Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
466,32 KB
Nội dung
THƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GVHD: Thầy Dương Đào Tùng SVTH: Huỳnh Thị Hương Niên khóa: 2006-2010 TP.HỒ CHÍ MINH - 2010 Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn này, bên cạnh nổ lực thân thầy cô bạn bè người hướng dẫn giúp đỡ em nhiều suốt tiến trình thực đề tài Em xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến: BGH nhà trường ban chủ nhiệm khoa Vật lý tạo điều kiện cho em thực đề tài Các thầy cô truyền đạt kiến thức cho em suốt khóa học 2006-2010 Thầy Dương Đào Tùng tận tình hướng dẫn em suốt trình làm đề tài Thầy Lí Minh Tiên – khoa Tâm lý giáo dục trường ĐHSP TPHCM cung cấp phần mềm test, hỗ trợ em thực đề tài Thầy Nguyễn Thanh Tú nhiệt tình hướng dẫn sử dụng phần mềm test phần mềm đảo đề Tập thể sinh viên Lý tích cực tham gia đợt khảo sát Hội động xét duyệt luận văn khoa Vật lý trường đại học Sư phạm TPHCM Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè, người động viên giúp đỡ em thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Một lần em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, tháng năm 2010 Sinh viên Huỳnh Thò Hương SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN VIẾT ĐẦY ĐỦ Biết Hiểu Kiểm tra - đánh giá Sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Vận dụng SVTH: Huỳnh Thị Hương VIẾT TẮT B H KT – ĐG SV TPHCM TNKQ TNKQNLC VD Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Một vấn đề sơi động thực tiễn lý luận dạy học quản lý giáo dục vấn đề nghiên cứu, ứng dụng phương pháp KT – ĐG q trình kết dạy học, q trình quản lý giáo dục cách khách quan, xác nhanh chóng Trong hoạt động dạy học, việc KT – ĐG khơng đơn trọng vào kết học tập học sinh mà có vai trò to lớn việc thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực, chủ động sáng tạo học tập người học, hồn thiện q trình dạy học kiểm chứng chất lượng, hiệu học trình độ nghề nghiệp giáo viên Trong hoạt động quản lý KT – ĐG khơng đơn hướng vào đánh giá kết cơng việc mà có tác động thúc đẩy, hỗ trợ nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động tổ chức cơng tác quản lý tổ chức Các hình thức kiểm tra, đánh giá truyền thống hoạt động dạy học nặng đánh giá khả ghi nhớ, trình bày lại nội dung mà người dạy truyền thụ kiểm tra vấn đáp học cũ, kiểm tra viết thời gian ngắn dài theo chương, mục, giảng bộc lộ nhiều hạn chế nâng cao tính tích cực học tập khả vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức, kỹ người học tình thực tế đa dạng Để khắc phục hạn chế trên, nhiều nước giới nghiên cứu vận dụng phương pháp đánh giá trắc nghiệm (test) khách quan Trong giai đoạn nay, giáo dục nước ta bắt đầu hòa nhập theo xu hướng chung nước có giáo dục tương đối hồn chỉnh giới Đã có nhiều trường học, nhiều sở giáo dục áp dụng việc KT – ĐG đối tượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan vấn đề phổ biến rộng rãi từ bậc học đến mơn Với xu hướng đổi việc áp dụng hình thức KT – ĐG phương pháp trắc nghiệm khách quan cần nghiên cứu nghiêm túc để sử dụng cách có hiệu giảng dạy học tập nhà trường Do SV sư phạm cần có kiến thức kĩ trắc nghiệm để phục vụ cho cơng tác giảng dạy tương lai SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng Trong trường Đại học Sư phạm nói chung khoa Vật lý nói riêng, việc kiểm tra đánh giá trắc nghiệm chưa phổ biến, áp dụng số mơn, chủ yếu áp dụng đợt kiểm tra học phần nên kinh nghiệm việc kiểm tra hình thức trắc nghiệm hạn chế Do việc áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan cách rộng rãi vấn đề cần thiết Trong q trình học mơn vật lý đại cương em đặc biệt thích mơn học Những tri thức học vận dụng để nghiên cứu tượng nhiệt, điện, quang…nhiều tri thức học mở rộng nâng cao vận dụng vào lĩnh vực khác vật lý học Trong học Cơ học vật rắn chương hay, có nhiều kiến thức trọng tâm, cung cấp cho sinh viên tri thức ứng dụng kĩ thuật Với mong muốn thúc đẩy việc áp dụng hình thức trắc nghiệm khách quan, kiểm tra kiến thức nhằm đánh giá kết học tập sinh viên sau học xong chương Cơ học vật rắn sinh viên, em định chọn đề tài: Xây dựng số câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn chương Cơ học vật rắn chương trình vật lí đại cương Qua đề tài này, em hy vọng mang lại nhiều thơng tin, số liệu bổ ích đóng góp phần nhỏ kinh nghiệm việc soạn thảo trắc nghiệm khách quan Hy vọng đề tài sở để đánh giá kết học tập sinh viên sau chương học vật rắn, qua giúp giảng viên có giải pháp bước thích hợp nhằm nâng cao chất lượng học tập sinh viên, cung cấp tư liệu bổ ích trắc nghiệm khách quan, làm hành trang cho sinh viên bước vào giảng dạy trường trung học phổ thơng sau SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp II GVHD: Thầy Dương Đào Tùng Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Nghiên cứu lý luận kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Thực nghiệm sư phạm đánh giá kiểm tra trắc nghiệm khách quan bốn lựa chọn chương Cơ học vật rắn, qua đánh giá kết học tập sinh viên III Đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan bốn lựa chọn chương học vật rắn IV Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài giới hạn nghiên cứu sở lí luận kĩ thuật soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Từ vận dụng soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương “Cơ học vật rắn” chương trình Vật lý đại cương Đối tượng khảo sát sinh viên khóa 35 khoa Vật lý trường ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh V Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp điều tra vấn Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp thống kê tốn học Phương pháp phân tích đánh giá SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan đo lường đánh giá I Nhu cầu đo lường, đánh giá giáo dục Trong sống hàng ngày, nhu cầu đo lường đánh giá chiếm tỉ lệ lớn Con người phải đối chiếu hoạt động triển khai với mục đích định, thẩm định kết làm để từ cải tiến Muốn đánh giá xác phải đo lường trước Khơng có số đo khơng thể đưa nhận xét hữu ích Trong giáo dục, việc đo lường đánh giá quan trọng Nhờ đo lường đánh giáo viên biết trình độ học sinh từ có phương pháp hình thức dạy học hợp lí, hiệu II Một số khái niệm dùng đo lường đánh giá Đo lường Đo lường q trình mơ tả số, mức độ cá nhân đạt (hay có) đặc điểm (như khả năng, thái độ ) Đo lường thành học tập lượng giá mức độ đạt mục tiêu cuối hay tiêu chí khóa học, giai đoạn học Kiểm tra Kiểm tra việc xem xét tra cứu lại nhằm xác định xem lĩnh hội tri thức học sinh có phù hợp với mục tiêu dạy học quy định hay khơng Việc kiểm tra hoạt động học sinh giữ vai trò quan trọng kết dạy học giáo dục học sinh, nhằm cung cấp thơng tin làm sở cho việc đánh giá Các hình thức kiểm tra Kiểm tra thường xun: thực qua quan sát cách có hệ thống hoạt động lớp nói chung học sinh nói riêng, qua khâu ơn tập củng cố cũ, tiếp thu mới, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Kiểm tra SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng thường xun giúp cho giáo viên kịp thời điều chỉnh cách dạy, trò kịp thời điều chỉnh cách học tạo điều kiện vững để q trình dạy học chuyển sang bước Kiểm tra định kỳ: thực sau học xong chương lớn, phần chương trình học sau học kỳ Nó giúp cho giáo viên học sinh nhìn lại kết dạy học sau kỳ hạn định, đánh giá trình độ học sinh nắm lượng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, tương đối lớn, củng cố, mở rộng điều học, đặt sở tiếp tục học sang phần Kiểm tra tổng kết: thực vào cuối giáo trình, cuối năm học nhằm đánh giá kết chung, củng cố, mở rộng chương trình tồn năm mơn học, chuẩn bị điều kiện để học chương trình năm sau Trong q trình dạy học giáo viên phải vận dụng kết hợp hình thức kiểm tra để phát ngun nhân, thiếu sót để có biện pháp giúp đỡ học sinh kịp thời Lượng giá Là đưa thơng tin ước lượng trình độ, phẩm chất cá nhân, sản phẩm, dựa số đo Trong dạy học dựa vào điểm số học sinh đạt được, giáo viên ước lượng trình độ kiến thức, kĩ học sinh Từ biết trình độ tương đối học sinh so với thành tích chung tập thể lớp (lượng giá theo tiêu chuẩn) hay so với u cầu chương trình học tập (lượng giá theo tiêu chí) Đánh giá Là q trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng , điều chỉnh nâng cao chất lượng, hiệu cơng việc Các khâu q trình đánh giá dạy học Đánh giá chuẩn đốn: tiến hành trước dạy chương trình hay vấn đề quan trọng nhằm giúp cho giáo viên nắm tình hình kiến SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng thức liên quan có học sinh, điểm học sinh nắm vững, lỗ hổng cần bổ khuyết… để định cách dạy thích hợp Đánh giá phần: tiến hành nhiều lần giảng dạy nhằm cung cấp thơng tin ngược để giáo viên học sinh kịp thời điều chỉnh cách dạy cách học, ghi nhận kết phần để tiếp tục thực chương trình cách vững Đánh giá tổng kết: tiến hành kết thúc mơn học, năm học, khố học kỳ thi nhằm đánh giá kết học tập, đối chiếu với mục tiêu đề Ra định: khâu cuối q trình đánh giá, giáo viên dựa vào định hướng để định biện pháp cụ thể nhằm giúp đỡ học sinh giúp đỡ chung cho lớp thiếu sót phổ biến có sai sót đặc biệt Như vậy, đánh giá q trình phức tạp cơng phu Đánh giá phải đảm bảo tính vừa sức bám sát u cầu chương trình Mục đích việc đánh giá dạy học Làm sáng tỏ mức độ đạt chưa đạt mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh đối chiếu với u cầu chương trình, phát ngun nhân sai sót nhằm giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập Cơng khai hố hoạt động lực kết học tập học sinh tập thể lớp, tạo hội cho học sinh phát triển kĩ tự đánh giá, giúp cho học sinh nhận tiến thân từ khuyến khích, động viên, thúc đẩy việc học tập Giúp cho giáo viên có sở thực tế để nhận điểm mạnh, điểm yếu từ tự điều chỉnh, tự hồn thiện hoạt động dạy, phấn đấu khơng ngừng nâng cao chất lượng hiệu dạy học Như vậy, việc đánh giá học sinh khơng nhằm mục đích nhận định thực trạng định hướng điều chỉnh hoạt động học học sinh mà tạo điều kiện nhận định thực trạng định hướng điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên Trắc nghiệm SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng Trắc nghiệm phép thử (kiểm tra) để nhận dạng, xác định, thu nhận thơng tin phản hồi khả năng, thuộc tính, đặc tính, tính chất vật hay tượng Ví dụ: trắc nghiệm đo số thơng minh (IQ); trắc nghiệm đo thị lực mắt; trắc nghiệm đo nồng độ cồn người lái xe Trắc nghiệm giảng dạy là phép thử (một phương pháp kiểm tra đánh giá) nhằm đánh giá khách quan trình độ, lực kết học tập người học trước, q trình kết thúc giai đoạn học tập định (phần giảng lý thuyết thực hành); chương chương trình đào tạo Trắc nghiệm thường có dạng thức sau: trắc nghiệm thành (achievement) để đo lường kết quả, thành học tập người học; trắc nghiệm khiếu lực (aptitude) để đo lường khả dự báo tương lai Phương pháp trắc nghiệm khách quan (objective) chủ quan (subjective) III Khái qt phương pháp đo lường đánh giá giáo dục Trong giáo dục dụng cụ đo lường hình thức kiểm tra đánh giá học sinh, gọi chung trắc nghiệm Khái niệm phương pháp trắc nghiệm Trắc nghiệm theo nghĩa rộng hoạt động để đo lường lực đối tượng nhằm mục đích xác định Trong giáo dục trắc nghiệm tiến hành thường xun kỳ thi, kiểm tra để đánh giá kết học tập, giảng dạy phần mơn học, tồn mơn học, cấp học; để tuyển chọn số người có lực vào học khố học Trắc nghiệm có đặc điểm sau: Tính khách quan: kết trắc nghiệm khơng phụ thuộc vào mối quan hệ nghiệm viên nghiệm thể Tính tiêu chuẩn hố: cách thức, thủ tục tiến hành trắc nghiệm, cách cho điểm, cách đánh giá tiêu chuẩn hố Tính đối chiếu kết trắc nghiệm cá nhân hay nhóm với kết SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng chuẩn mực Phân loại phương pháp trắc nghiệm giáo dục Có thể phân chia phương pháp trắc nghiệm làm ba loại: loại quan sát, loại vấn đáp loại viết Trắc nghiệm Quan sát Viết Vấn đáp Trắc nghiệm khách quan Câu hai lựa chọn Câu điền khuyết Câu nhiều lựa chọn Câu ghép đơi Trắc nghiệm tự luận Câu hỏi đáp ngắn Tiểu luận Báo cáo khoa học Hình 1.1: Sơ đồ phương pháp trắc nghiệm giáo dục Loại quan sát: giúp xác định thái độ, phản ứng vơ ý thức, kỹ thực hành số kỹ nhận thức Loại vấn đáp: thường dùng tương tác người chấm người học quan trọng, chẳng hạn cần xác định thái độ phản ứng vấn… Loại viết: thường dùng nhiều có ưu điểm sau: Cho phép kiểm tra nhiều thí sinh lúc Cho phép thí sinh cân nhắc nhiều trả lời Đánh giá vài loại tư mức độ cao Cung cấp bảng ghi rõ ràng câu hỏi trả lời thí sinh để dùng chấm Người đề khơng thiết phải chấm Trắc nghiệm viết chia hai nhóm chính: Trắc nghiệm khách quan SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng Bài TNKQ dạng trắc nghiệm câu hỏi có kèm theo câu trả lời có sẵn Loại câu hỏi cung cấp cho học sinh phần hay tất thơng tin cần thiết đòi hỏi học sinh phải chọn câu trả lời cần điền thêm vài từ Loại trắc nghiệm gọi câu hỏi đóng xem TNKQ chúng đảm bảo tính khách quan chấm điểm Bài trắc nghiệm chấm cách đếm số lần mà người trắc nghiệm chọn câu trả lời câu trả lời cung cấp, coi kết chấm khơng phụ thuộc vào việc người chấm trắc nghiệm Thơng thường TNKQ có nhiều câu hỏi câu hỏi thường trả lời ký hiệu đơn giản Nội dung TNKQ có phần chủ quan theo nghĩa đại diện cho phán xét người thi Chỉ có chấm điểm khách quan Trắc nghiệm tự luận (luận đề) Loại trắc nghiệm xem trắc nghiệm chủ quan phụ thuộc vào suy nghĩ nhận thức chủ quan người chấm Trắc nghiệm tự luận dùng câu hỏi mở đòi hỏi học sinh tự xây dựng câu trả lời Câu trả lời đoạn văn ngắn, tóm tắt tự luận, tính… Trắc nghiệm khách quan luận đề 3.1 Sự giống luận đề TNKQ Cả hai loại dùng để: Đo lường thành học tập mà khảo sát viết đo lường Khảo sát khả hiểu áp dụng ngun lý Khảo sát khả suy nghĩ có phê phán Khảo sát khả giải vấn đề Khảo sát khả lựa chọn kiện thích hợp ngun tắc để phối hợp chúng lại với nhằm giải vấn đề phức tạp SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng Khuyến khích học tập để nắm vững kiến thức 3.2 Sự khác luận đề TNKQ Bảng 1.1: Sự khác luận đề TNKQ Luận đề TNKQ - Thí sinh phải tự soạn câu trả lời - Thí sinh cần lựa chọn câu trả lời diễn đạt ngơn ngữ số câu cho sẵn - Số câu hỏi tương đối ít, - Số câu hỏi nhiều nên khảo sát tính tổng qt khơng cao nhiều khía cạnh, nhiều vấn đề - Thí sinh bỏ phần lớn thời gian để - Thí sinh dùng nhiều thời gian để đọc suy nghĩ viết suy nghĩ - Điểm số phụ thuộc chủ quan vào - Điểm số khơng phụ thuộc chủ quan người chấm vào người chấm - Chất lượng khơng phụ - Chất lượng phần lớn kĩ thuộc vào làm thí sinh mà người soạn thảo trắc nghiệm phụ thuộc vào kĩ người chấm - Bài thi tương đối dễ soạn, khó chấm, - Bài thi khó soạn dễ chấm, khó cho điểm xác điểm số xác - Người chấm thấy lối tư duy, - Hạn chế khả diễn đạt tổng hợp khả diễn đạt thí sinh vấn đề cách logic thí sinh - Người chấm kiểm sốt - Sự phân bố điểm số hồn phân bố điểm số tồn định trắc nghiệm 3.3 Các trường hợp sử dụng luận đề trắc nghiệm Bảng 1.2: Các trường hợp sử dụng luận đề trắc nghiệm khách quan Luận đề TNKQ - Khi nhóm thí sinh dự thi hay kiểm tra - Khi ta cần khảo sát thành học tập khơng q đơng đề thi sử số đơng học sinh, hay muốn dụng lần, khơng dùng lại sử dụng lại vào lúc khác SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng - Khi thầy giáo cố gắng tìm cách - Khi ta muốn có điểm số đáng khuyến khích phát triển tin cậy, khơng phụ thuộc chủ quan vào kĩ diễn tả văn viết thí người chấm sinh - Khi thầy giáo muốn thăm dò thái độ - Khi yếu tố cơng vơ tư, hay tìm hiểu tư tưởng thí sinh xác yếu tố quan trọng vấn đề khảo sát thành việc thi cử học tập họ - Khi thầy giáo tin tưởng vào tài - Khi ta có nhiều câu trắc nghiệm tốt phê phán chấm cách vơ tư dự trữ sẵn để lựa chọn xác khả soạn thảo soạn lại trắc nghiệm câu trắc nghiệm tốt muốn chấm nhanh để sớm cơng bố kết - Khi khơng có nhiều thời gian soạn - Khi muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học thảo khảo sát lại có thời gian vẹt gian lận thi cử chấm IV Một số hình thức TNKQ thơng dụng Câu sai Loại trắc nghiệm trình bày dạng câu phát biểu học sinh phải trả lời cách chọn Đúng (Đ) Sai (S) Ưu điểm: Đây loại câu đơn giản để trắc nghiệm kiến thức kiện Có thể đặt nhiều câu hỏi trắc nghiệm với thời gian cho trước; điều làm tăng tính tin cậy trắc nghiệm câu trắc nghiệm Đ – S soạn thảo theo quy cách Trong khoảng thời gian ngắn soạn nhiều câu trắc nghiệm Đ-S người soạn trắc nghiệm khơng cần phải tìm phần trả lời cho học sinh lựa chọn Nhược điểm: Độ may rủi cao (50%), dễ khuyến khích người trả lời đốn mò SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng Nhiều giáo viên dùng loại câu hỏi thường có thói quen, khuynh hướng trích ngun văn câu sách, điều gây cho học sinh tâm lí học thuộc lòng, học vẹt mà khơng chịu khó tìm hiểu hay suy nghĩ Những u cầu soạn câu trắc nghiệm Đ-S: Chỉ sử dụng cách dè dặt học sinh có đến 50% chọn câu trả lời hồn tồn lối đốn mò Những câu xác định phải dựa ý niệm mà tính chất Đ – S phải chắn, khơng phụ thuộc vào quan niệm riêng người Lựa chọn câu xác định mà người có khả trung bình khơng có khả nhận hay sai khơng có đơi chút suy nghĩ Mỗi câu trắc nghiệm nêu, diễn tả ý nghĩa độc nhất, tránh câu phức tạp Khơng nên trích ngun văn câu trích sách giáo khoa Tránh lập câu phủ định Tránh dùng từ: thường thường, đơi khi, số người…, thường câu phát biểu Tránh số lượng câu Đ – S ngang trắc nghiệm Vị trí câu sai xếp ngẫu nhiên Câu ghép đơi Cấu trúc gồm phần: Phần dẫn cách trả lời Phần gốc (cột 1): gồm câu ngắn, đoạn chữ,… Phần lựa chọn (cột 2): gồm câu ngắn, chữ, số,… Ưu điểm: Dùng để kiểm tra kiến thức ngày, tháng, tên, định nghĩa, biến cố, cơng thức, dụng cụ Một câu trắc nghiệm ghép đơi soạn tốt cột gồm nhiều phần tử, yếu tố đốn mò giảm, học sinh phải dùng kiến thức học làm tốt câu trắc nghiệm SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng Có thể lúc khảo sát nhiều kiến thức khác Nhược điểm: Khơng thích hợp với việc thẩm định khả đặt áp dụng kiến thức, ngun lý Khi biên soạn loại câu trắc nghiệm ghép đơi cần ý: Khơng nên đặt số lựa chọn hai cột làm cho học sinh dự đốn sau biết số trường hợp Khơng nên soạn lựa chọn q dài làm học sinh Câu điền khuyết Cấu trúc: có hai dạng Dạng 1: gồm câu hỏi với lời giải đáp ngắn Dạng 2: gồm câu phát biểu với hay nhiều chỗ để trống mà người trả lời phải điền vào từ hay nhóm từ ngắn Ưu điểm: Học sinh khơng có hội đốn mò câu trả lời trường hợp loại TNKQ khác Dùng để kiểm tra tính tốn, cân phương trình hóa học, nhận biết vùng đồ, đánh giá mức hiểu biết ngun lí, giải thích kiện Nhược điểm: Giáo viên thường có khuynh hướng trích ngun văn sách giáo khoa Giáo viên hiểu sai đánh giá thấp câu trả lời sáng tạo học sinh mà khác ý giáo viên hợp lí Khi biên soạn câu hỏi điền khuyết cần ý: Đảm bảo cho chỗ trống điền từ cụm từ thích hợp Từ cần điền nên từ có ý nghĩa câu Các khoảng trống phải học sinh khó đốn từ điền vào dài hay ngắn SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Cấu trúc gồm hai phần: phần gốc phần lựa chọn Phần gốc: câu hỏi hay câu bỏ lửng Trong phần gốc, người soạn trắc nghiệm đặt vấn đề hay đưa ý tưởng rõ ràng giúp cho người trả lời hiểu rõ câu trắc nghiệm muốn hỏi điều để lựa chọn câu trả lời thích hợp Phần lựa chọn: có 3,4,5 lựa chọn Mỗi lựa chọn câu trả lời (cho câu có dấu hỏi) hay câu bổ túc (cho phần bỏ lửng) Trong tất lựa chọn có lựa chọn xác định Những lựa chọn lại phải sai, thường gọi “mồi nhử”, “câu nhiễu” Ưu điểm Độ may rủi thấp (25% câu lựa chọn 20 % câu lựa chọn), giảm bớt yếu tố đốn mò Có thể kiểm tra đánh giá mục tiêu giảng dạy học tập khác Kết có tính tin cậy tính giá trị cao Có thể phân tích tính chất câu hỏi, xác định câu q dễ, q khó hay khơng có giá trị Tính chất giá trị tốt hơn, đo khả nhớ, áp dụng ngun lý, suy diễn, tổng qt hố… học sinh tốt Tính khách quan chấm Nhược điểm: Khó soạn câu hỏi, cần nhiều thời gian đề Ít phát huy khả giải vấn đề cách sáng tạo, tư cao loại câu hỏi soạn kĩ Tốn nhiều giấy in tốn thời gian cho học sinh đọc câu trả lời Quy tắc soạn thảo loại TNKQNLC Phần gốc phải diễn đạt rõ ràng ngắn gọn, khơng gây khó hiểu cho học sinh đọc đề Các chi tiết cần thiết nên xếp vào phần gốc để câu trả lời ngắn gọn nhằm tiết kiệm giấy in thời gian đọc học sinh SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng Nên có phương án lựa chọn câu Nếu có yếu tố may rủi tăng lên Nếu q nhiều học sinh khó tìm câu trả lời thời gian đọc Các mồi nhử phải hợp lí, hấp dẫn Trong lựa chọn phải chắn có đáp án Độ dài câu trả lời phải gần nhau, tránh diễn tả câu trả lời cách dài dòng, kĩ làm cho học sinh nhận đáp án Khơng nên đặt vấn đề khơng xảy thực tế làm nội dung câu hỏi Các câu hỏi nhằm đo hiểu biết, khả vận dụng, suy luận nên trình bày hình thức Nếu câu hỏi cho giống ví dụ sách giáo khoa hay học sinh học lớp học sinh trả lời câu hỏi nhờ vào khả vận dụng trí nhớ khơng phải nhờ vào khả phân tích câu hỏi sử dụng kĩ học sinh Cẩn thận dùng hai câu trả lời câu hỏi có hình thức hay ý nghĩa trái ngược Vì đơi điều làm cho học sinh ý đến hai câu đó, kết thay câu hỏi có nhiều lựa chọn ta có câu hỏi hai lựa chọn Khơng nên sử dụng “tất đúng” hay “tất sai” làm lựa chọn cuối Chẳng hạn học sinh biết hai câu trả lời chọn đáp án “tất đúng” làm câu trả lời Vị trí câu trả lời nên xếp theo thứ tự ngẫu nhiên Khi dùng từ có ý nghĩa phủ định ta nên gạch hay in đậm để học sinh ý Nên tránh hai thể phủ định câu hỏi Tuy tồn ưu điểm nhược điểm nhược điểm khắc phục chấp nhận Luận văn sử dụng phương pháp TNKQ mà cụ thể phương pháp TNKQNLC với bốn phương án trả lời có nhiều ưu điểm sử dụng phổ biến kì thi V Quy trình soạn thảo TNKQNLC Xác định mục đích trắc nghiệm Việc xác định mục đích trắc nghiệm cơng việc quan trọng chi phối nội dung, hình thức trắc nghiệm, số câu trắc nghiệm SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng Một trắc nghiệm có hiệu soạn thảo nhằm mục đích chun biệt Bài trắc nghiệm sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau: + Thăm dò khả năng, lực riêng biệt học sinh nhóm + Xác định mặt mạnh, mặt yếu nhóm học sinh lĩnh vực học tập định + Đánh giá mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh đạt phần xác định chương trình học tập Với mục đích trên, giáo viên quy hoạch việc giảng dạy cần thiết cho có hiệu Với loại này, câu hỏi phải soạn thảo tạo hội cho học sinh phạm tất sai lầm có mơn học chưa đọc kỹ Tùy mục đích mà trắc nghiệm có nội dung, mức độ khó, dễ bài, số lượng câu thời gian làm khác Phân tích nội dung lập bảng phân tích nội dung Gồm bước sau: Tìm ý tưởng yếu mơn học Lựa chọn từ, nhóm chữ kí hiệu mà học sinh phải giải nghĩa Cơng việc người soạn thảo tìm khái niệm quan trọng nội dung mơn học để đem khảo sát câu trắc nghiệm Phân loại hai hạng thơng tin trình bày mơn học: Những thơng tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh họa Những khái luận quan trọng mơn học Người soạn thảo phải phân biệt hai loại thơng tin để lựa chọn quan trọng mà học sinh cần nhớ Lựa chọn số thơng tin ý tưởng đòi hỏi học sinh phải có khả ứng dụng điều biết để giải vấn đề tình Xác định mục tiêu cần đạt ứng với loại kiến thức Dù trắc nghiệm sử dụng cho mục đích việc đo lường thành học tập cần hiểu đo lường mức độ đạt đến mục tiêu dạy học Tuy nhiên, SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng trắc nghiệm khơng thể đo lường hết mục tiêu, ta cần đề cập đến mục tiêu đo Nghĩa người giáo viên phải xác định mục tiêu nhận thức ứng với nội dung mà học sinh cần đạt sau kết thúc chương trình đào tạo xây dựng quy trình, cơng cụ đánh giá nhằm đo lường xem học sinh có đạt mục tiêu hay khơng Những lợi điểm xác định rõ ràng mục tiêu cần đạt + Tạo thuận lợi cho việc kiểm tra chấm điểm cơng + Mục đích mơn học, nội dung mơn học quy trình đánh giá vừa qn vừa quan hệ chặt chẽ với + Mục tiêu cho phép người đánh giá xác định hoạt động giảng dạy tài liệu học tập có hiệu + Cho thấy rõ ràng đối chiếu kết đào tạo nội dung giáo viên truyền đạt nội dung học sinh tiếp thu thực hành + Mơ hình giảng dạy hợp lí phải xác định trình tự mục tiêu nội dung, nghĩa học sinh phải làm A trước làm B + Khuyến khích tự đánh giá học sinh học sinh biết phải đạt + Hỗ trợ hiệu việc học học sinh giảm bớt lo lắng có hướng dẫn xác định rõ tri thức ưu tiên giảng dạy + Học sinh hiểu rõ mơn học có liên thơng với gắn với mục đích đào tạo Các đặc điểm mục tiêu + Mục tiêu cần phải cụ thể: phải nêu kết mà nhằm đạt Các mục tiêu cụ thể giúp cho việc làm sáng tỏ mục đích, định hướng hoạt động, hướng dẫn thu thập số liệu phương tiện đo đạc, cung cấp sở cho việc kiểm tra tính hiệu đánh giá + Mục tiêu phải đo được: mục tiêu cần nhằm vào kết quan sát thể SVTH: Huỳnh Thị Hương [...]... các phương pháp trắc nghiệm trong giáo dục Có thể phân chia phương pháp trắc nghiệm làm ba loại: loại quan sát, loại vấn đáp và loại viết Trắc nghiệm Quan sát Viết Vấn đáp Trắc nghiệm khách quan Câu hai lựa chọn Câu điền khuyết Câu nhiều lựa chọn Câu ghép đôi Trắc nghiệm tự luận Câu hỏi đáp ngắn Tiểu luận Báo cáo khoa học Hình 1.1: Sơ đồ các phương pháp trắc nghiệm trong giáo dục Loại quan sát: giúp... Tùng Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Cấu trúc gồm hai phần: phần gốc và phần lựa chọn Phần gốc: là một câu hỏi hay câu bỏ lửng Trong phần gốc, người soạn trắc nghiệm đặt ra một vấn đề hay đưa ra một ý tưởng rõ ràng giúp cho người trả lời hiểu rõ câu trắc nghiệm ấy muốn hỏi điều gì để lựa chọn câu trả lời thích hợp Phần lựa chọn: có thể có 3,4,5 lựa chọn Mỗi lựa chọn là câu trả lời (cho câu. .. dung bài TNKQ cũng có phần chủ quan theo nghĩa nó đại diện cho một sự phán xét của một người nào đó về bài thi Chỉ có chấm điểm là khách quan Trắc nghiệm tự luận (luận đề) Loại trắc nghiệm này được xem là trắc nghiệm chủ quan vì nó phụ thuộc vào suy nghĩ và nhận thức chủ quan của người chấm Trắc nghiệm tự luận dùng những câu hỏi mở đòi hỏi học sinh tự xây dựng câu trả lời Câu trả lời có thể là một đoạn... hai câu trả lời trong một câu hỏi có hình thức hay ý nghĩa trái ngược nhau Vì đôi khi điều này làm cho học sinh chú ý đến hai câu đó, kết quả là thay vì câu hỏi có nhiều lựa chọn ta sẽ có câu hỏi hai lựa chọn Không nên sử dụng “tất cả đều đúng” hay “tất cả đều sai” làm lựa chọn cuối cùng Chẳng hạn nếu học sinh biết chắc hai trong các câu trả lời là đúng thì sẽ chọn đáp án “tất cả đều đúng” làm câu. .. bài Trắc nghiệm viết được chia ra hai nhóm chính: Trắc nghiệm khách quan SVTH: Huỳnh Thị Hương Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thầy Dương Đào Tùng Bài TNKQ là dạng trắc nghiệm trong đó mỗi câu hỏi có kèm theo câu trả lời có sẵn Loại câu hỏi này cung cấp cho học sinh một phần hay tất cả thông tin cần thiết và đòi hỏi học sinh phải chọn một câu trả lời hoặc chỉ cần điền thêm một vài từ Loại trắc nghiệm. .. và học sinh phải trả lời bằng cách chọn Đúng (Đ) hoặc Sai (S) Ưu điểm: Đây là loại câu đơn giản để trắc nghiệm kiến thức về những sự kiện Có thể đặt được nhiều câu hỏi trong một bài trắc nghiệm với thời gian cho trước; điều này làm tăng tính tin cậy của bài trắc nghiệm nếu như câu trắc nghiệm Đ – S được soạn thảo theo đúng quy cách Trong khoảng thời gian ngắn có thể soạn được nhiều câu trắc nghiệm. .. nghiệm này còn được gọi là câu hỏi đóng và được xem là TNKQ vì chúng đảm bảo tính khách quan khi chấm điểm Bài trắc nghiệm được chấm bằng cách đếm số lần mà người trắc nghiệm đã chọn được câu trả lời đúng trong những câu trả lời được cung cấp, có thể coi kết quả chấm sẽ như nhau không phụ thuộc vào việc người chấm bài trắc nghiệm Thông thường một bài TNKQ có nhiều câu hỏi và mỗi câu hỏi thường có thể trả... không xảy ra trong thực tế làm nội dung câu hỏi Các câu hỏi nhằm đo sự hiểu biết, khả năng vận dụng, suy luận nên được trình bày dưới hình thức mới Nếu câu hỏi cho giống như ví dụ trong sách giáo khoa hay học sinh đã được học ở lớp thì học sinh có thể trả lời đúng câu hỏi này nhờ vào khả năng vận dụng trí nhớ chứ không phải nhờ vào khả năng phân tích câu hỏi và sử dụng các kĩ năng của học sinh Cẩn... trả lời (cho câu có dấu hỏi) hay câu bổ túc (cho phần còn bỏ lửng) Trong tất các lựa chọn chỉ có một lựa chọn được xác định là đúng nhất Những lựa chọn còn lại phải là sai, thường gọi là các “mồi nhử”, câu nhiễu” Ưu điểm Độ may rủi thấp (25% đối với câu 4 lựa chọn và 20 % đối với câu 5 lựa chọn) , giảm bớt yếu tố đoán mò Có thể kiểm tra đánh giá những mục tiêu giảng dạy và học tập khác nhau Kết... thể lựa chọn chính xác hơn là khả năng soạn thảo và soạn lại một bài trắc nghiệm mới và những câu trắc nghiệm tốt muốn chấm nhanh để sớm công bố kết quả - Khi không có nhiều thời gian soạn - Khi muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học thảo và khảo sát nhưng lại có thời gian vẹt và gian lận trong thi cử chấm bài IV 1 Một số hình thức TNKQ thông dụng Câu đúng sai Loại trắc nghiệm này được trình bày dưới dạng câu