1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre

77 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 1,57 MB
File đính kèm Nội dung toàn bộ.rar (6 MB)

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 2.2 Khách thể nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn vấn đề nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu 6.2 Phƣơng pháp chuyên gia 6.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 6.4 Phƣơng pháp thống kê toán học PHẦN B: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIÊN SOẠN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Kiểm tra đánh giá trắc nghiệm 10 1.2.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá 10 1.2.2 Khái niệm trắc nghiệm 11 1.2 3.Mục đích sử dụng câu hỏi trắc nghiệm 12 1.2.4 Phân loại câu hỏi trắc nghiệm khách quan 15 1.2.4.1 Trắc nghiệm “đúng sai” 15 1.2.4.2 Trắc nghiệm nhiều lựa chọn 16 1.2.4.3 Trắc nghiệm ghép đôi 18 1.2.4.4 Trắc nghiệm điền khuyết hay câu trả lời ngắn 20 1.2.5 Đánh giá trắc nghiệm khách quan 21 1.2.5.1 Phân tích câu hỏi 21 1.2.5.2.Độ khó 22 1.2.5.3.Độ phân biệt 23 1.2.5.4 Phân tích mồi nhử câu trắc nghiệm 24 1.2.6.Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm cho môn học 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG 29 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN CÔNG NGHỆ TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIỒNG TRÔM TỈNH BẾN TRE 29 2.1.Thực trạng công tác dạy học nhu cầu phát triển môn công nghệ trƣờng THCS thuộc địa bàn huyện Giồng Trôm 29 2.1.1.Vị trí địa lý bố trí trƣờng lớp huyện 29 2.1.1.1.Vị trí địa lý 29 2.1.1.2 Bố trí trƣờng lớp 29 2.1.2.Thực trạng dạy học môn công nghệ lớp trƣờng THCS huyện 29 2.1.2.1.Quá trình triển khai dạy học môn điều kiện giáo dục: 29 2.1.2.2 Chất lƣợng giáo dục mơn thơng qua thực nội dung chƣơng trình 30 2.1.3 Đánh giá thực trạng nhu cầu cấp thiết để thông qua môn công nghệ lớp giáo dục học sinh tồn diện cách có hiệu 31 2.1.3.1.Đánh giá 31 2.1.3.2.Nhu cầu cấp thiết để nâng cao nội dung giáo dục 33 2.2 Thực trạng kiểm tra đánh giá môn Công nghệ 34 2.3 Phân phối chƣơng trình mơn Cơng nghệ (Áp dụng từ năm học 2011 -2012) 35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 CHƢƠNG 3: BIÊN SOẠN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC MÔN CÔNG NGHỆ 41 3.1 Một số định hƣớng cho việc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm mơn cơng nghệ 41 3.1.1 Tính khoa học 41 3.1.2 Tính phát triển toàn diện ngƣời học 41 3.1.3 Kết hợp lý thuyết thực hành 41 3.1.4 Đảm bảo yêu cầu phân hóa đạt hiệu cao 41 3.2 Giới thiệu môn học công nghệ 42 3.2.1 Vị trí môn học 42 3.2.2 Chƣơng trình mơn cơng nghệ 42 3.2.3 Mục tiêu môn học 43 3.3 Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm 48 3.3.1 Phân tích nội dung môn học 48 3.3.2 Mục tiêu kiểm tra đánh giá 48 3.3.3 Lập dàn trắc nghiệm 49 3.3.4 Tổ chức thực nghiệm, phân tích câu trắc nghiệm 54 3.3.4.1 Thực nghiệm 54 3.3.4.2 Phân tích câu trắc nghiệm 58 3.3.5 Biên soạn câu hỏi cho môn học 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Tự đánh giá đóng góp đề tài: 72 2.1 Về mặt lý luận 72 2.2 Về mặt thực tiễn 72 Hƣớng phát triển đề tài 73 Kiến nghị 73 4.1 Đối với Bộ Giáo Dục Đào Tạo: 73 4.2 Đối với Sở Giáo Dục Phòng Giáo dục Đào Tạo: 73 4.3 Đối với trƣờng THCS 74 4.4 Đối với giáo viên 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kiểm tra đánh giá hoạt động thƣờng xuyên, giữ vai trò quan trọng định chất lƣợng đào tạo Đó khâu khơng thể tách rời q trình dạy học Đây khâu cuối trình dạy học nhƣng có tác động chính, trực tiếp đến mục tiêu dạy học động lực trình dạy học Theo Giáo dục Đào tạo ( GD&ĐT) từ năm học 2009-2010, tập trung đạo đổi kiểm tra, đánh giá( KTĐG) thúc đẩy đổi phƣơng pháp dạy học ( PPDH) môn học hoạt động giáo dục, khắc phục tình trạng dạy học theo lối đọc- chép Để đáp ứng đƣợc hƣớng đổi PPDH Bộ GD&ĐT đƣa yêu cầu đổi đánh giá kết học tập: Kiểm tra đánh giá phải hƣớng vào việc bám sát mục tiêu bài, chƣơng mục tiêu giáo dục môn học lớp cấp Hƣớng tới yêu cầu kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết học tập học sinh Đổi PPDH, đổi KTĐG nhằm góp phần tích cực quan trọng vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục trung học Trong tất hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập trắc nghiệm khách quan hình thức đáp ứng đƣợc yêu cầu kiểm tra đánh giá môn yêu cầu đổi đánh giá kết học tập Bộ GD&ĐT Đề trắc nghiệm khách quan thƣờng phủ kín tồn nội dung mơn học qua bài, chƣơng tránh dạy tủ, học tủ Đồng thời kiểm tra trắc nghiệm khách quan, việc chấm cho điểm tƣơng đối khách quan, công xác Theo thứ trƣởng GD&ĐT Bành Tiến Long” Đến năm 2008 tất môn thi tốt nghiệp kiểm tra trắc nghiệm trừ môn Văn…”Trắc nghiệm khách quan ngày đƣợc áp dụng rộng rãi tính ƣu việt giai đoạn thực vận động khơng“Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” ngành Giáo dục phát động Nó lựa chọn cần thiết đƣợc khuyến khích kỳ thi, kiểm tra đánh giá Đối với xã hội, kiểm tra đánh giá không dừng lại mức độ nói lên kết q trình dạy học, mang đến thông tin cho ngƣời dạy ngƣời học, cịn mang ý nghĩa xác định lực cuối cá nhân phƣơng diện Việc xây dựng cơng cụ hay cân đo với độ xác cao, có tính ổn định đánh giá đƣợc xác ngƣời học kiến thức, kỹ điều cần thiết Kết điều dẫn đến việc nhà trƣờng, quan giáo dục cấp văn chứng cho ngƣời học đƣợc xác, xã hội trả lƣơng cho ngƣời lao động với thực lực, giúp xã hội phát triển, công ổn định Ngƣợc lại kiểm tra đánh giá sai, văn chứng sai, khơng xác đƣa đến việc trả lƣơng không với thực lực, gây ảnh hƣởng đến phát triển xã hội tính cơng xã hội Vì lý đồng thời với vai trò vừa học viên lớp cao học giáo dục vừa giáo viên trẻ, qua trình tìm hiểu mơn Cơng nghệ trƣờng trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre ngƣời nghiên cứu định thực đề tài: “ Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ trƣờng trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre” Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: - Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Công nghệ 2.2 Khách thể nghiên cứu - Mục tiêu, nội dung môn Công nghệ trƣờng trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre - Học sinh học môn Công nghệ trƣờng trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre - Các giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Công nghệ để góp ý, chỉnh sửa đánh giá câu trắc nghiệm phần mềm dùng kiểm tra đánh giá Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Biên soạnbộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Công nghệ trƣờng trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Khảo sát thực trạng dạy kiểm tra đánh giá môn công nghệ trƣờng trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre - Biên soạn câu trắc nghiệm môn Công nghệ Giả thuyết nghiên cứu Nếu sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Công nghệ mà ngƣời nghiên cứu xây dựng việc kiểm tra đánh giá mơn học đƣợc xác, khách quan, thuận lợi, nhanh chóng thu thập kết học sinh nâng cao chất lƣợng dạy học Giới hạn vấn đề nghiên cứu Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Công nghệ tập trung biên soạn câu trắc nghiệm: đúng- sai, lựa chọn, ghép hợp, câu điền khuyết Số câu trắc nghiệm thô 300 câu, thử nghiệm với số lƣợng khoảng 135 học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu Tham khảo tài liệu có liên quan đến luận văn viết trắc nghiệm khách quan nhƣ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu bồi dƣỡng thực chƣơng trình mơn Công nghệ 6, tài liệu hƣớng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Công nghệ THCS, tài liệu tham khảo khác… nhằm đề giả thuyết khoa học nội dung luận văn 6.2 Phƣơng pháp chuyên gia - Phỏng vấn giáo viên dạy môn Công nghệ để làm rõ thực trạng công tác kiểm tra đánh giá môn học - Lấy ý kiến chuyên gia câu hỏi trắc nghiệm đƣợc biên soạn 6.3 Phƣơng pháp thực nghiệm Thực nghiệm câu hỏi trắc nghiệm khách quan đƣợc biên soạn thông qua kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết, kiểm tra học kỳ Qua phƣơng pháp thực nghiệm nhằm chứng minh tính đắn tính khả thi luận văn áp dụng vào trình kiểm tra, thi cử nhƣ trình dạy học môn Công nghệ 6.4 Phƣơng pháp thống kê toán học Dùng phƣơng pháp thống kê toán học để tổng hợp, phân tích câu hỏi trắc nghiệm PHẦN B: NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIÊN SOẠN BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới Trắc nghiệm có nguồn gốc từ nƣớc phƣơng Tây nhà tâm lý học nghiên cứu vào kỷ XIX Khởi đầu vào năm 1879, Wichelm Weent thiết lập phịng thí nghiệm tâm lý học Leipzig Đức Việc học thi giới diễn từ hàng nghìn năm trƣớc nhƣng khoa học đo lƣờng giáo dục thật xem nhƣ bắt đầu cách khoảng kỉ Trong kỉ XX khoa học phát triển xuất phát từ Châu Âu tăng tốc mạnh mẽ du nhập vào Hoa Kỳ E Thorndike ngƣời dùng trắc nghiệm nhƣ phƣơng pháp “khách quan nhanh chóng” để đo trình độ kiến thức học sinh, bắt đầu dùng với mơn số học sau số loại kiến thức khác Năm 1905, Alfred Binet Theodore Simon xây dựng thành công Trắc nghiệm trí tuệ Simon – Binet tiếp đến đƣợc cải tiến đại học Stanford Mỹ Lewis Terman năm 1916, sau đƣợc cải tiến liên tục ngày đƣợc sử dụng với tên gọi Trắc nghiệm trí tuệ IQ (Interlligence Quotient) Vào năm 1923 Mỹ Bộ trắc nghiệm thành học tập tổng hợp Stanford Acheevement Test đời Với việc đƣa vào chấm trắc nghiệm máy IBM năm 1935, việc thành lập Hội quốc gia Đo lƣờng giáo dục (National Council on Measurement in Eduacation – NCME) vào thập niên 1950, đời hai tổ chức tƣ nhân Eduacation Testing Services (ETS) năm 1947 American College Testing (ACT) năm 1959, hai tổ chức làm dịch vụ trắc nghiệm lớn thứ thứ hai Hoa Kỳ, ngành cơng nghiệp trắc nghiệm hình thành Các thành tựu lý luận quan trọng khoa học đo lƣờng giáo dục đạt đƣợc thập niên 70 kỷ trƣớc “lý thuyết trắc nghiệm cổ điển” (Classical test theory) Còn bƣớc phát triển chất khoảng thập niên vừa qua “lý thuyết trắc nghiệm đại” “lý thuyết đáp ứng câu hỏi” (Item Response Theory – IRT) IRT đạt đƣợc thành tựu quan trọng nâng cao độ xác trắc nghiệm sở lý thuyết đó, cơng nghệ trắc nghiệm thích ứng máy tính (Computer Adaptive Test – CAT) đời.[11; Trang16] Đến khoa học đo lƣờng tâm lý giáo dục phát triển liên tục Mặc dù, phê bình trích khoa học xuất thƣờng xuyên nhƣng chúng không đánh đổ đƣợc mà làm cho tự điều chỉnh phát triển mạnh mẽ 1.1.2 Tại Việt Nam Theo chuyên gia cho “ Trắc nghiệm khách quan thành học tập áp dụng Việt Nam từ lúc khó mà xác định được.” Từ đầu thập niên 1950 học sinh Việt Nam đƣợc tiếp xúc với trắc nghiệm qua khảo sát khả ngoại ngữ quan quốc tế tổ chức Từ năm 1960, tập san giáo dục có đề cặp đến trắc nghiệm khách quan, tâm lý- giáo dục cách sơ lƣợc Năm 1964 miền Nam thành lập quan đặc trách trắc nghiệm lấy tên “Trung tâm trắc nghiệm hướng dẫn” quan phổ biến nhiều tài liệu trắc nghiệm Đến cuối năm 1969 , môn trắc nghiệm thành học tập thống kê giáo dục- tâm lý đƣợc thức giảng dạy lớp Cao học Tiến sĩ giáo dục đại học Sƣ phạm Sài gịn Năm 1972, quyền Sài Gòn thành lập hội đồng cải tổ thi cử miền Nam; hội đồng phân tích nhƣợc điểm kì thi Tú tài theo lối cũ ( Phương pháp tự luận) định chuẩn bị cho kì thi Tú tài cải tiến trắc nghiệm khách quan( TNKQ) tiêu chuẩn hóa Đến năm 1974, lần thi trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa đƣợc áp dụng kì thi Tú tài miền Nam.[17; trang 167] Đầu năm 1996 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT Trần Hồng Quân định triển khai thí điểm áp dụng trắc nghiệm khách quan vào thi tuyển sinh đại học trƣờng Đại học Đà Lạt Huy động lực lƣợng để chuẩn bị NHCHTN cho môn thi Tổ chức thi trắc nghiệm thử Đà Lạt, Nha Trang, TP HCM Theo thứ trƣởng GD& ĐT Bành Tiến Long” Đến năm 2008 tất môn thi tốt nghiệp kiểm tra trắc nghiệm trừ môn Văn…” 1.2 Kiểm tra đánh giá trắc nghiệm 1.2.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá Việc kiểm tra, đánh giá khâu bản, nhiệm vụ thƣờng xuyên nhà trƣờng yếu tố thúc đẩy rèn luyện học tập Học sinh( HS), quan trọng vào việc nâng cao chất lƣợng giáo dục * Khái niệm kiểm tra (Testing) - Theo Trần Khánh Đức: Kiểm tra thuật ngữ đo lƣờng, thu thập thông tin để có đƣợc phán đốn, xác định xem ngƣời học sau học nắm đƣợc (kiến thức), làm đƣợc (kỹ năng) bộc lộ thái độ ứng xử ,đồng thời có đƣợc thơng tin phản hồi để hồn thiện q trình dạy-học [6; trang 2] - Theo Nguyễn Văn Tuấn: Kiểm tra cơng cụ để đo lƣờng trình độ kiến thức, kỹ năng, kĩ xảo học sinh.[19; Tr.91] - Theo từ điển Giáo dục học: Kiểm tra phận hợp thành trình họat động dạy nhằm nắm đƣợc thông tin trạng thái kết học tập học sinh * Khái niệm đánh giá (Evaluation) - Theo Dƣơng Thiệu Tống: Đánh giá trình thu thập, phân tích giải thích thơng tin cách có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đến mục tiêu giảng huấn phía học sinh Đánh giá thực phƣơng pháp định lƣợng (đo lường) hay định tính (quan sát)[18; Tr.362] - Theo Nguyễn Văn Tuấn: Đánh giá xác định mức độ trình độ kiến thức kỹ năng, kỹ xảo học sinh.[19; Tr.91] 10 E25 E7 E8 E10 E17 0,5 0,62 0,44 0,61 0,48 0,33 0,33 0,33 0,33 0,33 E45 E51 E37 E53 E38 E9 0,58 0,57 0,8 0,64 0,56 0,56 0,56 0,56 0,58 0,58 0,69 0,72 F25 F49 F43 F15 F16 F37 0,67 0,72 0,62 0,24 0,56 0,51 0,33 0,33 0,36 0,36 0,36 0,36 F39 F31 F41 F20 F30 0,57 0,61 0,62 0,66 0,78 0,67 0,69 0,72 0,81 0,81 Qua bảng thống kê ( bảng 3.20 bảng 3.21) có 23 câu có độ phân cách kém, cần xem xét thêm độ khó để có định chỉnh sửa hay loại bỏ Thống kê số lượng câu hỏi tương ứng theo độ khó: Bảng 3.22: Bảng phân bố tần số câu trắc nghiệm theo độ khó Khoảng độ khó P = 024% (Câu hỏi khó) P = 25%75% (Câu hỏi có độ khó chấp nhận đƣợc) P = 76%100% (Câu hỏi dễ) Tổng cộng Tần số câu Tỉ lệ 3% 273 91% 18 6% 300 100% 3% 6% Quá khó Quá dễ 91% Độ khó chấp nhận đƣợc Hình 3.4: Biểu đồ phân bố độ khó câu trắc nghiệm Kết bảng 3.22 cho thấy câu trắc nghiệm chủ yếu tập trung mức độ có độ khó chấp nhận đƣợc (91%), số câu dễ hay khó cần xem xét độ phân cách câu tƣơng ứng để có kết luận cụ thể Thống kê số lượng câu hỏi tương ứng theo độ phân cách: Bảng 3.23: Bảng phân bố tần số câu trắc nghiệm theo độ phân cách 63 Khoảng độ phân cách D ≥ 0,4 (Rất tốt) D = 0,3  0,39 (Khá tốt) D = 0,2  0,29 (Tạm đƣợc) D ≤ 0,19 (Kém) Tổng cộng 9% Tần số câu 169 81 27 23 300 Tỉ lệ 56,3 % 27% 9% 7,7% 100% 8% Rất tốt 27% 56% Khá tốt Tạm Kém Hình 3.5: Biểu đồ phân bố độ phân cách câu trắc nghiệm Qua bảng 3.23, cho thấy số lƣợng câu hỏi có độ phân cách đạt yêu cầu chiếm phần lớn (92,3 %) Số lƣợng câu có độ phân cách 23 câu, chiếm 7,7 % Trong có câu có độ phân cách âm đƣợc lƣu giữ chỉnh sửa sau, 21 câu lại cần đƣợc xem xét độ khó tƣơng ứng phân tích tiếp tục để làm sở cho việc điều chỉnh 3.3.4.4 Điều chỉnh câu hỏi trắc nghiệm chƣa phù hợp: Xếp loại đề thi từ chƣơng I đến chƣơng IV thi học kỳ I, học kỳ II tƣơng ứng A,B,C,D,E,F Thống kê câu trắc nghiệm có độ phân cách theo thứ tự tăng dần củ độ phân cách ta có bảng sau: Bảng 3.24: Bảng thống kê câu hỏi trắc nghiệm có độ phân cách 64 STT Câu hỏi Độ khó Độ phân cách D25 0,22 -0,11 C18 0,57 -0,03 E16 0,76 0,06 A17 0,53 0,08 A40 0,83 0,08 B31 0,56 0,08 F26 0,6 0,08 A47 0,59 0,11 C2 0,64 0,11 E14 0,61 0,11 F5 0,64 0,11 F32 0,72 0,11 C45 0,67 0,14 D11 0,54 0,14 E15 0,69 0,14 F19 0,67 0,14 B10 0,63 0,17 B26 0,53 0,17 C36 D33 0,62 0,5 0,17 0,17 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nhận xét Câu hỏi có độ khó thấp, độ phân cách âm cần chỉnh sửa loại bỏ Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách âm, cần chỉnh sửa loại bỏ Câu hỏi dễ nên độ phân cách hợp lý, không cần chỉnh sửa, cần thử nghiệm lại Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách cần xem xét lại Câu hỏi dễ nên độ phân cách hợp lý, không cần chỉnh sửa, cần thử nghiệm lại Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách cần xem xét lại Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách cần xem xét lại Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách cần xem xét lại Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách cần xem xét lại Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách cần xem xét lại Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách cần xem xét lại Câu hỏi dễ nên độ phân cách hợp lý, không cần chỉnh sửa, cần thử nghiệm lại Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách cần xem xét lại Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách cần xem xét lại Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách cần xem xét lại Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách cần xem xét lại Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách cần xem xét lại Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách cần xem xét lại Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách cần xem xét lại Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân 65 21 22 23 cách cần xem xét lại Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân D42 0,64 0,17 cách cần xem xét lại Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân E27 0,58 0,17 cách cần xem xét lại Câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân E33 0,64 0,17 cách cần xem xét lại 3.3.4.5 Phân tích mồi nhử câu trắc nghiệm Ngồi việc phân tích độ khó độ phân cách câu trắc nghiệm, cần phải phân tích mồi nhử hay gọi câu gây nhiễu câu trắc nghiệm tƣơng ứng dựa tầng số đáp ứng lựa chọn đúng, sai học sinh để từ chọn đƣợc câu trắc nghiệm chƣa tốt sửa chữa câu trắc nghiệm Các lựa chọn đƣợc quy ƣớc A,B,C,D lựa chọn có dấu * kề bên đáp án, lựa chọn lại mồi nhử Qua bảng phân bốtần số câu trắc nghiệm theo độ phân cách, ta thấy có 277 câu tƣơng đối hồn chỉnh, 23 câu cịn lại cần đƣợc chỉnh sửa thử nghiệm lại lần sau Sau ngƣời nghiên cứu phân tích vài câu trắc nghiệm tiêu biểu: Phân tích câu trắc nghiệm A35: Vải sợi tổng hợp giặt bền, đẹp, giặt mau khô không bị nhàu, hút ẩm cao Các lựa chọn A (Đúng) B (Sai)* Không chọn Tổng cộng Nhóm điểm cao 31 36 Nhóm điểm thấp 26 10 36 Độ khó câu 0,58; độ phân cách câu 0,58 Vậy câu thuộc loại câu khó độ phân cách tốt B đáp án đúng, có số học sinh trả lời nhóm điểm cao nhiều nhóm thấp có tƣơng quan thuận với tiêu chí, nhƣ mong đợi Kết luận: Có thể hài lịng câu trắc nghiệm Phân tích câu trắc nghiệm B10: Ở đồng song Cửu Long nhà làm gạch ngói, tƣơng đối chắn chiếm: 66 A 40-50% B 30-40% C 20-30% D 10-20% Các lựa chọn Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó câu hỏi A B C* D Không chọn Tổng cộng 16 11 36 10 13 36 0,63, độ phân cách 0,17 Đây câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách Đáp án C có tƣơng quan thuận với tiêu chí nhƣ mong muốn Mồi nhử B D có độ phân cách âm, cho thấy câu nhiễu tốt, có nhiều học sinh nhóm yếu chọn học sinh nhóm giỏi Câu nhiễu A có độ phân cách 0, khơng có phân biệt nhóm Kết luận: Sự khác biệt nhóm cao nhóm thấp lựa chọn đáp án C thấp dẫn đến khả phân cách Mồi nhử A cần diễn đạt rõ ràng điều chỉnh cho có phân biệt Phân tích câu trắc nghiệm C2: Chức dinh dƣỡng chất đạm: A Cần thiết cho việc tái tạo tế bào chết B Chuyển hóa thành chất dinh dƣỡng khác C Chuyển hóa Vitamin cần thiết cho thể D Giúp cho phát triển xƣơng Các lựa chọn Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó câu hỏi A* B C D Không chọn Tổng cộng 16 36 12 13 36 0,64; độ phân cách 0,11 Đây câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách Đáp án A có tƣơng quan thuận với tiêu chí nhƣ mong muốn Mồi nhử C có độ phân cách âm, cho thấy câu nhiễu tốt, có nhiều học sinh nhóm yếu chọn học sinh nhóm giỏi Câu nhiễu B, D có độ phân cách 0, khơng có phân biệt nhóm 67 Kết luận: Sự khác biệt nhóm cao nhóm thấp lựa chọn đáp án A q thấp dẫn đến khơng có khả phân cách Mồi nhử B, D cần diễn đạt rõ ràng điều chỉnh cho có phân biệt Phân tích câu trắc nghiệm D28: Thu nhập gia đình bao gồm: thu nhập tiền thu nhập vật Các lựa chọn A* (Đúng) B (Sai) Không chọn Tổng cộng Nhóm điểm cao 35 36 Nhóm điểm thấp 25 11 36 Độ khó câu 0,81; độ phân cách câu 0,28 Vậy câu thuộc loại câu dễ độ phân cách tạm đƣợc A đáp án đúng, có số học sinh trả lời nhóm điểm cao nhiều nhóm thấp có tƣơng quan thuận với tiêu chí, nhƣ mong đợi Kết luận: Có thể hài lòng câu trắc nghiệm này, chỉnh sửa đƣợc cách hỏi tăng đƣợc độ phân cách Phân tích câu trắc nghiệm E27: Chỗ sinh hoạt chung nơi gia đình thƣờng: A Đƣợc bố trí gần bếp kết hợp bếp B Bố trí nơi riêng biệt, yên tĩnh C Bố trí nơi kín đáo, chắn, an tồn D Bố trí nơi rộng rãi, thống mát, đẹp Các lựa chọn Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó câu hỏi A B C D* Không chọn Tổng cộng 10 15 36 12 13 36 0,58; độ phân cách 0,17 Đây câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách Đáp án D có tƣơng quan thuận với tiêu chí nhƣ mong muốn Mồi nhử A, B có độ phân cách âm, cho thấy câu nhiễu tốt, có nhiều học sinh nhóm yếu chọn học sinh nhóm giỏi Câu nhiễu C có độ phân cách 0, khơng có phân biệt nhóm 68 Kết luận: Sự khác biệt nhóm cao nhóm thấp lựa chọn đáp án D thấp dẫn đến khơng có khả phân cách Mồi nhử C cần diễn đạt rõ ràng điều chỉnh cho có phân biệt Phân tích câu trắc nghiệm F19 Thực phẩm đƣợc trộn dầu giấm phải đạt yêu cầu kỹ thuật: A Rau giữ độ tƣơi, trơn láng không bị nát B Giòn, nƣớc C Mùi thơm đặc biệt thực phẩm lên men D Phải khô, săn Các lựa chọn Nhóm điểm cao Nhóm điểm thấp Độ khó câu hỏi A* B C D Không chọn Tổng cộng 15 14 36 10 20 36 0,67; độ phân cách 0,14 Đây câu hỏi có độ khó vừa phải nhƣng độ phân cách Đáp án A có tƣơng quan thuận với tiêu chí nhƣ mong muốn Mồi nhử D có độ phân cách âm, cho thấy câu nhiễu tốt, có nhiều học sinh nhóm yếu chọn học sinh nhóm giỏi Câu B có độ phân cách dƣơng, có nhiều học sinh nhóm giỏi chọn học sinh nhóm yếu Câu nhiễu C có độ phân cách 0, khơng có phân biệt nhóm Kết luận: Sự khác biệt nhóm cao nhóm thấp lựa chọn đáp án A thấp dẫn đến khơng có khả phân cách Mồi nhử B, C cần diễn đạt rõ ràng điều chỉnh cho có phân biệt 3.3.5 Biên soạn câu hỏi cho mơn học Sau phân tích câu trắc nghiệm kiểm tra, loại bỏ câu chất lƣợng có độ phân cách âm, chỉnh sửa câu chƣa phù hợp, số lƣợng câu hỏi đạt yêu cầu đƣợc đƣa vào câu hỏi kiểm tra đánh giá kết học tập môn Công nghệ 277 câu, đƣợc thống kê cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.25 Bảng thống kê số lƣợng câu hỏi trắc nghiệm sau thử nghiệm phân tích 69 Số câu trƣớc thử Số câu bị loại Số câu lại Tỉ lệ nghiệm I 69 64 21,3% II 81 75 25% III 93 85 28,3% IV 57 53 23,3% Tổng cộng 300 23 277 92,3% Kết xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hồn thiện đƣợc Chƣơng trình bày phần phụ lục 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua nghiên cứu sở lý luận thực trạng ngƣời nghiên cứu có sở định hƣớng biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho việc kiểm tra đánh giá đƣợc khách quan, nhanh chóng, thuận lợi Từ phát triển tồn điện cho ngƣời học, tạo thuận lợi cho trình giảng dạy giáo viên Ngƣời nghiên cứu tiến hành biên soạn câu hỏi với 300 câu hỏi trắc nghiệm khách quan theo quy trình, thử nghiệm Song song đó, ngƣời nghiên cứu sử dụng phần mềm Excel để phân tích độ khó, độ phân cách cảu câu trắc nghiệm Từ đƣa định sửa chữa hay loại bỏ câu hỏi Bộ câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra kiến thức học sinh sau học xong môn Công nghệ Sau thực nghiệm, so sánh, đối chứng, ngƣời nghiên cứu nhận thấy có hiệu đáng kể sử dụng phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan Kết phân tích thu đƣợc 277 câu hỏi đảm bảo tiêu chuẩn câu hỏi trắc nghiệm; câu có độ phân cách âm 21 câu có độ phân cách đƣợc lƣu lại điều chỉnh thử nghiệm sau 71 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ sở lý luận sở thực tiễn, đề tài“Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ cho trƣờng THCS địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre” đạt đƣợc kết chủ yếu sau: - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận, quy trình biên soạn câu hỏi trắc nghiệm - Nghiên cứu đƣợc thực trạng kiểm tra đánh giá kết học tập môn Công nghệ trƣờng THCS địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre - Vận dụng sở lý luận, kỹ thuật biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan ngƣời nghiên cứu biên soạn đƣợc 277 câu hỏi trắc nghiệm cho môn Công nghệ - Qua kết thực nghiệm sƣ phạm phần minh họa đƣợc tính khả thi hiệu hệ thống câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Tự đánh giá đóng góp đề tài: 2.1 Về mặt lý luận Từ sở lý luận, quy trình biên soạn, thực nghiệm phân tích câu hỏi cho thấy câu hỏi trắc nghiệm khách quan đƣợc biên soạn tốt sử dụng đề kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 2.2 Về mặt thực tiễn - Mỗi cấp học, bậc học môn học cần biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan để sử dụng kiểm tra, đánh giá, học tập giảng dạy Tuy nhiên để biên soạn câu hỏi khả dụng với câu hỏi TNKQ có chất lƣợng việc làm khó khăn, địi hỏi tốn nhiều công sức giáo viên, học sinh nhà quản lý - Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện câu hỏi trắc nghiệm khách quan , thiết thực áp dụng trƣờng THCS địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre Sau đƣợc sửa chữa câu hỏi chƣa tốt, bỏ câu chất lƣợng, 72 bổ sung thêm câu hỏi khác, đề kiểm tra cần đƣợc tiếp tục đem thử nghiệm để đánh giá độ tin cậy, tính giá trị - Bộ câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Công nghệ đƣa vào sử dụng góp phần đánh giá kết học tập học sinh cách toàn diện: kiến thức, kỹ thái độ Từ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học - Giáo viên học sinh sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để tự điều chỉnh trình giảng dạy học tập theo hƣớng tích cực - Chuẩn hóa kiến thức, kỹ mơn học Hƣớng phát triển đề tài - Tiếp tục biên soạn câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ nhằm đảm bảo đa dạng hóa loại hình trắc nghiệm đảm bảo cho việc sử dụng lâu dài, không bị lặp lại câu hỏi trắc nghiệm việc kiểm tra, đánh giá - Nghiên cứu ứng dụng phần mềm quản lý câu hỏi trắc nghiệm tổ chức kiểm tra, đánh giá máy tính Kiến nghị 4.1 Đối với Bộ Giáo Dục Đào Tạo: - Cần có đạo thống công tác đổi kiểm tra, đánh giá theo phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan - Có giải pháp để môn đƣợc giáo viên chuyên ngành giảng dạy - Cải tiến hình thức đánh giá thi cử cho học sinh thấy đƣợc kết phản ánh với khả thực em 4.2 Đối với Sở Giáo Dục Phòng Giáo dục Đào Tạo: - Cần có khuyến khích trƣờng công tác thực đổi phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá theo phƣơng pháp trắc nghiệm khác quan - Xây dựng chuyên đề bồi dƣỡng phƣơng pháp đề , kiểm tra đánh giá theo phƣơng pháp trắc nghiệm khách quan cho giáo viên mơn, đặc biệt Ban khảo thí - Có quy chế cụ thể cho Ban khảo thí làm việc có hiệu 73 4.3 Đối với trƣờng THCS - Cần đánh giá vai trò tầm quan trọng công tác kiểm tra đánh giá kết học tập để từ có quan tâm mực cho công tác kiểm tra đánh giá theo phƣơng pháp tiên tiến, khách quan - Mỗi môn học cần xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi TNKQ vào chuẩn kiến thức, kỹ đặt - Cần thƣờng xuyên bồi dƣỡng lực đánh giá giáo dục cho giáo viên nhà quản lý - Cần có cán phụ trách cơng tác khảo thí trƣờng Các cán bơ phụ trách cơng tác khảo thí phối hợp giáo viên môn từ khâu thiết kế đề thi đến khâu phân tích, xử lý kết thi 4.4 Đối với giáo viên - Cần có cố gắng thực công tác đổi kiểm tra, đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan - Ln cung cấp cho học sinh tồn kiến thức, kỹ chƣơng trình học nội dung kiểm tra bao quát phạm vi rộng chƣơng trình học 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bộ Giáo dục Đào tạo(2010), Dự án Việt - Bỉ Dạy học tích cực – Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm [2] Bộ giáo dục đào tạo(2011), sách giáo khoa môn công nghệ 6, NXB Giáo Dục [3] Đỗ Mạnh Cƣờng (2008), Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Minh Đồng, Nguyễn Thanh Hƣơng, Trịnh Chiêm Hà (2002), Thiết kế giảng Công nghệ 6, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Minh Đƣờng (2011), Sách giáo viên môn Công nghệ 6, NXB Giáo Dục [6] Trần Khánh Đức (2010), Đo lường đánh giá giáo dục, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [7].Hoàng Thị Hảo (2012), Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp 12, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Phụng Hồng, Võ Thị Ngọc Lan (1996), Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục [9] Nguyễn Ngọc Huyền Ngân (2012), Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Vật liệu học với hỗ trợ công nghệ thông tin trung tâm Việt Đức trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [10] Lê Đức Ngọc(2004), Giáo dục đại học phương pháp dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [11] Trần Thị Tuyết Oanh(2007),Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học sƣ phạm [12] Patrich Griffin (1994), Trắc nghiệm đánh giá, Tài liệu dùng cho lớp tập huấn thành phố Hồ chí Minh, Huế, Hà Nội 75 [13] Hoàng Thiếu Sơn (2009), Xây dựng ngân hàng câu hỏi đánh giá kiến thức ngân hàng đề thi kỹ cho nghề dệt may thổ cẩm theo tiêu chuển kỹ nghề, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [14] Nguyễn Trọng Sửu (2010), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo viên biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi, vụ GD trung học [15] Trần Thị Ngọc Thiện (2009), Xây dựng đề thi trắc nghiệm môn tiếng anh kỹ thuật chuyên ngành khí trường trung cấp kỹ thuật cơng nghiệp Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [16] Lâm Quang Thiệp (1994), Những sở kỹ thuật trắc nghiệm, NXB Vụ Đại học Hà Nội [17] Lâm Quang Thiệp (2008),Trắc nghiệm ứng dụng, NXB KHKT [18] Dƣơng Thiệu Tống (2005);Trắc nghiệm & Đo lường thành học tập NXB Khoa học xã hội [19] Nguyễn Văn Tuấn (2009): Lí luận dạy học Trƣờng đại học Sƣ phạm kĩ thuật TPHCM [20] Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu giảng dạy môn Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [21] Nguyễn Văn Tuấn, Phan Long, Võ Thị Ngọc Lan (2008), Tài liệu giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [22] Nguyễn Hữu Trung (2009), Xây dựng chương trình đánh giá đề thi trực tuyến cho môn học khoa công nghệ thông tin trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh 76 [23] Võ Thị Xuân (2011), Tài liệu giảng dạy môn PPGDKT lớp bồi dưỡng giáo viên xây dựng NHCHTN, trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [24] Phân phối chương trình THCS (2011), Bộ Giáo Dục Đào Tạo [25] Từ điển giáo dục (2001), NXB Từ điển Bách Khoa B TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI [27] Benjamin S.Bloom cộng sự, Đoàn Văn Điều – biên dịch (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục: Lĩnh vực nhận thức, NXB Giáo dục [28] Quentin Stodola, Nghiêm Xuân Hùng – biên dịch (1995), Trắc nghiệm đo lường giáo dục, NXB Hà Nội C CÁC TRANG WEB [29] http://www.e-socrates.org [30] http://www.hcm.edu.vn [ 31] http://www.hcmute.edu.vn [32] http://www.moet.gov.vn 77 ... Cơng nghệ trƣờng trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre ngƣời nghiên cứu định thực đề tài: “ Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ trƣờng trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh. .. trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre - Học sinh học môn Công nghệ trƣờng trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm tỉnh Bến Tre - Các giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Cơng nghệ để góp... trƣờng trung học sở địa bàn huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre - Biên soạn câu trắc nghiệm môn Công nghệ Giả thuyết nghiên cứu Nếu sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Công nghệ mà ngƣời nghiên

Ngày đăng: 07/09/2021, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

11 Thực hành: Cắt, khâu vỏ gối hình chữ nhật  - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
11 Thực hành: Cắt, khâu vỏ gối hình chữ nhật (Trang 35)
38 Tùy tình hình trƣờng - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
38 Tùy tình hình trƣờng (Trang 37)
74 Tùy tình hình trƣờng - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
74 Tùy tình hình trƣờng (Trang 39)
Bảng 3.1: Mục tiêu đối với môn công nghệ - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
Bảng 3.1 Mục tiêu đối với môn công nghệ (Trang 43)
Bảng 3.2: Mục tiêu cụ thể đối với môn công nghệ 6 - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
Bảng 3.2 Mục tiêu cụ thể đối với môn công nghệ 6 (Trang 44)
7. Thực hành – Cắt khâu vỏ gối hình - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
7. Thực hành – Cắt khâu vỏ gối hình (Trang 50)
Bảng 3.9: Bảng tổng hợp tỉ lệ các câuhỏi đƣợc thiết kế đƣa vào bộ câu hỏi – Công nghệ 6  - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tỉ lệ các câuhỏi đƣợc thiết kế đƣa vào bộ câu hỏi – Công nghệ 6 (Trang 52)
Bảng 3.8: Bảng tỉ lệbài kiểm tra học kỳ 2– Công nghệ 6 - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
Bảng 3.8 Bảng tỉ lệbài kiểm tra học kỳ 2– Công nghệ 6 (Trang 52)
Hình 3.1:Biểu đồ phân bố tỷ lệ các mục tiêu so với các mức độ nhận biết - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
Hình 3.1 Biểu đồ phân bố tỷ lệ các mục tiêu so với các mức độ nhận biết (Trang 53)
Bảng 3.11: Bảng thống kê điểm số bài kiểm tra học kỳ I - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
Bảng 3.11 Bảng thống kê điểm số bài kiểm tra học kỳ I (Trang 54)
Nhìn vào bảng tổng hợp điểm và bảng tổng hợp các tham số thống kê, ta thấy: -Điểm trung bình:   ̅ =  6.33  - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
h ìn vào bảng tổng hợp điểm và bảng tổng hợp các tham số thống kê, ta thấy: -Điểm trung bình: ̅ = 6.33 (Trang 55)
Bảng 3.12: Bảng số liệu thống kê bài kiểm tra học kỳ I, Lớp Thực nghiệm - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
Bảng 3.12 Bảng số liệu thống kê bài kiểm tra học kỳ I, Lớp Thực nghiệm (Trang 55)
Hình 3.2:Biểu đồ phân bố tỷ lệ các điểm kiểm tra học kỳ I( đơn vị tính:%) - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
Hình 3.2 Biểu đồ phân bố tỷ lệ các điểm kiểm tra học kỳ I( đơn vị tính:%) (Trang 56)
Bảng 3.14: Bảng thống kê điểm số bài kiểm tra học kỳ II             Điểm(x)  - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
Bảng 3.14 Bảng thống kê điểm số bài kiểm tra học kỳ II Điểm(x) (Trang 56)
Bảng 3.16: Bảng số liệu thống kê bài kiểm tra học kỳ II, lớp đối chứng Điểm  - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
Bảng 3.16 Bảng số liệu thống kê bài kiểm tra học kỳ II, lớp đối chứng Điểm (Trang 57)
Nhìn vào bảng tổng hợp điểm và bảng tổng hợp các tham số thống kê, ta thấy: -Điểm trung bình:  ̅ =  6,26  - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
h ìn vào bảng tổng hợp điểm và bảng tổng hợp các tham số thống kê, ta thấy: -Điểm trung bình: ̅ = 6,26 (Trang 57)
Bảng 3.17: Thông tin tổng quát bài kiểm tra chƣơng II - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
Bảng 3.17 Thông tin tổng quát bài kiểm tra chƣơng II (Trang 58)
Bảng 3.18:Phân bố tỉ lệ chọn các phƣơng án và độ khó (đáp án của câu được đánh dấu *)  - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
Bảng 3.18 Phân bố tỉ lệ chọn các phƣơng án và độ khó (đáp án của câu được đánh dấu *) (Trang 59)
Những câuhỏi thi bị nhầm đáp án thƣờng bị phát hiện khi xem bảng P và thấy có sự khác biệt lớn giữa dự định và thực tế trả lời của thí sinh - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
h ững câuhỏi thi bị nhầm đáp án thƣờng bị phát hiện khi xem bảng P và thấy có sự khác biệt lớn giữa dự định và thực tế trả lời của thí sinh (Trang 60)
Bảng 3.19 cho thấy, bộ câuhỏi có biên độ dao động từ0,08 đến 0,78 cũng có thể chấp nhậ đƣợc mặc dù việc sử dụng một số câu hỏi thi quá dễ hoặc quá  khó sẽ dẫn đến độ phân cách của câu hỏi thi có thể có giá trị quá thấp hoặc quá  cao nhƣng trong trƣờng hợp - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
Bảng 3.19 cho thấy, bộ câuhỏi có biên độ dao động từ0,08 đến 0,78 cũng có thể chấp nhậ đƣợc mặc dù việc sử dụng một số câu hỏi thi quá dễ hoặc quá khó sẽ dẫn đến độ phân cách của câu hỏi thi có thể có giá trị quá thấp hoặc quá cao nhƣng trong trƣờng hợp (Trang 61)
Bảng 3.21: Thống kê độ khó và độ phân cách của các đề kiểm tra cuối học kỳ I, học kỳ II  - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
Bảng 3.21 Thống kê độ khó và độ phân cách của các đề kiểm tra cuối học kỳ I, học kỳ II (Trang 62)
Qua bảng thống kê ( bảng 3.20 và bảng 3.21) có 23 câu có độ phân cách kém, cần xem xét thêm độ khó để có quyết định chỉnh sửa hay loại bỏ - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
ua bảng thống kê ( bảng 3.20 và bảng 3.21) có 23 câu có độ phân cách kém, cần xem xét thêm độ khó để có quyết định chỉnh sửa hay loại bỏ (Trang 63)
Qua bảng 3.23, cho thấy số lƣợng câuhỏi có độ phân cách đạt yêu cầu chiếm phần lớn (92,3 %)  - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
ua bảng 3.23, cho thấy số lƣợng câuhỏi có độ phân cách đạt yêu cầu chiếm phần lớn (92,3 %) (Trang 64)
Hình 3.5: Biểu đồ phân bố độ phân cách của các câu trắcnghiệm - Biên soạn bộ câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 6 cho các trường thcs trên địa bàn huyện giồng trôm tỉnh bến tre
Hình 3.5 Biểu đồ phân bố độ phân cách của các câu trắcnghiệm (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w