1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục phòng tránh thảm họa thiên tai ở các trường trung học cơ sở huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

96 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài luận văn tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến: - Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, Khoa đào tạo Sau đại học, Khoa Giáo dục, trường Đại học Vinh Các thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố học - Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thị Mỹ Trinh, người tận tình, chu đáo nghiêm túc việc hướng dẫn tác giả suốt trình chọn đề tài làm luận văn - Ủy ban nhân dân, Văn phòng HĐND&UBND huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hoá quan tâm, tạo điều kiện vật chất tinh thần cung cấp số liệu, tư vấn khoa học q trình tơi học tập nghiên cứu - Chi ủy Chi bộ, Lãnh đạo tập thể cán bộ, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo Thạch Thành; trường Trung học sở địa bàn huyện nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành tốt luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý thầy giáo, cô giáo bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 03 năm 2015 Tác giả Phạm Văn Hƣng ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÕNG, TRÁNH THẢM HỌA THIÊN TAI Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.3 Vấn đề giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai 21 trƣờng Trung học sở 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên 24 tai trƣờng Trung học sở Kết luận chƣơng Chƣơng CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT 32 33 ĐỘNG GIÁO DỤC PHÕNG, TRÁNH THẢM HỌA THIÊN TAI Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh 33 iii tế, văn hóa, xã hội, giáo dục Trung học sở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa 41 thiên tai trƣờng Trung học sở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm 47 họa thiên tai trƣờng Trung học sở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 2.4 Đánh giá chung thực trạng Kết luận chƣơng Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO 52 54 57 DỤC PHÕNG, TRÁNH THẢM HỌA THIÊN TAI Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 57 3.2 Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng, tránh 58 thảm họa thiên tai trƣờng Trung học sở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho lực lƣợng 58 giáo dục nhà trƣờng cơng tác giáo dục phịng, tránh thảm họa thiên tai cho học sinh THCS 3.2.2 Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục phòng, tránh thảm họa 60 thiên tai trƣờng Trung học sở 3.2.3 Bồi dƣỡng kiến thức kĩ tích hợp nội dung giáo dục 62 phịng, tránh thảm họa thiên tai qua mơn văn hóa hoạt động giáo dục ngồi lên lớp 3.2.4 Phối hợp chặt chẽ với lực lƣợng giáo dục công 64 iv tác giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai cho học sinh Trung học sở 3.2.5 Đánh giá kết rèn luyện kỹ phòng, tránh thảm họa 66 thiên tai học sinh Trung học sở 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi giảp pháp 67 Kết luận chƣơng 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 78 I v DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDNGLL Giáo dục lên lớp GV Giáo viên HĐND Hội Đồng Nhân Dân HS Học sinh 10 KH Kế hoạch 11 MN Mầm non 12 NSNN Ngân sách nhà nƣớc 13 NV Nhân viên 14 PPDH Phƣơng pháp dạy học 15 TB Trung bình 16 TDTT Thể dục thể thao 17 THCS Trung học sở 18 THPT Trung học phổ thông 19 TH Tiểu học 20 TTGDTX Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên 21 TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng 22 UBND Ủy ban Nhân dân vi DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, BẢNG Trang Hình vẽ: Hình1.1: 1.1a: Hiểm họa; 1.1b: Thảm họa Hình 1.2: Bản đồ phân vùng hiểm họa 10 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Thạch Thành 34 Hình 2.2 Hình ảnh giáo viên trường THCS Thành Hưng tập bơi 44 cho HS học ngoại khóa Hình 2.3 Hội thi vẽ tranh GNRRTT ƯPBĐKH 45 Hình 2.4 HS xã Thạch Lâm học, qua sơng mảng luồng 45 Hình 2.5 Ảnh khuyến cáo sạt lở sông Bưởi đoạn Vân Tiến, xã 46 Thành Mỹ Bảng; sơ đồ: Bảng 1.1 Các thảm họa xảy cho vùng Việt Nam Bảng1.2 Tần suất số loại hiểm họa Việt Nam 11 Sơ đồ 1.1 Minh họa chu trình chức quản lý 17 Bảng 1.3 Khung tham khảo hoạt động phòng, tránh thiên tai 25 hàng năm Bảng 2.1 Bảng số liệu quy mô trường, lớp, GV HS cấp THCS 39 năm học 2014-2015 Bảng 2.2 Bảng đánh giá Hạnh kiểm học sinh cấp THCS năm học 40 2014-2015 Bảng 2.3 Bảng đánh giá Học lực học sinh cấp THCS năm học 40 2014-2015 Bảng 2.4 Bảng số liệu học sinh giỏi cấp huyện năm học 20142015 40 vii Bảng 2.5 Bảng số liệu học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2014-2015 41 Bảng 2.6 Bảng số liệu khảo sát ý kiến nhận thức thảm họa 41 thiên tai cán giáo viên học sinh số trường THCS huyện Thạch Thành Bảng 2.7 Bảng số liệu khảo sát thực trạng nắm bắt, hiểu biết 43 nội dung triển khai phòng chống thảm họa thiên tai số trường THCS huyện Thạch Thành Bảng 2.8 Ý kiến đánh giá kiểm tra, đánh giá việc thực kế 51 hoạch giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai Bảng 3.1 Đánh giá cần thiết giải pháp đề xuất 67 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 68 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết giải pháp 68 Biểu đồ 3.2 Tính khả thi giải pháp 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, Việt Nam nƣớc dễ bị ảnh hƣởng thiên tai khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng Do đặc điểm địa hình, Việt Nam dễ chịu tác động bão, lụt, hạn hán, nƣớc biển xâm lấn, lở đất, cháy rừng động đất Trung bình hàng năm, loại thiên tai gây thiệt hại đáng kể nhƣ làm chết tích 450 ngƣời, thiệt hại tài sản ƣớc tính khoảng 1,5% GDP Mức độ thiên tai Việt Nam ngày gia tăng quy mơ nhƣ chu kì lặp lại kèm theo đột biến khó lƣờng Trong nhiều thập kỷ, đầu tƣ nhà nƣớc công sức nhân dân tạo nên hệ thống sở hạ tầng phòng, chống giảm nhẹ thiên tai tƣơng đối đồng vùng Hệ thống đê sông đê biển dài 4500 km, hồ chứa nƣớc lớn phục vụ cắt giảm lũ, điều tiết nƣớc, phát điện định hình lƣu vực sơng lớn Các cơng trình thủy lợi giao thơng, xây dựng khu dân cƣ vƣợt lũ, tránh lũ, cơng trình chống sạt lở, khu neo đậu tàu thuyền tránh bão, hệ thống cảnh báo dự báo, thông tin liên lạc, cứu hộ cứu nạn, … có bƣớc phát triển, ngày nâng cao khả phòng tránh trƣớc thiên tai Xã hội hóa phịng, chống giảm nhẹ thiên tai, huy động nguồn lực xã hội, thực phƣơng châm nhà nƣớc nhân dân làm giai đoạn phòng ngừa ngày phát huy tác dụng Khi thiên tai xảy phƣơng châm chỗ trở thành nguồn lực sở để ứng phó nhanh chóng khắc phục, ổn định đời sống Tinh thần tƣơng thân tƣơng ái, quyên góp cứu trợ vùng bị thiên tai trở thành nếp sống đùm bọc “lá lành đùm rách” cộng đồng Chiến lƣợc Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt năm 2007 đánh dấu bƣớc phát triển chất lƣợng Việt Nam phòng, chống giảm nhẹ thiên tai phát triển bền vững; sở phát huy truyền thống, thành tựu kinh nghiệm đạt đƣợc nhƣ tiếp cận thành tựu kinh nghiệm giới phòng, chống giảm nhẹ thiên tai để phát triển ngày bền vững môi trƣờng thiên tai Chiến lƣợc Quốc gia đề nhiệm vụ giải pháp kế hoạch hành động chiến lƣợc Trên sở tỉnh, thành phố ngành xây dựng kế hoạch hành động thực chiến lƣợc Ngày 08/9/2011, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 4068/QĐ-BGDĐT việc ban hành Kế hoạch hành động thực Chiến lƣợc Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020 Kế hoạch thực Chiến lƣợc Quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo quán triệt quan điểm, nguyên tắc đạo mục tiêu Chiến lƣợc Quốc gia vận dụng vào đặc điểm, tình hình thiên tai địa phƣơng, đề chƣơng trình hành động, kế hoạch giải pháp cụ thể Đây chuyển biến toàn diện nhận thức, chuyển từ tƣ bị động ứng phó khắc phục sang chủ động phịng ngừa, ứng phó khắc phục, giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây Thạch Thành huyện miền núi nằm phía Bắc tỉnh Thanh Hố với diện tích 55.811,31 ha, dân số khoảng 140.626 ngƣời Do huyện miền núi có địa hình dốc nên có mƣa to thƣờng xảy nguy sạt lở đất, lũ lụt gây nguy hiểm đến tính mạng tài sản nhân dân Hiện tại, huyện Thạch Thành có 101 đơn vị trƣờng học gồm: 28 trƣờng Mầm non, 39 trƣờng Tiểu học, 29 trƣờng THCS, 04 trƣờng THPT 01 Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên Các trƣờng số xã nhƣ: Thạch Lâm, Thạch Tƣợng, Thành Yên, Thành Mỹ,… thƣờng xuyên có nguy xảy lũ quét, lũ ống; trƣờng số xã thƣờng xuyên có nguy xảy lũ lụt nhƣ: Thạch Định, Thành Kim, Thành Trực, Thành Hƣng, Thành Thọ, Thành Tiến,… Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thạch Thành xây dựng Kế hoạch hành động thực Chiến lƣợc Quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020 Kế hoạch đề nhiệm vụ giải pháp thực phòng tránh thảm họa thiên tai, để từ đạo đơn vị trƣờng học thực hoạt động giáo dục phòng tránh thảm họa thiên tai Tuy nhiên, thời gian qua cơng tác giáo dục phịng tránh thảm họa thiên tai đơn vị trƣờng học (đặc biệt trƣờng Trung học sở) huyện Thạch Thành cịn mức độ hình thức, chƣa đƣợc trọng mức Việc nhận thức cán giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh phòng tránh thảm họa thiên tai chƣa cao, đơi cịn xuất bệnh chủ quan việc phòng tránh Chƣa huy động, sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực để phòng tránh giảm nhẹ thiên tai ngành giáo dục nhằm hạn chế tối đa gián đoạn hoạt động dạy - học Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai trường Trung học sở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai trƣờng Trung học sở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai trƣờng Trung học sở 75 tác giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai hạn chế tồn nhiều bất cập 1.3 Để quản lý có hiệu hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai trƣờng Trung học sở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa chúng tơi đề xuất số giải pháp quản lý nhƣ sau: - Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho lực lượng giáo dục ngồi nhà trường cơng tác giáo dục phịng, tránh thảm họa thiên tai cho học sinh trung học sở; - Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục phịng, tránh thảm họa thiên tai trường Trung học sở; - Bồi dưỡng kiến thức kĩ tích hợp nội dung giáo dục phịng, tránh thảm họa thiên tai qua mơn văn hóa hoạt động giáo dục lên lớp; - Phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục công tác giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai cho học sinh trung học sở; - Đánh giá kết rèn luyện kỹ phòng, tránh thảm họa thiên tai học sinh trung học sở Từ kết khảo sát cho thấy tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất đƣợc đảm bảo mức độ cao Nếu tổ chức thực tốt đồng giải pháp sở giúp hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai trƣờng THCS huyện Thạch Thành đạt hiệu tốt Nhƣ vậy, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt đƣợc thực Đề tài hoàn thành Kiến nghị: 2.1 Đối với Sở GD&ĐT Thanh Hóa - Thực trạng sở vật chất trƣờng THCS cịn thiếu tình hình kinh tế địa phƣơng cịn hạn chế, thu nhập nhân dân thấp, thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng thiên tai, việc xã hội hoá giáo dục khó khăn Vì 76 đề nghị cần có sách tiếp tục đầu tƣ xây dựng sở vật chất trƣờng học theo hƣớng kiên cố hố, có sách đầu tƣ xây dựng phòng học chức - Đề nghị tăng định mức kinh phí chi thƣờng xun cho Phịng Giáo dục Đào tạo địa bàn huyện rộng, thƣờng xuyên phải tổ chức nhiều thi theo cấp quản lí giáo dục, hoạt động xã hội theo yêu cầu huyện - Chỉ đạo ngành, cấp tuyên truyền nhận thức sâu rộng cơng tác giáo dục phịng tránh thảm họa thiên tai; thƣờng xuyên tổ chức chuyên đề bồi dƣỡng giáo viên kiến thức phòng tránh thảm họa thiên tai 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Thạch Thành, Thanh Hóa - Tạo điều kiện để giải pháp đề xuất luận văn đƣợc vào thử nghiệm tiếp tục điều chỉnh bổ sung nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai trƣờng THCS - Phòng Giáo dục Đào tạo thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến thức, kỹ quản lý hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai cho cán quản lý, giáo viên trƣờng THCS - Tăng cƣờng công tác đạo, kiểm tra giám sát hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai - Cần đổi công tác thi đua, đảm bảo tính khoa học, cơng bằng, cơng khai từ khâu xây dựng tiêu chí (gắn việc đánh giá hoạt động giáo dục với hoạt động giáo dục phòng tránh thảm họa thiên tai), triển khai thực đến việc kiểm tra đánh giá Gắn liền việc khen thƣởng cách hợp lý xứng đáng, cho phong trào thi đua thực trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy ngƣời đoàn kết, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ 2.3 Đối với CBQL trƣờng THCS huyện Thạch Thành, Thanh Hóa 77 - Cần thƣờng xuyên học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn lực quản lý để đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ ngành - Tăng cƣờng công tác quản lý cƣơng vị, chức trách nhiệm vụ đƣợc giao 2.4 Đối với giáo viên trƣờng THCS huyện Thạch Thành, Thanh Hóa - Phải thƣờng xuyên học tập để nâng cao trình độ chun mơn, trình độ ngoại ngữ; tích cực học tập, nghiên cứu, cập nhật kiến thức phòng tránh thảm họa thiên tai để góp phần nâng cao chất lƣợng giảng dạy - Tăng cƣờng sử dụng phát huy vai trò CNTT giảng dạy, phát huy khai thác tốt kiến thức mạng Internet 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT-TW việc xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Hà Nội Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Nghị TW2, khóa VIII Bộ trƣởng Giáo dục Đào tạo, Quyết định ban hành Kế hoạch hành động thực Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020, số 4068/QĐ-BGDĐT ngày 08/9/2011 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tƣ ban hành Điều lệ trƣờng Trung học sở, trƣờng Trung học phổ thơng trƣờng Phổ thơng có nhiều cấp học, số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2009 - 2020, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứXI, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị TW khoá XI Đặng Quốc Bảo: QLGD - số khái niệm luận đề Trƣờng Cán quản lý TWI Hà Nội,1995 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1,2 NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 11 Hoàng Phê (chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 12 Lƣu Xuân Mới, "Đổi nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng CBQLGD", Tạp chí TTKHGD - số /2002 13 Nguyễn Trọng Đức - Trần Ngọc Điệp - Đỗ Anh Dũng - Nguyễn Lan Phƣơng, Tài liệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mơn Địa lí cấp Trung học sở, 2012 79 14 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm quản lý giáo dục Trƣờng cán QLGD TW1 15 Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Việt tường giải liên tưởng NXB Đà Nẵng 16 Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nghị số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ 8, Khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 18 Phạm Minh Hạc (2001), phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam, Luật Phòng, chống thiên tai, số 33/2013/QH13 21 Thái Duy Tuyên (2001), Một số vấn đề Giáo dục học đại NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 23 Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Giáo trình giảng dạy thạc sỹ QLGD, ĐH Vinh, 2013 24 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020, số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/11/2007 80 25 Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định phê duyệt Đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, số 1002/QĐTTg ngày 13/7/2009 26 Trần Kiểm, Quản lý giáo dục trường học – Viện khoa học giáo dục Việt Nam Hà Nội, 1997 27 Viện Ngôn ngữ, Từ điển Tiếng Việt (2002, Hà Nội 28 Vũ Dũng, Tâm lý xã hội quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 I PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dùng cho học sinh) Để nâng cao chất lƣợng, hiệu cơng tác giáo dục phịng, tránh thảm họa thiên tai trƣờng THCS, em vui lòng trả lời câu hỏi sau theo suy nghĩ cách đánh dấu "x" vào phƣơng án trả lời Câu 1: Em hiểu biết thiên tai nhƣ nào? Mơ hồ Nắm vững Không nắm vững Câu 2: Em hiểu biết thảm họa thiên tai nhƣ nào? Mơ hồ Nắm vững Không nắm vững Câu 3: Theo em công tác giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai trƣờng THCS có tầm quan trọng nhƣ nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu 4: Ở trƣờng em học, môn học tạo cho em khả ứng phó tích cực trƣớc tình xảy thảm họa thiên tai? ( Đánh dấu "x" vào cột theo nhận biết: 1- Nhiều; 2- Trung bình ; 3- Ít ) Ứng phó tích cực trƣớc tình TT Môn học II Địa lý GDCD Âm nhạc Vật lý Mỹ thuật Chân thành cảm ơn em! III Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lý, giáo viên, cha mẹ HS) Để nâng cao chất lƣợng, hiệu cơng tác giáo dục phịng, tránh thảm họa thiên tai trƣờng THCS, xin Ông (Bà) cho biết ý kiến vấn đề sau đây: ( Điền dấu "x" vào cột kết mà đồng chí cho đúng) Câu 1: Ơng (Bà) cho biết cơng tác giáo dục phịng, tránh thảm họa thiên tai trƣờng THCS có tầm quan trọng nhƣ nào? Nhận thức TT Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng HĐ GDNGLL, Thơng qua ngoại khóa mơn học Câu 2: Ông (Bà) cho biết mức độ thực công tác giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai trƣờng đồng chí nhƣ nào? Mức độ thực TT Tốt Khá Chƣa tốt HĐ GDNGLL, Thơng qua ngoại khóa mơn học Câu 3: Ơng (Bà) cho biết ý kiến đánh giá nội dung giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai thông qua môn học? (rất phù hợp: 10 điểm; phù hợp điểm; phù hợp điểm ; không phù hợp: điểm) IV T Các nội dung cần GD T Kỹ tự nhận thức Các môn học Địa GD Âm Vật Mỹ lý CD nhạc lý thuật TBC Thứ tự Thái độ: Thận trọng, chủ động, cảnh giác có thiên tai Sự kiên Sự cảm thông, chia sẻ Kỹ phối hợp Kỹ định Kỹ giải vấn đề TBC Câu 4: Ở trƣờng Ơng (Bà) cơng tác, để giáo dục phịng, tránh thảm họa thiên tai có đạo, phối hợp cán quản lý với lực lƣợng giáo dục khác không? TT Nội dung trả lời Các giáo viên môn Các giáo viên chủ nhiệm Hội Cha mẹ học sinh Tập thể học sinh Đoàn Thanh niên Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Có Khơng V Câu 5: Ơng (Bà) vui lịng cho biết trƣờng đồng chí thực xây dựng kế hoạch đánh giá theo hình thức dƣới quản lý phịng, tránh thảm họa thiên tai? Các loại kế hoạch TT Theo năm học Theo học kỳ Thƣờng xuyên Đã thực Không thực Câu 6: Việc đánh giá kết phòng, tránh thảm họa thiên tai trƣờng Ông (Bà) đƣợc thực nhƣ ? TT Tốt Các nội dung đƣợc đánh giá SL Theo năm học Theo học kỳ Thƣờng xuyên Chƣa tốt % SL % Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị ! VI Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dùng cho Lãnh đạo - Chuyên viên Phòng GD&ĐT, CBQL – GV trường THCS) Kính gửi: Ơng (Bà): Chức vụ: Đơn vị công tác: Để góp phần nghiên cứu mức độ cần thiết tính khả thi thực giải pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai cho học sinh trung học sở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, chúng tơi xin gửi đến Ơng (Bà) phiếu xin ý kiến giải pháp sau đây, xin Ông (Bà) cho ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi giải pháp cách cho điểm vào ô lựa chọn bảng sau: (Điểm tối đa cho giải pháp điểm) Tính cần thiết Rất cần TT TÊN GIẢI PHÁP Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho lực lượng giáo dục nhà trường cơng tác giáo dục phịng, tránh thảm thiết Cần thiết Tính khả thi Khơng Rất cần khả thiết thi Khả thi Không khả thi Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm bình bình bình bình bình bình quân quân quân quân quân quân VII họa thiên tai cho học sinh trung học sở Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai cho học sinh Bồi dưỡng cho giáo viên kiến thức kĩ tích hợp nội dung giáo dục phịng, tránh thảm họa thiên tai qua mơn văn hóa hoạt động giáo dục lên lớp Phối hợp chặt chẽ với lực lượng giáo dục cơng tác giáo dục phịng, tránh thảm họa thiên tai cho học sinh trung học sở Đánh giá kết rèn luyện kỹ phòng, tránh thảm họa thiên tai học sinh Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Quý vị ! VIII BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM VĂN HƢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH THẢM HỌA THIÊN TAI Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An 3/2015 IX BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM VĂN HƢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH THẢM HỌA THIÊN TAI Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH Nghệ An 3/2015 ... đề quản lý hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai trƣờng Trung học sở Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề quản lý hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai trƣờng Trung học sở. .. quản lý hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai trƣờng Trung học sở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa thiên tai. .. văn hóa, xã hội, giáo dục Trung học sở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục phòng, tránh thảm họa 41 thiên tai trƣờng Trung học sở huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Đặng Quốc Bảo: QLGD - một số khái niệm và luận đề . Trường Cán bộ quản lý TWI. Hà Nội,1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: QLGD - một số khái niệm và luận đề
12. Lưu Xuân Mới, "Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp và tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng CBQLGD", Tạp chí TTKHGD - số 3 /2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp và tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng CBQLGD
13. Nguyễn Trọng Đức - Trần Ngọc Điệp - Đỗ Anh Dũng - Nguyễn Lan Phương, Tài liệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong môn Địa lí cấp Trung học cơ sở, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong môn Địa lí cấp Trung học cơ sở
15. Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng. NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng
Tác giả: Nguyễn Văn Đạm
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1999
16. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở của khoa học quản lý. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
18. Phạm Minh Hạc (2001), về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
19. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
20. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Phòng, chống thiên tai, số 33/2013/QH13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Phòng, chống thiên tai
23. Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Giáo trình giảng dạy thạc sỹ QLGD, ĐH Vinh, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
26. Trần Kiểm, Quản lý giáo dục và trường học – Viện khoa học giáo dục Việt Nam. Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và trường học
28. Vũ Dũng, Tâm lý xã hội quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý xã hội quản lý
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT-TW về việc xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.Hà Nội Khác
2. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng, Nghị quyết TW2, khóa VIII Khác
3. Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo, Quyết định ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai của ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020, số 4068/QĐ-BGDĐT ngày 08/9/2011 Khác
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư ban hành Điều lệ trường Trung học cơ sở, trường Trung học phổ thông và trường Phổ thông có nhiều cấp học, số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Khác
5. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Chiến lược phát triển giáo dục 2009 - 2020, Hà Nội Khác
6. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứXI, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Khác
7. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị quyết TW 8 khoá XI Khác
9. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1,2. NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
10. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w