1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng câu hỏi và bài tập trong dạy học nội dung véc tơ có ứng dụng thực tiễn

90 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀM THÙY LINH XÂY DỰNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG VÉC TƠ CÓ ỨNG DỤNG THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN HỌC Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC XÂY DỰNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC NỘI DUNG VÉC TƠ CÓ ỨNG DỤNG THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Thạc sĩ Đào Thị Hoa Mai Sinh viên thực khóa luận: Đàm Thùy Linh Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Đào Thị Hoa Mai - giảng viên khoa Sư phạm, trường Đại học Giáo dục - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo em suốt thời gian thực khóa luận vừa qua Cô người truyền cảm hứng cho em nhiều khơng thời gian thực khóa luận mà suốt năm tháng học Đại học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô Trường Đại học Giáo dục thầy khoa Tốn – Cơ – Tin học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên dạy dỗ em suốt bốn năm học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu thầy cô giáo trường Trung học phổ thông Kim Liên tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực nghiệm sư phạm với thời gian kiến tập – thực tập trường Cuối cùng, em muốn bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ em q trình học tập thực khóa luận Dù cố gắng đầu tư thời gian nghiên cứu song khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận nhận xét đóng góp ý kiến thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Đàm Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề dạy học kiểm tra đánh giá 1.1.1 Quá trình dạy học 1.1.1.1 Các khái niệm trình dạy học 1.1.1.2 Các thành tố trình dạy học 1.1.2 Mục tiêu dạy học 1.1.2.1 Khái niệm mục tiêu dạy học 1.1.2.2 Thang lực nhận thức Bloom 1.1.3 Kiểm tra đánh giá 1.1.3.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá 1.1.3.2 Đánh giá trình 1.2 Một số vấn đề xây dựng câu hỏi tập 1.2.1 Khái niệm câu hỏi/bài tập 1.2.2 Các bước thiết kế câu hỏi/bài tập 1.2.3 Vai trò câu hỏi/bài tập Toán học dạy học – kiểm tra đánh giá 11 1.3 Đặc trƣng câu hỏi/bài tập Tốn học có ứng dụng thực tiễn 12 1.3.1 Khái niệm câu hỏi/bài tập Toán học có ứng dụng thực tiễn 12 1.3.2 Các yêu cầu xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập có ứng dụng thực tiễn 13 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NỘI DUNG VECTƠ CÓ ỨNG DỤNG THỰC TIỄN 15 2.1 Cấu trúc mục tiêu dạy học nội dung “Vectơ” chƣơng trình Tốn 10 Trung học phổ thông 15 2 Hệ thống câu hỏi tập nội dung vectơ có ứng dụng thực tiễn 22 2.2.1 Chuyên đề “Khái niệm vectơ ứng dụng thực tiễn” 22 2.2.1.1 Hệ thống lí thuyết 22 2.2.1.2 Các dạng tập có ứng dụng thực tiễn 24 2.2.2 Chuyên đề “Các phép toán vectơ ứng dụng thực tiễn” 32 2.2.2.1 Hệ thống lí thuyết 32 2.2.2.2 Các dạng tập có ứng dụng thực tiễn 35 2.2.3 Chuyên đề 3: “Tọa độ vectơ ứng dụng thực tiễn” 49 2.2.3.1 Hệ thống lý thuyết 49 2.2.3.2 Các dạng tập có ứng dụng thực tiễn 50 2.3 Đề xuất cách thức sử dụng hệ thống câu hỏi/bài tập nội dung vectơ có ứng dụng thực tiễn dạy học kiểm tra đánh giá 57 2.3.1 Đề xuất dạy học 58 2.3.2 Đề xuất kiểm tra đánh giá 59 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Chuẩn bị triển khai thực nghiệm 61 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 61 3.1.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 61 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 61 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 61 3.1.5 Quy trình thực nghiệm 61 3.2 Kết thực nghiệm sƣ phạm 62 3.2.1 Kết quan sát 62 3.3.2 Kết khảo sát ý kiến học sinh phiếu hỏi 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Khuyến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70 Phụ lục 1: Giáo án thực nghiệm 70 Phụ lục 2: Phiếu học tập sử dụng tiết dạy thực nghiệm 76 Phụ lục 3: Phiếu khảo sát ý kiến học sinh sau tiết dạy thực nghiệm 78 Phụ lục 4: Một số hình ảnh tiết dạy thực nghiệm 81 Phụ lục 5: Thống kê kết phiếu khảo sát ý kiến học sinh 84 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam trình phát triển hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Với phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt tất lĩnh vực quốc gia, đòi hỏi giáo dục nước ta phải đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng người dân tạo đội ngũ nhân lực phát triển tồn diện, có tư sáng tạo, có lực thực hành tốt Muốn thực mục tiêu đó, giáo dục Việt Nam cần phải có đổi mới, tư giáo dục lẫn phương pháp giáo dục Một yêu cầu cấp thiết thực đổi giáo dục Việt Nam, chuyển từ giáo dục đặt nặng lý thuyết sang giáo dục gắn liền với thực tiễn Điều quy định chương I, điều 3, khoản Luật giáo dục (năm 2005): “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” [3, tr 181] Trong chương trình giáo dục, Tốn học giữ vị trí quan trọng Tốn học coi ông vua ngành khoa học, ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác đời sống công cụ để học tập mơn học khác nhà trường Tốn học bắt nguồn từ thực tiễn lý thuyết tốn học dù trừu tượng đến đâu tìm thấy ứng dụng chúng thực tiễn Dù vậy, thực trạng dạy học Tốn trường phổ thơng cho thấy, đa số giáo viên học sinh tập trung vào lý thuyết dạng tập túy lý thuyết, chưa có quan tâm mực đến dạy thực hành mở rộng kiến thức, liên hệ ứng dụng kiến thức vào thực tiễn Học sinh “đang học Toán giới hạn phạm vi bốn tường lớp học, không để ý đến tương quan Toán học quen thuộc giới vật, tượng xung quanh, ứng dụng kiến thức Toán học thu nhận vào thực tiễn” [6, tr 5] Trong chương trình Hình học 10, nội dung “Vectơ” đóng vai trị quan trọng Ta sử dụng kiến thức vectơ để giải tập hình học phẳng, hình học khơng gian đại số Hơn nữa, vectơ cịn có nhiều ứng dụng thực tiễn, môn học khác, đặc biệt Vật Lý Dù vậy, hệ thống lý thuyết câu hỏi/bài tập vectơ sách giáo khoa Hình học 10 (chỉnh lý hợp năm 2000) tập trung xây dựng chủ yếu câu hỏi/bài tập túy lý thuyết vectơ, chưa có nhiều câu hỏi/ tập có tính liên hệ thực tế Do đó, việc xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập dạy học nội dung vectơ có ứng dụng thực tiễn để học sinh thấy ứng dụng quan trọng vectơ thực tế cần thiết Vì lí trên, em định chọn đề tài: “Xây dựng câu hỏi tập dạy học nội dung vectơ có ứng dụng thực tiễn” Mục đích nghiên cứu Thiết kế đề xuất việc sử dụng câu hỏi tập nội dung vectơ có ứng dụng thực tiễn nhằm trang bị cho học sinh kiến thức vectơ đưa ứng dụng thực tế vectơ vào giảng, để học sinh nhận thức ứng dụng quan trọng vectơ thực tế Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Câu hỏi tập nội dung vectơ có ứng dụng thực tiễn - Khách thể nghiên cứu: Nội dung vectơ dạy học nội dung vectơ chương trình Hình học 10 Trung học phổ thơng Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận đề tài - Thiết kế xây dựng hệ thống câu hỏi tập - Đề xuất cách thức sử dụng câu hỏi tập dạy học - Thực nghiệm khảo sát ý kiến học sinh việc sử dụng hệ thống câu hỏi tập có ứng dụng thực tiễn vào dạy học - Đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng hệ thống câu hỏi tập có ứng dụng thực tiễn vào trình dạy học Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu văn kiện Đảng, Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo Nghiên cứu giáo trình, tài liệu liên quan đến lý luận dạy học Nghiên cứu sách, báo, tạp chí chuyên ngành xây dựng hệ thống câu hỏi tập, ứng dụng thực tiễn Tốn học Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách tập, tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung “Vectơ” chương trình Tốn 10 Trung học phổ thơng - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra thực trạng xây dựng câu hỏi tập nội dung vectơ trường THPT Kim Liên – Hà Nội - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức dạy học thực nghiệm tiết học đề xuất để kiểm nghiệm tính khả thi đề tài nghiên cứu Dùng thống kê Toán học xử lí số liệu thu từ phiếu điều tra kết thực nghiệm sư phạm Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận gồm chương: Chương I: Cơ sở lí luận Chương II: Xây dựng câu hỏi tập dạy học nội dung vectơ có ứng dụng thực tiễn Chương III: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số vấn đề dạy học kiểm tra đánh giá 1.1.1 Quá trình dạy học 1.1.1.1 Các khái niệm trình dạy học Định nghĩa trình dạy học Dạy học hoạt động mang tính đặc thù sản phẩm hoạt động người Dạy học hoạt động đặc trưng nhất, chủ yếu nhà trường, diễn theo trình định gọi trình dạy học Quá trình dạy học trình xã hội, gồm chuỗi hoạt động dạy hoạt động học đan xen tương tác lẫn khoảng không gian thời gian định, nhằm thực nhiệm vụ dạy học [7, tr.10] Hoạt động dạy Dạy mặt trình dạy học, người giáo viên thực theo chương trình đào tạo định sẵn, nhằm giúp người học đạt mục tiêu học tập theo học tồn khóa học Hoạt động dạy khơng hướng đến yêu cầu truyền thụ kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo thái độ nghề nghiệp đắn người học mà cịn góp phần phát triển tính tích cực tổ chức hoạt động học tập cho người học Để hoạt động dạy có hiệu quả, người giáo viên cần nắm bắt điều kiện bên (hiểu biết, lực, hứng thú,…) người học để đưa tác động sư phạm phù hợp để hoạt động học đạt kết tốt [7, tr.12] Hoạt động học Học, theo nghĩa rộng nhất, hiểu trình phát triển nhân cách hoạt động người, lĩnh hội “sức mạnh chất người” đối tượng hóa sản phẩm hoạt động người Hoạt động học hoạt động nhận thức độc đáo người học, hoạt động lĩnh hội tri thức cách chủ động, sáng tạo truyền thụ, điều khiển hướng dẫn người dạy [7, tr.12] Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học gồm hai mặt q trình, dạy học kèm biện chứng với Bản chất dạy học tạo hội cho người học học phát triển lực thích ứng Dạy học khoa học nghệ thuật PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giáo án thực nghiệm GIÁO ÁN MƠN HỌC: HÌNH HỌC 10 CHUYÊN ĐỀ: KHÁI NIỆM VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG THỰC TIỄN Người soạn: Đàm Thùy Linh Đối tượng: Học sinh lớp 10A14 – Trường THPT Kim Liên I Mục tiêu Sau học xong tiết học này, học sinh sẽ: Về kiến thức - Trình bày cách phân biệt đại lượng vơ hướng vectơ - Trình bày định nghĩa góc phương vị hai dạng biểu diễn góc phương vị Về kĩ - Phân biệt đại lượng vô hướng vectơ - Nhận biết đại lượng, tình thực tiễn mơ hình hóa vectơ - Xác định hướng độ lớn vectơ cho trước - Ứng dụng góc phương vị để biểu diễn hướng vectơ xác định phương hướng - Chuyển đổi hai dạng góc phương vị Về thái độ - Nhận thức tính ứng dụng khái niệm vectơ thực tiễn mơn Vật Lý II Cẩn thận, xác vẽ hình biểu diễn vectơ Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên a Hình thức, phương pháp, phương tiện: - Hình thức: Giờ học lý thuyết - Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, trực quan - Phương tiện: + Bảng viết, phấn, máy chiếu Projector 70 + Phần mềm Microsorf Powerpoint số phần mềm Toán học hỗ trợ công việc soạn giảng b Học liệu: - Sách giáo khoa Hình học 10 nâng cao - Chuyên đề “Khái niệm vectơ ứng dụng thực tiễn” Chuẩn bị học sinh - Ôn lại kiến thức vectơ Tiến trình dạy III Ổn định lớp Tiến trình dạy Hoạt động giáo Hoạt động viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vectơ tốn có ứng dụng thực tiễn - Giáo viên u cầu học - Học sinh trả Vectơ tốn có ứng sinh nhắc lại khái lời câu dụng thực tiễn niệm học hỏi giáo - Vectơ đại lượng bao gồm vectơ: viên hướng độ lớn + Vectơ gì? - Nếu ta sử dụng tỉ lệ để vẽ hình + Thế hai vectơ đó, độ lớn vectơ khoảng cách điểm đầu điểm cuối vectơ phương, hướng? nhân với tỉ lệ tương ứng + Điều kiện để hai Ví dụ: Tình thực tế sau vectơ nhau? biểu diễn vectơ: Một người - Giáo viên hỏi học - Học sinh trả km, theo hướng tạo với phương sinh: Ta biểu lời câu hỏi ngang góc 30 o theo chiều ngược diễn vectơ chiều kim đồng hồ biết yếu tố Để biểu diễn, ta sử dụng đoạn thẳng nào? có hướng mũi tên: - Giáo viên rút nhận xét: Học sinh + Độ lớn vectơ km Ta sử dụng lắng nghe, ghi tỉ lệ cm : km để vẽ hình, chiều + Trong tốn có chép dài đoạn thẳng cm 71 ứng dụng thực tiễn, để + Hướng vectơ: đoạn thẳng tạo với mơ hình hóa phương ngang góc 30 o (theo chiều đại lượng thực tế ngược chiều kim đồng hồ) vectơ đại lượng phải bao gồm hai yếu tố: hướng độ lớn Do vậy, ta hiểu vectơ đại lượng bao gồm hướng Bài (phiếu học tập) độ lớn Bài tập nhóm: Cho đại lượng sau: + Khi biểu diễn vectơ nhiệt độ, khối lượng, lực, khoảng cách, toán liên dịch chuyển, tốc độ, vận tốc, trọng hệ thực tế, ta sử lượng, trọng lực dụng tỉ lệ để vẽ hình Trong đại lượng trên, đại lượng đó, độ lớn vectơ đại lượng vô hướng, đại lượng khoảng cách vectơ? điểm đầu điểm cuối Lấy ví dụ đại lượng đó? vectơ nhân với tỉ lệ Hồn thành u cầu tốn vào bảng tương ứng sau: - Giáo viên đưa ví dụ - Giáo viên yêu cầu học - Đại lƣợng Học sinh sinh làm tập làm tập (phiếu học tập) - Giáo viên ý học - Học sinh sinh: Để phân biệt lắng nghe đại lượng vô hướng vectơ, ta cần lưu ý: + Đại lượng vô hướng đại lượng thể độ lớn kích thước + Vectơ đại lượng 72 vơ hƣớng Ví dụ Vectơ Ví dụ bao gồm hướng độ lớn - Giáo viên yêu cầu học - Học sinh thảo luận theo hoạt sinh động nhóm người để làm nhóm tập nhóm Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm góc phƣơng vị - Giáo viên giới thiệu: - Học sinh Khái niệm góc phƣơng vị Vectơ ứng dụng lắng nghe, ghi - Định nghĩa: Góc phương vị loại góc rộng rãi xác định chép hướng theo la bàn, sử dụng phương hướng hệ thống định vị lĩnh vực hàng hải, hàng - Góc phương vị có dạng biểu diễn: khơng,… Do đó, để Dạng 1: thuận tiện cho việc xác - Góc phương vị biểu diễn theo dạng định đo hướng Bắc (dựa phương hướng thực tế, ta biểu la bàn) theo chiều kim đồng hồ diễn hướng vectơ - Số đo góc phương vị biểu thơng qua góc phương diễn chữ số, bao gồm chữ số vị Chúng ta tìm đứng đầu Do vậy, số đo góc phương vị hiểu khái niệm góc 000o đến 360o phương vị - Ví dụ: + Góc phương vị có số đo 040o góc có số đo 40 o đo hướng Bắc, theo chiều kim đồng hồ (như hình vẽ) + Số đo góc phương vị hướng Bắc 73 000 o , hướng Đông 090o , hướng Nam 180o hướng Tây 270o Dạng 2: - Góc phương vị biểu diễn theo dạng có số đo từ o đến 90 o đo hướng Tây Đơng đường Bắc – Nam - Góc phương vị biểu diễn theo dạng gồm thành phần: + Hướng xuất phát để bắt đầu đo góc (Hướng Bắc Nam)   + Số đo góc ao 0o  ao  90o + Hướng di chuyển tới để đo góc (Hướng Tây Đơng) - Ví dụ: Góc phương vị hình vẽ gồm có thành phần: + Bắt đầu đo từ hướng Bắc (North) + Số đo góc: 23o + Đang di chuyển tới hướng Tây (West) Khi đó, góc phương vị kí hiệu N23oW (đọc 23o Tây Bắc) Chú ý: Góc phương vị biểu diễn theo dạng bắt đầu đo từ hướng Bắc Nam, không bắt đầu đo từ hướng 74 Tây Đông Quy ước: Khi biểu diễn hướng vectơ theo góc phương vị hướng vectơ trùng với hướng tia cuối góc phương vị - Giáo viên nhận xét: - Học sinh Mỗi dạng biểu diễn lắng nghe góc phương vị có ưu điểm riêng: + Dạng 1: Cho biết tia cuối góc phương vị quay góc so với hướng Bắc + Dạng 2: Nhận biết tia cuối góc phương vị thuộc góc phần tư - Giáo viên yêu cầu học - Học sinh hoàn thành làm (phiếu học tập) (phiếu sinh học tập) Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Giáo viên tổng kết lại - Học sinh học thu lại phiếu lắng nghe học tập học sinh thu phiếu học tập 75 Phụ lục 2: Phiếu học tập sử dụng tiết dạy thực nghiệm PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: …………………………………………………… Lớp: ……… Bài 1: Đánh dấu X vào trống trước ví dụ vectơ?  Một xe ô tô với vận tốc 65 km/h theo hướng từ Đông sang Tây  Một người đàn ơng có khối lượng 78 kg  Cậu bé kéo xe với lực 100 N tạo với phương ngang góc 45o (theo chiều kim đồng hồ)  Vận động viên nhảy dù rơi với vận tốc 30 km/h , hướng phía mặt đất  Một người phụ nữ trượt tuyết với tốc độ 15 km/h  Gia tốc trọng trường mặt đất Bài 2: a) Xác định độ lớn hướng vectơ sau: Độ lớn:…………………… Độ lớn:………………… Độ lớn:………………… Hướng:…………………… Hướng:………………… Hướng:………………… …………………………… ………………………… ………………………… b) Biểu diễn ví dụ sau vectơ Ghi rõ tỉ lệ sử dụng để vẽ vectơ? 76 Một người km; hướng 295o Xe máy với vận tốc 30 km/h; hướng S70oW c) Chuyển đổi hai dạng góc phương vị câu b? 77 Phụ lục 3: Phiếu khảo sát ý kiến học sinh sau tiết dạy thực nghiệm PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA HỌC SINH Xin chào em! Phiếu khảo sát thiết kế nhằm mục đích tìm hiểu ý kiến phản hồi em sau tiết dạy thực nghiệm chuyên đề “Khái niệm vectơ ứng dụng thực tiễn” ý kiến em việc sử dụng hệ thống câu hỏi có ứng dụng thực tiễn dạy học Cô mong em dành thời gian để trả lời câu hỏi Mọi câu trả lời em có giá trị Các em khoanh tròn trƣớc lựa chọn em cho phù hợp nhất: Câu 1: Nội dung câu hỏi/bài tập tiết dạy so với câu hỏi/bài tập học tại: A Không khác C Khác nhiều B Khác chút D Hoàn toàn lạ, chưa gặp Câu 2: Độ khó câu hỏi/bài tập tiết dạy: A Dễ C Khó làm B Bình thường D Q khó, khơng thể làm Câu 3: Các yếu tố thực tiễn tiết dạy: A Khơng có C Một chút thú vị B Một chút không thú vị D Nhiều thú vị Câu 4: Để trả lời câu hỏi/bài tập tiết dạy, em phải dùng biểu biết nào? A Chỉ cần dùng lý thuyết Toán học B Chỉ cần hiểu biết thực tiễn, khơng cần lý thuyết Tốn học C Cả lý thuyết Toán học, hiểu biết thực tiễn D Cả lý thuyết Toán học, lý thuyết Vật lý hiểu biết thực tiễn Câu 5: Khó khăn em gặp phải trả lời câu hỏi/bài tập tiết dạy (Có thể chọn nhiều phương án): A Khơng gặp khó khăn B Gặp khó khăn nhận biết tình thực tiễn mơ hình hóa vectơ 78 C Gặp khó khăn với đại lượng Vật lý xuất D Gặp khó khăn xác định phương hướng theo la bàn Câu 6: Em có muốn học kiểm tra với câu hỏi/bài tập tiết dạy không? A Không muốn C Chỉ muốn kiểm tra B Chỉ muốn học D Muốn học kiểm tra Câu 7: Cảm nhận em tiết dạy: A Khơng có hiệu B Có bổ ích khơng gây hứng thú C Hứng thú bổ ích chút D Hứng thú bổ ích nhiều Câu 8: Theo em, dạng câu hỏi/bài tập có ứng dụng thực tiễn học sinh thực khơng? A Rất dễ, học sinh tự thực B Hơi khó phải kết hợp nhiều đơn vị kiến thức học sinh tự thực C Học sinh thực giáo viên hướng dẫn D Quá khó, học sinh thực kể có giáo viên hướng dẫn Câu 9: Em muốn giáo viên sử dụng câu hỏi/bài tập có ứng dụng thực tiễn giảng dạy nào? (Có thể chọn nhiều phương án) A Không muốn giáo viên sử dụng câu hỏi/bài tập có ứng dụng thực tiễn dạy học B Sử dụng câu hỏi/bài tập có ứng dụng thực tiễn tiết dạy lý thuyết C Lồng ghép câu hỏi/bài tập có ứng dụng thực tiễn với tập lý thuyết tiết dạy tập D Thiết kế chuyên đề riêng ứng dụng thực tiễn Toán học Câu 10: Theo em, câu hỏi/bài tập sử dụng tiết dạy cần cải thiện/ thay đổi điều gì? 79 Cảm ơn em hoàn thành phiếu khảo sát này! Chúc em học tập thật tốt! 80 Phụ lục 4: Một số hình ảnh tiết dạy thực nghiệm Hình 4.1 Một số phiếu học tập cá nhân học sinh Hình 4.2 Bài làm nhiệm vụ nhóm học sinh 81 Hình 4.3 Một số hoạt động học tập học sinh tiết dạy 82 83 Phụ lục 5: Thống kê kết phiếu khảo sát ý kiến học sinh Bảng 5.1 Bảng thống kê kết phiếu khảo sát ý kiến học sinh Đáp án A Câu hỏi Số Tỉ lệ % lượng Đáp án B Số Tỉ lệ % lượng Đáp án C Số Tỉ lệ % lượng Đáp án D Số Tỉ lệ % lượng Câu 0 14 14 28 29 58 Câu 2 18 36 30 60 0 Câu 0 10 17 34 28 56 Câu 42 84 Câu 17 34 15 30 14 28 14 28 Câu 25 50 18 36 Câu 0 17 34 30 60 Câu 8 16 23 46 19 38 0 Câu 25 50 27 54 25 50 Hình 5.2 Thống kê câu trả lời câu hỏi 10 (phiếu khảo sát ý kiến học sinh) 84 ... trƣng câu hỏi/ bài tập Tốn học có ứng dụng thực tiễn 12 1.3.1 Khái niệm câu hỏi/ bài tập Tốn học có ứng dụng thực tiễn 12 1.3.2 Các yêu cầu xây dựng hệ thống câu hỏi/ bài tập có ứng dụng thực tiễn. .. loại câu hỏi/ bài tập Có nhiều dạng câu hỏi/ bài tập: có câu hỏi/ bài tập dùng cho đơn vị kiến thức, có câu hỏi/ bài tập dùng cho tồn học, tồn chương trình học Có câu hỏi/ bài tập lý thuyết có câu hỏi/ bài. .. trình dạy học, đánh giá khả học Tốn trình độ phát triển học sinh 1.3 Đặc trƣng câu hỏi/ bài tập Tốn học có ứng dụng thực tiễn 1.3.1 Khái niệm câu hỏi/ bài tập Tốn học có ứng dụng thực tiễn Câu hỏi/ bài

Ngày đăng: 20/05/2021, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w