Xây dựng bộ mẫu, tư liệu bò sát ở trường đại học hồng đức và bước đầu sử dụng vào dạy học sinh học 7

101 1 0
Xây dựng bộ mẫu, tư liệu bò sát ở trường đại học hồng đức và bước đầu sử dụng vào dạy học sinh học 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời em xin cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy, cô trƣờng Đại học Hồng Đức Đặc biệt thầy cô khoa Khoa học Tự nhiên nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện cho em suốt thời gian vừa qua để thực tốt khóa luận Để hồn thành khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Lê Thị Huyền, tận tình giúp đỡ động viên để em hồn thành đề tài khóa luận Trong q trình học tập làm khóa luận em khó tránh khỏi sai sót, mong thầy, bỏ qua Đồng thời trình độ nhƣ kinh nghiệm em cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa thấy đƣợc Em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Cuối cùng, em xin kính chúc thầy, cô dồi sức khỏe ngày thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Trang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chƣơng 1.ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 1.3.2.1 Phân tích đặc điểm hình thái 2.3.2.2 Phương pháp định loại bò sát 1.3.2.3 Phương pháp xây dựng mẫu bò sát 1.3.2.4 Đánh giá tình trạng bảo tồn tính đặc hữu 1.3.3 Phương pháp chuyên gia 10 1.3.4 Phương pháp thống kê toán học 10 1.3.5 Phương pháp công nghệ thông tin 10 1.3.6 Phương pháp thực nghiệm 10 ii Chƣơng 2.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 2.1 Tình hình nghiên cứu bị sát 11 2.1.1 Nghiên cứu bò sát giới 11 2.1.2 Nghiên cứu bò sát Việt Nam 12 2.2 Khái quát sƣu tập hệ thống bảo tàng Việt Nam 14 2.3 Khái quát tình hình nghiên cứu sử dụng phƣơng tiện lớp Bò sát dạy học 15 2.4 Khái quát đặc điểm lớp bò sát (Reptilia) 16 2.4.1 Đặc điểm chung lớp bò sát 16 2.4.2 Cấu tạo giải phẩu chung bò sát 17 2.4.2.1 Da 17 2.4.2.2 Hệ xương 17 2.4.2.3 Hệ 18 2.4.2.4 Hệ thần kinh giác quan 18 2.4.2.5 Hệ hô hấp 18 2.4.2.6 Hệ tuần hoàn 18 2.4.2.7 Hệ tiêu hóa 19 2.4.2.8 Hệ tiết 19 2.4.2.9 Hệ sinh dục 19 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Xây dựng mẫu Bị sát có phịng thí nghiệm Động vật học Trƣờng Đại học Hồng Đức 21 3.1.1 Danh lục thành phần loài 21 3.1.2 Đặc điểm, tính chất khu hệ lưỡng cư, bị sát vùng nghiên cứu 25 3.1.2.1 Sự đa dạng bậc taxon 25 3.1.2.2 Cấu trúc bậc taxon mẫu BS Trường Đại học Hồng Đức 26 iii 3.1.4 Hiện trạng mẫu vật mẫu BS trường Đại học Hồng Đức 33 3.2 Hƣớng sử dụng mẫu BS xây dựng 34 3.3 Xây dựng tƣ liệu BS để sử dụng dạy học sinh học 35 3.3.1 Phương pháp xây dựng tư liệu Bò sát 35 3.3.2 Bộ tư lieu Bò sát xây dựng để sử dụng dạy học Sinh Học 39 3.3.2.1 Tư liệu hình ảnh: 39 3.3.2.1 Tư liệu video: 42 3.4 Sử dụng mẫu BS tƣ liệu BS dạy học lớp Bò sát chƣơng VI – Sinh học 43 3.4.1 Vị trí, nhiệm vụ cấu trúc chương VI Lớp lưỡng cư- Sinh học 43 3.4.1.1 Vị trí 43 3.4.1.2 Cấu trúc, nội dung nhiệm vụ 43 3.4.2 Đặc điểm hoạt động học tập nhà trường THCS phát triển trí tuệ học sinh THCS 44 3.4.2.1 Đặc điểm hoạt động học tập nhà trường THCS 44 3.4.2.2 Sự phát triển trí tuệ học sinh THCS 45 3.4.3 Lập kế hoạch dạy học (soạn giáo án) lớp Bò sát - Sinh học 46 3.4.4 Tổ chức dạy học xác định chất lượng lĩnh hội tri thức, phát triển kĩ 48 3.4.4.1 Đối tượng thực nghiệm 48 3.4.4.2 Giáo viên dạy thực nghiệm 49 3.4.4.3 Phương pháp dạy thực nghiệm 49 loại HS đạt đƣợc trƣớc sau trình thực nghiệm lớp đối chứng (7A2) trƣờng THCS Kiên Thọ 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC : 66 iv DANH MỤC CÁC B ẢNG Bảng 3.1 Danh lục lồi Bị sát có trƣờng Đại học Hồng Đức 21 Bảng 3.2 Cấu trúc thành phần loài mẫu BS trƣờng Đại học Hồng Đức 28 Bảng 3.3 Các loài BS quý, mẫu 29 Bảng 3.4 Các loài đặc hữu mẫu BS 31 Bảng 3.6 Bổ sung vùng phân bố loài mẫu BS Trƣờng Đại học Hồng Đức 32 Bảng 3.7 Hiện trạng mẫu vật mẫu BS 34 trƣờng Đại học Hồng Đức 34 Bảng 3.8: Số lƣợng HS đạt điểm Xi tần xuất (%) 50 Bảng 3.9: Số lƣợng HS đạt điểm Xi tần xuất (%) 51 loại HS đạt đƣợc trƣớc sau trình thực nghiệm lớp thực nghiệm (7A1) trƣờng THCS Kiên Thọ 51 Bảng 3.10 Số liệu thống kê trƣớc sau trình thực nghiệm trƣờng THCS Kiên Thọ 52 Bảng 3.11: Số lƣợng HS đạt điểm Xi tần xuất (%) loại HS đạt đƣợc sau thực nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm trƣờng THCS Kiên Thọ Bảng 3.12 Số liệu thống kê lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau trình thực nghiệm trƣờng THCS Kiên Thọ 53 Bảng 3.13: Số lƣợng HS đạt điểm Xi tần xuất (%) 54 loại HS đạt đƣợc trƣớc sau trình thực nghiệm lớp đối chứng (7B) trƣờng THCS Quảng Đại 54 Bảng 3.14: Số lƣợng HS đạt điểm Xi tần xuất (%) .55 Bảng 3.15 Số liệu thống kê trƣớc sau trình thực nghiệm trƣờng THCS Quảng Đại .56 Bảng 3.16: Số lƣợng HS đạt điểm Xi tần xuất (%) loại HS đạt đƣợc sau thực nghiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm trƣờng THCS Quảng Đại 56 Bảng 3.17 Số liệu thống kê lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau trình thực nghiệm trƣờng THCS Quảng Đại 57 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Các khiên đầu thằn lằn (Eutropis) Hình 2.2 Mắt thằn lằn Hình 2.3 Lỗ tai thằn lằn Hình 2.4 Khẩu thằn lằn Hình 2.5 Mặt dƣới bàn chân thằn lằn Hình 2.6 Vảy bụng vảy đuôi thằn lằn Hình 2.7 Lỗ trƣớc hậu môn (a) lỗ đùi (b) Hình 2.8 Vảy đầu rắn Hình 2.9 Cách đếm số hàng vảy thân Hình 2.10 Vảy bụng, vảy dƣới vảy hậu mơn Hình 3.1 Đa dạng số giống BS taxon bậc họ 25 Hình 3.2 Đa dạng số lồi BS taxon bậc họ 26 Hình 3.3 Thằn lằn bóng dài 47 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Số lƣợng HS đạt điểm Xi qua tập khảo sát 50 Biểu đồ 3.2: Số lƣợng HS đạt điểm Xi qua tập khảo sát 51 Biểu đồ 3.3: Số lƣợng HS đạt điểm Xi qua khảo sát 53 Biểu đồ 3.4: Số lƣợng HS đạt điểm Xi qua tập khảo sát 54 Biểu đồ 3.5: Số lƣợng HS đạt điểm Xi qua tập khảo sát 55 Biểu đồ 3.6: Số lƣợng HS đạt điểm Xi qua khảo sát 57 vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Đƣợc hiểu BS ĐDSH ĐH HS IUCN Bò sát Đa dạng sinh học Đại học Học sinh International Union for Conservation of Nature 10 11 12 KBTTN KHTN LC LCBS NCKH SĐVN SV Khu bảo tồn thiên nhiên Khoa học tự nhiên Lƣỡng cƣ Lƣỡng cƣ Bò sát Nghiên cứu khoa học Sách Đỏ Việt Nam Sinh viên 13 14 15 THCS VN VQG Trung học sở Việt Nam Vƣờn Quốc gia viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nằm phía đơng bán đảo Đơng Dƣơng, nhờ vị trí địa lý vùng nhiệt đới nên đa dạng địa hình, cảnh quan, khí hậu khác biệt, tạo nên đa dạng kiểu hệ sinh thái [5] Đặc điểm sở thuận lợi tạo điều kiện cho hình thành phát triển đa dạng lồi động vật, thực vật nói chung bị sát nói riêng Việt Nam Bị sát nhóm động vật có giá trị kinh tế cao Chúng đƣợc dùng làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, kỹ nghệ thuộc da, ni làm cảnh; tự nhiên, bị sát mắt xích quan trọng chuỗi lƣới thức ăn nên có giá trị to lớn đời sống ngƣời sản xuất nông nghiệp, đặc biệt nhiều lồi bị sát thiên địch nhiều lồi trùng phá hoại mùa màng, kể lồi gặm nhấm gây hại cho ngƣời Những năm gần đây, nghiên cứu điều tra bò sát Việt Nam đƣợc tiến hành kỹ lƣỡng nhà khoa học nƣớc Các nghiên cứu cho thấy tính đa dạng nhóm động vật Cho đến Việt Nam phát khoảng 438 lồi bị sát (Uetz & Hosek 2018) [51], chƣa kể có nhiều lồi đƣợc phát năm gần Tuy nhiên, với biến đổi rõ rệt môi trƣờng gần đây, nhƣ biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trƣờng, chặt phá rừng, khai thác mức nhiều nguyên nhân khác dẫn đến suy giảm số lƣợng cá thể lồi bị sát mức báo động Do chúng có tầm quan trọng lớn hệ thống sinh giới, nên từ chƣơng trình Tiểu học đƣợc đề cập môn Khoa học tự nhiên đƣợc nghiên cứu chi tiết Lớp bị sát thuộc chƣơng 6, Ngành động vật có xương sống – sinh học hành Để thu đƣợc kết học tập tốt môn sinh học nói chung, phần động vật nói riêng cần có kết hợp lí thuyết với thực hành, kèm theo hình ảnh trực quan sinh động, dễ hiểu Với việc sử dụng phƣơng pháp thực hành phƣơng pháp trực quan kết hợp với phƣơng pháp dạy học khác giúp HS-SV có niềm vui, say mê hứng thú cao học tập nghiên cứu sinh học [8,15] Trong đó, tƣ liệu Bị sát Phịng thí nghiệm Động vật, Khoa Khoa học tự nhiên, Trƣờng Đại học Hồng Đức hạn chế, nhiều mẫu vật bị hƣ hỏng nặng Việc xếp, phân loại để hình thành mẫu chuẩn phục vụ đào tạo, nghiên cứu chƣa đƣợc thực hiện; nhiều GV phổ thông bỏ qua sử dụng đồ dùng trực quan sinh động, mẫu vật thật, hình ảnh âm sống động thông qua video clip trình dạy học, để hình thành biểu tƣợng, khái niệm sinh học, Từ lý trên, ao chất lƣợng dạy học nghiên cứu, lựa chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng mẫu, tƣ liệu Bò sát Trƣờng Đại học Hồng Đức bƣớc đầu sử dụng vào dạy học Sinh học 7” Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng đƣợc mẫu BS đạt tiêu chuẩn, có hệ thống liệu, đồng thời xây dựng đƣợc số tƣ liệu BS sử dụng chúng dạy học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học nghiên cứu khoa học Nội dung nghiên cứu - Tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài - Xây dựng mẫu BS, bao gồm: danh lục thành phần loài sở liệu mẫu BS có phịng thí nghiệm động vật – khoa KHTN - Trƣờng Đại học Hồng Đức;… - Đánh giá giá trị đề xuất hƣớng sử dụng mẫu Bò sát xây dựng - Xây dựng tƣ liệu BS, hình ảnh, video tập tính; đặc điểm cấu tạo ngoài, cấu tạo trong; đa dạng BS;… - Sử dụng mẫu tƣ liệu BS xây dựng đƣợc dạy học Sinh học hành đánh giá hiệu sử dụng chúng dạy học Thân dài đuôi dài cử động, giữ nƣớc mắt Bàn chân có ngón có có nƣớc để màng mắt vuốt mắt khơng bị khô Màng nhĩ Bảo vệ màng nằm nhĩ hƣớng hốc dao động ? (2) Thằn lằn di chuyển cách nào? nhỏ bên âm vào Đặc điểm cấu tạo giúp thằn lằn di đầu màng nhĩ HS: Nghiên cứu tài liệu, sgk,liên hệ thực tế để hoàn thành phiếu học tập chuyển? HS: Trả lời GV: Trình chiếu video, mẫu vật cấu tạo thằn lằn HS: Quan sát, nghe, ghi chép, đối chiếu với kết làm Thân dài dài Động lực di chuyển Bàn chân Tham gia di có ngón chuyển cạn có vuốt GV: Chính lý bổ sung Kết luận Di chuyển - Khi di chuyển thân tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp chi -> tiến lên phía trƣớc Củng cố: + Đọc tài liệu bƣớc giải phẫu bị sát + Hồn thành bảng đặc điểm cấu tạo hệ quan thằn lằn Hệ quan Đặc điểm Ý nghĩa thích nghi Hệ xƣơng Hệ tiêu hóa Hệ tuần hồn – hơ hấp Bài tiết Hệ thần kinh - giác quan 79 ẰN I MỤC TIÊU Kiến thức HS tìm tịi khám phá, thu thập, lựa chọn xử lí thơng tin, cạn; so sánh đặc điểm với đặc điểm đại diện thuộc lớp lƣỡng cƣ để BS Kĩ Rèn luyện phát triển đƣợc kĩ nhận diện mẫu vật, giải phẫu động vật, xem video, quan sát đặc điểm cấu tạo thằn lằn; kĩ phát giải vấn đề; kĩ giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ khoa học, phản biện trình thảo luận; kĩ tự học, nghiên cứu, tƣ logic; kĩ thu thập thơng tin xử lí thơng tin; kĩ sử dụng công nghệ thông tin; Thái độ Nhận thức vai trò lớp Bị sát thuộc chƣơng VI “Ngành động vật có xƣơng sống” - Sinh học 7, để có thái độ học tập nghiêm túc, hứng thú, cầu tiến, - : , máy vi tính, , + Hình ảnh video xây dựng cách tiến hành giải phẫu thằn lằn, hình - : 80 : phƣơng pháp trực quan, thực hành kết h , biện pháp khác III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số KTBC ? Bài Mở bài: Thằn lằn có đời sống hoàn toàn chúng ? Hoạt động GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Cách tiến hành giải I Cách tiến hành giải phẫu bò sát phẫu bò sát Bƣớc 1: Làm chết mẫu vật H1: Trình bày cách tiến hành giải Bƣớc 2: Giải phẫu phẫu thằn lằn để quan sát cấu tạo- Cắt da trong? - Cắt - Tháo gỡ nội quan HS: Trả lời bƣớc tiến hành giải II Cấu tạo thằn lằn phẫu Hệ xƣơng Hoạt động 2: Cấu tạo thằn - Gồm phần: lằn -Xƣơng đầu H2: Đặc điểm cấu tạo -Xƣơng thân: Cột sống dài có đốt hệ quan thằn lằn? sống cổ, có xƣơng sƣờn → HS: Các nhóm trình bày kết Lồng ngực phiếu học tập đƣợc giao nhà -Xƣơng chi: Xƣơng đai, xƣơng chuẩn bị? chi Hệ tiêu hóa 81 Hệ quan Đặc Ý nghĩa điểm thích nghi Hệ xƣơng Tuần hồn - hơ hấp - Hệ tiêu hóa Hệ tuần hồn – hơ - hấp Bài tiết Hệ thần kinh Bài tiết - giác quan -T GV: Trình chiếu video cách tiến hành giải phẫu đặc điểm hệ Thần kinh giác quan quan HS: Học sinh quan sát, nghe, ghi chép  Tự đối chiếu so sánh kết - làm GV: Chỉnh lý, bổ sung Kết luận H3: Hoàn thành bảng so sánh hệ quan thằn lằn ếch? Hệ quan Thằn lằn Ếch Hệ tuần hoàn Hệ hơ hấp Hệ tiêt HS: Thảo luận nhóm hoàn thành bảng GV: Nhận xét bổ sung đƣa kết luận ( Trình chiếu powerpont) 82 Củng cố: Hãy nối tên phận quan thằn lằn thích hợp vào vị trí từ đến 18 ? Thực quản Tim Dạ dày Động mạch chủ Ruột non Tĩnh mạch chủ dƣới Ruột già Khí quản Lỗ huyệt Phổi Gan Thận Mật Bóng đái Tụy Tinh hồn Ống dẫn Cơ quan giao phối tinh dịch Hình 1: Cấu tạo thằn lằn - 83 I MỤC TIÊU Kiến thức HS tìm tịi khám phá, thu thập, lựa chọn xử lí thơng tin, - trình bày đƣợ ; - ; - nêu đƣợ So sánh đặc điểm với đặc điểm lƣỡng cƣ để thẫy rõ chiều hƣớng tiến hóa thích nghi động vật Kĩ Rèn luyện phát triển đƣợc kĩ nhận diện mẫu vật, xem video, quan sát đa dạng đặc điểm chung BS; kĩ phát giải vấn đề; kĩ giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ khoa học, phản biện trình thảo luận; kĩ tự học, nghiên cứu, tƣ logic; kĩ thu thập thơng tin xử lí thơng tin; kĩ sử dụng công nghệ thông tin; Có khả bảo vệ tuyên truyền bảo vệ đa dạng sinh học nói chung đa dạng BS nói riêng Thái độ Nhận thức vai trị lớp Bò sát thuộc chƣơng VI “Ngành động vật có xƣơng sống” - Sinh học 7, để có thái độ học tập nghiêm túc, hứng thú, cầu tiến, Có ý thức bảo vệ tuyên truyền bảo vệ đa dạng sinh học nói chung đa dạng BS nói riêng - : : Một số BS điển hình mẫu 84 + Hình ảnh video xây dựng đa dạng, đặc điểm chung vai trị BS , máy vi tính, + Phiếu học tập - : Phƣơng pháp: III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số KTBC H ?Kể tên số đại diện khác thuộc lớp BS mà em biết Bài Mở bài: phát triển , đến ngày chúng , nhƣng chúng có đặc điểm chung Vậy chúng ế nào? 85 – HS ? (1) , Kể tên số đại diện khác thuộc lớp BS mà : em biết HS GV long ? (1) ? – ? HS - GV ? (2) Nguyên nh - ? HS - Nguyên nhân: 86 ? (1) Từ đại diện quan sát, kết hợp với tài liệu, nêu rõ ? HS - - c tai ngăn - - ? (1) HS , - Củng cố: - 87 PHỤ LỤC CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH GIẢI PHẪU BÒ SÁT + Bƣớc 1: Làm chết mẫu vật Mẫu vật đƣợc làm chết cách ngâm dung dịch formol 10% cồn 96o gây ngạt thở đối tƣợng cách bóp cổ dìm nƣớc + Bƣớc 2: Cố định đối tƣợng: đặt đối tƣợng nằm ngửa, dùng kim ghim gắn chặt chân mâm mổ Cắt da: lấy kẹp nâng da lên dùng kéo cắt đƣờng thẳng từ điểm A cách huyệt 1cm lên tới hàm, cắt đƣờng Tách da khỏi ghim sang hai bên 2 A 3 Hình 3.4 Giai đoạn cắt da Cắt cơ: cắt theo đƣờng BCDE cho lộ rõ hết tất nội quan, đƣờng CD 88 BE cắt qua xƣơng đai vai, ý nâng mũi kéo, tránh làm vỡ bàn quan cắt đƣờng BC đứt khí quản cắt đƣờng DE E D B C Hình 3.5 Giai đoạn cắt Tháo gỡ nội quan: Hệ tuần hoàn hơ hấp: tách khí quản khỏi thực quản sau cắt mạch máu xung quanh tim, tách phổi khỏi lồng ngực cắt chóp phổi rời khỏi màng treo xoang bụng Trình bày tim, phổi dính với dính với khí quản sang phía bên trái ngƣời mổ Hệ tiêu hóa: gỡ ruột theo thứ tự từ dƣới lên, trực tràng, đến ruột, tách chóp gan khỏi màng treo xoang bụng, trình bày hệ tiêu hóa sang phía bên phải ngƣời mổ Phải gỡ thật mỡ đính nội quan 89 - HS thực theo u cầu nêu đƣợc vị trí hình dạng đặc điểm hệ quan → trình bày, thảo luận rút kết luận - Gv: Nhận xét, bổ sung * Sự đa dạng đặc điểm chung lưỡng cư: - Gv yêu cầu học sinh quan sát số mẫu vật thu thập sẵn, mẫu vật ngâm, video, tranh ảnh rút nhận xét đa dạng đặc điểm chung lớp bò sát - HS thực theo yêu cầu → trình bày, thảo luận rút kết luận - Gv: Nhận xét, bổ sung 90 PHỤ LỤC NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT I TRẮC NGIỆM KHÁCH QUAN: Câu Đặc điểm nhận biết cá sấu? Hàm dài, có nhiều lớn, nhọn, sắc; Răng mọc lỗ chân răng; Trứng có vỏ đá vơi bao bọc Phương án trả lời là: A 1,2; B 1,3; C 2,3 D 1,2,3 Câu Hệ tuần hoàn hệ tiết thằn lằn khác ếch đồng điểm nào? Tim ngăn, có vách ngăn hụt tâm thất Máu nuôi thể máu pha Thận sau có khả hấp thụ lại nƣớc Phương án trả lời là: A 1,2; B 1,3; C 2,3 D 1,2,3 Câu Những loài thuộc lớp bị sát là: A.Cóc, thằn lằn, rùa C.Cá sấu, khủng long, rắn B Thạch sùng, rùa, cá cóc tam đảo D Tắc kè, ếch, kỳ đà Câu 4: Đặc điểm sau đặc điểm chung lớp Bị sát? Là động vật có xƣơng sống thích nghi hồn tồn đời sống cạn Hơ hấp phổi, có nhiều vách ngăn Da khơ, có vảy sừng bao bọc Cổ dài, chi yếu có vuốt sắc Màng nhĩ nằm hốc tai Tim ngăn, tâm thất có vách hụt, máu nuôi thể máu pha Là động vật nhiệt Có quan giao phối, thụ tinh trong, đẻ trắng, trứng có vỏ dai đá vơi bao bọc Phương án trả lời là: A 1,2,3,4; B 1,2,3,4,5; C 1,2,3,4,5,6 91 D 1,2,3,4,5,7 II.TỰ LUẬN: Nêu giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống cạn Đáp án: I TRẮC NGIỆM KHÁCH QUAN: Câu Đáp án D B C D II.TỰ LUẬN: - Da khơ, có vảy sừng bao bọc → giảm thoát nƣớc - Cổ dài → phát huy đƣợc giác quan nằm đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng - Mắt có mi cử động, có nƣớc mắt → bảo vệ mắt, có nƣớc mắt để màng mắt không bị khô - Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu → bảo vệ màng nhĩ hƣớng dao động âm vào màng nhĩ - Thân, dài → động lực di chuyển - Bàn chân có ngón có vuốt → tham gia di chuyển cạn 92 93

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan