1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG TCCA TRICHLOROISOCYANURIC ACID TRONG KHỬ TRÙNG HẠT GIỐNG SÂM HÀN QUỐC PANAX GINSENG C.A MEYER, HẠT VÀ CHỒI CÂY THANH MAI MYRACA ESCULENTA TRONG INVITRO

57 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sâm Hàn Quốc (panax ginsieng c.a meyer) Ngày nay như chúng ta đã biết cuộc sống của con người không còn lo ăn no mặc ấm nữa mà ngày nay con người luôn hướng đến ăn ngon mặc đẹp và điều đặc biệt là coi trọng vấn đề sức khỏe hơn nhiều vì vậy những thực phẩm có lợi cho sức khỏe ngày càng được phổ biến một trong những loại thực phẩm phổ biến thì phải nói đến nhân sâm. Nhân sâm không còn là thực phẩm quá xa xỉ. đối với mọi người Chỉ bỏ ra một số tiền là bạn có thể sử dụng loại thần dược này rồi. Trong các loại nhân sâm, thì nhân sâm Hàn Quốc là phổ biến và có tác dụng tốt nhất. Nhân sâm Hàn Quốc có tên khoa học Panax Ginseng C.A. Meyer thuộc họ Araliaceae là một loài thảo dược quý hiếm và rất khó trồng. Trong tự nhiên, nhân sâm phải trải qua thời gian sinh trưởng kéo dài mới cho phẩm chất thu hoạch tốt, đặc biệt là hàm lượng Saponin triterpen tích lũy trong các cơ quan bộ phận của cây. Người ta đã đưa nhân sâm vào trong canh tác truyền thống để sản xuất với số lượng lớn. Tuy nhiên, việc sản xuất trên môi trường đất trồng nông nghiệp phải trải qua chu kỳ sản xuất dài (57 năm) mới đáp ứng các yêu cầu về chất lượng cho thu hoạch và sự sinh trưởng của nhân sâm phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường bên ngoài như đất, khí hậu, mầm bệnh và sâu bệnh (Theo Hosakatte Niranjana Murthy và ctg, 2014). Việc sử dụng tế bào và cơ quan nuôi cấy đã được tìm kiếm như một giải pháp thay thế tiềm năng để sản xuất hiệu quả các hợp chất thứ cấp từ nhân sâm. Các bài nghiên cứu chủ yếu các nhà nghiên cứu nghiên cứu về nghiên cứu nuôi cấy tế bào và rễ của nhân sâm để tích lũy sinh khối và hàm lượng saponin trong các lò phản ứng sinh học (Bioreactor) quy mô lớn đã được tiến hành. Kết quả nghiên cứu và thử nghiệm tại CBN Biotech Company, South Korea cho thấy khi trồng trong các lò phản ứng sinh học, rễ sâm sinh trưởng nhanh, tích lũy hàm lượng các chất thứ cấp cao trong thời gian ngắn hơn so với khi trồng theo phương thức truyền thống và trong tự nhiên (Theo Hosakatte Niranjana Murthy và ctg, 2014).

BƯỚC ĐẦU SỬ DỤNG TCCA TRICHLOROISOCYANURIC ACID TRONG KHỬ TRÙNG HẠT GIỐNG SÂM HÀN QUỐC PANAX GINSENG C.A MEYER, HẠT VÀ CHỒI CÂY THANH MAI MYRACA ESCULENTA TRONG INVITRO DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng Mức độ nhiễm nấm khuẩn nghiệm thức hạt sâm không lột vỏ 31 Bảng Mức độ nhiễm nấm khuẩn nghiệm thức hạt sâm không lột vỏ 34 Bảng Mức độ nhiễm nấm khuẩn nghiệm thức hạt mai đực xử lý TCCA 41 Bảng Mức độ nhiễm nấm khuẩn nghiệm thức hạt mai đực xử lý Javen 43 Bảng Tỷ lệ số hạt mai nứt rễ 45 Bảng Tỷ lệ nhiễm nấm chồi mai 48 Biểu đồ: Biểu đồ Mức độ nhiễm nấm khuẩn nghiệm thức hạt sâm không lột vỏ 32 Biểu đồ Mức độ nhiễm nấm khuẩn nghiệm thức hạt sâm không lột vỏ 34 Biểu đồ Mức độ nhiễm nấm khuẩn nghiệm thức hạt mai đực xử lý TCCA 42 Biểu đồ Mức độ nhiễm nấm khuẩn nghiệm thức hạt mai đực xử lý Javen 43 Biểu đồ Tỷ lệ số hạt mai nứt rễ 46 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Quá trình nghiên cứu hạ sâm 15 Sơ đồ Quá trình nghiên cứu hạt mai: 16 Sơ đồ Quá trình nghiên cứu chồi mai 17 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Nhân sâm Panax Ginseng C.A Meyer Hình Cây mai Hình TCCA 12 Hình Pha xà phòng bỏ hạt vào lắc 30 phút 18 Hình Lựa lịch thước hạt mai 19 Hình Lựa lịch thước hạt mai 19 Hình Quả mai 20 Hình Quả mai 20 Hình Ngâm mẫu hạt mai 21 Hình 10 Chồi mai 21 Hình 11 Lắc hạt mai qua TCCA JAVEN 22 Hình 12 TCCA 23 Hình 13 Môi trường MS 25 Hình 14 Lắc mẫu 25 Hình 15 Mơi trường 1/2 MS 27 Hình 16 Mẫu lắc qua TCCA 28 Hình 17 Mẫu bị nhiễm nấm 30 Hình 18.Mẫu bị nhiễm khuẩn 31 Hình 19 Mẫu bị nhiễm nấm 33 Hình 20 Mẫu sâm bị khuẩn 33 Hình 21 Mẫu hạt mai bị phenol hóa 44 Hình 22 Mẫu hạt mai nhô rễ 45 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Sơ lược đối tượng nghiên cứu 1.1.2 Tổng quan môi trường dinh dưỡng 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình ni cấy mơ đố với hạt sâm Hàn Quốc, hạt mai invitro: 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 1.2.1 Cây Sâm Hàn Quốc 11 1.2.2 Cây mai: 11 1.3 Tổng quan TTCA 12 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁT NGHIÊN CỨU 14 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu hạt sâm: 14 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu hạt mai: 14 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu chồi mai: 14 2.3.1 Các nội dung nghiên cứu hạt sâm: 14 2.3.2 Các nội dung nghiên cứu hạt mai: 14 2.3.3 Các nội dung nghiên cứu chồi mai: 14 2.3.4 Đối tượng nghiên cứu hạt sâm: 15 2.3.5 Đối tượng nghiên cứu hạt mai 16 2.3.6 Đối tượng nghiên cứu: 17 2.4 Nội dung nghiên cứu: 23 2.4.1 Pha TCCA với nồng độ khác để khử mẫu hạt sâm Hàn quốc 23 2.4.2 Môi trường nuôi cấy hạt sâm Hàn Quốc: 24 2.5 Nội dung nghiên cứu hạt mai 26 2.5.1 Môi trường nuôi cấy hạt mai 26 2.5.2 Thao tác thực cấy hạt mai: 27 2.6 Nội dung nghiên cứu: 29 KẾT QUẢ NUÔI CẤY HẠT SÂM: 30 KẾT QUẢ NUÔI CẤY HẠT THANH MAI: 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sâm Hàn Quốc (panax ginsieng c.a meyer) Ngày biết sống người khơng cịn lo ăn no mặc ấm mà ngày người hướng đến ăn ngon mặc đẹp điều đặc biệt coi trọng vấn đề sức khỏe nhiều thực phẩm có lợi cho sức khỏe ngày phổ biến loại thực phẩm phổ biến phải nói đến nhân sâm Nhân sâm khơng thực phẩm xa xỉ người Chỉ bỏ số tiền bạn sử dụng loại thần dược Trong loại nhân sâm, nhân sâm Hàn Quốc phổ biến có tác dụng tốt Nhân sâm Hàn Quốc có tên khoa học Panax Ginseng C.A Meyer thuộc họ Araliaceae loài thảo dược quý khó trồng Trong tự nhiên, nhân sâm phải trải qua thời gian sinh trưởng kéo dài cho phẩm chất thu hoạch tốt, đặc biệt hàm lượng Saponin triterpen tích lũy quan phận Người ta đưa nhân sâm vào canh tác truyền thống để sản xuất với số lượng lớn Tuy nhiên, việc sản xuất môi trường đất trồng nông nghiệp phải trải qua chu kỳ sản xuất dài (5-7 năm) đáp ứng yêu cầu chất lượng cho thu hoạch sinh trưởng nhân sâm phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường bên ngồi đất, khí hậu, mầm bệnh sâu bệnh (Theo Hosakatte Niranjana Murthy ctg, 2014) Việc sử dụng tế bào quan ni cấy tìm kiếm giải pháp thay tiềm để sản xuất hiệu hợp chất thứ cấp từ nhân sâm Các nghiên cứu chủ yếu nhà nghiên cứu nghiên cứu nghiên cứu nuôi cấy tế bào rễ nhân sâm để tích lũy sinh khối hàm lượng saponin lò phản ứng sinh học (Bioreactor) quy mô lớn tiến hành Kết nghiên cứu thử nghiệm CBN Biotech Company, South Korea cho thấy trồng lò phản ứng sinh học, rễ sâm sinh trưởng nhanh, tích lũy hàm lượng chất thứ cấp cao thời gian ngắn so với trồng theo phương thức truyền thống tự nhiên (Theo Hosakatte Niranjana Murthy ctg, 2014) Chưa thấy nghiên cứu đề cập đến việc nuôi cấy hạt nhân sâm Hàn Quốc để nhân giống tạo thành hoàn chỉnh thực ni cấy Invitro Vì cần nghiên cứu nhân giống sâm Hàn Quốc hạt sâm Việt Nam bước nghiên cứu giải pháp đầu tư phát triển cho ngành công nghiệp dược phẩm xuất với việc đưa nhân sâm thành trồng vùng núi cao có khí hậu mát mẻ Đà Lạt, Sapa, Tam Đảo,… Tận dụng lợi khí hậu, thổ nhưỡng để phát triển nhân sâm theo hướng sản xuất hàng hóa tạo vùng nguyên liệu Việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp nuôi trồng nhân sâm nuôi cấy Invitro trọng phát triển để đáp ứng nhu cầu sản xuất thương mại Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu phát triển môi trường dinh dưỡng phù hợp cho hạt nhân sâm để sinh trưởng phát triển tốt chưa đề cập đến việc nghiên cứu nhân giống hạt sâm Invitro nghiên cứu có vai trị quan trọng việc sản xuất nhân sâm sau để đáp nhu cầu ngày cao người Cây mai loại bụi lớn có nguồn gốc đồi phía bắc Ấn Độ Nepal Tên phổ biến bao gồm hộp myrussy , bayberry kaphal Trong tự nhiên mai sinh trưởng phát triển tốt mai có nguồn gốc từ rừng Cây mai tìm thấy chân đồi Đơng Hy Mã Lạp Sơn, Meghalaya, Nepal, Trung Quốc Pakistan Địa phương lạc chủ yếu sử dụng trái để chuẩn bị đồ uống dưa chua giải khát Ở khu vực Ấn Độ thuộc dãy núi Himalaya (IHR), 675 phù du hoang dã biết đến Myrica esculenta thường biết đến với tên gọi Kaphal ", loại trái hoang dã có giá trị cao, cao từ 900 đến 2100 m so với mực nước biển Các lồi phân bố từ Ravi phía đơng đến Assam, Khasi, Jaintia, Naga đồi Lushi kéo dài đến Malaya, Singapore, Trung Quốc Nhật Bản Nó người dân địa phương ưa chuộng loại trái sản phẩm chế biến thơm ngon Loài giống với Myrica rubra, thường thấy Trung Quốc Nhật Bản Những chín hạt mai (M esculenta ) thu thập tháng năm 2008, từ quần thể hoang dã nằm xa (tức Kalika (1775), Ayarpani (1950), Panuwanaula (1800), Jalna (1925), Dholichina (1950), Khirshu (1950) 1650), Shyamkhet (1975), Gwaldom (1925) Doonagiri (2100 m asl)) Uttarakhand, Ấn Độ Ngay sau thu thập, đưa đến phịng thí nghiệm giữ tủ đông nhiệt độ4 ° C Các mẫu chứng từ loài gửi phịng mẫu Viện Mơi trường Phát triển Hy Lạp G B Pant, Kosi-Katarmal, Almora để bảo quản hạt giống cho nghiên cứu sau Ở nước ta mai phát số tỉnh miền Trung Tây Nguyên.Nhưng nhiều Quảng Ninh Tại huyện đảo Quảng Ninh mai mọc rải rác khắp đảo đá từ gần bờ, đến xa bờ Ngày giao đất giao rừng trồng lấy gỗ Diện tích đất rừng tự nhiên bị thu hẹp Cây mai nhiều loại rừng khác bị thay cỏ lau cơng nghiệp Bên cạnh năm gần đây, mai ưa chuộng Nên vấn đề tìm kiếm giống, trồng thử nghiệm nuôi cấy INVITRO để nhân giống rộng rãi đáp ứng nhu cầu người đồng thời đánh giá phạm vi biến đổi chất chống oxy hóa có hạt mai cách sử dụng phương pháp khác INVITRO xác định nguồn gốc thành phần bên hạt mai trái tốt có lợi cho sức khỏe người 1.2 Mục đích đề tài 1.2.1 Sâm Hàn Quốc Xác định nồng độ TCCA khử trùng thích hợp cho ni cấy hạt nhân sâm Invitro Xem xét môi trường MS 1.2.2 Cây mai Xác định nồng độ TCCA khử trùng thích hợp cho ni cấy hạt chồi mai Invitro Xác định môi trường dinh dưỡng phù hợp cho nuôi cấy hạt chồi mai Invitro CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Sơ lược đối tượng nghiên cứu 1.1.1.1 Sơ lược nhân sâm Panax Ginseng C.A Meyer Hình Nhân sâm Panax Ginseng C.A Meyer Nhân sâm Panax Ginseng C.A Meyer thuộc họ Araliaceae loại thảo dược có dược tính cao, có ý nghĩa to lớn y học, giá trị dược liệu nhà khoa học nghiên cứu chứng minh nhiều năm qua Nó sử dụng phổ biến nơi khác giới đặc biệt Bắc Mỹ châu Âu loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Thường trồng vùng phía đơng Châu Á, đặc biệt nhiều Hàn Quốc Rễ nhân sâm Hàn Quốc nhìn giống hình người Ở vùng đất có điều kiện khí hậu, đất đai khác cho chất lượng Sâm khác Nhân sâm trồng vùng núi có chất lượng khác hẳn vùng khác.Các nghiên cứu giới rằng, điều kiện khí hậu, mơi trường đất đai Hàn Quốc giúp cho nhân sâm có điều kiện phát triển tốt nhất.Chính mà chủng loại sâm giới Nhân sâm Hàn Quốc có chất lượng hẳn.Và hình dáng nhân sâm Hàn Quốc giống người hẳn so với loại nhân sâm loại Các thành phần nhân sâm saponin triterpenoid, gọi ginsenosides Ginsenosides chia thành ba nhóm dựa cấu trúc chúng, tức nhóm Rb (protopanaxadiols bao gồm Rb1, Rb2, Rc Rd, vv), nhóm Rg (protopanaxatriols bao gồm Rg1, Re, Rf, Rg2, vv) Ro nhóm (axit Olenolic) Ngồi ra, Trong củ, thân rễ chứa 32 thành phần soponin triterpen, thành phần hoạt chất có tác dụng sinh học chủ yếu sâm có 30 chất saponin dammaran Ở thân rễ Nhân Sâm mọc hoang chứa cao hàm lượng saponin, chứa đến 10,75% Ngồi cịn có hợp chất khác như: 17 axit béo có axit palmitic, stearic, oleic, linoleic linolenic, 17 loại axit amin có đủ loại axit amin cần thiết cho thể, 20 nguyên tố vi lượng có Co, Se, K, Fe, Mn loại vitamin A, B1, B2, C.Các thành phần khác tinh dầu, glucid Trong thân rễ Nhân Sâm tươi có thành phần daucosterol Ngoài ra, hấp sấy nhiệt độ cao, làm xuất thêm nhiều thành phần khác Maltol, chất làm giảm q trình lão hóa, Ginsenoside Rg3, chất ngăn tái phát tế bào ung thư di phát triển tế bào ung thư mới, hợp phần chất chống ung thư, Ginsenoside RH2, chất làm giảm ức chế phát triển tế bào ung thư (Theo Park Jong Dae ctg, 2005) Rễ Có hệ thống rễ bao gồm đầu thân rễ, rễ rễ phụ mà từ nhiều rễ tốt lông rễ phát triển Trong trình phát triển rễ hình dạng nhân sâm Hàn Quốc có nhiều chuyển đổi Ở năm gieo trồng, rễ nhân sâm trải qua trình rễ kéo dài (khoảng từ – tháng) trình rễ to (khoảng từ – tháng) để trở thành mang củ Trong năm thứ hai rễ bên bắt đầu phát triển, chiều dài rễ số rễ phụ hình thành năm thứ ba gieo trồng Lá sâm có phần cuống dài Cuống nhân sâm 5-6 năm tuổi thường có lá, có 2-3 kép nhỏ bên cạnh phớt Đầu nhọn phần rìa có nhiều cưa Hoa nhân sâm bắt đầu nở nhân sâm tuổi, hoa có màu trắng, hoa nhân sâm nở to vào tháng Quả nhân sâm mọng, ban đầu có màu xanh cây, chuyển thành màu đỏ chín Quả nhân sâm năm tuổi thường bỏ khơng có giá trị, người ta thường thu hoạch nhân sâm 5-6 năm tuổi sấy khô để làm hạt giống cho vụ sau Cây nhân sâm thu thập từ môi trường sống tự nhiên đắt trở thành loại hàng hóa khan Tại Hàn Quốc, người ta đưa nhân sâm vào canh tác nông nghiệp Những tiến công nghệ sinh học thực vật giúp ni cấy tế bào rễ nhân sâm để sản xuất chất thứ cấp NT3: NT4: NT5: 38 Kết quả: Trong trình theo dõi hai mẫu hạt sâm khơng có tượng nứt rễ Theo số nghiên cứu sâm hạt sâm nảy mầm nhiệt độ -2 độ c đến độ c sau thời gian ngủ nghỉ đem hạt giống điều kiện thường hạt sâm có khả nảy mầm Trong thời gian ngắn áp dụng số phương pháp áp dụng kích thích cho hạt sâm sinh trưởng phát triển bào mòn lớp hạt, ngâm axit sunfuric đậm đặc phút để bào mòn bớt lớp vỏ cứng hạt, tách vỏ hạt sâm… Mặc khác hạt giống sâm hạt giống rõ nguồn gốc cụ thể rõ ràng nguồn giống có đảm bảo có khả lên hay không Đồng thời giai đoạn làm chuyên đề có nhiều yếu tố bất lợi q trình nghiên cứu chưa xác định môi trường thích hợp cho hạt sâm phát triển Tỷ lệ mẫu khơng đồng q trình thí nghiệm phải có hao hụt q trình khử mẫu số lượng hạt không đủ để đảm bảo trình thực Do sâm lâu năm thời gian ngắn nên hạt sâm khả rễ nên chuyên đề tiếp tục nghiên cứu Bên cạnh sâm có nguồn gốc từ Hàn Quốc nên dun nhập vào nước ta muốn thành cơng cần q trình dài để nghiên cứu môi trường phù hợp điều kiện phù hợp sâm Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu thành công nuôi cấy hạt sâm Invitro Kết luận Khảo sát đánh giá tiêu của sâm lên mẫu nhiễm nấm, mẫu nhiễm khuẩn, mẫu sạch, chiều cao cây, trọng lượng tươi Qua trình nghiên cứu nghiệm thức nồng độ TCCA nghiệm thức đem lại hiệu khử trùng hiệu đến nghiệm thức đến nghiệm thức đến nghiệm thức Nghiệm thức có mẫu bị nhiễm nặng nghiệm thức Kết cho thấy bịch lột vỏ mẫu nhiễm bịch khơng lột vỏ nồng độ TCCA cịn cao mức độ nhiễm giảm 39 Chỉ đánh giá được tiêu mẫu nhiễm nấm, mẫu nhiễm khuẩn, mẫu sạch, tiêu chiều cao trọng lượng trình theo dõi Qua trình thí nghiệm nhận thấy mẫu khơng bị nhiễm đơng fthoiwf khơng có tượng nứt phơi rễ, cần thời gian để nghiên cứu sinh trưởng phát triển hạt sâm Kiến nghị: Hạt sâm tiếp tục tách phôi nhân giống nuôi cấy Invitro Sử dụng số chất kích thích sinh trưởng khác tạo điều kiện cho sinh trưởng hạt sâm 40 KẾT QUẢ NUÔI CẤY HẠT THANH MAI: Kết quả: Cấy ngày 17/02 sau ngày 21/02 Kiểm tra mẫu lần 1: Đối với hạt mai đực khử trùng TCCA: NT1 (đối chứng): 21 hạt cho lần lặp có hạt bị nhiễm nấm mốc, hạt bị nhiễm khuẩn lại mẫu 11 hạt NT2 (ngâm hạt 24h): 21 hạt cho lần lặp có hạt nhiễm nấm mốc, hạt bị nhiễm khuẩn lại mẫu 12 hạt NT3 (ngâm hạt 48h): 21 hạt cho lần lặp có hạt nhiễm nấm mốc, hạt bị nhiễm khuẩn lại mẫu 13 hạt NT4 (ngâm hạt 72h): 21 hạt cho lần lặp có hạt nhiễm nấm mốc, hạt bị nhiễm khuẩn lại mẫu 15 hạt Bảng Mức độ nhiễm nấm khuẩn nghiệm thức hạt mai đực xử lý TCCA NGHIỆM THỨC NHIỄM NẤM NHIỄM KHUẨN MẪU SẠCH (%) (%) (%) NT1 23.8 23.8 52.4 NT2 14.3 23.8 61.9 NT3 19 19 62 NT4 14.3 14.3 71.4 41 Biểu đồ Mức độ nhiễm nấm khuẩn nghiệm thức hạt mai đực xử lý TCCA Đối với hạt mai đực khử trùng Javen: NT1 (đối chứng): 21 hạt cho lần lặp có hạt bị nhiễm nấm mốc, hạt bị nhiễm khuẩn lại mẫu 10 hạt NT2 (ngâm hạt 24h): 21 hạt cho lần lặp có hạt nhiễm nấm mốc, hạt bị nhiễm khuẩn lại mẫu 11 hạt NT3 (ngâm hạt 48h): 21 hạt cho lần lặp có hạt nhiễm nấm mốc, hạt bị nhiễm khuẩn lại mẫu hạt NT4 (ngâm hạt 72h): 21 hạt cho lần lặp có hạt nhiễm nấm mốc, hạt bị nhiễm khuẩn lại mẫu hạt 42 Bảng Mức độ nhiễm nấm khuẩn nghiệm thức hạt mai đực xử lý Javen NHIỄM NẤM NHIỄM KHUẨN (%) (%) NT1 28.6 23.8 47.6 NT2 23.8 23.8 52.2 NT3 33.3 28.3 42.9 NT4 33.3 28.6 38.1 NGHIỆM THỨC MẪU SẠCH (%) Biểu đồ Mức độ nhiễm nấm khuẩn nghiệm thức hạt mai đực xử lý Javen Kiểm tra mẫu lần 2: (ngày 27/2) hầu hết tất nghiệm thức không bị nhiễm nấm khuẩn khơng có tượng khác thường Kiểm tra mẫu lần 3: vào ngày tháng chưa thấy tượng xảy thí nghiệm mẫu hạt mai không thấy bị nấm hay bị khuẩn 43 Riêng nghiệm thức đối chứng xảy tượng nâu hóa Do mẫu tiết phenol Hình 20: Mẫu hạt mai bị phenol hóa Giải pháp: cấy vào môi trường khác bổ sung thêm than hoạt tính vào mơi trường ni cấy tác dụng than hoạt tính giúp hạn chế vấn đề mẫu tiết phenol hóa nâu gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới kết nhờ khả hấp phụ chất có hại làm tối mơi trường ni cấy Mặc khác than hoạt tính vừa hấp phụ chất khơng mong muốn vừa hấp phụ hormone cần thiết, vitamin ion kim loại (Cu2+, Zn2+) nên làm giảm tăng chồi (Gymnema sylvestre), hạn chế chiều cao chồi (Anacardiu occidentale); số trường hợp không hạn chế việc mẫu bị hóa nâu (mơ sẹo Plumbago zeylanica), giảm q trình hóa nâu cản trở q trình biệt hóa mơ Nnên ni cấy hạt mai sử dụng lượng nhỏ bổ sung vào môi trường 1/2 MS(0,1g/l) 44 Kiểm tra mẫu lần 4: (ngày 6/4): có tượng hạt mai miệng hạt nứt rễ nghiệm thức 3, hai chất thí nghiệm khử trùng TCCA Javen NT1 (đối chứng): không thấy tượng hạt mai NT2 (ngâm hạt 24h): thấy miệng hạt nứt nhô lên rễ có 10 hạt nhơ 42 hạt NT3 (ngâm hạt 48h): thấy miệng hạt nứt nhơ lên rễ có 17 hạt nhô 42 hạt NT4 (ngâm hạt 72h): thấy miệng hạt nứt nhơ lên rễ có 20 hạt nhơ 42 hạt Hình 21 Mẫu hạt mai nhô rễ Bảng Tỷ lệ số hạt mai nứt rễ NGHIỆM THỨC SỐ HẠT NỨT RỄ PHẦN TRĂM (%) NT1 0 NT2 10 23.8 NT3 17 40.5 NT4 20 47.6 45 Biểu đồ Tỷ lệ số hạt mai nứt rễ Kết Qua kết ta thấy hạt mai ngâm hạt nước cất vơ 24h 48h 72h hạt mai có tượng rễ nhơ Nhưng nghiệm thức đối chứng khơng có tương hạt mai có lỗ thơng nhỏ đầu hạt hạt thấm hút nước vào bên kích thích nội nhũ bên hạt phình lên dễ dàng len lỏi lỗ thơng để rễ Hiện q trình nghiên cứu hạt mai trang thái nứt vỏ nhơ rễ Sở dĩ chu trình sinh trưởng phát triển hạt lâu hạt mai rừng thuộc loại lâu năm chúng sống tự nhiên sinh trưởng phát triển tốt đưa vào nuôi cấy mơi trường nhân tạo hạt mai cần q trình để hồn thiện phát triển thành hồn chỉnh từ hạt cần thời gian lâu Bên cạnh nguồn gốc mai xuất xứ từ nước thuộc hoang dã Vùng Hy Mã Lạp Sơn Ấn Độ nên điều kiện nước ta việc nghiên cứu loại nhiều hạn chế Hiện xem xét tiếp tục theo dõi hoàn thiện chuyên đề Đồng thời mai rừng nên sống tự nhiên mai phát triển tốt điều kiện tự nhiên mai nhân giống từ hạt chậm phát triển 46 Kết luận: Theo kết ta thấy nồng độ khử trùng cảu TCCA có hiệu cao so với Chất khử trùng Javen Giữa chất khử trùng TCCA Javen chất khử trùng TCCA đem lại hiệu cao rõ rệt so với Javen (thể giện rõ biểu đồ) Đa số mẫu mai bị nhiễm nấm nhiều so với nhiễm khuẩn độ hạt mai đạt mức độ cao Kiến nghị: Đối với hạt mai cần tách phôi loại bỏ lớp vỏ cứng hội sinh trưởng phát triển cao Tách phôi hạt mai để soi kính hiển vi để nhìn rõ đặc điểm phơi hạt để từ có biện pháp xử lý tốt Kết chồi mai: Cấy ngày 9/04 sau ngày 15/04 Kiểm tra mẫu lần 1: Đối với chồi mai đực: NT1 (lắc qua TCCA 400mg/l): 30 mẫu chồi mai cho lần lặp có 10 mẫu bị nhiễm nấm mốc lại mẫu 20 mẫu NT2 (lắc qua TCCA 500mg/l): 30 mẫu chồi mai cho lần lặp có mẫu bị nhiễm nấm mốc lại mẫu 22 mẫu 47 NT3 (lắc qua JAVEN 5%): 30 mẫu chồi mai cho lần lặp có 15 mẫu bị nhiễm nấm mốc lại mẫu 15 mẫu Bảng Tỷ lệ nhiễm nấm chồi mai NGHIỆM THỨC NHIỄM MỐC (%) MẪU SẠCH (%) NT1(TCCA) 33.3 66.7 NT2(TCCA) 26.7 73.3 NT3(JAVEN) 50 50 48 Kiểm tra mẫu lần 2: (ngày 6/04) Thấy mẫu có tượng phenol hóa xảy tất mẫu Hiện tượng mẫu bị phenol hóa nhiều tất mẫu bị tượng phenol hóa Giải pháp pha môi trường bổ sung than hoạt tính cấy vào mơi trường mơi trường ni cấy tác dụng than hoạt tính giúp hạn chế vấn đề mẫu tiết phenol hóa nâu gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc mẫu nuôi cấy 49 NT1: NT2: 50 NT3: Kiểm tra mẫu lần 3: (ngày 7/4- 2/5): mẫu không tiết phenol khơng có tượng xảy Cây mai sinh trưởng phát triển tốt điều kiện tự nhiên điều kiện môi trường nhân tạo chồi mai ko có tượng đâm đồi Mặc khác mai rừng thuộc loại lâu năm nên q trình để hồn thiện phát triển thành hồn chỉnh từ chồi cần thời gian lâu Kết luận: Qua kết ta thấy chồi mai được khử trùng qua Javen nghiệm thức bị nhiễm nấm nhiều so với nghiệm thức TCCA 400 mg/l, 500mg/l, đến nghiệm thức 2(TCCA500) lại bị nhiễm nấm so với nghiệm thức 1(TCCA400) Chứng tỏ khử trùng mẫu TCCA mẫu bị nhiễm so với khử trùng Javen nồng độ TCCA nồng độ 500mg/l mẫu bị nhiễm Hiện tơi xem xét tiếp tục theo dõi hoàn thiện chuyên đề Khảo sát nồng độ TCCA khử trùng thích hợp cho ni cấy chồi mai Invitro Kiến nghị Đối với chồi mai cần tiếp tục ni cấy mơi trường có bổ sung chất điều hòa sinh trưởng ỏ nồng độ cao Đồng thời khử trùng nồng độ TCCA cỡ 400mg/l 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo hạt sâm Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Học Viện Nông Nghiệp VN Khoa Nong Nghiệp Vn Luận Văn Thạc Sĩ Nông Nghiệp Sâm Ngọc Linh Liu CX, Xio PG Những tiến gần nghiên cứu nhân sâm Trung Quốc J Ethnopharmacol 1992; 35: 27, 3838 Baeg IH, So SH Dấu ấn nhân sâm giới nhân sâm (Hàn Quốc) J Ginseng Res 2013; 37: Cáp7 Hosaktte Niranjana Murthy Ctg, 2014 Tài liệu tham khảo mai Christa R.S Ostrofsky A I989 Các yếu tố ảnh hưởng đến nảy mầm hạt giống Myrica người Canada Bhatt J.D 2000 Các nghiên cứu khả biến đổi gen khả nhân lên Myrica esculenta Kumaon Hy Mã Lạp Sơn D Luận án Phil nộp cho Đại học HNB Garhwal, Srinagar (Garhwal) A Review on Ethnomedicinal, Phytochemical and Pharmacological Aspects of Myrica esculenta P SOOD AND R SHRI* Department of Pharmaceutical Sciences and Drug Research, Punjabi University, Patiala-147 002, India Effeect Of Pretreatments On Myrica Esculenta D.Don (Kaphal) Seed Germination And Seedling Perfomance J M.s Rawat a, y K Tomar a & vidyawatirawat aDepartment of Horticulture, Chauras Campus, HNB Garhwal University, Srinagar, Garhwal, 246174, Uttarakhand, India, Published online: 04 Apr 2012 Tài liệu tham khảo Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Học Viện Nông Nghiệp VN Khoa Nong Nghiệp Vn Luận Văn Thạc Sĩ Nông Nghiệp Sâm Ngọc Linh Liu CX, Xio PG Những tiến gần nghiên cứu nhân sâm Trung Quốc J Ethnopharmacol 1992; 35: 27, 3838 Baeg IH, So SH Dấu ấn nhân sâm giới nhân sâm (Hàn Quốc) J Ginseng Res 2013; 37: Cáp7 52 ... việc nuôi cấy hạt nhân sâm Hàn Quốc để nhân giống tạo thành hoàn chỉnh thực nuôi cấy Invitro Vì cần nghiên cứu nhân giống sâm Hàn Quốc hạt sâm Việt Nam bước nghiên cứu giải pháp đầu tư phát triển... 0,5mg BA/ lít sử dụng để nghiên cứu tăng trưởng phát triển hạt nhân sâm Panax Ginseng C.A Meyer Invitro 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình ni cấy mơ đố với hạt sâm Hàn Quốc, hạt mai invitro: Ảnh... có hạt mai cách sử dụng phương pháp khác INVITRO xác định nguồn gốc thành phần bên hạt mai trái tốt có lợi cho sức khỏe người 1.2 Mục đích đề tài 1.2.1 Sâm Hàn Quốc Xác định nồng độ TCCA khử trùng

Ngày đăng: 16/03/2022, 19:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN