1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) phương pháp xây dựng câu hỏi nêu vấn đề và câu hỏi định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong giờ dạy – học môn ngữ văn ở trường THPT

31 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Xây Dựng Câu Hỏi Nêu Vấn Đề Và Câu Hỏi Định Hướng Phát Triển Năng Lực Cho Học Sinh Trong Giờ Dạy – Học Môn Ngữ Văn Ở Trường THPT
Tác giả Lê Thị Hoa
Trường học Trường THPT Thọ Xuân 5
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thanh Hoá
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 282,92 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ VÀ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG GIỜ DẠY – HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Lê Thị Hoa Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ Văn MỤC LỤC THANH HỐ, NĂM 2020 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài ………….……………………………… …… 1.2 Mục đích nghiên cứu ………….………………………… …… 1.3 Đối tượng nghiên cứu………….………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………….…………………………… 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM …………………… 2.1 Cơ sở lý luận đề tài ………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…… 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Cách thức thực hiện………………………………………………… 2.3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề 2.3.1.1 Câu hỏi tình bất ngờ 2.3.1.2 Câu hỏi tình thuẫn 2.3.1.3 Câu hỏi tình lựa chọn 2.3.1.4 Câu hỏi tình giả định 2.3.1.5 Câu hỏi tình phản bác (tranh luận) 2.3.2 Xây dựng câu hỏi định hướng phát triển lực cho học sinh 2.3.2.1 Câu hỏi định hướng phát triển lực thu thập thông tin liên quan đến văn 2.3.2.2 Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ 2.3.2.3 Câu hỏi định hướng phát triển lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung văn 2.3.2.4 Câu hỏi định hướng phát triển lực giải tình đặt văn 2.3.2.5 Câu hỏi định hướng phát triển lực phân tích, so sánh, tổng hợp ……………………………………………………………………… 10 2.3.2.6 Câu hỏi định hướng phát triển lực đọc - hiểu văn theo đặc trưng loại thể ………………………………………………………… 11 2.3.2.7 Định hướng xây dựng câu hỏi tập đánh giá lực học sinh … 12 13 2.4 Hiệu áp dụng đề tài …………………………… .…… 13 2.4.1 Hiệu hoạt động giáo dục học sinh ………… 13 2.4.1.1 Kết mặt đổi phương pháp 14 14 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.4.1.2 Kết chất lượng kiểm tra, đánh giá ………………………… 2.4.2 Hiệu thân, đồng nghiệp, nhà trường …… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận……………………………………………………………… 3.2 Kiến nghị, đề xuất…………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN Đà ĐƯỢC XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 15 16 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đổi bản, tồn diện yêu cầu ngành Giáo dục Việc xây dựng, áp dụng hướng tiếp cận, phương pháp dạy học môn để nâng cao hiệu dạy học yêu cầu phải giải Đặc biệt, với xu hướng học lệch, học theo ban, chọn ngành nghề, theo khối tạo nhiều bất cập việc lựa chọn mơn học Các mơn xã hội có xu hướng bị coi nhẹ Mơn Ngữ văn khơng nằm ngồi xu hướng Vì dạy học mơn Ngữ văn việc tạo hứng thú, nâng cao lực học tập cho học sinh nhiệm vụ trọng tâm việc “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo phải “Tập trung đổi phương pháp dạy học” theo hướng phát huy tính chủ động sáng tạo người học, lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học để phù hợp với xu thời đại Tuy nhiên, đối tượng học sinh Trường THPT Thọ Xuân 5, chất lượng đầu vào thấp, ý thức học tập nhiều học sinh cịn chưa tốt Việc tìm phương pháp dạy học có hiệu quả, trọng phát triển lực người học thách thức lớn thầy giáo nói riêng với ngành Giáo dục nói chung Theo phương pháp đổi dạy – học giáo viên cần hướng dẫn học sinh “Đọc – hiểu” tác phẩm văn chương Khái niệm “Đọc – hiểu” không dừng mức độ hiểu nghĩa thông tin văn bản, “Đọc – hiểu” văn chương cảm thụ, đánh giá giá trị Chân – Thiện – Mĩ tác phẩm thông qua hệ thống câu hỏi “Nêu vấn đề”, câu hỏi, tập vận dụng theo “định hướng phát triển lực học sinh” [12] Trong đọc văn, muốn xây dựng tình “Có vấn đề”, phải biết xây dựng hệ thống câu hỏi “Nêu vấn đề” câu hỏi “định hướng phát triển lực học sinh” đảm bảo tính nguyên tắc phù hợp với đặc trưng môn Vấn đề đặt để định hướng lực cho học sinh, câu hỏi áp đặt kiến thức bị loại trừ dần, dung lượng câu hỏi cần phù hợp với điều kiện chuẩn bị nhà lực trình độ đối tượng học sinh trường[13] Để khắc phục thực trạng trên, thực tiễn dạy học thân, nhận thấy, muốn phát huy tính tích cực học sinh đọc văn phải hướng dẫn em cảm thụ, đánh giá tác phẩm văn chương, chiếm lĩnh giá trị nội dung, nghệ thuật [10]của tác phẩm thông qua hệ thống câu hỏi “Nêu vấn đề” câu hỏi “định hướng phát triển lực học sinh” tình “Có vấn đề” để học sinh tự cảm nhận hay đẹp hình tượng nghệ thuật, nâng cao lực cảm thụ thẩm mĩ tác phẩm văn chương cho học sinh Từ nhận thức thân kết hợp với trình dạy học môn Ngữ văn lớp 12 năm học qua, thấy việc đổi phương pháp dạy học đọc văn quan trọng Vì tơi chọn đề tài: “Phương pháp xây dựng câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi định hướng phát triển lực cho học sinh dạy – học môn Ngữ Văn trường THPT ” TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.2 Mục đích nghiên cứu Giúp giáo viên nhận thấy đổi phương pháp dạy học theo hướng đặt câu hỏi nêu vấn đề phát triển lực cho học sinh hợp lý cần thiết giảng dạy môn Ngữ Văn, đặc biệt tác phẩm văn chương nhà trường Giúp học sinh đạt hiệu học Ngữ Văn: Nắm bắt kiến thức đồng thời tác động tích cực hình thành nhân cách, lối sống sách, lành mạnh; phát triển lực học sinh Qua học tập môn Ngữ Văn giúp em phát triển toàn diện trở thành công dân tốt cho xã hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp xây dựng câu hỏi vấn đề câu hỏi định hướng phát triển lực học sinh đọc văn” kinh nghiệm tiết dạy cụ thể, áp dụng cho đối tượng cụ thể học sinh lớp 12, Trường THPT Thọ Xuân Thọ Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lí thuyết : Phương pháp tiến hành sở tìm hiểu thu thập nghiên cứu phân tích thành tựu lí thuyết có để làm tiền đề cho giả thuyết khoa học mà đặt Phương pháp điều tra khảo sát : Với phương pháp này, chọn đối tượng khảo sát học sinh lớp 12, Trường THPT Thọ Xuân Phương pháp thực nghiệm : Chúng tiến hành thực nghiệm học sinh lớp 12A5, 12A7, Trường THPT Thọ Xuân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận đề tài Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học[10] Vì vậy, cần thiết phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học Xuất phát từ đòi hỏi xã hội với sản phẩm ngành giáo dục phải đào tạo người có lực, có khả tìm tòi sáng tạo nên việc dạy văn, học văn nhà trường thực cần đổi cách sâu sắc Trong đọc văn theo phương pháp dạy học mới, đặc biệt dạy học vận dụng câu hỏi “Nêu vấn đề” câu hỏi, tập vận dụng theo “định hướng phát triển lực học sinh” phát huy tính tích cực học sinh đọc văn – lôi học sinh vào công việc học tập nghiên cứu, làm cho học trở nên sôi hiệu Theo “Lý luận dạy học đại cương” dựa vào đặc trưng môn Ngữ văn ta thấy bật lên phương pháp dạy học: Đọc sáng tạo, gợi tìm vấn đề, nghiên cứu tái tạo Lý luận văn học đại cấu trúc đa tầng tác phẩm văn chương[11] Vì vậy, việc mở rộng hiểu biết tác phẩm văn chương không hi vọng tiết “Đọc văn” khai thác cạn kiệt hay, đẹp mà phải kích thích để hình tượng nghệ thuật phát triển âm vang tâm hồn người đọc Về phương diện lý luận việc dạy học tác phẩm văn chương cần có lý thuyết câu hỏi xuất phát từ đặc trưng môn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi Nhà trường có sở vật chất đảm bảo yêu cầu phục vụ giảng dạy như: phịng mơn, phịng tin học có nối mạng Internet, thư viện có nhiều đầu sách tham khảo… Giáo viên tổ nhiệt tình giảng dạy, số đồng chí có lực chun mơn đạt thành tích tốt kì hội giảng Đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, ham học hỏi 2.2.2 Khó khăn Tuy nhiên q trình giảng dạy mơn Ngữ văn vận dụng câu hỏi “nêu vấn đề” đồng thời định hướng phát triển lực học sinh đọc văn dạy tác phẩm văn chương Trường THPT Thọ Xuân gặp phải khó khăn sau: Nội dung kiến thức tác phẩm văn chương nói chung nói khó học sinh Khó có nội dung kiến thức mang tính trừu tượng, lịch sử, triết lí xã hội; bối cảnh xã hội tác phẩm khác xa với bối cảnh xã hội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Với học sinh Trường THPT Thọ Xuân 5, bên cạnh mặt tích cực nêu em hạn chế như: lười học, mải chơi, tâm lí cịn ỷ nại, trơng chờ chưa chủ động tiếp cận kiến thức Đồng thời, nhận thức học sinh hạn chế, chậm tiến so với mặt chung học sinh nước; phận học sinh có suy thối đạo đức gây khó khăn, cản trở việc đổi phương pháp giảng dạy Ngữ văn Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục mơn Vì vậy, việc tạo hứng thú cho em học vấn đề quan trọng để nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy học Về phía giáo viên, nhận thức sâu sắc đổi phương pháp giảng dạy, song q trình thực cịn nhiều vướng mắc, hạn chế: Giáo lúng túng, chưa linh hoạt, khiên cưỡng; kĩ lựa chọn đơn vị kiến thức hạn chế, đổi gò ép, gượng gạo; chủ quan, tùy hứng, thiếu chuẩn bị, thiếu kế hoạch; chưa hiểu rõ quy trình chuẩn bị để thực đổi phương pháp dạy học làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục môn Ngữ Văn Từ nhận thức từ kinh nghiệm thân nhận thấy, giảng dạy môn Ngữ văn giáo viên biết thực hiện, vận dụng hiệu phương pháp dạy học nêu vấn đề định hướng phát triển lực cho học sinh; kết hợp nhiều phương pháp dạy học, nhiều nguồn thông tin kết hợp với ví dụ thực tiễn giảng để gây hứng thú cho học sinh điều quan trọng, định lớn đến chất lượng dạy học môn Đặc biệt tác phẩm văn chương vốn câu chuyện đời sống học sinh vận dụng hình thành lực cho thân, giải vấn đề thực tiễn sống[12] 2.3 Cách thức thực 2.3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề Khi xây dựng câu hỏi “Nêu vấn đề” khâu chuẩn bị giáo viên quan trọng Giáo viên phải đọc kĩ cảm nhận cách thấu đáo tác phẩm thao tác phát vấn đề, lựa chọn, xác định vấn đề hay tiêu biểu nội dung nghệ thuật Trên sở xây dựng thành tình “Có vấn đề” Vấn đề yếu tố tiềm ẩn tác phẩm văn học, phát có lao động người giáo viên Khi giáo viên lựa chọn việc dạy học “Nêu vấn đề” phải dùng biên pháp biến vấn đề thành tình “Có vấn đề” Đây khâu khó giáo viên phải giúp học sinh nhận mẫu thuẫn cần tìm với kiện cho Khi học sinh nhận mâu thuẫn cần tìm với vốn hiểu biết lúc mâu thuẫn khách quan em ý thức chuyển thành mâu thuẫn chủ quan Tuỳ theo tác phẩm văn chương, giáo viên đưa số tình cụ thể sau: 2.3.1.1 Câu hỏi tình bất ngờ Tình tạo kiện bất ngờ, bất bình thường Ví dụ: Khi dạy văn “Chữ người tử tù” nhà văn Nguyễn Tuân, giáo viên nêu câu hỏi: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu hỏi 1[2]: Hỏi: Cảnh cho chữ xưa thường diễn trung đường, nơi trang trọng Nhưng đây, cảnh cho chữ lại diễn đâu? Vào thời gian nào? Trả lời: Cảnh cho chữ diễn vào đêm trước pháp trường, tù, buồng tối chật hẹp, ẩm ướt Câu hỏi 2: Hỏi: Nghệ thuật thư pháp thường dành cho ai? Trả lời: Cho tao nhân mặc khách, ung dung nhàn tản, coi trọng đẹp Câu hỏi 3: Hỏi:Nhưng đây, người cho chữ lại ai? Người nhận chữ ai? Trả lời: Người cho chữ- tử tù, người nhận chữ - cai ngục Câu hỏi 4[2]: Hỏi: Bình thường, tử tù cai ngục, người coi trọng, vị xã hội cao hơn? (Cai ngục)- cảnh cho chữ này, tư thế, thái độ người tử tù cai ngục lại miêu tả nào? Trả lời:Người cho chữ người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh Người nhận chữ viên quản ngục, khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu chữ Câu hỏi 5: Hỏi:Em có nhận xét tình này? Tác dụng tình đó? Trả lời: Một tình độc đáo, Nguyễn Tuân Tình làm bật nhân cách sáng, cao Huấn Cao- nhân vật lý tưởng hóa 2.3.1.2 Câu hỏi tình mâu thuẫn Đây tình khơng phù hợp với khả cá nhân với tri thức văn học khơng phù hợp hình thức nội dung, nội dung với nội dung khác hình thức với hình thức khác chỉnh thể văn học Ví dụ 1: Dạy văn “Hạnh phúc tang gia” - Vũ Trọng Phụng, giáo viên nêu câu hỏi: Câu hỏi 1: Hỏi: GV đưa tình huống: tác giả viết đám tang khơng bình thường chỗ nào? Trả lời: Tang gia mà lại hạnh phúc Câu hỏi 2[2]: Hỏi: Cảnh đưa tiễn người chết, bạn cụ cố Hồng thành viên gia đình … mô tả nào? Trả lời: - Cảnh đưa tiễn đám rước, đông vui ngày hội - Mọi người: Vẻ buồn rầu, nghiêm chỉnh lịng người sung sướng, hê, kẻ tán tỉnh, ghen tng, họ hẹn hị nhau… tất hạnh phúc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Câu hỏi 3: Hỏi:Tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy? Trả lời: Hình ảnh tương phản: vui vẻ hạnh phúc >< đám tang Ví dụ 2: Khi dạy văn bản: “Chí Phèo” Nam Cao, giáo viên đưa câu hỏi: Câu hỏi 1: Hỏi: Mở đầu tác phẩm cảnh Chí Phèo vừa vừa chửi Theo em, Chí Phèo lại chửi? Có phải say? Trả lời: Bề ngồi hành động người say rượu Thực chất, Chí Phèo vừa say vừa tỉnh Tiếng chửi bất mãn với xã hội, ý thức thân phận Chí Câu hỏi 2: Hỏi: Tại không chửi với Chí? Có phải họ sợ Chí? Trả lời: Người dân làng Vũ Đại không thèm dây với hắn, tránh xa Và sâu xa hơn- người không thừa nhận Chí người Câu hỏi 3: Hỏi: Tại chửi, khơng thấy chửi lại, Chí Phèo lại điên lên Hắn thèm điều gì? Trả lời: Hắn thèm có người chửi với Và tiếng chửi thực chất khát khao giao tiếp với người Đằng sau tiếng chửi vật vã tuyệt vọng linh hồn đau khổ 2.3.1.3 Câu hỏi tình lựa chọn Tình xuất số vấn đề cần lựa chọn cách giải hợp lí nhất, tối ưu Người phát vấn đề tạo tình có vấn đề phải gợi số khả xảy ra, chưa tìm khả chưa hồn thành tình lựa chọn Ví dụ 1: Khi dạy văn bản: “Chiếc thuyền xa”- Nguyễn Minh Châu, giáo viên đưa câu hỏi: Câu hỏi 1[5]: Hỏi: Tại tác giả lại để người đàn bà thay đổi cách xưng hơ từ “con” “q tịa” thành “chị” “các chú”? Trả lời: Không phải ngẫu nhiên mà người đàn bà thay đổi cách xưng hô Dưới cương vị người dân nghèo khổ, chị xưng hơ với Phùng Đẩu là“con” “quý tòa” Nhưng phương diện tuổi tác kinh nghiệm sống, chị xứng đáng “chị” Phùng Đẩu là“ chú” Đó cách để chị chủ động tâm Câu hỏi 2: Hỏi: Qua cách xưng hô ấy, em thấy chị có phải người đàn bà nghèo khổ, giản đơn, nhút nhát? Trả lời: Chị người đàn bà giản đơn, nhút nhát mà thực người phụ nữ trải, sâu sắc Ví dụ 2: Khi dạy văn “Chí Phèo” Nam Cao, giáo viên đưa câu hỏi lựa chọn: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hỏi: Tại sau bị Thị Nở từ chối, Chí Phèo không xách dao đến nhà Thị Nở để“ giết chết khọm già nhà nó” mà lại đến nhà Bá Kiến? [2] Trả lời: Có thể quen chân, thằng say khơng nhớ định làm lúc Nhưng sâu xa hơn, Chí Phèo say thực chất lại tỉnh táo, nhận thức kẻ thù Bá Kiến 2.3.1.4 Câu hỏi tình giả định Là giả định để làm rõ vấn đề Ví dụ 1: Khi dạy văn bản: “Vợ chồng A Phủ”- Tô Hoài, Giáo viên đưa câu hỏi: Câu hỏi 1[9]: Hỏi:Khi A Phủ để bị, bị trói đứng Thái độ Mị ban đầu sao? Sau nào? Trả lời: Mị thản nhiên trở dậy, thổi lửa, hơ tay Sau nhiều đêm, A Phủ khóc tuyệt vọng, Mị xúc động thương A Phủ, thương Câu hỏi 2: Hỏi: Giả định để Mị lúc đầu thấy A Phủ bị trói xót xa cho A Phủ, cởi trói cho anh câu chuyện có hấp dẫn khơng? Trả lời: Như khơng thấy q trình diễn biến tâm lý hợp lý, lôgic, tinh tế Mị, không thấy sống vô cảm vô hồn mà Mị phải chịu đựng khơng thấy q trình hồi sinh trái tim đầy thương tích Từ giọt nước mắt A Phủ, Mị nhớ tới mình, thương thương người Đó nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình Tơ Hồi Ví dụ 2: Khi dạy văn “Chữ người tử tù” nhà văn Nguyễn Tuân, giáo viên đưa câu hỏi: Câu hỏi 1: Hỏi: Vào đêm trước pháp trường, thầy thơ lại đến nói cho Huấn Cao biết ước nguyện xin chữ quản ngục, Huấn Cao có đồng ý khơng? [2] Trả lời: Huấn Cao đồng ý nói: “ Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ” Câu hỏi 2: Hỏi: Nếu Huấn Cao có chút phân vân dự hay khơng chấp nhận, điều xảy ra? Trả lời: - Nếu Huấn Cao có chút phân vân dự, dù đồng ý hình tượng Huấn Cao bị bớt vẻ đẹp lý tưởng- người quý trọng đẹp khơng hẹp hịi, nhỏ mọn, anh hùng hiên ngang bất khuất, “nhất sinh đê thủ bái mai hoa” - Nếu Huấn Cao khơng chấp nhận, câu chuyện khơng cịn thiên truyện hấp dẫn nữa, khơng có cảnh cho chữ có khơng hai, khơng cịn Huấn Cao lý tưởng, đẹp Tài Tâm siêu phàm 2.3.1.5 Câu hỏi tình phản bác (tranh luận) Tình nảy sinh phải tranh luận, đấu tranh với đánh giá, nhận định quan điểm sai lệch Ví dụ: Khi dạy văn “Tây Tiến”(Quang Dũng), giáo viên đưa câu hỏi: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.4.1.2 Kết chất lượng kiểm tra, đánh giá Kết thực đề tài số lượng học sinh hứng thú, say mê mơn học mà cịn thể kết kiểm tra, đánh giá(Bài kiểm tra 15 phút): Đề bài: Anh/chị so sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật Mị A Phủ(Số phận, tính cách, hành động) nhà văn Tơ Hồi?  Câu hỏi định hướng lực so sánh, tổng hợp Đáp án: - Nét giống nhau: + Tính cách người dân lao động miền núi  Mị: Bề lặng lẽ, âm thầm, nhẫn nhục bên sôi nổi, ham sống, khao khát tự hạnh phúc  A Phủ: Táo bạo, gan góc mà chất phác, tự tin + Cả hai: nạn nhân bọn chúa đất, quan lại tàn bạo họ tiềm ẩn sức mạnh phản kháng mãnh liệt - Nét khác hai nhân vật: + Mị: khắc họa với sức sống tiềm tàng bên tâm hồn + A Phủ: nhìn từ bên ngồi, tính cách bộc lộ hành động, vẻ đẹp lên qua gan góc, táo bạo, mạnh mẽ Kết quả: Lớp – Sĩ số Giỏi Lớp SS SL % 12A7 44 2,3 (Đối chứng) 12A5 (Thực nghiệm) 41 14,6 Khá SL % TB SL % Yếu SL % Kém SL % 18,2 29 65,9 13,6 0 18 43,9 16 39 2,5 0 2.4.2 Hiệu thân, đồng nghiệp, nhà trường Đối với thân, tơi nhận thấy đúc rút sáng kiến hữu ích, góp phần nâng cao chất lượng công tác giảng dạy môn Ngữ Văn khối 12 nói riêng trường THPT Thọ Xuân nói chung Đối với đồng nghiệp nhà trường, có số đồng chí sử dụng cách làm Từ định hướng đổi phương pháp dạy học thông qua việc dạy học thử nghiệm, ứng dụng vào soạn giảng học văn khối lớp sử dụng đợt hội giảng cấp trường Các đồng chí dạy học theo phương pháp đạt điểm cao đợt hội giảng Đối với nhà trường, BGH cho thí điểm sáng kiến tơi số lớp học, đồng thời tiếp tục rút kinh nghiệm bổ sung để áp dụng phổ biến năm học sau 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Từ giải pháp đúc kết từ kinh nghiệm thân hiệu đề tài, rút số kết luận sau: Thứ nhất, việc đánh giá thực trạng đổi phương pháp xây dựng câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi định hướng phát triển lực cho học sinh dạy – học môn Ngữ Văn Đổi phương pháp dạy học: “Vận dụng câu hỏi “nêu vấn đề” định hướng phát triển lực học sinh đọc văn” không nên áp dụng máy móc hay đối lập với phương pháp truyền thống, kiểu dạy học có sẵn nhà trường Khi vận dụng dạy học theo phương pháp câu hỏi “Nêu vấn đề” câu hỏi tập vận dụng theo “định hướng phát triển lực học sinh” địi hỏi học sinh phải tích cực tự giác học tập, có chuẩn bị chu đáo theo dẫn dắt thầy cô Giáo viên cần tạo nên tình “Có vấn đề” để dẫn dắt học sinh chủ động tìm tri thức mới, hình thành phát triển lực tích cực Áp dụng phương pháp dạy học: “Vận dụng câu hỏi “nêu vấn đề” định hướng phát triển lực học sinh đọc văn” đem lại kết khả quan cho đọc văn Học sinh hứng thú hơn, chủ động tìm hiểu bài, lớp học sơi nổi, học sinh làm việc theo nhóm, tích cực suốt học Từ đó, giúp học sinh hình thành phát triển lực: lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản, lực đọc- hiểu văn theo đặc trưng loại thể, lực hợp tác, lực phân tích, so sánh…Kết học tập học sinh có nhiều tiến bộ, mang lại hiệu cao giảng dạy Thứ hai, giải pháp thực hiện: Để “Xây dựng câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi định hướng phát triển lực học sinh dạy – học môn Ngữ Văn”, người giáo viên cần: Phải thực trọng đầu tư chuyên môn, coi lên lớp tiết học bổ ích, niềm hạnh phúc người giáo viên để truyền tải hết kiến thức mà có cho học sinh Phải tìm hiểu đối tượng học sinh lớp, em, tạo mối dây liên kết giáo viên với học sinh, khơi dậy tình yêu văn học với học trò, tạo hứng thú với việc học môn Văn Giáo viên kiểm tra, thúc giục chuẩn bị học sinh cho học trước lên lớp Phải xây dựng hệ thống câu hỏi “nêu vấn đề” Phải xây dựng hệ thống câu hỏi, tập vận dụng theo “định hướng phát triển lực học sinh” Thứ ba, kết áp dụng giải pháp: Khi tiến hành dạy thực nghiệm theo phương pháp mới: “Phương pháp xây dựng câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi định hướng phát triển lực cho học sinh dạy – học môn Ngữ Văn trường THPT ”, nhận thấy số lượng học sinh hăng hái phát biểu nhiều Đại đa số em hiểu rõ tác phẩm 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cảm nhận sâu hơn, nhớ tác phẩm kĩ làm kiểm tra em có rung động, sáng tạo riêng Tôi thấy em phát huy vai trò tự chủ, độc lập suy nghĩ, có lực trình bày suy nghĩ cảm nhận mình, lực hợp tác trao đổi thảo luận, lực phân tích so sánh tổng hợp, lực giải tình em có cảm thụ tác phẩm văn chương tốt thêm yêu mến môn học Ngữ văn Từ thực tế áp dụng, qua việc phân tích đánh giá hoạt động lớp nhận thấy bên cạnh kết đạt tơi cịn có băn khoăn định Tơi thấy cịn phải học nhiều sách vở, tri thức, bạn bè, đồng nghiệp để đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn cho kịp với dạy học đại 3.2 Kiến nghị, đề xuất Để thực dạy có hiệu quả, chúng tơi xin có số đề xuất sau: Đối với học sinh: Cần chuẩn bị kỹ trước học mới, tìm hiểu thơng tin ngồi văn có liên quan để hiểu sâu văn Sau học văn bản, cần vận dụng học cách hiệu quả, góp phần rèn luyện lực tự học cho thân Đối với giáo viên: Cần tìm tịi, học hỏi, tích lũy kinh nghiệm cách dạy tạo hứng thú học sinh, vận dụng sáng kiến kinh nghiệm mà đồng nghiệp dày cơng tìm tịi, tích lũy Đối với tổ chuyên môn: Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn vào vấn đề cụ thể trao đổi dạy, cách thức tổ chức hoạt động dạy học … để trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu chất lượng môn Ngữ văn Với kết nghiên cứu ban đầu thể đề tài, hi vọng đóng góp thêm ý kiến nhỏ, góp phần nâng cao hiệu giáo dục môn Ngữ văn nhà trường phổ thông Đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót, mong giúp đỡ, góp ý q thầy Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường đồng nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Hoa 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO –&— [1] Sách giáo khoa Ngữ văn 11, (tập 1, tập – Ban bản), NXB Giáo dục – năm 2009 [2] Sách giáo viên Ngữ văn 11, tập 1, tập – NXB Giáo dục – năm 2009 [3] Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (Tập 1, tập – Ban bản), NXB Giáo dục 2008, Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) [4] Thiết kế bài học Ngữ văn, lớp 12 (tập 1, tập – Ban bản), NXB Giáo dục, 2008, Phan Trọng Luận (chủ biên) [5] Thiết kế dạy học Ngữ văn 12 (Tập 1, tập 2- Ban bản), NXB Giáo dục 2008, Lưu Đức Hạnh (chủ biên) [6] Phân tích tác phẩm Ngữ Văn , lớp 12 – NXB Giáo dục 2008, Trần Nho Thìn (chủ biên) [7] Sách giáo khoa Ngữ văn 10, (tập 1, tập – Ban bản), NXB Giáo dục – năm 2009 [8] Sách giáo viên Ngữ văn 10, tập 1, tập – NXB Giáo dục – năm 2009 [9] Trang thư viện giáo án điện tử Violet.vn [10] Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Đại học Sư phạm 2010, dự án Việt – Bỉ [11] Nhiều viết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu trang Google.com [12] Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên Đổi Phương pháp dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2003 [13] Tài liệu Bồi dưỡng CBQL Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng lực, Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014 [14] Sách Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ 11 - Phan Trọng Luận - NXB ĐHSP 2010 [15] Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ Văn cấp THPT GD& ĐT năm 2014 17 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hoa Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT Thọ Xuân TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Sử dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học nhằm phát Năm học 2012 huy tính tích cực học sinh Sở Giáo dục C - 2013 qua “ Tại lầu Hoàng Hạc Đào tạo tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) - Lí Bạch (tiết 43, Ngữ Văn 10 – Ban bản) Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm nghiên Sở Giáo dục Năm học 2018 cứu Khoa học – kĩ thuật Đào tạo C - 2019 lĩnh vực “Khoa học xã hội hành vi” đạt hiệu cao * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Giáo án minh họa ĐỌC VĂN: “Vợ chồng A Phủ” (tiết 3) - Tơ Hồi A Mục tiêu học: Kiến thức: - Nhận thức nét nhân vật A Phủ, gặp gỡ Mị A Phủ, sức sống tiềm tàng mãnh liệt nhân vật + Cảm nhận tư tưởng nhân đạo tác phẩm, thấy rõ số phận bi thảm nhân dân Tây Bắc chế độ cũ tinh thần đấu tranh để tự giải phóng họ - Nhận thức nét đặc sắc nghệ thuật viết truyện Tơ Hồi: kể chuyện lơi cuốn, xây dựng nhân vật mang tính cách điển hình hồn cảnh điển hình, ngơn ngữ đậm đà phong vị dân tộc Kĩ năng: biết cách nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi, đọc hiểu văn theo đặc trưng loại thể Thái độ: bồi dưỡng tình cảm nhân ái, lịng u thương, cảm thơng với số phận bất hạnh Giáo dục ý thức học tập tốt, tìm tịi, phát bất ngờ sống Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực hợp tác trao đổi thảo luận nội dung, nghệ thuật văn - Năng lực giải tình đặt văn - Năng lực phân tích, so sánh tổng hợp - Năng lực đọc - hiểu văn theo đặc trưng loại thể - Năng lực tạo lập văn nghị luận - Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin tạo lập văn B Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: SGK, SGV, STK, hướng dẫn thực chuẩn KTKN Học sinh: Soạn bài, đọc sách tham khảo, trả lời câu hỏi Thiết bị: Máy tính, máy chiếu Phương pháp dạy học : - Kết hợp phương pháp đàm thoại, phát vấn, thảo luận, nêu vấn đề, bình giảng C Tiến trình dạy học: Tổ chức: Lớp Sĩ số Ngày Vắng Tên học sinh 12A5 41 12A7 44 Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Nêu nét số phận, vẻ đẹp tính cách nhân vật Mị? TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Đáp án: - Số phận bất hạnh ( nợ truyền kiếp dâu gạt nợ) - Có sức sống tiềm tàng mãnh liệt Nội dung bài học:  KHỞI ĐỘNG Chuẩn kiến thức kĩ Hoạt động Thầy trò cần đạt, lực cần phát triển * Giới thiệu bài mới:Ở tiết trước, em học - Tập trung cao hợp phần I tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”- Tơ Hồi, chúng tác tốt để giải ta biết đến cô Mị với đời vô bất nhiệm vụ hạnh tiềm tàng sức sống mãnh liệt Tiếp tục theo dõi mạch truyện, nhà văn cho gặp nhân vật A Phủ A Phủ ai? A Phủ gặp gỡ Mị hoàn - Có thái độ tích cực, cảnh nào? Hơm nay, em tìm hiểu hứng thú  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS Giáo viên dẫn: Trước tìm hiểu nhân vật A Phủ, cô mời em đọc SGK trang 10-phần chữ nhỏ: “Bọn A Sử > đánh tới tấp” Câu hỏi định hướng phát triển lực thu thập thông tin: ? Qua phần bạn đọc, em cho cô biết, đánh A Sử? Đánh nào? ? Nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả đây? Câu hỏi so sánh: ?Nếu Mị xuất với đầy tâm trạng, im lìm, hịa lẫn với đá A Phủ xuất nào? Câu hỏi lựa chọn: ?Qua đó, em thấy A Phủ có phải kiểu nhân vật tâm trạng nhân vật Mị không? Giảng: A Phủ xuất cách đột ngột, đánh A Sử - thứ “trời con” không dám động tới Khác với Mị nhân vật tâm trạng, A Phủ lại nhân vật hành động Dẫn: Sau hành động đó, A Phủ bị bắt, bị trói gơ chân tay lại khiêng nhà Thống lý để xử kiện Kiến thức cần đạt I Tìm hiểu chung II Đọc- hiểu Nhân vật Mị Nhân vật A Phủ - Chạy ném lao xộc tới xé áo đánh tới tấp  Động từ (thể động tác) nhanh, gấp  Xuất đột ngột, đánh A Sử  A Phủ - nhân vật hành động TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thảo luận nhóm: Định hướng lực hợp tác Chia nhóm: + Nhóm 1: Cảnh xử kiện ? Tìm chi tiết tiêu biểu A Phủ cảnh xử kiện? ? Kết xử kiện? ?Kết xử kiện nói lên điều gì? + Nhóm 2: A phủ trước nhà Thống Lý ?Cuộc đời A Phủ sao? Tìm chi tiết? ?Em thấy A Phủ vốn chàng trai người Mèo nào? *Cảnh xử kiện: - A phủ quỳ nhà lại người xơ * Nhóm trình bày, GV chốt lại đến đánh - Những chi tiết tiêu biểu A Phủ - (Mày khơng có trăm bạc) tao cho cảnh xử kiện: vay (để mày) nợ đời mày, đời con, đời cháu mày - Kết xử kiện:  Xử kiện lạ lùng, không minh- A Phủ trở thành người gạt nợ cho nhà Thống Lý - Kết xử kiện nói lên:  bất cơng, uy quyền chế độ Bình: Trong khói thuốc phiện, phiên tịa phong kiến miền núi xử kiện A Phủ tiến hành cách man rợ kỳ lạ Kết A Phủ trở thành người gạt nợ, nô lệ chung thân cho nhà thống lý Pá Tra Dẫn: Ngược dòng thời gian, tác giả đưa ta tìm hiểu đời A Phủ + Nhóm trình bày, gv chốt lại: ?Cuộc đời A Phủ sao? Tìm chi tiết? * Trước nhà Thống Lý: - Từ nhỏ mồ côi cha mẹ, không ?Em thấy A Phủ vốn chàng trai người người thân thích, sống sót qua nạn Mèo nào? dịch - Làm thuê, làm mướn, nghèo khơng thể lấy vợ tục lệ cưới xin - 10 tuổi bị bắt đem bán đổi lấy thóc người Thái, sau trốn thóat lưu lạc đến Hồng Ngài - Trở thành chàng trai khỏe mạnh, tháo vát, thông minh: “chạy nhanh ngựa”, “biết đúc TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lưỡi cày, biết đục cuốc, lại cày giỏi săn bị tót bạo” - Nhiều gái mơ ước lấy A Phủ làm chồng: “Đứa A Phủ trâu tốt nhà, chẳng lúc mà giàu” - Nhưng A phủ nghèo, khơng lấy vợ phép làng tục lệ cưới xin ngặt nghèo - Khỏe, chạy nhanh ngựa, A Phủ trâu tốt  Ngôn ngữ đậm màu sắc dân tộc  A Phủ chàng trai Mèo mồ côi, khỏe mạnh, lao động giỏi Câu hỏi định hướng lực tổng hợp: * Tiểu kết: A Phủ người ? Đến đây, em nhận xét chung núi rừng, can trường, cảm, thích nhân vật A Phủ? sống tự nạn nhân chế độ phong kiến miền núi Dẫn: Như thế, A Phủ Mị có tương đồng A Phủ người gạt nợ Mị dâu gạt nợ nhà Thống Lý Họ gặp hoàn cảnh trớ trêu Câu hỏi định hướng phát triển lực Cuộc gặp gỡ Mị A Phủ thu thập thơng tin: * Hồn cảnh gặp gỡ: ?A Phủ Mị gặp hồn cảnh - A Phủ - bị, bị trói đứng - gặp nào? (Chú ý SGK trang13) Mị Câu hỏi tình lựa chọn: ? Theo em, gặp gỡ Mị A Phủ hiểu gì? Tại lại chọn đáp án ấy? A Sự run rủi số phận B Hoàn cảnh ngẫu nhiên C Sự xơ đẩy hồn cảnh sống- kiếp nô lệ Đáp án : đáp án C Giảng: Có thể hiểu Mị A Phủ gặp hoàn cảnh điều tất yếu - xơ đẩy hồn cảnh sốngnhững kiếp nơ lệ Đây hồn cảnh điển hình để nhân vật bộc lộ tính cách điển hình Từ bật lên sức tố cáo mạnh mẽ tác phẩm với chế độ thực  Sự xơ đẩy hồn cảnh sốngnhững kiếp nơ lệ ( Với kiếp sống nô lệ đầy bất công, khơng lí lí khác, hai người bị trói, họ gặp nhau)  Sức tố cáo mạnh mẽ tác phẩm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dân phong kiến miền núi * Thảo luận nhóm: Định hướng lực hợp tác + Nhóm 1: ?Tìm chi tiết miêu tả thái độ Mị lúc đầu A Phủ bị trói? ?Nhận xét thái độ ấy? + Nhóm 2: ? Khi A Phủ khóc, dịng nước mắt A Phủ khiến Mị suy nghĩ gì? ? Ý nghĩa dịng nước mắt với A Phủ, với Mị? * Nhóm trình bày, giáo viên chốt lại * Nhóm trình bày, giáo viên chốt lại Bình: Sau đêm tình mùa xuân nghiệt ngã ấy, tưởng tâm hồn Mị hồn tồn nguội lạnh Dịng nước mắt A Phủ đánh thức, làm hồi sinh trái tim đầy thương tích Miêu tả diễn biến tâm lý đầy lơgic nhân vật, Tơ Hồi làm xúc động bao trái tim bạn đọc Dẫn: Tình cảm thúc đẩy Mị hành động Các em ý SGK trang 14 Câu hỏi tình huống:? Khi trái tim hồi sinh, Mị hành động sao? ? Nhận xét hành động này? Lý giải nhận xét ấy? Giảng: Lòng thương người mạnh mẽ lấn át nỗi thương thân khiến Mị chiến thắng nỗi sợ hãi Mị giải thoát cho A Phủ, thật táo bạo, liệt Câu hỏi giả định: ? Giả định để Mị lúc đầu thấy A Phủ bị trói xót xa cho A Phủ, cởi trói cho anh câu chuyện có hấp dẫn không? * Diễn biến tâm trạng Mị lúc đầu A Phủ bị trói: Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay Dửng dưng, lạnh lùng * Diễn biến tâm trạng Mị lúc đầu nhìn thấy dòng nước mắt A Phủ: - Dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hõm má đen xạm A Phủ  Với A Phủ: dòng nước mắt tuyệt vọng, uất ức (giã từ cõi người) - Mị nhớ lại năm trước chúng thật độc ác - Chỉ đêm mai người chết A Phủ  Thương mình-> căm thù Thống Lý-> thương A Phủ  Nghệ thuật miêu tả tâm lý tinh tế, hợp lí  Hồi sinh trái tim đầy thương tích Mị * Hành động sau Mị: - Cắt nút dây mây, cởi trói cho A Phủ  Hành động táo bạo, liệt (Cái chết đến nơi ngay, cha Thống Lý không cho Mị sống) (Đáp án câu hỏi giả định: Như khơng thấy q trình diễn biến tâm lý hợp lý, lôgic, tinh tế Mị, không thấy sống vô cảm vô TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hồn mà Mị phải chịu đựng Từ giọt nước mắt A Phủ, Mị nhớ tới mình, thương thương người khơng câu chuyện Chú ý tiếp SGK trang14: hấp dẫn.) ? Khi A Phủ rồi, phản ứng Mị ? - Mị đứng lặng bóng tối Câu hỏi gắn với bối cảnh thực tiễn:  Những xung đột lòng Mị: ? Em hình dung xem, cảm giác Mị lúc hụt hẫng, sợ hãi, thức tỉnh, nào? loạn ? Sau đó, Mị định sao? Câu hỏi giải vấn đề: ? Em nhận xét tình trên?(Nó hợp lơgic, sao?) Câu hỏi so sánh: ? So sánh cách kết thúc truyện với số tác phẩm trước Cách mạng tháng Tám: “Chí phèo” nam Cao, “Tắt đèn” Ngô Tất Tố, em thấy tác phẩm có mới? Giảng: Chí Phèo chết, Chí Phèo đời Chị Dậu trong“Tắt đèn” Ngô Tất Tố- chạy trời, trời tối đen mực, tiền đồ chị >Vòng tròn quẩn quanh, bế tắc, khơng lối “Vợ chồng A Phủ”- Tơ Hồi đường giải cho người lao động nghèo khổ- đường Cách mạng - Mị chạy ra, theo A Phủ ( Khi đến khu du kích Phiềng Sa, họ thành vợ chồng, tham gia Cách mạng)  Tình bất ngờ, tự nhiên, hợp lơgic  Vì nhân vật có sức sống tiềm tàng mãnh liệt), khát vọng sống bùng lên, họ tự giải thoát khỏi đời đau khổ  đường giải thoát cho người lao động nghèo khổ- đường Cách mạng  Giá trị nhân đạo tác phẩm ?Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật tác Đặc sắc nghệ thuật phẩm? - Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc - Nghệ thuật trần thuật uyển chuyển, linh hoạt: cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo - Biệt tài miêu tả thiên nhiên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hướng dẫn tổng kết hai mặt giá trị nội dung giá trị nghệ thuật  giúp hs tự nhận thức cách tiếp cận thể bi kịch khát vọng giải thoát người bị chà đạp, qua xác định giá trị sống mà người cần hướng tới phong tục, tập quán người dân miền núi - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ III Tổng kết * Giá trị thực: - Bức tranh đời sống xã hội dân tộc miền núi Tây Bắc- thành cơng có ý nghĩa khai phá Tơ Hồi đề tài miền núi - Bộ mặt chế độ phong kiến miền núi: khắc nghiệt, tàn ác với cảnh tượng hãi hùng địa ngục trần gian - Phơi bày tội ác bọn thực dân Pháp - Những trang viết chân thực sống bi thảm người dân miền núi * Giá trị nhân đạo: - Cảm thông sâu sắc người dân - Phê phán gay gắt bọn thống trị - Ngợi ca tốt đẹp người - Trân trọng, đề cao khát vọng đáng người - Chỉ đường giải phóng người lao động có đời tăm tối số phận thê thảm  3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1(Câu hỏi tái hiện): Trong ĐÁP ÁN truyện “Vợ Chồng A Phủ” hình ảnh “nắm ngón” nhắc đến C lần? B A Một lần C B Hai lần.     C Ba lần.  TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com D Bốn lần Câu hỏi 2(Câu hỏi giải vấn đề): Tơ Hồi miêu tả buồng Mỵ sau: “Ở buồng Mỵ   nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc nào   trông thấy trăng trắng, sương nắng”     Ý nghĩa sâu sắc hình ảnh gì? A Qua khơng gian sống để tô đậm nỗi khổ nhân vật B cho thấy Mỵ phải sống kiếp tù nhân va dần ý thức người C Lên án đối sử tàn nhẫn nhà thống lí Mỵ D Cho thấy Mỵ khơng hưởng chút hạnh phúc  Câu hỏi 3(Câu hỏi tình lựa chọn): Chi tiết phản kháng lại kiếp sống tủi nhục Mỵ?     A Có đến hàng tháng, đêm Mỵ khóc B Ngày tết, Mỵ uống ruợu Mỵ lấy hũ ruợu, uống ừng ực bát C Mỵ khơng cịn tưởng đến Mỵ ăn ngón để tự tử D Mỵ chuẩn bị để chơi xuân - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ:  4.VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: (Câu hỏi hướng Kiến thức cần đạt Câu 1 : Đoạn văn viết theo TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tới phát triển lực thu thập thông tin, lực phân tích tổng hợp) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi : "Mị khơng nói A Sử khơng hỏi thêm A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mị vào cột nhà Tóc Mị xõa xuống, A Sử quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại" (Trích Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi) Đoạn văn viết theo phương thức chính? Nội dung chủ yếu đoạn văn gì ? Trong đoạn văn trên, Tơ Hồi sử dụng nhiều câu ngắn kết hợp với câu dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh Tác dụng hình thức nghệ thuật gì ? phương thức tự Câu 2 : Đoạn văn kể lại hành động trói Mị A Sử đêm mùa xuân Mị muốn chơi Câu 3 : Tơ Hồi sử dụng nhiều câu ngắn kết hợp với câu dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh Bằng hình thức này, tác giả cho thấy hành động trói vợ A Sử diễn nhanh, thục, tưởng việc làm thường xuyên, quen thuộc A Sử Qua thấy tính cách độc ác, tàn nhẫn A Sử - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: 5 TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: (Câu hỏi + Vẽ đồ tư hướng tới phát triển + Tìm Youtube viết cảm nhận lực thu thập thơng tin, lực phân tích tổng hợp, lực so sánh…) + Vẽ đồ tư học + Tìm nghe hát “Chỉ có TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hai người” phim “Vợ chồng A Phủ” Viết cảm nhận sau xem phim nghe hát -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... đổi phương pháp xây dựng câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi định hướng phát triển lực cho học sinh dạy – học môn Ngữ Văn Đổi phương pháp dạy học: “Vận dụng câu hỏi ? ?nêu vấn đề? ?? định hướng phát triển lực. .. hành dạy thực nghiệm theo phương pháp mới: ? ?Phương pháp xây dựng câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi định hướng phát triển lực cho học sinh dạy – học môn Ngữ Văn trường THPT ”, nhận thấy số lượng học sinh. .. môn Ngữ văn lớp 12 năm học qua, thấy việc đổi phương pháp dạy học đọc văn quan trọng Vì chọn đề tài: ? ?Phương pháp xây dựng câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi định hướng phát triển lực cho học sinh dạy –

Ngày đăng: 10/07/2022, 06:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w