1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai

104 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Ngân Hàng Câu Hỏi Trắc Nghiệm Khách Quan Môn Vật Lí 10 Tại Các Trường Trung Học Phổ Thông Tỉnh Đồng Nai
Tác giả Hồ Thị Hồng Dung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,17 MB
File đính kèm Noi dung toan bo luan van.rar (4 MB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HỒ THỊ HỒNG DUNG XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MƠN VẬT LÍ 10 TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH ĐỒNG NAI NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05 / 2011 TÓM TẮT Chiến lược phát triển giáo dục 2010 - 2020 đề phương hướng: Cùng hòa nhịp vào xu hướng đổi phương pháp dạy học diễn sôi khắp nơi giới, việc đổi phương pháp dạy học nước ta cần xúc tiến mạnh mẽ sở quan điểm đầy đủ thống đổi phương pháp dạy học giải pháp phù hợp, khả thi Với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo việc đổi hình thức kiểm tra - đánh giá khâu quan trọng kiểm tra sản phẩm đầu có đạt mục tiêu ban đầu hay không Kiểm tra đánh giá phải hướng tới yêu cầu cơng bằng, xác khách quan kết học tập học sinh Hiện hình thức kiểm tra - đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng giải pháp hiệu quả, với ưu điểm cho kết phản hồi nhanh, xác khả bao quát kiến thức rộng Do đó, địi hỏi phải xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn học thật chất lượng bao quát chương trình để tiết kiệm thời gian cho giáo viên, đồng thời giúp học sinh tự nghiên cứu hồn thiện kiến thức Trong luận văn này, người nghiên cứu chọn đề tài: “ Xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ mơn Vật lí 10 trường THPT tỉnh Đồng Nai” , luận văn thực nội dung sau: Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ Khảo sát đánh giá thực trạng kiểm tra đánh giá môn Vật lí 10 trường THPT tỉnh Đồng Nai Xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ mơn Vật lí 10 trường THPT tỉnh Đồng Nai thực nghiệm hệ thống câu hỏi TNKQ soạn thảo Kết thu sau:  Người nghiên cứu soạn thảo 400 câu hỏi thực nghiệm 298 câu, 281 câu có giá trị lưu vào ngân hàng câu hỏi  Hệ thống câu hỏi soạn thảo góp phần nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết học tập HS trường THPT tỉnh Đồng Nai  Ngân hàng câu hỏi xem tài liệu tốt cho GV trình giảng dạy kiểm tra đánh giá ABSTRACT The campaign to develop education 2010 – 2020 has set aims and objectives that we should change our methods of teaching, which is happening all around the world In addition, this should be better promoted by clear point of view about educating as well as plausible approaches With a view to improving the quality of teaching and studying, renewing the way examination is done is at great importance It is for reason that this will check whether the result is satisfactory Furthermore, this should show the students’ academic outcome in a fair, precise and nonsubjective way Recently, the objective test has been proved to be a sound approach One of its positive aspects is that this provides quite trust worthy responds in a short period of time and it can also cover a large area Thus, there is required to be a large amount of multiple - choice tests as it is really time saving and can also be a good source of self – study materials In this essay, I have chosen the topic: “ Providing a source of objective tests on Grade 10th Physics in Dong Nai high schools” It will be about these subjects: Studying how making objective tests works logically Examining the grade 10th Physics tests in current Dong Nai high schools Providing a source of objective tests on Grade 10th Physics in Dong Nai high schools and put them into practice The outcomes are as flollows:  I have drafted 400 questions and experimented 298 ones, 281 of which were kept for further use  It has helped to improve the quality of grading students’ study in Dong Nai high schools  It can be view as a good source of materials for educations in the process of teaching and examining MỤC LỤC Trang Trang tựa Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách hình x Danh sách bảng xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN PHẦN NỘI DUNG Chương : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 L ịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Các khái niệm trắc nghiệm 1.2.2 Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 10 1.3 Tổng quan kiểm tra đánh giá 11 1.3.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá 11 1.3.2 Mục đích kiểm tra đánh giá trình dạy học 12 1.3.3 Mối quan hệ KT&ĐG với thành tố QTDH 12 1.4 Phân loại phương pháp trắc nghiệm 14 1.5 Những đặc tính trắc nghiệm khách quan 14 1.6 Ưu nhược điểm trắc nghiệm khách quan 15 1.7 Hình thức, nguyên tắc soạn thảo, ưu nhược điểm dạng CHTNKQ 16 1.8 Mục đích sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 21 1.9 Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 22 1.9.1 Xác định mục tiêu môn học 22 1.9.2 Phân tích nội dung môn học 26 1.9.3 Thiết lập dàn câu hỏi trắc nghiệm 26 1.9.4 Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm 28 1.9.5 Tổ chức thử nghiệm 28 1.9.6 Phân tích câu trắc nghiệm 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 32 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 33 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Nai 33 2.1.1 Vị trí địa lý 33 2.1.2 Kinh tế - Xã hội 33 2.1.3 Thực trạng giáo dục đào tạo trường THPT tỉnh Đồng Nai35 2.2 Giới thiệu mơn vật lí lớp 10 36 2.2.1 Vị trí 36 2.2.2 Mục tiêu 36 2.2.3 Nội dung 37 2.2.4 u cầu chung giảng dạy mơn Vật lí lớp 10 38 2.3 Phương pháp kiểm tra, đánh giá mơn Vật lí 40 2.3.1 Kiểm tra miệng 40 2.3.2 Kiểm tra viết 40 2.3.3 Kiểm tra hoạt động thực hành: 41 2.4 Khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá mơn Vật Lí trường THPT tỉnh Đồng Nai 42 2.4.1 Mục đích khảo sát 43 2.4.2 Đối tượng phạm vi khảo sát 43 2.4.3 Nội dung khảo sát 43 2.4.4 Phương pháp khảo sát: 43 2.4.5 Kết khảo sát 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 51 Chương 3: XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÍ 10 TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH ĐỒNG NAI 52 3.1 Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ 52 3.2 Xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ mơn Vật Lí 10 55 3.2.1 Mục tiêu chương trình mơn Vật lí lớp 10 55 3.2.2 Phân tích nội dung mơn Vật Lí lớp 10 56 3.2.3 Lập dàn câu hỏi trắc nghiệm mơn Vật lí 10 57 3.2.4 Thiết kế câu trắc nghiệm môn Vật lí 10 58 3.2.5 Hiệu chỉnh câu hỏi trắc nghiệm 59 3.2.6 Tổ chức thực nghiệm 63 3.2.7 Phân tích câu trắc nghiệm 66 3.2.8 Điều chỉnh câu trắc nghiệm có độ phân cách 74 3.2.9 Cách lưu câu trắc nghiệm vào ngân hàng câu hỏi 80 3.3 Kết sử dụng câu hỏi trắc nghiệm 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 K ết luận 86 K iến nghị 87 H ướng phát triển đề tài 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ý NGHĨA CHỮ VIẾT TẮT 01 AD Áp dụng 02 B Biết 03 BGD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo 04 CHTNKQ Câu hỏi trắc nghiệm khách quan 05 ĐHSPKT Đại học sư phạm kĩ thuật 06 GV Giáo viên 07 H Hiểu 08 HS Học sinh 09 KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn 10 KT - ĐG Kiểm tra đánh giá 11 NXB Nhà xuất 12 QTDH Quá trình dạy học 13 SGK Sách giáo khoa 14 TN Trắc nghiệm 15 TNKQ Trắc nghiệm khách quan 16 TNTTHT Trắc nghiệm thành tích học tập 17 THCS Trung học sở 18 THPT Trung học phổ thông 19 THPT DL Trung học phổ thông dân lập 20 UBND Ủy ban nhân dân 21 VL Vật lí 22 Xã hội chủ nghĩa XHCN DANH SÁCH CÁC HÌNH STT HÌNH Hình 1.1: Mối quan hệ KT&ĐG với thành tố khác QTDH TRANG 13 Hình 1.2: Phân loại phương pháp trắc nghiệm 14 Hình 2.1: Quy trình đánh giá mơn học 42 Hình 3.1: Quy trình xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm 53 Hình 3.2: Biểu đồ phân bố câu hỏi theo mức độ nhận thức 57 Hình 3.3: Biểu đồ phân bố tần số dạng câu hỏi trắc nghiệm Hình 3.4: Biểu đồ phân bố tần số độ khó câu trắc nghiệm Hình 3.5: Biểu đồ phân bố tần số độ khó dạng câu trắc nghiệm Hình 3.6: Biểu đồ phân bố tần số độ phân cách câu trắc 58 68 69 71 nghiệm 10 Hình 3.7: Biểu đồ phân bố tần số độ phân cách dạng câu trắc nghiệm 72 DANH SÁCH CÁC BẢNG STT BẢNG Bảng 2.1: Bảng tóm tắt nội dung mơn Vật lí 10 Bảng 2.2: Hình thức kiểm tra đánh giá giáo viên áp dụng Bảng 2.3: Độ xác hình thức kiểm tra GV áp dụng TRANG 37 44 44 Bảng 2.4: Cách soạn kiểm tra trắc nghiệm GV 45 Bảng 2.5: Loại câu trắc nghiệm sử dụng kiểm tra 46 Bảng 2.6: Cách soạn để kiểm tra trắc nghiệm GV cho lớp 47 10 Đây câu hỏi khó, độ phân cách Đáp án có số học sinh nhóm cao trả lời nhiều nhóm thấp, có tương quan thuận mong đợi Bên cạnh mồi nhử b tương quan thuận với tiêu chí, có học sinh nhóm cao học sinh nhóm thấp lựa chọn Mồi nhử d có thêm học sinh nhóm cao học sinh nhóm thấp lựa chọn Chỉ có mồi nhử c số HS nhóm cao chọn nhóm thấp Khi xem xét lại b d HS chọn khơng kết hợp kĩ giải tập, em giải khơng kết cuối mà ý câu hỏi Kết luận: cần thay đổi mồi nhử b, d để câu hỏi đạt mục tiêu mong đợi * Phân tích câu trắc nghiệm B23.14 B23.14 câu trắc nghiệm lựa chọn, mục tiêu đòi hỏi HS vận dụng kiến thức động lượng để giải tập Đáp án a* b c d Tổng Nhóm cao 1 11 Nhóm thấp 1 11 Câu trắc nghiệm B23.14 có: - a đáp án b, c, d mồi nhử - Độ khó 0.20 Độ phân cách 0.00 Đây câu trắc nghiệm khó, khơng có độ phân cách Đáp án a có số học sinh nhóm cao trả lời số HS nhóm thấp, tương quan nghịch với tiêu chí Tuy nhiên đáp án có HS nhóm cao HS nhóm thấp chọn Trong nhử c lại có tới HS nhóm cao HS nhóm thấp chọn, tỉ lệ cao tương quan thuận với tiêu chí Mồi nhử b có số HS nhóm cao nhóm thấp chọn Chỉ có mồi nhử d khơng có HS nhóm cao HS nhóm thấp chọn Xem lại câu trắc nghiệm a đáp án đúng, c mồi nhử q trình giảng dạy thầy không nhấn mạnh nhiều động lượng đại lượng vecto vận dụng cần lưu ý đến dấu nên HS quan tâm độ lớn động lượng Kết luận: Cần thay đổi cách đặt câu hỏi rõ ràng để HS không nhầm lẫn xem xét chỉnh sửa lại mồi nhử 78 * Phân tích câu trắc nghiệm D24.12 D24.12 câu trắc nghiệm điền khuyết, mục tiêu đòi hỏi HS biết khái niệm cơng suất Đáp án Đúng Sai Tổng Nhóm cao 19 23 Nhóm thấp 15 23 Câu trắc nghiệm điền khuyết D24.12 có: - Độ khó 0.54 Độ phân cách 0.17 Đây câu điền khuyết có độ khó vừa phải, có độ phân cách Số HS trả lời nhóm cao nhóm thấp, tương quan thuận với tiêu chí Tuy nhiên chênh lệch khơng nhiều HS trả lời nhóm cao HS trả lời nhóm thấp Khi xem xét lại câu hỏi thật câu hỏi vừa phải, xem tương đối dễ HS Song độ phân cách sai sót HS Kết luận: Câu trắc nghiệm khơng cần chỉnh sửa * Tóm tắt kết phân tích câu hỏi trắc nghiệm Sau thử nghiệm 298 câu hỏi, lấy kết phân tích độ khó, độ phân cách mồi nhử câu trắc nghiệm, tổng hợp kết phân tích thể qua bảng 3.25 Trong số 39 câu có độ phân cách có: + câu trắc nghiệm có độ phân cách âm (-) lưu giữ để điều chỉnh sau + 36 câu có độ phân cách có: 22 câu có mối quan hệ độ khó độ phân cách hợp lý khơng cần điều chỉnh; 14 câu có mối quan hệ độ khó độ phân cách khơng hợp lý, sau xem xét lại cần điều chỉnh cách diễn đạt yêu cầu mồi nhử 14 câu Kết 298 câu thử nghiệm có 281 câu trắc nghiệm mã hóa lưu vào ngân hàng câu hỏi 79 Bảng 3.25: Bảng tổng hợp kết phân tích câu trắc nghiệm Kết phân tích câu hỏi Độ khó P Tần số Tỉ lệ % Tần số Tỉ lệ % 78 26,17% 72 25,62% 165 58,72% Khó Vừa phải Kết lưu trữ câu hỏi 174 58,39% Dễ 46 15,44% 44 15,66% Rất tốt 82 27,52% 82 29,18% Độ phân cách Khá tốt 101 33,89% 101 35,94% Tạm 76 25,50% 76 27,05% Kém 39 13,09% 22 7,83% 298 100% 281 100% D Tổng 3.2.9 Cách lưu câu trắc nghiệm vào ngân hàng câu hỏi * Tiêu chí lựa chọn câu hỏi Các câu hỏi sau thử nghiệm, xác định độ khó, độ phân cách, chọn lọc để lưu vào ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Các câu hỏi lựa chọn giữ lại dựa theo tiêu chí: - Chọn câu có độ phân cách tốt, tốt tạm - Những câu có độ phân cách phải có độ khó phù hợp Kết từ 400 câu hỏi, người nghiên cứu khảo sát 298 câu chọn 281 câu hỏi thức sử dụng Đồng thời câu hỏi khác thử nghiệm (vào đợt sau), phân tích chọn lựa để thành lập ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kiến thức mơn Vật Lí lớp 10 * Cách lưu câu trắc nghiệm Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý câu hỏi trắc nghiệm việc xây dựng đề kiểm tra sau này, câu hỏi phân loại quản lý thành nhóm theo dạng câu hỏi trắc nghiệm với số lượng loại sau: 80 Bảng 3.26: Bảng tổng hợp số lượng câu trắc nghiệm lưu trữ Dạng câu trắc nghiệm Số lượng Đúng sai 48 Lựa chọn 154 Điền khuyết 35 Ghép hợp 44 Tổng 281 Đồng thời câu hỏi trắc nghiệm mã hóa theo cách thức: Mã số câu: Dạng câu trắc nghiệm + Số thứ tự học + Số thứ tự câu học + Mức độ nhận thức  Dạng câu trắc nghiệm gồm: A : Câu trắc nghiệm – sai B : Câu trắc nghiệm lựa chọn C : Câu trắc nghiệm ghép hợp D : Câu trắc nghiệm điền khuyết  Mức độ nhận thức gồm: 1: Mức độ “Biết” 2: Mức độ “Hiểu” 3: Mức độ “Áp dụng”  Số thứ tự học từ đến 40  Số câu từ đến n Ví dụ: B2.7.3 câu trắc nghiệm lựa chọn, câu số học số 2, câu hỏi khảo sát mức độ Áp dụng 3.3 Kết sử dụng câu hỏi trắc nghiệm Để biết hiệu câu trắc nghiệm lưu vào ngân hàng người nghiên cứu soạn thảo có hiệu hay khơng việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS, người nghiên cứu lựa chọn 50 câu tổng số 281 câu để đem khảo sát trường THPT Long Khánh, lấy kết so sánh với kết đề kiểm tra tương đương GV trường tự soạn thảo 81 3.3.1 Mục đích nhiệm vụ Kiểm tra giá trị ngân hàng câu hỏi việc kiểm tra đánh giá kiến thức HS Từ mục đích trên, người nghiên cứu cần thực nhiệm vụ sau:  Lựa chọn đối tượng, thời điểm tiến hành thực nghiệm  Lựa chọn câu hỏi ngân hàng câu hỏi người nghiên cứu để xây dựng đề kiểm tra  Phối hợp với GV môn lớp tổ môn trường để chọn câu hỏi GV trường tự soạn thảo xây dựng đề kiểm tra  Tiến hành kiểm tra giám sát trực tiếp để đảm bảo kết thực nghiệm khách quan  Thống kê phân tích số liệu  Từ kết phân tích, rút kết luận 3.3.2 Đối tượng tiến hành thực nghiệm HS lớp 10A7 trường THPT Long Khánh gồm 42HS 3.3.3 Nội dung thực nghiệm Đề 1: 50 câu hỏi hệ thống 281 câu hỏi lưu vào ngân hàng câu hỏi TNKQ mơn Vật lí 10 Đề 2: 50 câu hỏi hệ thống câu hỏi TNKQ GV trường THPT Long Khánh tự soạn thảo Người nghiên cứu xây dựng đề kiểm tra cấu trúc với ma trận câu hỏi sau: Loại câu TN Số lượng Đúng sai 10 câu Nhiều lựa chọn 30 câu Ghép hợp câu Điền khuyết câu Tổng 50 câu 82 3.3.4 Tiến hành trình thực nghiệm sư phạm **Chuẩn bị thực nghiệm  Lập đề kiểm tra từ câu hỏi TNKQ soạn  Trộn câu hỏi đề làm thành mã đề (sử dụng phần mềm McMix)  In ấn học sinh đề **Tiến hành thực nghiệm: Quá trình kiểm tra tiến hanh giám sát trực tiếp người nghiên cứu giáo viên phụ trách lớp 3.3.5 Kết thực nghiệm Qua trình thực nghiệm, kết điểm số HS lớp 10A7 thu sau: Đề STT Xếp loại (theo điểm số) Số lượng Đề Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ % 01 Giỏi (Từ – 10) 4,76 0 02 Khá (Từ đến < 8) 10 23,81 19,04 03 TB Khá(Từ đến < 7) 14 33,33 10 23,81 04 TB (Từ đến < 6) 11 26,20 11 26,20 05 Yếu (Từ 3.5 - < 5) 7,14 19,05 06 Kém (< 3.5) 4,76 11,90 42 100 42 100 Tổng Bảng 3.27 Kết sử dụng câu trắc nghiệm Từ bảng 3.27 ta thấy, kết HS làm kiểm tra với đề cao đề 2, có nghĩa đề người nghiên cứu xây dựng theo quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi đạt hiệu cao so với đề mà GV tự soạn thảo Cụ thể sau: Với đề 1, có HS tổng số 42 HS lớp 10A7 đạt điểm giỏi, chiếm 4,76%; với đề 2, khơng có HS đạt điểm giỏi Điểm số (từ điểm đến điểm), có 10 HS chiếm 23,81% lớp đạt HS làm đề 1, có HS lớp chiếm 19,04% đạt điểm làm với đề Tương tự với điểm TB khá, đề có 14 HS đạt chiếm 33,33%, với đề 2, có 10 HS chiếm 23,81% Điểm TB đề đề có 11 HS đạt 83 chiếm 26,20% Trong đó, với điểm số yếu số HS làm đề lại có tỉ lệ cao làm đề 1, cụ thể là: có 3HS chiếm 7,14% có điểm số yếu 2HS chiếm 4,76% bị điểm kém, với đề có tới 8HS chiếm 19,05% có điểm yếu 5HS chiếm 11,90% bị điểm Từ kết thống kê phân tích ta thấy, số HS làm đề có điểm giỏi, TB cao đề Trong số HS bị điểm yếu đề nhiều đề Như vậy, với đề kiểm tra lấy từ ngân hàng câu hỏi với câu TNKQ soạn thảo theo quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi, HS đạt điểm số cao em làm với đề kiểm tra trắc nghiệm GV tự biên soạn lấy từ nguồn tài liệu mà chưa qua thử nghiệm phân tích chỉnh sửa Ngân hàng câu hỏi TNKQ xây dựng góp phần nâng cao hiệu đánh giá kết học tập HS tài liệu tốt cho GV việc kiểm tra đánh giá 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Qua việc nghiên cứu thực trạng tình hình kiểm tra đánh giá mơn Vật Lí 10 trường THPT tỉnh Đồng Nai nhận thấy yêu cầu việc có ngân hàng câu hỏi TNKQ cho mơn học điều cần thiết Người nghiên cứu tiến hành soạn thảo hệ thống câu hỏi TNKQ theo quy trình xây dựng Kết người nghiên cứu soạn thảo 400 câu hỏi TNKQ Hệ thống câu hỏi đáp án người nghiên cứu tham khảo ý kiến 24 GV trực tiếp giảng dạy mơn Vật lí trường THPT tỉnh Đồng Nai đa số GV thống với nội dung, phương án trả lời đáp án câu trắc nghiệm; đồng thời GV cho câu hỏi xem tài liệu tốt cho GV trình giảng dạy kiểm tra – đánh giá Trên sở ý kiến góp ý GV, người nghiên cứu tiến hành rà soát điều chỉnh câu hỏi trắc nghiệm cho hợp lý tối ưu Sau mang hệ thống câu hỏi thực nghiệm trường THPT tỉnh Đồng Nai gồm: THPT Long Khánh, THPT DL Văn Hiến; thị xã Long Khánh THPT Ngô Sĩ Liên; huyện Trảng Bom Nhưng thời gian có hạn nên thực nghiệm 298/400 câu trắc nghiệm Lấy kết quả, phân tích đánh giá, 298 câu khảo sát, có 281 câu hỏi có giá trị lưu vào ngân hàng câu hỏi môn học Từ kết thực nghiệm cho thấy, ngân hàng câu hỏi TNKQ mơn Vật lí 10 góp phân nâng cao hiệu kiểm tra đánh giá kết học tập HS Chính vậy, GV người quản lý giáo dục sử dụng câu hỏi ngân hàng để xây dựng đề kiểm tra, đề thi cho môn học 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài: “ Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Vật lí 10 trường trung học phổ thơng tỉnh Đồng Nai ” người nghiên cứu đưa kết luận sau: Kiểm tra đánh giá khâu khơng thể thiếu q trình dạy học Kiểm tra đánh giá có mối liên hệ khăng khít với nhau; đồng thời kiểm tra đánh giá cịn có quan hệ chặt chẽ với thành tố khác trình dạy học Một phương pháp kiểm tra có đặc tính thiết kế tốt đặc tính đo lường tốt phương pháp trắc nghiệm khách quan Phương pháp phù hợp tình kiểm tra lượng kiến thức lớn, đề thi phủ kín nhiều kiến thức nội dung mơn học từ đơn giản đến phức tạp thời gian ngắn kiểm tra phạm vi kiến thức rộng Sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan q trình giáo dục – đào tạo khơng nâng cao chất lượng hiệu cho hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập HS mà cịn định hướng q trình giảng dạy GV q trình học tập HS để từ nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Qua trình tìm hiểu thực trạng giáo dục đào tạo trường THPT tỉnh Đồng Nai, người nghiên cứu thấy rằng: hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan chiếm ưu so với hình thức kiểm tra khác áp dụng hầu hết trường THPT tỉnh Đồng Nai, phương pháp dừng lại việc biên soạn vài đề xáo trộn trật tự câu hỏi, câu hỏi viết theo cảm tính GV lấy câu trắc nghiệm sẵn có từ nguồn tài liệu ,…mà không bám sát mục tiêu học, GV soạn câu trắc nghiệm lựa chọn sử dụng câu trắc nghiệm thô chưa qua xử lý Dựa kết khảo sát, đề tài nghiên cứu “Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Vật lí 10 trường trung học phổ thông tỉnh Đồng Nai” cơng trình biên soạn, thử nghiệm xử lý câu hỏi trắc nghiệm 86 theo quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Vật lí 10 Đề tài với mục tiêu xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm mơn Vật lí 10 nhằm hỗ trợ cho GV đánh giá xác, khách quan kết học tập học sinh Kết trình nghiên cứu ngân hàng câu trắc nghiệm mơn Vật lí gồm 400 câu, thử nghiệm 298 câu, tính tốn, phân tích thơng số câu trắc nghiệm Ngân hàng câu hỏi TNKQ mơn Vật lí 10 tiếp tục hoàn thiện Như vậy: Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh mục tiêu quan trọng công đổi giáo dục Tuy nhiên, công đổi phương pháp kiểm tra đánh giá nhiều hạn chế, phần giáo viên nhà quản lý giáo dục chưa có lực công tác đánh giá Việc sử dụng công cụ đánh giá chưa thực nghiêm túc từ khâu thiết việc phân tích đánh giá dẫn đến kết chưa việc đánh giá chưa xác Để xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ cho môn học dùng kiểm tra đánh giá địi hỏi người thiết kế phải có kiến thức trắc nghiệm, quy trình xây dựng ngân hàng kiếm thức kiểm tra đánh giá, phải thiết kế, thử nghiệm phân tích câu hỏi TNKQ, đồng thời để có ngân hàng câu hỏi tương đối hồn chỉnh phải trải qua q trình tích luỹ lâu dài Kiến nghị Căn kết nghiên cứu này, người nghiên cứu đưa đề xuất sau: 2.1 Đối với cấp trường 1) Tập hợp xử lý câu hỏi trắc nghiệm giáo viên biên soạn Lãnh đạo trường nên yêu cầu tổ trưởng chuyên môn tạo điều kiện cho GV giảng dạy mơn Vật lí tập hợp câu hỏi có sẵn GV, phân theo mục tiêu học, chỉnh sửa câu hỏi, thực nghiệm xử lý để chọn lọc câu hỏi tốt bổ sung vào ngân hàng câu hỏi, làm cho ngân hàng phong phú 87 2) Khuyến khích GV sử dụng trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá môn Vật lí 10 Đối với kiểm tra đánh giá mơn Vật lí lớp 10, hình thức kiểm tra viết GV nên sử dụng đề kiểm tra trắc nghiệm để đánh giá xác kết học tập học sinh 3) Yêu cầu GV nêu rõ mục tiêu học cho học sinh bắt đầu dạy kiểm tra theo mục tiêu học Nhà trường nên yêu cầu GV nêu rõ mục tiêu học cho HS để em biết phải đạt điều sau học GV phải làm bật giảng dạy Đồng thời, đề kiểm tra phải bám sát theo mục tiêu đề 4) Khuyến khích GV soạn đề kiểm tra với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm phù hợp với mục đích kiểm tra, đồng thời GV nên kiểm tra nhiều đề với nội dung khác Hiện nay, đa số GV giảng dạy mơn Vật lí soạn đề kiểm tra với dạng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Để làm đa dạng đề kiểm tra, giảm tỷ lệ may rủi làm trắc nghiệm, nhà trường nên khuyến khích giáo viên bổ sung hình thức câu trắc nghiệm sai, ghép hợp điền khuyết trình thiết kế đề kiểm tra Việc khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá mơn Vật lí lớp 10 cho thấy, xuất phát từ cách bố trí lớp học nên HS dễ hỏi kiểm tra đề, chí tạo nhiều đề cách xáo trộn câu hỏi HS trao đổi Do đó, cần khắc phục cách soạn nhiều đề kiểm tra với nội dung câu hỏi khác 2.2 Đối với sở Giáo Dục Đào Tạo Tỉnh Đồng Nai 1) Tổ chức thường xuyên lớp tập huấn kỹ thuật soạn thảo phân tích câu hỏi trắc nghiệm Sở GD & ĐT nên thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật soạn thảo phân tích câu hỏi trắc nghiệm; cách mời chuyên gia lĩnh vực trắc nghiệm đến giảng dạy Các kiến thức cung cấp lớp tập huấn sở cho GV xây dựng ngân hàng CHTN môn 88 2) Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức thống kê giáo dục Sở GD &ĐT tỉnh nên phối hợp với trường đại học sư phạm mở lớp bồi dưỡng kiến thức mơn học có liên quan đến xây dựng ngân hàng câu hỏi trăc nghiệm Thống kê ứng dụng giáo dục Các kiến thức thống kê giúp thầy đưa đánh giá kết học tập học sinh xác mà khơng phải dựa cảm tính 3) Phối hợp với trường để tạo điều kiện cho giáo viên xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Sở GD & ĐT tỉnh nên phối hợp với trường, khuyến khích tạo điều kiện cho trực giáo viên tiếp giảng dạy môn xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho mơn học cách: Trong tổ môn, đạo tổ trưởng mơn, giáo viên hồn thành phần việc để xây dựng nên ngân hàng câu hỏi cho môn trường, liên kết trường để xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ cho tỉnh 4) Lưu trữ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn phần mềm phù hợp Sở GD&ĐT tỉnh liên hệ với trường đại học sư phạm để có phần mềm quản lý câu hỏi trắc nghiệm tạo điều kiện cho giáo viên dạy Tin học trường nghiên cứu, thiết kế phần mềm theo yêu cầu Việc sử dụng phần mềm để lưu trữ câu hỏi trắc nghiệm giúp giáo viên dễ dàng lựa chọn câu hỏi tạo đề kiểm tra phù hợp với trình độ học sinh theo thơng số câu hỏi phân tích lưu vào ngân hàng Hướng phát triển đề tài Đề tài tiếp tục phát triển theo hướng sau: 1) Thiết kế phần mềm để học sinh ôn tập trắc nghiệm máy tính Ngày nay, máy vi tính internet trở nên khơng thể thiếu hoạt động không ngoại trừ hoạt động giảng dạy học tập Do đó, với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin, đề tài mở rộng theo hướng thiết kế phần mềm trắc nghiệm máy tính để học sinh tự rèn luyện, ôn tập biết kết sau trả lời, từ nhận thức kịp thời phần kiến thức cịn mơ hồ điều chỉnh phương pháp học tập để đạt kết tốt 89 2) Xây dựng ngân hàng đề thi cho môn học Bên cạnh câu hỏi thực nghiệm, phân tích lưu trữ vào ngân hàng, GV nên tiếp tục soạn thảo, thực nghiệm, phân tích bổ sung câu hỏi liên tục để ngân hàng phong phú sử dụng ngân hàng làm ngân hàng đề thi cho mơn học Từ ngân hàng tích lũy được, xây dựng đề thi gốc tính tốn thơng số cho đề thi gốc Xây dựng sở liệu ngân hàng đề thi trắc nghiệm mơn Vật lí 10 gồm câu hỏi trắc nghiệm, thơng số tích lũy qua lần kiểm tra, tự động xây dựng đề thi gốc theo yêu cầu giáo viên về: mục tiêu kiểm tra; nội dung kiểm tra; độ khó câu trắc nghiệm; số lượng câu trắc nghiệm đề; … 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Vật lý 10, Nhà xuất giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Vật lý 10 nâng cao, Nhà xuất giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Bài tập vật lý 10, Nhà xuất giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Bài tập vật lý 10 nâng cao, Nhà xuất giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo viên Vật Lí 10, Nhà xuất giáo dục Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thơng mơn Vật lí Vũ Cao Đàm (2003), Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học (xuất lần thứ IX), Nhà xuất KH & KT Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Bùi Quang Hân – Nguyễn Duy Hiền – Nguyễn Tuyến, Hướng dẫn giải tập câu hỏi trắc nghiệm vật lí 10, Nhà xuất giáo dục 10 Nguyễn Phụng Hoàng (1996), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục 11 Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá giáo dục, NXB Hà Nội 12 La Hồng Huy (2009), Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục, Trung tâm nghiên cứu KHXH NV 13 Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá đo lường, NXB Chính trị quốc gia 14 Khoa Tâm lý – Giáo dục, Giáo trình đo lường đánh giá kết học tập, NXB Đại học Sư phạm Tp HCM 15 Võ Ngọc Lan – Nguyễn Phụng Hoàng (1997), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB GD 16 Phan Long (2009), Kiểm tra đánh giá thành học tập, Trường Đại học Sư phạm kĩ thuật TP.HCM 17 Vũ Thị Phát Minh – Châu Văn Tạo – Nguyễn Hoàng Hưng – Hoàng Thị Thu, 450 câu hỏi trắc nghiệm vật lý 10, NXB đại học quốc gia Tp HCM 18 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 19 Nghiêm Xuân Nùng (1995), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, NXB Hà Nội 91 20 Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, NXB ĐH Sư phạm 21 Nguyễn Văn Phùng, 540 toán trắc nghiệm vật lý 10, Nhà xuất Hà Nội 22 Nguyễn Chính Thắng, Kiểm tra đánh giá dạy học, Trường đại học Mở Bán công TPHCM 23 Ngô Văn Thiện, Phân loại phương pháp giải tập vật lý 10, NXB đại học quốc gia Tp HCM 24 Ngô Văn Thiện, 540 câu hỏi dạng tập trắc nghiệm Vật lý 10, NXB đại học quốc gia Tp HCM 25 Lâm Quang Thiệp (2008), Trắc nghiệm ứng dụng, NXB Khoa học kỹ thuật 26 Lê Văn Thơng, 555 tập vật lí 10, Nhà xuất đại học quốc gia Tp HCM 27 Lê Công Triêm – Lê Văn Giáo – Lê Thúc Tuấn – Trần Huy Hoàng – Nguyễn Khoa Lan Anh – Nguyễn Thanh Hải, Câu hỏi tập trắc nghiệm vật lý THPT – Vật lý 10, Nhà xuất giáo dục 28 Nguyễn Văn Tuấn (2007), Tài liệu học tập tổ chức dạy học theo hướng tích cực người học, Đại học SPKT 29 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lí luận dạy học, Trường đại học Sư phạm kĩ thuật TPHCM 30 Dương Thiệu Tống (2002), Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Tâm Lý, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 31 Dương Thiệu Tống (2005), Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB Khoa học Xã hội 32 PGS TS Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia TP HCM Trang Web: http://baigiang.violet.vn http://www.dongnai.gov.vn http://www.dongnai.gov.vn/chinh-quyen/So-BanNganh/So_giao_duc_dao_tao http://moet.gov.vn http://vi.wikipedia.org 92 ... giá xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Vật Lí trường THPT tỉnh Đồng Nai 3) Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đánh giá kết học tập mơn Vật Lí 10 trường THPT tỉnh. .. 3: XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MƠN VẬT LÍ 10 TẠI CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH ĐỒNG NAI 52 3.1 Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ 52 3.2 Xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ mơn Vật. .. thông tỉnh Đồng Nai 3.2 Đối tượng nghiên cứu Bộ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Vật Lí 10 trường THPT tỉnh Đồng Nai GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách

Ngày đăng: 13/09/2021, 20:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Vật lý 10, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 10
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
2. Bộ giáo dục và đào tạo, Vật lý 10 nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 10 nâng cao
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
3. Bộ giáo dục và đào tạo, Bài tập vật lý 10, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lý 10
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
4. Bộ giáo dục và đào tạo, Bài tập vật lý 10 nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập vật lý 10 nâng cao
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
5. Bộ giáo dục và đào tạo, Sách giáo viên Vật Lí 10, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật Lí 10
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
7. Vũ Cao Đàm (2003), Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học (xuất bản lần thứ IX), Nhà xuất bản KH &amp; KT. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học (xuất bản lần thứ IX)
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nhà xuất bản KH & KT. Hà Nội
Năm: 2003
8. Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
9. Bùi Quang Hân – Nguyễn Duy Hiền – Nguyễn Tuyến, Hướng dẫn giải bài tập và câu hỏi trắc nghiệm vật lí 10, Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giải bài tập và câu hỏi trắc nghiệm vật lí 10
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
10. Nguyễn Phụng Hoàng (1996), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập
Tác giả: Nguyễn Phụng Hoàng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
11. Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá trong giáo dục, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1996
12. La Hồng Huy (2009), Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục, Trung tâm nghiên cứu KHXH và NV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục
Tác giả: La Hồng Huy
Năm: 2009
13. Nguyễn Công Khanh (2004), Đánh giá và đo lường, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và đo lường
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
14. Khoa Tâm lý – Giáo dục, Giáo trình đo lường và đánh giá kết quả học tập, NXB Đại học Sư phạm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đo lường và đánh giá kết quả học tập
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Tp. HCM
15. Võ Ngọc Lan – Nguyễn Phụng Hoàng (1997), Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập
Tác giả: Võ Ngọc Lan – Nguyễn Phụng Hoàng
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1997
16. Phan Long (2009), Kiểm tra đánh giá thành quả học tập, Trường Đại học Sư phạm kĩ thuật TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá thành quả học tập
Tác giả: Phan Long
Năm: 2009
17. Vũ Thị Phát Minh – Châu Văn Tạo – Nguyễn Hoàng Hưng – Hoàng Thị Thu, 450 câu hỏi trắc nghiệm vật lý 10, NXB đại học quốc gia Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: 450 câu hỏi trắc nghiệm vật lý 10
Nhà XB: NXB đại học quốc gia Tp. HCM
18. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
19. Nghiêm Xuân Nùng (1995), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục
Tác giả: Nghiêm Xuân Nùng
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1995
20. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, NXB ĐH Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và đo lường kết quả học tập
Tác giả: Trần Thị Tuyết Oanh
Nhà XB: NXB ĐH Sư phạm
Năm: 2007
21. Nguyễn Văn Phùng, 540 bài toán trắc nghiệm vật lý 10, Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 540 bài toán trắc nghiệm vật lý 10
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1:Mối quan hệ giữa KT&amp;ĐG với các thành tố khác trong QTDH[11 – Tr.1] - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Hình 1.1 Mối quan hệ giữa KT&amp;ĐG với các thành tố khác trong QTDH[11 – Tr.1] (Trang 25)
Hình 1.3: Phát biểu mục tiêu theo mô hình SMART - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Hình 1.3 Phát biểu mục tiêu theo mô hình SMART (Trang 36)
Diễn dịch Ước lượng Hình dung - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
i ễn dịch Ước lượng Hình dung (Trang 37)
SGK Vật lí 10 gồm hai phần chính được tóm tắt qua bảng 2.1 - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
t lí 10 gồm hai phần chính được tóm tắt qua bảng 2.1 (Trang 49)
Hình 2.1: Quy trình đánh giá môn học - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Hình 2.1 Quy trình đánh giá môn học (Trang 54)
Hình 3.1: Quy trình xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Hình 3.1 Quy trình xây dựng ngân hàng câu trắc nghiệm (Trang 65)
+ Phân bố nội dung và số lượng câu vào bảng dàn bài câu hỏi trắc nghiệm - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
h ân bố nội dung và số lượng câu vào bảng dàn bài câu hỏi trắc nghiệm (Trang 66)
+ Lập bảng phân tích nội dung – xác lập mục tiêu cần kiểm tra đánh giá. Bảng phân tích nội dung môn học được thể hiện cụ thể ở phụ lục 6  - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
p bảng phân tích nội dung – xác lập mục tiêu cần kiểm tra đánh giá. Bảng phân tích nội dung môn học được thể hiện cụ thể ở phụ lục 6 (Trang 69)
Bảng 3.3: Bảng phân bố tần số các dạng câu hỏi trắc nghiệm Dạng câu trắc nghiệm Số lượng câu Tỷ lệ %  - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Bảng 3.3 Bảng phân bố tần số các dạng câu hỏi trắc nghiệm Dạng câu trắc nghiệm Số lượng câu Tỷ lệ % (Trang 70)
Bảng 3.4: Ý kiến GV về mục tiêu từng bài học - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Bảng 3.4 Ý kiến GV về mục tiêu từng bài học (Trang 72)
Bảng 3.5: Ý kiến GV về nội dung đánh giá của các câu hỏi trong từng mục tiêu - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Bảng 3.5 Ý kiến GV về nội dung đánh giá của các câu hỏi trong từng mục tiêu (Trang 72)
Bảng 3.6: Ý kiến GV về cách đặt vấn đề trong từng câu hỏi - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Bảng 3.6 Ý kiến GV về cách đặt vấn đề trong từng câu hỏi (Trang 73)
Bảng 3.9: Ý kiến GV về việc sử dụng bộ câu hỏi trong giảng dạy và học tập - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Bảng 3.9 Ý kiến GV về việc sử dụng bộ câu hỏi trong giảng dạy và học tập (Trang 74)
Bảng 3.10: Ý kiến GV về quy trình xây dựng câu hỏi  Như vậy: - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Bảng 3.10 Ý kiến GV về quy trình xây dựng câu hỏi Như vậy: (Trang 75)
Bảng 3.11: Bảng mô tả các lớp thực nghiệm THPT Long  - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Bảng 3.11 Bảng mô tả các lớp thực nghiệm THPT Long (Trang 76)
3.2.6.3. Nội dung thực nghiệm - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
3.2.6.3. Nội dung thực nghiệm (Trang 77)
Bảng 3.14: Ma trận câu hỏi đề thi - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Bảng 3.14 Ma trận câu hỏi đề thi (Trang 78)
Bảng 3.16: Bảng phân bố tần số độ khó ở các dạng câu trắc nghiệm - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Bảng 3.16 Bảng phân bố tần số độ khó ở các dạng câu trắc nghiệm (Trang 80)
Hình 3.5: Biểu đồ phân bố tần số độ khó ở các dạng câu trắc nghiệm - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Hình 3.5 Biểu đồ phân bố tần số độ khó ở các dạng câu trắc nghiệm (Trang 81)
Bảng 3.17: Bảng phân loại câu trắc nghiệm Đúng-Sai theo độ khó - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Bảng 3.17 Bảng phân loại câu trắc nghiệm Đúng-Sai theo độ khó (Trang 81)
Bảng 3.18: Bảng phân loại câu trắc nghiệm ghép hợp theo độ khó Độ  - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Bảng 3.18 Bảng phân loại câu trắc nghiệm ghép hợp theo độ khó Độ (Trang 82)
Bảng 3.20: Bảng phân bố tần số độ phân cách của các dạng câu trắc nghiệm - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Bảng 3.20 Bảng phân bố tần số độ phân cách của các dạng câu trắc nghiệm (Trang 83)
Hình 3.7: Biểu đồ phân bố tần số độ phân cách của các dạng câu trắc nghiệm - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Hình 3.7 Biểu đồ phân bố tần số độ phân cách của các dạng câu trắc nghiệm (Trang 84)
Bảng 3.22: Bảng phân loại câu trắc nghiệm ghép hợp theo độ phân cách - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Bảng 3.22 Bảng phân loại câu trắc nghiệm ghép hợp theo độ phân cách (Trang 85)
Bảng 3.23: Bảng kết quả đánh giá mồi nhử các câu trắc nghiệm lựa chọn - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Bảng 3.23 Bảng kết quả đánh giá mồi nhử các câu trắc nghiệm lựa chọn (Trang 86)
Bảng 3.24: Phân tích các câu trắc nghiệm có độ phân cách kém - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Bảng 3.24 Phân tích các câu trắc nghiệm có độ phân cách kém (Trang 87)
Qua bảng 3.24, ta thấy rằng: trong 36 câu có độ phân cách kém có: - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
ua bảng 3.24, ta thấy rằng: trong 36 câu có độ phân cách kém có: (Trang 88)
Bảng 3.25: Bảng tổng hợp kết quả phân tích câu trắc nghiệm - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Bảng 3.25 Bảng tổng hợp kết quả phân tích câu trắc nghiệm (Trang 92)
Bảng 3.27. Kết quả sử dụng câu trắc nghiệm - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn vật lí 10 tại các trường thpt tỉnh đồng nai
Bảng 3.27. Kết quả sử dụng câu trắc nghiệm (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w