1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý hoạt động khảo thí trong đào tạo theo học chí tín chỉ ở trường đại học hồng đức

136 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THU HÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KHẢO THÍ TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC Chuyên ngành Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Hợi Nghệ An, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học Trƣờng đại học Vinh tạo điều kiện cho đƣợc học tập nghiên cứu trƣờng Xin đƣợc cảm ơn sâu sắc PGS TS Nguyễn Ngọc Hợi, thầy tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, hồn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đảm bảo chất lƣợng Khảo thí, phịng, ban chức Trƣờng ĐH Hồng Đức động viên giúp đỡ trình nghiên cứu viết luận văn Xin đƣợc cảm ơn gia đình, bạn bè, tập thể CBQL, GV, SV trƣờng ĐH Hồng Đức tạo điều kiện thời gian, cơng sức giúp đỡ để tơi hồn thành nhiệm vụ Mặc dù có nhiều cố gắng, song kinh nghiệm lực có hạn nên khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong nhận đƣợc bảo, góp ý thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Thanh Hóa, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KHẢO THÍ TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Tín đào tạo theo học chế tín trường đại học 1.2.2 Khảo thí hoạt động khảo thí đào tạo theo học chế tín trường đại học 1.2.3 Quản lý quản lý hoạt động khảo thí đào tạo theo học chế tín trường đại học 1.2.4 Giải pháp giải pháp quản lí hoạt động khảo thí đào tạo theo học chế tín trường đại học 1.3 Hoạt động khảo thí đào tạo theo học chế tín trƣờng đại học 1.3.1 Mục đích cơng tác khảo thí 1.3.2 Ý nghĩa khảo thí 1.3.3 Mối quan hệ kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học 1.3.4 Sự cần thiết phải quản lý hoạt động khảo thí đào tạo theo học chế tín trường đại học 1 2 2 3 5 10 10 20 21 27 29 29 30 32 34 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khảo thí quản lý hoạt động khảo thí Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG KHẢO THÍ TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC 2.1 Khái quát Trƣờng ĐH Hồng Đức 2.1.1 Quá trình phát triển Trường ĐH Hồng Đức 2.1.2 Chức nhiệm vụ Trường ĐH Hồng Đức 2.1.3 Định hướng chiến lược phát triển Trường ĐH Hồng Đức 2.1.4 Cơ cấu tổ chức Trường ĐH Hồng Đức 2.1.5 Các ngành đào tạo quy mô đào tạo Trường ĐH Hồng Đức 2.1.6 Đội ngũ cán bộ, giảng viên Trường ĐH Hồng Đức 2.1.7 Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ đào tạo Trường ĐH Hồng Đức 2.2 Thực trạng nhận thức đội ngũ cán bộ, giảng viên sinh viên công tác khảo thí quản lí hoạt động khảo thí đào tạo theo học chế tín Trƣờng Đại học Hồng Đức 2.2.1 Nhận thức vai trị hoạt động khảo thí đào tạo theo học chế tín Trường đại học Hồng Đức 2.2.2 Nhận thức mục đích hoạt động khảo thí đào tạo theo học chế tín Trường đại học Hồng Đức 2.3 Thực trạng hoạt động khảo thí đào tạo theo học chế tín Trƣờng đại học Hồng Đức 2.3.1 Đánh giá đảm bảo nguyên tắc hoạt động khảo thí 2.3.2 Đánh giá mức độ xác hoạt động khảo thí 2.3.3 Đánh giá mức độ hợp lý tổ chức hoạt động khảo thí 2.3.4 Đánh giá nhu cầu đổi phương thức tổ chức kỳ thi kết thúc học phần 2.3.5 Đánh giá thực trạng sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá 35 37 38 38 38 38 39 39 40 41 42 43 44 46 48 48 50 52 53 56 2.3.6 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng hình thức kiểm tra đánh giá 2.3.7 Thực trạng đánh giá mức độ nghiêm túc hình thức kiểm tra đánh giá 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động khảo thí đào tạo theo học chế tín Trƣờng đại học Hồng Đức 2.4.1 Đánh giá mức độ hợp lý quy định trọng số điểm hình thức đánh giá phận 2.4.2 Đánh giá giải pháp quản lý KTĐG kết học tập 2.4.3 Đánh giá mối quan hệ công tác khảo thí phịng ĐBCL Khảo thí với khoa, GV, SV 2.4.4 Đánh giá thực trạng mức độ quản lý nội dung KTĐG đơn vị đào tạo nhà trường 2.4.5 Đánh giá thực trạng công tác quản lý đạo thi, chấm thi cấp khoa, môn 2.4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động KTĐG quản lý hoạt động KTĐG 2.5 Đánh giá chung thực trạng 2.5.1 Mặt mạnh 2.5.2 Một số hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNGKHẢO THÍ TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.5 Nguyên tắc phát triển 3.2 Một số giải pháp quản lí hoạt động khảo thí đào tạo theo 58 60 62 62 64 66 67 69 70 73 73 74 74 76 77 77 77 77 78 78 78 79 học chế tín Trƣờng đại học Hồng Đức 3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, SV HĐKT quản lí HĐKT đào tạo theo học chế tín Trường 79 đại học Hồng Đức 3.2.2 Giải pháp 2: Xây dựng hoàn thiện Quy định HĐKT 82 Nhà trường 3.2.3 Giải pháp 3: Quản lý việc thực nghiêm túc quy chế 84 thi, kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên 3.2.4 Giải pháp 4: Đổi công tác tổ chức quản lí hoạt động khảo 86 thí đào tạo theo học chế tín Trường đại học Hồng Đức G i ả i pháp 5: Quản lí việc tăng cƣờng xây dựng sở vật chất, 88 trang thiết bị sử dụng công nghệ thông tin HĐKT 3.2.6 Giải pháp 6: Tăng cường công tác thi đua, khen thưởng, nhân điển hình tiên tiến hoạt động khảo thí đào tạo theo học chế 91 tín Trường đại học Hồng Đức 94 3.3 Mối quan hệ giải pháp đề xuất 96 3.4 Thăm dò cần thiết tính khả thi giải pháp 97 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 Kết luận 102 Kiến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT BGD&ĐT Bộ giáo dục đào tạo CBQL Cán quản lý CBGD Cán giảng dạy CBQL & GV Cán quản lý giáo viên CNTT Cơng nghệ thơng tin CTKT Cơng tác khảo thí CSVC Cơ sở vật chất ĐT Đào tạo ĐBCL & KT Đảm bảo chất lƣợng khảo thí ĐL-ĐG Đo lƣờng – Đánh giá ĐVHT Đơn vị học trình GD Giáo dục GV Giảng viên HĐKT Hoạt động khảo thí KQHT Kết học tập KTĐG Kiểm tra, đánh giá NCKH Nghiên cứu khoa học NHCH Ngân hàng câu hỏi QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục UBND Ủy ban nhân dân TĐKT Thi đua khen thƣởng SV Sinh viên XL Xếp loại DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 So sánh phƣơng thức đào tạo tín niên chế Bảng 2.1 Nhận thức CBQL, GV SV vai trò hoạt động khảo thí 16 Bảng 2.2 Đánh giá nhận thức mục đích hoạt động khảo thí 47 Bảng 2.3 Đánh giá đảm bảo nguyên tắc HĐKT 48 Bảng 2.4 Đánh giá mức độ xác hoạt động khảo thí 49 Bảng 2.5 Đánh giá mức độ hợp lý tổ chức hoạt động khảo thí 50 Bảng 2.6 Nhu cầu đổi phƣơng thức tổ chức kỳ thi kết thúc học phần 52 Bảng 2.7 Đánh giá sử dụng phƣơng pháp kiểm tra đánh giá 54 Bảng 2.8 Thực trạng đánh giá tầm quan trọng hình thức KTĐG 57 Bảng 2.9 Thực trạng đánh giá mức độ nghiêm túc hình thức KTĐG 59 Bảng 2.10 Thực trạng đánh giá mức độ hợp lý trọng số điểm 60 Bảng 2.11 Đánh giá giải pháp quản lý KTĐG 62 Bảng 2.12 Đánh giá mối quan hệ phòng ĐBCL&KT với đơn vị, 64 cá nhân trƣờng Bảng 2.13 Thực trạng đánh giá mức độ quản lý 66 Bảng 2.14 Đánh giá công tác quản lý, đạo thi, chấm thi 67 khoa Bảng 2.15 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động KTĐG quản lý hoạt 69 động KTĐG Bảng 3.1 Đánh giá tính cấp thiêt, tính khả thi giải pháp 71 96 DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Tên hình Trang Hình 2.1 Biểu đồ đánh giá mức độ xác hoạt động khảo thí 50 Hình 2.2 Biểu đồ đánh giá mức độ hợp lý tổ chức HĐKT 52 Hình 2.3: Biểu đồ phƣơng án đổi cơng tác tổ chức kỳ thi kết thúc học phần 54 Hình 2.4 Biểu đồ đánh giá thực trạng mức độ nghiêm túc hình thức KTĐG 60 Hình 2.5 Biểu đồ thực trạng đánh giá mức độ hợp lý trọng số điểm 62 Hình 2.6 Biểu đồ đánh giá mối quan hệ phòng ĐBCL&KT với đơn vị, cá nhân trƣờng 66 Hình 2.7 Điểm đánh giá mức độ quản lý nội dung KTĐG 68 Hình 2.8 Biểu đồ so sánh ý kiến đánh giá công tác quản lý, đạo khoa 69 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giải pháp nêu 95 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác khảo thí đào tạo có ý nghĩa vơ quan trọng ngƣời học, giáo viên cán quản lí giáo dục Hiện giáo dục đại học, cơng tác khảo thí đƣợc xem nhiệm vụ trọng tâm, có ảnh hƣởng định đến chất lƣợng đào tạo nhƣng lại khâu cịn yếu cần có đổi Thực Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI, ngày tháng 11 năm 2013 "Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế", ngành Giáo dục (nói riêng) tồn xã hội (nói chung) tập trung điều kiện tốt để thực thắng lợi Nghị Đảng Quản lý hoạt động khảo thí nội dung quan trọng cần đƣợc quan tâm Thực tiễn hoạt động giáo dục cho thấy làm tốt cơng tác quản lý hoạt động khảo thí chất lƣợng, độ tin cậy kỳ kiểm tra, đánh giá đƣợc cải thiện từ góp phần quan trọng nâng cao chất lƣợng giáo dục Ngƣợc lại buông lỏng công tác quản lý hoạt động khảo thí đào tạo chất lƣợng đào tạo khó đạt yêu cầu, dẫn đến nhận định sai chất lƣợng đào tạo, gây tác hại to lớn việc sử dụng nguồn nhân lực Từ năm học 2008-2009 trƣờng đại học Hồng Đức bắt đầu chuyển đổi phƣơng thức đào tạo từ niên chế sang đào tạo theo học chế tín Cơng tác khảo thí đào tạo bƣớc đƣợc đổi đạt đƣợc kết định nhƣng cịn khơng khó khăn Trƣớc thực tế đó, cán cơng tác phịng Đảm bảo chất lƣợng Khảo thí, với mong muốn góp phần nâng cao chất lƣợng cơng tác khảo thí lựa chọn đề 122 PHỤ LỤC 1.2: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN Thực trạng công tác đánh giá kết học tập trƣờng Đại học Hồng Đức Để nâng cao chất lƣợng dạy học đổi phƣơng pháp KTĐG, muốn trƣng cầu ý kiến anh (chị) việc học kiểm tra đánh giá môn học trƣờng Đại học Hồng Đức Những ý kiến đóng góp anh (chị) giúp cho nhiều việc đƣa giải pháp dạy học tốt Rất mong đƣợc hợp tác anh (chị) Xin anh (chị) trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu vào ô trống phƣơng án trả lời mà anh (chị) cho phù hợp với ý kiến Tất thơng tin điều đƣợc giữ bí mật! A THƠNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên (nếu khơng tiện để trống): …………………………………… Hiện bạn sinh viên Khoa ……………………………… khóa ………… Năm thứ …… Bạn sinh năm ………………………………………………………… Giới tính: : Nam Nữ B NỘI DUNG Câu 1: Theo anh (chị) hoạt động kiểm tra đánh giá (KTĐG) có vai trị nhƣ đào tạo theo học chế tín chỉ? (chỉ tích vào ơ) - Rất quan trọng - Quan trọng - Bình thƣờng - Không quan trọng Câu 2: Theo anh (chị) mục đích hoạt động KTĐG đào tạo gì? - Phân loại tuyển chọn sinh viên - Duy trì chất lƣợng đào tạo - Động viên sinh viên học tập - Cung cấp thông tin phản hồi cho sinh viên - Cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên - Chuẩn bị cho sinh viên có đủ điều kiện tốt nghiệp - Tất mục đích 123 Câu 3: Theo anh (chị) hoạt động KTĐG trƣờng đảm bảo nguyên tắc dƣới mức độ nào? (mỗi dịng tích vào ô tƣơng ứng; tốt: 3, trung bình: 2, yếu: 1) STT Thang điểm Các nguyên tắc 1 Đảm bảo tính khách quan Đảm bảo tính tồn diện Đảm bảo tính hệ thống Đảm bảo tính phân biệt Đảm bảo tính giáo dục Câu 4: Mức độ xác hoạt động KTĐG đào tạo theo học chế tín trƣờng ĐH Hồng Đức (Chỉ tích vào ơ) - Chính xác - Tƣơng đối xác - Khơng xác Câu 5: Theo anh (chị) tổ chức hoạt động KTĐG (kiểm tra thƣờng xuyên, thi cuối kỳ …) trƣờng đại học Hồng Đức hợp lý chƣa? (chỉ tích vào ơ) - Rất hợp lý - Tƣơng đối hợp lý - Chƣa hợp lý Câu 6: Theo anh (chị) phƣơng thức tổ chức thi kết thúc học phần trƣờng đại học Hồng Đức cần phải đƣợc đổi khâu nào? (tích vào mà theo bạn cần đổi mới) - Giữ nguyên nhƣ - Nhà trƣờng lập kế hoạch, tổ chức thi; khoa chấm thi - Nhà trƣờng lập kế hoạch, tổ chức thi, chấm thi tập trung 124 Câu 7: Đánh giá tầm quan trọng hình thức kiểm tra, đánh giá (quan trọng: 3, bình thƣờng: 2, khơng: 1) Hình thức KTĐG STT Thang điểm 1 Vấn đáp Tự luận Trắc nghiệm khách quan Kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận Bài tập, tiểu luận Các hình thức khác Câu 8: Đánh giá tầm quan trọng loại hình thức kiểm tra, đánh giá đào tạo theo học chế tín (quan trọng: 3, bình thƣờng: 2, khơng quan trọng: 1) STT Thang điểm Các loại kiểm tra 1 Kiểm tra thƣờng xuyên (KT trình) Kiểm tra kỳ Kiểm tra cuối kỳ (thi học phần) Câu 9: Đánh giá mức độ nghiêm túc tổ chức hoạt động KTĐG (mỗi dịng tích vào – nghiêm túc 3, bình thƣờng 2, chƣa nghiêm 1) STT Mức độ nghiêm túc Các loại kiểm tra 1 Kiểm tra thƣờng xuyên (KT trình) Kiểm tra kỳ Kiểm tra cuối kỳ (thi HP) Câu 10: Theo anh (chị) việc quy định trọng số điểm hình thức kiểm tra đánh giá (điểm chuyên cần, điểm đánh giá thƣờng xuyên, điểm thi kết thúc học phần …) trƣờng Đại học Hồng Đức hợp lý chƣa? - Rất hợp lý - Tƣơng đối hợp lý - Chƣa hợp lý 125 Câu 11: Đánh giá mối quan hệ công tác quản lý KTĐG kết học tập phòng Đào tạo, phịng Đảm bảo chất lƣợng Khảo thí với sinh viên - Tốt - Trung bình - Kém Câu 12: Đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố tới hoạt động KTĐG quản lý hoạt động KTĐG (tốt: 3, trung bình: 2, yếu: 1) STT Các yếu tố ảnh hƣởng Thang điểm 1 Nhận thức tầm quan trọng KTĐG Nghiệp vụ đề thi giáo viên Quy chế học vụ hành Cách thức, quy trình đề thi Hình thức tổ chức thi Các hình thức giám sát thi Phƣơng pháp tổ chức thi Tính nghiêm túc hoạt động thi, kiểm tra Nội dung, chất lƣợng đề thi 10 Sử dụng ngân hàng đề thi 11 Cơ sở vất chất nhà trƣờng 12 Sử dụng CNTT hoạt động thi Những ý kiến khác: ………….…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! 126 PHỤ LỤC 2: QUY ĐỊNH VỀ TỔ CHỨC THI, CHẤM THI TAI TRƢỜNG ĐH HỒNG ĐỨC ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC QUI ĐỊNH Về tổ chức thi, chấm thi học phần (Ban hành theo Quyết định số 883/QĐ-ĐHHĐ, ngày 23 tháng năm 2008) Căn Quyết định số 926/QĐ-CT ngày 11/4/2005 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Qui chế tổ chức hoạt động trƣờng Đại học Hồng Đức; Quyết định số 06/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 5/12/2002 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT việc Qui định đào tạo liên thông Dạy nghề, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng Đại học; Quyết định số 25/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 26/6/2006 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT việc Ban hành Qui chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ qui; Quyết định số 41/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/10/2006 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT việc Ban hành Qui định Thanh tra kỳ thi; Quyết định số 36/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/6/2007 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT việc Ban hành Qui chế đào tạo ĐH, CĐ hình thức vừa làm vừa học; Quyết định số 40/2007/QĐ-BGDĐT ngày 1/8/2007 Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT việc Ban hành Qui chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp hệ qui; Quyết định số 524/QĐ-ĐHHĐ ngày 04/8/2005 Hiệu trƣởng quy định chức nhiệm vụ đơn vị trực thuộc Trƣờng Đại học Hồng Đức; Quyết định số 823/QĐ-ĐHHĐ ngày /10/2005 Hiệu trƣởng việc ban hành “Qui định tạm thời công tác quản lý đào tạo tài hệ khơng qui trƣờng ĐHHĐ”; Cơng văn số 150/HD-ĐHHĐ ngày 1/6/2008 Hiệu trƣởng Hƣớng dẫn xây dựng thực qui trình kiểm tra, đánh giá kết học tập phù hợp với phƣơng thức đào tạo theo học chế tín chỉ; 127 Hiệu trưởng nhà trường qui định việc tổ chức thi, chấm thi học phần áp dụng chung cho hệ qui vừa làm vừa học thay cho qui định trước đây, trường Đại học Hồng Đức (ĐHHĐ) sau: Nhiệm vụ đơn vị liên quan việc tổ chức thi học phần 1.1 Nhiệm vụ Phòng Đào tạo việc tổ chức thi học phần: - Xây dựng kế hoạch tổ chức thi - Điều phối nhân lực cho Ban coi thi theo nguyên tắc: Hạn chế bố trí cán khoa có mơn thi làm nhiệm vụ coi thi cho khoa - Phân cơng phịng thi cho Ban coi thi - Theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc tổ chức thi, chấm thi học phần theo chức quản lý 1.2 Nhiệm vụ phịng Đảm bảo chất lƣợng Khảo thí: - Xây dựng kế hoạch làm đề thi, ngân hàng câu hỏi thi (NHCHT) - Tổ chức thực kế hoạch làm đề thi, NHCHT: Chuẩn bị điều kiện sở vật chất làm đề thi, tiếp nhận, in đề thi Phân công cán tiếp nhận, tổ hợp, in đề thi, đáp án phục vụ thi chấm thi - Xác nhận việc đề thi, ngân hàng câu hỏi thi cho mơn tính khối lƣợng toán chế độ - Tổ chức đánh giá chất lƣợng đề thi theo yêu cầu đề thi, đáp án sau tổ chức thi 1.3 Nhiệm vụ phịng Thanh tra: - Thực cơng tác tra, giám sát, kiểm tra việc thực qui chế, qui định qui trình làm đề thi, tổ chức thi, chấm thi, công bố điểm đơn vị, ban, cán bộ, giảng viên việc thực qui chế thi thi học sinh, sinh viên (HSSV) - Đề xuất xử lý trƣờng hợp cán bộ, HSSV vi phạm qui chế thi - Báo cáo tình hình thi theo định kỳ, thƣờng xuyên với Hiệu trƣởng Phó Hiệu trƣởng phụ trách đào tạo 128 1.4 Nhiệm vụ Khoa/Bộ môn trực thuộc: - Đề xuất kế hoạch thi, phòng thi, phƣơng tiện gửi nhà trƣờng (qua phòng Đào tạo trƣớc tổ chức thi 20 ngày - Làm đề thi (NHCHT,ra đề) theo kế hoạch đăng ký đƣợc phê duyệt - Xét điều kiện dự thi học phần HSSV theo qui định - Lập danh sách HSSV theo phịng thi đƣợc phân cơng - Lập danh sách cán coi thi theo phân công lịch thi - Chuẩn bị giấy thi (phiếu thi trắc nghiệm), giấy nháp cho thi học phần lớp thuộc khoa quản lý bàn giao cho ban coi thi trƣớc buổi thi - Nhận thi Khoa/Bộ môn từ Ban coi thi, đánh, rọc phách, quản lý phách; tổ chức chấm thi, bảo quản thi theo qui định - Trợ lý giáo vụ nhận đề thi, đáp án, thang điểm chấm thi (các học phần thi) từ phịng Đảm bảo chất lƣợng & Khảo thí (ĐBCL&KT); thông báo kế hoạch chấm thi để Bộ môn thực Quản lý, lƣu giữ thi, bảng điểm, đề thi đáp án theo qui định nhà trƣờng - Gửi kết điểm thi học phần cho phịng Đào tạo, đơn vị liên quan, thơng báo cho HSSV đƣa điểm thi học phần lên trang website trƣờng chậm ngày sau thi học phần; nhập điểm thi học phần vào máy tính, lập bảng điểm tổng hợp, phân loại HSSV lớp, ngành, khóa đào tạo, tập hợp danh sách HSSV nợ học phần, gửi cho nhà trƣờng (qua phòng Đào tạo) sau kết thúc thời gian chấm thi học kỳ 15 ngày - Đề xuất kế hoạch thi kỳ phụ, lập danh sách HSSV thi lại, môn thi,… Ban Coi thi học phần 2.1 Ban coi thi học phần khoa gồm: Trƣởng ban: Trƣởng Khoa/Bộ mơn trực thuộc Phó Trƣởng khoa/Bộ mơn trực thuộc đƣợc ủy quyền (bằng văn bản) Thƣ ký Ban coi thi: Trợ lý giáo vụ cán giảng dạy đƣợc Trƣởng Khoa/Bộ môn phân công 129 Thành viên ban coi thi: Các cán coi thi đƣợc phân công từ đơn vị trƣờng 2.2 Nhiệm vụ Ban coi thi: - Thƣ ký: + Nhận danh sách phòng thi, giấy thi, giấy nháp,… từ Khoa/Bộ mơn có sinh viên dự thi học phần + Nhận đề thi từ phòng ĐBCL&KT theo lịch thi phải bảo quản an toàn, bảo mật đề thi; bàn giao cho Trƣởng ban coi thi: Thi sở I trƣờng ĐHHĐ, nhận đề thi buổi, trƣớc buổi thi sớm nửa ngày (không đƣợc qua đêm) Thi sở III trƣờng ĐHHĐ, nhận đề thi trƣớc buổi thi sớm nửa ngày (thi vào buổi chiều nhận đề thi vào buổi sáng ngày, thi vào buổi sáng ngày hôm sau nhận đề thi vào buổi chiều ngày hôm trƣớc) - Trƣởng ban, thƣ ký: + Phân cơng cán coi thi cho phịng thi + Hƣớng dẫn qui định (luật) đánh số báo danh phòng thi buổi thi, hƣớng dẫn luật phát đề thi cho thí sinh thi tự luận có mã đề thi khác - Trƣởng ban: + Tổ chức, điều hành tồn cơng tác kỳ thi: coi thi, thu thi, đóng gói niêm phong, bảo quản thi qui chế thi, qui định hành + Giám sát, kiểm tra việc thực công tác thi cán làm nhiệm vụ thi, HSSV kỳ thi qui chế thi hành + Trƣởng ban uỷ quyền cho thƣ ký bàn giao thi cho đơn vị quản lý chuyên môn chậm ngày sau buổi thi học phần 2.3 Trách nhiệm Trƣởng ban coi thi: Trƣởng Ban coi thi chịu trách nhiệm toàn công tác tổ chức coi thi học phần kỳ thi theo qui chế thi hành Ban đề thi học phần 3.1 Ban đề thi học phần trƣờng gồm: Trƣởng ban: Trƣởng phòng Đảm bảo chất lƣợng Khảo thí Phó trƣởng phịng ĐBCL&KT đƣợc ủy quyền (bằng văn bản) 130 Ủy viên trực, kiêm thƣ ký: Chun viên phịng ĐBCL&KT đƣợc phân cơng Thành viên Ban đề thi: Trƣởng môn, cán giảng dạy (CBGD) đƣợc Trƣởng môn phân công đề thi theo kế hoạch thi 3.2 Nhiệm vụ Ban đề thi: - Chuẩn bị điều kiện cho công tác làm đề thi, in, đề thi học phần - Tổ chức thực làm đề thi học phần - Tổ hợp đề thi học phần có NHCHT phần mềm “Tổ hợp đề thi” Cán tổ hợp đóng gói niêm phong, nạp cho cán phụ trách đề thi theo qui định - Lựa chọn ngẫu nhiên đề thi đƣợc CBGD biên soạn (có ký duyệt Trƣởng mơn) - Tổ chức in, đề, đóng gói, niêm phong bảo mật theo qui định - Chuẩn bị đủ đề thi để buổi thi có mã đề thi khác nhau/HP cho thi tự luận 3.3 Trách nhiệm ban đề thi: - Trƣởng Ban Đề thi chịu trách nhiệm toàn cơng tác tuyển chọn, in sao, đóng gói bảo mật đề thi theo qui chế, qui định thi - Giảng viên đề thi, Trƣởng môn duyệt đề, cán tổ hợp đề thi từ NHCHT chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung đề thi, tính bảo mật đề thi theo qui chế, qui định thi Chấm thi học phần 4.1 Tổ (Ban) chấm thi: Trên sở kế hoạch chấm thi học phần Khoa/Bộ môn, Trƣởng môn phân công cán chấm thi (CBCT) tổ chức chấm thi học phần theo qui định - Tổ trƣởng chấm thi học phần Trƣởng mơn, Phó Trƣởng mơn - Thƣ ký chấm thi học phần Trợ lý Giáo vụ khoa; - Thành viên tổ chấm thi CBGD Trƣởng môn phân công (bằng văn bản) 131 4.2 Nhiệm vụ tổ trƣởng tổ chấm thi học phần: - Tổ trƣởng tổ chấm nhận thi, đề thi đáp án, thang điểm từ Thƣ ký chấm - Tổ trƣởng tổ chấm phân công, điều hành tổ chức thực kế hoạch chấm thi qui trình, qui định cơng tác chấm thi theo qui chế thi - Tổ trƣởng tổ chấm có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, nhắc nhở cán chấm thi thực qui chế thi lập biên chấm thi theo qui định; xử lý tƣợng vi phạm theo qui chế thực công tác chấm thi theo qui định, thời gian, gửi kết chấm thi cho Khoa/Bộ môn trực thuộc 4.3 Trách nhiệm tổ chấm thi: Tổ trƣởng tổ chấm thi chịu trách nhiệm tồn cơng tác chấm thi tổ nghiêm túc qui trình, qui chế, kế hoạch bàn giao cho trợ lý giáo vụ khoa sau buổi chấm thi Thanh tra thi học phần 5.1 Đoàn Thanh tra thi Đoàn tra thi học phần Hiệu trƣởng Quyết định, gồm: - Trƣởng đồn: Trƣởng phịng Thanh tra - Thành viên tra Trƣởng phòng Thanh tra đề xuất 5.2 Nhiệm vụ tra thi: - Kiểm tra, đánh giá việc thực qui định, qui chế thi học phần đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia - Phòng ngừa, phát kiến nghị xử lý trƣờng hợp vi phạm qui định làm đề thi, tổ chức thi, chấm thi - Giải kiến nghị giải khiếu nại, tố cáo thi học phần Yêu cầu Nhà trƣờng, Ban đạo thi học phần có biện pháp để đảm bảo kỳ thi diễn an tồn, nghiêm túc, qui chế thi - Hình thức tra đƣợc tiến hành theo hai loại: Thanh tra theo chƣơng trình, kế hoạch tra đột xuất - Khi có biểu bất thƣờng ngồi phạm vi giải trƣởng Ban đề thi, trƣởng Ban coi thi, trƣởng Ban (Tổ) chấm thi, 132 trƣởng Đoàn tra, phải báo cáo trực tiếp với Hiệu trƣởng Phó Hiệu trƣởng phụ trách đào tạo để kịp thời xử lý - Hàng tuần trƣởng Đoàn tra tổng hợp tình hình thi, báo cáo văn với Hiệu trƣởng Phó Hiệu trƣởng phụ trách đào tạo 5.3 Trách nhiệm trƣởng Đoàn tra thi học phần: Trƣởng Đoàn tra chịu trách nhiệm tra, kiểm tra, giám sát toàn công tác thi học phần Trƣờng trƣớc Hiệu trƣởng; phối hợp với trƣởng Ban đề thi, Ban coi thi, Ban chấm thi giải trƣờng hợp phát sinh trình thực thi phạm vi quyền hạn trách nhiệm để kỳ thi đƣợc tiến hành bình thƣờng, đảm bảo qui chế thi Qui định tổ chức thi học phần 6.1 Duyệt hình thức thi: - Vào đầu năm học, học kỳ Khoa/ Bộ mơn đăng ký hình thức thi, làm ngân hàng câu hỏi thi, đề thi (theo mẫu chung) gửi phòng Đào tạo, phòng ĐBCL&KT - Phòng Đào tạo tổng hợp trình Hiệu trƣởng duyệt, ban hành thực 6.2 Tổ chức làm đề thi học phần: 6.2.1 Những qui định chung: - Về nội dung đề thi học phần: Đề thi, NHCHT phải phù hợp với nội dung, yêu cầu học phần qui định chƣơng trình, đáp ứng đƣợc yêu cầu kiểm tra đánh giá theo mục tiêu học phần, bao quát đƣợc nội dung chƣơng trình học phần; đảm bảo đánh giá xác đƣợc mức độ hiểu biết HSSV kiến thức lý thuyết, kỹ thực hành, vận dụng liên hệ thực tế phù hợp với phƣơng thức đào tạo, hình thức đào tạo Nội dung đánh giá kỹ thực hành, vận dụng liên hệ thực tế chiếm tỷ lệ tối thiểu 40%, riêng học phần thuộc mơn học Lý luận trị tối thiểu 50% Nội dung câu hỏi không đƣợc trùng NHCHT, đề thi viết Đề thi trắc nghiệm khách quan: Câu nhiều lựa chọn có hay nhiều phƣơng án đúng, phải đƣợc thông báo rõ ràng đề thi tránh để ngƣời thi làm sai yêu cầu Câu điền khuyết phải đảm bảo khoảng cách vừa đủ cho 133 đáp án Nếu cần làm thi theo phiếu trả lời, cán đề thi phải gửi mẫu phiếu cho Khoa, Bộ mơn có HSSV thi in phiếu trả lời thi trắc nghiệm Nội dung đề thi đảm bảo đánh giá đƣợc mức độ hiểu biết HSSV kiến thức lý thuyết mang tính tổng hợp; kỹ thực hành, vận dụng, liên hệ thực tế nhiều (trên 40%) cho phép HSSV đƣợc sử dụng tài liệu thi Các nội dung trích dẫn đề thi, đáp án phải đƣợc ghi tên tài liệu, năm phát hành, nhà xuất đƣợc Nhà nƣớc cấp giấy phép hoạt động Đối với đề thi đƣợc sử dụng tài liệu phải đăng ký đƣợc Hiệu trƣởng phê duyệt từ đầu học kỳ, năm học Không đề thi học phần tự luận: vừa trắc nghiệm vừa viết - Số lượng câu hỏi, đề thi học phần: + Bộ NHCHT phải đƣợc chia thành nội dung tƣơng ứng với thời lƣợng định Số lượng câu hỏi 30 câu đáp án Mỗi câu nói chung có nhiều câu hỏi nhỏ (ý nhỏ) + Bộ đề thi trắc nghiệm: Biên soạn 40 câu hỏi đáp án/1 ĐVHT (1 TC) tổ hợp thành mã đề (đề thi) đáp án + Bộ đề thi tự luận (viết): đề đáp án Mỗi đề thi có câu hỏi Mỗi câu nói chung có nhiều câu hỏi nhỏ (ý nhỏ) + Bộ đề thi vấn đáp, thực hành:15 đề HP có ĐVHT (2 TC) ; 20 đề HP có ĐVHT (3 TC) ; 25 đề HP có ĐVHT (4 TC) ; 30 đề HP có ĐVHT (5 TC) - Thời gian làm thi học phần: + Thi tự luận (viết): Đƣợc tính 30 phút/1 ĐVHT (1 TC), lần thi sử dụng mã đề thi/HP + Thi trắc nghiệm: Đƣợc tính 15 phút/1 ĐVHT (1 TC) Số câu hỏi thi 15 câu/1 ĐVHT (1 TC) Mỗi lần thi sử dụng mã đề thi/ HP + Thi vấn đáp, thực hành: Thời gian chuẩn bị HSSV không 30 phút, trả lời không 15 phút Mỗi lần thi sử dụng tất số đề/học phần 134 - Tổ chức làm đề thi: Tổ chức làm (ra) đề thi học phần đƣợc tiến hành từ nửa đầu học kỳ, không đƣợc để sau giảng dạy kết thúc học phần 6.2.2 Qui trình làm đề thi: 6.2.2.1 Làm NHCHT: - Trƣởng môn phân công giảng viên theo chuyên môn chuẩn bị NHCHT, đáp án thang điểm Đáp án phải soạn chi tiết, có thang điểm chi tiết đến 0,25 điểm - Trƣởng môn tổ chức duyệt câu hỏi, đáp án NHCHT Thành phần hội nghị nghiệm thu gồm Trƣởng, Phó Bộ mơn giảng viên chuyên môn - Giảng viên nạp NHCHT đáp án đƣợc Trƣởng môn ký duyệt gồm đĩa mềm (hoặc lƣu USB để coppy vào máy vi tính) in phòng ĐBCL&KT theo thời gian đăng ký đầu năm học, học kỳ, chậm trƣớc ngày thi kế hoạch thi học kỳ 30 ngày (theo kế hoạch dạy học năm học) - 100% học phần/môn học đƣợc thực theo học chế tín phải làm NHCHT Trƣờng hợp đặc biệt (không làm NHCHT) phải đƣợc đồng ý Hiệu trƣởng 6.2.2.2 Làm đề thi (ra đề thi): - Phòng ĐBCL&KT tổ chức làm đề thi thống tồn trƣờng để có đề thi trƣớc kỳ thi hệ quy tập trung 30 ngày, hệ VLVH, liên thông ngày - Trƣởng môn phân công giảng viên theo chuyên môn chuẩn bị đề thi, đáp án thang điểm học phần chƣa có NHCHT (hạn chế giảng viên đề thi cho lớp mà giảng viên giảng dạy) Đáp án phải soạn chi tiết, có thang điểm chi tiết đến 0,25 điểm - Trƣởng môn duyệt đề thi, đáp án đóng gói, ký niêm phong đề thi, đáp án Đề thi tự luận (viết, trắc nghiệm) đáp án đƣợc đánh số thứ tự từ đến 8; ghim thành cặp đề thi đáp án, bì đựng đề thi để phía trên, đáp án để phía dƣới Đề thi vấn đáp, thực hành đáp án đƣợc đánh số thứ tự từ nhỏ đến lớn 135 - Trƣởng môn nạp đề thi đáp án đƣợc ký duyệt, niêm phong phòng ĐBCL&KT theo kế hoạch - Giảng viên đề thi, đáp án; cán tổ hợp đề thi từ NHCHT đảm bảo nội dung thực theo mẫu quy định Nhà trƣờng 6.2.2.3 In nhân đề thi: Cán phịng ĐBCL&KT thuộc Ban đề thi có trách nhiệm: - Chọn đề thi đề theo hình thức ngẫu nhiên để in nhân - In, đóng gói, niêm phong đề thi đủ số lƣợng cho phòng thi theo lịch thi - Bàn giao đề thi cho Ban coi thi theo lịch thi 6.3 Xây dựng lịch thi: - Phòng Đào tạo xây dựng lịch thi cho lớp, hệ đào tạo: + Lịch thi đƣợc xây dựng cụ thể, đảm bảo đủ nội dung thông tin cần thiết: tên học phần, số đơn vị học trình số tín (TC), hình thức thi, phịng thi, số lƣợng HSSV/lớp-phòng thi, số lƣợng cán coi thi buổi thi địa điểm thi; phát hành lịch thi chậm trƣớc buổi thi lịch thi tuần + Tổng thời gian thi buổi thi không 180 phút tổ chức thi khơng q học phần - Phịng Đào tạo lập kế hoạch phân công số lƣợng cán coi thi cho buổi thi Các đơn vị đƣợc phân cơng có trách nhiệm cử cụ thể cán coi thi cho buổi thi gửi Ban coi thi ngày trƣớc ngày thi 6.4 Tổ chức chấm thi học phần - Trợ lý giáo vụ đơn vị (thƣ ký chấm thi) nhận đề thi sử dụng thi, đáp án từ phòng ĐBCL&KT để tổ chức chấm thi - Trƣởng khoa/bộ môn trực thuộc, uỷ quyền cho trợ lý giáo vụ đánh, rọc phách thi (Trƣởng khoa/bộ môn trực thuộc phải quản lý phách bàn giao phách cho trợ lý giáo vụ chấm xong học phần); Bàn giao thi cho tổ chấm thi nhận lại thi từ tổ chấm thi sau buổi ngày - Trợ lý giáo vụ giám sát trình chấm thi, lên điểm thi (sau chấm xong thi học phần) Nếu thi có dấu hiệu lạ, bất thƣờng báo cáo 136 lãnh đạo khoa, môn trực thuộc phải tổ chức chấm chung xử lý theo qui định - Chấm thi: Thực chấm vòng trực tiếp thi, dùng bút mực đỏ CBCT1, bút mực khác màu (nói chung) với màu mực viết thi HSSV CBCT để chấm thi CBCT ghi điểm trực tiếp ý theo đáp án thang điểm vào lề bên trái thi Sau thống điểm ghi điểm số chữ vào ô điểm kết luận thi Bài thi phải có đủ chữ ký hai CBCT Nếu CBCT không thống đƣợc điểm chấm thi, giao cho trƣởng môn định Đề thi, đáp án sau chấm thi phải lƣu lại đơn vị chấm thi Bài thi học phần HSSV sau chấm đƣợc lƣu đơn vị chấm thi năm - CBCT lên điểm thi học phần HSSV (có giám sát trợ lý giáo vụ) - Tổ chấm thi lập biên chấm thi - Sau kỳ thi Khoa/Bộ môn tổng hợp gửi kết thi HSSV cho phòng Đào tạo phịng ĐBCL&KT theo qui định Kinh phí Kinh phí chi trả cho việc biên soạn NHCHT, đề thi, in đề thi, coi thi, chấm thi,… thực theo Qui chế chi tiêu nội hành nhà trƣờng Qui định thay cho Qui định số 345/QĐ-ĐHHĐ ngày 5/11/2007 Hiệu trƣởng hƣớng dẫn thực công tác thi học kỳ áp dụng cho thi học phần tất hệ, bậc đào tạo đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp hệ qui vừa làm vừa học kể từ ngày ký ban hành Nhà trƣờng yêu cầu đơn vị, cán bộ, giảng viên HSSV thực nghiêm túc qui định này./ Nơi nhận: HIỆU TRƢỞNG - Ban Giám hiệu; - Các đơn vị trƣờng, website; (Đã ký) - Lƣu: VT, ĐBCL&KT, ĐT Nguyễn Văn Phát ... 1.2.1 Tín đào tạo theo học chế tín trường đại học 1.2.2 Khảo thí hoạt động khảo thí đào tạo theo học chế tín trường đại học 1.2.3 Quản lý quản lý hoạt động khảo thí đào tạo theo học. .. chế tín trường đại học 1.2.4 Giải pháp giải pháp quản lí hoạt động khảo thí đào tạo theo học chế tín trường đại học 1.3 Hoạt động khảo thí đào tạo theo học chế tín trƣờng đại học. .. quản lý hoạt động khảo thí đào tạo theo học chế tín trƣờng đại học - Khảo sát thực trạng quản lí hoạt động khảo thí đào tạo theo học chế tín Trƣờng đại học Hồng Đức - Từ đề xuất số giải pháp quản

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Andrew Taylor và Frances Hill (2004), Phương pháp quản lý và lãnh đạo Nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp quản lý và lãnh đạo Nhà trường hiệu quả
Tác giả: Andrew Taylor và Frances Hill
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
3. Bloom B. S. (1979), Taxonomy of education objectives, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Taxonomy of education objectives
Tác giả: Bloom B. S
Năm: 1979
4. Bren Davis and Linda Ellison (2005), Quản lý các trường học trong thế kỷ XXI, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý các trường học trong thế kỷ XXI
Tác giả: Bren Davis and Linda Ellison
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2005
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy (Ban hành theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT, ngày 26/6/2006 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2006
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ- BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2007
7. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hình thức vừa học vừa làm (Ban hành theo Quyết định số 36/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 28/6/2007của Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hình thức vừa học vừa làm
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2007
8. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Quy chế học sinh (Ban hành theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 13/8/2007 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo)[] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế học sinh
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2007
9. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Quy chế đào tạo liên thông cao đẳng, đại học (Ban hành theo Quyết định số 06/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 13/2/2008 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đào tạo liên thông cao đẳng, đại học
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2008
10. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Quy định về liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học (Ban hành theo Quyết định số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về liên kết đào tạo trình độ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2008
11. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Điều lệ trường cao đẳng (Ban hành theo Thông tư số 14/2009/TT-BGDĐT, ngày 8/5/2009 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường cao đẳng
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2009
12. Bộ giáo dục và đào tạo (2012), Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2012
14. Chính phủ (2014), Điều lệ trường Đại học (Ban hành theo quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2014 của Thủ tướng chính phủ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường Đại học
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
15. Vũ Trọng Dũng (2011), Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện An Lão – Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở huyện An Lão – Hải Phòng
Tác giả: Vũ Trọng Dũng
Năm: 2011
16. Nguyễn Minh Đường (1996), Tổ chức và quản lý quá trình đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lý quá trình đào tạo
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 1996
18. Nguyễn Thị Thanh Hà (2013), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trường đại học Y khoa Vinh. Luận văn Thạc sỹ Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên Trường đại học Y khoa Vinh
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hà
Năm: 2013
19. Vũ Ngọc Hải (2008), Quản lý nhà nước về giáo dục, Tập bài giảng dành cho học viên cao học Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về giáo dục
Tác giả: Vũ Ngọc Hải
Năm: 2008
20. Nguyễn Thị Hạnh (2008), Nghiên cứu thực trạng việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm mẫu giáo Trung ương, Luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm mẫu giáo Trung ương
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2008
21. Lê Văn Hảo (2013) Những khác biệt căn bản giữa đào tạo theo niên chế và đào tạo theo tín chỉ, ĐH Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khác biệt căn bản giữa đào tạo theo niên chế và đào tạo theo tín chỉ
22. Nguyễn Kế Hào (2006), Đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá đối với giáo dục phổ thông, cao đẳng và đại học sư phạm, Kỷ yếu hội thảo khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá đối với giáo dục phổ thông, cao đẳng và đại học sư phạm
Tác giả: Nguyễn Kế Hào
Năm: 2006
23. Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục, chương trình giáo dục đại học, BGD&ĐT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục, chương trình giáo dục đại học
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w