1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an lop 3 tuan 1

36 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 341,73 KB

Nội dung

Bài cũ : - Giáo viên kiểm tra và hướng dẫn học sinh nhận biết 6 kí hiệu chỉ dẫn các hoạt động học tập trong SGK  Kính lúp : yêu cầu học sinh trước hết phải quan sát các tranh ảnh trong [r]

(1)Tuần Thứ hai, ngày 18 tháng 08 năm 2014 Tập đọc :Cậu Bé thông Minh Tập đọc-KC: Cậu Bé thông Minh Toán :Đọc viết, so sánh các số có ba chữ số Tập đọc-Kể chuyện Cậu Bé Thông Minh I/ Yêu cầu cần đạt: Tập đọc - Đọc đúng rành mạch biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm ,dấu phẩy và các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi thông minh, tài trí cậu bé.( trả lời các câu hỏi SGK) Kể chuyện -Kể lại đoạn câu chuyện dụa theo tranh minh họa II/ Các kĩ sống: -Tư sang tạo -Ra định -Giải vấn đề III PP/KTDH: -Trình bày ý kiến cá nhân -Đặt câu hỏi -Thảo luận nhón III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định - Hát 2Bài cũ : - GV giới thiệu chủ điểm SGK TV3, tập - Giáo viên yêu cầu học sinh mở Mục lục SGK, gọi học - – học sinh đọc sinh đọc tên chủ điểm - Giáo viên kết hợp giới thiệu nội dung chủ điểm + Măng non : nói Thiếu nhi + Mái ấm : gia đình + Tới trường : nhà trường + Cộng đồng : xã hội + Quê hương Bắc – Trung – Nam : các vùng miền trên đất nước ta + Anh em nhà : các dân tộc anh em trên đất nước ta + Thành thị và nông thôn : sinh hoạt đô thị, nông thôn Bài : a/ khám phá: - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ - Học sinh quan sát điểm Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Măng non là chủ điểm nói Thiếu nhi - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : (2) + Tranh vẽ ? - Giáo viên : thời xưa muốn đến kinh đô gặp Đức Vua là điều khó khăn, lo sợ Vậy mà có cậu bé thông minh, tài trí và can đảm đã dám đến kinh đô gặp Đức Vua Để thấy thông minh, tài trí cậu bé nào hôm cô cùng các em tìm hiểu qua bài : “Cậu bé thông minh” - Ghi bảng b1/ Luyện đọc: - Chú ý giọng đọc đọc nhân vật : + Giọng người dẫn chuyện : chậm rãi giới thiệu câu chuyện, thể lo lắng trước yêu cầu oái oăm nhà vua, khoan thai, thoải mái sau lần cậu bé tài trí qua thử thách nhà vua + Giọng cậu bé lễ phép, bình tĩnh, tự tin + Giọng nhà vua oai nghiêm, có lúc vờ bực tức, quát Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc câu, bài có 23 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời nhân vật có xen lời dẫn chuyện gồm 3, câu ( Muôn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố đẻ em bé … liền bị đuổi ) - Giáo viên gọi dãy đọc hết bài - Giáo viên nhận xét học sinh cách phát âm, cách ngắt, nghỉ - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đoạn : bài chia làm đoạn  Đoạn 1: - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn - Giáo viên viết vào cột luyện đọc câu : “ Vua hạ lệnh cho làng vùng nộp gà trống đẻ trứng, không có thì làng phải chịu tội” - Giáo viên : câu văn này có chỗ không có dấu phẩy mình đọc liền không ngắt thì người nghe không hiểu rõ ý câu văn Đó là chỗ nào ? - Giáo viên : chúng ta ngắt chỗ vùng nọ, Giáo viên gạch / sau từ vùng + Cậu bé thưa với cha đưa cậu đâu ? - Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : + Kinh đô nghĩa là gì ?  Đoạn 2: - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn + Cậu bé đã làm gì trước cung vua ? + Om sòm nghĩa là gì ?  Đoạn 3: - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn + Biết cậu bé tài giỏi, thông minh nhà vua đã làm gì ? - Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : - Học sinh trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc tiếp nối – lượt bài - Cá nhân - Vùng - Cậu bé thưa với cha đưa cậu lên kinh đô - Học sinh đọc phần chú giải - Cậu bé kêu khóc om sòm trước cung vua - Học sinh đọc phần chú giải - Biết cậu bé tài giỏi, thông minh nhà vua trọng thưởng (3) + Trọng thưởng nghĩa là gì ? - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc phần chú giải - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : em đọc, - học sinh đọc em nghe - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Giáo viên gọi tổ đọc - Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn - Mỗi tổ đọc đoạn tiếp nối - Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn - Cá nhân - Cho lớp đọc lại đoạn - Cá nhân  b2 : luyện đọc hiểu - Đồng - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn và hỏi : - Học sinh đọc thầm + Nhà vua nghĩ kế gì để tìm người tài ? -Lệnh cho làng nộp gà + Vì dân chúng lo sợ nghe lệnh nhà vua ? trống biết đẻ trứng - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2, thảo luận - Vì gà trống không đẻ trứng nhóm và trả lời câu hỏi : - Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm + Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh ngài là đôi vô lí ? - Học sinh trả lời : cậu nói chuyện khiến vua cho là vô lí : bố đẻ em bé từ đó làm cho vua phải thừa - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn và hỏi : nhận lệnh ngài vô lí + Trong thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ? + Vì cậu bé yêu cầu ? - Cậu yêu cầu sứ giả tâu Đức vua rèn kim thành dao thật - Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài, thảo luận sắc để xẻ thịt chim nhóm đôi và trả lời : - Yêu cầu việc vua không làm + Câu chuyện này nói lên điều gì ? để khỏi phải thực lệnh vua - Ca ngợi tài trí cậu bé Kể chuyện c/thực hành: c1:Luyện đọc lại - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn và lưu ý học sinh đọc với giọng oai nghiêm, bực tức nhà vua - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, nhóm học sinh, học sinh nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua - Giáo viên cho nhóm thi đọc truyện theo vai - Giáo viên và lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay C2 kể chuyện theo tranh - Giáo viên nêu nhiệm vụ : phần kể chuyện hôm nay, các em hãy quan sát và dựa vào tranh minh họa, tập kể đoạn câu chuyện : “Cậu bé thông minh” cách rõ ràng, đủ ý - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Học sinh chia nhóm và phân vai - Học sinh các nhóm thi đọc - Bạn nhận xét - Dựa vào các tranh sau, kể lại đoạn - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh SGK - Học sinh quan sát nhẩm kể chuyện - Giáo viên treo tranh lên bảng, gọi học sinh tiếp nối - Học sinh kể tiếp nối nhau, kể đoạn câu chuyện - Giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi ý học sinh kể lung túng (4)  Tranh 1: + Nhà vua đã nghĩ cách gì để thử tài dân làng ?  Tranh 2: + Cậu bé nghĩ cách gì ? + Cậu bé đã nói gì với Vua ? Và kết nào ?  Tranh 3: + Lần sau, Vua nghĩ cách gì để thử tài cậu bé? + Cậu bé làm gì để đáp ứng yêu cầu nhà Vua ? - Giáo viên cho lớp nhận xét bạn sau kể xong - Lớp nhận xét đoạn với yêu cầu :  Về nội dung  Về diễn đạt  Về cách thể - Giáo viên khen ngợi học sinh có lời kể sáng tạo 4.Áp dụng: - Giáo viên hỏi : + Qua câu chuyện em thích nhân vật nào? Vì ? - Học sinh trả lời - Giáo viên giáo dục tư tưởng : câu chuyện : “Cậu bé thông minh” cho chúng ta thấy với tài trí mình, cậu đã giúp cho dân làng thoát tội và làm Vua thán phục Các em phải học tập tốt, biết lắng nghe ý kiến người xung quanh, chịu khó tìm tòi học tập, ham đọc sách để khám phá điều lạ Tôn trọng người tài giỏi xung quanh 5.Nhận xét – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay -KhuyếN khích học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Toán ĐỌC, VIẾT, SO SOÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I/ Yêu cầu cần đạt: Biết cách đọc, viết so sánh các số có ba chữ số BT(1,2,3,) II/ Chuẩn bị : GV : trò chơi qua các bài tập, bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV 1) Ổn định: 2) Bài cũ : GV kiểm tra và đồ dùng học Toán HS Giáo viên nhận xét 3) Các hoạt động : Giới thiệu bài : đọc, viết so sánh các số có ba chữ số Hoạt động 1: ôn tập đọc, viết số Hoạt động HS - hát (5) - GV đưa số 160 Yêu cầu học sinh xác định số - Học sinh xác định : số thuộc này chữ số nào thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng hàng đơn vị, số thuộc hàng chục, trăm số thuộc hàng trăm - Giáo viên nhận xét : các em đã xác định hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm số có ba chữ số - Cá nhân - Giáo viên gọi học sinh đọc số - HS lên viết trên bảng và lớp GV cho HS viết số theo lời đọc bạn viết vào bảng - Học sinh xác định : số thuộc - GV tiến hành tương tự với số : 909 Yêu cầu học sinh hàng đơn vị, số thuộc hàng chục, xác định số này chữ số nào thuộc hàng đơn vị, số thuộc hàng trăm hàng chục, hàng trăm - Cá nhân - HS lên viết trên bảng và lớp - Giáo viên gọi học sinh đọc số viết vào bảng GV cho HS viết số theo lời đọc bạn - HS nối tiếp đọc - Giáo viên lưu ý cách đọc 909 : chín trăm lẻ chín hay - Bạn nhận xét chín trăm linh chín - GV tiến hành tương tự với số : 123 - HS đọc Bài : viết ( theo mẫu ) - HS làm bài - GV gọi HS đọc yêu cầu - Lớp nhận xét - GV cho HS tự ghi chữ và viết số thích hợp vào chỗ trống - Cho HS sửa bài miệng Hoạt động : ôn tập thứ tự số Bài : điền số - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - GV cho HS tự điền số thích hợp vào chỗ trống - Cho HS sửa bài - HS làm bài - GV hỏi : - Lớp nhận xét + Vì điền số 315 vào sau số 316 ? - GV : đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp từ số 315 - Vì số315là số liền sau số316, đến số 316 xếp theo thứ tự tăng dần Mỗi số số 315 là số liền sau số316 dãy số này số đứng trước nó cộng thêm Hoạt động : ôn luyện so sánh số và thứ tự số Bài : điền dấu >, <, = - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS tự điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS đọc - Cho HS sửa bài - HS làm bài - dãy thi đua tiếp sức GV hỏi : - Lớp nhận xét + Vì điền 303<330 ? - Vì số có cùng số trăm là số 303 có chục, còn 330 có chục + Vì 30 +100< 131 ? nên số 303 < 330 - Vì 30 + 100 = 130, số có cùng số trăm là số 130 có 31 đơn vị, còn 130 có 30 đon vị nên30 + 100 < 131 4) Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học Chuẩn bị : bài : cộng, trừ các số có chữ số( không nhớ ) (6) Thứ ba, ngày 19 tháng 08 năm 2014 chính tả : Cậu Bé Thông Minh Toán : Cộng Trừ Các Số Có Ba Chữ Số(Không Nhớ) TN-XH :Hoạt Động Thở Và Cơ Quan Hô Hấp Thủ công :Gấp Tàu thủy hai ống khói ( T 1) chính tả CẬU BÉ THÔNG MINH I/ Yêu cầu cần đạt: Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; không mắt quá lỗi chính tả bài Làm đúng bài tập chính tả(2) , Điền đúng 10 chữ và tên chữ đó vào ô trống bảng II/ Chuẩn bị : GV : bảng phụ viết đoạn văn cần chép, nội dung bài tập, bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ BT3 HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Ổn định: Bài cũ : - GV nhắc lại số điểm cần lưu ý học sinh học chính tả cần chuẩn bị đồ dùng cho học vở, bút, bảng, … Bài : Giới thiệu bài : - Giáo viên : chính tả hôm cô hướng dẫn các em :  Chép lại đúng đoạn bài : “Cậu bé thông minh”  Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : n/l ( an/ang )  Ôn lại bảng chữ và học tên các chữ nhiều chữ cái ghép lại Hoạt động : hướng dẫn học sinh tập chép Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên chép đoạn bài tập đọc lên bảng và đọc đoạn đó - Gọi học sinh nhìn bảng đọc lại đoạn chép - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét đoạn chép Giáo viên hỏi : + Đoạn này chép từ bài nào ? + Tên bài viết vị trí nào ? + Đoạn chép có câu ?  Câu 1: Hôm sau … ba mâm cỗ  Câu : Cậu bé đưa cho … nói :  Câu : Còn lại - Giáo viên gọi học sinh đọc câu Hoạt động HS - Hát - Học sinh quan sát Giáo viên đọc - – học sinh đọc - Đoạn này chép từ bài Cậu bé thông minh - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào ô - Đoạn chép có câu - Học sinh đọc (7) + Cuối câu có dấu gì ? - Câu 1, có dấu chấm; câu có dấu hai chấm + Chữ đầu câu viết nào ? - Chữ đầu câu viết hoa - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, - Học sinh viết vào bảng dễ viết sai : chim sẻ nhỏ, kim khâu, mâm cỗ, xẻ thịt - Giáo viên gạch chân tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh viết bài, không gạch chân các tiếng này Học sinh chép bài vào - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Cá nhân - Cho HS chép bài chính tả vào - HS chép bài chính tả vào - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi học sinh Chấm, chữa bài - Học sinh sửa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài GV đọc chậm rãi, chữ trên bảng để HS dò lại GV dừng lại chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi Sau câu GV hỏi : + Bạn nào viết sai chữ nào? - Học sinh giơ tay - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép - Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía trên bài viết - HS đổi vở, sửa lỗi cho - GV thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét bài các mặt :bài chép ( đúng/sai ), chữ viết ( đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu ), cách trình bày(đúng/sai,đẹp/xấu ) Hoạt động : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào bài tập - Điền vào chỗ trống :an ang - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, - HS thực theo yêu cầu GV dãy cử bạn thi tiếp sức - HS đọc+ Nhận xét - Gọi học sinh đọc bài làm mình - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài tập : Cho HS nêu yêu cầu - Viết chữ và tên chữ còn - GV đọc mẫu : a - a thiếu bảng sau : - Giáo viên dòng và nói : tên chữ là á thì cách viết - Học sinh viết : ă chữ á nào ? - Học sinh viết - Giáo viên cho học sinh viết 10 chữ và tên chữ theo đúng thứ tự - Học sinh thi đua sửa bài - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua sửa bài - Cá nhân - Gọi học sinh nhìn bảng đọc 10 chữ và tên chữ - Giáo viên cho học sinh học thuộc thứ tự 10 chữ và tên chữ cách : - Cá nhân  Xoá hết chữ đã viết cột chữ, yêu cầu học sinh nói lại - Cá nhân  Xoá hết tên chữ viết cột tên chữ, yêu cầu học sinh nhìn chữ cột chữ nói lại  Giáo viên xoá hết bảng, gọi học sinh đọc - Cá nhân thuộc lòng 10 tên chữ Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng (8) chính tả Toán CỘNG, TRỪ CÁC SỐ BA CHỮ SỐ (không nhớ) I/ Yêu cầu cần đạt: Biết cách tính cộng trừ các số có ba chữ số(không nhớ ) và giải toán có lời văn BT1(Cột a,c).2,3,4 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - hát Bài cũ : đọc, viết so sánh các số có ba chữ số GV sửa bài tập sai nhiều HS Nhận xét HS Các hoạt động : Giới thiệu bài : cộng, trừ các số có chữ số ( không nhớ ) - Nghe giới thiệu Hoạt động : ôn tập phép cộng, phép trừ ( không nhớ ) các số có chữ số Bài : tính nhẩm (Bài a,c) - HS đọc(bài a,c) - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài - GV cho HS tự làm bài và ghi kết vào chỗ chấm - HS sửa bài qua trò chơi - Cho HS sửa bài qua trò chơi “Tiếp sức” : cho dãy - Lớp nhận xét thi đua, dãy cử bạn lên điền kết - Nhận xét Bài : đặt tính tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - GV cho HS tự đặt tính tính kết - HS làm bài - GV cho tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò - HS thi đua sửa bài chơi : Lớp nhận xét cách đặt tính và kết - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính phép tính - GV Nhận xét 352 +416= ? - GV yêu cầu HS nêu cách tính + 352 416 589 cộng 8, viết cộng 6, viết cộng 7, viết Hoạt động : ôn tập giải bài toán nhiều hơn, ít Bài : - HS đọc - GV gọi HS đọc đề bài GV hỏi : - Khối lớp Một có 245 HS, Khối + Bài toán cho biết gì ? lớp Hai có ít khối lớp Một 32 + Bài toán hỏi gì ? HS + Số HS khối lớp Hai so với khối lớp Một - Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu nào? HS? + Muốn biết khối lớp hai có bao nhiêu HS ta - Số HS ít 32 HS (9) làm nào? + Bài toán thuộc dạng nào ? - Yêu cầu HS làm bài Bài : - GV gọi HS đọc đề bài - GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? - Ta thực phép trừ 245 trừ 32 - Bài toán thuộc dạng ít - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm - Lớp nhận xét - HS đọc + Bài toán hỏi gì ? - Giá tiền phong bì là 200, giá + Giá tiền phong bì nào so với giá tiền tem thư nhiều tiền tem thư ? phong bì là 600 đồng + Bài toán thuộc dạng nào ? - Hỏi giá tiền tem thư là bao - Yêu cầu HS làm bài nhiêu ? - Giá tiền phong bì ít tem thư là 600 đồng - Bài toán thuộc dạng ít - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm - Lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học.Chuẩn bị : bài : luyện tập Tự nhiên xã hội HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I/ Yêu cầu cần đạt: -Nêu tên các phận và chức quan hô hấp - Chỉ đúng các phận quan hô hấp trên tranh vẽ II/ Chuẩn bị: - Giáo viên : các hình SGK, bong bóng - Học sinh : phiếu bài tập, SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Ổn định: Giáo viên cho học sinh nghe và vận động bài Tập thể dục buổi sáng Bài cũ : - Giáo viên kiểm tra và hướng dẫn học sinh nhận biết kí hiệu dẫn các hoạt động học tập SGK  Kính lúp : yêu cầu học sinh trước hết phải quan sát các tranh ảnh SGK trả lời câu hỏi  Dấu chấm hỏi : yêu cầu học sinh ngoài việc quan sát các hình ảnh SGK còn phải liên hệ thực tế sử dụng vốn hiểu biết thân để trả lời câu hỏi  Cái kéo và đấm : yêu cầu học sinh thực các trò chơi học tập  Bút chì : yêu cầu học sinh vẽ gì đã học Hoạt động HS - Hát (10)  Ống nhòm : yêu cầu học sinh làm thực hành thí nghiệm  Bóng đèn toả sáng : cung cấp cho học sinh thông tin chủ chốt mà các em cần biết không yêu cầu phải học thuộc lòng Các hoạt động : Giới thiệu bài : - Giáo viên : thực động tác thể dục, các em có - Thở nhanh, … nhận xét gì nhịp thở mình ? - Giáo viên : Hôm chúng ta cùng tìm hiểu qua bài : “ Hoạt động thở và quan hô hấp” - Ghi bảng Hoạt động : thực hành cách thở sâu Cách tiến hành :  Bước : trò chơi : “ Ai nín thở lâu” - GV hướng dẫn chơi : các em hãy dùng tay bịt chặt mũi, nín thở, bạn nào nín thở lâu thì bạn đó thắng - HS tham gia - Giáo viên nêu câu hỏi : các em cho biết cảm giác mình bịt mũi, nín thở ? - Giáo viên chốt : các em có cảm giác khó chịu nín thở lâu Như vậy, ta bị ngừng thở lâu thì ta có thể bị chết + Hoạt động thở có tác dụng gì sống - Học sinh nêu theo cảm nhận của người ? mình - Cho học sinh nhắc lại - Hoạt động thở giúp người  Bước : thực hành trì sống - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh - – học sinh nhắc lại Phiếu học tập 1) Thực hành hoạt động thở 2) Chọn từ thích hợp ( xẹp xuống, phồng lên, liên tục và đặn, hít vào ) để điền vào chỗ trống các nhận xét sau : - Khi hít vào lồng ngực ………… thở lồng ngực ……………………………………… - Sự phồng lên và ……………… ………………… và thở lồng ngực diễn ………………………………………………… - Giáo viên yêu cầu học sinh lớp đứng lên, quan sát thay đổi lồng ngực ta thở sâu, thở bình - HS thực hành thở sâu, thở bình thường theo các bước thường để quan sát thay đổi + Tự đặt tay lên ngực mình sau đó thực hành lồng ngực động tác thở sâu và thở bình thường + Đặt tay lên ngực bạn bên cạnh, nhận biết thay đổi lồng ngực bạn thực các động tác trên - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi thực phiếu học tập - Học sinh thảo luận nhóm đôi thực - Giáo viên thu kết thảo luận phiếu học tập - Học sinh khác lắng nghe, bổ sung - Giáo viên hỏi : - Lớp nhận xét (11) + Khi ta hít vào thở bình thường thì lồng ngực - Khi ta hít vào thở bình thường nào ? thì lồng ngực phồng lên xẹp xuống đặn + Khi ta hít vào thật sâu thì lồng ngực - Khi ta hít vào thật sâu thì lồng nào? ngực phồng lên, bụng hóp lại + Khi ta thở thì lồng ngực có gì thay đổi? - Khi ta thở thì lồng ngực xẹp xuống bụng phình to - Giáo viên minh hoạ hoạt động hô hấp bong - Học sinh theo dõi bóng  Giáo viên kết luận : + Khi hít vào lồng ngực phồng lên để nhận không khí Khi thở lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí ngoài + Sự phồng lên và xẹp xuống lồng ngực hít vào và thở diễn liên tục và đặn + Hoạt động hít vào, thở liên tục và đặn chính là hoạt động hô hấp  Hoạt động 2: làm việc với SGK Cách tiến hành :  Bước : làm việc theo nhóm đôi - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình trang SGK - Gọi học sinh đọc phần yêu cầu kí hiệu kính lúp - Giáo viên gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi lẫn + Hãy và nói rõ tên các phận quan hô hấp + Mũi dùng để làm gì ? + Khí quản, phế quản có chức gì ? - HS quan sát + Phổi có chức gì ? + Chỉ trên hình đường không khí ta - Cá nhân hít vào và thở -Học sinh làm việc theo nhóm đôi - Giáo viên cho học sinh trả lời - Nhận xét, bổ sung ý kiến các nhóm - Học sinh trả lời Học sinh khác - Giáo viên nêu câu hỏi : lắng nghe, bổ sung + Cơ quan hô hấp gồm phận nào? - Lớp nhận xét - Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi + Khi ta hít vào, không khí qua phận nào ? - Khi ta hít vào, không khí qua mũi, khí quản, phế quản và hai lá + Khi ta thở ra, không khí qua phận phổi nào ? - Khi ta thở ra, không khí qua hai lá phổi, phế quản, khí quản, mũi + Vậy ta phải làm gì để bảo vệ quan hô hấp? - Để bảo vệ quan hô hấp không Kết Luận: nhét vật lạ vào mũi, vào miệng … o Cơ quan hô hấp là quan thực trao đổi khí thể và môi trường bên ngoài o Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi o Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn (12) khí o Hai lá phổi có chức trao đổi khí - GV cho học sinh liên hệ thực tế từ sống ngày : tránh không để dị vật thức ăn, thức uống, vật nhỏ, … rơi vào đường thở Khi chúng ta bịt mũi, nín thở, quá trình hô hấp không thực được, làm cho thể chúng ta bị thiếu ôxi dẫn đến khó chịu Nếu nín thở lâu từ đến phút, người ta có thể bị chết, vì cần phải giữ gìn cho quan hô hấp luôn hoạt động liên tục và đặn Khi có dị vật làm tắc đường thở, chúng ta cần phải cấp cứu để lấy dị vật Nhận xét – Dặn dò : Thực tốt điều vừa học GV nhận xét tiết học Chuẩn bị : bài : Nên thở nào ? Thủ công GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHỐI I/ Yêu cầu cần đạt: -Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói -Gấp tàu thủy hai ống khói Các nếp gấp tương đối thẳng , phẳng tàu thủy tương đối cân đối II/ Chuaån bò : GV : Mẫu tàu thủy hai ống khói gấp giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan saùt, Maãu hình vuoâng, Tranh quy trình gaáp taøu thuûy hai oáng khoùi ,Keùo thuû coâng, buùt chì HS : buùt chì, keùo thuû coâng, giaáy nhaùp III/ Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS - Haùt OÅn ñònh: Baøi cuõ: - Kiểm tra đồ dùng học sinh - Nhận xét việc bọc học sinh - Tuyên dương bạn bọc đẹp Bài mới:  Giới thiệu bài : gấp tàu thủy hai ống khoùi ( Tieát )  Hoạt động : GV hướng dẫn HS quan saùt vaø nhaän xeùt - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt maãu taøu thuûy hai oáng khói gấp giấy - GV hoûi : + Maøu saéc cuûa taøu thuûy coù maøu gì ? + Taøu thuûy coù ñaëc ñieåm gì ? + Hình daùng cuûa moãi beân thaønh taøu sao? Hình (13) - GV giải thích : hình mẫu là đồ chơi gấp gần - Học sinh quan sát giống tàu thủy Trong thực tế, tàu thủy làm - Học sinh trả lời sắt, thép và có cấu tạo phức tạp nhiều Tàu thủy dùng - Tàu thủy có hai ống khói giống để chở khách, vận chuyển hàng hoá trên sông, biển … - Giáo viên gọi học sinh lên bảng mở dần tàu thủy mẫu trở lại hình vuông - Giaùo vieân hoûi : + Để gấp tàu thủy hai ống khói ta sử dụng tờ giấy hình gì ? Hoạt động : GV hướng dẫn mẫu - Giaùo vieân treo baûng quy trình - Giaùo vieân hoûi : + Quy trình gaáp taøu thuûy oáng khoùi goàm coù maáy bước ? a) Bước : gấp, cắt tờ giấy hình vuông - Giaùo vieân chæ hình vaø hoûi : + Neâu caùch taïo hình vuoâng ? tàu - Moãi beân thaønh taøu coù hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng - Học sinh thực theo yêu cầu Giaùo vieân - Để gấp tàu thủy hai ống khói ta sử dụng tờ giấy hình vuông - Hoïc sinh quan saùt - Quy trình gaáp taøu thuûy oáng khoùi gồm có bước - Học sinh nêu : gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật cho cạnh chiều rộng trùng với cạnh chiều dài, miết đường gấp và cắt bỏ phần giấy thừa Mở hình vuông b) Bước : gấp lấy điểm và hai đường dấu gấp hình vuông O Hình - Gấp tờ giấy hình vuông làm phần để lấy điểm O và hai đường dấu gấp hình vuông Mở tờ giấy + Muốn có điểm và hai đường dấu gấp hình vuoâng ta laøm nhö theá naøo ? - Học sinh lên bảng thực - Giaùo vieân hoûi : - Giáo viên gọi học sinh lên bảng thực gấp, xác định điểm O và hai đường dấu gấp hình c) Bước : gấp thành tàu thủy hai ống khói - Giáo viên hướng dẫn học sinh :  Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô phía trên gấp đỉnh hình vuông vào cho đỉnh tiếp giáp điểm O và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp hình… - Giaùo vieân thao taùc gaáp maãu, löu yù hoïc sinh caùch mieát hình  Lật hình mặt sau và tiếp tục gấp đỉnh hình vuông vào điểm O hình O Hình (14)  Lật hình mặt sau và tiếp tục gấp đỉnh hình vào điểm O hình  Lật hình mặt sau hình  Treân hình coù oâ vuoâng Moãi oâ vuoâng coù hai tam giác Cho ngón tay trỏ vào khe ô vuông và dùng ngón tay cái đẩy ô vuông đó lên Làm tương tự với ô vuông đối diện ống khói tàu thủy  Lồng hai ngón tay trỏ vào phía hai ô vuông còn lại để kéo sang hai phía đồng thời, dùng ngón cái và ngón hai tay ép vào tàu thủy hai oáng khoùi nhö hình - Giáo viên chú ý cho học sinh : để hình gấp đẹp thì bước 1, các em cần gấp và cắt cho bốn cạnh hình vuông thẳng và thì hình gấp đẹp Sau lần gấp, cần miết kĩ các đường gấp cho phẳng O Hình Hình O Hình Hình - Giaùo vieân goïi hoïc sinh nhaéc laïi caùc thao taùc gaáp taøu thuûy hai oáng khoùi vaø nhaän xeùt Nhaän xeùt, daën doø: Chuaån bò : gaáp taøu thuyû hai oáng khoùi ( tieát ) Nhaän xeùt tieát hoïc - Caù nhaân Hình (15) Thứ tư, ngày 20 tháng 08 năm 2014 Tập đọc toán ĐĐ :Hai Bàn Tay Em : Luyện tập : Kính Yêu Bác Hồ( Tiết 1) Tập đọc Hai Bàn tay em I/ Yêu cầu cần đạt: -Đọc đúng ,rành mạch ,biết nghỉ đúng sau khổ thơ, các dòng thơ -Hiểu nội dung: Hai bàn tay đẹp có ích, đáng yêu( trả lời các câu hỏi SGK; thuộc 2-3 khổ thơ II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ viết sẵn khổ thơ cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng HS : SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Ổn định: Bài cũ : Cậu bé thông minh - GV gọi học sinh nối tiếp kể lại đoạn câu chuyện : “Cậu bé thông minh” - Giáo viên kết hợp hỏi học sinh :SGK - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ Bài :  Giới thiệu bài : - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? - Giáo viên : chúng ta bàn tay là đáng yêu, đáng quý và cần thiết Để hiểu rõ hơn, hôm cô cùng các em tìm hiểu qua bài thơ : “Hai bàn tay em” - Ghi bảng Hoạt động : luyện đọc GV đọc mẫu bài thơ - Giáo viên đọc mẫu bài thơ với giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc dòng thơ, bài có khổ thơ, gồm 20 dòng thơ, bạn đọc tiếp nối dòng thơ, bạn nào đầu tiên đọc luôn tựa bài, và bạn đọc cuối bài đọc luôn tên tác giả - Giáo viên gọi dãy đọc hết bài Hoạt động HS - Hát - Học sinh nối tiếp kể - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát và trả lời - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc tiếp nối 1– lượt bài - Giáo viên nhận xét học sinh cách phát âm, cách ngắt, nghỉ đúng, tự nhiên và thể tình cảm qua giọng đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc khổ - Học sinh đọc tiếp nối – lượt thơ bài - Giáo viên viết vào cột luyện đọc câu : (16) Tay em đánh / Răng trắng hoa nhài // Tay em chải tóc / Tóc ngời ánh mai // - Giáo viên : khổ thơ này, các em chú ý nghỉ các dòng thơ ngắn nghỉ các câu thơ thể trọn vẹn ý - Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : siêng năng, giăng - Học sinh đọc phần chú giải giăng, thủ thỉ - học sinh đọc - Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm đôi - Mỗi tổ đọc tiếp nối - Giáo viên gọi tổ, tổ đọc tiếp nối khổ thơ - Cho lớp đọc bài thơ - Đồng  Hoạt động : hướng dẫn tìm hiểu bài - Học sinh đọc thầm - Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ và hỏi : - Hai bàn tay bé so sánh + Hai bàn tay bé so sánh với gì ? với nụ hồng; ngón tay xinh cách hoa - Giáo viên nói thêm cho học sinh hiểu : hình ảnh so sánh đúng và đẹp - Giáo viên cho học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi - Học sinh đọc thầm, thảo luận khổ 2, 3, 4, và hỏi : nhóm đôi + Hai bàn tay thân thiết với bé nào ? - Gọi học sinh tổ trả lời - Học sinh trả lời - Giáo viên chốt ý : - Bạn nhận xét Buổi tối, hai hoa ngủ cùng bé : hoa kề bên má, hoa ấp cạnh lòng Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc Khi bé học, bàn tay siêng làm cho hàng chữ nở hoa trên giấy Những mình, bé thủ thỉ tâm với đôi tay với bạn - Học sinh phát biểu theo suy nghĩ + Em thích khổ thơ nào ? Vì ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm bài thơ, thảo luận - Bài thơ này nói lên hai bàn tay nhóm đôi và trả lời : đẹp, có ích và đáng yêu + Bài thơ này nói lên điều gì ?  Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ - Đồng - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn khổ thơ, cho học - Cá nhân sinh đọc - Cá nhân - Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ để lại chữ đầu khổ thơ : Hai – Như – Hoa – Cánh / - HS Học thuộc lòng theo Đêm – Hai – Hoa – Hoa, … hướng dẫn GV - Giáo viên gọi dãy học sinh nhìn bảng học thuộc - Mỗi học sinh tiếp nối đọc lòng dòng thơ dòng thơ đến hết bài - Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ - Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ còn lại - Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng bài thơ : cho tổ thi đọc tiếp sức, tổ đọc trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng là tổ đó thắng - Cho lớp nhận xét -Học sinh khá giỏi thi đọc - Giáo viên hỏi học sinh khá giỏi: Em nào học thuộc bài thơ? (17) Nhận xét – Dặn dò : - Về nhà tiếp tục Học thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : Đơn xin vào Đội Toán LUYỆN TẬP I/ Yêu cầu cần đạt: -Biết cộng, trừ các số có chữ số(không nhớ) -Biết giải bài toán “tìm x”giải toán có lời văn( có phép trừ).BT1,2,3 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát KT Bài cũ : cộng, trừ các số có chữ số ( không nhớ ) GV sửa bài tập sai nhiều HS Nhận xét HS Các hoạt động :  Giới thiệu bài : luyện tập  Luyện tập : Bài : đặt tính tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - GV cho HS tự đặt tính tính kết - HS làm bài - GV cho dãy cử đại diện lên thi đua sửa - HS thi đua sửa bài - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính - Lớp nhận xét cách đặt tính và - GV Nhận xét kết phép tính - GV yêu cầu HS nêu cách tính - HS nêu Bài : Tìm x - HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài - HS thi đua sửa bài - GV cho HS cử đại diện dãy lên thi đua sửa bài GV hỏi : + Trong phép trừ x – 125= 344, x là số gì ? - Trong phép trừ x – 125 = 344, x là số bị trừ + Muốn tìm số bị trừ ta làm nào ? - Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ + Trong phép cộng x +125 = 266, x là số gì ? - Trong phép cộng x +125 = 266, x + Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm là số hạng chưa biết - Muốn tìm số hạng chưa biết ta nào? lấy tổng trừ số hạng đã biết Bài : - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc - GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? - Đôi đồng diễn thể dục gồm 285 người, đó có 140 Nam - Hỏi đội đồng diễn có bao nhiêu + Bài toán hỏi gì ? nữ? - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm - Yêu cầu HS làm bài (18) Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học - Lớp nhận xét Chuẩn bị : bài : cộng các số có chữ số ( có nhớ lần Đạo đức KÍNH YÊU BÁC HỒ (tiết 1) I/ Yêu cầu cần đạt: -Biết công lao to lớn Bác Hồ đất nước dân tộc -Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi và tình cảm thiếu nhi Bác Hồ -Thực theo điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng II/ Chuẩn bị: Giáo viên : bài tập đạo đức, các bài thơ, bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình Bác Hồ, tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi, Năm điều Bác Hồ dạy Học sinh : bài tập đạo đức III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Giáo viên cho học sinh hát bài “Ai - Học sinh hát yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên, nhi đồng”, nhạc và lời Phong Nhã Các hoạt động : Giới thiệu bài : - Giáo viên giới thiệu : các em vừa hát bài hát Bác Hồ Chí Minh Vậy Bác Hồ là ? Vì thiếu niên, nhi đồng lại yêu quý Bác ? Hôm chúng ta cùng tìm hiểu qua bài : “ Kính yêu Bác Hồ” - Ghi bảng Hoạt động 1: thảo luận nhóm Cách tiến hành : - HS tiến hành quan sát - GV chia lớp thành nhóm, cho học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm tranh trang bài tập đạo đức tìm hiểu nội dung và đặt tên phù hợp cho ảnh - Đại diện nhóm trình bày kết - Giáo viên thu kết thảo luận thảo luận  Ảnh : - Nội dung : Bác Hồ đón các cháu thiếu nhi thăm Phủ Chủ Tịch - Đặt tên : các cháu thiếu nhi thăm Bác Phủ Chủ Tịch  Ảnh : - Nội dung : Bác cùng chúng cháu thiếu nhi múa hát - Đặt tên : Bác Hồ vui múa hát cùng các cháu thiếu nhi  Ảnh : - Nội dung : Bác Hồ bế và hôn cháu thiếu nhi - Đặt tên : Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh  Ảnh : (19) - Nội dung : Bác chia kẹo cho các cháu thiếu nhi - Đặt tên : Bác chia kẹo cho các cháu thiếu nhi - Nhận xét, bổ sung ý kiến các nhóm - Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận để tìm hiểu thêm - Các nhóm khác lắng nghe, bổ Bác theo câu hỏi gợi ý sau : sung, sửa chữa cho nhóm bạn + Bác sinh ngày, tháng, năm nào ? - HS trả lời + Quê Bác đâu ? - Học sinh khác lắng nghe, bổ sung + Em còn biết tên gọi nào khác Bác Hồ? - Lớp nhận xét + Bác Hồ đã có công lao to lớn nào dân tộc ta ? + Tình cảm Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi nào ? Kết Luận:  Bác Hồ lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung Bác sinh ngày 19 – 05 – 1890 Quê Bác làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta, là người có công lớn đất nước, với dân tộc Bác là vị Chủ tịch đầu tiên nước Việt Nam chúng ta, người đã đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân Chủ Cộng hoà quảng trường Ba Đình Hà Nội ngày 02 – 09 - 1945 Trong đời hoạt động Cách mạng, Bác đã mang nhiều tên gọi như: Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh, …  Nhân dân Việt Nam kính yêu Bác Hồ, đặc biệt là các cháu thiếu nhi và Bác Hồ luôn quan tâm, yêu quý các cháu Hoạt động : kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác” Cách tiến hành : - HS chú ý lắng nghe - GV kể chuyện - Một học sinh đọc lại chuyện - Cho học sinh đọc lại chuyện - Học sinh thảo luận nhóm đôi GV cho lớp thảo luận theo các câu hỏi sau : - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Học sinh khác lắng nghe, bổ sung - Lớp nhận xét - Các cháu thiếu nhi kính yêu Bác Hồ thể chi tiết : vừa + Qua câu chuyện, em thấy tình cảm các nhìn thấy bác, các cháu đã vui sướng cháu thiếu nhi Bác Hồ nào ? và cùng reo lên - Bác Hồ yêu quý các + Em thấy tình cảm Bác Hồ với các cháu cháu thiếu nhi Bác đón các cháu, vui thiếu nhi nào ? vẻ, quay quần bên các cháu, dắt các cháu vườn chơi, chia kẹo, dặn các cháu, ôm hôn các cháu, … (20) Kết Luận:  Các cháu thiếu nhi yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi  Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy Hoạt động : tìm hiểu Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng Mục tiêu :học sinh biết tình cảm thiếu nhi với Bác Hồ và việc các em cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ Cách tiến hành : - GV yêu cầu học sinh đọc điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng - Giáo viên ghi nhanh lên bảng :  Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào  Học tập tốt, lao động tốt  Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt  Giữ gìn vệ sinh thật tốt  Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm - GV chia nhóm, yêu cầu nhóm tìm số biểu cụ thể Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng - Cho học sinh trình bày kết thảo luận - Giáo viên hỏi : + Năm điều Bác Hồ dạy dành cho ? + Những đã thực theo Năm điều Bác Hồ dạy và đã thực nào ? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở học sinh lớp noi gương học sinh đã thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy Dành cho HS khá giỏi: Là học sinh khá giỏi lớp chúng ta cần nhắc nhở các bạn thực theo năm điều Bác Hồ dạy Nhận xét – Dặn dò : -Ghi nhớ và thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện Bác Hồ và Bác Hồ với thiếu nhi - Sưu tầm các gương Cháu ngoan Bác Hồ - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị : bài : Kính yêu Bác Hồ ( tiết ) - Cá nhân - Các nhóm thảo luận, ghi lại biểu cụ thể điều Bác Hồ dạy - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận : chăm học hành, yêu lao động, học đúng … - Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, sữa chữa cho nhóm bạn - Năm điều Bác Hồ dạy dành cho thiếu nhi - Học sinh trả lời (21) Thứ năm, ngày 21 tháng 08 năm 2014 Tập viết :Ôn Chữ Hoa A Toán :Cộng các số có ba chữ số (có nhớ lần) LT& Câu :Ôn từ vật so sánh TN-XH :Nên Thở Như Thế Nào? Tập Viết Ôn chữ Hoa: I/ Yêu cầu cần đạt: Viết đúng chữ hoa A(1 Dòng),V,D(1 dòng)Viết đúng tên riêng Vừ A Dính ( dòng) Và câu ứng dụng: Anh em như… đỡ đần.( lần) chữ cỡ nhỏ Chữ viết rõ ràng, tương đối nét và thẳng hàng; biết đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữviet61 thường chữ ghi tiếng II/ Chuẩn bị : GV : chữ mẫu A, tên riêng : Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li HS : Vở tập viết, bảng con, phấn III/ Các hoạt động : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát Mở đầu : - GV nêu yêu cầu : nội dung tập viết lớp là tiếp tục - HS lắng nghe rèn cách viết các chữ viết hoa Khác với lớp : không viết rời chữ hoa mà viết từ và câu có chứa chữ hoa Để học tốt tiết tập viết, các em cần có bảng con, phấn, khăn lau, bút chì, bút mực, tập viết Tập viết đòi hỏi các đức tính cẩn thận, kiên nhẫn Bài mới:  Giới thiệu bài : - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết và nói - Nghe giới thiệu tập viết các em củng cố chữ viết hoa A, củng cố cách viết số chữ viết hoa có tên riêng - Các chữ hoa là : A, V, D và câu ứng dụng : V, D - HS quan sát và nhận xét  Hoạt động : Hướng dẫn viết trên bảng a Luyện viết chữ hoa - GV cho HS quan sát tên riêng : Vừ A Dính và hỏi: + Tìm và nêu các chữ hoa có tên riêng ? - GV gắn chữ A trên bảng cho học sinh quan sát và nhận xét - nét - Học sinh quan sát + Chữ A viết nét ? - Giáo viên viết chữ A hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li bảng lớp cho học sinh quan sát, vừa viết vừa nhắc học sinh lưu ý : chữ A hoa cỡ nhỏ có độ cao là hai li rưỡi - Học sinh quan sát (22) - Giáo viên : bài tập viết hôm nay, các em luyện viết củng cố thêm chữ hoa V, D Hãy theo dõi cô viết trên bảng và nhớ lại cách viết - Giáo viên viết chữ hoa cỡ nhỏ trên dòng kẻ li bảng lớp, kết hợp lưu ý cách viết :  Chữ hoa D : từ điểm đặt bút thấp đường kẻ ngang trên chút, lượn cong viết nét thẳng nghiêng, lượn vòng qua thân nét nghiêng viết nét cong phải kéo từ lên, độ rộng đơn vị chữ, lượn dài qua đầu nét thẳng, lượn vào Điểm dừng bút đường kẻ ngang trên chút  Chữ hoa V : từ điểm đặt bút đường kẻ ngang trên chút lượn cong nét móc chạm đường kẻ ngang viết thẳng xuống gần đường kẻ ngang dưới, lượn cong bên trái Rê bút lên đường kẻ ngang trên độ rộng đơn vị chữ gần đường kẻ ngang trên viết nét móc trái, lượn cong bên trái chạm vào chân nét móc trước - Giáo viên cho HS viết vào bảng chữ hoa :  Chữ A hoa cỡ nhỏ : lần  Chữ D hoa cỡ nhỏ : lần  Chữ V hoa cỡ nhỏ : lần - Giáo viên nhận xét b Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng ) - GV cho học sinh đọc tên riêng : Vừ A Dính - Giáo viên giới thiệu : Vừ A Dính là thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hy sinh kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán cách mạng - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn tên riêng cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý viết - Viết bảng - Cá nhân - Học sinh quan sát và nhận xét - V, A, D, h ư, i, n Cá nhân Học sinh theo dõi - Học sinh viết bảng + Những chữ nào viết hai li rưỡi ? + Chữ nào viết li ? + Đọc lại từ ứng dụng - Cá nhân - GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li bảng lớp, lưu ý cách nối các chữ - Giáo viên cho HS viết vào bảng - Giáo viên nhận xét, uốn nắn cách viết c Luyện viết câu ứng dụng - Học sinh quan sát và nhận xét - GV cho học sinh đọc câu ứng dụng : Anh em thể chân tay - Câu ca dao có chữ Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần viết hoa là A, R - Giáo viên : câu tục ngữ nói anh em thân thiết, gắn - Học sinh viết bảng bó với chân với tay, lúc nào phải yêu thương, đùm bọc - Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý viết + Câu ca dao có chữ nào viết hoa? (23) - Giáo viên yêu cầu học sinh Luyện viết trên bảng - Giáo viên nhận xét, uốn nắn  Hoạt động : Hướng dẫn HS viết vào Tập viết - Giáo viên nêu yêu cầu : + Viết chữ A : dòng cỡ nhỏ + Viết các chữ V, D : dòng cỡ nhỏ + Viết tên Vừ A Dính : dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : lần - Gọi HS nhắc lại tư ngồi viết - Cho học sinh viết vào - GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu  Hoạt động : Chấm, chữa bài - Giáo viên thu chấm nhanh khoảng – bài - Nêu nhận xét các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung - Nhận xét – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học -Luyện viết thêm tập viết để rèn chữ đẹp -Khuyến khích học sinh Học thuộc lòng câu tục ngữ -Chuẩn bị : bài : ôn chữ hoa Ă, Â - Học sinh nhắc - HS viết Toán Cộng các số có ba chữ số (có nhớ lần) I/ Yêu cầu cần đạt: -Biết cách thực phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm) -Tính đọ dài đường gấp khúc.BT1(cột 1,2,3)2(cột 1,2,3)3a,4 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Ổ định: Bài cũ : - GV sửa bài tập sai nhiều HS Nhận xét HS Các hoạt động :  Giới thiệu bài : Cộng các số có ba chữ số ( có nhớ lần )  Hoạt động : giới thiệu phép cộng 435 + 127 - GV viết phép tính 435 + 127 = ? lên bảng - Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực phép tính trên - Nếu học sinh tính đúng, Giáo viên cho học sinh nêu cách tính, sau đó Giáo viên nhắc lại để học sinh ghi nhớ Hoạt động HS - hát - Nghe giới thiệu - Học sinh theo dõi - học sinh lên bảng đặt tính, học sinh lớp thực đặt tính vào bảng + + 435 127 562  cộng 12, viết nhớ (24)  cộng 5, thêm 6, - Nếu học sinh tính không được, Giáo viên hướng dẫn viết học sinh :  cộng 5, viết - Tính từ hàng đơn vị + Ta bắt đầu tính từ hàng nào ? - cộng 12 + Hãy thực cộng các đơn vị với - 12 gồm chục và đơn vị + 12 gồm chục và đơn vị ? - GV : ta viết vào hàng đơn vị và nhớ chục sang hàng chục - cộng + Hãy thực cộng các chục với - chục thêm chục là chục + chục thêm chục là chục ? - Giáo viên : Vậy cộng 5, thêm 6, viết vào hàng chục + Hãy thực cộng các số trăm với + Vậy 435 cộng 127 bao nhiêu ? - Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính Hoạt động : giới thiệu phép cộng 256 + 162 ( 7’ ) - GV viết phép tính 256 + 162 = ? lên bảng - Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự thực phép tính trên - Giáo viên tiến hành các bước tương tự trên - cộng 5, viết - 435 cộng 127 562 - Cá nhân - Học sinh theo dõi - học sinh lên bảng đặt tính, học sinh lớp thực đặt tính vào bảng + + 256 162 - Giáo viên lưu ý học sinh : 418  Phép tính 435 + 127 = 562 là phép cộng có  cộng 8, viết nhớ lần từ hàng đơn vị sang hàng chục  cộng 11, viết nhớ  Phép tính 256 + 162 = 418 là phép cộng có  cộng 3, thêm nhớ lần từ hàng chục sang hàng trăm 4, viết  Hoạt động : thực hành Bài 1+2 : tính( HS làm cột 1,2,3) - HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài - Cho HS làm bài - HS thi đua sửa bài - GV : bài này cô cho các chơi trò chơi mang tên : “Hạ cánh” Trước mặt các là sân bay Tân Sơn Nhất và sân bay Nội Bài, có các ô trống để máy bay đậu, các hãy thực phép tính sau đó cho máy bay mang các số đáp xuống chỗ đậu thích hợp Lưu ý các máy bay phải đậu cho các số thẳng cột với Bây tổ cử bạn lên thi đua qua trò - Lớp nhận xét cách đặt tính và chơi kết phép tính - Lớp Nhận xét cách trình bày và cách tính bạn - HS nêu - GV gọi HS nêu lại cách tính - GV Nhận xét Bài : đặt tính tính( HS làm bài a) - HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - Ta đặt tính cho hàng đơn vị + Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ? thẳng hàng với đơn vị, chục thẳng hàng với chục, trăm thẳng hàng với trăm - GV cho HS tự đặt tính tính kết - GV cho dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài - HS làm bài - HS thi đua sửa bài (25) - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính - Học sinh nêu - GV Nhận xét Bài : Tính độ dài đường gấp khúc ABC - HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu GV hỏi : - Muốn tính độ dài đường gấp + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm khúc ta tính tổng độ dài các đoạn nào ? thẳng đường gấp khúc đó - Đường gấp khúc ABC gồm đoạn thẳng AB và BC tạo thành + Đường gấp khúc NOP gồm đoạn thẳng - Đoạn thẳng ABdài 126 cm, Đoạn nào tạo thành ? thẳng BC dài 137 cm - HS làm bài + Hãy nêu độ dài đoạn thẳng - HS thi đua sửa bài - Lớp nhận xét - Yêu cầu HS làm bài - GV cho HS cử đại diện dãy lên thi đua sửa bài - Nhận xét 4.Nhận xét – Dặn dò : GV nhận xét tiết học Chuẩn bị : bài : luyện tập Luyện từ và câu Ôn Về từ vật,So Sánh I/ Yêu cầu cần đạt: -Xác định các từ ngữ vật(BT1) -Tìm các vật so sánh với câu văn , câu thơ (BT2) Nêu hình ảnh so sánh mính thích` và lí vì mình thích hình ảnh đó.(BT3) II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên, vòng màu ngọc thạch, cánh diều giống dấu á, bảng phụ viết sẵn khổ thơ bài tập 1, băng giấy ghi các câu văn, câu thơ bài tập 2 HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát Bài :  Giới thiệu bài : - Giáo viên : ngày, nhận xét, miêu tả các vật, tượng, các em đã biết nói theo cách so sánh đơn giản Hôm nay, các em làm quen với hình ảnh so sánh đẹp thơ văn, rèn luyện óc quan sát qua bài : “ Ôn các từ vật – So sánh ” - Ghi bảng  Hoạt động : Ôn các từ vật - Chỉ người, vật, đồ - Giáo viên hỏi : vật, cây cối + Từ vật là từ gì ? - Bác sĩ, công nhân, … - Con chó, mèo, … (26) + Cho ví dụ từ người - Cái ghế, cái bàn, … + Cho ví dụ từ vật - Cây bàng, cây phượng, … + Cho ví dụ từ đồ vật + Cho ví dụ từ cây cối - Giáo viên nói thêm : các phận trên thể người là từ vật Ví dụ : tóc, tai, tay, … - Gạch các từ vật Bài tập khổ thơ - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu - Học sinh làm bài - Giáo viên cho học sinh làm bài - Học sinh thi đua sửa bài - Giáo viên cho học sinh thi đua sửa bài, dãy cử - Bạn nhận xét bạn thi đua tiếp sức, bạn dòng thơ Tay em đánh - Cho lớp nhận xét Răng trắng hoa nhài - Giáo viên chốt lại : Từ ngữ vật là : tay em, Tay em chải tóc răng, hoa nhài, tóc, ánh mai Tóc ngời ánh mai - Tìm và viết lại vật  Hoạt động : so sánh so sánh với các Bài tập câu văn, câu thơ đây - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên lưu ý : bài tập yêu cầu tìm từ ngữ - HS đọc: vật, bài là tìm vật so sánh với Hai bàn tay em Giáo viên vừa nói vừa gạch đề bài Như hoa đầu cành - Gọi học sinh đọc câu a - “Hai bàn tay em” và “hoa” - Hai bàn tay bé so sánh - Giáo viên hỏi ; với hoa đầu cành + Trong câu này, từ nào là từ vật ? + Hai bàn tay bé so sánh với gì ? - HS đọc : “Mặt biển sáng - Giáo viên nói thêm cho học sinh hiểu : hình ảnh so thảm khổng lồ ngọc sánh đúng và đẹp thạch” - Gọi học sinh đọc câu b - Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi - Giáo viên cho học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi và hỏi : - Học sinh trả lời + Sự vật nào so sánh với vật nào ? - Bạn nhận xét - Giáo viên gọi học sinh trả lời - Mặt biển sáng - Giáo viên gợi ý : thảm khổng lồ + Mặt biển sáng cái gì ? - Mặt biển với thảm + Vậy hình ảnh nào so sánh với ? - Giáo viên nhận xét bài trên bảng bạn : bạn đã tìm và xác định đúng hình ảnh cần so sánh - Giáo viên giảng nghĩa :  Màu ngọc thạch : là màu xanh biếc, sáng Khi gió lặng, không có dông bão, mặt biển phẳng lặng sáng thảm khổng lồ ngọc thạch - Giáo viên cho học sinh tự làm câu c d - Học sinh tự làm bài - Yêu cầu học sinh lên làm trên bảng phụ - học sinh lên bảng làm bài - Giáo viên đưa tranh cánh diều hỏi : - Tranh vẽ hình cánh diều (27) + Tranh này vẽ hình gì ? - Học sinh tự nêu theo nhận xét + Nhìn tranh, em thấy cánh diều giống với mình ( Trăng khuyết, dấu á, gì ? đò, … ) - Giáo viên : các vật xung quanh ta có thể có nhiều dạng gần giống với các vật khác mà ta quan sát và thấy Nhưng câu này, tác giả thấy cánh - Dấu á diều giống gì ? - Vì cánh diều hình cong cong, + Vì cánh diều so sánh với dấu á ? võng xuống, giống hệt dấu á - Học sinh lên bảng vẽ - Gọi học sinh lên bảng vẽ dấu á - Giáo viên : câu d, bạn xác định dấu hỏi giống vành tai nhỏ - Vì dấu hỏi cong cong, nở rộng + Vì dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ ? phía trên nhỏ dần chẳng khác gì vành tai - Gọi học sinh lên bảng vẽ dấu ? - Học sinh lên bảng vẽ - Giáo viên cho học sinh quan sát dấu hỏi với tai bạn - Học sinh quan sát dấu hỏi với tai mình ngồi bên cạnh xem có giống không ? bạn và nhận xét - Giáo viên kết luận : các tác giả quan sát tài tình nên đã phát giống các vật giới xung quanh ta Chính vì thế, các em cần rèn luyện óc quan sát để từ đó, ta biết cách so sánh hay - Giáo viên : các hình ảnh so sánh có dấu hiệu giống là từ “như” nằm vật so sánh Bài tập - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu - Viết hình ảnh so sánh mà em thích bài tập - Học sinh đọc thầm, thảo luận - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm để nêu câu trả nhóm lời : + Em thích hình ảnh so sánh nào bài tập ? - Gọi học sinh tiếp nối phát biểu tự - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét - Bạn nhận xét Nhận xét – Dặn dò : -Về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với gì -GV nhận xét tiết học -Tuyên dương học sinh học tốt -Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ : Thiếu nhi Ôn tập câu Ai là gì ? (28) TN&XH Nên thở Như nào I/ Yêu cầu cần đạt: Hiểu cần thở mũi không nên thở miệng, hít thở không khí lành giúp thể khỏe mạnh Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi hại cho sức khỏe - II/ Các kĩ sống: - Kĩ tìm hiểu và xử lí thông tin: Quan sát, tổng hợp thông tin thở mũi, vệ sinh mũi - Phân tích đối chiếu vì nên thở mũi mà không nên thở miệng III/PP/KTDH : -Cùng tham gia chia sẻ kinh nghiệm thân -Thảo luận nhóm III/ Hoạt động dạy học 1/Khởi động: 2/ Kiểm bài cũ Hát - Hãy mô tả thay đổi lồng ngực hít vào và thở - Cơ quan hô hấp gồm gì? - Nêu nhiệm vụ quan hô hấp 3/ Dạy học bài - Giới thiệu bài: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO - Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Mục tiêu: Giải thích ta nên thở mũi và không nên thở miệng - Quan sát phía lỗ mũi bạn (hoặc mình) và trả lời câu hỏi - Các thấy gì mũi? - Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy từ hai lỗ mũi? - Hằng ngày lây khăn lau phía mũi, em thấy có gì? - Tại phải thở mũi tốt miệng? - Kết luận: Thở mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe, vì ta nên thở mũi - Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp - Mục tiêu: Nói ích lợi việc hít thở không khí lành và tác hại việc hít thở không khí nhiều khói bụi - Tiến hành - Trong mũi có nhiều lông - Nước mũi chảy - Có bụi bám vào khăn - Trong lỗ mũi có nhiều lông cản bụi Ngoài còn tạo độ ẩm sưởi ấm không khí ta hít vào (29) Làm việc theo cặp Học sinh quan sát hình 3, ,5 trang - Bức tranh nào thể không khí trogn lành? Bức tranh nào thể không khí nhiều khói bụi? - Tranh 1: Không khí lành; tranh 4, không khí nhiều khói bụi - Khi thở không khí lành bạn thấy nào? - Sảng khoái, dễ chịu - Nêu cảm giác bạn phải thở không khí nhiều khói bụi? - Đại diện trình bày kết thảo luận - Thở không khí lành có gì lợi? - Thở không khí nhiều khói bụi có hại gì? - Kết luận: Không khí lành cần cho hoạt động sống thể, vì ta phải thở không khí lành giúp ta khỏe mạnh, không khí bị ô nhiểm có hại co sức khỏe 4/ Củng cố, dặn dò - phải thở mũi? - Thở không khí lành có ích lợi gì? - Xem lại bài – chuẩn bị bài sau - Nhận xét - Giúp ta khỏe mạnh - Có hại cho sức khỏe (30) Thứ sáu, ngày 22 tháng 08 năm 2014 Chính tả : Chơi chuyền Tập làm văn: Nói đội TNTP.Điền vào giấy tờ in sẵn Toán : Luyện tập Chính tả Chơi chuyền I/ Yêu cầu cần đạt: -Nghe –viết đúng bài chính tả; trình bài đúng hình thức bài thơ -Điền đúng các vần ao/oao vào chỗ trống.(BT2) -Làm đúng BT3 b II/ Chuẩn bị : - GV : bảng phụ viết nội dung bài tập BT3 - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát Bài cũ : - GV gọi học sinh lên bảng viết các từ ngữ : dân - Học sinh lên bảng viết, lớp viết làng, làn gió, tiếng đàn, đàng hoàng bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng thứ tự 10 - học sinh tên chữ : a, á, ớ, bê, xê, xê hát, dê, đê, e, ê - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ Bài :  Giới thiệu bài : Giáo viên : chính tả hôm cô hướng dẫn các em :  Nghe – viết bài thơ tả trò chơi quen thuộc các bạn gái qua bài : “Chơi chuyền”  Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : n/l ( ao/oao )  Hoạt động 1:hướng dẫn nghe-viết (20’) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc bài thơ lần - Gọi học sinh đọc lại bài thơ - Học sinh nghe Giáo viên đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài thơ - – học sinh đọc Cả lớp đọc - Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ và hỏi thầm + Khổ thơ nói điều gì - Học sinh đọc thầm - Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ và hỏi + Khổ thơ nói điều gì + Mỗi dòng thơ có chữ ? + Chữ đầu dòng thơ viết nào ? - Khổ thơ tả các bạn chơi chuyền : miệng nói “Chuyền chuyền …”, mắt sáng ngời nhìn + Những câu thơ nào bài đặt ngoặc theo hòn cuội, tay mềm mai vơ que kép ? Vì ? chuyền - chữ (31) - Chữ đầu dòng thơ viết hoa + Nên bắt đầu viết từ ô nào ? - Các câu : “Chuyền chuyền - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bài thơ … Hai, hai đôi” đặt trang ( chia làm phần để viết ngoặc kép vì đó là câu các SGK ) bạn nói chơi trò chơi này - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vài tiếng khó, - Viết bài thơ trang dễ viết sai : hòn cuội, mềm mại, dây chuyền, dẻo dai Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt - Giáo viên đọc thong thả dòng thơ, dòng đọc lần cho học sinh viết vào - Học sinh viết vào bảng - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư ngồi học sinh Chấm, chữa bài - Cá nhân - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài GV đọc chậm rãi, chữ trên bảng để HS dò lại GV dừng lại - HS nghe Giáo viên đọc bài chính chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi Sau tả và viết vào câu GV hỏi : + Bạn nào viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào - Học sinh sửa bài cuối bài chép - Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi lề phía trên bài viết - HS đổi vở, sửa lỗi cho - GV thu vở, chấm số bài, sau đó nhận xét bài - Học sinh giơ tay các mặt : bài chép ( đúng/sai ), chữ viết ( đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu ), cách trình bày ( đúng/sai, đẹp/xấu )  Hoạt động : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào bài tập - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, dãy cử bạn thi tiếp sức - Giáo viên cho lớp nhận xét Bài tập : Cho HS nêu yêu cầu - Điền vào chỗ trống : vần ao - Cho HS làm bài vào bài tập oao - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, dãy cử bạn thi tiếp sức - Giáo viên cho lớp nhận xét Nhận xét – Dặn dò : - Tìm các từ : có vần an ang GV nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả Tập làm văn Nói đội thiến niên tiền phong Điền vào giấy tờ in sẵn I/ Yêu cầu cần đạt: -.Trình bày số thông tin tổ chức đội TNTP Hồ Chí Minh(BT1) - Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.(BT2) II/ Chuẩn bị : (32)  GV : huy hiệu Đội, khăn quàng,  HS : phiếu luyện tập, bảng Đ - S III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Ổn định: - Hát 2) Bài cũ : - Giáo viên kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh 3) Bài :  Giới thiệu bài : - Giáo viên : tiết tập làm văn hôm nay, các em nói - Nghe giới thiệu điều em đã biết tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Sau đó, các em tập điền đúng nội dung vào mẫu đơn in sẵn – Đơn xin cấp thẻ đọc sách - Ghi bảng  Hoạt động : nói Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Bài tập : - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài - Hãy nói điều em biết Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, trả lời câu - Học sinh thảo luận nhóm hỏi yêu cầu bài - Đại diện các nhóm thi nói - Cho đại diện các nhóm thi nói tổ chức Đội thiếu - Lớp nhận xét và bình chọn niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Giáo viên nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn am hiểu nhất, diễn đạt tự nhiên, trôi chảy tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Giáo viên : tổ chức Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc độ tuổi nhi đồng ( đến tuổi – sinh hoạt các Nhi đồng ) lẫn thiếu niên ( đến 14 tuổi – sinh hoạt các chi đội Thiếu niên Tiền phong ) - Giáo viên treo băng giấy ghi điều gợi ý a) Đội thành lập ngày nào? BT1 b) Những đội viên đầu tiên Đội là ? - Cho học sinh đọc các gợi ý c) Đội mang tên Bác Hồ từ - Giáo viên gọi học sinh đọc lại gợi ý nào ? + Bạn nào có thể trả lời câu hỏi này ? - Học sinh trả lời : Đội thành lập vào ngày 15 – 05 – 1941 - Giáo viên kết hợp ghi bảng - học sinh nêu lại - Giáo viên nhận xét, bổ sung : Đội thành lập vào ngày 15 – 05 – 1941 Pác Bó, Cao Bằng Tên gọi lúc đầu là Đội Nhi Đồng Cứu quốc - Cho học sinh nhắc lại câu trả lời - Giáo viên gọi học sinh đọc lại gợi ý b) Những đội viên đầu tiên Đội là ? - Giáo viên chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm - Học sinh thảo luận nhóm đôi bìa rời có ghi tên đội viên, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, chọn tên đội viên đầu tiên Đội (33) - Cho các nhóm cử bạn thi đua chọn tên đội viên đầu tiên - Giáo viên nhận xét, chốt : đây chính là đội viên Đội : Nông văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mì, Lí Thị Xậu và anh Nông Văn Dền là đội trưởng Anh Nông Văn Dền chính là anh Kim Đồng - Giáo viên kết hợp ghi bảng - Cho học sinh nhắc lại tên đội viên đầu tiên - Giáo viên gọi học sinh đọc lại gợi ý - Các nhóm thi đua - Lớp nhận xét - học sinh nhắc lại c) Đội mang tên Bác Hồ từ - Cho lớp trả lời thông qua trò chơi : “Ai nhanh, nào ? đúng” - Giáo viên phát cho nhóm các bìa có ghi thời gian mà Đội mang tên Bác Hồ, yêu cầu học sinh - Học sinh đọc : 15 – – 1941, 15 đọc – – 1951, tháng – 1956, 30 – – - Cho các nhóm thi đua chọn thời gian đúng 1970 - Giáo viên chốt : các em đã biết lúc thành - Học sinh thi đua lập, Đội có tên là Đội Nhi Đồng Cứu quốc năm sau, vào ngày 15 – – 1951 Đội đổi tên là đội thiếu nhi Tháng tám Sau đó, vào tháng năm 1956, Đội lại có tên là Đội thiếu niên Tiền phong và kể từ ngày 30 – – 1970 Đội mang tên Bác Hồ đó là Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Cho học sinh nhắc lại ngày Đội mang tên Bác - Giáo viên đưa bảng phụ ghi các câu hỏi : + Các bạn Đội viên thường đeo gì trên cổ áo ? - học sinh nêu + Chiếc khăn quàng có màu sắc, hình dáng nào ? + Huy hiệu Đội có hình vẽ gì ? + Tên bài hát Đội là gì ? + Trong các năm học vừa qua, em đã tham gia nhiều phong trào Đội, em hãy nêu tên số phong trào mà em biết - Cho học sinh đọc các câu hỏi trên - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi : “Chuyền hoa”, bông hoa có gắn câu hỏi thông tin khác Đội, bạn nào nhận bông hoa ghi câu hỏi nào thì trả lời câu hỏi đó - Học sinh đọc các câu hỏi - Giáo viên chốt : Khăn quàng màu đỏ Huy hiệu Đội - Học sinh thi đua trả lời vẽ búp măng màu xanh khỏe mạnh trên cờ Tổ quốc Bài hát Đội là Đội ca nhạc sĩ Phong Nhã sáng tác, qua đó thể lòng tự hào tâm xây dựng Đội vững mạnh các bạn Đội viên Vậy hát, ta phải có tư thế, thái độ nào ? - Giáo viên nhận xét, giáo dục tư hát : Khi hát phải nghiêm túc, không đùa giỡn, không đội mũ nón, đứng tư nghiêm, không nói chuyện + Sau tìm hiểu Đội em có suy nghĩ gì - Học sinh trả lời Đội? - Giáo viên : Đội là tổ chức tốt Trong năm học này, các em vinh dự đứng vào hàng ngũ Đội + Em làm gì để xứng đáng đứng vào hàng (34) ngũ Đội ? - Giáo viên : ngoài thông tin đội mà các em vừa biết được, các em có thể tìm hiểu thêm thông tin đội, gương anh dũng dân tộc, hay câu chuyện cổ tích … qua tủ sách thư viện Muốn mượn sách thư viện, các em cần có thẻ đọc sách Do đó, cô hướng dẫn các em viết đơn xin cấp thẻ đọc sách  Hoạt động : Điền vào giấy tờ in sẵn Bài tập : - Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn học sinh nêu hình thức mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách - Gọi học sinh đọc dòng đầu - Học sinh trả lời - Giáo viên giới thiệu :  Quốc hiệu : Cộng hoà XHCN Việt Nam  Tiêu ngữ : Độc lập – Tự - Hạnh phúc - Giáo viên giới thiệu dòng : Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn - Giáo viên gọi học sinh đọc dòng + Đây là phần nào đơn ? - Giáo viên giới thiệu dòng : Địa ghi đơn - Giáo viên gọi học sinh đọc từ dòng : Em tên là … Trường + Đây chính là phần nào mà các em đã học lớp ? - Giáo viên cho học sinh đọc dòng nguyện vọng - Giáo viên : chỗ trống này, em ghi năm mà các em làm đơn + Nêu phần còn lại - Cộng hoà … Việt Nam - Độc lập … Hạnh phúc - Học sinh nêu - Học sinh nêu, lớp đọc thầm - Học sinh đọc - Tên đơn - Cá nhân - Tự thuật - Cá nhân - Giáo viên cho học sinh nêu lại hình thức mẫu đơn - Lời hứa, lời cảm ơn, tên và chữ xin cấp thẻ đọc sách ký người làm đơn  Quốc hiệu : Cộng hoà XHCN Việt Nam - Cá nhân  Tiêu ngữ : Độc lập – Tự - Hạnh phúc  Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn  Tên đơn  Địa ghi đơn  Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp, trường người viết đơn  Nguyện vọng và lời hứa  Tên và chữ ký người làm đơn - Giáo viên cho học sinh làm bài vào VBT - Giáo viên lưu ý học sinh : đọc kĩ dòng để điền cho chính xác - Gọi học sinh đọc bài làm mình - Học sinh làm bài - Giáo viên lưu ý : viết bất kì loại đơn nào thì - Học sinh đọc phần Quốc hiệu và Tiêu ngữ là bắt buộc phải có Trong đơn, có phần không cần phải viết theo mẫu phần - Lớp nhận xét bạn đã điền đúng (35) nguyện vọng và lời hứa Các phần còn lại cần viết theo và đủ nội dung dòng chưa mẫu - Cho học sinh nêu nguyện vọng và lời hứa thân mình ( khác mẫu ) - Giáo viên nhận xét, kết luận : hầu hết các lá đơn - Cá nhân có phần trên Vậy em muốn tham gia vào đội hay tham gia vào đội văn nghệ trường … em có thể trình bày nguyện vọng mình đơn với hình thức trình bày 4) Nhận xét – Dặn dò : -Yêu cầu học sinh nhớ đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách tới các thư viện -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài : tìm hiểu gia đình Toán Luyện Tập I/ Yêu cầu cần đạt: Biết thực phép cộng các số có ba chữ số( có nhớ lần sang hàng chục hoặt sang hàng trăm).BT 1,2,3,4 II/ Chuẩn bị : GV : đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập HS : bài tập Toán III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - hát Bài cũ : cộng, trừ các số có chữ số ( có nhớ lần ) GV sửa bài tập sai nhiều HS Nhận xét HS Các hoạt động :  Giới thiệu bài : luyện tập  Luyện tập : Bài : tính - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Cho HS làm bài - HS làm bài - GV : bài này cô cho các chơi trò chơi - HS thi đua sửa bài mang tên : “Hạ cánh” Trước mặt các là sân bay Sơn Nhất và sân bay Nội Bài, có các ô trống để máy bay đậu, các hãy thực phép tính sau đó cho máy bay mang các số đáp xuống chỗ đậu thích hợp Lưu ý các máy bay phải đậu cho các số thẳng cột với Bây tổ cử bạn lên thi đua qua trò chơi - Lớp Nhận xét cách trình bày và cách tính bạn - GV gọi HS nêu lại cách tính - Lớp nhận xét cách đặt tính và - GV Nhận xét kết phép tính Bài : đặt tính tính - HS nêu - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS tự đặt tính tính kết - HS đọc (36) - GV cho dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò - HS làm bài chơi : “ Ai nhanh, đúng” - HS thi đua sửa bài - GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính - GV Nhận xét - Lớp nhận xét cách đặt tính và - GV yêu cầu HS nêu cách tính kết phép tính Bài : - HS nêu - GV gọi HS đọc tóm tắt - GV hỏi : - HS đọc + Bài toán cho biết gì ? - Thùng thứ có 125 l dầu, + Bài toán hỏi gì ? Thùng thứ hai có 135 l dầu - Hỏi hai thùng có bao nhiêu l - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đặt đề toán dầu ? - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh đặt đề - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm Bài : tính nhẩm - Lớp nhận xét - Cho HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh làm bài - HS đọc - GV cho dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò - Học sinh làm bài chơi : “ Ai đúng, sai” - HS thi đua sửa bài - Giáo viên nhận xét Nhận xét – Dặn dò : - Lớp nhận xét GV nhận xét tiết học Chuẩn bị : bài : trừ các số có chữ số ( có nhớ lần ) Sinh Hoạt Tập Thể Tuần I Mục Tiêu: -Sau tiết học HS có ý thức giấc học,tình hình học tập tham gia phong trào trường lớp,tiếp tục phát huy vai trò thành viên việc đánh giá để cùng thực tốt các nhiệm vụ, tiêu lớp tuần II Tiến hành: -Phần phân công ban cán sự:Phân công các tổ lớp chia làm tổ bầu tổ trưởng, lớp trưởng,lớp phó: *Đánh giá giáo viên: III Kế hoạch tuần tới: Nhắc nhở HS vệ sinh chung ,vệ sinh cá nhân trực theo tổ tổ ngày -Nhắc nhở HS an toàn giao thông, -Thực tốt nội quy nhà trường -Tích cực tham gia phong trào trường,lớp -Tham gia vệ sinh cuối tuần IV Kết thúc: GV nhận xét đánh giá chung tiết (37)

Ngày đăng: 13/09/2021, 23:51

w