1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5 tuần 1 soạn theo công văn 2345

40 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 542,5 KB
File đính kèm tuan 3 theo cv 2345.rar (101 KB)

Nội dung

Giáo an lop 5 ,Giáo an lop 5 Giáo an lop 5 tuan 2 cv 2345 Giáo an lop 5 tuan 2 cv 2345 GGiáo an lop 5 tuan 2 cv 2345 Giáo an lop 5 tuan 2 cv 2345 Giáo an lop 5 tuan 2 cv 2345 Giáo an lop 5 tuan 2 cv 2345 iáo an lop 5 tuan 2 cv 2345 Giáo an lop 5 tuan 2 cv 2345 Giáo an lop 5 tuan 2 cv 2345 Giáo an lop 5 tuan 2 cv 2345 Giáo an lop 5 tuan 2 cv 2345 tvuavn 2 cv 2345 Giáo an lop 5 tuan 2 cv 2345 Giáo an lop 5 tuan 2 cv 2345 Giáo an lop 5 tuan 2 cv 2345

Giáo án tuần lớp dạy theo công văn 2345, 3799 TUẦN TIẾT Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Hiểu từ ngữ - Hiểu ND thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn - Thuộc lòng đoạn Sau 80 năm…công học tập em (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK) Kĩ năng: - Đọc đúng, đọc trôi chảy; biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - Học sinh (M3,4) đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng dạy học: - GV: + Tranh minh hoạ (SGK) + Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc - Học sinh: Sách giáo khoa, viết Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS hát "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng" - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động Khám phá: (12phút) - Gọi HS đọc toàn - Giao nhiệm vụ cho HS đọc nối tiếp đoạn nhóm luyện đọc từ khó tìm hiểu nghĩa từ giải sau báo cáo với giáo viên - GV nhận xét, đánh giá - HS đọc toàn - GV đọc mẫu toàn giọng chậm rãi, vừa đủ nghe thể tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin Hoạt động trò - HS hát - HS ghi - 1HS đọc toàn - HS đọc nối tiếp đoạn lần + luyện đọc từ khó, câu khó nhóm - HS đọc nối tiếp đoạn lần + giải nghĩa từ khó SGK nhóm - HS nghe - HS đọc - HS nghe tưởng Bác thiếu nhi VN Hoạt động Thực hành: (10 phút) - GV giao nhiệm vụ: Đọc nội dung trả lời câu hỏi SGK sau báo cáo, chia sẻ trước lớp: + Ngày khai trường tháng năm 1945 có đặc biệt so với ngày Khai trường khác? + Nêu ý ? - HS nghe thực nhiệm vụ - Đó ngày khai trường nước VN dân chủ cộng hòa sau 80 năm bị TDP đô hộ Từ em hưởng giáo dục hoàn toàn VN - Nét khác biệt ngày khai giảng tháng 9- 1945 với ngày khai giảng trước + Sau CM-8 nhiệm vụ toàn dân -XD lại đồ mà Tổ tiên để lại làm gì? cho nước ta theo kịp nước khác hồn cầu… + HS có trách nhiệm -Siêng học tập, ngoan ngỗn nghe cơng kiến thiết đất nước? thầy yêu bạn để lớn lên XD đất nước +Nêu ý 2: - Nhiệm vụ tồn dân tộc cơng kiến thiết đất nước + Nêu ý ? - HS nêu - GVKL: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - Gọi HS đọc toàn nêu giọng - HS đọc toàn nêu giọng đọc đọc bài - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm đoạn Sau 80 năm giời nhiều - Luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc nhóm đơi - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - Cho HS luyện học thuộc lòng - HS luyện đọc thuộc lòng - Thi học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng Hoạt động vận dụng: (3phút) - Em biết đời nhiệp -HS nêu Bác Hồ ? Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Sưu tầm hát, thơ ca ngợi - HS nghe thực Bác Hồ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT Tốn ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I.U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Học sinh biết đọc viết phân số, biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức làm tập 1, 2, 3, Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực: NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện toán học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Các bìa cắt vẽ SGK- T3 - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - KT đồ dùng học toán - HS nghe, ghi - Giới thiệu - Ghi bảng 2.Hoạt động Khám phá:(15 phút) a) Ôn tập khái niệm ban đầu phân số - GV dán bìa lên bảng - HS quan sát nhận xét - Yêu cầu HS quan sát - Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số, tự - HS thực viết phân số - GVKL: Ta có phân số đọc - HS nhắc lại “hai phần ba” 40 - HS vào phân số ; ; ; - Yêu cầu HS vào phân số 10 100 nêu cách đọc 40 ; ; ; nêu cách đọc 10 100 - Tương tự bìa cịn lại - GV theo dõi, uốn nắn b) Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, số tự nhiên dạng phân số - HS thảo luận - Yêu cầu HS thảo luận tìm cách viết thương phép chia, viết STN dạng phân số - HS viết đọc thương - GV HD HS viết 1 : = (1 chia thương ) 3 - GV nhận xét HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu a Đọc phân số: - Yêu cầu HS làm theo cặp - HS làm theo cặp 25 91 60 55 - GV nhận xét chữa ; ; ; ; 100 38 17 1000 b Nêu tử số mẫu số - Yêu cầu HS làm miệng - HS làm miệng Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - GV theo dõi nhận xét Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa Bài 4: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm miệng - GV chấm số bài, nhận xét - Viết thương dạng phân số: - HS làm cá nhân vào vở, báo cáo GV 75 3:5= ; 75 : 100 = 100 - Viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu - HS làm vào vở, em làm bảng 32 105 1000 ; ; 1 - Điền số thích hợp - HS làm miệng - HS nêu lại nội dung ôn tập Hoạt động Vận dụng:(2phút) - Yêu cầu học sinh vận dụng kiến - Tìm thương(dưới dạng phân số) phép chia: thức học vào thực tế : ; 12 : 15; : 12; 20 : 25 Hoạt động sáng tạo: (1phút) - HS vận dụng kiến thức để chia - HS thực hình chữ nhật thành nhiều phần cách nhanh ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chính tả NGHE- VIẾT: VIỆT NAM THÂN YÊU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức:Nghe - viết tả VN thân yêu, viết không mắc lỗi bài, trình bày hình thức thơ lục bát Kĩ năng: - Tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu BT 2, thực BT - Rèn kĩ nghe, viết cho em Bồi dưỡng ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp cho em Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, vở, SGK Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS hát - GV nêu số điểm cần lưu ý y/c Chính tả lớp - Giới thiệu - Ghi bảng 2.Hoạt động Khám phá:(7 phút) - GV đọc toàn - Nêu nội dung - Bài viết thuộc thể loại thơ ? Nêu cách trình bày - Em tìm từ dễ viết sai ? Hoạt động trò - HS hát - HS nghe thực - HS mở - HS theo dõi - HS nêu - Thơ lục bát - Mênh mông, bay lả, nhuộm bùn - Luyện viết từ khó - HS viết bảng (giấy nháp ) HĐ Thực hành (15 phút) - GV đọc mẫu lần - GV đọc lần (đọc chậm) - GV đọc lần HĐ chấm nhận xét (3 phút) - HS theo dõi - HS viết theo lời đọc GV - HS sốt lỗi tả - GV chấm 7-10 - Nhận xét viết HS HĐ làm tập: (8 phút) Bài 2a: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc - GV hướng dẫn câu đầu - Tổ chức hoạt động cặp đơi - Gọi đại diện nhóm chữa - GV nhận xét, chốt lời giải Bài 3a : HĐ cá nhân - 1HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm - Chữa bài, lớp theo dõi, nhận xét - GV chốt lời giải - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc viết k/c, g/gh, ng/ngh Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Thu chấm - HS nghe - HS đọc nội dung yêu cầu BT - HS nghe - HS thảo luận nhóm đơi - Các nhóm báo cáo kết - ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ - HS nêu yêu cầu - HS làm cá nhân - Cả lớp theo dõi - HS nghe - HS nêu - Dặn HS ghi nhớ cách viết với c/k, - HS nghe thực g/gh, ng/ngh Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm tiếng ghi - HS nghe thực c/k, g/gh, ng/ngh ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT Luyện từ câu TỪ ĐỒNG NGHĨA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Giúp học sinh: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau, hiểu từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn(ND ghi nhớ) - Học sinh tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( số từ), đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT3) * Học sinh (M3, 4) đặt câu với 2, cặp từ đồng nghĩa tìm BT3 Kĩ năng: Rèn HS kĩ tìm từ, đặt câu Biết vận dụng vào sống Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: SGK, bảng con, Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động khởi động:(3 phút) - GV giới thiệu chương trình LTVC - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học - Ghi bảng Hoạt động Khám phá: (15 phút) a Phần nhận xét Bài 1: HĐ nhóm - GV đưa bảng phụ có ghi từ: xây dựng - kiến thiết; vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm - Cho HS thảo luận nhóm Hoạt động trị - HS nghe - HS nghe - HS ghi - HS đọc yêu cầu, nội dung Cả lớp theo dõi, đọc thầm theo - HS đọc giải SGK -HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết - Yêu cầu HS so sánh nghĩa từ - Giống nhau: XD kiến thiết hoạt động, từ lại màu vàng - Thế từ đồng nghĩa? - GV nhận xét, chốt ý phần ghi nhớ Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu BT -Tổ chức hoạt động nhóm theo yêu cầu sau: + Thay đổi vị trí từ in đậm + Đọc lại đoạn văn sau thay đổi từ đồng nghĩa + So sánh ý nghĩa câu đoạn văn trước & sau thay đổi vị trí từ đồng nghĩa - Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống -HS đọc ý ghi nhớ - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm + xây dựng- kiến thiết nghĩa chúng giống thay cho + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm nghĩa chúng không giống hoàn toàn - Thế từ đồng nghĩa hoàn tồn, - HS nêu từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? - Rút KL 2, phần ghi nhớ - HS nêu lại - HS đọc ND ghi nhớ SGK b Phần ghi nhớ - Em lấy VD từ đồng nghĩa & - HS nối tiếp lấy VD từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Hoạt động thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu từ in đậm - Yêu cầu HS làm - HS làm cá nhân, chia sẻ - GV chốt lời giải đúng: nước nhà- non sơng hồn cầu- năm châu - Yêu cầu HS (M3,4) tìm thêm từ đồng - HS tìm nghĩa với cặp từ Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV phát bảng nhóm cho h/s làm - HS làm bài, chia sẻ - GV nhận xét chữa + Đẹp: đẹp đẽ, tươi đẹp, xinh xắn… +To lớn: to, lớn, to đùng, vĩ đại + Học tập: học hành, học… Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đặt câu theo - HS nghe mẫu - GV nhận xét - HS làm , báo cáo + Phong cảnh nơi thật mĩ lệ + Cuộc sống ngày tươi đẹp - Yêu cầu thêm cho học sinh đặt câu - HS thực với 2, cặp từ đồng nghĩa tìm BT3 Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Tại phải cân nhắc - HS nêu sử dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? Hoạt động sáng tạo(1 phút) - Tìm số từ đồng nghĩa hoàn toàn - HS nghe thực ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TIẾT Kể chuyện LÝ TỰ TRỌNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kể thù Kĩ năng: - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể toàn câu chuyện hiểu ý nghĩa câu chuyện *HS( M3,4) kể câu chuyện cách sinh động, nêu ý nghĩa câu chuyện *GDQPAN: Thông qua câu chuyện giáo dục HS trách nhiệm bảo vệ xây dựng đất nước Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực ghi nhớ - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ SGK - HS: Vở, SGK, Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não 10 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - Kiểm tra chuẩn bị sách - HS chuẩn bị đồ dùng HS HĐ Khám phá (10 phút): * Việc 1: GV kể lần 1: Đoạn kể - HS lắng nghe chậm, nhấn giọng từ hoạt động anh, giọng kể khâm phục đoạn * Việc 2: GV kể lần kết hợp tranh - HS lắng nghe quan sát tranh minh minh hoạ (kể đến nhân vật nào, ghi hoạ tên lên bảng- Kết hợp giải nghĩa từ khó : sáng dạ, mít tinh, luật sư, thành viên ) - Câu chuyện có nhân vật - HS nêu nào? - HSTL - Anh LTT cử học nước nào? Về nước anh làm nhiệm vụ gì? Hành động dũng cảm anh làm em nhớ ? Hoạt động thực hành (15 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu 1, 2, - HS đọc yêu cầu - Tổ chức hoạt động nhóm đơi Tập - HS viết lời thuyết minh cho ND kể đoạn nối tiếp nhóm tranh, HS phát biểu, nhận xét - Tổ chức cho HS thi kể - HS nhóm thi kể - GV nhận xét - Các nhóm nhận xét HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút) - Cho HS trả lời câu hỏi: - HS nghe, tự trả lời câu hỏi, báo cáo với giáo viên + Nhân vật câu chuyện - Lý Tự Trọng ? + Ý nghĩa câu chuyện - Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù - GV nhận xét, KL - HS nghe Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Câu chuyện giúp em hiểu - Con người Việt Nam yêu nước, dũng người VN ? cảm - Noi gương anh LTT em cần - HS trả lời, liên hệ thực tế … phải làm gì? 26 cho) với MS cho ta kết 10; 100; * Chốt lại: Muốn chuyển PS thành 1000;…Rồi nhân chia tử số PSTP ta làm nào? mẫu số với số để PSTP HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc PSTP - Học sinh đọc theo cặp - HS đọc nêu cách đọc - GV nhận xét chữa - HS theo dõi Bài 2: HĐ cá nhân - học sinh đọc yêu cầu - Viết PSTP - Yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm vở, báo cáo kết - GV nhận xét chữa - HS nghe Bài 3: HĐ cá nhân - học sinh đọc yêu cầu - Phân số PSTP - Yêu cầu học sinh làm vào - HS làm vào vở, báo cáo kết - GV nhận xét chữa - HS nghe - Củng cố đặc điểm PSTP - HS nghe Bài (a,c): HĐ cá nhân - học sinh đọc yêu cầu - Viết số thích hợp - Có thể chuyển PS thành PSTP - Nhân chia tử số mẫu số cách nào? PS với số để có MS 10; 100; 1000;… - Yêu cầu học sinh làm - HS làm vở, báo cáo kết - GV nhận xét chữa - HS nghe Hoạt động Vận dụng:(2phút) - Nêu đặc điểm PSTP, cách phân - HS nêu biệt với PS thường ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… TIẾT Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật Buổi sớm cánh đồng Kĩ năng: Biết lập dàn ý tả cảnh buổi ngày (BT2) Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo 27 - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Tranh phong cảnh Bảng phụ ghi dàn ý - HS: SGK, ghi chép kết quan sát ,vở TLV Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" với - HS chơi trò chơi câu hỏi sau: + Bài văn tả cảnh gồm có phần ? + Nội dung phần ? + Nêu cấu tạo Nắng trưa ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài: Nêu mục đích y/c - HS ghi tiết học Hoạt động thực hành:(26 phút) Bài 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu tập số 1, - HS đọc thầm bài:Buổi sớm cánh đồng TLCH SGK xác định yêu cầu - Thảo luận nhóm, báo cáo kết - Tổ chức hoạt động nhóm - GVnhấn mạnh nghệ thuật quan sát - Nhóm khác nhận xét, bổ sung chọn lọc chi tiết tả cảnh tác giả 1: Cánh đồng, vòm trời, giọt VD: Giữa đám mây xám đục, mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó huệ, bầy sáo vịm trời vực xanh vòi 2: Xúc giác, cảm giác, mắt vọi; vài giọt mưa lống thống 3: HS tìm nhiều chi tiết khác nhau: + Một vài giọt mưa…của Thủy rơi… + Giữa đám mây xám đục… +Những sợi cỏ đẫm nước… Bài 2: HĐ cá nhân - Cả lớp theo dõi - Gọi HS đọc đề, XĐ yêu cầu đề - GV giới thiệu vài tranh minh - HS quan sát tranh họa cảnh vườn - GV hướng dẫn HS quan sát nét -HS lựa chọn tranh mà thích đẹp tranh GV kiểm tra để tả chuẩn bị HS - GV nhắc HS : Tả cảnh - HS làm việc cá nhân vào có hoạt động người, vật làm cho cảnh thêm sinh động, đẹp - Cả lớp theo dõi nhận xét - Gọi HS trình bày miệng - HS tự sửa cho đầy đủ 28 - Gọi HS có dàn tốt lên trình bày 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục hoàn - HS nghe thực thành dàn ý, viết vào vở, chuẩn bị cho tiết sau Hoạt động sáng tạo: (2 phút) - Về nhà vẽ tranh phong cảnh - HS nghe thực theo trí tưởng tượng em ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… TIẾT Đạo đức SỬ DỤNG TIỀN HỢP LÍ ĐIỀU CHỈNH THEO CV 3799 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: Nêu biểu việc sử dụng tiền hợp lí - Biết phải sử dụng tiền hợp lí - Nêu cách sử dụng tiền hợp lí - Góp ý với bạn bè để sử dụng tiền hợp lí Năng lực: Năng lực chung Năng lực đặc thù Năng lực tự học, lực giải Năng lực điều chỉnh hành vi: Năng lực vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, phát triển thân Năng lực tìm hiểu lực giao tiếp, lực hợp tác tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Phẩm chất: trách nhiệm, trung thực II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng +GV: Bài hát “Con heo đất” - Video nhạc “Hãy chi tiêu cách khôn ngoan bạn tôi!” - Phiếu tập (HĐ 3) - Mẫu kế hoạch chi tiêu cá nhân (HĐ 5, 6) - Mơ hình giá tiền đồ dùng ngày (vd: Gạo, rau, thịt, cá, …) 29 + HS: Thẻ chữ đúng- sai Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động:(5phút) I KHỞI ĐỘNG: - HS nghe hát theo đĩa nhạc hát “Con heo đất” - Trả lời câu hỏi: Bài hát muốn nhắn nhủ điều gì? - GV nhận xét, dẫn vào học - HS hát - 2-3 HS trả lời - HS lắng nghe GV giới thiệu Khám phá:(28phút) * Mục tiêu: Nắm biểu việc sử dụng tiền hợp lí Biết phải sử dụng tiền hợp lí Nêu cách sử dụng tiền hợp lí * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu việc sử dụng tiền hợp lí * Mục tiêu: Nắm biểu việc sử dụng tiền hợp lí Cách tiến hành: (gv đưa câu chuyện/ thơng tin/ liệu có nội dung sử dụng tiền hợp lí) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng tiền hợp lí * Mục tiêu: Nêu cách sử dụng tiền hợp lí -* Cách tiến hành: - GV giới thiệu cho HS xem video cách chi tiêu hợp lí Video trả lời cho câu hỏi “Tơi có tiền, tơi phải làm với nó?” - GV chiếu video âm nhạc sau “Hãy chi tiêu cách khôn ngoan bạn tôi!” - GV hỏi câu hỏi liên quan tới video vừa xem Mời vài HS trả lời trước đưa đáp án + Điều xảy khiến ban nhạc Cha Ching thấy cần tiêu cách - HS lắng nghe - HS xem clip - Trả lời: Loa bạn bị hỏng nên bạn cần tiêu cách khôn ngoan để mua loa 30 khôn ngoan? + Các nhân vật làm để chi tiêu cách khôn ngoan? + Lựa chọn bạn gì? Các bạn làm gì? Tại sao? + Cuối điều xảy ra? Điều tốt hay xấu? sao? + Chi tiêu cách hợp lí/khơn ngoan nào? - GV kết luận: Tiền bạc, cải mô hôi cơng sức bao người lao động Vì cần lập kế hoạch chi tiêu hợp lí tránh sử dụng lãng phí “Khéo ăn no, khéo co ấm.” Luyện tập Hoạt động 3: Làm tập * Mục tiêu: HS nhận biết việc làm thể việc tiêu tiền hợp lí * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc tập - Nêu yêu cầu tập để Bài Khoanh vào chữ trước ý thể việc sử dụng tiền hợp lí a Nhà bạn có kinh tế khó khăn bạn thích mua hàng hiệu b Cần có kế hoạch chi tiêu hợp lí phù hợp với hồn cảnh kinh tế gia đình c Hàng tháng gia đình chi tiêu hết số tiền kiếm d Dừng lại suy nghĩ trước mua đồ e Tiết kiệm chi tiêu khơng có nghĩa keo kiệt - GV mời HS giơ thẻ trình bày ý kiến - GV chốt đáp án đúng: b, d, e - Trả lời: Chọn họ cần muốn, dành thời gian để mua sắm xung quanh so sánh lựa chọn - Trả lời: Bàn phím mua cửa hàng đặt trước mạng Các bạn đặt trước mạng rẻ -Trả lời: Mọi thứ tốt đẹp cuối ban nhạc tiết kiệm đủ tiền mua loa mức giá thấp chí thừa tiền tiết kiệm – - Trả lời: Dừng lại suy nghĩ trước chi tiêu, hiểu nhu cầu mong muốn trước mua sắm, so sánh kiểm tra phương án khác trước định, tập trung vào mục tiêu trước bị cám dỗ … - HS hiểu cách làm HS làm việc cá nhân thảo luận nhóm đơi - HS phát biểu - HS nhận xét 31 - GV hỏi thêm: + Em biết thêm việc làm để thể việc sử dụng tiền hợp lí? - GV kết luận: Việc sử dụng tiền hợp lí HS lắng nghe giúp cho kinh tế gia đình ổn định cách tiêu tiền thông minh 4.Vận dụng:(3 phút) MT: HS nắm nội dung học chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học HS lắng nghe, thực yêu cầu - Dặn HS chuẩn bị sau ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TIẾT Khoa học SỰ SINH SẢN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Nhận biết người bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ 2.Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, Tìm tịi, khám phá giới tự nhiên;Vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng: - GV: Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé ?" (đủ dùng theo nhóm) - HS: Vở, SGK, Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Giới thiệu chương trình học - HS đọc tên SGK - Dựa vào mục lục đọc tên chủ đề sách - Em có nhận xét sách khoa học - Sách khoa học có thêm chủ đề: Môi trường tài nguyên thiên nhiên sách khoa học 5? - GV nhấn mạnh nội dung: người 32 sức khoẻ để vào - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động Khám phá:(26phút) * Hoạt động 1: Trò chơi: Bé - Nêu tên trò chơi, giới thiệu đồ chơi - Lắng nghe - Nhận đồ chơi thảo luận theo phổ biến cách chơi nhóm: Tìm bố mẹ cho em bé dán ảnh vào phiếu cho ảnh bố - Giúp đỡ nhóm gặp khó khăn mẹ hàng với ảnh em bé - Đại diện hai nhóm dán phiếu lên bảng - Đại diện hai nhóm khác lên hỏi bạn Ví dụ: + Tại bạn lại cho hai bố - Cùng tóc xoăn, nước da trắng, mũi cao, mắt to tròn, nước da đen (mẹ con)? hàm trắng, mái tóc vàng nước da trắng giống bố, mẹ - Trao đổi theo cặp trả lời - GV hỏi để tổng kết trò chơi: + Nhờ đâu em tìm bố mẹ cho em bé? + Qua trị chơi em có nhận xét trẻ em bố mẹ chúng? * Kết luận: * Hoạt động 2: Ý nghĩa sinh sản người - Hướng dẫn HS làm việc theo cặp + HS ngồi cạnh quan sát tranh + HS đọc nội dung câu hỏi SGK (theo thời điểm: lúc đầu, tới) cho HS trả lời + HS khẳng định sai - Treo tranh minh hoạ khơng có lời, yêu cầu HS giới thiệu thành viên gia đình bạn Liên - GV nhận xét nêu câu hỏi kết thúc hoạt động 2: + Gia đình bạn Liên có hệ? - Em bé có đặc điểm giống bố mẹ chúng -Trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ - HS quan sát hình 4, SGK hoạt động theo cặp hướng dẫn GV - HS cặp nối tiếp giới thiệu - Thảo luận nhóm đơi đại diện trả lời - hệ 33 + Nhờ đâu mà hệ gia đình? + Điều xảy người khơng có khả sinh sản? * Kết luận: - Nhờ có sinh sản - Khơng trì hệ, loài người bị diệt vong - Nêu nội dung bạn cần biết SGK, trang * Hoạt động3: Liên hệ thực tế gia đình em - HS dùng ảnh gia đình để giới thiệu - Tổ chức cho HS giới thiệu thành viên gia đình - GV nhận xét kết luận bạn giới thiệu hay gia đình đảm bảo việc điểm giống thành viên thực kế hoạch hố gia đình 3.Hoạt động Vận dụng:(3 phút) - Tại nhận em bé - HS TL bố mẹ em? - Nhờ đâu mà hệ dòng họ gia đình kế tiếp? - Theo em điều xảy người khơng có khả sinh sản? Hoạt động sáng tạo:( phút) - Về nhà vẽ sơ đồ hệ gia - HS nghe thực đình em ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… TIẾT Lịch sử BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI “TRƯƠNG ĐỊNH” I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trương Định: không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp + Trương Định quê Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp chúng vừa công Gia Định (năm 1859) + Triều đình kí hịa ước nhường ba tỉnh miền đơng Nam Kì cho Pháp lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến + Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên nhân dân chống Pháp Phẩm chất: yêu nước,nhân ái, chăm chí, trách nhiệm 34 - NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sán g tạo ,NL hiểu biết LSĐL, NL tìm tịi khám phá II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố, đồ hành Việt Nam - HS: Hình minh hoạ trang SGK Phương pháp, kĩ thuật dạy học - PPVấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, Kĩ thuật trình bày phút III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Nêu khái quát 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ - HS nghe + Tranh vẽ cảnh ? Em có cảm nghĩ - Quan sát hình minh hoạ, SGK, trang trả lời câu hỏi: buổi lễ vẽ tranh ? + Sử dụng câu hỏi: Trương Định ? Vì nhân dân lại dành cho ơng tình cảm đặc biệt tơn kính ? để giới thiệu nội dung học Hoạt động Khám phá:(26phút) * Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau thực dân Pháp nổ súng xâm lược - HS làm việc cá nhân: đọc SGK phần in nghiêng TLCH + Nhân dân Nam Kì làm thực - Dũng cảm đứng lên chống TDP dân Pháp xâm lược nước ta ? + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ - Nhượng bộ, nhu nhược không kiên trước xâm lược thực dân Pháp ? * Kết luận: Dùng đồ giảng tình hình đất nước ta, tinh thần nhân dân ta chống trả liệt Tiêu biểu phong trào kháng chiến nhân dân huy Trương Định thu số thắng lợi làm thực dân Pháp hoang mang lo sợ *HĐ 2: Trương Định kiên nhân dân chống quân xâm lược 35 - Hướng dẫn HS thảo luận theo nội - HS thảo luận nhóm dung câu hỏi: + Năm 1862, vua lệnh cho Trương - Giải tán nghĩa binh nhận chức Định làm gì? Theo em lệnh nhà lãnh binh An Giang… vua hay sai ? Vì ? + Nhận lệnh vua Trương Định có thái độ suy nghĩ nào? + Nghĩa quân dân chúng làm trước băn khoăn Trương Định ? Việc làm có tác dụng ? + Trương Định đẵ làm để đáp lại lịng tin yêu nhân dân? - Kết luận: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hồ ước nhường tỉnh miền Đơng Nam Kì cho thực dân Pháp lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng ông kiên nhân dân chống quân xâm lược * HĐ 3: Lòng biết ơn, tự hào nhân dân ta với: Bình Tây đại ngun sối + Nêu cảm nghĩ em Bình Tây đại ngun sối Trương Định ? + Hãy kể thêm vài mẩu chuyện ông mà em biết ? + Nhân dân ta làm để bày tỏ lịng biết ơn tự hào ông ? -Băn khoăn lo lắng… - Suy tơn ơng Bình Tây Đại ngun sối; có tác dụng cổ vũ động viên ơng tâm đánh giặc - Ở lại nhân dân đánh giặc - Ông người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh thân cho dân tộc - HS tiếp nối kể - Lập đền thờ ghi lại chiến công ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, trường học * Kết luân: Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Nam Kì * Chốt nội dung tồn - Nêu nội dung ghi nhớ 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Em học tập điều từ ơng - HS nêu Trương Định ? Hoạt động sáng tạo:( phút) - Kể lại câu chuyện cho người - HS thực nhà nghe ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 36 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… TUẦN TIẾT Khoa học NAM HAY NỮ? (Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ - Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt bạn nam, bạn nữ 2.Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm 3.Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, Tìm tòi, khám phá giới tự nhiên;Vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Các phiếu có nội dung trang SGK - HS: SGK, viết 37 Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi"Bắn tên" với - HS tổ chức chơi trò chơi câu hỏi sau: + Trẻ em sinh có đặc điểm giống ? + Nêu ý nghĩa sinh sản ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động Khám phá:(26phút) * HĐ 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển - HS thảo luận câu hỏi 1,2,3 trang nhóm thảo luận câu hỏi 1,2,3 SGK để trả lời trang SGK - Đại diện nhóm trình bày kết * HĐ 2: Làm việc lớp thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ sung *Kết luận: Ngồi đặc điểm chung, nam & nữ có khác biệt, có khác cấu tạo chức quan sinh dục Khi cịn nhỏ bé trai bé gái cha có khác biệt rõ rệt ngoại hình ngồi cấu tạo quan sinh dục Đến độ tuổi định, quan sinh dục phát triển làm cho thể nam nữ có nhiều điểm khác biệt mặt sinh học - Nêu số đặc điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học ? - Vài HS nhắc lại kết luận - Nam: Cơ thể rắn chắc, khỏe mạnh, cao to nữ - Nữ: Cơ thể mềm mại, nhỏ bé… * HĐ : Trò chơi: Ai nhanh, Bước1: Tổ chức hướng dẫn: GV phát phiếu cho nhóm hướng dẫn cách chơi - HS tiến hành chơi 38 Bước 2: Bước 3: - Đại diện nhóm trình bày giải thích nhóm lại xếp - Vì bạn nam thể dịu - Dịu dàng nét duyên bạn gái Tại dàng giúp đỡ bạn nữ em lại cho đặc điểm chung nam nữ? -Tương tự với đặc điểm lại Bước 4: - GV đánh giá, kết luận tuyên dương nhóm thắng 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - HS đọc mục bạn cần biết SGK trang - HS đọc Hoạt động sáng tạo:( phút) - Em làm thể nam - HS nêu (nữ) ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………… TUẤN TIẾT Địa lí VIỆT NAM- ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Mơ tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam: + Trên bán đảo Đông dương, thuộc khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo quần đảo + Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam; Khoảng 330.000 km2 - Chỉ phần đất liền Việt Nam đồ( lược đồ) *HS (M3,4): -Biết số thuận lợi khó khăn vị trí địa lí Việt Nam đem lại -Biết phần đất liền Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam,với đường bờ biển cong hình chữ S 2.Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm 39 3.Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo - Năng lực hiểu biết Địa lí, lực tìm tịi khám phá Địa lí, lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV:+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.+ Quả địa cầu - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Kiểm tra việc chuẩn bị sách - HS chuẩn bị đồ dùng GV kiểm học sinh tra - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động Khám phá:(26phút) * HĐ 1: Vị trí địa lý giới hạn.(Làm việc cá nhân) - GV yêu cầu HS quan sát hình SGK, - HS quan sát hình 1, đọc thầm phần trả lời câu hỏi sau: SGK,TLCH, kết hợp đồ + Đất nước VN gồm có + Đất liền, biển, đảo quần đảo phận ? + Chỉ vị trí đất liền nước ta + Học sinh lược đồ + Phần đất liền nước ta giáp với + Trung Quốc, Lào, Căm- pu- chia nước ? + Biển bao bọc phía phần đất liền + Phía đơng, phía nam, tây nam Tên nước ta ? Tên biển ? biển Biển Đông + Kể tên số đảo quần đảo + Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, quần đảo nước ta Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa - Một số HS lên bảng vị trí địa lí + học sinh lên nước ta Địa cầu + Vị trí nước ta có thuận lợi + Giao lưu đường bộ, đường biển việc giao lưu với nước khác ? đường hàng không * Kết luận : * HĐ 2: Hình dạng diện tích (làm việc theo nhóm đơi) - u cầu HS đọc SGK, quan sát hình - HS thảo luận nhóm đơi, sau cử đại , bảng số liệu, TL theo câu diện trình bày kết hỏi + Hẹp ngang, chạy dài theo hướng Bắc 40 + Phần đất liền nước ta có đặc Nam, cong hình chữ S điểm gì? + Dài 1650 km + Từ Bắc Nam theo đường thẳng phần đất liền nước ta dài bao nhiêu? + Chưa đầy 50 km + Nơi hẹp bao nhiêu? + Diện tích: 330000 km2 + DT phần đất liền nước ta bao + Đứng thứ sau Trung Quốc Nhật nhiêu? Bản + So sánh DT nước ta với nước khác bàng số liệu? - Kết luận: Nước ta hẹp ngang, chạy dài theo hướng Bắc Nam, cong hình chữ S - HS tham gia chơi lên dán bìa vào * HĐ3: (hoạt động lớp) lược đồ Tuyên dương đội dán đúng, - Chơi trò chơi tiếp sức GV treo lược nhanh đồ trống 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Một HS đồ nêu tóm tắt vị trí, - HS nêu giới hạn nước ta - Nêu thuận lợi, khó khăn vị trí địa lí nước ta đem lại ? Hoạt động sáng tạo:( phút) - Về nhà vẽ đồ nước ta theo trí -HS nghe thực tưởng tượng em Điều chỉnh - Bổ sung: ... hành: ( 15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Điền dấu >, 20 nên... tối giản HĐ thực hành: ( 15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Rút gọn phân số 15 18 36 ; ; 25 27 64 - Yêu cầu HS làm - GV quan sát, nhận xét - KL: Rút gọn nhanh cách tìm số lớn chia... dung ôn tập Hoạt động Vận dụng:(2phút) - Yêu cầu học sinh vận dụng kiến - Tìm thương(dưới dạng phân số) phép chia: thức học vào thực tế : ; 12 : 15; : 12; 20 : 25 Hoạt động sáng tạo: (1phút) -

Ngày đăng: 10/09/2021, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w