- Học sinh biết bày tỏ thái độ tôn trọng Luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật giao thông.. 3.Thái độ?[r]
(1)TUẦN 29 Ngày soạn: 5/ 4/ 2019
Ngày giảng:Thứ ba ngày tháng năm 2018(4C) Thứ tư ngày 10 tháng năm 2019(4A) Thứ năm ngày 11 tháng năm 2019(4B)
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 29: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾP THEO) I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Học sinh hiểu cần phải tôn trọng Luật giao thơng: Đó cách tơn trọng bảo vệ sống người
2.Kĩ năng
- Học sinh biết bày tỏ thái độ tôn trọng Luật giao thơng, đồng tình với hành vi thực Luật giao thông
3.Thái độ
- Giúp học sinh biết tham gia giao thông an toàn II GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
- Kỹ phê phán hành vi vi phạm Luật giao thông III CHUẨN BỊ
- VBT phiếu học tập, thẻ màu IV CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra cũ: 4’
+ Tại cần phải thực luật giao thông?
+ Tai nạn giao thông gây tác hại nào?
+ Em thực tốt luật ATGT ntn? Bài mới: 28’
a) Giới thiệu bài: b) Thực hành:
1.Hoạt động1: (1)Trị chơi tìm hiểu biển báo giao thơng
- GV chia lớp thành nhóm phổ biến luật chơi
- Cán môn đạo đức điều khiển chơi
- GV HS đánh giá kết => KL: Mỗi biển báo có giá trị, tác dụng riêng Nhận biết ý nghĩa của biển báo GT giúp ta tự tin tham gia giao thơng an tồn
2.Hoạt động2:
- Thảo luận nhóm (BT3 - SGK)
- Chia lớp thành nhóm thảo luận
- HS
- HS qs GT (khi GV giơ lên) nói ý nghĩa biển báo Mỗi nhận xết điểm Nếu nhóm giơ tay viết vào giấy Nhóm nhiều điểm nhóm thắng
(2)
Em làm gì?
a Bạn nói khơng đúng: Luật giao thơng cần thực nơi, lúc b Không thị đầu, tay ngồi xe, nguy hiểm
(2)tình cách giải hợp lý
- Lần lượt nhóm báo cáo kết nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến: - GV đánh giá kết nhóm => KL: Có nhiều tình giao thơng khác đường, địa phương Nhưng dù địa phương nào, nơi nào, ta cần đảm bảo luật GT
3 Hoạt động 3:
- Lần lượt HS kết điều tra
- HS khác nhận xét, bổ sung
+ Để hạn chế tai nạn GT, địa phương làm biện pháp gì?
- GV nx kết làm việc HS Củng cố - dặn dò: 3’
* Giáo dục kĩ sống: - HS đọc lại "Ghi nhớ"
- Để đảm bảo ATGT phải làm gì?
- GV nhận xét học
- Dặn HS học bài; chuẩn bị sau Thực luật GT
cho khách hỏng tàu
d Đề nghị bạn dừng lại, nhận lỗi giúp người bị nạn
đ Không nên xúm lại xem gây cản trở giao thơng, ảnh hưởng đến cơng an qs trường e Lòng đường nơi dành cho phương tiện GT khác, nguy hiểm
(3) Trình bày kq điều tra thực tiễn - Tìm hiểu, nhận xét thực luật giao thông địa phương:
+ Phương tiện
+ Giao thông công cộng + Ý thức người dân
* Kỹ phê phán hành vi vi phạm Luật giao thông.
Ngày soạn: 5/ 4/ 2019
Ngày giảng:Thứ tư ngày 10 tháng năm 2019 TẬP ĐỌC
TIẾT 58: TRĂNG ƠI …TỪ ĐÂU ĐẾN? I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu từ ngữ
- Hiểu: Bài thơ thể tình cảm yêu mến, gần gũi nhà thơ với trăng Bài thơ khám phá độc đáo nhà thơ trăng Mỗi khổ thơ giả định nơi trăng đến, để tác giả nêu suy nghĩ trăng
(3)2 Kĩ năng:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ Biết ngắt nghỉ nhịp thơ, cuối dòng thơ
- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng tha thiết, đọc câu hỏi lặp dặp lại "Trăng ơi, từ đâu đến?" với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể ngưỡng mộ nhà thơ với vẻ đẹp trăng
3 Thái độ:
- HS tích cực học tập II CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ đọc, bảng phụ
III.HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: ( 5p)
- HS đọc "Đường Sa Pa" + Nêu nội dung
B Bài mới:(30’) Giới thiệu bài(1p)
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc: ( 12p) - HS đọc
- Lớp đọc thầm chia đoạn + Bài chia làm đoạn? * Học sinh luyện đọc nối tiếp - Lần 1: Đọc, sửa phát âm: - Lần 2: Đọc, giải nghĩa từ khó - Lần 3: Đọc, HS nhận xét * HS luyện đọc theo cặp *GV đọc mẫu tồn b.Tìm hiểu bài: ( 10p) - HS đọc khổ thơ đầu:
+ Trong hai khổ thơ đầu, trăng so sánh với gì?
+ Vì tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xanh, từ biển xa ?
+Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì? - GV treo tranh giảng trăng
* GV : Tác giả ngạc nhiên thấy trăng mang hình ảnh tươi đẹp của thiên nhiên
- HS đọc khổ thơ thảo luận câu hỏi:
- Bài chia đoạn : - khổ thơ + Phát âm : lửng lơ , diệu kỳ
=> Đọc câu dài:” +Lưu ý: đọc nhịp thơ câu :
‘‘ Trăng / từ đâu đến? 1 Vẻ tươi đẹp trăng + Như chín, mắt cá
+ Tác giả liên tưởng hình ảnh trăng với hình ảnh thiên nhiên
+ Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh
(4)+ Trong khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với đối tượng cụ thể, gì, ai?
+ Trong bài, câu thơ nhắc lại nhiều lần, câu nào, có tác dụng gì?
GV: Dưới mắt trẻ thơ, vầng trăng biến chuyển thành sự vật gần gũi, dễ hiểu
+ Bài thơ thể tình cảm tác giả quê hương, đất nước nào?
* GV : phải có tình cảm sâu sắc, sự quan sát tinh tế nên Trần Đăng Khoa khám phá độc đáo trăng
+ ND bài? ( Thảo luận cặp đôi ) C Hướng dẫn HS đọc diễn cảm học thuộc lòng: ( 8p)
+ Bài thơ cần đọc nào?
- HS nối tiếp đọc khổ thơ, HS khác nhận xét bạn đọc, GV đánh giá nhân xét
- Treo bảng phụ ghi K1 + 2; yêu cầu HS tìm cách đọc đọc thể - HS luyện đọc nhóm (2') - HS đọc thi diễn cảm Lớp GV nhận xét, khen ngợi HS
- Nhẩm thuộc thơ (3')
- Khuyến khích HS đọc thuộc lịng khổ thơ,
C Củng cố- Dặn dò: ( 5p)
+ Em thích hình ảnh độc đáo trăng?
- GV nhận xét học - Dặn HS học
+ Đó sân chơi, bóng, lời mẹ ru, Cuội, đường hành quân, đội, góc sân, đồ chơi, vật gần gũi với trẻ em
+ Câu:‘‘ Trăng / từ đâu đến ? Câu hỏi tu từ để thể ngưỡng mộ, thán phục tác giả trước vẻ đẹp trăng
+ Tác giả yêu trăng, yêu mến, tự hào quê hương, cho khơng có nơi sáng đất nước em
* Nội dung: Bài thơ thể tình cảm yêu mến, gần gũi nhà thơ với trăng khám phá độc đáo nhà thơ trăng
+ Giọng thiết tha, chậm rãi, vô tư - HS nối tiếp đọc khổ thơ, - HS luyện đọc nhóm (2') - HS đọc thi diễn cảm
- Đọc : Khổ :1 +2
(5)