1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang

125 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,7 MB
File đính kèm Noi dung toan bo luan van.rar (11 MB)

Nội dung

TÓM TẮT Theo thứ trưởng GD& ĐT Bành Tiến Long” Đến năm 2008 tất môn thi tốt nghiệp kiểm tra trắc nghiệm trừ môn Văn, …” Trắc nghiệm khách quan ngày áp dụng rộng rãi đáp ứng yêu cầu đổi đánh giá kết học tập Đề trắc nghiệm khách quan thường phủ kín tồn nội dung mơn học qua bài, chương tránh dạy tủ, học tủ Đồng thời kiểm tra trắc nghiệm khách quan, việc chấm cho điểm tương đối khách quan, cơng xác Với cách tiếp cận trên, người nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp với tên đề tài “ Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 trường THPT Nguyễn Văn Tiếp tỉnh Tiền Giang ” thực Trong điều kiện hạn chế thời gian, mục tiêu nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn Công nghệ 11 trường THPT Nguyễn Văn Tiếp Nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu - Lược sử lý thuyết trắc nghiệm - Đại cương kiểm tra đánh giá - Cơ sở xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn học - Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn học - Ứng dụng CNTT kiểm tra - đánh giá Chương 2: Cơ sở thực tiễn phương pháp KTĐG môn Công nghệ 11 - Mục tiêu, nội dung chương trình mơn Cơng nghệ 11 - Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá môn Công nghệ 11 Chương 3: Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho môn học Kết nghiên cứu đề tài: Qua trình nghiên cứu, đề tài đạt kết sau:  Kết phân tích lưu trữ vào ngân hàng 264 câu hỏi trắc nghiệm xếp thành hình thức câu hỏi trắc nghiệm  Đánh giá đóng góp đề tài mặt lý luận thực tiễn  Xác định nội dung liên quan đến đề tài tiếp tục thực phát triển sau ABSTRACT According to Deputy minister of Education and Training Banh Tien Long " By 2008 the objective multiple- choice test will be chosen to apply to all subjects in graduation exam, except Literature subject, " This kind of test is widely used because it meets the requests to make the renewal of learning outcomes assessment Its content is often subject to the entire course content through each lesson, each chapter on order to avoid the teachers and the students focusing on some contents they think they are important and may occur in the test At the same time, the objective test brings us the objectiveness, fairness and accuracy in the valuation of the teacher.With the above approach, the author has chosen the thesis with the title:"Building the test questions bank for subject of 11nd form technology at Nguyen Van Tiep senior high School Tien Giang province” Because of time limitations so the objectives of thesis are limited in scope: Building the test questions bank for subject of 11st form technology at Nguyen Van Tiep senior high School, Tien Giang province The main content of the thesis includes three chapters: Chapter 1: The theoretical basis for the research problem - Summary history of theoretical test - A basic of test and evaluation in brief - A rationale for buiding objective test questions for subject - The process of building test questions bank for subject - Application information technology in test and evaluation Chapter 2: The reality basis of the test and evaluate method for subject of 11st form technology - Introducing the theoretical subject of 11st form technology - The reality of the test and evaluate method subject of 11st form technology Chapter 3: Buiding the test questions bank for subject of 11st form technology Building the test questions bank for the subject Results of project: During the research, I have achieved the following results:  Compiled 264 questions are arranged into four type of test questions  Assessing the contribution of topic in theoretical and practical aspects  Define the content related topic will be more to be done and developed later MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt tiếng Việt iv Tóm tắt tiếng Anh vi Mục lục viii Danh sách chữ viết tắt xii Danh sách hình xiii Danh sách bảng xiv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ đề tài .3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TRẮC NGHIỆM 1.1 Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Tổng quan kiểm tra, đánh giá 1.2.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá .7 1.2.2 Mối quan hệ kiểm tra đánh giá với thành tố QTDH 1.2.3 Mục đích kiểm tra đánh giá trình dạy học 10 1.3 Cơ sở xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 11 1.3.1Các khái niệm trắc nghiệm 11 1.3.2 Phân loại phương pháp trắc nghiệm .12 1.3.3 Ưu- nhược điểm trắc nghiệm khách quan 13 1.3.4 Hình thức, nguyên tắc soạn thảo dạng CHTNKQ 15 1.3.5 Mục đích sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 20 1.4 Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 21 1.4.1 Xác định mục tiêu môn học 22 1.4.2 Phân tích nội dung mơn học 25 1.4.3 Lập dàn trắc nghiệm .26 1.4.4 Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm .28 1.4.5 Lấy ý kiến chuyên gia 29 1.4.6 Tổ chức thử nghiệm 29 1.4.7 Phân tích câu trắc nghiệm 29 1.4.8 Lập ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 33 1.5 Đánh giá trắc nghiệm 33 1.6 Ứng dụng CNTT kiểm tra- đánh giá 35 1.6.1 Vai trò CNTT kiểm tra- đánh giá 35 1.6.2 Phần mềm trắc nghiệm Hot Potatoes 37 Kết luận chương 40 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Đôi nét trường THPT Nguyễn Văn Tiếp, Tiền Giang 41 2.2 Đặc điểm hoạt động học tập phát triển trí tuệ HS THPT 41 2.3 Các yếu tố liên quan đến kiểm tra, đánh giá môn Cơng nghệ lớp 11 44 2.3.1 Vị trí mơn Cơng nghệ trường THPT 44 2.3.2 Mục tiêu chương trình 45 2.3.3 Nội dung chương trình 47 2.3.4 Phương pháp giảng dạy 50 2.3.5 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá 51 2.4 Khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá môn Công nghệ 11 .54 2.4.1 Phương pháp kiểm tra đánh giá môn Công nghệ 11 54 2.4.2 Kết khảo sát thực trạng KTĐG môn Công nghê11 55 2.4.3 Sự cần thiết phải có ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 11 60 Kết luận chương 62 Chương 3: XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN CÔNG NGHỆ 11 3.1 Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan 63 3.1.1 Phân tích nội dung mơn học 63 3.1.2 Xác định mục tiêu môn học 63 3.1.3 Lập dàn trắc nghiệm 65 3.1.4 Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm khách quan 66 3.2 Kiểm nghiệm, đánh giá câu hỏi trắc nghiệm khách quan 68 3.2.1 Mục đích kiểm nghiệm đánh giá CHTNKG 68 3.2.2 Nội dung kiểm nghiệm đánh giá CHTNKG 68 3.2.3 Đối tượng kiểm nghiệm đánh giá CHTNKG 68 3.2.4 Phương pháp kiểm nghiệm đánh giá CHTNKG 69 3.2.4.1 Lấy ý kiến chuyên gia câu hỏi trắc nghiệm khách quan 69 3.2.4.2 Tổ chức thử nghiệm .70 3.3 Lập ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm .95 3.4 Đánh giá trắc nghiệm .95 3.5 Kiểm nghiệm tính hiệu câu hỏi trắc nghiệm 95 3.6 Lưu câu hỏi vào phần mềm trắc nghiệm 101 3.6.1 Cách lưu câu hỏi vào phần mềm trắc nghiệm Hot Potatoes 101 6.2 Khảo sát đánh giá phần mềm trắc nghiệm .104 Kết luận chương 105 PHẦN KẾT LUẬN Kết luận 106 1.1 Quá trình thực 106 1.2 Kết đạt .106 1.3 Tự đánh giá đóng góp đề tài 107 1.4 Hướng phát triển đề tài 109 Kiến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT: Bộ Giáo dục Đào tạo THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa CN11: Công nghệ 11 KTĐG: Kiểm tra đánh giá PPDH : Phương pháp dạy học TNKQ: Trắc nghiệm khách quan NHCHTN: Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm HS: Học sinh QTDH: Quá trình dạy học GV: Giáo viên ĐCĐT: Động đốt ĐTN: Đề trắc nghiệm NXB: Nhà xuất CHTNKQ: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan CNTT: Công nghệ thông tin KT: Kiểm tra ĐG: Đánh giá DANH SÁCH HÌNH HÌNH TRANG Hình 1.1: Mối quan hệ KT&ĐG với thành tố khác QTDH Hình 1.2: Phân loại phương pháp trắc nghiệm .12 Hình 1.3: Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 22 Hình 1.4: Giao diện tương tác Hot Potatoes 39 Hình 2.1: Qui trình đánh giá 55 Hình 2.2: Biểu đồ tỉ lệ sử dụng phương pháp KTĐG mơn Cơng nghệ 11 56 Hình 2.3: Biểu đồ khảo sát việc thực bước tạo câu hỏi TNKQ .59 Hình 2.4: Biểu đồ trình bày mức độ cần thiết NHCHTN CN11 .60 Hình 3.1 : Biểu đồ phân bố câu hỏi theo mức độ nhận thức 64 Hình 3.2 : Biểu đồ phân bố độ khó câu trắc nghiệm .77 Hình 3.3: Biểu đồ phân bố độ phân cách câu trắc nghiệm 83 Hình 3.4: Biểu đồ tần số điểm số nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 99 Hình 3.5: Giao diện bốn loại câu trắc nghiệm 102 Hình 3.6: Giao diện câu trắc nghiệm Đúng- sai 102 Hình 3.7: Giao diện câu trắc nghiệm lựa chọn 103 Hình 3.8: Giao diện câu trắc nghiệm điền khuyết 103 Hình 3.9: Giao diện câu trắc nghiệm ghép hợp 104 DANH SÁCH BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1.1: Các mức trình độ kiến thức 25 Bảng 1.2: Tương quan độ khó mức độ khó câu hỏi 30 Bảng1.3: Tương quan loại câu trắc nghiệm tỉ lệ may rủi 31 Bảng 1.4: Cách tính độ phân cách câu hỏi trắc nghiệm 32 Bảng 1.5: Ý nghĩa số phân cách 33 Bảng 1.6: So sánh tính cơng cụ tạo tập điện tử Violet 1.5 Hot Potatoes 37 Bảng 2.1: Nội dung chương trình mơn Cơng nghệ 11 48 Bảng 2.2:Phân phối chương trình mơn Cơng nghệ 11 50 Bảng 2.2:Phân phối chương trình mơn Cơng nghệ 11 52 Bảng 2.3: Tỉ lệ sử dụng phương pháp KTĐG môn Công nghệ 11 56 Bảng 2.4: Bảng khảo sát việc thực bước tạo câu hỏi TNKQ 58 Bảng 5: Tỉ lệ mức độ đồng ý phải có NHCHTN Cơng nghệ 11 .60 Bảng 3.1: Thống kê số lượng mục tiêu ứng với mức độ nhận thức .63 Bảng 3.2: Số lượng câu hỏi theo học ứng với mức độ nhận thức 65 Bảng 3.3: Phân bố tần số dạng câu hỏi qua chỉnh sửa lần đầu 66 Bảng 3.4: Phân bố dạng câu hỏi theo học 68 Bảng 3.5: Tổng hợp ý kiến Giáo viên câu hỏi trắc nghiệm 70 Bảng 3.6: Phân bố tần số Học sinh lớp theo đề 71 Bảng 3.7: Phân bố số câu hỏi theo loại đề 71 Bảng 3.8: Phân bố nhóm Học sinh theo đề 72 Bảng 3.9: Thống kê số Học sinh làm cho câu hỏi đề 72 Bảng 3.10: Độ khó câu trắc nghiệm sai 74 Bảng 3.11: Độ khó câu trắc nghiệm lựa chọn 75 Bảng 3.12: Độ khó câu trắc nghiệm ghép hợp 75 Bảng 3.13: Độ khó câu trắc nghiệm điền khuyết 76 Bảng 3.14: Phân bố tần số câu trắc nghiệm theo độ khó 77 10 Hình 7: Giao diện câu trắc nghiệm bốn lựa chọn Hình 3.8 Giao diện câu trắc nghiệm điền khuyết 111 Hình 3.9 Giao diện câu trắc nghiệm ghép hợp 6.2 Khảo sát đánh giá phần mềm trắc nghiệm Mục đích: Với mục đích hỗ trợ cho Học sinh q trình tự học tự ơn tập, tự kiểm tra đánh giá mức độ kiến thức HS Người nghiên cứu tiến hành phát phiếu khảo sát nhằm đánh giá ưu - nhược điểm phần mềm trắc nghiệm giao diện, hình thức lựa chọn… tính hữu ích phần mềm Đối tượng đánh giá: Người nghiên tiến hành gởi phiếu khảo sát phần mềm trắc nghiệm qua email đến giáo viên giảng dạy Công nghệ 11 Kết khảo sát: Qua kết khảo sát, giáo viên cho giao diện câu hỏi phần mềm thân thiện thật dễ dàng theo tác thay đổi hình thức câu hỏi trắc nghiệm, thay đổi câu hỏi Cuối Giáo viêu cho thật cần thiết có phần mềm trắc nghiệm hỗ trợ cho Học sinh q trình tự ơn tập, tự kiểm tra- đánh giá kiến thức thân 112 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở khảo sát thực trạng, kiểm tra đánh giá Học sinh khối 11 kết hợp với việc phân tích mục tiêu chương trình đào tạo mơn học CN11 người nghiên cứu xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn CN11 cho Học sinh trường THPT Nguyễn Văn Tiếp Việc xây dựng ngân hàng CHTN CN11 theo qui trình từ việc phân tích nội dung, xác định mục tiêu mơn học phân tích câu hỏi trắc nghiệm khắc phục thiếu sót cịn tồn thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập HS môn học này, góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy thúc đẩy động học tập tích cực Học sinh Qua phương pháp xin ý kiến chuyên gia, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm thể tính cấp thiết tính khả thi Sau thử nghiệm phân tích 272 câu trắc nghiệm, kết đạt lại lập ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn học Công nghệ 11 gồm 264 câu gồm: - Loại câu sai: 67 câu - Loại câu đa lựa chọn: 151 câu - Loại câu điền khuyết: 13 câu - Loại câu ghép hợp: 33 câu Cuối cùng, việc có mặt ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm mơn Cơng nghệ 11 có sử dụng phần mềm trắc nghiệm góp phần nâng cao chất lượng kiểm tra - đánh giá kết học tập, định hướng trình giảng dạy thúc đẩy trình tự học HS 113 I KẾT LUẬN 1.1 Quá trình thực Trên sở lý luận trắc nghiệm quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, người nghiên cứu biên soạn 506 câu hỏi trắc nghiệm cho môn Công nghệ 11 theo chuẩn kiến thức- kĩ hình thức câu hỏi trắc nghiệm: sai, lựa chọn, ghép hợp, điền khuyết Trong phạm vi giới hạn đề tài người nghiên cứu tiến hành đem thử nghiệm 272 câu hỏi trắc nghiệm Sau trình thử nghiệm điều kiện thực tiễn, sở lý thuyết phân tích, đánh giá câu trắc nghiệm, câu hỏi phân tích xác định độ khó độ phân cách Kết có 264 câu hỏi lưu vào NHCHTN gồm 67 câu loại câu sai, 151 câu loại câu đa lựa chọn, 13 câu loại câu ghép hợp, 33 câu loại câu điền khuyết Riêng câu hỏi lại người nghiên cứu tiếp tục thử nghiệm sau 1.2 Kết đạt Việc biên soạn tổ chức thực nghiệm câu hỏi trắc nghiệm trình lao động cơng phu, tỷ mỷ mà người nghiên cứu thực theo trình tự: - Dựa kết nghiên cứu sở lí luận trắc nghiệm quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, tác giả phân tích nội dung môn - Công nghệ lớp 11 soạn thảo 506 câu hỏi trắc nghiệm Sau đưa câu hỏi vào thực nghiệm trường, người nghiên cứu tiến hành phân tích độ khó, độ phân cách 272 câu trắc nghiệm 1.2.1 Kết ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Với 272 câu hỏi trắc nghiệm HKI theo mức độ nhận thức với 104 câu mức độ biết, 118 câu mức độ hiểu, 50 câu mức độ áp dụng có 67 câu trắc nghiệm – sai, 158 câu trắc nghiệm lựa chọn, 14 câu trắc nghiệm ghép hợp 14 câu 33 câu trắc nghiệm điền khuyết Căn theo độ khó vừa phải loại câu hỏi trắc nghiệm để xác định độ khó thực tế câu trắc nghiệm, kết có 36 câu hỏi khó, 168 câu vừa phải, 68 câu dễ Dựa tần số độ phân cách để phân loại câu trắc nghiệm theo độ phân cách có114 câu tốt, 64 câu tốt, 58 câu tạm 36 câu Trong số 36 câu có độ phân cách có: 114 - câu trắc nghiệm có phân cách âm (-) lưu giữ để điều chỉnh sau 28 câu có độ phân cách có: 13 câu có mối quan hệ độ khó độ phân cách hợp lý không cần điều chỉnh; 15 câu có mối quan hệ độ khó độ phân cách không hợp lý, sau xem xét lại cần điều chỉnh cách diễn đạt yêu cầu mồi nhử Kết có 264 câu trắc nghiệm mã hóa lưu vào ngân hàng câu hỏi 1.2.2 Kết sử dụng câu hỏi trắc nghiệm Quá trình thực nghiệm tổ chức trường THPT Nguyễn Văn Tiếp, tỉnh Tiền Giang cho thấy kết việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm soạn thảo theo quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm mà người nghiên cứu thực đánh giá khách quan, cơng xác kết học tập Học sinh Qua cho thấy việc xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ lớp 11 theo qui trình tạo điều kiện thuận lợi cho Giáo viên nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá kết học tập Học sinh khuyến khích q trình tự học HS qua việc ứng dụng phần mềm trắc nghiệm 1.3 Tự đánh giá đóng góp đề tài: Qua trình thực đề tài: “Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 ” người nghiên cứu xin tóm tắt kết chủ yếu sau: Về mặt lý luận Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan khơng cịn vấn đề có nhiều đề tài nghiên cứu lĩnh vực Tuy nhiên đề tài có đóng góp đáng kể mặt lý luận sau: - Đề tài xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan với nhiều hình thức cho mơn Cơng nghệ 11 nhằm hỗ trợ Giáo viên Học sinh có hệ thống câu hỏi để sử dụng trình dạy học - Với 272 câu hỏi trắc nghiệm khách quan HKI đề tài đem thử nghiệm Học sinh, tiến hành xử lý thống kê, phân tích câu hỏi để đánh giá mức độ tin cậy câu hỏi Người nghiên cứu lưu 264 câu hỏi trắc nghiệm thể hình thức câu trắc nghiệm gồm: 67 câu trắc nghiệm Đúng- Sai 115 151 câu trắc nghiệm đa lựa chọn 13 câu trắc nghiệm ghép hợp 33 câu trắc nghiệm điền khuyết Về mặt thực tiễn Qua kết khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá môn Công nghệ 11 trường THPT Nguyễn Văn Tiếp đề tài “Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 trường THPT Nguyễn Văn Tiếp cơng trình biên soạn, thử nghiệm phân tích câu hỏi trắc nghiệm theo quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Đề tài với mục tiêu xây dựng ngân hàng CHTN môn Công nghệ 11 nhằm hỗ trợ cho Giáo viên đánh giá khách quan, công xác kết học tập HS - Nội dung luận văn giúp Giáo viên có thêm tư liệu tham khảo trình dạy học Khi câu hỏi trắc nghiệm môn học Công nghệ 11 đưa vào sử dụng nâng cao chất lượng q trình dạy học nói chung q trình kiểm tra, đánh giá nói riêng, thể mặt sau:  Đánh giá kết học tập HS cách toàn diện: kiến thức kỹ  Đảm bảo yêu cầu phân hóa: phân biệt xác trình độ, lực Học sinh qua phân tích câu hỏi  Việc thống trình chấm điểm đánh giá kết học tập Giáo viên cải thiện theo hướng tích cực, khách quan, cơng bằng, xác giúp Học sinh nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, có ý chí vươn lên, củng cố lịng tin vào khả mình, nâng cao ý thức tự giác  Tạo điều kiện cho Giáo viên tập trung thời gian nhiều cho giảng bảo đảm nội dung học tập đánh giá Ngoài ra, từ ngân hàng câu hỏi với hỗ trợ Công nghệ thông tin, đề tài mở rộng theo hướng ứng dụng phần mềm trắc nghiệm máy tính để Học sinh 116 tự ơn tập biết kết câu làm sai từ kịp thời điều chỉnh để kết kiểm tra tốt thúc đẩy động học tập tích cực học sinh Việc sử dụng NHCHTN với máy vi tính cho phép ta KTĐG thường xun, tốn cơng sức, thời gian, có tính khả thi trường THPT việc ứng dụng CNTT dạy học Nó làm cho suất lao động GV HS tăng lên không số lượng Học sinh KTĐG mà thể chất lượng KTĐG có độ tin cậy, độ giá trị cao, giúp cho Học sinh tự học cách tích cực, chủ động trước, góp phần trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng hiệu dạy học trường THPT 1.4 Hướng phát triển đề tài Tiếp tục thử nghiệm, phân tích câu hỏi trắc nghiệm HKII để bổ sung, hồn thiện ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm mơn Cơng nghệ 11 tiếp tục đưa câu hỏi vào phần mềm trắc nghiệm Hot Potatoes Ngoài ra, đề tài mở hướng nghiên cứu cho đề tài sau cách đề xuất việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểm tra – đánh q trình dạy học mơn Cơng nghệ 11 như: + Thiết kế câu hỏi trắc nghiệm hình ảnh, âm thanh, phim Nhằm hỗ trợ tích cực cho Giáo viên trình giảng dạy, học tập cho Học sinh, phát triển đề tài cách: tạo câu trắc nghiệm dạng trị chơi chữ tăng thơng qua hình ảnh, phim, đoạn video…tăng thu hút với Học sinh làm phong phú hình thức câu trắc nghiệm + Xây dựng ngân hàng đề kiểm tra, đề thi Từ ngân hàng câu hỏi tiếp tục nghiên cứu, biên soạn thêm câu hỏi để làm phong phú cho ngân hàng Sau đó, xây dựng ngân hàng đề kiểm tra, đề thi cho môn học II KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với Giáo viên: 1) Sử dụng trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá môn Công nghệ 11 Đối với kiểm tra đánh giá môn Công nghệ lớp 11, phương pháp kiểm tra vấn đáp để kiểm tra học Học sinh đầu tiết học kiểm tra 117 hình thức trắc nghiệm Trong hình thức kiểm tra viết Giáo viên nên sử dụng đề kiểm tra trắc nghiệm để đánh giá xác kết học tập Học sinh 2) Tập hợp xử lý câu hỏi trắc nghiệm Giáo viên biên soạn Bên cạnh ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm người nghiên cứu biên soạn, Giáo viên giảng dạy môn Công nghệ 11 trường nên tập hợp câu hỏi có sẵn Giáo viên, phân theo mục tiêu học, chỉnh sửa câu hỏi, đưa vào thực nghiệm xử lý nhằm bổ sung vào ngân hàng câu hỏi, làm cho ngân hàng phong phú 3) Soạn đề kiểm tra với nhiều dạng câu hỏi trắc nghiệm Hiện nay, đa số Giáo viên giảng dạy môn Công nghệ soạn đề kiểm tra với dạng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn Để làm đa dạng đề kiểm tra, gia tăng độ khó, giảm tỷ lệ may rủi làm trắc nghiệm, Giáo viên nên bổ sung hình thức câu trắc nghiệm sai, câu trắc nghiệm ghép hợp câu trắc nghiệm điền khuyết trình thiết kế đề kiểm tra 2.2 Đối với cấp trường: 1) Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật soạn thảo phân tích câu hỏi trắc nghiệm Bằng cách mời chuyên gia lĩnh vực trắc nghiệm đến giảng dạy trường Các kiến thức cung cấp lớp tập huấn sở cho Giáo viên xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn 2) Sử dụng phần mềm để lưu trữ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Việc sử dụng phần mềm để lưu trữ câu hỏi trắc nghiệm giúp Giáo viên dễ dàng lựa chọn câu hỏi tạo đề kiểm tra phù hợp với trình độ Học sinh theo thơng số câu hỏi phân tích Ngồi việc sử dụng phần mềm trắc nghiệm Hot Potatoes người nghiên cứu tìm hiểu, Nhà trường liên hệ với Viện nghiên cứu trường đại học sư phạm để có phần mềm quản lý câu hỏi trắc nghiệm tạo điều kiện cho Giáo viên dạy Tin học trường nghiên cứu phần mềm có sẳn hay thiết kế phần mềm theo yêu cầu 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ Giáo dục đào tạo (2009) Dự thảo chiến lượt phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020 Hà Nội Trần Khánh Đức: Đo lường đánh giá giáo dục NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hạnh- Trần Thị Hương (2005): Lý luận dạy học, ĐHSP Tp HCM Đặng Thị Diệu Hiền (2007): Thiết kế trắc nghiệm môn phương pháp giảng dạy trường Đại học sư phạm kĩ thuật TP.HCM với hỗ trợ Cơng nghệ thơng tin Hồng Thị Hằng (2010): Xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá cho môn học âu phục nam trường trung học kĩ thuật thực hành thuộc trường Đại học sư phạm kĩ thuật Tp.HCM, luận văn thạc sĩ, Tp.HCM Phó Đức Hịa (2008): Đánh giá giáo dục tiểu học NXB ĐHSP Trần Bá Hoành (1996): Đánh giá giáo dục NXB Hà Nội Lê Văn Hồng: Tâm lí học lứa tuổi sư phạm NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Đỗ Ngọc Hồng, Lê Thị Thu Hằng, Nguyễn Đức Thành, Nguyễn Văn Khôi (2009): Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Công nghệ Trung học ph ổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Hồ Ngọc Đại(2010): Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Minh Đường- Phan Văn Kha (2006): Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Công Khanh (2004): Đánh giá đo lường khoa học xã hội NXB Chính trị quốc gia 13 Nguyễn Văn Khôi (chủ biên) (2006): Tài liệu bồi dưỡng Giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10, 11 môn Công nghệ , NXB Giáo dục 119 14 Nguyễn Hoàng Phụng, Võ Ngọc Lan (1996): Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục 15 Phan Long (2007): Tài liệu giảng dạy môn đo lường đánh giá ĐHSPKT 16 Nghiêm Xuân Nùng(1995): Trắc nghiệm đo lường giáo dục NXB Hà Nội 17 Lý Minh Tiên, Lê Trung Chính, Đồn Văn Điều, Võ Văn Nam, Ngơ Đình Qua (2004): Đo lường đánh giá kết học tập Tài liệu học tập trường Đại học Sư phạm TP HCM 18 Trần Thị Tuyết Oanh: Đánh giá đo lường kết học tập, NXB Đại học sư phạm 19 Trần Thị Ngọc Thiện (2009): Xây dựng đề thi trắc nghiệm môn Tiếng anh chuyên ngành khí trường trung cấp kĩ thuật công nghiệp Đồng Nai, luận văn thạc sĩ, Tp.HCM 20 Nguyễn Chính Thắng: Kiểm tra đánh giá dạy học Trường đại học Mở Bán công TPHCM 21 Lâm Quang Thiệp (2008): Trắc nghiệm ứng dụng, NXB KHKT 22 Lâm Quang Thiệp (2009): Trắc nghiệm, đo lường đánh giá giáo dục 23 Dương Thiệu Tống (2003): Suy nghĩ giáo dục truyền thống đại, NXB Trẻ 24 Dương Thiệu Tống (2005): Trắc nghiệm & Đo lường thành học tập NXB Khoa học xã hội 25 Nguyễn Văn Tuấn (2009): Lí luận dạy học Trường đại học Sư phạm kĩ thuật TPHCM 26 Nguyễn Văn Tuấn (2007): Tài liệu giảng dạy môn phương pháp NCKH giáo dục, ĐHSPKT TP.HCM 27 Phạm Viết Vượng (1997): Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất ĐHQG Hà Nội 28 Võ Thị Xuân (1998): Bài giảng phương pháp giảng dạy Nhà xuất ĐHSPKT, TPHCM 120 29 Luật giáo dục (2006), NXB Chính trị quốc gia 30 Từ điển giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa 31 Tài liệu hướng dẫn sử dụng Hot Potatoes (2010), ĐH Trà Vinh Trang wed: http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%AFc_nghi%E1%BB%87m_kh %C3%A1ch_quan http://tlc.tvu.edu.vn/ http://www.giaoduc.edu.vnThứ Sáu, 08 Tháng tư 2011, 15:04 G http://ceea.ier.edu.vnThứ Năm, 02-04-2009 administrator http://cftanhiep.6x.to http://www.google.com.vn/search?sourceid=chrome&ie=UTF-8&q=c %C3%A1ch+s%E1%BB%AD+d%E1%BB%A5ng+ph%E1%BA%A7n+m %E1%BB%81m+tr%E1%BA%AFc+nghi%E1%BB%87m+hot+potatoes 121 ... tài “ Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11 trường THPT Nguyễn Văn Tiếp tỉnh Tiền Giang ” thực 13 Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 11. .. 1.3.5 Mục đích sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm *Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm tập hợp số lượng tương đối lớn câu hỏi trắc nghiệm Trong câu hỏi định cỡ, tức gắn... dàn trắc nghiệm Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm Lấy ý kiến chuyên gia Tổ chức thử nghiệm Phân tích câu hỏi trắc nghiệm Lập ngân hàng CHTN Hình 1.3: Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm

Ngày đăng: 09/09/2021, 18:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.4.1 Xác định mục tiêu môn học - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Hình 1.3 Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.4.1 Xác định mục tiêu môn học (Trang 32)
Bảng 1.1: Các mức trình độ về kiến thức[11, Tr.122] Cần phát biểu mục tiêu như thế nào?[11, Tr.32] - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Bảng 1.1 Các mức trình độ về kiến thức[11, Tr.122] Cần phát biểu mục tiêu như thế nào?[11, Tr.32] (Trang 35)
Bảng1.3: Tương quan giữa loại câu trắc nghiệm và tỉ lệ may rủi - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Bảng 1.3 Tương quan giữa loại câu trắc nghiệm và tỉ lệ may rủi (Trang 40)
Bảng 1.4: Cách tính độ phân cách của câu hỏi trắc nghiệm - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Bảng 1.4 Cách tính độ phân cách của câu hỏi trắc nghiệm (Trang 42)
Bảng 1.6: So sánh tính năng giữa 2 công cụ tạo bài tập điện tử Violet 1.5 và Hot - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Bảng 1.6 So sánh tính năng giữa 2 công cụ tạo bài tập điện tử Violet 1.5 và Hot (Trang 47)
Hình 1.4: Giao diện tương tác Hot Potatoes 6 - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Hình 1.4 Giao diện tương tác Hot Potatoes 6 (Trang 48)
2.1.3. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
2.1.3. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển (Trang 50)
Bảng 2.3: Tỉ lệ sử dụng các phương pháp KTĐG môn Công nghệ 11 - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Bảng 2.3 Tỉ lệ sử dụng các phương pháp KTĐG môn Công nghệ 11 (Trang 64)
Hình 2.3: Biểu đồ khảo sát việc thực hiện các bước tạo câu hỏi TNKQ - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Hình 2.3 Biểu đồ khảo sát việc thực hiện các bước tạo câu hỏi TNKQ (Trang 67)
Hình 2.4: Biểu đồ trình bày mức độ cần thiết của NHCHTN CN11 - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Hình 2.4 Biểu đồ trình bày mức độ cần thiết của NHCHTN CN11 (Trang 68)
Hình 3.1: Biểu đồ phân bố câu hỏi theo mức độ nhận thức - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Hình 3.1 Biểu đồ phân bố câu hỏi theo mức độ nhận thức (Trang 71)
Bảng 3.2: Số lượng câu hỏi theo bài học ứng với các mức độ nhận thức - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Bảng 3.2 Số lượng câu hỏi theo bài học ứng với các mức độ nhận thức (Trang 72)
Bảng 3.3: Phân bố tần số các dạng câu hỏi qua chỉnh sửa lần đầu - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Bảng 3.3 Phân bố tần số các dạng câu hỏi qua chỉnh sửa lần đầu (Trang 73)
4 Hình cắt- Mặt cắt 14 24 34 46 - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
4 Hình cắt- Mặt cắt 14 24 34 46 (Trang 74)
Bảng 3.6: Phân bố tần số Học sinh của các lớp theo đề           Mã  - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Bảng 3.6 Phân bố tần số Học sinh của các lớp theo đề Mã (Trang 78)
AB CD ĐA BT - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
AB CD ĐA BT (Trang 79)
Bảng 3.10: Độ khó của các câu trắc nghiệm đúng sai - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Bảng 3.10 Độ khó của các câu trắc nghiệm đúng sai (Trang 81)
Bảng 3.11: Độ khó của các câu trắc nghiệm lựa chọn - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Bảng 3.11 Độ khó của các câu trắc nghiệm lựa chọn (Trang 82)
Bảng 3.12: Độ khó của các câu trắc nghiệm ghép hợp - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Bảng 3.12 Độ khó của các câu trắc nghiệm ghép hợp (Trang 83)
Bảng 3.14: Phân bố tần số các câu trắc nghiệm theo độ khó - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Bảng 3.14 Phân bố tần số các câu trắc nghiệm theo độ khó (Trang 84)
Hình 3.3: Biểu đồ phân bố độ phân cách câu trắc nghiệm - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Hình 3.3 Biểu đồ phân bố độ phân cách câu trắc nghiệm (Trang 90)
Bảng3.19: Phân bố tần số các câu trắc nghiệm theo độ phân cách - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Bảng 3.19 Phân bố tần số các câu trắc nghiệm theo độ phân cách (Trang 90)
Bảng 3.20: Bảng thống kê các câu hỏi có độ phân cách kém - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Bảng 3.20 Bảng thống kê các câu hỏi có độ phân cách kém (Trang 93)
Bảng 3.21: Tổng hợp kết quả phân tích câu trắc nghiệm 3.3 Lập ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Bảng 3.21 Tổng hợp kết quả phân tích câu trắc nghiệm 3.3 Lập ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm (Trang 103)
Hình 3.4: Biểu đồ tần số điểm số của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Nhận xét: - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Hình 3.4 Biểu đồ tần số điểm số của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Nhận xét: (Trang 107)
Hình 3.7: Giao diện câu trắc nghiệm bốn lựa chọn - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn công nghệ 11 tại trường THPT nguyễn văn tiếp tỉnh tiền giang
Hình 3.7 Giao diện câu trắc nghiệm bốn lựa chọn (Trang 111)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w