1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng câu hỏi và bài tập đánh giá năng lực học sinh thpt (chương ii đường thẳng và mặt phẳng trong không gian – quan hệ song song, hình học 11 nâng cao)

84 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 755,3 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Khơng có nổ lực, cố gắng thân để hồn thành khóa luận mà cịn có hƣớng dẫn tận tình quý thầy cô Trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Ths Nguyễn Thị Thu tận tình hƣớng dẫn động viên để tơi hồn thành đề tài khóa luận Tơi trân trọng cảm ơn quý thầy cô khoa Khoa học tự nhiên trang bị cho kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu,quý thầy cô trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi thời gian làm khóa luận để tơi hồn thành tốt đề tài khóa luận Đây lần thực khóa luận nên khơng tránh khỏi sai sót kính mong đƣợc đóng góp ý kiến tận tình q thầy bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2018 Ngƣời thực Lê Thị Tiến Tƣơi i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Khái niệm lực lực Toán học 1.1.1 Năng lực 1.1.2 Năng lực toán học 1.2 Các lực đƣợc hình thành rèn luyện trình dạy học toán trƣờng THPT 1.2.1 Năng lực chung 1.2.2 Năng lực chuyên biệt q trình hình thành dạy học tốn trƣờng THPT 1.2 Nội dung dạy học Đƣờng thẳng mặt phẳng không gian – Quan hệ song song 10 1.3 Mục đích, yêu cầu dạy học nội dung Đƣờng thẳng mặt phẳng không gian – Quan hệ song song 11 1.4 Thực trạng dạy học chủ đề Đƣờng thẳng mặt phẳng không gian – Quan hệ song song Vấn đề bồi dƣỡng lực học sinh THPT 13 KẾT LUẬN CHƢƠNG 15 CHƢƠNG XÂY DỰNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 16 2.1 Định hƣớng xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh 16 2.1.1 Tiếp cận tập định hƣớng phát triển lực 16 2.1.2 Phân loại tập định hƣớng phát triển lực 17 2.1.3 Những đặc điểm tập định hƣớng phát triển lực 18 2.1.4 Các bậc trình độ tập định hƣớng phát triển lực 19 2.2 Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập đánh giá lực HS 20 2.3 Xây dựng câu hỏi/bài tập định hƣớng đánh giá lực HS dạy học nội dung Đƣờng thẳng mặt phẳng không gian – Quan hệ song song 22 ii KẾT LUẬN CHƢƠNG 56 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 57 3.2 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm 57 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 57 3.4 Phƣơng pháp tiến hành 58 3.5 Nội dung thực nghiệm 58 3.6 Đánh giá thực nghiệm sƣ phạm 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 64 PHỤ LỤC 72 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHĐH Câu hỏi định hƣớng GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm ĐC Đối chứng KTĐG Kiểm tra đánh giá 10 PPDH Phƣơng pháp dạy học 11 CH Câu hỏi 12 BT Bài tập iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ƣơng khố XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học”; “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc tăng cƣờng đổi kiểm tra, đánh giá (KTĐG), thúc đẩy đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH), thấy việc biên soạn câu hỏi tập để đánh giá trình học tập học sinh theo hƣớng phát triển lực, rèn luyện tƣ sáng tạo quan trọng tất môn học trƣờng phổ thông đặc biệt môn Toán Mặt khác dạy học toán tơi nhận thấy nội dung hình học khơng gian nội dung khó đa số học sinh nội dung chứa đựng lƣợng lớn kiến thức kĩ địi hỏi học sinh phải có trí tƣởng tƣợng khơng gian tốt, biết vận dụng linh hoạt hoạt động trí tuệ,tuy nhiêncác dạy lại đƣợc tiến hành đồng loạt, áp dụng nhƣ cho đối tƣợng học sinh nên chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu dạy học đề trƣớc đó.Thƣờng thƣờng giáo viênchỉ áp dụng câu hỏi tập chung mức độ khó – dễ điều dẫn đến không phát huy đƣợc khả tƣ sáng tạo HS khá, giỏi gây nhàm chán; cịn HS yếu, khơng nắm đƣợc kiến thức hình thành đƣợc kĩ khiến HS khơng cịn hứng thú học tập dễ gây tập trung, nhãng học hành Chính lý làm cho đa phần HS ngại học nội dung hình học khơng gian Để phần thay đổi suy nghĩ HS từ khơng thích chuyển sang thích muốn khám phá kiến thức hay hình khơng gian khơi gợi hứng thú học tập HS nhƣ giúp cho dạy, kiểm tra đánh giá lực đƣợc xác tơi chọn đề tài:“Xây dựng câu hỏi tập đánh giá lực HS THPT (Chương II: Đường thẳng mặt phẳng không gian – Quan hệ song song, Hình học 11 Nâng cao)”cho khóa luận Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi tập đánh giá lực HS THPT (Chƣơng II: Đƣờng thẳng mặt phẳng không gian – Quan hệ song song, Hình học 11 Nâng cao) giúp học sinh rèn luyện tƣ sáng tạo kỹ năng, nâng cao hiệu giảng dạy Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: - Quá trình dạy học Tốn học trƣờng phổ thơng - Câu hỏi theo định hƣớng đánh giá lực học sinh dạy học Toán học Phạm vi nghiên cứu:(Chƣơng II: Đƣờng thẳng mặt phẳng không gian – Quan hệ song song, Hình học 11 Nâng cao) Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu định hƣớng đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 4.2 Nghiên cứu định hƣớng xây dựng câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh 4.3 Nghiên cứu lý luận vai trò, đặc điểm câu hỏi trình dạy học, thực tế việc sử dụng câu hỏi dạy học Toán học 4.4 Xây dựng câu hỏi tập đánh giá lực HS THPT nội dung “Đƣờng thẳng mặt phẳng không gian – Quan hệ song song” 4.5 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu, SGK, sách tập, tài liệu liên quankhác… 5.2 Phƣơng pháp điều tra, quan sát Thu thập thông tin từ việc điều tra, thực trạng việc sử dụng câu hỏi tập đánh giá lực HS THPT 5.3 Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm Tiến hành vấn trao đổi với GV để học hỏi kinh nghiệm, tiếp xúc trị chuyện với HS để tìm hiểu tình hình học tập lớp 5.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Thực việc vấn GV trắc nghiệm HS Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, khóa luận đƣợc trình bày ba chƣơng: Chƣơng 1:Cơ sở lí luận xây dựng hệ thống câu hỏi đánh giá lực học sinh Chƣơng 2: Xây dựng câu hỏi tập đánh giá lực cho HS THPT Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm CHƢƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 1.1 Khái niệm lực lực Toán học 1.1.1 Năng lực - Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống - Năng lực học sinh trung học phổ thông: khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ thái độ, … phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống + Bản chất lực: Là khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính tâm lý cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí, … để thực thành công công việc bối cảnh định Biểu lực biết sử dụng nội dung kĩ thuật tình có ý nghĩa khơng tiếp thu lƣợng tri thức rời rạc + Đặc điểm lực - Năng lực tổ hợp thuộc tính cá nhân Năng lực khơng phải thuộc tính đặc biệt cá nhân mà bao gồm thuộc tính tâm lý sinh lý.Tuy nhiên, tổ hợp tất thuộc tính tâm lý sinh lý mà bao gồm thuộc tính tƣơng ứng với địi hỏi hoạt động định làm cho hoạt động đạt hiệu Tổ hợp thuộc tính khơng phải cộng gộp đơn thuộc tính mà tƣơng tác lẫn thuộc tính làm thành hệ thống, cấu trúc định Khi tiến hành hoạt động cần có thuộc tính A, B, C,…cấu trúc đa dạng thiếu thuộc tính tâm lý thuộc tính khác bù trừ - Năng lực tồn hoạt động Khi ngƣời chƣa hoạt động lực cịn tiềm ẩn Năng lực có tính thực nhân hoạt động phát triển hoạt động - Kết công việc thƣờng thƣớc đo để đánh giá lực cá nhân Tuy nhiên, lực ngƣời khơng phải sinh có, khơng có sẵn mà đƣợc hình thành phát triển trình hoạt động giao tiếp 1.1.2 Năng lực toán học Năng lực toán học đƣợc hiểu đặc điểm tâm lý cá nhân (trƣớc hết đặc điểm hoạt động trí tuệ) đáp ứng yêu cầu hoạt động toán học, đƣợc biểu số mặt: - Năng lực thực thao tác tƣ - Năng lực rút gọn q trình lập luận tốn học hệ thống phép tính - Sự linh hoạt trình tƣ - Khuynh hƣớng rõ ràng, đơn giản tiết kiệm lời giải toán - Năng lực chuyển dễ dàng từ tƣ thuận sang tƣ nghịch - Trí nhớ sơ đồ tƣ khái quát, quan hệ khái quát lĩnh vực số dấu Với ngƣời khác lực học tập tốn học khác nhau.Năng lực đƣợc hình thành phát triển trình học tập rèn luyện học sinh Vì việc lựa chọn nội dung phƣơng pháp thích hợp cho học sinh đƣợc nâng cao dần mặt lực vấn đề quan trọng dạy học toán 1.2 Các lực đƣợc hình thành rèn luyện trình dạy học toán trƣờng THPT 1.2.1 Năng lực chung Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, … làm tảng cho hoạt động ngƣời sống lao động nghề nghiệp Dạy học theo định hƣớng phát triển lực nhằm bồi dƣỡng phát triển cho học sinh lực chung sau đây: Các Biểu lực Năng lực tự a) Xác định nhiệm vụ học tập có tính đến kết học tập trƣớc học định hƣớng phấn đấu tiếp; mục tiêu học đƣợc đặt chi tiết, cụ thể, đặc biệt tập trung nâng cao khía cạnh cịn yếu b) Đánh giá điều chỉnh đƣợc kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng thân; tìm đƣợc nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thƣ viện, chọn tài liệu làm thƣ mục phù hợp với chủ đề học tập tập khác nhau, ghi chép thông tin thu đƣợc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng bổ sung cần thiết, tự đặt đƣợc vấn đề học tập c) Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập, suy ngẫm cách học mình, đúc kết kinh nghiệm để chia sẻ, vận dụng vào tình khác, sở thông tin phản hồi biết vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lƣợng học tập Năng lực a) Phân tích đƣợc tình học tập, sống, phát giải nêu đƣợc tình có vấn đề học tập, vấn đề sống sáng tạo b) Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề, đề xuất phân tích đƣợc số phải pháp giải vấn đề, lựa chọn đƣợc giải pháp phù hợp c) Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề, suy ngẫm cách thức tiến trình giải vấn đề điều chỉnh vận dụng bối cảnh d) Đặt câu hỏi có giá trị để làm rõ tình ý tƣởng phức tạp từ nguồn thông tin khác nhau; phân Để vẽ hình biểu diễn hình khơng gian , ta dựa vào qui tắc sau + GV nêu vài hình vẽ hình biểu diễn hình khơng gian + Quan sát hình vẽ SGK yêu cầu HS đƣa kết luận + GV cho HS thực : * Hình biểu diễn đƣờng thẳng đƣờng thẳng, đoạn thẳng đoạn thẳng * Hình biểu diễn hai đƣờng thẳng song song hai đƣờng thẳng song song, hai đƣờng thẳng cắt hai đƣờng thẳng cắt * Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc điểm đƣờng thẳng * Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đƣờng nhìn thấy nét đứt đoạn biểu diễn cho đƣờng bị che khuất Hoạt động : II CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN Hoạt động giáo viên Học sinh Nội dung + Có đƣờng thẳng qua hai Tính chất 1: Có điểm phân biệt đƣờng thẳng qua hai điểm phân + Có mặt phẳng qua ba điểm biệt phân biệt Tính chất 2: Có mặt phẳng qua ba điểm không thẳng hàng 66 + Cho hình bình hành ABCD, AC cắt BD O Điểm A có thuộc đƣờng thẳng OC hay khơng? Kí hiệu: mp ( ABC) ( ABC ) Tính chất 3: Nếu đƣờng thẳng Nêu kết luận có hai điểm phân biệt thuộc mặt + GV cho HS thực + Nếu mặt bàn khơng phẳng thƣớc thẳng có nằm trọn mặt bàn vị trí khơng ? + Nếu thƣớc nằm trọn mặt bàn tịa vị trí mặt bàn có phẳng khơng? phẳng điểm đƣờng thẳng thuộc mặt phẳng * Nếu điểm đƣờng thẳng d thuộc mặt phẳng (P ) ta nói đƣờng thẳng d nằm mặt phẳng ( P ) Hay ( P ) chứa d kí hiệu ( P ) hay ( P ) + GV cho HS thực + Điểm M có thuộc BC khơng ? Vì + M có thuộc mặt phẳng(ABC) khơng ? Vì d d Tính chất : Tồn bốn điểm không thuộc mặt phẳng Nếu có nhiều điểm thuộc mp ta nói điểm đồng phẳng Tính chất : Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung chúng cịn có điểm chung khác + GV cho HS thực * Nếu hai mặt phẳng phân biệt có + Điểm I thuộc đƣờng thẳng nào? + Điểm I có thuộc mặt phẳng (SBD) không? + Điểm I thuộc đƣờng thẳng khác BD ? + Điểm I có thuộc mặt phẳng (SAC ) khơng? 67 điểm chung chúng có đƣờng thẳng chung qua điểm chung * Đƣờng thẳng chung d hai mặt phẳng phân biệt ( P ) ( Q ) đƣợc gọi giao tuyến ( P) ( Q ) + GV cho HS thực kí hiệu d = ( p) + Nhận xét điểmM, L , K Tính chất : Trên mặt phẳng, (Q ) + điểm d có thuộc mặt phẳng khác kết biết hình học phẳng ? + Ba điểm có quan hệ nhƣ ? Hoạt động : III CÁCH XÁC ĐỊNH MỘT MẶT PHẲNG Hoạt động giáo viên Học sinh Nội dung Ba cách xác định mặt phẳng Ba cách xác định mặt phẳng + Qua ba điểm không thẳng hàng xác định * Qua điểm không thẳng hàng đƣợc mặt phẳng? xác định mặt + Cho đƣờng thẳng d điểm A không thuộc phẳng đƣờng thẳng d xác định đƣợc bao * Qua điểm đƣờng nhiêu mặt phẳng? thẳng khơng chứa điểm ta xác + Hai đƣờng thẳng cắt xác định đƣợc ao định mặt phẳng Kí nhiêu mặt phẳng? hiệu mp(A,d) hay ( A,d) Một số ví dụ * Hai đƣờng thẳng cắt xác GV cho HS đọc tóm tắt đề bài, treo hình định mặt phẳng Kí 2.20 hƣớng dẫn giải theo câu hỏi sau : hiệu mp ( a, b) hay ( a, b ) + Ba điểm A, M , B quan hệ nhƣ ? Một số ví dụ + N có phải trung điểm AC khơng? Ví dụ + Hãy xác định giao tuyến theo đề Điểm D điểm M thuộc GV cho HS đọc tóm tắt đề bài, treo hình hai mặt phẳng (DMN ) ( ABC 2.21 hƣớng dẫn giải theo câu hỏi sau : ) nên giao tuyến hai mặt + Ba điểm M, N , I thuộc mặt phẳng ? phẳng đƣờng thẳng DM + M, N, I thuộc mặt phẳng nị khác ? Ví dụ + Nêu mối quan hệ giƣã M , N , I Kết luận Gọi I giao điểm củaq đƣờng thẳng AB mặt phẳng( Ox;Oy) Vì AB mặt phẳng(Ox;Oy) cố định nên I cố định Vì M, N, I GV cho HS đọc tóm tắt đề bài, treo hình điểm chung mp( 68 ) 2.22 hƣớng dẫn giải theo câu hỏi sau : mp (Ox;Oy) nên chúng + I, J, H thuộc mặt phẳng ?Vì ? thẳng hàng Vậy đƣờng thẳng MN qua điểm cố định ( ) thay đổi Ví dụ : Ta có J điểm chung hai mặt phẳng (MNK) (BCD) Thật ta có J (MNK) GV cho HS đọc tóm tắt đề bài, treo hình 2.23 hƣớng dẫn giải theo câu hỏi sau + K G thuộc mặt phẳng nào? J MK , mà MK J (MNK) BD , mà BD (BCD) J (BCD) Lí luận tƣơng tự ta có I, H củng + J D thuộc mp nào? điểm chung hai mặt phẳng + J D thuộc mặt phẳng nào? (MNK) ( BCD) Vậy I,J, H nằm đƣờng giao tuyến hai mặt phẳng(MNK) ( BCD) nêm I, J , H thẳng hàng Ví dụ : Gọi J giao điểm AG BC AG AJ Trong AK ; AD mp(AJD) nên GK JD cắt Gọi L lkà giao điểm GK JD Ta có L JD , mà JD (BCD) L (BCD) Vậy L giao điểm GK (BCD) 69 * Nhân xét để tìm giao điểm đƣờng thẳng với mặt phẳng ta đƣc việc tìm giao điểm củaq đƣờng thẳng với đƣờng thẳng nằm mặt phẳng cho Hoạt động : IV HÌNH CHĨP VÀ HÌNH TỨ DIỆN Hoạt động giáo viên Học sinh Nội dung Gv giới thiệu mơ hình hình Hình gồm miền đa giác A1A2 A3 .An chóp hình từ diện u cầu học sinh Lấy điểm S nằm ( ) lần lƣợt đọc SGK nối S với đỉnh A1, A2, … An ta đƣợc n tam gíác SA1A2 , SA2A3 SAnA1 Hình gồm đa giác A1A2A3 .An n tam giác SA1A2 , SA2A3 SAnA gọi hình chóp, kí hiệu S A1A2A3 .An ta gọi S đỉnh đa giác A1A2 A3 .An mặt đáy Các tam giác SA1A2 , SA2A3 SAnA gọi l2 mặt bên Các đoạn SA1, SA2 SAn cạnh bên., cạnh đa giác đáy gọi cạnh đáy hình chóp Một hình chóp có đáy tam giác gọi tứ diện Tứ diện có mặt tam giác GV cho học sinh thức gọi tứ diện Hãy kể tên mặt bên , cạnh bên , Ví dụ 5: cạnh đáy hình chóp hinh2 2.24 Đƣờng thẳng MN cat1 đƣờng thẳng GV cho học sinh thức ví dụ BC CD lần lƣợt K L Gọi E giao điểm PK SB, F giao điểm PL SD Ta có giao điểm ( MNP) với cạnh 70 SB,SC,SD lần lƣợt E,P,F (MNP) (ABCD) = MN (MNP) ( SAB) = EM (MNP) ( SBC) = EP ( MNP) ( SCD) = PF ( MNP) ( SAD) = FN * Ta gọi đa giác MEPFN thiết diện hình chóp S.ABCD cắt mặt phẳng ( MNP) Củng cố : Từng phần Hƣớng dẫn nhà : Làm tập 1,2, 10 SGK trang 53 – 54 71 PHỤ LỤC Giáo án Tiết 27: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG I Mục đích: Về kiến thức: Giúp học sinh nắm đƣợc: - Định lí Ta-lét (thuận đảo) khơng gian - Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp - Khái niệm hình chóp cụt Về kĩ năng: - Vận dụng đƣợc định lí Ta-lét tốn hình học khơng gian - Vẽ đƣợc hình biểu diễn hình hộp; hình lăng trụ; hình chóp có đáy tam giác, tứ giác - Vẽ đƣợc hình biểu diễn hình chóp cụt với đáy tam giác, tứ giác Về tư duy: - Vận dụng linh hoạt định lí, tính chất hệ để giải tốn hình học khơng gian - Rèn luyện tƣ logic, trí tƣởng tƣợng khơng gian, biết quy lạ quen Về thái độ: - Hình thành cho học sinh đức tính cần cù, kiên nhẫn để rèn luyện phƣơng pháp giải toán - Thấy đƣợc mối liên hệ thực tiễn II Chuẩn bị phƣơng tiện dạy học: 1.Thực tiễn: - Học sinh biết đƣợc hai mặt phẳng song song điều kiện để hai mặt phẳng song song - Học sinh đƣợc học định lí Ta-lét mặt phẳng THCS 2.Phương tiện: a) Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, sách tập, phấn, thƣớc kẻ, phiếu học tập b) Học sinh: Vở, giấy, bút 72 3.Gợi ý PPDH: - Cơ dùng phƣơng pháp gợi mở vấn đáp thơng qua hoạt động nhóm III Tiến trình học hoạt động: Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí Ta-lét khơng gian (15 phút) Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hình lăng trụ hình hộp (15 phút) Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hình chóp cụt (10 phút) Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (5 phút) Tiến trình học: Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí Ta-lét khơng gian (15 phút) Hoạt động GV CH1: Nêu Hoạt động HS Ghi bảng phƣơng TL1: Phƣơng pháp hƣớng chứng minh hai chứng minh hai đoạn đoạn thẳng nhau? thẳng quay tam giác nhau, hai cạnh hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình CH2: Hãy nhắc lại định vng lí Ta-lét mặt TL2: Ba đƣờng thẳng phẳng? song song cắt hai cát tuyến đoạn thẳng tỉ lệ - Đặt vấn đề: Vậy khơng gian, định lí Ta-lét cịn khơng? Đi vào Định lí Ta-lét (Thalès) không gian: - Vào file talet.g3w, giới - HS quan sát phát 73 thiệu tiến hành thao vấn đề d d tác mơ hình, yêu cầu A A' HS quan sát B CH3: Nhận xét tỉ TL3: số cạnh tƣơng ứng? AB A' B ' BC B 'C ' AC A'C ' C B B' C' Định lí (Định lí Ta-lét) Ba mặt phẳng đơi - HS tiếp thu định lí song song chắn hai cát tuyến - Hình thành định lí Ta- đoạn thẳng tương ứng tỉ lét khơng gian lệ (Định lí – SGK) TL4: GT: CH4: Nêu giả thiết kết luận định lí? ( P) / /(Q) / /( R) d1 ( P) A, d ( P) A' d1 (Q) (Q) B' d1 ( R) C , d B, d ( R) C ' KL: AB A' B ' BC B 'C ' AC A'C ' - HS quan sát rút - Quay trở lại mơ hình, phƣơng pháp tiến hành thao tác để minh định lí chứng minh định lí chứng Định lí (Định lí Ta-lét đảo) Giả sử hai đường thẳng chéo d d’ - Đặt vấn đề: liệu chiều lấy điểm A, ngƣợc lại định lí B, C A’, B’, C’ không? Chúng ta cho thừa nhận định lí sau 74 đây, thƣờng gọi định lí AB A' B ' Ta-lét đảo BC B 'C ' Khi đó, AC A'C ' ba đường thẳng AA’, BB’, CC’ nằm ba mặt phẳng song song, tức chúng song song với mặt phẳng * Ví dụ: Cho tứ diện - Đƣa ví dụ củng cố, yêu - HS hoạt động nhóm, ABCD Các điểm M, N cầu HS tiến hành hoạt bƣớc đầu thơng qua ví theo thứ tự chạy động theo nhóm cạnh AD BC cho dụ MA MD NB Chứng minh NC MN song song với mặt phẳng cố định Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hình lăng trụ hình hộp (10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Giới thiệu số đồ Hình lăng trụ dùng ngày có dạng hình hộp: hình lăng trụ hay hình hộp - Vào file langtru.g3w, giới thiệu tiến hành thao tác mơ hình u cầu HS quan TL5: Hai đa giác đáy sát CH5: Có nhận xét hai đa giác đáy? 75 - Trở lại mơ hình, thực thao tác khai triển TL6: hình lăng trụ + Các mặt bên CH6: Có nhận xét hình bình hành mặt bên cạnh + Các cạnh bên song bên ? song Định nghĩa hình lăng trụ - Hình thành định nghĩa Hình hợp hình lăng trụ hình bình hành A1A2A’2 A’1, A2A3 A’3A’2, … AnA1A’1A’n hai đa giác A1A2…An, A’1A’2…A’n gọi hình lăng trụ lăng trụ, kí hiệu A1A2…An.A’1 A’2…A’n - Giới thiệu khái niệm: mặt bên, mặt đáy, cạnh đáy, cạnh bên, đỉnh - Giới thiệu hình lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ giác, lăng trụ ngũ giác cách gọi tên lăng trụ - Đặt vấn đề: đáy hình lăng trụ - HS tiếp thu khái niệm hình bình hành lăng trụ đƣợc gọi hình Hình lăng trụ có đáy 76 gì? - HS quan sát - Giới thiệu khái niệm hình bình hành gọi hình hộp hình hộp - Vào file hinhhop.g3w, TL7: Các mặt giới thiệu tiến hành hình bình hành thao tác mơ - HS phát vấn đề hình, yêu cầu học sinh quan sát CH7: Có nhận xét mặt hình hộp? - Thơng qua thao tác mơ hình, giới thiệu khái niệm mặt đối TL8: Các đƣờng chéo diện, cạnh đối diện, mặt cắt trung điểm chéo, đƣờng chéo đƣờng hình hộp CH8: Từ việc quan sát - HS tiếp thu khái niệm mặt chéo, đƣờng chéo, * Các đƣờng chéo tâm hình bình hành Yêu hình hộp cắt cầu HS rút nhận xét? trung điểm đƣờng - Giới thiệu tâm hình (tâm hình hộp) hộp Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hình chóp cụt (10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Vào file chopcut.g3w, - HS quan sát phát Hình chóp cụt: giới thiệu tiến hành vấn đề thao tác mơ hình u cầu HS quan sát - HS tiếp thu khái niệm 77 Định nghĩa - Hình thành định nghĩa Hình hợp thiết hình chóp cụt diện A’1A’2…A’n đáy A1A2…An hình chóp với tứ giác A’1A’2 A2A1, A’2A’3A3A2, …, A’nA’1A1 An gọi hình chóp cụt, kí hiệu - Trở lại mơ hình, thực - HS tiếp thu khái niệm A’1A’2…A’n.A1A2…An thao tác để giới phát vấn đề thiệu mặt đáy, cạnh bên, mặt bên… CH9: Có nhận xét TL9: Hai đa giác đáy hai đáy cạnh hai đa giác có cạnh tƣơng ứng? tƣơng ứng song song tỉ số cạnh tƣơng CH10: Có nhận xét ứng mặt bên? TL10: Các mặt bên CH11: Có nhận xét hình thang đƣờng kéo dài TL11: Các đƣờng thẳng Tính chất cạnh bên? chứa cạnh bên đồng a) Hai đáy hai đa giác - Giới thiệu tính chất quy điểm có cạnh tương ứng song hình chóp cụt song tỉ số cạnh - HS tiếp thu tính chất tương ứng b) Các mặt bên hình thang c) Các đường thẳng chứa cạnh bên đồng quy điểm Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (5 phút) - Làm tập 29 – 39 trang 67, 68 SGK 78 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA Câu : Có vị trí tƣơng đối đƣờng thẳng mặt phẳng ? A B C D Câu : Cho hai đƣờng thẳng a b chéo Có mặt phẳng chƣa a song song với b ? A B C Không D Vô số Câu : Với điều kiện sau đƣờng thẳng a song song với mặt phẳng ? A C a / /b b a / /b b B a / /b b// D a Câu : Cho đƣờng thẳng không song song với phƣơng chiếu Khẳng định sau khẳng định ? A Phép chiếu song song biến hai đƣờng thẳng song song thành hai đƣờng thẳng song song B Phép chiếu song song biến hai đƣờng thẳng song song thành hai đƣờng thẳng cắt C Phép chiếu song song biến hai đƣờng thẳng song song thành hai đƣờng thẳng chéo D Phép chiếu song song biến hai đƣờng thẳng song song thành hai đƣờng thẳng song song trùng Câu : Khẳng định sau sai ? A Phép chiếu song song biến đƣờng trung bình tam giác thành đƣờng trung bình tam giác ảnh B Phép chiếu song song biến đƣờng trung bình hình thang thành đƣờng trung bình hình thang ảnh 79 C Phép chiếu song song biến hai đƣờng thẳng song song thành hai đƣờng thẳng chéo D Phép chiếu song song biến hai đƣờng thẳng song song thành hai đƣờng thẳng song song trùng Câu : Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình bình hành ABCD Giao tuyến hai mặt phẳng (SAD) (SBC) đƣờng thẳng song song với đƣờng thẳng sau ? A AC B BD C AD D SC Câu : Cho hình chóp S.ABCD M, N, P, Q lần lƣợt trọng tâm tam giác SAB, SBC, SCD, SDA Khẳng định sau ? A MNPQ hình bình hành B MNPQ hình thoi C MNPQ hình thang có cặp cạnh đối song song D MNPQ tứ giác khơng có cặp cạnh song song Câu : Cho tứ diện ABCD cạnh a I, J lần lƣợt trung điểm AC BC Gọi K giao điểm cạnh BD với KB 2KD Thiết diện tứ diện với mặt phẳng (IJK) hình ? A Hình thang cân B Hình bình hành C Hình tam giác D Tứ giác khơng có cặp cạnh song song Câu : Cho hai mặt phẳng phân biệt lần lƣợt hai đƣờng thẳng song song giao tuyến chúng (nếu có) : A Song song với hai đƣờng thẳng B Song song với hai đƣờng thẳng trùng với hai đƣờng thẳng C Trùng với hai đƣờng thẳng D Cắt hai đƣờng thẳng Câu 10 : Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có cạnh đáy a góc hai mặt bên với mặt phẳng đáy Tang góc mặt bên mặt đáy : A tan B cot C tan D 2tan 80

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN