Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

165 3 0
Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ HOÀNG ANH HÙNG XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN PHẦN HĨA HỮU CƠ HĨA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH _ HOÀNG ANH HÙNG XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN PHẦN HÓA HỮU CƠ HÓA HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ DANH BÌNH NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo TS Lê Danh Bình - Bộ mơn Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Hố học, khoa Hóa trƣờng Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm PGS.TS Nguyễn Xuân Trƣờng dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Hố học khoa Hố học trƣờng Đại học Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất ngƣời thân gia đình, Ban Giám hiệu Trƣờng THPT Phan Bội Châu THPT Lê Trực, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Nghệ An, ngày 25 tháng năm 2017 Hoàng Anh Hùng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Từ đầy đủ BGD-ĐT Bộ giáo dục đào tạo CT Chƣơng trình DA Dự án DH Dạy học DHDA Dạy học dự án DHTH Dạy học tích hợp DHGQVĐ Dạy học giải vấn đề ĐC Đối chứng GD Giáo dục 10 GDCD Giáo dục công dân 11 GD-ĐT Giáo dục-đào tạo 12 GQVĐ Giải vấn đề 13 GV Giáo viên 14 HS Học sinh 15 NXB Nhà xuất 16 PP Phƣơng pháp 17 PPDH Phƣơng pháp dạy học 18 PT Phổ thông 19 SGK Sách giáo khoa 20 SP Sƣ phạm 21 THCS Trung học sở 22 THPT Trung học phổ thông 23 TN Thực nghiệm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.3 Năng lực học sinh 1.1.4 Quá trình hình thành lực 1.1.5 Các lực chung cần hình thành cho học sinh 1.2 Những vấn đề chung dạy học tích hợp 1.2.1 Khái niệm tích hợp 1.2.2 Khái niệm dạy học tích hợp 1.2.3 Vai trị dạy học tích hợp 10 1.2.4 Tại phải dạy học tích hợp 11 1.3 Tổ chức hoạt động dạy học tích hợp 11 1.3.1 Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp tổ chức dạy học tích hợp 11 1.3.2 Một số phƣơng pháp dạy học kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học tích hợp 12 1.4 Đánh giá học sinh dạy học tích hợp 23 1.4.1 Khái niệm chung đánh giá 23 1.4.2 Đánh giá kết học tập 29 1.4.3 Thiết kế số công cụ đánh giá lực 32 1.4.4 Quy trình đánh giá lực học sinh 36 1.5 Thực trạng dạy học tích hợp chƣơng trình hóa học phổ thơng trƣờng trung học phổ thông 37 1.5.1 Mục đích điều tra 37 1.5.2 Phƣơng pháp điều tra 38 1.5.3 Nội dung điều tra 38 1.5.4 Kết điều tra 38 TIỂU KẾT CHƢƠNG 41 CHƢƠNG XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN PHẦN HĨA HỮU CƠ HÓA HỌC 12 THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 42 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng trình hóa học 12 THPT 42 2.1.1 Mục tiêu chƣơng trình hóa học lớp 12 42 2.1.2 Cấu trúc chƣơng trình hóa học 12 THPT 44 2.2 Một số chủ đề tích hợp phần hóa học hữu hóa học 12 THPT 47 2.2.1 Chủ đề 1: Lipit, sức khỏe cộng đồng 48 2.2.2 Chủ đề 2: Vai trò cacbohiđrat sống 60 2.2.3 Chủ đề 3: Protein - Nền tảng sống 73 2.2.4 Chủ đề: Polime -Vật liệu polime - Sử dụng bảo vệ môi trƣờng 86 TIỂU KẾT CHƢƠNG 109 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 110 3.1 Mục đích thực nghiệm 110 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 110 3.3 Nội dung thực nghiệm 110 3.4 Quá trình thực nghiệm 111 3.4.1 Kế hoạch thực nghiệm 111 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 112 3.5 Phân tích xử lí kết thực nghiệm 112 3.5.1 Kết điều tra thầy cô giảng dạy mơn Hóa học trƣờng trung học phổ thông 112 3.5.2 Kết điều tra học sinh trƣớc vận dụng quan điểm dạy học tích hợp giảng dạy 114 3.5.3 Kết điều tra học sinh sau vận dụng quan điểm dạy học tích hợp sau vận dụng quan điểm dạy học tích hợp giảng dạy 116 3.5.4 Xử lí kết thực nghiệm 117 3.5.5 Phân tích kết thực nghiệm 132 TIỂU KẾT CHƢƠNG 134 KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ NGHỊ 135 Kết luận 135 Kiến nghị 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số lớp 12B1 (TN) 12B3 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu 119 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số lớp 12B1 (TN) 12B3 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu 120 Bảng 3.3 Bảng phân loại kết học tập HS lớp 12B1 (TN) 12B3 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu 121 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng lớp 12B1 (TN) 12B3 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu 122 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số lớp 12B2 (TN) 12B5 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu 122 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số lớp 12B2 (TN) 12B5 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu 123 Bảng 3.7 Bảng phân loại kết học tập HS lớp 12B2 (TN) 12B5 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu 124 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng lớp 12B2 (TN) 12B5 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu 125 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số lớp 12B3 (TN) 12B6 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực 126 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số lớp 12B3 (TN)và 12B6 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực 127 Bảng 3.11 Bảng phân loại kết học tập HS lớp 12B3 (TN) 12B6 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực 128 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng lớp 12B3 (TN) 12B6 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực 129 Bảng 3.13 Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số lớp 12B7 (TN) 12B8 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực 129 Bảng 3.14 Bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số lớp 12B7 (TN) 12B8 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực 130 Bảng 3.15 Bảng phân loại kết học tập HS lớp 12B7 (TN) 12B8 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực 131 Bảng 3.16 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng lớp 12B7 (TN) 12B8 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực 132 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Đƣờng lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số lớp 12B1 (TN) 12B3 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu 119 Hình 3.2 Đƣờng lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số lớp 12B1 (TN) 12B3 (ĐC) trƣờngTHPT Phan Bội Châu 120 Hình 3.3.a Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số lớp 12B1 (TN) 12B3 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu 121 Hình 3.3.b Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số lớp 12B1 (TN) 12B3 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu 121 Hình 3.5 Đƣờng lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số lớp 12B2 (TN) 12B5 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu 123 Hình 3.6 Đƣờng lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số lớp 12B2 (TN) 12B5 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu 124 Hình 3.7.a Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số 1lớp 12B2 (TN) 12B5 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu 124 Hình 3.7.b Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số lớp 12B2 (TN) 12B5 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu 125 Hình 3.9 Đƣờng lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số lớp 12B3 (TN) 12B6 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực) 126 Hình 3.10 Đƣờng lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số lớp 12B3 (TN) 12B6 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực 127 Hình 3.11.a Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số lớp 12B3 (TN) 12B6 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực 128 Hình 3.11.b Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số 12B3 (TN) 12B6 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực 128 Hình 3.13 Đƣờng lũy tích phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số lớp 12B7 (TN) 12B8 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực 130 Hình 3.14 Đƣờng lũy tích phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống kiểm tra số lớp 12B7 (TN) 12B8 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực 131 Hình 3.15.a Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số lớp 12B7 (TN) 12B8 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực 131 Hình 3.15.b Biểu đồ phân loại kết học tập HS kiểm tra số lớp 12B7 (TN) 12B8 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực 132 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt yêu cầu ngƣời lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Một định hƣớng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo ngƣời học Định hƣớng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc ngƣời học Đó xu hƣớng quốc tế cải cách PPDH nhà trƣờng phổ thông Định hƣớng đổi giáo dục phổ thông đƣợc xác định Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005, “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” Nghị số 29-NQ/TƢ ngày tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI nhấn mạnh “Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong văn kiện Đại hội XII, Đảng ta nhấn mạnh quan tâm đặc biệt làm rõ lập trƣờng, quan điểm, tính quán cần thiết phải đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Đảng ta đƣa đƣờng lối đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đƣờng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nƣớc nhà “dạy ngƣời, dạy chữ, dạy nghề” Mục tiêu giáo dục phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cƣờng yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Hóa học môn khoa học gắn liền thực nghiệm với lý thuyết, kiến thức liên quan đến nhiều môn học khác: Vật lí, Sinh học, Địa lí, Cơng nghệ… Việc giải vấn đề, tình thực tế liên quan đến Hóa học địi hỏi giáo viên học sinh phải biết tổng hợp kiến thức kỹ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập đồng thời hình thành lực giải tình thực tiễn Vì vậy, dạy học Hóa học cần phải tăng cƣờng theo hƣớng tích hợp liên mơn Với mong muốn đƣợc đóng góp làm tốt nhiệm vụ nghiệp giáo dục giai đoạn đất nƣớc tạo động lực để tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn phần hóa hữu hóa học 12 Trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề dạy học tích hợp liên mơn, phát triển lực học sinh dạy học Hóa học có nhiều tác giả nghiên cứu đến thời gian gần đây: Trần Thị Tú Anh (2009), Luận văn thạc sĩ: “Tích hợp vấn đề kinh tế xã hội mơi trường dạy học mơn hóa học lớp 12 trung học phổ thông” Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Bích Thảo (2014), Luận văn thạc sĩ: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 11 nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận pisa” Đại học Quốc Gia Hà Nội Trần Thị Hồng Nhung (2015), Luận văn thạc sĩ: “Thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp hóa học 10 theo định hướng phát triển lực” Đại học Vinh Vũ Thị Phƣơng Thu (2015), Luận văn thạc sĩ: “Xây dựng sử dụng hệ thống tập hóa học phần phi kim lớp 10 nhằm phát triển lực học sinh theo hướng tiếp cận pisa” Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Phi Trƣờng (2015), Luận văn thạc sĩ: “Vận dụng dạy học tích hợp phần kim loại hóa học 12” Đại học Vinh Nguyễn Tuấn Thành (2016), Luận văn thạc sĩ: “Xây dựng sử dụng chủ đề tích hợp dạy học hóa học 11- Trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh”, Đại học Vinh Nguyễn Huỳnh Thanh Vinh (2016), Luận vă thạc sĩ: “Xây dựng sử dụng chủ đề tích hợp dạy học hóa học 10 THPT theo định hướng phát triển lực học sinh”, Đại học Vinh Trên sở kế thừa cơng trình nghiên cứu tác giả trên, tập trung nghiên cứu xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn phần Hóa hữu Hóa học 12 THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất số chủ đề dạy học tích hợp liên mơn phần Hóa học Hữu 12 THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí thuyết dạy học phát triển lực, tích hợp liên mơn, dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng - Nghiên cứu chƣơng trình sách giáo khoa hóa học lớp 12 THPT - Tìm hiểu thực trạng dạy học Hóa học nói chung trƣờng THPT thực trạng dạy học tích hợp liên mơn chƣơng trình Hóa hữu Hóa học 12 trƣờng THPT - Xây dựng nội dung để đề xuất chủ đề dạy học tích hợp liên mơn chƣơng trình Hóa hữu Hóa học 12 Câu 5: Những kĩ q thầy/cơ rèn luyện cho HS thơng qua mơn Hóa học làm việc nhóm Biết làm việc theo nhóm nhỏ để hoàn thành nhiệm vụ Biết lập kế hoạch để thực đề tài nhỏ Biết quan sát thí nghiệm, phân tích, dự đốn, kết luận kiểm tra kết Biết vận dụng kiến thức để giải số vấn đề đơn giản sống Câu 6: Trong q trình dạy học, q thầy/cơ liên hệ kiến thức hóa học với thực tiễn đời sống mức độ nhƣ nào? Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa Câu 7: Theo quý thầy/cô liên hệ, vận dụng kiến thức môn học nội dung kiến thức trình dạy học mức độ nhƣ nào? Rất tốt Tốt Khơng tốt Khơng có Câu 8: Q thầy cô đánh giá nhƣ quan điểm DHTH? Rất tốt Tốt Không rõ Chƣa nghe PL6 Phụ lục PHIẾU SỐ Họ tên (có thể ghi khơng):……………………… ………………………… Lớp:………………………………Trƣờng:………………………………………… Xin em vui lịng cho biết số ý kiến cá nhân môn Hóa học (đánh dấu X vào nội dung em lựa chọn) Câu 1: Em có thích mơn hóa học khơng? Thích Bình thƣờng Khơng thích Khơng quan tâm Câu 2: Theo em, mơn Hóa học mơn học nhƣ nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) Khơ khan, khó học, khơng thú vị Có nhiều liên hệ với thực tiễn Nhiều kiến thức cần phải nhớ tập tính tốn Cung cấp kiến thức vật chất, tự nhiên, mơi trƣờng sống, từ hiểu thêm giới xung quanh Là sở giúp em giải thích nhiều tƣợng sống Câu 3: Mức độ sử dụng môn học khác nhƣ: Tốn học, Vật lí, Sinh học… để giải thích, vận dụng q trình học tập mơn Hóa học nhƣ nào? 1.Rất cao 2.Cao 3.Trung bình 4.Khơng tốt Câu 4: Mức độ vận dụng kiến thức Hóa học em việc giải thích, liên hệ giải vấn đề thực tiễn nhƣ nào? 1.Rất tốt 2.Tốt 3.Chƣa tốt 4.Khơng có PL7 Câu 5: Khả giải tập hóa học em nhƣ nào? 1.Rất tốt 2.Tốt 3.Chƣa tốt 4.Khơng có Câu 6: Khi học hố, em thƣờng tìm kiếm thơng tin tài liệu đâu? 1.Sách giáo khoa 2.Internet 3.Bạn bè, thầy cô, ngƣời xung quang 4.Nguồn khác Câu 7: Khi gặp vấn đề thực tiễn vấn đề hóa học em thƣờng làm gì? 1.Suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức mơn học để giải thích, tìm đáp án 2.Thấy khó, khơng muốn tìm hiểu 3.Chờ thầy bạn bè giải đáp 4.Không quan tâm PL8 Phụ lục PHIẾU SỐ Họ tên (có thể ghi khơng):……………………… ………………………… Lớp:………………………………Trƣờng:………………………………………… Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân sau học mơn Hóa học theo quan điểm DHTH (đánh dấu X vào nội dung em lựa chọn) Câu 1: Em có nhận xét nội dung dạy bốnchủ đề mà thầy trình bày so với tiết hóa học khác? Nội dung học phong phú sinh động Có nhiều liên hệ với thực tiễn đời sống Lƣợng kiến thức tiết học nhiều Không khác so với tiết học khác Câu 2: Em thấy tiết học nhƣ nhƣ nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) Khơng có thú vị Phải hoạt động làm việc nhiều Có nhiều kiến thức thực tiễn đời sống Vận dụng số kiến thức môn học khác giải thích số vấn đề Câu 3: Em có thích tiết học nhƣ khơng? Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích Câu 4: Sau học Hóa học xong năm chủ đề thầy trình bày em thấy mơn Hóa học nhƣ nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) Khơng q khơ khan Có nhiều ứng dụng, liên hệ với thực tiễn đời sống Có mối quan hệ chặt chẽ với mơn học khác Khơng có thú vị Câu 5: Theo em, có nên áp dụng kiểu dạy học mơn Hóa học nhƣ khơng? Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………………… PL9 Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ Họ tên:………………………………………… Lớp: 12… Cho: C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108, N = 14, Na = 23 Câu 1: 17,8g hỗn hợp X gồm axit axetic etyl axetat tác dụng vừa đủ với 125g dung dịch NaOH 8% Phần trăm khối lƣợng etyl axetat hỗn hợp A 88% B 42,3% C 44,94% D 49,44% Câu 2: Một phân tử saccarozơ có A hai gốc -glucozơ B gốc -glucozơ gốc -fructozơ C gốc -glucozơ gốc -fructozơ D gốc -glucozơ gốc -fructozơ Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,5g este đơn chức X thu đƣợc 1,12 lít khí CO2 (đktc) 0,9 g nƣớc CTPT X A C4H8O2 B C2H4O2 C C3H6O2 D C5H8O2 Câu 4: Thuỷ phân saccarozơ, thu đƣợc 450g hỗn hợp glucozơ fructozơ Khối lƣợng saccarozơ thuỷ phân A 513g B 427,5g C 457,2g D 472,5g Câu 5: Thuỷ phân 13,2g este X có CTPT C4H8O2 dung dịch NaOH vừa đủ thu đƣợc 4,8g ancol Y A 8,2g muối B 14,4g muối C 4,1g muối D 9,6g muối Câu 6: Mô tả dƣới không với glucozơ? A Có 1,0 % máu ngƣời B Chất rắn, màu trắng, tan nƣớc có vị C Có mặt hầu hết phận cây, chín D Cịn có tên đƣờng nho Câu 7: Xenlulozơ trinitrat đƣợc điều chế từ xenlulozơ axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng Để có 74,25 kg xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa a kg axit nitric(hiệu suất phản ứng đạt 90%) Giá trị a A 10,5kg B 42,52kg C 52,5kg D 25,5kg Câu 8: Cho chuỗi biến đổi sau: C2H2  X  Y  Z  CH3COOC2H5 X, Y, Z lần lƣợt là: A C2H4, CH3COOH, C2H5OH C CH3CHO, C2H4, C2H5OH B CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH D CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH PL10 Câu 9: Xà phòng hố hồn tồn 14,8 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 CH3COOCH3 dung dịch NaOH 1M (đun nóng) Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng A 400 ml B 150 ml C 200 ml D 300 ml Câu 10: 0,1 mol este E phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, cho hỗn hợp gồm muối natri có cơng thức CHO2Na ; C2H3O2Na ; C3H3O2Na 9,2 gam ancol X E có cơng thức phân tử phân tử A C8H10O4 B C10H12O6 C C9H14O6 D C9H12O6 Câu 11: Hợp chất X có CTCT: CH3OOCCH2CH3 Tên gọi X A metyl propionat B propyl axetat C metyl axetat Câu 12: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 A B C D etyl axetat D Câu 13: Saccarozơ glucozơ có A phản ứng với AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng B phản ứng với dung dịch NaCl C phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thƣờng tạo thành dung dịch xanh lam D phản ứng thuỷ phân mơi trƣờng axit Câu 14: Phân tử khối trung bình xenlulozơ 1620 000 Giá trị n công thức (C6H10O5)n A 10000 B 8000 C 9000 D 7000 Câu 15 Có đồng phân este có cơng thức phân tử C8H8O2 bị xà phịng hoá cho hai muối? A B C D Câu 16: Glucozơ tác dụng đƣợc với tất chất nhóm chất sau A H2/Ni,t0; Cu(OH)2; dung dịch AgNO3/NH3; H2O/H+,t0 B H2/Ni,t0; dung dịch AgNO3/NH3; NaOH; Cu(OH)2 C H2/Ni,t0; dung dịch AgNO3/NH3; Na2CO3; Cu(OH)2 D Dung dịch AgNO3/NH3; Cu(OH)2; H2/Ni,t0 Câu 17: Khi xà phịng hóa tristearin ta thu đƣợc sản phẩm A C17H35COOH glixerol B C17H35COONa glixerol C C15H31COOH glixerol D C15H31COONa etanol Câu 18: Một số este đƣợc làm hƣơng liệu, mĩ phẩm, bột giặt nhờ este A bay nhanh sử dụng B có mùi thơm, an tồn với ngƣời C có nguồn gốc từ thiên nhiên D chất lỏng dễ bay Câu 19: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ có khả tham gia phản ứng A hoà tan Cu(OH)2 B trùng ngƣng C tráng gƣơng D thủy phân PL11 Câu 20: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 dung dịch NH3 (dƣ) khối lƣợng Ag tối đa thu đƣợc A 16,2 gam B 10,8 gam C 21,6 gam D 32,4 gam Câu 21: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên phƣơng trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat Các chất Y, Z sơ đồ lần lƣợt là: A C2H5OH, CH3COOH B CH3COOH, CH3OH C CH3COOH, C2H5OH D C2H4, CH3COOH Câu 22: Chất không tan đƣợc nƣớc lạnh A tinh bột B glucozơ C saccarozơ D fructozơ Câu 23: Dãy chất sau đƣợc xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần A CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH B CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH C CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COOC2H5 D CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 Câu 24: Để chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, ngƣời ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A AgNO3/NH3, đun nóng B Cu(OH)2 NaOH, đun nóng C Cu(OH)2 nhiệt độ thƣờng D NaOH Câu 25: Tiến hành thủy phân hoàn toàn m gam bột gạo chứa 80% tinh bột lấy toàn dung dịch thu đƣợc thực phản ứng tráng gƣơng đƣợc 5,4 gam Ag (hiệu suất phản ứng tráng gƣơng 50%) Giá trị m A 2,62 gam B 6,48 gam C 2,53 gam D 10,125 gam Câu 26: Cho 21,8 gam chất hữu X chứa loại nhóm chức tác dụng với lít dung dịch NaOH 0,5M thu đƣợc 24,6 gam muối 0,1 mol rƣợu Y Lƣợng NaOH dƣ trung hịa hết 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M CTCT thu gọn X là? A (CH3COO)3C3H5 B (HCOO)3C3H5 C (C2H5COO)3C3H5 D (C2H3COO)3C3H5 Câu 27 Khi thủy phân môi trƣờng kiềm 265,2 gam chất béo tạo loại axit béo thu đƣợc 288 gam muối kali Chất béo có tên gọi A tristearin B triolein C trilinolein D tripanmitin Câu 28 Thuỷ phân hồn tồn 62,5 g dung dịch saccarozơ 17,1% mơi trƣờng axit vừa đủ ta thu đƣợc dung dịch X Cho AgNO3/NH3 vào dd X đun nhẹ thu đƣợc khối lƣợng Ag là: A 13,5 g B 6,5 g C 6,25 g D g Câu 29 Cho xenlulozơ phản ứng với anhiđric axetic (CH3CO)2O với H2SO4 đặc thu đƣợc 6,6 gam axit axetic 11,1 gam hỗn hợp X gỗm xelulozơ triaxetat xenlulozơ điaxetat.% khối lƣợng chất xelulozơ triaxetat xenlulozơ điaxetat lần lƣợt là: PL12 A 70%, 30% B 77%, 23% C 77,84%, 22,16% D 60%, 40% Câu 30 Thủy phân hoàn toàn chất béo X môi trƣờng axit, thu đƣợc glixerol hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic axit linoleic (C17H31COOH) Đốt cháy m gam X cần vừa đủ 76,32 gam O2, thu đƣợc 75,24 gam CO Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch 1M Giá trị V là: A 120 B 150 C.180 D 210 Câu 31 Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo dung dịch NaOH, đun nóng, thu đƣợc 9,2 gam glixerol 91,8 gam muối Giá trị m A 89 B 101 C 85 D 93 Câu 32 Hỗn hợp E gồm este đơn chức X este hai chức Y (X, Y no, mạch hở) Xà phịng hóa hồn tồn 40,48 gam E cần vừa đủ 560 ml dung dịch NaOH 1M, thu đƣợc hai muối có khối lƣợng a gam hỗn hợp T gồm hai ancol có số nguyên tử cacbon Đốt cháy toàn T, thu đƣợc 16,128 lít khí CO2 (đktc) 19,44 gam H2O Giá trị a gần với giá trị sau A 43,0 B 37,0 C 40,5 D 13,5 Câu 33 Este Z đơn chức, mạch hở, đƣợc tạo thành từ axit X ancol Y Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu đƣợc 0,1 mol CO2 0,075 moi H2O Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu đƣợc 2,75 gam muối Công thức X Y lần lƣợt A CH3COOH C3H5OH B C2H3COOH CH3OH C HCOOH C3H5OH D HCOOH C3H7OH Câu 34 Hiđro hóa hồn tồn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V khí H2 (đktc) Giá trị V A 4,032 B 0,448 C 1,344 D 2,688 Câu 35 Saccarozơ glucozơ có phản ứng A cộng H2 (Ni, t0) B tráng bạc C với Cu(OH)2 D thủy phân Câu 36 Hỗn hợp X gồm axit axetic metyl fomat Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch 300 ml NaOH 1M Giá trị m A 27 B 18 C 12 D Câu 37 Cho dãy chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ, metylfomat, natri fomat Số chất dãy tham gia phản ứng tráng gƣơng A B C D Câu 38 Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X Y thu đƣợc số mol CO2 nhiều số mol H2O Hai gluxit A Tinh bột glucozơ B Xenlulozơ glucozơ C Saccarozơ fructozơ D Tinh bột saccarozơ PL13 Câu 39 Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 A CH3OH B HCOOH C CH3COOH D C2H5OH Câu 40 Cho phát biểu sau: a) Amilopectin tinh bột có liên kết α-1,4-glicozit b) Ở điều kiện thƣờng, glucozơ saccarozơ chất rắn, dễ tan nƣớc c) Thủy phân tinh bột thu đƣợc mantozơ glucozơ d) Đa số polime tan dung môi thông thƣờng nhƣ nƣớc, cồn Số phát biểu A B C D Hết ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ Mỗi đáp án đạt 0.25 điểm Câu 10 Đáp án D C B B B A C B C D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A C C A B D B B D D Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A A A C D A B A C A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án A A B C C B B D D B PL14 Phụ lục BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ Họ tên:………………………………………… Lớp: 12… Cho: C = 12, H = 1, O = 16, Ag = 108, N = 14, Na = 23 Câu 1: Dãy polime gồm toàn polime thiên nhiên? A Tơ tằm, amilozơ, cao su isopren, cao su buna-S, len B Tơ axetat, tơ visco, tơ tằm, C Xenlulozơ, tơ tằm, len, amilopectin D Amilozơ, tơ capron, bông, cao su thiên nhiên, tinh bột Câu 2: Polime sau đƣợc tổng hợp phản ứng trùng ngƣng? A thủy tinh hữu C tơ capron B poliacrilonitrin D poli(etylen terephtalat) Câu 3: Muốn tổng hợp 120,0 gam thuỷ tinh hữu (plexiglas) khối lƣợng (theo gam) axit ancol cần dùng tƣơng ứng (cho biết hiệu suất este hoá 60% hiệu suất trùng hợp 80%) A 171,0 ; 82,0 B 171,0 ; 80,0 C 215,0 ; 80,0 D 65,0 ; 40,0 Câu 4: Thực phản ứng este hóa alanin với ancol metylic mơi trƣờng HCl khan, dƣ thu đƣợc chất hữu X Vậy X A ClH3NCH2COOCH3 B ClH3N-CH(CH3)-COOCH3 C H2NCH(CH3)-COOCH3 D H2NCH2COOCH3 Câu 5: Cho 0,1 mol alanin tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc chất rắn X Cho X vào dung dịch HCl dƣ, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu đƣợc chất rắn khan có khối lƣợng A 22,75 gam B 24,25 gam C 12,55 gam D 23,45 gam Câu 6: Tơ nilon - 6,6 đƣợc điều chế trùng ngƣng A HOOC-(CH2)4-COOH HO-(CH2)6-OH B HOOC-(CH2)4-COOH H2N-(CH2)6-NH2 C H2N-(CH2)5-COOH D HOOC-(CH2)6-COOH H2N-(CH2)6-NH2 Câu 7: Cho 0,2 mol amino axit thiên nhiên X (X không phân nhánh) tác dụng vừa đủ với 0,4 mol NaOH thu đƣợc 35,4 gam muối Mặt khác, 2,66 gam X tác dụng với HCl dƣ cho 3,39 gam muối Y Vậy X A HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH B HOOC-CH(NH2)-COOH C HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH D HOOC-(CH2)3-CH(NH2)-COOH PL15 Câu 8: Cho polime [-NH-(CH2 )5 -CO-]n vào dd KOH dƣ, đun nóng Sản phẩm thu đƣợc A NH2 -(CH2 )5 -COOK B [-NH-(CH2 )5 -COOK-]n C NH2 -(CH2 )5 -COOH D C5H11COOK Câu 9: Cho 7,84 gam Ala-Gly-Val-Glu vào 36,0 gam NaOH 10% đun nóng đến phản ứng hồn tồn thu đƣợc dung dịch X Cô cạn X thu đƣợc a gam chất rắn khan Y Giá trị a A 10,9 B 9,82 C 10,792 Câu 10: Số tripeptit tạo từ Alanin axit glutamic A B C D 8,74 D Câu 11: Thủy phân hoàn toàn a gam peptit: Gly - Glu dung dịch NaOH dƣ, đun nóng thu đƣợc 17,28gam hỗn hợp muối khan cô cạn dung dịch Giá trị a A 12,24 gam B 11,44 gam C 13,25 gam D 13,32 gam Câu 12: Thuỷ phân khơng hồn toàn pentapeptit mạch hở X, thu đƣợc hỗn hợp sản phẩm chứa: đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala tripeptit Gly-Gly-Val Trật tự xếp aminoaxit X A Gly-Gly-Val-Gly-Ala B Gly-Ala-Gly-Gly-Val C Val-Gly-Gly-Gly-Ala D Ala-Gly-Val-Gly-Gly Câu 13: Nhận xét nhận xét sau đúng? Metyl-, đimetyl-, trimetyl- etyl amin chất khí mùi khai khó chịu, độc Các đồng đẳng metyl amin có độ tan nƣớc giảm dần theo chiều tăng khối lƣợng phân tử Anilin có tính bazơ làm quỳ tím hóa xanh etyl amin có lực bazơ mạnh đimetyl amin A 2,3, B 1, C 2, Câu 14: Điều chế cao su buna từ xenlulozơ theo sơ đồ sau: (C6H10O5)n C6H12O6 C2H5OH C4H6 D 1, cao su buna Hiệu suất giai đoạn 80% Khối lƣợng cao su buna thu đƣợc từ 24,3 kg xenlulozơ A 19,77 kg B 3,315 kg C 8,1 kg D 6,48 kg Câu 15: Poli(vinyl axetat) polime đƣợc điều chế phản ứng trùng hợp B CH2=CH-COO-CH3 A CH2=CH-COO-C2H5 C CH3COO-CH=CH2 D C2H5COO-CH=CH2 Câu 16: Cho loại tơ: bông, tơ capron, tơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6 Số tơ tổng hợp A B C D PL16 Câu 17: Khi thủy phân hoàn toàn 13,8 gam pentapeptit X mạch hở lƣợng dƣ dung dịch NaOH 10%, đun nóng, thu đƣợc dung dịch Y Cô cạn Y thu đƣợc 21,08 gam hỗn hợp muối khan glyxin alanin Tỉ lệ số gốc glyxin alanin X tƣơng ứng A 3: B 4: C 2: D 1: Câu 18: Đun nóng chất hữu X dd NaOH, thu đƣợc etanol, NaCl, H2O muối alanin Vậy CTCT X A H2N-CH(CH3)-COOC2H5 C H2N-C(CH3)2-COOC2H5 B ClH3N-CH2-COOC2H5 D ClH3N-CH(CH3)-COOC2H5 Câu 19: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu (plexiglas) đƣợc điều chế phản ứng trùng hợp A CH2=C(CH3)COOCH3 B CH2 =CHCOOC2H3 C C6H5CH=CH2 D CH3COOCH=CH2 Câu 20: Cho hợp chất hữu X có cơng thức: CH3 CH C NH CH2 CH2 NH2 O C NH O CH CH2 COOH C NH (CH2)2 COOH O Khi thủy phân hoàn toàn X thu đƣợc A loại -aminoaxit B loại -aminoaxit C loại -aminoaxit D loại -aminoaxit Câu 21: Este X (có tỉ khối so với H2 = 51,5) đƣợc điều chế từ ancol đơn chức Y(có tỷ khối so với oxi lớn 1) amino axit Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 150ml dung dịch NaOH 2M, thu đƣợc dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu đƣợc m gam chất rắn Giá trị m A 24,25g B 27,75g C 29,75g D 26,25g Câu 22: Cho 21,9 gam amin tác dụng với dung dịch AlCl3 dƣ, sau phản ứng thu đƣợc 7,8 gam kết tủa Công thức amin A CH3NH2 B C4H7NH2 C C3H7NH2 D C4H9NH2 Câu 23: Trong số chất cho sau đây, chất tham gia trùng hợp thành polime: axit stearic (1), etylenglicol (2), axit acrylic (3), lysin (4), axit oleic (5), ancol anlylic (6), caprolactam (7), acrilonitrin (vinyl xianua) (8) A B C D Câu 24: Cho 0,2 mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 2,5M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc 25,1 gam chất rắn khan Cho X tác dụng với glyxin thu đƣợc sản phẩm đipeptit chứa đồng thời hai gốc amino axit Tên gọi X A Valin B alanin C axit -aminopropionic D axit -aminopropionic alanin PL17 Câu 25: Tripeptit mạch hở X đƣợc tạo nên từ aminoaxit (no, mạch hở, phân tử chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH) Đốt cháy hồn tồn 0,2 mol X cho hốn hợp sản phẩm lội từ từ qua nƣớc vơi dƣ nhận thấy khối lƣợng bình tăng lên 109,8 gam Công thức X A C6H15N3O6 B C9H21N3O6 C C9H17N3O4 D C6H11N3O4 Câu 26: Các chất bị thuỷ phân dung dịch H2SO4 loãng nóng là: A polietilen; cao su buna; polistiren B nilon-6,6; polistiren C tơ capron; nilon-6,6; polietilen D tơ axetat; tơ capron Câu 27: Số amin ứng với công thức C3H9N A B C D Câu 28: Phát biểu sau A Tơ visco tơ thiên nhiên B Poli(etylen terephtalat) đƣợc điều chế phản ứng trùng ngƣng monome tƣơng ứng C Trùng ngƣng butađien với acrilonitrin có xúc tác Na đƣợc cao su buna-N D Cao su buna -S đƣợc tạo từ butađien monome khác chứa lƣu huỳnh Câu 29: Số amino axit ứng với công thức C4H9O2N A B C D Câu 30: Trong số loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ nilon-7, loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo? A Tơ nilon-6,6 tơ capron B Tơ tằm tơ nilon-7 C Tơ visco tơ nilon-6,6 D Tơ visco tơ axetat Câu 31 Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1,5M, thu đƣợc dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối Giá trị V A 160 B 720 C 329 D 320 Câu 32 Thủy phân khơng hồn tồn peptit Y mạch hở, thu đƣợc hỗn hợp sản phẩm có chứa đipeptit Gly-Gly Ala-Ala Để thủy phân hoàn toàn mol Y cần mol NaOH, thu đƣợc muối nƣớc Số công thức cấu tạo phù hợp Y A B C D Câu 33 Cho phát biểu sau: (a) Trong dung dịch, glyxin tồn chủ yếu dạng ion lƣỡng cực (b) Aminoaxit chất rắn kết tinh, dễ tan nƣớc (c) Saccarozơ glucozơ có phản ứng tráng bạc (d) Hiđro hóa hồn tồn triolein (xúc tác Ni, t0) thu đƣợc tripanmitin (e) Triolein protein có thành phần nguyên tố (g) Xenlulozơ trinitrat đƣợc dùng làm thuốc súng khơng khói Số phát biểu A B C D PL18 Câu 34 Kết thí nghiệm dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử đƣợc ghi bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tƣợng X Dung dịch AgNO3 NH3 Kết tủa Ag Y Quỳ tím Chuyển màu xanh Z Cu(OH)2 Màu xanh lam T Nƣớc brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lƣợt là: A Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat B Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin C Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin D Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin Câu 35 Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic valin tác dụng với dung dịch HCl dƣ, thu đƣợc (m + 9,125) gam muối Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dƣ, thu đƣợc (m + 7,7) gam muối Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 39,60 B 32,25 C 26,40 D 33,75 Câu 36 Chia m gỗn hợp T gồm peptit mạch hở thành hai phần Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu đƣợc N2, CO2 7,02 gam H2O Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu đƣợc hỗn hợp X gồm alanin, glyxin, valin Cho X vào 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,5 M KOH 0,6M, thu đƣợc dung dịch Y chứa 20,66 gam chất tan Để tác dụng vừa đủ với Y cần 360 ml dung dịch HCl 1M Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 21,32 B 24,20 C 24,92 D 19,88 Câu 37 Tơ sau thuộc loại tơ poli este A Tơ lapsan B Tơ nitron (olon) C Tơ capron D Tơ tằm Câu 38 Trong phân tử amino axit dƣới có số nhóm -NH2 số nhóm COOH? A Axit glutamic B Alanin C Lysin D Glyxin Câu 39 Các chất dãy sau có tính lƣỡng tính? A CH3-COOCH3, H2N-CH2-COOCH3, ClNH3CH2-CH2NH3Cl B H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COONH4, CH3-COONH3CH3 C H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOH D ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3, H2N-CH2-CH2ONa Câu 40 Polime X chất rắn suốt, có khả cho ánh sáng truyền qua tốt nên đƣợc dùng chế tạo thủy tinh hữu plexiglas Tên gọi X A poliacrilonitrin B poli (metyl metacrylat) C poli (vinyl clorua) D polietilen - HẾT -PL19 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT SỐ Mỗi đáp án 0,25 điểm Câu 10 Đáp án C D C B B B A A A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B B B C A C D A A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án D D D B C D A B C D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D C D D B A A A B B PL20 ... ? ?Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn phần hóa hữu hóa học 12 Trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh? ?? Lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề dạy học tích hợp liên mơn, phát triển. .. xây dựng tốt chủ đề dạy học tích hợp liên môn, tổ chức phối hợp cách hợp lí phƣơng pháp dạy học tích cực phần Hóa hữu Hóa học 12 phát triển đƣợc lực cho học sinh qua nâng cao chất lƣợng dạy học. .. cứu đề xuất số chủ đề dạy học tích hợp liên mơn phần Hóa học Hữu 12 THPT theo định hƣớng phát triển lực học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí thuyết dạy học phát triển lực, tích hợp liên

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:22

Hình ảnh liên quan

Tiết 26 Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại  - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

i.

ết 26 Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại Xem tại trang 53 của tài liệu.
* Bảng phân vai, phân công nhiệm vụ và dự kiến các sản phẩm của DA - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng ph.

ân vai, phân công nhiệm vụ và dự kiến các sản phẩm của DA Xem tại trang 63 của tài liệu.
hình thành - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

hình th.

ành Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình thức - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Hình th.

ức Xem tại trang 92 của tài liệu.
Hình ảnh vật liệu compozit - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

nh.

ảnh vật liệu compozit Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình ảnh ứng dụng Polietilen - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

nh.

ảnh ứng dụng Polietilen Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình ảnh sợi và bột nhẹ - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

nh.

ảnh sợi và bột nhẹ Xem tại trang 100 của tài liệu.
- Tính chất vật lý: Chất bột màu trắng, vô định hình, cách điện, dẫn nhiệt kém. - Tính chất hóa học: Bền trong dung dịch axit, kiềm - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

nh.

chất vật lý: Chất bột màu trắng, vô định hình, cách điện, dẫn nhiệt kém. - Tính chất hóa học: Bền trong dung dịch axit, kiềm Xem tại trang 101 của tài liệu.
Một số hình ảnh về ứng dụng của Poli(metyl metacrylat) (PMM) d) Poli(phenol-fomanđehit) - PPF  - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

t.

số hình ảnh về ứng dụng của Poli(metyl metacrylat) (PMM) d) Poli(phenol-fomanđehit) - PPF Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình ảnh phân loại rác thải - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

nh.

ảnh phân loại rác thải Xem tại trang 104 của tài liệu.
- Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. - Mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với nhau - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

l.

à những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. - Mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với nhau Xem tại trang 106 của tài liệu.
Hình ảnh về tơ bán tổng hợp - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

nh.

ảnh về tơ bán tổng hợp Xem tại trang 107 của tài liệu.
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 lớp 12B1 (TN) và 12B3 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu  - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 3.2..

Bảng phân phối tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 lớp 12B1 (TN) và 12B3 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu Xem tại trang 128 của tài liệu.
Hình 3.3.a. Biểu đồ phân loại kết quả học tập HS bài kiểm tra số 1lớp 12B1 (TN) và 12B3 (ĐC) trường THPT Phan Bội Châu  - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Hình 3.3.a..

Biểu đồ phân loại kết quả học tập HS bài kiểm tra số 1lớp 12B1 (TN) và 12B3 (ĐC) trường THPT Phan Bội Châu Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng 3.3. Bảng phân loại kết quả học tập HS lớp 12B1 (TN)và 12B3(ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu  - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 3.3..

Bảng phân loại kết quả học tập HS lớp 12B1 (TN)và 12B3(ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu Xem tại trang 129 của tài liệu.
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1lớp 12B2 (TN)và 12B5 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu  - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 3.5..

Bảng phân phối tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1lớp 12B2 (TN)và 12B5 (ĐC) trƣờng THPT Phan Bội Châu Xem tại trang 130 của tài liệu.
Hình 3.6. Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Hình 3.6..

Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm Xi trở xuống Xem tại trang 132 của tài liệu.
Hình 3.7.b. Biểu đồ phân loại kết quả học tập HS bài kiểm tra số 2 lớp 12B2 (TN) và 12B5 (ĐC) trường THPT Phan Bội Châu  - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Hình 3.7.b..

Biểu đồ phân loại kết quả học tập HS bài kiểm tra số 2 lớp 12B2 (TN) và 12B5 (ĐC) trường THPT Phan Bội Châu Xem tại trang 133 của tài liệu.
Hình 3.11.a. Biểu đồ phân loại kết quả học tập HS bài kiểm tra số 1lớp 12B3(TN) và 12B6 (ĐC) trường THPT Lê Trực  - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Hình 3.11.a..

Biểu đồ phân loại kết quả học tập HS bài kiểm tra số 1lớp 12B3(TN) và 12B6 (ĐC) trường THPT Lê Trực Xem tại trang 136 của tài liệu.
Bảng 3.11. Bảng phân loại kết quả học tập của HS lớp 12B3(TN) và 12B6(ĐC) trƣờng THPT Lê Trực  - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 3.11..

Bảng phân loại kết quả học tập của HS lớp 12B3(TN) và 12B6(ĐC) trƣờng THPT Lê Trực Xem tại trang 136 của tài liệu.
Bảng 3.13. Bảng phân phối tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1lớp 12B7(TN) và 12B8 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực  - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 3.13..

Bảng phân phối tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1lớp 12B7(TN) và 12B8 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực Xem tại trang 137 của tài liệu.
Hình 3.13. Đường lũy tích phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống trong bài kiểm tra số 1 lớp 12B7 (TN) và 12B8 (ĐC) trường THPT Lê Trực  - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Hình 3.13..

Đường lũy tích phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống trong bài kiểm tra số 1 lớp 12B7 (TN) và 12B8 (ĐC) trường THPT Lê Trực Xem tại trang 138 của tài liệu.
Bảng 3.14. Bảng phân phối tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 lớp 12B7(TN) và 12B8 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực  - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 3.14..

Bảng phân phối tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 lớp 12B7(TN) và 12B8 (ĐC) trƣờng THPT Lê Trực Xem tại trang 138 của tài liệu.
Bảng 3.15. Bảng phân loại kết quả học tập của HS lớp 12B7(TN) và 12B8(ĐC) trƣờng THPT Lê Trực  - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 3.15..

Bảng phân loại kết quả học tập của HS lớp 12B7(TN) và 12B8(ĐC) trƣờng THPT Lê Trực Xem tại trang 139 của tài liệu.
Hình 3.14. Đường lũy tích phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống trong bài kiểm tra số 1 lớp 12B7 (TN) và 12B8 (ĐC) trường THPT Lê Trực  - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Hình 3.14..

Đường lũy tích phần trăm số học sinh đạt điểm Xi trở xuống trong bài kiểm tra số 1 lớp 12B7 (TN) và 12B8 (ĐC) trường THPT Lê Trực Xem tại trang 139 của tài liệu.
Hình 3.15.b. Biểu đồ phân loại kết quả học tập HS bài kiểm tra số 2 lớp 12B7(TN) và 12B8 (ĐC) trường THPT Lê Trực  - Xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp liên môn phần hóa hữu cơ hóa học 12 trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Hình 3.15.b..

Biểu đồ phân loại kết quả học tập HS bài kiểm tra số 2 lớp 12B7(TN) và 12B8 (ĐC) trường THPT Lê Trực Xem tại trang 140 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan