Hoạt động của HS Nội dung Học sinh chú ý lắng Dạng 1: Biết kiểu hình của P nghe => xác định kiểu gen, kiểu hình ở F1, F2 Cách giải: - Cần xác định xem P có thuần + học sinh giải bài tập [r]
(1)Tuần Tiết Ngày soạn 30/08/2013 Ngày dạy Bài 7: BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU 1, Kiến thức - Củng cố, khắc sâu và mở rộng nhận thức các quy luật di truyền - Biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập Kỹ - Rèn kĩ giải bài tập trắc nghiệm khách quan 3, Thái độ - HS có thái độ tích cực với môn học II CHUẨN BỊ.: GV : - Bảng phụ, bảng nhóm HS : -Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra 15 phút) Bài tập trang 13 Bài Hoạt động 1: Hướng dẫn cách giải bài tập Bài tập lai cặp tính trạng Hoạt động GV - GV đưa dạng bài tập, yêu cầu HS nêu cách giải và rút kết luận: - GV đưa VD1: Cho đậu thân cao lai với đậu thân thấp, F1 thu toàn đậu thân cao Cho F1 tự thụ phấn xác định kiểu gen và kiểu hình F1 và F2 - GV lưu ý HS: Hoạt động HS Nội dung Học sinh chú ý lắng Dạng 1: Biết kiểu hình P nghe => xác định kiểu gen, kiểu hình F1, F2 Cách giải: - Cần xác định xem P có + học sinh giải bài tập chủng hay không tính trạng theo hướng dẫn trội giáo viên - Quy ước gen để xác định kiểu gen P - Lập sơ đồ lai: P, GP, F1, GF1, F2 VD2: Bài tập trang 22 - Viết kết lai, ghi rõ tỉ lệ P: Lông ngắn chủng x 1-> học sinh lên làm kiểu gen, kiểu hình Lông dài bài tập các học sinh * Có thể xác định nhanh kiểu F1: Toàn lông ngắn khác nhận xét bổ xung hình F1, F2 các trường Vì F1 đồng tính mang tính hợp sau: trạng trội nên đáp án I I P chủng và khác - GV đưa dạng, HS đưa Học sinh lên bảng làm cặp tính trạng tương cách giải GV kết luận bài tập phản, bên trội hoàn toàn thì VD3: Bài tập (trang 22): VD3 Từ kết F1: chắn F1 đồng tính tính (2) 75% đỏ thẫm: 25% xanh lục F1: đỏ thẫm: xanh lục Theo quy luật phân li P: Aa x Aa Đáp án d trạng trội, F2 phân li theo tỉ lệ trội: lặn II P chủng khác cặp tính trạng tương phản, có kiện tượng trội không hoàn toàn thì chắn F1 mang tính trạng trung gian và F2 phân li theo tỉ lệ 1: 2: c Nếu P bên bố mẹ có kiểu gen dị hợp, bên còn lại có kiểu gen đồng hợp lặn thì F1 có tỉ lệ 1:1 VD5: Bài tập (trang 23): Dạng 2: Biết kết F1, xác cách giải: định kiểu gen, kiểu hình P Cách 1: Đời có phân Cách giải: Căn vào kết tính chứng tỏ bố mẹ bên kiểu hình đời chủng, bên không I Nếu F1 đồng tính mà chủng, kiểu gen: bên bố hay mẹ mang tính trạng Aa x Aa Đáp án: b, c trội, bên mang tính trạng lặn thì P chủng, có kiểu Cách 2: Người mắt xanh gen đồng hợp: AA x aa có kiểu gen aa mang giao tử II F1 có tượng phân li: a bố, giao tử a mẹ F: (3:1) P: Aa x Aa Con mắt đen (A-) bố mẹ F: (1:1) P: Aa x aa (trội hoàn cho giao tử A Kiểu gen và toàn) kiểu hình P: Aa x AA( TKHT) Aa (Mắt đen) x Aa (Mắt đen) c Nếu F1 không cho biết tỉ lệ Aa (Mắt đen) x aa (Mắt phân li thì dựa vào kiểu hình xanh) lặn F1 để suy kiểu gen P Đáp án: b, c Hoạt động 2: Bài tập lai hai cặp tính trạng Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung VD6: Ở lúa thân thấp trội Học sinh theo hướnh dẫn Dạng 1: Biết P xác định kết hoàn toàn so với thân cao giáo viên làm bài tập lai F1 và F2 Hạt chín sớm trội hoàn * Cách giải: toàn so với hạt chín muộn - quy ước gen xác định kiểu Cho cây lúa chủng gen P thân thấp, hạt chín muộn - Lập sơ đồ lai giao phân với cây - Viết kết lai: tỉ lệ kiểu gen, chủng thân cao, hạt chín kiểu hình sớm thu F1 Tiếp tục 1->2 học sinh lên bảng làm * Có thể xác định nhanh: Nếu cho F1 giao phấn với bài tập bài cho các cặp gen quy định Xác địnhkiểu gen, kiểu cặp tính trạng di truyền độc lập hình F1 và F2 vào tỉ lệ cặp tính (3) Biết các tính trạng di truyền độc lập (HS tự giải) VD7: Gen A- quy định hoa kép Gen aa quy định hoa đơn Gen BB quy định hoa đỏ Gen Bb quy định hoa hồng Gen bb quy định hoa trắng P chủng hoa kép trắng x đơn đỏ thì tỉ lệ kiểu hình F2 nào? VD8: Bài tập (trang 23) trạng để tính tỉ lệ kiểu hình: (3:1)(3:1) = 9: 3: 3:1 (3:1)(1:1) = 3: 3:1:1 Giải: Theo bài tỉ lệ kiểu hình F2: (3 kép: đơn)(1 đỏ: hồng: trắng) = kép đỏ: kép hồng: kép trắng: đơn đỏ: đơn hồng: đơn trắng Dạng 2: Biết số lượng hay tỉ lệ kiểu hình F Xác định kiểu F2: 901 cây đỏ, tròn: gen P 299 đỏ, bầu dục: 301 vàng tròn: 103 * Cách giải: Căn vào tỉ lệ vàng, bầu dục Tỉ lệ kiểu kiểu hình đời xác định hình F2 là: kiểu gen P xét phân li đỏ, tròn: đỏ bầu dục: cặp tính trạng, tổ hợp vàng, tròn: vàng, bầu dục lại ta kiểu gen P = (3 đỏ: vàng)(3 tròn: F2: 9:3:3:1 = (3:1)(3:1) F1 dị bầu dục) hợp cặp gen P P chủng cặp chủng cặp gen gen F1:3:3:1:1=(3:1)(1:1) P: Kiểu gen P: AaBbxAabb AAbb (đỏ,bầu dục) x aaBB F1:1:1:1:1=(1:1)(1:1) P: (vàng, tròn) AaBbxaabb P: Aabb x Đáp án d aaBb Củng cố - Làm các bài tập VD1, 6,7 - Hoàn thiện các bài tập SGK trang 22, 23 Dăn dò - Đọc trước bài IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần Tiết Ngày soạn 30/08/2013 Ngày dạy (4) CHƯƠNG II- NHIỄM SẮC THỂ BÀI 8: NHIỄM SẮC THỂ I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh nêu tính đặc trưng NST loài - Mô tả đựoc cấu trúc hiển vi điển hình NST kì nguyên phân - Hiểu chức NST di truyền các tính trạng 2.Kỹ - Rèn kĩ quan sát và phân tích kênh hình Thái độ - Học sinh chuẩn bị bài tốt II CHUẨN BỊ GV :- Tranh phóng to: Hình dạng cấu trúc NST kỳ giữI HS : - Bảng phụ III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định Kiểm tra bài cũ Bài Hoạt động 1: Tính đặc trưng nhiễm sắc thể Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - GV đưa khái niệm NST - HS nghiên cứu phần đầu - Yêu cầu HS đọc mục I, quan mục I, quan sát hình vẽ nêu: sát H 8.1 để trả lời câu hỏi: - NST tồn nào + Trong tế bào sinh dưỡng tế bào sinh dưỡng và giao NST tồn cặp - Trong tế bào sinh tương đồng dưỡng, NST tồn tử? - Thế nào là cặp NST tương + Trong giao tử NST thành cặp tương có NST cặp đồng Bộ NST là đồng? lưỡng bội, kí hiệu là 2n - Phân biệt NST lưỡng bội, tương đồng + NST giống - Trong tế bào sinh dục đơn bội? (giao tử) chứa NST - GV nhấn mạnh: cặp NST hình dạng, kích thước tương đồng, có nguồn gốc từ + Bộ NST chứa cặp NST cặp tương tương đồng Số NST là số đồng Số NST giảm bố, có nguồn gốc từ mẹ - Yêu cầu HS quan sát H 8.2 chẵn kí hiệu 2n (bộ lưỡng nửa, NST là NST ruồi giấm, đọc thông bội) đơn bội, kí hiệu là n tin cuối mục I và trả lời câu hỏi: + Bộ NST chứa NST - Mô tả NST ruồi giấm cặp tương đồng số lượng và hình dạng đực Số NST giảm nửa n và cái? kí hiệu là n (bộ đơn bội) - GV rút kết luận - HS trao đổi nhóm nêu - GV phân tích thêm: cặp NST được: có cặp NST gồm: - Mỗi loài sinh vật có giới tính có thể tương đồng (XX) + đôi hình hạt NST đặc trưng số hay không tơng đồng tuỳ thuộc + đôi hình chữ V lượng và hình dạng (5) vào loại, giới tính Có loài NST giới tính có (bọ xít, châu chấu, rệp ) NST kì co ngắn cực đại, có hình dạng đặc trưng có thể là hình que, hình hạt, hình chữ V - Cho HS quan sát H 8.3 - Yêu cầu HS đọc bảng để trả lời câu hỏi: - Nhận xét số lượng NST lưỡng bội các loài? - Số lượng NST có phản ánh trình độ tiến hoá loài không? Vì sao? - Hãy nêu đặc điểm đặc trưng NST loài sinh vật? + đôi khác đực và cái + HS trao đổi nhóm, nhận xét + Số lượng NST các loài khác + Số lượng NST không phản ánh trình độ tiến hoá loài Hoạt động 2: Cấu trúc nhiễm sắc thể Hoạt động GV - Mô tả hình dạng, kích thước NST kì giữa? - Yêu cầu HS quan sát H 8.5 cho biết: các số và thành phần cấu trúc nào NST? - Mô tả cấu trúc NST kì quá trình phân bào? - GV giới thiệu H 8.4 Hoạt động HS - HS quan sát và mô tả Nội dung - Cấu trúc điển hình NST biểu rõ - HS điền chú thích kì giữ I 1- crômatit + Hình dạng: hình hạt, 2- Tâm động hình que, hình chữ V + Dài: 0,5 – 50 micromet, đường kính - Lắng nghe GV giới thiệu 0,2 – micromet + Cấu trúc: kì NST gồm cromatit gắn với tâm động + Mỗi cromatit gồm phân tử ADN và prôtêin loại histôn Hoạt động 3: Chức nhiễm sắc thể Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung - Yêu cầu HS đọc thông tin mục - HS đọc thông tin - NST là cấu trúc mang gen, III SGK, trao đổi nhóm và trả lời mục III SGK, trao đổi trên đó gen vị trí câu hỏi: nhóm và trả lời câu xác định Những biến đổi ? NST có đặc điểm gì liên quan hỏi cấu trúc, số lượng NST đến di truyền? - Rút kết luận dẫn tới biến đổi tính trạng di NST là cấu trúc mang truyền gen, trên đó gen - NST có chất là ADN, vị trí xác định tự nhân đôi ADN dẫn (6) Những biến đổi cấu trúc, số lượng NST dẫn tới biến đổi tính trạng di truyền Củng cố.:- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK Dặn dò: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Kẻ sẵn bảng 9.1 và 9.2 vào bài tập - Đọc trước bài – Nguyên phân IV RÚT KINH NGHIỆM tới tự nhân đôi NST nên tính trạng di truyền chép qua các hệ tế bào và thể Duyệt tổ chuyên môn Đoàn Thanh Thúy (7)