1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng câu hỏi, bài tập phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học văn bản thơ mới

126 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRẦN THỊ THÚY NGA XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN THƠ MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lí luận PPDH Bộ môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 8140111 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Mai THANH HÓA, NĂM 2022 Danh sách Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ khoa học Theo định số: 2288/ QĐ - ĐHHĐ ngày 26 tháng 11 năm 2021 Của Hiệu trưởng Trường Đại Học Hồng Đức TT Học hàm, học vị, Họ tên Trƣờng Đại học Chức danh Hội đồng PGS TS Lê Thị Phượng Trường ĐH Hồng Đức Chủ tịch PGS.TS Nguyễn Quang Ninh Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện PGS.TS Bùi Minh Đức Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện TS Vũ Thanh Hà Trường ĐH Hồng Đức Ủy viên TS Phạm Thị Anh Trường ĐH Hồng Đức Ủy viên, thư kí Xác nhận Người hướng dẫn Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 2022 PGS.TS Hoàng Thị Mai LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Xây dựng câu hỏi, tập phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông dạy học văn Thơ mới” cơng trình nghiên cứu riêng Tất số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả luận văn Trần Thị Thúy Nga i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, cố gắng thân, tơi cịn nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo Quý thầy cô; giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện nhà trường, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến người hướng dẫn - PGS.TS Hoàng Thị Mai, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo đem đến cho tơi tri thức, tình u văn chương nghề dạy học, đặc biệt thầy cô Bộ môn Lý luận Phương pháp dạy học Bộ môn Văn - Tiếng Việt, Khoa Khoa học xã hội, trường Đại học Hồng Đức, thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội, trường ĐHSP Hà Nội giúp tơi tích lũy thêm tri thức kĩ q báu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Hồng Đức; Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh trường THPT Triệu Sơn 5, THPT Triệu Sơn THPT Triệu Sơn giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập tiến hành thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè bên cạnh tôi, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần, giúp tơi có thêm niềm tin tâm vượt qua khó khăn đường học tập trưởng thành Tác giả luận văn Trần Thị Thúy Nga ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 12 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN THƠ MỚI 13 1.1 Khái quát chung câu hỏi, tập 13 1.1.1 Khái niệm câu hỏi, tập 13 1.1.2 Phân loại câu hỏi, tập 15 1.1.3 Vai trò câu hỏi, tập dạy học Ngữ văn 17 1.2 Khái quát chung lực tƣ sáng tạo 18 1.2.1 Khái niệm lực tư sáng tạo 18 1.2.2 Đặc trưng, cấu trúc lực tư sáng tạo 20 1.2.3 Tầm quan trọng việc phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh dạy học Ngữ văn 23 iii 1.3 Đặc điểm câu hỏi, tập phát triển lực TDST cho HS 24 1.3.1 CH, BT phải chứa đựng biết chưa biết 24 1.3.2 CH, BT phải khuyến khích HS tạo mới, có ý nghĩa 25 1.3.3 CH, BT phải dẫn dắt, thúc đẩy, tạo nguồn lực cho tư 25 1.4 Thơ khả Thơ việc phát triển lực tƣ sáng tạo cho học sinh THPT 26 1.4.1 Khái niệm Thơ 26 1.4.2 Đặc điểm Thơ 26 1.4.3 Vị trí phần Thơ Chương trình Ngữ văn THPT 32 1.4.4 Khả Thơ việc phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh THPT 33 1.5 Đặc điểm chung học sinh THPT – sở để xây dựng câu hỏi, tập phát triển lực tƣ sáng tạo 34 1.6 Thực trạng dạy học Thơ việc xây dựng câu hỏi, tập phát triển lực sáng tạo cho học sinh THPT dạy học văn Thơ 35 1.6.1 Thực trạng dạy học Thơ 35 1.6.2 Thực trạng xây dựng câu hỏi, tập phát triển lực sáng tạo cho học sinh THPT dạy học văn Thơ 36 Tiểu kết chƣơng 40 Chƣơng NGUYÊN TẮC, CÁCH THỨC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC DẠNG CÂU HỎI, BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN THƠ MỚI 42 2.1 Một số nguyên tắc xây dựng câu hỏi, tập phát triển lực tƣ sáng tạo dạy học văn Thơ 42 2.1.1 CH, BT phải có tính mới, yêu cầu HS phải sử dụng cách tiếp cận để giải vấn đề 42 iv 2.1.2 CH, BT phải khuyến khích HS đưa nhiều giải pháp, nhiều ý tưởng, nhiều câu trả lời cho vấn đề 43 2.1.3 CH, BT phải khuyến khích HS thể quan điểm riêng, ý tưởng mới, độc đáo 45 2.2 Các dạng câu hỏi, tập phát triển lực tƣ sáng tạo cho HS THPT dạy học văn Thơ 46 2.2.1 Dạng CH, BT khuyến khích HS chia sẻ hồi ức, trải nghiệm, kinh nghiệm cá nhân có liên quan đến văn nhà thơ 47 2.2.2 Dạng CH, BT khuyến khích HS “lấp” “khoảng trống” văn Thơ 51 2.2.3 Dạng CH, BT khuyến khích HS tìm kết nối “điểm chưa xác định” văn thơ để tạo nghĩa cho văn 54 2.2.4 Dạng CH, BT khuyến khích HS đưa cách cắt nghĩa mới, cách tiếp cận hình tượng, văn thơ 57 2.2.5 Dạng CH, BT yêu cầu sửa lại, viết lại, sáng tạo lại từ ngữ, câu thơ, hình ảnh thơ, thơ 62 2.2.6 Hệ thống câu hỏi, tập phát triển lực TDST cho HS dạy học đọc hiểu số văn Thơ 64 Tiểu kết chƣơng 69 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 Khái quát thực nghiệm 71 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 71 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 71 3.1.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực nghiệm, đối chứng 71 3.1.4 Quy trình thực nghiệm 71 3.1.5 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 71 3.1.6 Biện pháp kiểm chứng 71 3.1.7 Đánh giá kết thực nghiệm 72 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 72 v 3.3 Tổ chức thực nghiệm 83 3.4 Đánh giá sau thực nghiệm 84 3.4.1 Khảo sát phiếu đánh giá GV 84 3.4.2 Đánh giá sản phẩm HS 87 3.5 Kết luận sau thực nghiệm 91 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC P1 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CH, BT Câu hỏi, tập ĐC Đối chứng GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HN Hà Nội HS Học sinh Nxb Nhà xuất Sgk, Sgv Sách giáo khoa, Sách giáo viên TDST Tư sáng tạo THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm VB Văn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thực trạng CH, BT Sgk, Sgv Ngữ văn 11 - tập (Nxb GD - 2006) 38 Bảng 1.2 Thực trạng CH, BT giáo án GV 39 Bảng 3.1 Tổng kết bảng điểm (90 học sinh) 89 Bảng 3.2 Tổng hợp đánh giá kết thể thái độ HS 90 viii tạo để tăng cường khả tư cá nhân hay tập thể cộng đồng làm việc chung vấn đề hay lĩnh vực C Phương án khác Theo thầy/cô, nguyên nhân khiến lực TDST chƣa đƣợc trọng dạy học Ngữ văn trƣờng THPT nay? A GV chưa đủ lực tâm huyết B Mất nhiều thời gian thầy trị C Khơng cần thiết phát triển lực D Nguyên nhân khác………… Thầy/cô trọng xây dựng CH, BT phát triển lực TDST dạy học Ngữ văn mức độ nào? A.Thường xun B Ít quan tâm C Khơng biết vận dụng D Dự định vận dụng Theo thầy/cô, hiệu bật việc xây dựng sử dụng hệ thống CH, BT phát triển lực TDST dạy học Ngữ văn gì? A Kiến thức học trang bị đầy đủ, hệ thống cho HS B Tính chủ động, khuyến khích khơi gợi, tìm tịi, phát nhiều ý tưởng, đặc biệt ý tưởng hay, là, độc đáo, có giá trị C Giờ dạy học Ngữ văn sơi nổi, hào hứng, khơng bị gị bó, khn sáo D HS tự tìm hiểu, trải nghiệm, chiếm lĩnh tri thức có áp dụng vào đời sống thực tế E Tất phương án Theo thầy/cô, văn đọc hiểu Thơ văn bản: A Rất hay B Hay C Bình thường D Không hay P2 Trong thực tế dạy học, thầy/cô thấy hứng thú HS tác phẩm nhƣ nào? A Rất say mê, hứng thú B Say mê, hứng thú C Bình thường D Không quan tâm Khi dạy văn Thơ mới, thầy/cô thƣờng sử dụng trọng phát triển lực cho HS? A Giao tiếp B Văn học C Tư sáng tạo D Giải vấn đề E Khơng có phương pháp chủ yếu mà vận dụng kết hợp, linh hoạt 11 Trong trình tổ chức dạy học Vội vàng Xuân Diệu (TN ĐC), thầy/cô quan sát thấy thái độ, hứng thú học tập HS nhƣ nào? A Rất hứng thú, chủ động, tích cực B Có hứng thú, chưa chủ động C Bình thường D Khơng hứng thú 12 Hệ thống CH, BT thầy cô đƣa TN ĐC phát triển đƣợc lực TDST HS mức độ nào? A Rất tốt, hiệu B Tốt C Bình thường D Chưa tốt, khơng hiệu Xin cảm ơn thầy cơ! Kính chúc thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công P3 Phụ lục 1.2 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TDST TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ MỚI Ở TRƢỜNG THPT (Dành cho HS) Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường THPT nói chung phát triển lực TDST cho HS nói riêng, em cho biết ý kiến khách quan số vấn đề sau: Họ tên HS:…………………………………………………………… Lớp:………………………Khóa học:…………………………………… Trường:………………………………………………………………… Nội dung ý kiến: Em đƣợc tiếp cận dạy học phát triển lực mức độ nào? A Thường xuyên, sâu sắc B Thỉnh thoảng, C Sơ sài, thiếu hệ thống D Chưa tiếp cận Theo em, dạy học phát triển lực gì? A Là q trình học tập, có phối hợp hoạt động dạy hoạt động học, tập trung vào kết đầu tình B Là thiết kế, tổ chức phối hợp hoạt động dạy hoạt động học, tập trung vào kết đầu trình C Là thiết kế, tổ chức phối hợp hoạt động dạy hoạt động học, tập trung vào kết đầu trình Trong đó, nhấn mạnh người học cần đạt mức lực sau kết thúc trình dạy học D Phương án khác………… Theo em, dạy học phát triển lực TDST đƣợc thực mức độ nhƣ trƣờng THPT? A Đã sử dụng nhiều trường B Có thể sử dụng chưa sử dụng trường dạy P4 C Hầu chưa sử dụng, thí điểm vài thao giảng D Chưa sử dụng Theo em, nguyên nhân khiến lực TDST chƣa đƣợc trọng dạy học Ngữ văn trƣờng THPT nay? A GV chưa đủ lực tâm huyết B Mất nhiều thời gian thầy trị C Khơng cần thiết phát triển lực D Nguyên nhân khác………… Theo em, thầy/cô trọng vận dụng xây dựng CH, BT phát triển lực TDST dạy học Ngữ văn mức độ nào? A.Thường xuyên B Ít quan tâm C Không biết vận dụng D Dự định vận dụng Theo em, hiệu bật việc xây dựng hệ thống CH, BT phát triển lực TDST dạy học Ngữ văn gì? A Kiến thức học trang bị đầy đủ, hệ thống cho HS B Tính chủ động, khuyến khích khơi gợi, tìm tịi, phát nhiều ý tưởng, đặc biệt ý tưởng hay, là, độc đáo, có giá trị C Giờ dạy học Ngữ văn sơi nổi, hào hứng, khơng bị gị bó, khn sáo D HS tự tìm hiểu, trải nghiệm, chiếm lĩnh tri thức có áp dụng vào đời sống thực tế E Tất phương án 7.Theo em, văn đọc hiểu Thơ văn bản: A Rất hay B Hay C Bình thường D Không hay P5 Trong thực tế học tập, em thấy hứng thú bạn HS tác phẩm nhƣ nào? A Rất say mê, hứng thú B Say mê, hứng thú C Bình thường D Khơng quan tâm Khi dạy văn Thơ mới, thầy/cô em thƣờng trọng phát triển lực cho HS? A Giao tiếp B Văn học C Tư sáng tạo D Giải vấn đề E Khơng có phương pháp chủ yếu mà vận dụng kết hợp, linh hoạt 11 Trong trình tổ chức dạy học Vội vàng Xuân Diệu (TN ĐC), em quan sát thấy thái độ, hứng thú học tập bạn HS nhƣ nào? A Rất hứng thú, chủ động, tích cực B Có hứng thú, chưa chủ động C Bình thường D Không hứng thú 12 Hệ thống CH, BT thầy/cô đƣa TN ĐC phát triển đƣợc lực TDST HS mức độ nào? A Rất tốt, hiệu B Tốt C Bình thường D Chưa tốt, không hiệu Xin cảm ơn em! Chúc em mạnh khỏe, học tốt P6 PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG DẠY BÀI “VỘI VÀNG” CỦA XUÂN DIỆU Tiết PPCT : 78,79 Đọc văn: VỘI VÀNG Xuân Diệu I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Sau học xong văn này, HS có khả năng: Về kiến thức: - Cảm nhận niềm khao khát sống mạnh liệt, sống quan niệm vê thời gian, tuổi trẻ hạnh phúc Xuân Diệu - Phân tích kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc mãnh liệt, dồi mạch luận lí sâu sắc; sáng tạo độc đáo nghệ thuật thơ Về kỹ năng: - Kĩ đọc hiểu văn thơ trữ tình - Phát triển kĩ nói viết - Rèn kĩ tự học Về thái độ: - Có quan niệm sống đắn có thái độ sống tích cực - Biết nhìn nhận, đánh giá, biết yêu đời, người, trân trọng sống cách toàn diện II Phƣơng tiện dạy học: SGK, SGV, Giáo án, Vở soạn, ghi, máy tính, máy chiếu III Phƣơng pháp: Nêu vấn đề, gợi tìm, thảo luận nhóm… IV Tiến trình thực hiện: Hoạt động GV HS Hoạt động Nội dung cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG - Hãy cho biết xuất xứ thơ 1/ Xuất xứ: Bài thơ in tập “Thơ thơ”, - GV đọc mẫu hướng dẫn xuất năm 1938 HS đọc: 2/ Bố cục: P7 + đoạn đầu: say mê, náo nức - 11 câu đầu : Tình yêu sống say mê, tha + đoạn 2: theo giọng trầm, thiết nhà thơ nhịp chậm, buồn - 18 câu tiếp : Nỗi băn khoăn trước thời gian + đoạn 3: giọng hối hả, sôi đời nổi, cuống quýt - 10 câu lại : Khát vọng sống, khát vọng - HS đọc thơ, chia đoạn, yêu cuồng nhiệt, hối hả: nêu ý đoạn 3/ Chủ đề: Tình yêu sống mãnh hệt, niềm khát khao giao cảm, nỗi lo âu thời gian trơi mau quan niệm sống mẻ tích cực nhà thơ II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Hoạt động 1/ 11 câu đầu: Tình yêu sống say mê, tha - Nhận xét cách diễn đạt thiết nhà thơ nhà thơ câu thơ mở a) câu đầu: đầu? (thể thơ, cách dùng từ, câu thơ năm chữ, kiểu câu khẳng định Điệp hình ảnh, nhịp thơ ?) ngữ “tơi muốn”  điệp cấu trúc, nhịp thơ gấp Hình ảnh thiên nhiên, sống gáp, khẩn trương tác giả cảm nhận nào?  khẳng định ước muốn táo bạo, mãnh hệt: muốn ngự trị thiên nhiên, muốn đoạt quyền tạo hóa  ý tưởng ngơng cuồng thi Nhận xét cách diễn tả tâm nhân xuất phát từ trái tim yêu sống thiết tha, trạng tình cảm thi nhân say mê, ngây ngất trước tranh thiên nhiên, b) câu kế tiếp: sống Bức tranh thiên nhiên : yến anh, ong bướm, hoa lá, ánh sáng chớp hàng mi Thiên nhiên hữu có đơi có lứa, có tình mời gọi, xoắn xuýt - Điệp khúc “này đây” phép liệt kê tăng tiến số cụm từ “tuần tháng mật”, “khúc P8 tình si”  sung sướng, ngất ngây; hối hả, gấp gáp muốn nhanh chóng tận hưởng vẻ đẹp sống - Cách diễn đạt độc đáo: “Tháng giêng ngon Quan niệm Xuân Diệu cặp môi gần”; so sánh  vật chất hóa khái niệm thời gian qua hình thời gian có khác với quan niệm truyền thống? Quan ảnh “cặp môi gần”  vừa gợi hình thể vừa gợi niêm X.Diệu diễn tả tính chất (thơm ngon ngào) nào?  Quan niệm mẻ sống, tuổi trẻ hạnh phúc Đối với Xuân Diệu, giới đẹp có người tuổi trẻ tình yêu Thời gian quý giá đời người tuổi trẻ mà hạnh phúc lớn tuổi trẻ tình yêu Biết thụ hưởng đáng mà sống dành cho mình, sống tháng năm tuổi trẻ, quan niệm mới, tích cực, thấm đượm tinh thần nhân văn 2/ 18 câu tiếp theo: Nỗi băn khoăn trƣớc thời gian đời - “Xuân đương tới ” sợ độ phai tàn sửa Xuân Diệu cảm nhần thời gian trôi mau Giọng thơ tranh luận, biện bác - dạng thức triết học thấm nhuần cảm xúc Nhịp thơ sôi nổi, câu thơ đầy mỹ cảm cảnh sắc thiên nhiên Xn Diệu khơng đồng tình với quan niệm: thời gian tuần hồn (quan niệm xuất phát từ nhìn tĩnh, có phần siêu hình, lấy sinh mệnh vũ P9 trụ làm thước đo th.gian) - “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua già” Điệp từ, nghệ thuật tương phản : Theo Xuân Diệu, thời gian tuyến tính, thời gian Nét đặc sắc n.thuật, n.dung dịng chảy xi chiều, khơng trở lại đoạn thơ? Quan niệm xuất phát từ nhìn động: cảm Quan niêm sống X.Diệu nhận thời gian Xuân Diệu cảm nhận có chỗ tích cực? đầy tính mát - “Lịng tơi rộng lượng trời chật tiếc đất trời” Nghệ thuật tương phản, từ láy “bâng khuâng”  cảm xúc lưu luyến tuổi trẻ, mùa xuân, đời  Nhà thơ yêu say đắm sống - “Mùi tháng năm rớm vị chia phôi tiễn Đoạn thơ cuối thể biệt”: Nhân hóa, cảm nhận giác quan X.Diệu có thái độ sống Mỗi khoảnh khắc trôi qua mát nào? Cảm nhận tinh tế dòng thời gian nhìn chuỗi vơ tận mát chia phôi, thời gian thấm đẫm hương vị chia lìa Khắp vũ trụ lời thở than vạn vật, không gian tiễn biệt thời gian Mỗi vật ngậm ngùi tiễn biệt phần đời  với thời gian phôi pha, phai tàn cá thể Sơ kết: Giọng thơ triết luận, ngơn ngữ thơ biểu cảm, giàu hình ảnh Nhà thơ ý thức sâu xa giá trị Nhận xét chung dòng cảm cá thể sống Mỗi khoảnh khắc đời xúc xuyên suốt thơ người vơ q giá tác giả? P10 vĩnh viễn  Quan niệm khiến cho người biết quý giây phút đời biết làm cho khoảnh khắc tràn đầy ý nghĩa  Đây tích cực đáng trân trọng quan niệm sống XD 3/ 10 câu cuối: Khát vọng sống, khát vọng yêu cuồng nhiệt, hối Hoạt động Nêu kết luận chung - “Mau thôi!” Câu cảm thán  giục giã sống “vội vàng” để tận hướng tuổi trẻ thời gian, không sống hồi, sống phí - Điệp ngữ “Ta muốn”: khát vọng sống mãnh liệt, khát vọng yêu thương: “Ta muốn say cánh bướm với tình yêu” - Liệt kê : hình ảnh “mây, gió, cánh bướm, non nước, cây, cỏ, ”  Thị giác cảm nhận không gian sống mơn mởn, đầy ánh sáng đáng yêu Khứu giác cảm nhận mùi vị “thơm” hương sống Thính giác cảm nhận “thanh sắc thời tươi” “Cái hôn”,“cắn” cảm giác mãnh hệt, vồ vập, yêu thương - “Ta muốn ôm  riết  say  thâu  cắn”: động từ, tăng tiến, phép điệp -> tình yêu mãnh liệt táo bạo “tôi” thi sĩ yêu sống cuồng nhiệt, tha thiết với mềm vui trần thế, tâm sống tích cực  Ba đoạn thơ vận động vừa tự nhiên cảm xúc, vừa chặt chẽ luận lý : thấy P11 sống thiên đường mặt đất, nhà thơ sung sướng ngây ngất tận hưởng với tâm hồn nhạy cảm trước bước thời gian, nhà thơ nhận “xuân đương tới nghĩa xuân đương qua” Vì day dứt, thi nhân buồn băn khoăn, day dứt Khơng thể níu giữ thời gian, khơng thể sống hai lần tuổi trẻ nên thi nhân vội vàng cuống quýt nỗi khát khao giao cảm với đời Bài thơ kết giây phút đỉnh điểm : “Hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngươi” III KẾT LUẬN - Kết hợp nhuần nhị mạch cảm xúc dồi mạch triết luận sâu sắc Cách sử dụng ngôn từ mẻ, độc đáo, sáng tạo  Xuân Diệu thực bậc thầy tiếng Việt từ ơng cịn trẻ - Cách nhìn nhận thiên nhiên, quan niệm thời gian, quan niệm sống Xuân Diệu diễn tả tiếng lòng khát khao mãnh liệt cho thấy ông ý thức sâu sắc giá trị lớn đời người tuổi trẻ, hạnh phúc lớn người tình yêu; thời gian không trở lại nên ta phải quý trọng thời gian, sống cho có ý nghĩa  Cách nhìn nhận Xn Diệu tích cực với tinh thần nhân văn V Dặn dò: GV dặn dò HS học cũ soạn P12 Phụ lục 2.2 PHIẾU KHẢO SÁT SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM (Dành cho HS) Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học phục vụ hiệu cho công tác nghiên cứu, mong em cho biết ý kiến khách quan dạy học Vội vàng Hãy bày tỏ ý kiến cách lựa chọn phương án thích hợp cho câu hỏi sau: Họ tên học sinh: ………………… ………………………………… Lớp……… Trường THPT …………………………………………… Năm học:……………………………………………………………… Câu 1: Trƣớc dạy học tác phẩm Vội vàng, thầy (cô) gợi ý cho em chuẩn bị cơng việc gì? A Đọc văn trả lời câu hỏi SGK B Tìm hiểu trước tác giả, tác phẩm, nhân vật, chi tiết C Tìm hiểu vấn đề văn hóa, xã hội, sưu tầm tranh ảnh D Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm kết hợp tìm hiểu tác giả, tác phẩm theo hệ thống câu hỏi chuẩn bị trước Câu 2: Khi dạy học văn Vội vàng, em nhận thấy mức độ hoàn thành cơng việc mà GV giao trƣớc giao cho nhƣ nào? A Kỹ càng, đầy đủ B Tương đối kĩ C Còn sơ sài D Chưa chuẩn bị Câu 3: Khi dạy học văn Vội vàng, em nhận thấy mức độ sôi nổi, hào hứng học lớp nào? A.Rất sôi nổi, hào hứng B Sôi C Lẻ tẻ có số bạn đối thoại, xây dựng học D Buồn tẻ, chủ yếu GV giảng P13 Câu 4: Khi đƣợc học thực nghiệm, em nhận thấy đƣợc rèn luyện, phát triển lực nào? A.Tự chủ tự học B Giao tiếp hợp tác C Giải vấn đề sáng tạo D Cả ba phương án Câu Sau học thực nghiệm Vội vàng, điều lớn mà em nhận đƣợc gì? A Nhớ hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm B Biết cách đọc hiểu truyện ngắn C Có kĩ năng, liên hệ thực tế, giải vấn đề sống D Phát triển lực TDST Câu Mức độ thầy (cô) thƣờng sử dụng CH, BT phát triển lực TDST học Ngữ văn nhƣ nào? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Khơng Câu Mức độ hứng thú em với CH, BT phát triển lực TDST học Ngữ văn nhƣ nào? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích P14 Phụ lục 2.3 PHIẾU KHẢO SÁT SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM (Dành cho GV) Dạy học phát triển lực TDST cho HS trung học phổ thông vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhà trường nói riêng tảng giáo dục quốc gia nói chung Việc xây dựng CH, BT phát triển lực TDST cho HS THPT dạy học văn Thơ nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học Xin thầy vui lịng cho biết ý kiến dạy thực nghiệm văn Vội vàng Xuân Diệu Họ tên thầy (cô):……………………………………………… Trường:…………………………………………………………… Nội dung Xếp loại Tốt Khá Nội dung tri thức học Phương pháp phương tiện Cấu trúc học Khả bao quát lớp Phong cách Thái độ HS P15 Trung bình Phụ lục 2.4 ĐỀ KIỂM TRA (thời gian 30 phút) “Một số bạn trẻ ngày cho sống gấp gáp, sống nhanh, sống ẩu sống “Vội vàng” thi sĩ Xuân Diệu Em có đồng tình với quan niệm đó? Bài thơ sâu sắc điều em quan tâm có làm thay đổi quan niệm sống em không?” Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) nêu lên suy nghĩ em vấn đề HƢỚNG DẪN CHẤM Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn (0.25đ) Xác định vấn đề nghị luận (0.25đ) Triển khai vấn đề nghị luận (1.0đ) Mở đoạn: Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận: Quan niệm sống số bạn trẻ xã hội ngày Thân đoạn: (1) Khái niệm quan niệm sống (2) Biểu quan niệm sống Xuân Diệu thơ Vội vàng (3) Quan niệm sống Vội vàng Xuân Diệu quan niệm sống tích cực (4) So sánh quan niệm sống bạn trẻ ngày - Không đồng với quan niệm thi sĩ Sống nhanh, sống ẩu, sống gấp gáp niên ngày biểu lối sống buông thả, bất cần Ở Xuân Diệu, sống vội vàng giục giã kèm với khát khao tận hiến tận hưởng, sống mạnh mẽ lửa thổi bùng - Bài thơ thể điều quan tâm quan niệm sống thân (HS tự liên hệ trả lời ý này) Kết đoạn: Đánh giá ý nghĩa việc hiểu giá trị quan niệm sống Chính tả, ngữ pháp (0,25đ) Sáng tạo (0.25đ) P16

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w