triển lực cho học sinh : lực chung lực riêng môn học

Thực tế nay, dạy học Ngữ văn dừng mức độ dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, chưa trọng nhiều tới việc hình thành phát triển lực cho học sinh Cần phải có cách nhìn nhận mới, cách xác định mục tiêu học, phương pháp dạy học: Đó dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh

(2)

năng lực cho người học Nhằm đáp ứng yêu cầu cao kiểm tra, đánh giá, yêu cầu cao xã hội tiêu chuẩn người

Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cách thức tổ chức vận dụng phương pháp dạy học phù hợp nhằm hình thành cho học sinh lực chung lực riêng theo mơn học Trong cần ý khái niệm như:

* Khái niệm lực: Là kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định

* Khái niệm lực Ngữ văn: Năng lực Ngữ văn xác định khả học sinh thể việc thực mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ mà em có sẵn tiếp thu để vận dụng trình học tập, để từ hình thành phát triển lực Ngữ văn: Năng lực giao tiếp tiếng Việt, lực tiếp nhận văn bản, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực tự học, lực thực hành ứng dụng ( Chú trọng giải vấn đề thực tiễn)

II Nội dung:

Xác định lực chuyên biệt cần hình thành phát triển trong môn Ngữ văn.

- Năng lực tiếp nhận văn - Năng lực cảm nhận thẩm mĩ -Năng lực tự học

- Năng lực thực hành ứng dụng

(3)

Từ trước tới giờ, vấn đề tiếp nhận văn bản, cảm nhận thẫm mĩ, thực hành ứng dụng, tự học giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh qua tiết dạy Tuy nhiên khả dừng lại mức độ kĩ năng, chưa trọng phát triển thành lực Vậy làm để phát triển kĩ rèn luyện thành lực cho học sinh?

2.1.Năng lực tiếp nhận văn bản: Đây khả đọc- hiểu tác phẩm văn học học sinh.Thể chỗ em tự nắm bắt nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật đặc sắc tác phẩm văn học thể loại với tác phẩm học chương trình

- Trên thực tế, học sinh nắm bắt nội dung kiến thức tác phẩm hướng dẫn truyền thụ giáo viên Đối với tác phẩm chưa học ( Dù thể loại, chủ đề với tác phẩm học) em khơng thể tự khai thác

- Nguyên nhân : Trong trình giảng dạy văn bản, giáo viên trọng mặt kiến thức, chưa cung cấp hướng dẫn cho học sinh phương pháp tìm hiểu khai thác văn

Phương pháp hình thành phát triển lực: Trong tiết dạy văn bản, bên cạnh kiến thức, kĩ phải hướng dẫn cho học sinh phương pháp đọc hiểu văn theo thể loại, chủ đề

VD:* Hình thành phát triển lực đọc – hiểu truyện ngắn đại:

(4)

Các em có đủ lực tự tiếp nhận truyện ngắn ngồi chương trình sách giáo khoa

* Hình thành lực đọc – hiểu thơ trữ tình đại:

VD: Khi dạy văn bản: Đồng chí ( Chính Hữu), trình tổ chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu, khám phá giá trị nội dung nghệ thuật thơ, giáo viên hướng dẫn cho em cách thức khai thác, khám phá thơ trữ tình đại

a Tìm hiểu kiến thức chung : - Đọc kĩ văn

- Xác định cảm hứng chủ đạo, mạch cảm xúc, thể thơ, nhân vật trữ tình b Phát hiện, phân tích, cảm nhận chi tiết :

- Xác định không gian, thời gian nghệ thuật

- Tìm hình ảnh thơ đặc sắc cảnh: phân tích, cảm nhận hai góc độ cảnh: cảnh gợi tả cảnh ẩn dụ ( Dùng trí tưởng tượng, liên tưởng, hình dung)

- Tìm hình ảnh, chi tiết thơ đặc sắc thể tình: phân tích, cảm nhận hai góc độ cuả tình: cảm xúc nhân vật trữ tình cảm xúc tác giả (Lưu ý: có tác phẩm nhân vật trữ tình tác giả có đồng )

- Phát hiện, phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng thơ, nhịp thơ, xây dựng hình tượng thơ bộc lộ cảm xúc

- Nêu lên cảm nhận, suy nghĩ, đánh giá riêng

(5)

và ảo thơ thường sử dụng tạo nên hình tượng thơ độc đáo, mang nét riêng

- Tổng hợp kiến thức phân tích thành nội dung kiến thức

* Các em nắm phương pháp áp dụng vào tìm hiểu, cảm nhận thơ khác như: Bài thơ tiểu đội xe không kính ( Phạm Tiến Duật), Ánh trăng

Nguyễn Duy Năng lực đọc – hiểu tác phẩm thơ trữ tình đại hình thành Các em tự khám phá thơ đại ngồi chương trình 2.2 Năng lực cảm nhận, thẫm mĩ: Đây khả phát đẹp tác phẩm văn học, cảm nhận, xúc động trước đẹp rung cảm chân thành, từ hình thành giới nội tâm phong phú với thân

Để hình thành phát triển lực cho học sinh, trước hết trình dạy giáo viên phải biết bình giảng, trình bình giảng, “điểm” vào chi tiết trọng tâm, tín hiệu nghệ thuật, điều học sinh hiểu hời hợt không ngờ để gây ấn tượng mạnh mẽ, bừng dậy nhận thức, tâm hồn em ngạc nhiên, hứng thú… từ phấn khởi, tự tin tìm, khám phá điều lạ khác tác phẩm

( Trên thực tế, văn thường chật vật thời gian Nguyên nhân giáo viên muốn hướng dẫn học tìm hiểu hết nội dung kiến thức văn Điều khơng sai tạo nên ơm đồm, dàn trải, thiếu trọng tâm, dạy khơng có điểm nhấn Cần phải giảng "điểm"- tức kiến thức mà học sinh biết qua việc soạn bài, qua thảo luận nhóm khơng sâu giảng lại, lướt qua để hệ thống kiến thức Để thời gian thích đáng cho kiến thức trọng tâm, giá trị mà em chưa khám phá được)

VD: Khi dạy Quê hương Tế Hanh ( Ngữ văn 8) giáo viên hướng dẫn học sinh tập trung khai thác, khám phá tác dụng nghệ thuật biện pháp nghệ thuật câu thơ:

(6)

- Ở tác giả sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa biến thuyền vốn vô tri, vô giác thành thể sống có tâm hồn, có có cảm xúc.Tác giả gián tiếp nói đến mệt mỏi người sau ngày lao động vất vả thông qua miêu tả mệt mỏi thuyền Con thuyền trở thành thành viên làng chài

- Biện pháp nghệ thuật đảo ngữ cách ngắt nhịp thơ bất thường Nếu diễn đạt theo cách thông thường " Chiếc thuyền mệt mỏi trở nằm im bến" Câu thơ xuất chủ thể là thuyền Nhưng với cách đảo ngữ “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm”cùng với nhịp thơ: 3/2/3, câu thơ xuất hai chủ thể: thuyền bến Hình ảnh thơ trở nên đẹp đẽ giàu sức gợi:

+ Gợi liên tưởng hình ảnh thuyền bến mối tình ngàn đời ca dao, thơ đại

+ Gợi hình ảnh đa, bến nước, sân đình làng quê Việt Tứ thơ phát triển nâng ý nghĩa tư tưởng thơ lên tầm cao Hình ảnh q hương khơng đơn làng chài ven biển mà trở thành hình ảnh quê hương Việt Nam tất người Hình ảnh thơ lay động miền cảm xúc nguyên sơ thiêng liêng trái tim người: tình yêu quê hương đất nước

Thứ hai: hệ thống câu hỏi phải có câu dành cho cảm nhận riêng học sinh, có câu hỏi em bộc lộ suy nghĩ khác

VD: Trong văn Sang thu Hữu Thĩnh, giáo viên thiết kế câu hỏi sau để phát triển khả cảm nhận cảm xúc thẩm mĩ học sinh:

-Theo em vẻ đẹp tranh thu ở đâu Nêu cảm nhận em vẻ đẹp đó:

(7)

Nhưng có ý kiến khác lại cho rằng: "Sự thành công khổ thơ tả cảnh, mà rung động cảm nhận có khơng"

Ý kiến em nào?

VD: Trong văn Chuyện người gái Nam Xương- Nguyễn Dữ:

Có ý kiến cho rằng: Phần kết câu chuyện Vũ Nương trở thoáng chốc kết có hậu Nhưng có ý kiến cho rằng: Sự kết thúc làm tăng thêm tính bi kịch cho câu chuyện

Ý kiến em nào?

Hoặc sau tìm hiểu xong phần nội dung giáo viên cho học sinh tự đặt tiêu đề cho phần Điều khiến em thích thú làm chủ học Đồng thời, phát huy trí tưởng tượng, khái quát mang tính thẫm mĩ cho học sinh.( Giáo viên lưu ý học sinh yêu cầu đặt tiêu đề : Thể nội dung khái qt tồn đoạn, hình ảnh, giàu sức gợi.Ví dụ: Trong trường hợp học sinh chưa đặt tiêu đề hay giáo viên đưa tiêu đề để em đối chiếu, lựa chọn).``

2.3 Năng lực tự học: Là khả học sinh độc lập tìm kiếm, tích lũy tri thức, tự nâng cao nhận thức thân theo yêu cầu nhiệm vụ học tập sở thích, niềm say mê, nhu cầu nhận thức thân

* Để hình thành cho học sinh lực đó, cần:

+ Hướng dẫn học sinh phương pháp tự học : Học cũ, làm tập, soạn Học từ xa qua sách, tư liệu, mạng

+ Tạo điều kiện để học sinh có hội trình bày kiến thức mà em tự tìm kiếm, tích lũy trước tập thể

(8)

hứng thú học sinh Đồng thời rèn luyện cho em tính tự tin, khả trình bày trước tập thể Luyện cách dẫn dắt, mở cho văn phân tích tác phẩm văn học Để làm điều em phải có chuẩn bị Tạo thói quen tự học nhà cho học sinh

Trong phần tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn bản, giáo viên yêu cầu học sinh thuyết minh tác giả, tác phẩm trước lớp Điều tạo hứng thú cho em thể hiểu biết trước tập thể Đồng thời tạo động lực cho ý thức tự học em, muốn thuyết trình trước lớp địi hỏi phải có chuẩn chu đáo nắm nội dung nhà

+ Giao nhiệm vụ học tập địi hỏi phải có tìm kiếm kiến thức từ nguồn khác

VD: Học văn thuyết minh, yêu cầu em tìm hiểu di tích danh thắng địa phương

2.4 Năng lực thực hành ứng dụng: Đây khả học sinh vận dụng kiến thức , kĩ học vào giải nhiệm vụ học tập, vận dụng vào thực tiễn sống, giải vấn đề thực tiễn

* Để hình thành phát triển lực cho học sinh, Gv cần:

- Từ học, ý nghĩa tác phẩm văn học học, hướng dẫn cho học sinh nhận tác dụng điều cá nhân mình, sống

VD: Từ thơng điệp sống mà Hữu Thĩnh gởi gắm "Sang thu": Con người trưởng thành qua luyện khó khăn, thử thách Em rút học cho thân sống

(9)

VD: Từ vẻ đẹp sáng, khiết tranh buổi giao mùa khoảnh khắc chớm thu ( Sang thu- Hữu Thĩnh), theo em, cần phải làm để giữ gìn vẻ đẹp thiên nhiên

VD: Từ vẻ đẹp biển thơ Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận) thể tình yêu biển đảo em hành động cụ thể có ý nghĩa

III KẾT LUẬN:

Việc dạy học theo định hướng phát triển lực học lộ trình đổi nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực học sinh Giáo dục Đào tạo.Việc phương pháp đọc – hiểu văn theo chủ đề cho học sinh vừa hình thành rèn luyện cho em lực tiếp nhận văn bản, vừa đáp ứng yêu cầu dạy học theo chủ đề , đồng thời áp dụng nhiều sau có thay đổi SGK lớp năm 2021 Đồng thời qua hình thành phát triển lực tự học, lực thẩm mĩ, lực ứng dụng cho học sinh Trên kinh nghiệm mang tính chủ quan cá nhân đúc kết q trình giảng dạy Tơi tin có nhiều đồng chí có kinh nghiệm khác sáng giá hơn, nên mong đồng chí đóng góp chia sẻ kinh nghiệm để công tác giảng dạy đạt hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Xin chân thành cảm ơn!

Thạnh Bình ngày 10/11/2020 Người viết

ca dao, hay l

Ngày đăng: 02/04/2021, 19:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w