1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn

130 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 604,59 KB
File đính kèm Noi dung dinh kem.rar (2 MB)

Nội dung

LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên : Đặng Thị Thanh Lễ Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 01/03/1987 Nơi sinh : Phú Yên Quê quán : Phú Yên Dân tộc : Kinh Địa liên lạc: 111/2A-Đường Quang Trung – P.Phước Long B - Q.9 –Tp Hồ Chí Minh Điện thoại (cơ quan): 01224 937 578 Điện thoại nhà riêng: Fax: E-mail: thanh_le314@yahoo.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ …/… đến năm …./… Nơi học: Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 9/2005 đến năm 6/2010 Nơi học: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ Thuật Nữ Công Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận văn thi tốt nghiệp: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật T.P Hồ Chí Minh III QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian 2011 - 2012 Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trường Trung cấp Nghề Lê Thị Riêng Quận Tp.HCM Trang Chuyên viên Phòng Đào Tạo LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2012 Người cam đoan Đặng Thị Thanh Lễ Trang LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn:  Ban Giám Hiệu, phịng Đào Tạo Sau Đại Học, Thầy Cơ Giáo khoa Sư Phạm Kỹ Thuật, quý Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Giáo Dục Học khóa 18B trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi học tập, tận tụy giảng dạy giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu  Phịng Đào Tạo, Thầy Cơ giáo khoa Sư Phạm Kỹ Thuật em SV lớp DVI1082; DVI1081; DVI1083; CVI1091; CVI1092; CVI1093; DVI1092; DVI1093; DVI1091 trường Đại học Sài Gòn tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả điều tra, khảo sát, nghiên cứu hồn thành luận văn  Những tình cảm q báu gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu  Đặc biệt, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ giáo – Tiến sĩ Nguyễn Thị Diệu Thảo, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả việc định hướng nội dung đề tài, phương pháp nghiên cứu khoa học thường xuyên quan tâm giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Dù cố gắng nhiều, song luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót kính mong góp ý Thầy Cơ bạn đồng nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn! Tp.HCM, ngày 15 tháng năm 2012 Người nghiên cứu Đặng Thị Thanh Lễ Trang TÓM TẮT Giáo dục tảng phát triển, để nâng cao chất lượng giáo dục cần có chuyển biến bản, cập nhật toàn diện mặt Các thành tố trình giáo dục đào tạo gồm: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện kiểm tra đánh giá Các thành tố tác động qua lại, có mối liên hệ chặt chẽ, hổ trợ lẫn Do muốn tạo chuyển biến tích cực q trình phải tác động đến tất thành tố mong đem lại hiệu cao Vì vậy, năm gần đây, Bộ giáo dục đào tạo khuyến khích sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan việc đánh giá lực người học Thực tế trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp tiến hành kiểm tra, đánh giá theo phương pháp truyền thống cho nhiều môn học Xuất phát từ lý trên, tác giả mạnh dạn vận dụng kiến thức học để thực luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Văn hóa ẩm thực” Trong điều kiện hạn chế thời gian, mục tiêu nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi:“Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Văn hóa ẩm thực Việt Nam trường Đại học Sài Gòn” Đề tài thực gồm chương: Chương 1: Trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu, thuật ngữ, vấn đề kiểm tra, đánh giá Cơ sở lý thuyết trắc nghiệm khách quan, mục đích, nhiệm vụ, giới hạn phương pháp nghiên cứu Chương 2: Trình bày sở thực tiễn việc xây dựng câu hỏi trường Đại học Sài Gòn Chương 3: Giới thiệu mơn học Văn hóa ẩm thực Việt Nam, thống kê, phân tích số liệu liên quan đến trình xây dựng câu hỏi Kết nghiên cứu đề tài đạt kết sau: Góp phần làm sáng tỏ khái niệm, quy trình cách biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan Biên soạn 240 câu hỏi trắc nghiệm cho mơn Văn hóa Ẩm thực Việt Nam Xử lý phần mềm Excel Kết phân tích thu 225 câu đảm bảocác tiêu chuẩn câu hỏi trắc nghiệm; 25 câu lưu lại chỉnh sửa thử nghiệm sau Xác định nội dung liên quan đến đề tài tiếp tục thực phát triển sau Trang ABSTRACT Education is the foundation of the development, improving the quality of education needs the fundamental changes and the comprehensive update on all aspects The elements of the process of education and training including: objectives, contents, methods and means of assessment These elements interact with each other in a supporting and closely relationship Thus, getting a efficiency positive change in this process requires an impact on all elements, which rated as the most important factor in evaluating the quality and clarifying the last result of this process Current practice in universities, colleges and specializes schools still use the traditional method in testing and evaluation in teaching and studying many subjects Recently, the Ministry of education and training has encouraged the applying Objective test in assessing In general, by studying these reasons, the author boldly applies the knowledge learned to perform thesis with the thesis: “Building the multiple choice questions objective test for Food culture." In term of time limitations, the research objectives of the project is limited in: " Building the multiple-choice questions objective subject Vietnamese Food culture at the Sai Gon University." The outcomes of thesis are consists of three chapters: Chapter 1: The overview of research issues, terminology, inspection issues and evaluation, goals, tasks, limited topics, and research methods Chapter 2: The basis theories of objective test using for research Chapter 3: Introduction to Vietnamese food culture, statistical analysis of data related to the process of building the questionnaires Research results of the project has achieved the following results: Contribute to clarify the concepts, processes, and methods to compile the objective multiple-choice questions Compile 240 multiple choice questions for subjects Culture and Cuisine of Vietnam Process by Excel software: The analysis results are 225 questions to ensure standards of multiple-choice questions; 25 questions are stored to use for editing and testing Determine the content related to the topic will continue to be made and subsequent development Trang MỤC LỤC TRANG TỰA TRANG Lý lịch khoa học i Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh sách chữ viết tắt x Danh mục bảng .xi Danh mục sơ đồ xiii Danh mục hình xiv PHẦN MỚ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Giới hạn đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1.CỞ SỞ LÝ THUYẾT VIỆC XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam .8 1.1.3 Một số đề tài nghiên cứu việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan thực trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM 11 1.1.4 Một số thuật ngữ liên quan đến đề tài 13 1.2 Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập .14 1.2.1 Khái niệm 14 1.2.2 Chức kiểm tra – đánh giá 16 1.2.3 Phân loại kiểm tra – đánh giá 18 Trang 1.2.4 Mục đích kiểm tra – đánh giá giáo dục 19 1.2.5 Các tiêu chuẩn nguyên tắc kiểm tra 20 1.2.5.1 Công cụ kiểm tra – đánh giá 20 1.2.5.2 Tiêu chuẩn nguyên tắc kiểm tra 21 1.2.6 Quy trình kiểm tra – đánh giá 21 1.3 Đại cương trắc nghiệm khách quan 24 1.3.1 Khái niệm trắc nghiệm khách quan 24 1.3.2 Đặc điểm phương pháp trắc nghiệm khách quan 26 1.3.3 Mục đích sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan .28 1.3.4 Yêu cầu độ tin cậy độ giá trị trắc nghiệm khách quan 30 1.3.5 Các hình thức câu hỏi trắc nghiệm khách quan 32 1.3.5.1 Trắc nghiệm sai 32 1.3.5.2 Loại câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn (đa phương án) .33 1.3.5.3 Loại câu ghép đôi ( xứng – hợp; đối chiếu cặp đôi) 35 1.3.5.4 Loại câu điền khuyết .36 1.3.5.5 Các loại hình trắc nghiệm khách quan 38 1.3.6 Một số yếu tố tác động đến trình xây dựng câu hỏi .38 1.3.7 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho mơn học 39 1.3.7.1 Phân tích nội dung môn học 40 1.3.7.2 Xác định mục tiêu dạy học nội dung môn học 41 1.3.7.3 Lập dàn trắc nghiệm 45 1.3.7.4 Biên soạn câu trắc nghiệm 47 1.3.7.5 Lấy ý kiến tham khảo câu trắc nghiệm .47 1.3.7.6 Thử nghiệm phân tích câu hỏi 47 1.3.7.7 Đánh giá lập câu hỏi cho môn học .54 Kết luận chương I 57 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰ TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN VĂN HÓA ẨM THỰC VIỆT NAM 58 2.1 Giới thiệu mơn Văn hóa ẩm thực Việt Nam 58 2.1.1 Vai trị, vị trí môn học 59 2.1.2 Đặc điểm môn Văn Hóa Ẩm Thực Việt Nam 60 2.1.3 Mục tiêu mơn Văn Hóa Ẩm Thực Việt Nam 61 Trang 2.1.4 Yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá trường Đại học Sài Gòn 62 2.2 Phân phối chương trình mơn Văn hóa ẩm thực Việt Nam .63 2.3 Thực trạng tổ chức kiểm tra – đánh giá mơn Văn hóa ẩm thực Việt Nam trường Đại học Sài Gòn 63 2.3.1 Đặc điểm tình hình nhà trường 63 2.3.2.Thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá mơn Văn Hóa Ẩm Thực Việt Nam trường ĐH Sài Gòn 66 Kết luận chương 73 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MƠN VĂN HĨA ẨM THỰC VIỆT NAM 74 3.1 Một số định hướng cho việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm mơn Văn hóa ẩm thực Việt Nam .74 3.1.1 Tính khoa học 74 3.1.2 Tính phát triển tồn diện người học 74 3.1.3 Kết hợp lý thuyết thực hành 74 3.1.4 Đảm bảo yêu cầu phân hóa đạt hiệu cao .75 3.2 Giới thiệu mơn Văn hóa ẩm thực Việt Nam 75 3.2.1 Vị trí mơn học 75 3.2.2 Chương trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam 75 3.3 Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm môn Văn hóa ẩm thực Việt Nam .79 3.3.1 Phân tích nội dung môn học .79 3.3.2 Mục tiêu kiểm tra đánh giá .79 3.3.3 Lập dàn trắc nghiệm 81 3.3.4 Biên soạn câu trắc nghiệm 85 3.3.5 Lấy ý kiến tham khảo câu trắc nghiệm 87 3.3.6 Tổ chức thử nghiệm, phân tích câu trắc nghiệm .89 3.3.6.1 Thử nghiệm 90 3.3.6.2 Phân tích câu hỏi trắc nghiệm 91 3.3.6.3 Kết phân tích câu hỏi trắc nghiệm 100 3.3.6.4 Điều chỉnh câu hỏi trắc nghiệm chưa phù hợp: .101 3.3.7 Lập câu hỏi cho môn học 103 Kết luận chương 106 Trang PHẦN KẾT LUẬN 106 Kết luận 106 1.1 Quá trình thực 107 1.2 Kết đạt 108 Tự đánh giá đóng góp đề tài 108 2.1 Về mặt lý luận 108 2.2 Về mặt thực tiễn 109 Hướng phát triển đề tài 109 Khuyến nghị .110 4.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: 110 4.2 Đối với trường Đại học, Cao đẳng 110 4.3 Đối với nhà quản lý .111 4.4 Đối với Giáo viên 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH : Đại học GD : Giáo dục QTDH : Quá trình dạy học GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo KT- ĐG : Kiểm tra đánh giá GV : Giáo viên SV : Sinh viên TN : Trắc nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan QTGD : Quá trình giáo dục VN : Việt Nam VHAT : Văn hóa ẩm thực Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh SPKT : Sư Phạm Kỹ Thuật NXB : Nhà xuất Trang 10 - Căn vào tiêu chí để phân loại độ khó câu TN Trong bảng liệu 3.15, độ khó P 60 câu hỏi từ khoảng 0.25 đến 0.75 theo quy định soạn câu hỏi chiếm tỉ lệ cao 38/60 câu hỏi (63,33%) Trường hợp câu độ khó P  0.75 có 12 câu (20%), cho thấy câu hỏi dễ nhóm SV Trường hợp câu độ khó P ≤ 0.24 có 10 câu, gồm câu khó (1,67%) câu khó (15%) cho thấy câu hỏi hỏi khó SV Các câu thống kê sơ đồ 3.1 hình 3.1 Kết sơ đồ 3.1 hình 3.1 cho thấy câu TN chủ yếu tập trung mức độ có độ khó chấp nhận được, khơng có câu q dễ, riêng câu khó, dễ, khó chiếm tỉ lệ thấp Các câu cần xem xét độ phân cách mồi nhử tương ứng để có kết luận cụ thể - Căn vào tiêu chí để phân loại độ phân biệt câu TN Có 24 câu có độ phân cách chiếm tỉ lệ 40%, có 23 câu cần xem xét thêm độ khó mồi nhử tương ứng để đưa kết luận cụ thể chỉnh sửa hay loại bỏ câu có độ phân cách cần chỉnh sửa loại bỏ hoàn toàn Có 34 câu có độ phân cáh chấp nhận chiếm 57%, câu có độ phân cách tốt câu có độ phân cách tốt chiếm tỉ lệ 2% Các số liệu dựa bảng 3.16 hình 3.2 - Căn vào liệu bảng 3.17 % số SV lựa chọn phương án trả lời câu hỏi Các câu hỏi tương đối tốt có xác suất lựa chọn phương án sai (mồi nhử) tương đương Đối chiếu với kết làm nhóm SV so với đáp án nhận thấy có nhầm đáp án câu hỏi 6; 10; 17; 20; 26; 39; 44; 46; 49; 51; 54; 55; 56; 57; 58; 59, số SV chọn đáp án (câu có dấu * Bảng 3.14) câu chiếm tỉ lệ thấp tỉ lệ chọn mồi nhử; Ngoài số câu có phương án sai (mồi nhử) rõ nên SV không lựa chọn : 2, 49 (C); 5; 14,41 (D); 35 (B) Các câu lại hầu hết phương án sai gần có tác dụng đánh giá kiến thức SV, tỉ lệ chọn đáp án mồi nhử chênh lệch lớn nên cần điều chỉnh lại nội dung mồi nhử cho chất lượng chọn lựa SV đồng 102 - Căn vào nhận xét bảng 3.18 thống kê phân tích mồi nhử Số câu tính hấp dẫn mồi nhử chấp nhận có 26 câu, có 16 câu mồi nhử hấp dẫn nhóm SV cao thấp Các câu lại số mồi nhử hấp dẫn SV hai nhóm 3.3.6.4 Điều chỉnh câu hỏi trắc nghiệm chưa phù hợp: Sau thực nghiệm, tính tốn, phân tích sơ khởi cho câu TN, ghi nhận câu TN tốt, sau lọc câu chưa đạt số yêu cầu xem xét kỹ Thống kê câu TN có độ phân cách kém, xem xét độ khó dựa tần số đáp án, mồi nhử sơ đồ bảng để đưa kết luận điều chỉnh cho câu nên chỉnh sửa, thử nghiệm lại, nhằm tăng giá trị cho câu hỏi Các câu hỏi xét sở: - Câu hỏi dễ, q dễ , q khó có độ phân biệt thấp hợp lý - Câu hỏi có độ khó chấp nhận độ phân biệt 0,19 hợp lý - Câu hỏi dễ, dễ, khó có độ phân biệt 0,19 cần lưu lại để chỉnh sửa loại bỏ - Câu hỏi có độ khó chấp nhận độ phân biệt nên lưu lại để chỉnh sửa loại bỏ Từ việc đưa nhận xét câu hỏi chấp nhận hay lưu lại chỉnh sửa, người nghiên cứu dựa bảng phân tích mồi nhử tỉ lệ % số SV chọn đáp án để đến nhận xét cuối cho câu hỏi Kết điều chỉnh câu hỏi đề sau: Đề số 1: Căn liệu bảng 3.18 thống kê nhận xét mồi nhử câu hỏi đề Sau xem xét thông số 60 câu TN đề thi số 1, câu TN chủ yếu tập trung vào mức độ chấp nhận Trong có 11 câu khơng cần chỉnh sửa; 15 câu cần xem xét khả nhầm đáp án; 19 câu cần chỉnh sửa tăng tính hấp dẫn cho mồi nhử; có câu cần chỉnh sửa, tăng tính hấp dẫn cho mồi nhử; câu cần tăng tính hấp dẫn cho mồi nhử; khơng có câu nên thay hồn tồn mồi nhử khơng có tính hấp dẫn câu độ khó chấp nhận độ 103 phân cách thấp, cần lưu lại, xem xét, điều chỉnh thử nghiệm lại (câu 45 51) Khơng có câu loại bỏ hàn tồn Đề số 2: Căn liệu bảng 3.25 thống kê nhận xét mồi nhử câu hỏi đề Sau xem xét thông số 60 câu trắc nghiệm đề thi số Trong có 14 câu khơng cần chỉnh sửa; câu cần xem xét khả nhầm đáp án; 11 câu cần chỉnh sửa tăng tính hấp dẫn cho mồi nhử; có 29 câu cần chỉnh sửa, tăng tính hấp dẫn cho mồi nhử; câu cần tăng tính hấp dẫn cho mồi nhử; khơng có câu nên thay hồn tồn mồi nhử khơng có tính hấp dẫn câu độ khó chấp nhận độ phân cách thấp, cần lưu lại, xem xét, điều chỉnh thử nghiệm lại (câu 8) Khơng có câu loại bỏ hồn tồn Đề số 3: Căn liệu bảng 3.33 thống kê nhận xét mồi nhử câu hỏi đề Có 13 câu không cần chỉnh sửa; 14 câu cần chỉnh sửa tăng tính hấp dẫn cho mồi nhử; 21 câu cần chỉnh sửa, tăng tính hấp dẫn cho mồi nhử; câu cần tăng tính hấp dẫn cho mồi nhử; khơng có câu nên thay hoàn toàn mồi nhử khơng có tính hấp dẫn khơng có câu loại bỏ hàn toàn câu cần xem xét khả nhầm đáp án (1; 8; 13; 15; 31; 32; 33) cần lưu lại xem xét chỉnh sửa Đề số 4: Căn liệu bảng 3.40 thống kê nhận xét mồi nhử câu hỏi đề Có 38 câu khơng cần chỉnh sửa; câu cần xem xét khả nhầm đáp án (7; 39; 43; 46; 56); câu cần chỉnh sửa tăng tính hấp dẫn cho mồi nhử; câu cần chỉnh sửa, tăng tính hấp dẫn cho mồi nhử; câu cần tăng tính hấp dẫn cho mồi nhử; khơng có câu nên thay hồn tồn mồi nhử khơng có tính hấp dẫn câu độ khó chấp nhận độ phân cách thấp, cần lưu lại, xem xét, điều chỉnh thử nghiệm lại (17; 18; 21; 23; 27) Khơng có câu loại bỏ hồn tồn Các câu hỏi xác định theo số thứ tự câu đề thi tương ứng 3.3.7 Lập câu hỏi cho mơn học Sau phân tích câu TN kiểm tra, loại bỏ câu chất lượng có độ phân cách âm, chỉnh sửa câu chưa phù hợp, số lượng câu hỏi đạt 104 yêu cầu đưa vào câu hỏi kiểm tra đánh giá kết học tập môn VHAT VN 400 câu có 175 câu chưa thử nghiệm 225 câu thử nghiệm chỉnh sửa, thống kê cụ thể sau: - Căn vào liệu bảng 3.24 thống kê câu hỏi sau thử nghiệm phân tích đề số Số câu hỏi đưa vào câu hỏi sau lần thử nghiệm 58 câu (trong có 11 câu tốt, 47 câu chỉnh sửa tốt hơn); câu hỏi lại cần chỉnh sửa vài mồi nhử tiến hành thử nghiệm lại Khơng có câu loại bỏ - Căn vào liệu bảng 3.32 thống kê câu hỏi sau thử nghiệm phân tích đề số Số câu hỏi đưa vào câu hỏi sau lần thử nghiệm 59 câu (trong có 14 câu tốt, 45 câu chỉnh sửa để tốt hơn) câu hỏi lại cần chỉnh sửa vài mồi nhử tiến hành thử nghiệm lại (câu số 8) Khơng có câu loại bỏ - Căn vào liệu bảng 3.40 thống kê câu hỏi sau thử nghiệm phân tích đề số Số câu hỏi đưa vào câu hỏi sau lần thử nghiệm 53 câu (trong có 13 câu tốt, 40 câu chỉnh sửa để tốt hơn) câu cần chỉnh sửa vài mồi nhử tiến hành thử nghiệm lại Khơng có câu loại bỏ - Căn vào liệu bảng 3.47 thống kê câu hỏi sau thử nghiệm phân tích đề số Số câu hỏi đưa vào câu hỏi sau lần thử nghiệm 55 câu câu hỏi lại cần chỉnh sửa vài mồi nhử tiến hành thử nghiệm lại Khơng có câu loại bỏ Bảng 3.42: Bảng thống kê số lượng câu hỏi TN sau thử nghiệm phân tích Chủ đề Các khái niệm đặc trưng VHAT VN Nguồn thực phẩm nguyên tắc chế biến ăn VN Cơ sở khoa học ẩm thực VN Số câu trước thử nghiệm Số câu chưa đạt Đề thi số Số câu lại Đề thi số 01 02 03 04 01 02 03 04 24 0 6 40 0 10 10 32 1 2 7 6 105 Đặc điểm văn hóa miền Bắc - Ẩm thực miền Bắc đặc sản tiêu biểu Vị trí địa lý tỉnh miền Trung Ẩm thực miền Trung Ăn uống cung đình dân gian Huế Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Ẩm thực Nam 48 0 0 12 12 12 12 48 0 12 12 10 12 48 0 11 12 12 12 58 59 53 55 15 225 Bảng 3.43: Bảng thống kê số lượng câu hỏi TN chưa thử nghiệm phân tích Tổng cộng 240 Chủ đề Các khái niệm đặc trưng VHAT VN Nguồn thực phẩm nguyên tắc chế biến ăn VN Cơ sở khoa học ẩm thực Việt Nam Đặc điểm văn hóa miền Bắc - Ẩm thực miền Bắc đặc sản tiêu biểu Vị trí địa lý tỉnh miền Trung Ẩm thực miền Trung Ăn uống cung đình dân gian Huế Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam Ẩm thực Nam Tổng cộng Số câu chưa thử nghiệm 22 32 31 30 30 30 175 106 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc nghiên cứu sở lý luận chương 1, đến việc đánh giá thực trạng chương 2, người nghiên cứu có định hướng xây dựng câu hỏi cụ thể : Đảm bảo tính khoa học, đảm bảo tính phát triển tồn diện người học, kết hợp lý thuyết thực hành nhằm giúp cho việc KT-ĐG cách khách quan Người nghiên cứu tiến hành xây dựng câu hỏi với 400 câu hỏi TNKQ theo quy trình, có 240 câu thử nghiệm phân tích Với hỗ trợ chương trình xử lý Excel, người nghiên cứu phân tích xác độ khó, độ phân cách, khả lựa chọn phương án trả lời 240 câu hỏi toàn mẫu điều tra Từ rút nhận xét sau:  Các thơng số mã hóa đoán tương đối GV viết tổng hợp câu TN Để xác định thông số xác khoa khọc, cần trải qua q trình thực nghiệm tích lũy kết lâu dài thơng qua lần kiểm tra  Các thông số xác mẫu thử nghiệm lớn Để câu hỏi TN thực có giá trị, đưa vào ngân hàng câu hỏi thơng số câu TN nên tích lũy lâu dài qua nhiều lần thử nghiệm, xử lý  Trong kiểm tra TN, muốn đánh giá xác lực người học câu TN góp phần quan trọng, kết đánh giá phụ thuộc nhiều vào dụng cụ đo Trên sở người nghiên cứu đưa định sửa chữa hay loại bỏ câu hỏi Các bảng số liệu thống kê câu hỏi cần sửa chữa loại bỏ trình bày phần phụ lục Sau xem xét lại câu hỏi, sửa chữa câu hỏi câu dẫn, phương án lựa chọn loại câu hỏi khơng đáp ứng u cầu độ khó, độ phân biệt phương án nhiễu Cuối lại câu hỏi 400 câu hỏi TNKQ Bộ câu hỏi nhằm kiểm tra kiến thức SV sau học xong môn học VHAT VN 107 Qua phần thực nghiệm, người nghiên cứu nhận thấy sử dụng phương pháp kiểm tra hình thức TNKQ cho môn VHAT VN đem lại hiệu thiết thực, ưu điểm loại hình TNKQ C PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN KT-ĐG khâu quan trọng thiếu QTGD Tiến hành đổi phương pháp KT-ĐG kết học tập người học mục tiêu quan trọng công đổi GD Việc áp dụng khoa học đo lường đánh giá GD vào công đổi phương pháp KT-ĐG nhiều hạn chế Bên cạnh đó, việc sử dụng cơng cụ đánh giá không thực nghiêm túc từ khâu thiết việc phân tích đánh giá dẫn đến việc đánh giá khơng xác Để xây dựng câu hỏi TNKQ dùng KT-ĐG giá kết học tập người học đòi hỏi người thiết kế phải có kiến thức KT-ĐG, phải thiết kế, thử nghiệm phân tích câu hỏi TNKQ, phân tích công cụ đánh giá đồng thời phải trải qua trình tích luỹ lâu dài có câu hỏi tương đối hoàn chỉnh Trên số kết luận chung người nghiên cứu rút sau trình thực đề tài, cụ thể sau: 1.1 Quá trình thực Khi thực đề tài: “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn VHAT VN trường ĐH Sài Gịn”, người nghiên cứu xin tóm tắt q trình thực sau: - Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng câu hỏi TNKQ, sở đó, người nghiên cứu tiến hành tìm hiểu khái niệm KT-ĐG, thông số TN, hệ thống sở lý luận, luận điểm khoa học làm sở nghiên cứu cho việc xây dựng câu hỏi TN cơng trình Qua xác định cách thức tiến hành xây dựng câu hỏi, cách đánh giá câu TN cách khoa học 108 - Phân tích mục tiêu nội dung môn VHAT VN, xây dựng bảng trọng số cho kiểm tra, sở biên soạn câu hỏi TN mơn VHAT VN - Xây dựng câu hỏi TNKQ môn VHAT VN áp dụng trường ĐH Sài Gòn - Lấy ý kiến tham khảo câu hỏi TN môn VHAT VN, điều chỉnh câu hỏi - Thực thử nghiệm điều kiện thực tiễn, người nghiên cứu tiến hành thống kê, xử lý số liệu kết thu sau thử nghiệm phần mềm Excel để xác định thông số cần thiết đánh giá câu hỏi - Dựa vào kết phân tích, người nghiên cứu tiến hành chỉnh sửa câu hỏi đảm bảo tiêu chuẩn lý thuyết độ khó, độ phân cách,… 1.2 Kết đạt Từ sở lý luận sở thực tiễn, đề tài “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Văn hóa ẩm thực Việt Nam trường Đại học Sài Gòn” đạt kết chủ yếu sau: - Góp phần làm sáng tỏ khái niệm, cách biên soạn câu hỏi TNKQ Hệ thống hóa sở lý thuyết liên quan đến TNKQ - Nghiên cứu thực trạng KT-ĐG kết học tập môn VHAT VN trường ĐH Sài Gịn, từ xác định số nguyên nhân tồn - Vận dụng kĩ thuật xây dựng câu hỏi TNKQ người nghiên cứu tiến hành biên soạn câu hỏi mơn VHAT VN theo quy trình xây dựng câu hỏi với 440 câu hỏi trắc nghiệm Sau trình thử nghiệm 240 câu điều kiện thực tiễn sở phân tích câu hỏi TN lý thuyết cổ điển, câu hỏi phân tích, xác định độ khó, độ phân cách phân tích mồi nhử Kết người nghiên cứu thu 225 câu hỏi đảm bảo tiêu chuẩn câu hỏi trắc nghiệm; câu có độ phân cách âm câu có độ phân cách kém; lưu lại để điều chỉnh thử nghiệm sau - Kết thử nghiệm phần minh họa tính khả thi hiệu hệ thống câu hỏi TNKQ môn VHAT VN QTDH kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học Bộ câu hỏi tiếp tục đưa vào sử dụng hoàn 109 thiện TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Về mặt lý luận - Việc thực quy trình xây dựng, thiết kế, thử nghiệm phân tích câu hỏi TNKQ dùng để kiểm tra đánh giá kết học tập mơn VHAT VN SV hệ CĐ cho thấy: Có thể sử dụng câu hỏi TNKQ đề KT-ĐG kết học tập môn VHAT VN SV câu hỏi TNKQ thiết kế tốt, đánh giá theo khoa học đo lường - Việc xử lý câu hỏi TNKQ có sử dụng lý thuyết khảo thí cổ điển thơng qua phần mềm excel để tính toán xử lý số liệu liên quan đến câu hỏi 2.2 Về mặt thực tiễn - Việc xây dựng câu hỏi TNKQ môn học bậc học, cấp học việc cần thiết Bộ câu hỏi sử dụng KT-ĐG, giảng dạy GV học tập SV Tuy nhiên để xây dựng câu hỏi khả dụng với câu hỏi TNKQ có chất lượng việc làm khó khăn, địi hỏi tốn nhiều cơng sức GV, người soạn thảo, người học, nhà quản lý GD - Các câu hỏi TNKQ thu từ trình xây dựng thử nghiệm tiếp tục bổ sung để hoàn thiện hơn, thiết thực áp dụng trường ĐH Sài Gịn,Tp Hồ Chí Minh Sau sửa chữa câu hỏi chưa tốt, bỏ câu chất lượng, bổ sung thêm câu hỏi khác, đề kiểm tra cần tiếp tục đem thử nghiệm để đánh giá độ tin cậy, tính giá trị - Bộ câu hỏi TNKQ môn VHAT VN đưa vào sử dụng góp phần đánh giá kết học tập SV cách toàn diện: Về kiến thức, kỹ năng, thái độ tư bậc cao Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Tính ổn định kết kiểm tra TN đảm bảo cho tính khách quan công GD - GV SV sử dụng câu hỏi TN để tự điều chỉnh trình giảng dạy học tập theo hướng tích cực 110 - Thơng qua q trình xây dựng câu hỏi góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, GV, người xây dựng câu hỏi - Chuẩn hóa kiến thức, kỹ môn học, tránh dạy - học cách tùy tiện HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài tiếp tục phát triển theo hướng sau: - Tiến hành cho thử nghiệm câu hỏi cịn lại, qua tích lũy câu có thơng số độ tin cậy cao, hợp lý hiệu chỉnh câu có thơng số khơng đạt - Mở rộng giới hạn biên soạn câu hỏi cho môn học VHAT khơng quy mơ VN mà cịn mở rộng phạm vi nước giới - Tiếp tục biên soạn loại câu hỏi TN điền khuyết, ghép hợp cho câu hỏi, xây dựng nên ngân hàng câu hỏi TN môn VHAT nhằm đảm bảo đa dạng hóa loại hình TN đảm bảo cho việc sử dụng lâu dài, không bị lặp lại câu hỏi TN đề thi TN việc KT- ĐG - Từ ngân hàng tích lũy tiến hành xây dựng đề thi gốc tính tốn thơng số cho đề thi gốc theo yêu cầu người sử dụng: Mục tiêu kiểm tra (kiểm tra cũ, q trình, kết thúc mơn…); nội dung kiểm tra (từng chương, hay tất chương); độ khó câu TN; số lượng câu TN đề… - Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng phần mềm phân tích câu hỏi TN lý thuyết phân tích câu hỏi có tính định kiến, thiên vị; xác định số thống kê thí sinh mức độ phù hợp với đề thi; xác định kết trả lời khơng bình thường - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm quản lý ngân hàng câu hỏi TN tổ chức KTĐG máy tính KHUYẾN NGHỊ 4.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: - Cần có khuyến khích trường cơng tác thực đổi phương pháp KT- ĐG theo phương pháp TNKQ - Cải tiến hình thức đánh giá thi cử cho người học thấy kết 111 phản ánh với khả thực - Cần có đạo thống công tác đổi KT- ĐG theo phương pháp TNKQ - Xây dựng chuyên đề bồi dưỡng phương pháp đề, KT- ĐG theo phương pháp TNKQ cho GV môn, đặc biệt Ban khảo thí trường - Có quy chế cụ thể cho Ban khảo thí làm việc có hiệu 4.2 Đối với trường ĐH, CĐ - Cần đánh giá vai trị tầm quan trọng cơng tác KT- ĐG kết học tập để từ có quan tâm mực cho công tác KT- ĐG theo phương pháp tiên tiến, khách quan - Mỗi môn học nên xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi TNKQ vào chuẩn kiến thức, kỹ đặt - Các môn học lý thuyết cần tiến hành xây dựng ngân hàng câu hỏi chung tiến hành thi đề chung để đảm bảo khách quan - Cần thường xuyên, liên tục bồi dưỡng lực đánh giá GD cho GV nhà quản lý - Cần có cán phụ trách cơng tác khảo thí trường Các cán phụ trách cơng tác khảo thí phối hợp với GV môn từ khâu thiết kế đề thi đến khâu phân tích xử lý kết thi 4.3 Đối với nhà quản lý Cần tổ chức bồi dưỡng lực đánh giá GD cho GV để việc sử dụng hình thức thi TN trở nên phổ biến thực cách khoa học 4.4 Đối với Giáo viên - Cần phải có kiến thức đo lường đánh giá GD, xây dựng cơng cụ đánh giá, thực q trình đánh giá, phân tích câu hỏi thi đề kiểm tra có đánh giá xác kết học tập người học 112 - Cần có cố gắng thực công tác đổi KT-ĐG cơng tác KT-ĐG theo hình thức TNKQ - GV cần sử dụng đa dạng hình thức đánh giá người học Không đánh giá người học qua kiểm tra dùng lớp học - Ln cung cấp cho người học tồn kiến thức, kỹ chương trình học nội dung kiểm tra bao quát phạm vi rộng chương trình học 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Hữu Châu, Sự phân loại mục tiêu Giáo dục đánh giá chất lượng Giáo Dục Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, 1998, trang 3-7 [2] Hoàng Chúng, Thống kê nghiên cứu khoa học Giáo dục NXB GD Hà Nội, 1978 [3] Lê Công Dưỡng, Khả ứng dụng kỹ thuật Test nước ta Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1994 [4] Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận NCKH, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2006 [5] Phạm Hữu Đạt, Hương vị Quảng Nam, NXB Đà Nẵng, 1998 [6] Hà Thị Đức, “Kiểm tra, đánh giá khách quan kết HT HS khâu quan trọng góp phần nâng cao hiệu DH trường phổ thông” Tạp chí thơng tin khoa học, 1991 [7] Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ lớp 10 Luận văn tốt nghiệp, ĐHSPKT Tp HCM, 2010 [8] Lê Văn Hảo, Trắc nghiệm khách quan, số vấn đề nghiên cứu thêm Tạp chí Giáo Dục, 2002 [9] Hoàng Thị Hằng, Xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá cho môn Âu phục nam trường THKTTH thuộc trường ĐHSPKT TP HCM Luận văn tốt nghiệp, ĐHSPKT Tp HCM, 2010 [10] Huỳnh Thị Minh Hằng, Phân tích đánh giá TNKQ mơn Hóa hữu trường Đại học Y dược Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp, ĐH SPKT Tp.HCM, 2006 [11] Trần Bá Hoành, Đánh giá giáo dục Hà Nội, 1995 [12] Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan, Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập NXB Giáo Dục, 1996 [13] Xuân Huy, Văn hóa ẩm thực ăn Việt Nam, NXB Trẻ, 2000 [14] Mai Khôi, Văn háo ẩm thực miền Trung, NXB Thanh Niên, 2001 [15] Mai Khơi, Văn hóa ẩm thực Việt Nam – Các ăn miền Nam, NXB Thanh Niên, 2001 [16] Phan Long, Tài liệu môn học Đo lường đánh giá ĐHSPKT Tp HCM, 2010 [17] Lê Đức Ngọc, Giáo dục đại học phương pháp dạy học NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2003 114 [18] Trần Thị Tuyết Oanh, Đánh giá đo lường kết học tập.NXB ĐHSP, 2007 [19] Dương Đức Sáu, Thi trắc nghiệm - biện pháp thực “2 không” giáo dục Tạp chí Giáo Dục (167), 2007, trang 38 [20] Hoàng Thiếu Sơn, Xây dựng ngân hàng câu hỏi kiểm tra kiến thức Ngân hàng đề thi kỹ cho nghề Dệt – May thổ cẩm theo tiêu chuẩn kỹ nghề Luận văn tốt nghiệp, ĐHSPKT Tp HCM, 2009 [21] Nguyễn Viết Sự, Một số vấn đề đo lường trắc nghiệm Giáo Dục nghề nghiệp Tạp chí Giáo Dục (61), 2003, trang 16 [22] Nguyễn Trọng Sửu, Tài liệu bồi dưỡng CBQL giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi Vụ GD Trung học, 2010 [23] Phạm Xuân Thanh, Giáo trình lý thuyết đánh giá 2006 [24] Nguyễn Thị Diệu Thảo, Giáo trình Văn hóa ẩm thực Việt Nam NXB ĐHSP [25] Nguyễn Thị Diệu Thảo, Giáo trình ăn Việt Nam NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 [26] Trần Thị Ngọc Thiện, Xây dựng đề trắc nghiệm môn Tiếng Anh kỹ thuật chuyên nganh Cơ khí trường TCKTCN Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp, ĐHSPKT Tp HCM, 2009 [27] Lâm Quang Thiệp, Những sở kỹ thuật trắc nghiệm NXB Vụ Đại học Hà Nội, 1994 [28] Lâm Quang Thiệp, Trắc nghiệm ứng dụng NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2008 [29] Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, in lần thứ 2, NXB Tp.HCM, 1997 [30] Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm theo tiêu chí NXB Giáo Dục, 1998 [31] Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm đo lường thành học tập NXB KHXH, 2005 [32] Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu giảng dạy môn PPNCKH giáo dục Trường ĐH SPKT TP HCM, 2010 [33] Hoàng Xn Việt, Tính tổng hịa sắc Việt Nam ẩm thực Nam Bộ, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học, trường ĐH Dân lập Hùng Vương, 1997 [34] Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB GD, 1997 [35] Võ Thị Xuân, Tài liệu giảng dạy môn PPGDKT lớp bồi dưỡng giáo viên xây dựng NHCHTN ĐH SPKT Tp.HCM, 2011 [36] Jean Cardinet, “Đánh giá học tập đo lường” Tài liệu ban dự án Việt Bỉ, 1999 [37] Patrich Griffin, Trắc nghiệm đánh giá., Tài liệu dùng cho lớp tập huấn thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Hà Nội, 1994 [38] Patrich Griffin, Izard John; Những sở kỹ thuật trắc nghiệm Bộ 115 GD&ĐT, Vụ Đại học Hà Nội, 1994 * Tài liệu nước [39] Quentin Stodola & Kalmer Stordahl; Basic educational tests and measurement Science Research Associates, 1996 [40] Popham W.J; Classroom asseessment: What teachers need to know Boston: Allyn and Bacon, 1998 * Các trang web: http://www.moet.gov.vn http://www.hcm.edu.vn http://www.giaoduc.edu.vn http://www.hcmute.edu.vn http://www.2.uet.vnu.edu.vn/coltech/taxonomy/term http://www.vi.wikipedia.org 116 ... dạy môn học trường Đại học Sài Gòn NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận trắc nghiệm, quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm - Khảo sát thực trạng dạy học mơn Văn hóa ẩm thực Việt Nam trường. .. thấy môn học địi hỏi người học phải có kiến thức sâu rộng nội dung học, nên người nghiên cứu chọn đề tài: “ Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan mơn Văn hóa ẩm thực Việt Nam trường đại học Sài. .. mạo Văn hóa ẩm thực Việt Nam giới cách toàn diện, đại quát Hầu tất vấn đề Văn hóa ẩm thực Việt Nam nói riêng đề cập đến mơn học Nói đến ẩm thực, đặc biệt ẩm thực Việt Nam đề tài rộng, Văn hóa ẩm

Ngày đăng: 07/09/2021, 21:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Hệ thống các phương pháp KT-ĐG - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Bảng 1.1 Hệ thống các phương pháp KT-ĐG (Trang 38)
Hình thức - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Hình th ức (Trang 38)
Bảng 1.2: So sánh ưu thế của phương pháp TNKQ và phương pháp tự luận16 - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Bảng 1.2 So sánh ưu thế của phương pháp TNKQ và phương pháp tự luận16 (Trang 42)
Bảng 1.9: Dàn bài TN Môn:…………… 25. - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Bảng 1.9 Dàn bài TN Môn:…………… 25 (Trang 61)
Bảng1.10: Tương quan giữa độ khó và mức độ khó của câu hỏi 28 - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Bảng 1.10 Tương quan giữa độ khó và mức độ khó của câu hỏi 28 (Trang 63)
Bảng2.1: Khung phân phối chương trình học VHAT VN - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Bảng 2.1 Khung phân phối chương trình học VHAT VN (Trang 78)
Hình 2.1.Trường Đại Học Sài Gòn - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Hình 2.1. Trường Đại Học Sài Gòn (Trang 79)
Bảng 2.3: Biểu thị ý kiến GV, SV về nội dung chương trình học - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Bảng 2.3 Biểu thị ý kiến GV, SV về nội dung chương trình học (Trang 83)
Hình 2.3: Biểu đồ ý kiến về phương pháp giảng dạy môn VHAT VN - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Hình 2.3 Biểu đồ ý kiến về phương pháp giảng dạy môn VHAT VN (Trang 84)
Hình 2.4: Khó khăn khi xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Hình 2.4 Khó khăn khi xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm (Trang 86)
Nhu cầu về hình thức làm kiểm tra môn VHAT VN - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
hu cầu về hình thức làm kiểm tra môn VHAT VN (Trang 87)
§1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG ĐẤT NAM BỘ §2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẨM THỰC NAM BỘ - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG ĐẤT NAM BỘ §2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ẨM THỰC NAM BỘ (Trang 91)
Bảng 3.2: Mục tiêu cụ thể môn VHAT VN - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Bảng 3.2 Mục tiêu cụ thể môn VHAT VN (Trang 92)
- Hình thành ý thức gìn giữ và phát triển VHAT VN. - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Hình th ành ý thức gìn giữ và phát triển VHAT VN (Trang 93)
2.3. Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam bộ - Ẩm thực Nam bộ 2.3.1. Lịch sử hình  - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
2.3. Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam bộ - Ẩm thực Nam bộ 2.3.1. Lịch sử hình (Trang 94)
Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam bộ. Ẩm thực Nam bộ - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
ch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam bộ. Ẩm thực Nam bộ (Trang 98)
Bảng 3.5: Bảng trọng số chủ đề 1- chương II – VHAT VN - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Bảng 3.5 Bảng trọng số chủ đề 1- chương II – VHAT VN (Trang 99)
Bảng 3.7: Bảng trọng số chủ đề 3– chương II - VHAT VN - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Bảng 3.7 Bảng trọng số chủ đề 3– chương II - VHAT VN (Trang 100)
Bảng 3.6: Bảng trọng số chủ đề 2- chương II - VHAT VN - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Bảng 3.6 Bảng trọng số chủ đề 2- chương II - VHAT VN (Trang 100)
6. Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam bộ. Ẩm thực Nam bộ - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
6. Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam bộ. Ẩm thực Nam bộ (Trang 102)
Bảng 3.11: Phân bố câu hỏi đề thi - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Bảng 3.11 Phân bố câu hỏi đề thi (Trang 106)
Bốn đề thi được trích lọc từ bộ câu hỏi như bảng 3.11 - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
n đề thi được trích lọc từ bộ câu hỏi như bảng 3.11 (Trang 106)
- Sheet Dap an: chứa toàn bộ đáp án của tất cả các bài thi (làm bảng dò cho các bảng dữ liệu khác) - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
heet Dap an: chứa toàn bộ đáp án của tất cả các bài thi (làm bảng dò cho các bảng dữ liệu khác) (Trang 107)
Bảng 3.15: Độ khó và độ phân cách của các câu hỏi đề số 1 - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Bảng 3.15 Độ khó và độ phân cách của các câu hỏi đề số 1 (Trang 109)
Hình 3.1: Biểu đồ phân bố độ khó của các câu trắc nghiệm đề 1 - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Hình 3.1 Biểu đồ phân bố độ khó của các câu trắc nghiệm đề 1 (Trang 110)
Từ bảng tổng hợp số liệu 3.15 người nghiên cứu thống kê tần số các câu TN theo độ phân cách và biểu đồ các câu hỏi theo độ phân cách: - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
b ảng tổng hợp số liệu 3.15 người nghiên cứu thống kê tần số các câu TN theo độ phân cách và biểu đồ các câu hỏi theo độ phân cách: (Trang 111)
Bảng 3.16: Bảng phân bố tần số các câu trắc nghiệm đề 1 theo độ phân cách - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
Bảng 3.16 Bảng phân bố tần số các câu trắc nghiệm đề 1 theo độ phân cách (Trang 111)
6. Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam bộ. Ẩm thực Nam bộ - Xây dựng bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn văn hóa ẩm thực việt nam tại trường đại học sài gòn
6. Lịch sử hình thành và phát triển vùng đất Nam bộ. Ẩm thực Nam bộ (Trang 120)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w