Tài liệu Thu Hút Vốn Đầu Tư Gián Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam

125 17 0
Tài liệu  Thu Hút Vốn Đầu Tư Gián Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tai lieu, document1 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - NGUYỄN THỊ NHƯ HÀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2009 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document2 of 66 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TEÁ TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - NGUYỄN THỊ NHƯ HÀ Thu Hút Vốn Đầu Tư Gián Tiếp Nước Ngồi Tại Việt Nam Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĨNH HÙNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2009 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document3 of 66 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn: “THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM” tơi làm; hồn tồn khơng chép nội dung luận văn thạc sĩ kinh tế tác giả khác Nếu phát có gian lận, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng, kết luận văn Người làm cam đoan Nguyễn Thị Như Hà luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document4 of 66 LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Sau Đại Học, đặc biệt Thầy Cô trực tiếp gián tiếp hướng dẫn cho sinh viên khác Khóa 15 – Khoa Tài Chính – Ngân Hàng, trường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Khóa học với giảng dạy, hướng dẫn quý Thầy Cô giúp cho tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích cho ngành học mình, đặc biệt hỗ trợ nhiều cho công việc thực tế mà đảm nhiệm Lời cảm ơn chân thành thứ hai xin gửi đến Tiến sĩ Nguyễn Vĩnh Hùng – giáo viên hướng dẫn trực tiếp cho tơi việc hồn thành luận văn Thầy với kiến thức lý thuyết vững người giảng viên đứng bục giảng cộng thêm kinh nghiệm thực tiễn dày dạn người quản lý doanh nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ, tư vấn cho nhiều suốt trình tơi thực luận văn luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document5 of 66 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC : Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương CCQ : Chứng quỹ CK : Chứng khoán CP : Cổ phiếu CPH : Cổ phần hóa CTCK : Cơng ty chứng khoán DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN : Đầu tư nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội FDI : Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FPI : Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi GTGD : Gía trị giao dịch HASTC : Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HDI : Chỉ số phát triển người HOSE : Sở giao dịch chứng khoán TP HCM IMF : Qũy tiền tệ quốc tế KLGD : Khối lượng giao dịch NĐT : Nhà đầu tư NĐTNN : Nhà đầu tư nước NHNN : Ngân hàng nhà nước OTC : Thị trường chứng khoán phi tập trung ODA : Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán TKGD : Tài khoản giao dịch TTCK : Thị trường chứng khoán TTTC : Thị trường tài TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBCK : Ủy ban chứng khoán WTO : Tổ chức thương mại giới luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document6 of 66 DANH MỤC BẢNG, BIỂU A DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Ưu, nhược điểm vốn FPI so với vốn FDI Bảng 2.1: Thống kê giao dịch SGDCK TP.HCM Hà Nội 30, 31 Bảng 2.2: Thống kê giao dịch NĐTNN SGDCK TP.HCM Hà Nội 32, 33 Bảng 2.3: Các quỹ đầu tư nước Việt Nam (tính đến thời điểm 31/12/2004) 37 Bảng 2.4: So sánh đầu tư NĐT nước nước giai đoạn nửa cuối năm 2000 – 2004 38 Bảng 2.5: Quy mơ giao dịch tồn thị trường giai đoạn 2005 – 2007 40, 41 Bảng 2.6: “Bull-market” – thị trường có giá CK theo xu hướng lên 44 Bảng 2.7: Tổng giá trị vốn hóa NĐTNN nắm giữ giai đoạn 2005 – 2007 49 Bảng 2.8: Quy mô giao dịch NĐTNN năm 2008 tháng đầu năm 2009 sàn HOSE HASTC Bảng 3.1: Sơ đồ khái qt nội dung kiểm sốt dịng vốn luan van, khoa luan of 66 56, 57 85 tai lieu, document7 of 66 B DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 2.1: GTGD TTCK Việt Nam qua năm 31 Biểu đồ 2.2: GTGD NĐTNN TTCK Việt Nam qua năm 34 Biểu đồ 2.3: Chỉ số giá CK VN-Index giai đoạn nửa cuối năm 2000 – 2004 35 Biểu đồ 2.4: So sánh GTGD NĐT nước nước giai đoạn nửa cuối năm 2000 – 2004 39 Biểu đồ 2.5: Chỉ số VN-Index giai đoạn từ năm 2005 – 2007 40 Biểu đồ 2.6: Chỉ số VN-Index năm 2005 42 Biểu đồ 2.7: Chỉ số VN-Index giai đoạn từ 2006 – T03/2007 43 Biểu đồ 2.8: Chỉ số VN-Index từ T04/2007 đến hết năm 2007 47 Biểu đồ 2.9: So sánh tổng giá trị vốn hóa (cổ phiếu) NĐTNN nắm giữ giai đoạn 2005 – 2007 50 Biểu đồ 2.10: Mức sụt giảm số số CK tiêu biểu năm 2008 52 Biểu đồ 2.11: Giá trị vốn hóa TTCK hai năm 2007 2008 53 Biểu đồ 2.12: Chỉ số VN-Index năm 2008 tháng đầu năm 2009 55 Biểu đồ 2.13: Mua ròng cổ phiếu – chứng quỹ - trái phiếu NĐTNN năm 2008 tháng đầu năm 2009 luan van, khoa luan of 66 58 tai lieu, document8 of 66 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam sau 20 năm tiến hành mở cửa, đổi mạnh mẽ kinh tế, ghi nhận đóng góp tích cực đầu tư nước (ĐTNN) vào phát triển đời sống kinh tế - xã hội đất nước ĐTNN tác động trực tiếp đến việc cân đối ngân sách, cải thiện cán cân vãng lai, cán cân tốn thơng qua chuyển vốn vào Việt Nam mở rộng nguồn thu ngoại tệ gián tiếp Đồng thời, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đóng góp đáng kể vào gia tăng giá trị kinh tế Dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam ngày gia tăng, góp phần bổ sung nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội, góp phần tích cực chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo hướng cơng nghiệp - hóa đại hóa, đồng thời cầu nối quan trọng kinh tế Việt Nam với kinh tế giới, thúc đẩy phát triển thương mại, du lịch, dịch vụ tạo điều kiện để Việt Nam chủ động hội nhập ngày sâu vào đời sống kinh tế giới Những thành tựu đáng tự hào mà ĐTNN mang lại đến từ nhiều nguồn vốn đầu tư khác nhau: từ nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI) đến nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) gần trỗi dậy mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư gián tiếp (FPI) thơng qua hình thành phát triển thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam FPI vốn không xa lạ với nhà đầu tư (NĐT) kinh tế phát triển lâu đời giới lại thuật ngữ tương đối mẻ với thị trường Việt Nam, đem thuật ngữ đứng cạnh FDI ODA Yếu tố mẻ thể mặt nguồn vốn này: quy mô thu hút, hiệu sử dụng đóng góp giá trị vào kinh tế khiêm tốn so với dòng vốn FDI; đồng thời đặc trung riêng vốn có vốn FPI so với dịng vốn khác nên vấn đề điều hành sách vĩ mơ đề giải pháp vi mô cho việc thu hút, quản lý, sử dụng hạn chế đảo ngược dòng vốn vào kinh tế vấn đề cấp bách Đề tài “Thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước Việt Nam” góp phần nhỏ vào việc khái quát tình hình thu hút vốn FPI TTCK Việt Nam từ giai đoạn thành lập đến nay, đồng thời đề giải pháp nhằm hồn thiện mơi trường thu hút vốn hạn chế mặt tiêu cực mà nguồn vốn mang lại luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document9 of 66 Mục tiêu đề tài Phản ảnh cách khách quan, trung thực tình hình thu hút sử dụng vốn FPI TTCK thông qua quỹ đầu tư Trên tranh toàn cảnh đó, đề tài đề xuất giải pháp hồn thiện cho TTCK Việt Nam nói chung cho mơi trường đầu tư gián tiếp nước ngồi nói riêng; đồng thời đề xuất biện pháp kiểm soát vốn để tránh đảo ngược nhằm thu hút giữ chân ngày nhiều NĐT dài hạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước TTCK Việt Nam từ nửa cuối năm 2000 đến tháng đầu năm 2009 - Phạm vi nghiên cứu: đề tài phân tích thực trạng thu hút nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước TTCK Việt Nam, từ rút tồn cần giải giải pháp để khắc phục tồn đó, đề giải giáp kiểm soát rủi ro hạn chế đảo ngược dòng vốn Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng đồng phương pháp khảo sát, thống kê, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh kế thừa có chọn lọc; đồng thời vận dụng sở lý luận để phân tích đánh giá thực trạng đề giải pháp cho dòng vốn FPI Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, 10 bảng biểu, 13 biểu đồ, luận văn bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước Việt Nam từ nửa cuối năm 2000 đến tháng đầu năm 2009 Chương 3: Giải pháp thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2015 tầm nhìn 2020 luan van, khoa luan of 66 tai lieu, document10 of 66 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm vốn đầu tư nước 1.2 Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước (FPI) 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các đặc trưng vốn FPI 1.2.3 Các kênh thu hút vốn FPI 1.2.4 Tầm quan trọng việc thu hút vốn FPI 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút vốn FPI 1.2.6 Tác động việc thu hút vốn FPI 1.3 Kiểm soát vốn FPI 11 1.3.1 Các hình thức kiểm sốt vốn 12 1.3.1.1 Kiểm soát vốn trực tiếp 12 1.3.1.1 Kiểm soát vốn gián tiếp 12 1.3.2 Phân loại kiểm soát vốn 13 1.3.2.1 Kiểm sốt dịng vốn vào 13 1.3.2.2 Kiểm sốt dịng vốn 14 1.3.3 Hiệu giá phải trả kiểm soát vốn 16 1.3.3.1 Hiểu kiểm soát vốn 16 1.3.3.2 Giá phải trả kiểm soát vốn 16 1.4 Kinh nghiệm thu hút kiểm soát vốn FPI số nước giới 16 1.4.1 Bài học kinh nghiệm từ số quốc gia tiêu biểu Châu Á 16 1.4.2 Kinh nghiệm chung nước Châu Á khác 20 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 21 Kết luận chương 24 luan van, khoa luan 10 of 66 tai lieu, document111 of 66 vi HASTC - Danh mục 10 CP có giá trị giao dịch mua rịng NĐTNN lớn năm 2008 GT mua STT Mã CK ròng GT mua KL mua (tỷ đồng) (triệu CK) (tỷ đồng) KL KL KL Mua ròng phép sở phép (triệu CK) hữu (triệu CK) mua (triệu CK) KBC 467 502 66 42 PVS 150 362 49 40 PVI 108 542 14 51 38 VNR 58 69 2 33 11 NTP 37 235 0,4 11 PVC 34 37 0,6 0,5 KLS 10 48 0,6 24 23 PAN 27 0,6 0,2 3 VCS 0,2 0,1 10 SD7 21 0,5 0,2 4 Số liệu cập nhật 31/12/2008 Nguồn (HASTC, ECC) luan van, khoa luan 111 of 66 tai lieu, document112 of 66 vii HASTC - Danh mục 10 CP có giá trị giao dịch bán ròng NĐTNN lớn năm 2008 GT bán STT Mã CK ròng GT bán KL bán (tỷ đồng) (triệu CK) (tỷ đồng) KL KL KL bán ròng phép sở phép (triệu CK) hữu (triệu CK) mua (triệu CK) VCG 79 162 73 51 BVS 60 218 22 13 BCC 50 67 47 36 NBC 45 94 0,8 SDT 39 42 1,2 1,1 5,7 5,6 TLC 34 35 3,2 3,0 4,8 4,8 TC6 25 27 0,7 0,6 HPC 25 40 0,5 12 11 TBC 18 34 31 30 10 BTS 10 12 0,9 0,7 45 28 Số liệu cập nhật 31/12/2008 Nguồn (HASTC, ECC) luan van, khoa luan 112 of 66 tai lieu, document113 of 66 viii Phụ lục MERRILL LYNCH BI QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM "Từng ca ngợi hết lời Việt Nam thị trường tiên phong, thật kỳ cục phải hạ mức khuyến nghị phân bổ khoản đầu tư vào Việt Nam xuống số TTCK Việt Nam xói mịn" Tác giả nghiên cứu chiến lược gia làm việc Merrill Lynch Singapore Hong Kong Đây báo cáo dành riêng cho khách hàng Merrill Lynch Theo khuyến cáo hãng, NĐT cần cân nhắc kỹ lưỡng, nên coi nhiều yếu tố tham khảo trước định Trên lời mở đầu phần đánh giá Việt Nam báo cáo liên quan tới chiến lược đầu tư khu vực châu Á - Thái Bình Dương 2007, nhóm nghiên cứu thuộc tập đồn đầu tư tài hàng đầu giới Merrill Lynch thực công bố hôm 05/07/2007 Khuyến nghị rút toàn vốn Merrill Lynch khỏi thị trường Việt Nam đưa sở phân tích yếu tố: giá trị giao dịch thị trường thức, diễn biến số VN-Index, EPS (chỉ số thu nhập/cổ phần), P/E (hệ số giá/lợi nhuận) "Giá trị giao dịch bình qn sàn TP HCM cịn 30 triệu USD ngày Hà Nội triệu USD, giảm so với mức trung bình 60 triệu USD ngày hai sàn tháng đầu năm Chúng nhận thấy TTCK Việt Nam cần thêm thời gian để nguội bớt", nhà nghiên cứu Merrill Lynch nhấn mạnh Theo Merrill Lynch, TTCK Việt Nam vận động diễn Pakistan năm ngoái Hàn thử biểu TTCK Pakistan - số Karachi Stock Exchange 100 - tăng 650% giai đoạn 2001-2005 tăng 5% năm 2006 Cịn Việt Nam năm ngối, VN-Index tăng 145%, sau tăng 85% hai năm trước Từ đầu năm tới nay, số tăng 35%, riêng tháng đầu năm tăng 55% Nhóm nghiên cứu dự báo 1.000 điểm thấp chút ngưỡng hỗ trợ tâm lý VN-Index Bởi có nhân tố thúc đẩy VN-Index lên vào lúc Theo chuyên gia Merrill Lynch, tăng trưởng GDP Việt Nam tháng luan van, khoa luan 113 of 66 tai lieu, document114 of 66 ix đầu năm ấn tượng, song vấn đề nằm chỗ DN nước lại có thói quen phát hành thêm CP mới, điều khiến số EPS bình quân đạt 10% Bản báo cáo Merrill Lynch có tựa đề tiếng Trung "Guanxi" (có nghĩa Quan hệ), dài 24 trang, tập trung phân tích dự báo TTCK Trung Quốc, Việt Nam, Ấn Độ, Thái Lan Phần nói Việt Nam dài chưa đầy trang, song có phần bi quan Ngồi việc phân tích tiềm thị trường theo quốc gia lãnh thổ, Merrill Lynch cịn phân tích theo nhóm ngành Trong danh mục đầu tư khu vực châu Á Thái Bình Dương mà nhóm nghiên cứu đề xuất, Merrill Lynch ưu nhóm ngân hàng (dự định phân bổ tới 20% vốn đầu tư), kế tài phi ngân hàng (18%), tài nguyên - nguyên liệu (12%), công nghiệp (10%) viễn thông (7%) Chỉ số P/E theo tính tốn Merrill Lynch lên tới 39,5, thị trường khu vực 20% Để minh chứng cho nhận định giá CP Việt Nam khơng hấp dẫn, nhóm nghiên cứu cịn nêu số liệu cơng bố Cơng ty CK Bảo Việt, cho P/E Việt Nam 32 Báo cáo trích dẫn ý kiến Dragon Capital đăng tải báo chí nước đợt đấu giá không khả quan Đạm Phú Mỹ hay bảo hiểm Bảo Việt, giá trúng thấp nhiều so với kỳ vọng thị trường tiềm đại gia Theo nhận định chun gia, khơng cịn chất xúc tác ngoại trừ việc IPO Vietcombank vào cuối năm nay, song IPO lớn bị trì hỗn thị trường tiếp tục chập chờn Trong đó, lạm phát gia tăng tạo áp lực nâng lãi suất tăng trưởng tín dụng nóng hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần "Từ lúc đưa Việt Nam vào khuyến nghị đầu tư, TTCK nơi tăng 212%, vượt mức tăng trưởng bình quân khu vực tới 167% Với tất nhận định trên, hạ mức khuyến nghị phân bổ vốn đầu tư vào Việt Nam xuống số dùng số vốn rót vào thị trường Trung Quốc", nhóm nghiên cứu Merrill Lynch kết luận Merrill Lynch tập đồn tài hàng đầu Mỹ, với tổng tài sản lên tới 1.800 tỷ USD, chuyên cung cấp dịch vụ tài chính, ngân hàng đầu tư quản lý đầu tư Tháng 10 năm ngối, Merrill Lynch công bố báo cáo đánh giá lạc quan TTCK Việt Nam, cho Việt Nam điểm “đáng mua nhất” (our top buy) khu vực châu Á Báo cáo xem nguyên nhân tạo nên sốt đầu tư vào TTCK Việt Nam cuối 2006 đầu 2007 luan van, khoa luan 114 of 66 tai lieu, document115 of 66 x Phụ lục NHẬN DIỆN DÒNG VỐN NGOẠI (ĐTCK-online) Một cách đầu tư NĐTNN TTCK Việt Nam dần lộ diện, việc mua chứng tham gia đầu tư (P-notes) tập đoàn quốc tế Citigroup, Deustche Bank, HSBC Gương mặt nhà đầu tư nước Theo số liệu Trung tâm Lưu ký Chứng khoán, đến ngày 01/08/2009 cấp mã số giao dịch cho 13.139 NĐTNN, có 1.050 NĐT tổ chức 12.089 NĐT cá nhân Theo CTCP Chứng Khốn TP HCM (HSC), có nhóm chủ thể NĐTNN Xét tầm ảnh hưởng với thị trường, HSC xếp họ theo thứ tự giảm dần: quỹ chuyên đầu tư vào Việt Nam; ngân hàng đầu tư; quỹ dành cho thị trường khu vực; NĐT cá nhân nước Báo cáo Hiệp hội Các NĐT tài (VAFI) phác họa "chân dung" quỹ chuyên đầu tư vào Việt Nam: quỹ có thời hạn hoạt động từ - 10 năm; đầu tư giá trị dài hạn, tập trung vào CP tăng trưởng ổn định; hoạt động tái cấu trúc danh mục đầu tư diễn nhận định triển vọng lâu dài luan van, khoa luan 115 of 66 tai lieu, document116 of 66 xi loại CP trở nên không chắn họ thấy cần phải phân bổ lại nguồn vốn, phân tán rủi ro, đón đầu CP xuất có triển vọng Các tập đồn tài tồn cầu hoạt động Việt Nam có phận quản lý danh mục đầu tư chi nhánh tập đoàn khắp nơi giới HSC cho biết, nhiều tập đoàn quốc tế Citigroup, Deustche Bank phát hành chứng tham gia đầu tư (P-notes), cho phép NĐTNN tham gia thị trường mà không cần phải đăng ký mã giao dịch hay đặt chân vào TTCK Việt Nam Các chứng phổ biến với quỹ phòng hộ rủi ro (hedge funds) NĐT khu vực khác Hình thức giúp NĐTNN dễ dàng đầu tư vào TTCK Việt Nam vào thời điểm mà thời gian mở tài khoản Về bản, ngân hàng đầu tư mua lượng lớn CP Việt Nam, tập trung vào 10 CP blue-chip, gói lại thành sản phẩm phái sinh để bán cho tổ chức ĐTNN Các sản phẩm thực chất cách đầu tư gián tiếp vào TTCK Việt Nam với đảm bảo hai chiều, giúp loại bỏ phần lớn rủi ro khoản so với việc NĐT đầu tư trực tiếp TTCK Theo HSC, hàng trăm triệu Pnotes bán vào thời kỳ đỉnh cao Về quỹ khu vực thị trường nổi, VAFI cho biết, họ chưa có văn phịng Việt Nam, mở tài khoản có chương trình nghiên cứu thị trường Theo báo cáo HSC hồi tháng 4, nhóm khơng đầu tư liên tục vào TTCK Việt Nam, hầu hết rời khỏi thị trường tháng 12 năm ngoái số ngân hàng đầu tư quốc tế khuyến nghị tỷ trọng đầu tư cho Việt Nam Tuy nhiên, HSC đánh giá, TTCK Việt Nam phục hồi, họ nhanh chóng quay lại trở thành lực lượng đáng kể dẫn dắt thị trường Đối với nhóm NĐT cá nhân nước ngoài, tầm ảnh hưởng họ khiêm tốn, giúp giao dịch khối ngoại thêm sinh động nhiều "màu sắc" Ai mua cổ phiếu? Kể từ ngày 25/06/2009 trở lại đây, xu chủ đạo NĐTNN mua ròng với khối lượng lớn: chuỗi 31 phiên mua ròng tháng rưỡi qua bị cắt ngang phiên bán ròng vào ngày 24/7 ngày 7/8 Tổng giá trị mua ròng giai đoạn gần 2.500 tỷ đồng Tuy nhiên, đối tượng giao dịch NĐTNN chọn lọc Về ngành nghề, khối ngoại tập trung giao dịch CP nhóm ngành bất động sản, tài - ngân hàng nguyên vật liệu Các mã CP NĐTNN mua nhiều HPG, HAG, SSI, STB, FPT… luan van, khoa luan 116 of 66 tai lieu, document117 of 66 xii Theo Vafi, có hoạt động đầu hay lướt sóng quỹ nước ngồi diện thường xun Việt Nam Giám đốc điều hành số quỹ lớn có thâm niên hoạt động Việt Nam Dragon Capital, VinaCapital thừa nhận, việc gọi thêm vốn cho thị trường CP Việt Nam năm 2009 bất khả thi Một số quỹ đầu tư hạng trung có kế hoạch gọi thêm vốn Saigon Asset Management (SAM) phải tạm hoãn kế hoạch chờ đến năm sau Vì vậy, dịng vốn từ quỹ đầu tư dài hạn khơng có yếu tố đột biến, gương mặt quỹ chưa thấy xuất VAFI ước tính, nguồn vốn chưa giải ngân từ quỹ nước diện thường xuyên Việt Nam khoảng 1,2 tỷ USD đánh giá, có hoạt động đầu lướt sóng nhóm Bởi lẽ, họ nhiều thời gian, công sức để xây dựng danh mục đầu tư; định họ thường thông qua hội đồng đầu tư, HĐQT ban đại diện quỹ Vì vậy, hình thức đầu tư theo kiểu lướt sóng hàng ngày khó xảy Báo cáo ngày 30/07 hoạt động hai quỹ VEIL VGF Dragon Capital quản lý cho thấy vài chuyển dịch nhỏ: VEIL, tỷ lệ tiền mặt 9%, giảm nhẹ so với mức 10% cuối tháng 5; VGF, tỷ lệ tiền mặt tăng từ 13% lên luan van, khoa luan 117 of 66 tai lieu, document118 of 66 xiii 18% Tại VOF - quỹ đầu tư CP VinaCapital quản lý, tỷ lệ tiền mặt 14,6% - không đổi so với cách tháng (số liệu công bố ngày 31/7) Trong quỹ lâu năm im lặng tiếng chủ thể NĐTNN đẩy mạnh giao dịch? VAFI nhận xét, phiên giao dịch gần đây, dòng vốn gián tiếp đến từ ngân hàng đầu tư quỹ dành cho thị trường khu vực tăng lên Dịng vốn thơng qua việc mua chứng đầu tư ngân hàng lưu ký toàn cầu ước chiếm 60 - 70% tổng giá trị giao dịch hàng ngày khối ngoại Một “gương mặt” NĐTNN TTCK Việt Nam dần lộ diện Quy mơ tính chất dịng vốn câu chuyện với NĐT Việt Nam Theo Giang Thanh (ĐTCK-ONLINE, ngày 11/08/2009) luan van, khoa luan 118 of 66 tai lieu, document119 of 66 xiv Phụ lục 5 TỶ USD VỐN GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI ĐÃ GIẢI NGÂN? Theo tính tốn VAFI, vốn đầu tư gián tiếp nước (FPI) giải ngân đầu tư CP lên tới khoảng tỷ USD Ngày 28/8, Hiệp hội Các NĐT tài Việt Nam (VAFI) cơng bố phân tích nhìn lại dịng vốn FPI TTCK Việt Nam năm qua, đánh giá tác động Bản phân tích điểm lại, tháng năm đầu TTCK Việt Nam, số quỹ ĐTNN hoạt động đếm đầu ngón tay, với tổng số vốn ỏi khơng đến 100 triệu USD, vốn huy động cho quỹ không 10 triệu USD Nhưng đến thời điểm này, dòng vốn FPI giải ngân việc đầu tư CP lên tới khoảng tỷ USD “VAFI quan quản lý nhà nước nên khơng có số liệu xác” Tuy nhiên số tỷ USD nói đầu mối tính tốn sở vốn giải ngân từ NĐT chiến lược nước vào số ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm số doanh nghiệp lớn khoảng tỷ USD; vốn giải ngân từ công ty quản lý quỹ nước ngồi từ định chế tài nước ngồi không diện Việt Nam khoảng tỷ USD Ngồi ra, VAFI tính tốn, lượng mua vào giai đoạn tính bình qn ngày đạt gần triệu USD Đã có 1.000 tổ chức nước đăng kýl mở tài khoản giao dịch Việt Nam, có nhiều tập đồn tài đa quốc gia “Dĩ nhiên 1.000 tài khoản tham gia giao dịch, mà thực tế khoảng 30% giao dịch, số lại trình nghiên cứu, chờ đợi thời ”, phân tích nhận định Cũng theo phân tích trên, dòng vốn FPI vào TTCK Việt Nam gia tăng từ quý 3/2006 đến quý 1/2008, thời điểm vào nhiều diễn năm 2007 Trong thời kỳ lượng vốn FPI đổ vào thị trường trái phiếu chiếm ưu (chiếm khoảng 60% - 70%) Luợng vốn FPI đổ vào nhiều năm 2007 dẫn tới tình trạng quý 3, quý 4/2007 quý 1/2008 thừa USD hệ thống ngân hàng thương mại dẫn tới luan van, khoa luan 119 of 66 tai lieu, document120 of 66 xv thiếu tiền đồng, gây áp lực làm VND lên giá Đây hội để Ngân hàng Nhà nước mua USD tăng dự trữ ngoại tệ Về vai trò nguồn vốn FPI, VAFI cho yếu tố góp phần làm cho hệ thống doanh nghiệp mạnh Việt Nam lớn mạnh, đồng thời góp phần kích thích TTCK Việt Nam phát triển nhanh theo huớng hội nhập Cụ thể, NĐTNN tham gia vào tiến trình đầu tư CK làm thay đổi cách định giá CP NĐT nước; dòng vốn FPI gia tăng cách thuyết phục để lôi NĐT nước tham gia đông đảo; NĐTNN đối tượng tiên phong đòi hỏi minh bạch tối đa việc đầu tư vào TTCK đầu tư vào doanh nghiệp Đáng ý phân tích VAFI đưa bình luận: “Nếu thực tế khơng có nhiều vốn FPI năm 2006, 2007, 2008 có lẽ hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng thể có quy mô ngày hôm Trong năm qua hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp hội vàng dễ dàng huy động nguồn vốn cổ phần, nhiều ngân hàng huy động lượng vốn cổ phần gấp hàng trăm lần so với trước Hệ thống ngân hàng có điều kiện huy động hàng chục tỷ USD, số vốn huy động chủ yếu NĐT nước, nhiên FPI nhân tố kích thích” Đến thời điểm này, VAFI cho dịng vốn FPI khơng cịn đóng vai trị định năm trước Tuy nhiên nhân tố FPI làm cho NĐT nước tích luỹ nhiều kinh nghiệm trưởng thành trước nhiều Theo Minh Đức (Vneconomy, ngày 29/08/2009) luan van, khoa luan 120 of 66 tai lieu, document121 of 66 xvi Phụ lục STANDARD CHARTERED NHẬN ĐỊNH VỀ HAI THÁCH THỨC CỦA KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2010 Standard Chartered nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2009 năm 2010 lên 4,9% 6,7% Nhờ sách tài khố phù hợp nhu cầu nội địa, Việt Nam vượt qua khủng hoảng tốt Cùng với Trung Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Việt Nam nằm nhóm kinh tế không chịu mức suy giảm GDP so với kỳ Số liệu GDP quý 3/2009 cho thấy kinh tế Việt Nam đà hồi phục bền vũng dù lĩnh vực xuất cịn gặp nhiều khó khăn Standard Chartered nâng dự báo tăng trưởng GDP năm 2009 năm 2010 Standard Chartered điều chỉnh nâng dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2009 năm 2010 Theo đó, kinh tế Việt Nam năm 2009 năm 2010 tăng trưởng 4,9% 6,7%, mức dự báo trước 4,2% 5% Tăng trưởng kinh tế năm 2011 điều chỉnh lên 7,2% từ mức 6% trước Báo cáo ngân hàng Standard Chartered công bố ngày 29/09/2009 Standard Chartered điều chỉnh nâng dự báo lạm phát Theo Standard Chartered, Ngân hàng Nhà nước bắt đầu nâng lãi suất thời điểm quý 2/2010 quý 3/2010 Dù đưa đánh giá lạc quan kinh tế, Standard Chartered cho khó khăn kinh tế Việt Nam khơng giống với khó khăn năm 2008 Cụ thể, việc thâm hụt thương mại tăng cao tháng gần cho thấy cân tăng trưởng nội địa suy yếu bên Dù tỷ lệ lạm phát kiềm chế tốt, sách tiền tệ tài khoá mạnh tay khiến người ta hy vọng lạm phát tự điều chỉnh luan van, khoa luan 121 of 66 tai lieu, document122 of 66 xvii Dự báo ngân hàng Standard Chartered tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ lãi suất tỷ giá VND/USD năm 2009 năm 2010 Giá hàng hố khiến thâm hụt thương mại lạm phát trở nên trầm trọng giống thời kỳ năm 2008 Tin tức tốt lành giá thực phẩm, lượng kim loại dự báo không tăng cao Yếu tố nội địa giúp kinh tế nội địa tăng trưởng mạnh quý 3/2009 Tăng trưởng kinh tế Việt Nam tiếp tục hồi phục từ mức thấp 3,1% quý 1/2009 lên mức 5,8% quý 3/2009 Đà hồi phục chủ yếu đến từ nhu cầu nội địa, doanh số bán lẻ khoảng thời gian từ tháng 4/2009 đến tháng 8/2009 tăng trưởng khoảng 20% Sản xuất công nghiệp hồi phục đóng vai trị quan trọng làm nên tăng trưởng kinh tế dù xuất liên tục xuống Tháng 9, sản xuất công nghiệp tăng trưởng 13,8% so với kỳ Tăng trưởng GDP sản xuất công nghiệp Việt Nam luan van, khoa luan 122 of 66 tai lieu, document123 of 66 xviii Việt Nam gặp thách thức năm 2010? Năm 2008, Việt Nam đương đầu với thâm hụt thương mại lạm phát cao Thâm hụt thương mại năm 2008 lên tới 18 tỷ USD, tỷ lệ lạm phát tháng 8/2008 lên đỉnh cao 28,3% Standard Chartered tin việc kinh tế tăng trưởng q nóng giá hàng hố vọt cao ngun nhân gây tình trạng Nhiều người lo ngại năm 2010, vấn đề trở lại Chính sách kinh tế nội địa tất nhiên quan trọng, nhiên Standard Chartered cho giá hàng hoá giới gây khơng ảnh hưởng đến Việt Nam vấn đề thâm hụt thương mại lạm phát cao năm 2009 liên quan trực tiếp đến giá nguyên liệu thô cao Tăng trưởng nhập thâm hụt thương mại Thâm hụt thương mại tăng cao Những tháng gần đây, thâm hụt thương mại Việt Nam tăng 1,5 tỷ USD/tháng Lượng nhập máy móc, phụ tùng, hàng điện tử xe tơ tăng cao, thấy nhu cầu nội địa mặt hàng mức Trong đó, xuất chưa xuất nhiều điểm sáng Với mức thâm hụt thương mại từ tháng 1/2009 đến hết tháng 9/2009 lên tới 6,5 tỷ USD, thâm hụt thương mại năm 2009 lên mức 11 tỷ USD Khi kinh tế nội địa ngày tăng trưởng mạnh, nhiều người lo ngại mức thâm hụt trầm trọng Mức thâm hụt thương mại từ tháng 1/2008 đến hết tháng luan van, khoa luan 123 of 66 tai lieu, document124 of 66 xix 5/2008 2,7 tỷ USD, điều khiến người ta không khỏi lo ngại vị tốn quốc tế khó khăn tiền tệ Việt Nam Đầu tư trực tiếp nước kiều hối hồi phục năm 2010, lo ngại cán cân thương mại gây áp lực lên tiền đồng Nên cẩn trọng theo dõi xu này, nhiên có yếu tố cho thấy chuyện tệ hại năm 2008 khơng lặp lại Năm 2008, nhà máy sản xuất trữ sản phẩm thép với kỳ vọng giá tăng khiến thâm hụt thương mại tăng Ở thời điểm nay, giá thép ổn định, việc trữ hàng không lặp lại Giá lượng tăng khiến thâm hụt thương mại tăng cao Việt Nam nước xuất dầu thô lại nhập sản phẩm xăng dầu Khi nhà máy lọc dầu Dung Quất vào hoạt động, yếu tố cấu trúc gây thâm hụt thương mại giải Lạm phát tăng cao Hiện tồn khơng lo lắng việc giá tăng cao việc Ngân hàng Nhà nước nới lỏng sách tiền tệ Ở thời điểm tại, lạm phát kiểm soát tốt Tỷ lệ lạm phát tháng 8/2009 tăng 2% so với kỳ đến tháng 9, mức tăng 2,4% Lạm phát Việt Nam tháng gần Standard Chartered dự báo tỷ lệ lạm phát cuối năm 2009 6,6% Tỷ lệ lạm phát tăng nhẹ qua tháng, mức tăng tháng 8/2009 tháng 9/2009 luan van, khoa luan 124 of 66 tai lieu, document125 of 66 xx 0,24% 0,62% Chi phí giao thơng viễn thơng (chiếm 9% rỏ CPI) chịu áp lực tăng lớn Giá thực phẩm nhà đất (lần lượt chiếm 43% 10% rỏ CPI) chưa tăng cao luan van, khoa luan 125 of 66 ... Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước Việt Nam từ nửa cuối năm 2000 đến tháng đầu năm 2009 Chương 3: Giải pháp thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2015... QUAN VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm vốn đầu tư nước 1.2 Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước (FPI) 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các đặc trưng vốn FPI ... vốn FPI so với vốn FDI Đầu tư gián tiếp nước (FPI) Mức độ quản Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Người sở hữu vốn không trực tiếp Chủ sở hữu vốn đầu tư đồng thời quản lý điều hành hoạt người trực tiếp

Ngày đăng: 11/09/2021, 20:49

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Ưu, nhược điểm của vốn FPI so với vốn FDI Đầu tư gián tiếp nước ngoài  - Tài liệu  Thu Hút Vốn Đầu Tư Gián Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam

Bảng 1.1..

Ưu, nhược điểm của vốn FPI so với vốn FDI Đầu tư gián tiếp nước ngoài Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thống kê giao dịch trên SGDCK TP.HCM và HàN ội - Tài liệu  Thu Hút Vốn Đầu Tư Gián Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam

Bảng 2.1.

Thống kê giao dịch trên SGDCK TP.HCM và HàN ội Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thống kê giao dịch của NĐTNN trên SGDCK TP.HCM và HàN ội - Tài liệu  Thu Hút Vốn Đầu Tư Gián Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam

Bảng 2.2.

Thống kê giao dịch của NĐTNN trên SGDCK TP.HCM và HàN ội Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.3: Các quỹ đầu tư nước ngoài ở Vi ệt Nam (tính đến 31/12/2004) STT Tên quỹCông ty quản lý  - Tài liệu  Thu Hút Vốn Đầu Tư Gián Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam

Bảng 2.3.

Các quỹ đầu tư nước ngoài ở Vi ệt Nam (tính đến 31/12/2004) STT Tên quỹCông ty quản lý Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.4: So sánh đầu tư của NĐT trong nước vàn ước ngoài giai đoạn 6 tháng cuối năm 2000 - 2004  - Tài liệu  Thu Hút Vốn Đầu Tư Gián Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam

Bảng 2.4.

So sánh đầu tư của NĐT trong nước vàn ước ngoài giai đoạn 6 tháng cuối năm 2000 - 2004 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.5: Quy mô giao dịch toàn thị trường giai đoạn 2005 -2007 - Tài liệu  Thu Hút Vốn Đầu Tư Gián Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam

Bảng 2.5.

Quy mô giao dịch toàn thị trường giai đoạn 2005 -2007 Xem tại trang 53 của tài liệu.
2.2.2.3 Giai đoạn 3: từn ăm 2005 đến năm 2007 - Tài liệu  Thu Hút Vốn Đầu Tư Gián Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam

2.2.2.3.

Giai đoạn 3: từn ăm 2005 đến năm 2007 Xem tại trang 53 của tài liệu.
- Điểm qua tình hình TTCK thế giới, chúng ta có thể thấy rằng năm 2006 được coi là năm phát đạt của giới đầu tư trên sàn CK, sàn Dow Jones - TTCK lớn nhất nhì  nước Mỹ vượt mốc 12.5000 điểm, đạt tăng trưởng 16% cả nă m - Tài liệu  Thu Hút Vốn Đầu Tư Gián Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam

i.

ểm qua tình hình TTCK thế giới, chúng ta có thể thấy rằng năm 2006 được coi là năm phát đạt của giới đầu tư trên sàn CK, sàn Dow Jones - TTCK lớn nhất nhì nước Mỹ vượt mốc 12.5000 điểm, đạt tăng trưởng 16% cả nă m Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.7: So sánh tổng giá trị vốn hóa (cổ phiếu) NĐTNN nắm giữ giai đoạn 2005 – 2007 - Tài liệu  Thu Hút Vốn Đầu Tư Gián Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam

Bảng 2.7.

So sánh tổng giá trị vốn hóa (cổ phiếu) NĐTNN nắm giữ giai đoạn 2005 – 2007 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.1: Sơ đồ khái quát nội dung kiểm soát dòng vốn ra KIỂM SOÁT DÒNG VỐN RA - Tài liệu  Thu Hút Vốn Đầu Tư Gián Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam

Bảng 3.1.

Sơ đồ khái quát nội dung kiểm soát dòng vốn ra KIỂM SOÁT DÒNG VỐN RA Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU

  • B. DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI

    • 1.1 Khái niệm vốn đầu tư nước ngoài

    • 1.2 Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI)

      • 1.2.1 Khái niệm

      • 1.2.2 Các đặc trưng của vốn FPI

      • 1.2.3. Các kênh thu hút vốn FPI

      • 1.2.4 Tầm quan trọng của việc thu hút vốn FPI

      • 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút vốn FPI

      • 1.2.6 Tác động của việc thu hút vốn FPI

      • 1.3 Kiểm soát vốn FPI

        • 1.3.1 Các hình thức kiểm soát vốn

        • 1.3.2 Phân loại kiểm soát vốn

        • 1.3.3 Hiệu quả và giá phải trả của kiểm soát vốn

        • 1.4 Kinh nghiệm thu hút và kiểm soát vốn FPI của một số nước trên thế giới

          • 1.4.1 Bài học kinh nghiệm từ một số quốc gia tiêu biểu ở Châu Á

          • 1.4.2 Kinh nghiệm chung ở các nước Châu Á khác

          • 1.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

          • Kết luận chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan