1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng câu hỏi theo định hướng đánh giá năng lực học sinh trong dạy học phần cơ học vật lí 10

98 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO TRNG I HC VINH - - PHẠM THỊ HÀ THU XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÍ 10 Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Văn Trinh NGHỆ AN, 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành thầy giáo PGS.TS Mai Văn Trinh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, góp ý, động viên giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo tổ mơn Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Vật lý thầy ,cô giáo khoa Vật lý trƣờng Đại Học Vinh giúp đỡ suốt thời gian học tập, rèn luyện để hồn thành tốt luận văn Cảm ơn gia đình, ngƣời than, bạn bè,đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Nghệ An, tháng năm 2015 Phạm Thị Hà Thu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giải thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Đánh giá lực học sinh dạy học vật lí 1.1.1 Đánh giá 1.1.1.1 Khái niệm mục đích đánh giá 1.1.1.2 Quan hệ đánh giá với trình dạy học vật lí 1.1.2 Năng lực học sinh 1.1.2.1 Năng lực 1.1.2.2 Các lực cốt lõi học sinh dạy học vật lý 1.1.3 Tại phải đánh giá lực học sinh 15 1.1.4 So sánh cách đánh giá lực học sinh với đánh giá kết học tập thông thƣờng 16 1.1.5 Các yêu cầu sƣ phạm việc đánh giá lực học sinh dạy học Vật lí 18 1.2 Câu hỏi trình dạy học 21 1.2.1 Câu hỏi 21 1.2.2 Quy trình xây dựng câu hỏi trình dạy học 22 1.2.3 Tiêu chuẩn câu hỏi sử dụng dạy học 25 1.2.4 Các dạng câu hỏi dạy học 25 1.3 Câu hỏi định hƣớng đánh giá lực học sinh dạy học Vật lí 30 1.3.1 Những đặc điểm câu hỏi định hƣớng đánh giá lực 30 1.3.2 Các bậc trình độ câu hỏi định hƣớng đánh giá lực 32 1.4 Một số kĩ cần thiết với giáo viên đƣa câu hỏi cho học sinh 33 1.5 Thực trạng sử dụng câu hỏi giáo viên trình dạy học Vật lí 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 Chƣơng 2: XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÍ 10 41 2.1 Vị trí đặc điểm phần học chƣơng trình Vật lí 10 41 2.2 Mục tiêu dạy học phần học 42 2.3 Logic kiến thức phần Cơ học Vật lí 10 43 2.4 Xây dựng câu hỏi định hƣớng đánh giá lực HS dạy học phần “Cơ học” Vật lí 10 44 2.4.1 Câu hỏi định hƣớng đánh giá lực HS học xây dựng kiến thức 44 2.4.2 Câu hỏi định hƣớng đánh giá lực HS học thực hành 51 2.4.3 Câu hỏi định hƣớng đánh giá lực HS học ôn tập chƣơng 53 2.3 Thiết kế số giáo án cụ thể 55 2.3.1 Giáo án dạy kiến thức 55 2.3.2 Giáo án thực hành 61 2.3.3 Giáo án tập 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 73 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 73 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 73 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 73 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 74 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 74 3.5.1 Đánh giá định tính 74 3.5.2 Đánh giá định lƣợng 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHĐH Câu hỏi định hƣớng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm ĐC Đối chứng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện giáo dục nƣớc ta nói riêng giáo dục giới nói chung trình đổi với định hƣớng lấy ngƣời học làm trung tâm, trình dạy học phải phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo ngƣời học Theo nghị 29 hội nghị TW8 – khóa XI rõ giáo dục nƣớc ta phải: “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhơ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ , phát triển lực” [4] Để đổi giáo dục đƣợc hiệu khâu kiểm tra, đánh giá quan trọng Khi thay đổi giáo dục từ mục tiêu trang bị kiến thức cho ngƣời học sang mục tiêu phát triển lực phẩm chất ngƣời học việc kiểm tra, đánh giá phải hƣớng theo mục tiêu Nghĩa ta chuyển từ việc hỏi học sinh nội dung mà em phải học thuộc sang hỏi nội dung mà em phải vận dụng kiến thức vào việc phát hiện, giải vấn đề thực tiễn sống học tập mình; hay sở biết, thu nhận đƣợc ngƣời học làm đƣợc gì? Sẽ sáng tạo đƣợc gì? Từ giúp ngƣời dạy thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh phƣơng pháp dạy phù hợp; đồng thời giúp ngƣời học tự đánh giá đƣợc khả năng, lực để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, tìm hƣớng phát triển lực thân sau Trên thực tế thời gian vừa qua giáo dục nƣớc ta chủ yếu đánh giá dựa kết học tập học sinh mà thực chất kiến thức học thuộc liên quan đến học Đây nguyên nhân dẫn đến thực trạng em học để đối phó với việc kiểm tra, thi cử, học gạo, học vẹt chí gian lận thi cử với mục đích đạt đƣợc điểm cao… Còn khả vận dụng kiến thức, phát triển lực tƣ duy, sáng tạo, thực hành, giải vấn đề chƣa đƣợc đầu tƣ trọng; điểm yếu giáo dục Với đặc điểm mơn học có tính chất thực nghiệm cao với nhiều ứng dụng thực tiễn khoa học, kỹ thuật đời sống Vật lý phải đƣợc trọng khâu đánh giá lực học sinh Nó giúp gieo vào lòng em niềm tin, trả lời cho em câu hỏi “tơi có lực gì?khả làm gì? việc học giúp cho tơi tƣơng lai? ” Phần Cơ học chƣơng trình vật lí 10 phần kiến thức tảng Vật lí THPT, có liên quan nhiều đến đời sống khoa học kỹ thuật Vì việc nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi định hƣớng đánh giá lực học sinh phần cần đƣợc quan tâm trọng để giáo viên học sinh xác định đƣợc từ đầu lực cần thiết phải có, phải phát huy để học sinh trở thành ngƣời có lực, phẩm chất tốt xã hội đại Xuất phát từ lí tơi chọn đề tài: “Xây dựng câu hỏi theo định hướng đánh giá lực học sinh dạy học phần học Vật lí 10” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng đề xuất phƣơng án sử dụng hệ thống câu hỏi theo định hƣớng đánh giá lực học sinh dạy học Vật lí thơng qua dạy học hai chƣơng “ Động học chất điểm” “ Động lực học chất điểm” phần Cơ học Vật lí 10 chƣơng trình chuẩn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: - Quá trình dạy học vật lí trƣờng phổ thơng - Câu hỏi theo định hƣớng đánh giá lực học sinh dạy học Vật lí Phạm vi nghiên cứu: hai chƣơng “ Động học chất điểm” “ Động lực học chất điểm” phần Cơ học Vật lí 10 chƣơng trình chuẩn Giả thuyết khoa học Có thể xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi theo định hƣớng đánh giá lực học sinh thông qua dạy học hai chƣơng “ Động học chất điểm” “ Động lực học chất điểm” phần Cơ học Vật lí 10 chƣơng trình chuẩn sử dụng chúng vào dạy học cách hợp lý để thơng qua góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí trƣờng phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận dạy học vật lí trƣờng phổ thơng - Nghiên cứu, tìm hiểu việc đánh giá lực học sinh dạy học vật lí - Nghiên cứu lý luận vai trị, đặc điểm câu hỏi trình dạy học, thực tế việc sử dụng câu hỏi dạy học vật lí - Nghiên cứu hai chƣơng “ Động học chất điểm” “ Động lực học chất điểm” phần Cơ học Vật lí 10 - Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hƣớng đánh giá lực học sinh dạy học vật lí hai chƣơng “ Động học chất điểm” “ Động lực học chất điểm” phần Cơ học Vật lí 10 - Thiết kế tiến trình dạy học tiêu biểu có sử dụng hệ thống câu hỏi theo định hƣớng đánh giá lực học sinh biên soạn để dạy hai chƣơng “ Động học chất điểm” “ Động lực học chất điểm” phần Cơ học Vật lí 10 - Thực nghiệm sƣ phạm phƣơng án dạy học thiết kế Phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu tài liệu lí luận dạy học vật lý tài liệu liên quan đến câu hỏi trình dạy học - Nghiên cứu phƣơng pháp đánh giá lực học sinh dạy học vật lý - Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa sách tập, tài liệu tham khảo  Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm sƣ phạm: Thực nghiệm sƣ phạm, kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài  Phƣơng pháp thống kê toán học: Xử lý số liệu thực nghiệm sƣ phạm Cấu trúc luận văn * Phần mở đầu: Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết đóng góp đề tài * Phần nội dung: Gồm chương Chƣơng Cơ sở lí luận xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá lực học sinh Chƣơng Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hƣớng đánh giá lực học sinh dạy học phần “Cơ học” vật lí 10 Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm * Phần kết luận * Tài liệu tham khảo * Phần phụ lục Đóng góp luận văn  ề uận Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hƣớng đánh giá lực học sinh dạy học Vật lí trƣờng THPT  Về thực tiễn - Xây dựng đƣợc 52 câu hỏi theo định hƣớng đánh giá lực học sinh dạy học kiến thức mới, tập, thực hành, tổng kết chƣơng hai chƣơng “ Động học chất điểm” “ Động lực học chất điểm” phần Cơ học Vật lí 10 chƣơng trình chuẩn - Xây dựng tiến trình dạy học gồm: học lý thuyết; học tập; học thực hành đánh giá lực học sinh 79 Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 120 100 80 Đối chứng 60 Thực nghiệm 40 20 Điểm số Xi Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất uỹ t ch Dựa vào tham số tính tốn trên, đặc biệt từ bảng tham số thống kê (bảng 3.3), đồ thị phân phối tần suất phân phối luỹ tích rút kết luận sơ sau: - Điểm trung bình kiểm tra học sinh nhóm TN(6,27) cao so với học sinh nhóm đối chứng (4,79) - Đƣờng luỹ tích ứng với lớp TN nằm bên phải phía dƣới đƣờng luỹ tích lớp ĐC => Nhƣ kết học tập lớp TN cao kết học tập lớp ĐC Qua tính tốn phân tích kết trên, chúng tơi thấy điểm trung bình cộng nhóm TN cao nhóm ĐC Kết có phải ngẫu nhiên khơng? Để trả lời câu hỏi trên, trƣớc hết ta kiểm tra giả thiết H o Giả thiết đƣợc phát biểu nhƣ sau: “Sự khác giá trị trung bình cộng X nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng có ý nghĩa” 80 Và giả thiết H1 (đối giả thiết) đƣợc đƣa ra: “Điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm lớn nhóm đối chứng cách có ý nghĩa” Để tiến hành kiẻm định, chúng tơi tính đại lƣợng kiểm định t, giá trị tới hạn tra bảng phân phối Student Giá trị đại lƣợng kiểm định t đƣợc tính theo cơng thức: t X TN  X DC S TN S2  DC nTN n DC Ta biết: X TN  6,27 ; X DC  4,79 ; STN  2,03 ; SDC  2,05 ; nTN  48 ; nDC  49 ; Thay giá trị vào công thức trên, ta tính đƣợc t  1,92 Nhƣ vậy, đại lƣợng kiểm định qua thực nghiệm t = 1,92 Tra bảng phân phối Student ứng với mức ý nghĩa  = 0,05 bậc tự f = n1 + n2 - = 95 ta đƣợc giá trị tới hạn tα = 1,65 So sánh với kết tính tốn qua thực nghiệm ta thấy: t > tα, nên ta bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1 Nhƣ điểm trung bình cộng nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình cộng nhóm đối chứng thực chất, khơng phải ngẫu nhiên Điều cho phép kết luận tiến trình dạy học sử dụng câu hỏi định hƣớng phát triển tƣ mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học thơng thƣờng Nhận xét: - Điểm trung bình cộng HS lớp TN cao lớp ĐC, đại lƣợng kiểm định t > tα chứng tỏ dạy học theo phƣơng pháp thực có hiệu - Hệ số biến thiên giá trị điểm số nhóm TN nhỏ nhóm ĐC Điều phản ánh thực tế nhóm học TN: Hầu hết HS tham gia xây dựng cách tích 81 cực đạt hiêụ cao kiểm tra chênh lệch HS lớp - Đồ thị tần số luỹ tích hai lớp cho thấy: chất lƣợng nhóm TN thực tốt nhóm ĐC 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG Kết TNSP phƣơng pháp dạy học sử dụng câu hỏi định hƣớng đánh giá lực HS bƣớc đầu khẳng định giả thuyết nghiên cứu đề tài: - Dạy học hoàn tồn hƣớng tới mục tiêu nhận thức kỹ cao mục tiêu chƣơng trình học Nghĩa dạy học không dừng lại nội dung theo u cầu chƣơng trình, khơng dừng lại mức độ vận dụng mà nâng lên mức độ phân tích, tổng hợp, đánh giá, khơng dừng lại kỹ giải tập mà hƣớng tới vận dụng vào thực tiễn,… - TNSP cho thấy có học sinh giỏi phù hợp mà cịn áp dụng đƣợc học sinh bình thƣờng Qua TNSP, kết cho thấy giả thuyết khoa học đề tài chồn tồn có tính khả thi áp dụng dạy học trƣờng THPT nhằm phát triển lực HS, giúp HS tự hoàn thiện lực nhân đáp ứng yêu cầu sống xã hội 83 KẾT LUẬN Bồi dƣỡng, đánh giá lực cho HS nhiệm vụ quan trọng dạy học nhằm phù hợp với xu hƣớng phát triển ngƣời tồn diện giới Với mơn Vật lí mơn khoa học thực nghiệm việc đánh giá lực HS trình dạy học cần đƣợc trọng gắn liền với sống hàng ngày CHĐH đánh giá lực HS phƣơng tiện dạy học hiệu việc bồi dƣỡng tính độc lập, tự lực, tích cực, tƣ khoa học, lực, phẩm chất cá nhân HS Trong đề tài nghiên cứu dạy học đánh giá lực HS dạy học vật lí qua việc sử dụng câu hỏi Đã đƣa quy trình xây dựng, tiêu chuẩn sử dụng dạng câu hỏi dạy học nói chung, Vật lí nói riêng số kĩ cần thiết cho GV sử dụng câu hỏi cho HS Từ tơi xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá lực HS dạy học phần Cơ học vật lí 10, chƣơng trình chuẩn THPT Đề tài giải đƣợc vấn đề sau:  ề uận Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hƣớng đánh giá lực học sinh dạy học Vật lí trƣờng THPT  Về thực tiễn - Xây dựng đƣợc 52 câu hỏi theo định hƣớng đánh giá lực học sinh dạy học kiến thức mới, tập, thực hành, tổng kết chƣơng hai chƣơng “ Động học chất điểm” “ Động lực học chất điểm” phần Cơ học Vật lí 10 chƣơng trình chuẩn - Xây dựng tiến trình dạy học gồm: học lý thuyết; học tập; học thực hành đánh giá lực học sinh 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án Việt Bỉ, Dạy học tích cực, NXB ĐHSP 2010 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông, NXB GD - 2007 [3].Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển ực học sinh cấp trung học phổ thơng ( mơn Vật lí) – 2014 [4] Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam [5] Lƣơng Duyên Bình (chủ biên), Vật lí 10, NXB GD – 2011 [6] Lƣơng Duyên Bình (chủ biên), Bài tập vật lí 10, NXB GD – 2011 [7] Trần Trung Dũng, Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển ực học sinh Tạp chí Khoa học Giáo dục số 106, tháng 7/2014 [8] Khánh Dƣơng, Quy trình chung việc sử dụng câu hỏi dạy học, Tạp chí giáo dục – số 23, 2/2002 [9] Bùi Quang Hân (chủ biên), Giải tốn vật lí, NXB GD – 2004 [10] Trần Bá Hoành, Đánh giá giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 1995 [11] Nguyễn Công Khanh, Đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận ực – 2013 [12] Nguyễn Quang Lạc, Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Đại học Vinh – 1995 [13] Nguyễn Quang Lạc – Nguyễn Thị Nhị, Đo ường đánh giá dạy học vật lý, Đại học Vinh – 2011 (bài giảng cho cao học) 85 [14] Lê Thanh Oai, Bản chất câu hỏi dạy học, Tạp chí Giáo dục – số 245, 2010 [15] Phạm Thị Phú, Chuyển hoá phƣơng pháp nhận thức vật lí thành phƣơng pháp dạy học vật lí, Đại học Vinh – 2007 [16] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB ĐHSP – 2001 [17] Phạm Hữu Tịng, Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐH SPHN – 2004 [18] Tổ chức VVOB Việt Nam, Đổi đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh, NXB ĐHSP [19] Vụ Giáo dục Trung học, Đổi dạy học kiểm tra, đánh giá trường trung học theo định hướng phát triển ực học sinh, 2014 [20] http://giaoducphothong.edu.vn [21] http://www.vvob.be/vietnam 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kiểm tra 15 phút (Giáo án số 3) Trắc Nghiệm (5 câu) Câu 1: Câu sau đúng: A Một vật chuyển động có lực tác dụng vào vật B Nếu vật chuyển động mà tất lực tác dụng lên ngừng tác dụng vật chuyển động chậm dần dừng lại C Nếu khơng có lực tác dụng lên vật, hợp lực tác dụng lên vật khơng vật đứng n chuyển động thẳng D Nếu hợp lực tác dụng lên vật chắn vật đứng yên Câu 2: Dƣới tác dụng lực kéo , vật có khối lƣợng 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần sau đƣợc 500 cm đạt vận tốc 7m/s Lực kéo tác dụng vào vật là: A 4,9 N B 9,8 N C 490 N D 700 N Câu 3: Một chất điểm chịu tác dụng lực có độ lớn Biết hợp lực A N B N Độ lớn hợp hai C N , , là: D Không xác định Câu 4: Một vật độ cao h = 3200 km so với mặt đất Biết bán kính Trái đất 6400 km, gia tốc rơi tự mặt đất 9,8 m/s2 Tính tỉ số gia tốc rơi tự độ cao h so với mặt đất A 2,25 B 1,5 C 0,44 D 0,25 Câu 5: Vật m = 100 kg đặt sàn nằm ngang, kéo vật lực hƣớng lên hợp với phƣơng ngang góc Biết vật chuyển động hệ số ma sát trƣợt sàn với vật 0,6 Độ lớn lực kéo là: A 461,5 N B 514,6 N C 692,8 N D 600 N 87 Tự luận Câu 6: a) Một ô tô chuyển động đƣờng nằm ngang với vận tốc khơng đổi 36 km/h tắt máy Hệ số ma sát vật mặt đƣờng 0,2 Hỏi quãng đƣờng ô tô đƣợc đến dừng bao nhiêu? b) Từ trình bày phƣơng án xác định hệ số ma sát mặt đƣờng bánh xe đạp mà em đi, coi chuyển động xe đạp em đạp xe chuyển động HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Câu nhằm kiểm tra kiến thức định luật I Niu-tơn; đánh giá kĩ sử dụng kiến thức vật lí mức độ nhận biết Đáp án C Nếu HS không nhớ nội dung định luật I Niu-tơn quan niệm ln có lực ma sát chọn sang đáp án A, B D Câu 2: Câu nhằm kiểm tra kiến thức định luật II Niu-tơn; đánh giá kĩ sử dụng kiến thức vật lí trình độ hiểu Đáp án C Ta có: Nếu HS qn đổi đơn vị khơng nhớ cơng thức tính gia tốc chọn nhầm sang đáp án A, B Nếu cho F = m.v chọn nhầm sang đáp án D Câu 3: Câu kiểm tra kiến thức tổng hợp lực; đánh giá kĩ sử dụng kiến thức vật lí trình độ vận dụng Đáp án C Nếu HS không nắm vững kiến thức dễ chọn nhầm sang đáp án khác Câu 4: Câu kiểm tra kiến thức định luật vạn vật hấp dẫn; đánh giá kĩ sử dụng kiến thức vật lí trình độ vận dụng Đáp án C Ta có: 88 Câu 5: Câu hỏi kiểm tra kiến thức lực ma sát; đánh giá kĩ sử dụng kiến thức vật lí trình độ vận dụng Đáp án B Ta có: Chiếu (1) theo phƣơng chuyển động ta có: N = P – Fsin ; Fcos – Fms = Nếu HS không nắm kiến thức lực ma sát, định luật II Niu-tơn nhƣ phép chiếu véc tơ để vận dụng dễ chọn nhầm sang đáp án khác Câu : a) Câu nhằm kiểm tra kiến thức lực ma sát; đánh giá kĩ sử dụng kiến thức vật lí trình độ vận dụng Chọn chiều dƣơng chiều chuyển động ta có: , thay vào biểu thức b) Câu đánh giá kĩ phƣơng pháp nhƣ đề xuất, lựa chọn phƣơng án dụng cụ thí nghiệm Vì coi nhƣ chuyển động xe lúc ta đạp xe chuyển động nên ta xác định đƣợc vận tốc ban đầu vo xe ta bắt đầu ngừng đạp cách lấy quãng đƣờng định chia cho thời gian hết qng đƣờng đạp xe bình thƣờng (qng đƣờng xác định nhờ cột mốc số bên đƣờng, thời gian xác định đồng hồ đeo tay) Sau ta xác định quãng đƣờng mà xe đƣợc từ dừng đạp đến dừng hẳn thƣớc, từ tính đƣợc gia tốc xe ngừng đạp theo cơng thức (2), theo (1) tính đƣợc hệ số ma sát 89 Phụ lục 2: Đề kiểm tra 45 phút Phần trắc nghiệm Câu 1: Lị xo có chiều dài tự nhiên l = 24 cm, độ cứng k = 100 N/m Cắt lò xo thành lị xo có chiều dài tự nhiên lần lƣợt cm 16 cm Độ cứng lò xo tạo thành lần lƣợt bao nhiêu? A 33,33 N/m; 66,7 N/m C 66,7 N/m; 33,3 N/m B 200 N/m; 300 N/m D 300 N/m; 200 N/m Câu 2: Khi vật mặt đất, lực hút Trái đất tác dụng vào vật 81 N, vât độ cao h lực hút N Chọn giá trị h? A h = 3R B h = 8R C h = 2R D h = 9R Câu 3: Một đầu tàu khối lƣợng 50 đƣợc nối với toa, toa có khối lƣợng 20 Đồn tàu bắt đầu chuyển động với gia tốc a = 0,2 m/s2 Hệ số ma sát lăn bánh xe với đƣờng ray 0,05 m/s2 Lấy g = 10 m/s2, lực phát động đầu tàu là: B 45.103 N B 63.103 N C 18.103 N D 27.103 N Câu 4: Một ngƣời đứng buồng thang máy chuyển động, tƣợng giảm trọng lƣợng ngƣời xảy nào? A Thang máy chuyển động nhanh dần lên B Thang máy chuyển động nhanh dần xuống C Thang máy chuyển động chậm dần xuống D Thang máy chuyển động Câu 5: Ơ tơ khối lƣợng (coi nhƣ chất điểm) chuyển ddoognj qua cầu với vận tốc không đổi 54 km/h Bấn kính cong cầu R = 50m lấy g = 10 m/s2 Áp lực ô tô lên cầu điểm cao là: A 12080 N B 13750 N C 36250 N D 11250 N Câu 6: Khi vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái đất, lực hƣớng tâm loại lực sau đây? A Lực hấp dẫn B Lực ma sát 90 C Lực quán tính li tâm D Phản lực Câu 7: Cho lực đồng quy có độ lớn 10 N Góc lực hợp lực có độ lớn 10 N? A 900 B 1200 C 600 D 00 Câu 8: Khẳng định sau đúng? A Nếu không chịu lực tác dụng vật phải đứng yên B Khi khơng cịn lực tác dụng lên vật vật chuyển động dừng lại C Vật chuyển động đƣợc nhờ có lực tác dụng lên D Khi thấy vận tốc vật thay đổi chắn có lực tác dụng lên vật Câu 9: Vật khối lƣợng kg trƣợt xuống mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc m/s2 Lực gây gia tốc bao nhiêu? A 1,6 N B 16 N C 160 N D N Câu 10: Trƣờng hợp sau có lực ma sát nghỉ A Quyển sách nằm yên mặt bàn nằm ngang B Quyển sách nằm yên mặt bàn nằm nghiêng C Quyển sách dịch chuyển mặt bàn nằm ngang D Quyển sách dịch chuyển mặt bàn nằm nghiêng Phần tự luận Câu 1: Tại hệ thống tín hiệu đèn giao thơng lại phải có đèn vàng? Bằng kiến thức học nêu số giải pháp an toàn tham gia giao thông nhƣ vào đoạn đƣờng cua, đƣờng ƣớt Câu 2: Vật chuyển động với vận tốc 25 m/s trƣợt lên dốc Biết dốc dài 50m, cao 14 m, hệ số ma sát vật dốc 0,25 Cho g = 10 m/s2 a) Tìm gia tốc vật lên dốc b) Vật có lên hết dốc khơng? Nếu có tìm vân tốc vật đỉnh dốc thời gian lên dốc 91 Phụ lục 3: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên Nhằm phục vụ cho việc thực đề tài luận văn Xin nhờ quý thầy vui lịng đóng góp ý kiến thực trạng sử dụng câu hỏi dạy học Vật lí trƣờng phổ thơng Thơng tin cá nhân (có thể không ghi): Họ tên giáo viên: Đơn vị công tác: Thâm niên công tác: Thầy cô khoanh trịn vào ý kiến mà thầy đồng ý Phƣơng pháp dạy học mà thầy cô thƣờng sử dụng là: A Phƣơng pháp thuyết trình B Phƣơng pháp thực nghiệm C Dạy học kiến tạo D Dạy học theo dự án E Ý kiến khác Thầy cô sử dụng câu hỏi tiết dạy vật lí: A Thƣờng xuyên B Thinh thoảng C Rất D Ý kiến khác Theo thầy cơ, chƣơng trình vật lí phổ thơng cần đặt câu hỏi mức độ: A Thấp B Trung bình C Khó D Rất khó 4.Theo thầy câu hỏi dạy học vật lí có vai trị: A Cần thiết 92 B Không cần thiết C Rất cần thiết D Ý kiến khác 5.Theo thầy cô, ta cần đặt câu hỏi cho em học sinh có học lực: A Giỏi B Khá C Trung bình D Yếu E Ý kiến khác 6.Đối với câu hỏi định hƣớng đánh giá lực học sinh, dạy học dựa hệ thống câu hỏi định hƣớng đánh giá lực học sinh, thầy cô đã: A Chƣa nghe qua B Có đọc nghe qua C Thƣờng xuyên đọc nghiên cứu D Ý kiến khác 7.Trong q trình dạy học vật lý, thầy thƣờng: A Dạy nôi dung theo cách truyền thống quen thuộc, sau đƣa câu hỏi có tính khái qt u cầu học sinh tƣ suy luận B Đƣa câu hỏi có tính khái qt tƣơng ứng với phần nội dung, sau dạy học dựa hệ thống câu hỏi dự kiến C Ý kiến khác 8.Khi đặt câu hỏi thầy cô thƣờng: A Gọi học sinh trả lời B Gọi học sinh xung phong C Chỉ định học sinh trả lời sau khoảng thoài gian chờ đợi dự kiến D Ý kiến khác 93 9.Khi học sinh trả lời sai thầy cô thƣờng: A Cho ngồi xuống gọi học sinh khác trả lời B Gợi ý cho học sinh câu hỏi dễ để học sinh tự trả lời tiếp C Phê bình học sinh D Ý kiến khác 10 Thầy cô thƣờng đặt câu hỏi nhiều vào tiết dạy: A Kiến thức B Thực hành C Bài tập D Ôn tập chƣơng E Ý kiến khác 11 Theo thầy cô câu hỏi đƣợc sử dụng tốt dạy học là: A Có học sinh trả lời B Để cho học sinh phải suy nghĩ C Đúng với mục tiêu học D Hợp với quy tắc logic E Ý kiến khác 12 Trong dạy học vật lí câu hỏi có vai trị là: A Cơng cụ để tìm thơng tin đánh giá học sinh B Để mở đầu dẫn dắt học sinh nghiên cứu C Phát triển tƣ lực sáng tạo học sinh D Rèn luyện kĩ ứng xử hợp tác học tập E Ý kiến khác .Hết Xin chân thành cám ơn quý thầy cô ... sử dụng câu hỏi giáo viên trình dạy học Vật lí 38 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 Chƣơng 2: XÂY DỰNG CÂU HỎI THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÍ 10 ... điểm” phần Cơ học Vật lí 10 - Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hƣớng đánh giá lực học sinh dạy học vật lí hai chƣơng “ Động học chất điểm” “ Động lực học chất điểm” phần Cơ học Vật lí 10 - Thiết... lý luận xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hƣớng đánh giá lực học sinh dạy học Vật lí trƣờng THPT 5  Về thực tiễn - Xây dựng đƣợc 52 câu hỏi theo định hƣớng đánh giá lực học sinh dạy học kiến

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w