Hướng dẫn giải: Áp suất chỉ ảnh hưởng đến cân bằng hóa học có sự thay đổi số mol các chất khí nk 0 Câu 2 ĐH13A: Cho phương trình phản ứng aAl +bHNO3 → cAlNO33 + dNO + eH2O.. ĐIỆN PHÂ
Trang 1PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CHI TIẾT CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG NĂM 2013
A ĐẠI CƯƠNG
I CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - LIÊN KẾT HÓA HỌC – BẢNG TUẦN HOÀN
Câu 1 (ĐH13A): Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là
A 1s22s22p53s2 B 1s22s22p43s1 C 1s22s22p63s2 D 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1
Câu 2 (ĐH13A): Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A cộng hóa trị không cực B ion C cộng hóa trị có cực D hiđro
II PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Câu 1 (ĐH13A): Cho các cân bằng hóa học sau:
(a) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k). (b) 2NO2 (k) N2O4 (k)
(c) 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k) (d) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị
chuyển dịch?
Hướng dẫn giải:
Áp suất chỉ ảnh hưởng đến cân bằng hóa học có sự thay đổi số mol các chất khí nk 0
Câu 2 (ĐH13A): Cho phương trình phản ứng aAl +bHNO3 → cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Tỉ lệ a : b là
Hướng dẫn giải:
Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + eH2O
Câu 3 (ĐH13A-NC): Cho phương trình phản ứng:
Tỷ lệ a:b là
Hướng dẫn giải:
III DUNG DỊCH – SỰ ĐIỆN LI
Câu 1 (ĐH13A): Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?
Hướng dẫn giải:
A HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3 B K3PO4 + 3AgNO3 → Ag3PO4 + 3KNO3
C KBr + AgNO3 → AgBr + KNO3 D AgNO3 + HNO3: Không phản ứng
Câu 2 (ĐH13A): Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A HNO 3 , Ca(OH) 2 và Na 2 SO 4 B HNO3, Ca(OH)2 và KNO3
C HNO3, NaCl và Na2SO4 D NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2
Hướng dẫn giải:
B KNO3 + Ba(HCO3)2: Không phản ứng C, D NaCl + Ba(HCO3)2: Không phản ứng
IV ĐIỆN PHÂN
Câu 1 (ĐH13A): Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3 Giá trị của m là
Hướng dẫn giải:
Quá trình điện cực:
H2O + e → ½ H2 + OH- (1) 2H2O → O2 + 4e + 4H+ (2)
Nếu dung dịch sau điện phân có môi trường kiềm, tức có (1), và (2) bắt đầu xảy ra
Trang 20,3.2 0, 4
n 2n 0, 4(mol); n 0,3(mol) n 0,1(mol)
2
m 0,1.160 0, 6.58,5 51,1(g)
Đến đây không cần xét trường hợp dung dịch sau điện phân có môi trường axit nữa!
B VÔ CƠ
I PHI KIM
Câu 1 (ĐH13A): Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau
(a) 2H2SO4 + C 2SO2 + CO2 + 2H2O (b)H2SO4 + Fe(OH)2 FeSO4 + 2H2O
(c) 4H2SO4 + 2FeO Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O (d) 6H2SO4 + 2Fe Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
Hướng dẫn giải:
H2SO4 loãng không oxi hóa được C, hợp chất Fe(II); cũng không oxi hóa được Fe lên Fe3+
Câu 2 (ĐH13A): Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(c) C + CO2 2CO (d) 3C + 4Al Al4C3
Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
Hướng dẫn giải:
(c) C thể hiện tính khử: C → C+2 + 2e
Câu 3 (ĐH13A): Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam photpho trong khí oxi dư Cho toàn bộ sản phẩm vào 200 ml dung
dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X Khối lượng muối trong X là
Hướng dẫn giải:
Ta có: P P O du 2 2O5
1
n n 0, 05(mol); n 0, 2(mol) 4n
2
→ X chứa Na2HPO4 và
n n 0, 01(mol)m 0, 01.142 14, 2(g)
II KIM LOẠI
1 ĐẠI CƯƠNG
Câu 1 (ĐH13A): Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:
A Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe B Cu(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 và Ag; Cu
C Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag D Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag
Hướng dẫn giải:
Y gồm 2 kim loại nên Y chứa Ag, Cu → X chứa Fe2+ và Cu2+
Câu 2 (ĐH13A): Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH
dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất Giá trị của m là
Hướng dẫn giải:
3
0
dd AgNO
NaOHdu t , khong khi
m gam cran Y
0, 01mol Al
X
a mol Fe dd Z (3 cation) T 1, 6g 1 chat ran
Do nung kết tủa trong không khí mà chỉ thu được 1 chất rắn nên kết tủa chỉ có hidroxit của sắt còn chất rắn đó là Fe2O3 và dung dịch Z chứa 3 cation là: Al3+, Fe2+, Fe3+; Y chỉ chứa Ag
Gọi số mol Fe2+, Fe3+ trong Z lần lượt là x, y mol ta có:
2 3
Fe O
x y a 2n 0, 02(mol) x 0, 01
y 0, 01 90x 107y 1,97
Bảo toàn electron: nAg.1 3n Al 2nFe2 3nFe3 0, 08(mol) m 0, 08.108 8, 649(g)
Trang 3Câu 3 (ĐH13A): Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
Hướng dẫn giải:
A CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu B Fe + HNO3 dac, nong, du → Fe(NO3)3+ NO2 + H2O
C MgSO4 + Fe: Không phản ứng D Fe + H2SO4 dac, nong, du → Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O
Câu 4 (ĐH13A): Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X vào bằng dung dịch HCl, thu
được 1,064 lít khí H2 Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất) Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn Kim loại X là
Hướng dẫn giải:
Sơ đồ bài toán:
3
ddHCldu
2 ddHNO du
1, 064lit H Fe
1,805g
X 0,896lit NO
Nếu X có hóa trị a không đổi, bảo toàn electron ta có:
2
n 3n 2n 0, 025(mol)
2
(1),(2)
(Nếu ở trên tính được nFe = 0, tức X có hóa trị thay đổi 4 d/a X: Cr)
Câu 5 (ĐH13A): Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim
loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat (b)Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat (d)Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A (b) và (c) B (a) và (c) C (a) và (b) D (b) và (d)
Câu 6 (ĐH13A): Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch chứa 57,9 gam muối Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là
Hướng dẫn giải:
Gọi số mol CuO, Al2O3 trong X lần lượt là x, y mol Ta có:
2 3
Câu 7 (ĐH13A-NC): Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A Đốt dây sắt trong khí oxi khô B Thép cacbon để trong không khí ẩm
C Kim loại kẽm trong dung dịch HCl D Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng
2 KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ
Câu 1 (ĐH13A): Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01 M Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
Hướng dẫn giải:
Ta có: Khi cho Ba vào dung dịch, Ba tác dụng với H2O của dung dịch tạo Ba(OH)2 sau đó sẽ có phản ứng trao đổi giữa Ba(OH)2 và CuSO4 (không có phản ứng Ba + dd CuSO4 → Cu + !)
4 4
n n 0, 01(mol) n 2n 0, 02(mol); n n n 0, 01(mol)
n 0, 01(mol); n 0, 01(mol) m m m 3,31(g)
Câu 2 (ĐH13A): Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2 Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2
(đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa Giá trị của m là
Hướng dẫn giải:
Sơ đồ bài toán:
2
2
2
H O
2
1,12 lit H 21,9g X (Na, Ba, Na O, BaO)
dd Y(co 20,52 g Ba(OH) ) ? g
Đây là bài toán khó, tuy nhiên nếu làm quen với phương pháp quy đổi rồi thì sẽ thấy ngay dấu hiệu quy đổi của bài toán
Trang 4Cách 1: Quy đổi
Quy đổi 1: Quy đổi nguyên tử
Coi 21,9g X là hỗn hợp gồm Na, Ba và O với số mol tương ứng là x, y, z Ta có:
2
2
H
23x 137y 16z 21,9
x 0,14
y 0,12
Quy đổi 2: Quy đổi tác nhân oxi hóa
Thay tác nhân oxi hóa H2O bằng O2 để chuyển X thành các oxit, ta có:
2
2.n 2.n 0,1(mol)m 21,9 0, 05.16 22, 7(g)
2
Na O
22, 7 0,12.(137 16)
23.2 16
OH
n n 2n 2n 2n 2.0, 07 2.0,12 0,38(mol)
Cách 2: Phương pháp đại số
Ngoài cách quy đổi trên có thể sử dụng phương pháp đại số:
+ Đồng nhất:
Gọi số mol Na, Ba, Na2O, BaO trong X lần lượt là x, y, z, t Ta có:
OH
x 2y 0,1(1) 23x 137y 62z 153t 21, 9(2)
y t 0,12(3)
(1) a + (2) b + (3) c sau đó cộng lại rồi đồng nhất với (4) 31 Ta được
OH
x : a 23b 31
t:153b+c=62
2
Ba :0,12mol
n 0,38mol; n 0,3mol n 0, 08mol m 0, 08.197 15, 76g
+ Ghép ẩn: Từ việc đồng nhất trên có thể thấy có thể ghép ẩn số Tuy nhiên, để nghĩ ra các thừa
số nhân trong quá trình ghép ẩn số là không dễ nếu không giải kiểu đồng nhất ở trên
Ta có: (1)*8 = 8x + 16y = 0,8 (4)
(3)*91 = 91y + 91t = 10,92 (5)
(4) + (2) – (5): 31x + 62y + 62z+62t=11,78
OH
11, 78
31
Cách 3: Bảo toàn khối lượng + Bảo toàn nguyên tố
Ta có: 21,9g (Na, Ba, Na2O, BaO) + H2O → 0,12mol Ba(OH)2 + 0,05mol H2 + a mol NaOH + Bảo toàn nguyên tố H:
n n n 1/ 2n (0,17 a / 2) mol + Bảo toàn khối lượng: 21,9 18(0,17 a / 2) 0,12.171 0, 05.2 40a a 0,14(mol)
OH
n 0,14 2.0,12 0,38(mol)
3 NHÔM
Câu 1 (ĐH13A): Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe2O3 và m gam Al Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y Chia Y thành hai phần bằng nhau Phần một tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H2 Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được
a mol khí H2 Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn Giá trị của m là
Hướng dẫn giải:
Trang 5Sơ đồ bài toán: t ,puht0 Chia 2p=n 2 4 loang,du 2
2 3
0, 07mol Fe
m gam Al
Y tác dụng với NaOH cho H2 và phản ứng hoàn toàn nên Y chứa: Fe, Al2O3 và Al Trong một nửa Y:
Phần 2: nAl du 2amol
3
Phần 1:
2 3
n 4a a 3a(mol) (n 2 n ) (0, 07 2.0,1) a 0, 045
Ta có:
Al bd
2.0, 045
3
Câu 2 (ĐH13A): Hỗn hợp X gồm Ba và Al Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc) Giá trị của m là
Hướng dẫn giải:
Sơ đồ bài toán:
2
TNo1: +H O 8,96lit H Ba
m gam X
Al TNo2 : +dd NaOH du 15, 68lit H
Ở thí nghiệm 2, cả Ba và Al đều phản ứng hết Do thí nghiệm 1, lượng H2 thoát ra nhỏ hơn thí nghiệm 2 nên ở thí nghiệm 1, Al chưa phản ứng hết
Phản ứng:
Ba + 2H2O → Ba2+ + 2OH- + H2
Al + OH- + H2O → AlO2- + 3/2 H2
Thí nghiệm 1:
Thí nghiệm 2:
2
3
n n n 0, 7 n 0, 4(mol)
2
Câu 3 (ĐH13A): Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối Tỉ khối của X so với H2 bằng 18 Giá trị của m là
Hướng dẫn giải:
Ta có:
Bảo toàn electron: m.3 0,12.10 0,12.8 8 m m 21, 6
4 SẮT - ĐỒNG VÀ KIM LOẠI KHÁC
Câu 1 (ĐH13A): Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H2SO4 và HNO3, thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO Thêm tiếp dung dịch H2SO4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩn khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5) Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn Giá trị của m là
Hướng dẫn giải:
Sơ đồ bài toán: 3 mgamFe
2,08g Cu
0, 07mol NO (spk!) HNO
Nhận xét: Dung dịch Y tác dụng với Cu không có sản phẩm khử của N+5 nên NO3- đã bị Fe khử hết về
NO Còn Fe3+ trong Y, khi thêm Cu vào sẽ bị khử về Fe2+ Do đó ta có:
Bảo toàn electron: 2 m 2 2, 08 0, 07.3 m 4, 06(g)
Trang 6Câu 2 (ĐH13A): Cho các phát biểu sau:
(a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ
(c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6
(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa
(e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III)
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
A (a), (b) và (e) B (a), (c) và (e) C (b), (d) và (e) D (b), (c) và (e)
Câu 3 (ĐH13A-NC): Cho 12 gam hợp kim của bạc vào dung dịch HNO3 loãng (dư), đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch có 8,5 gam AgNO3 Phần trăm khối lượng của bạc trong mẫu hợp kim là
Hướng dẫn giải:
8,5 108 170
12
Câu 4 (ĐH13A-NC): Cho sơ đồ phản ứng +Cl ,du 2 +dd NaOH,du
t
Hướng dẫn giải:
2 +Cl ,du +dung dich NaOH,du
t
5 TỔNG HỢP VÔ CƠ
Câu 1 (ĐH13A): Thực hiện các thí nghiệm sau
(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (b) Cho FeS vào dung dịch HCl
(b) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc (c)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF (c) Cho Si vào bình chứa khí F2 (d) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
C HỮU CƠ
I ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ VÀ HIDROCACBON
Câu 1 (ĐH13A): Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8 Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?
Hướng dẫn giải:
2
m 24g 0,35mol C H
Ta có: + Kết tủa là C2Ag2 →
n n 0,1(mol) + Khối lượng của X bằng khối lượng của T
→
2
0,35.26 0, 65.2
8.2
Sau phản ứng với Br2, C2H4 có trong Y sẽ chuyển thành hợp chất no Do đó:
(0,35-0,1).2 =
H pu Br pu Br pu
n n n (0,35 0,1).2 0,35 0,15(mol)
Câu 2 (ĐH13A): Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 :
1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?
Hướng dẫn giải:
C C C C
C
1
C
C
1 1 1
1
C C C C
Isopentan Pentan Neopentan Butan
Trang 7Câu 3 (ĐH13A): Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là
C 2,4,4,4-tetrametylbutan D 2,4,4-trimetylpentan
Câu 4 (ĐH13A): Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25 Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10 Tổng số mol H2 đã phản ứng là
Hướng dẫn giải:
2
t ,Ni
3 6
H
C H
Bảo toàn khối lượng: mY = mX
2
9, 25.2
n n n 1 0, 075(mol)
10.2
II ANCOL – PHENOL DẪN XUẤT HALOGEN
Câu 1 (ĐH13A): Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau?
Hướng dẫn giải:
C4H10O, ancol no, đơn chức, mạch hở:
CH3-CH2-CH2-CH2-OH; CH3-CH2-CH(OH)-CH3; (CH3)3C-OH; (CH3)2CH-CH2OH
Câu 2 (ĐH13A): Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
Hướng dẫn giải:
C6H5OH + KOH → C6H5OK + H2O
Câu 3 (ĐH13A): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không
no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O Giá trị của m là
Hướng dẫn giải:
Ta có: 0, 23
0, 07 0, 03
→ Ancol đa chức: C2H4(OH)2 (Vì ancol không no, có một liên kết đôi phải có tối thiểu 3C) 0, 07.2 0, 03.n 0, 23 n 3 (n là số C của ancol còn lại)
→ Ancol còn lại: C3H6O m 18(0, 07.3 0, 03.3) 5, 4(g)
Câu 4 (ĐH13A-NC): Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
(a) CH = CH - CH - Cl + H O2 2 2 t0
(b) CH - CH - CH - Cl + H O3 2 2 2
0 ,
6 5
C H Cl NaOH t cao p cao
dac với (C6H5- là gốc phenyl) (d) C H2 5 Cl NaOH t0
Hướng dẫn giải:
Chú ý: Khả năng phản ứng của các dẫn xuất halogen
Phenyl halogenua - - - (to cao, p cao thì phản ứng)
Câu 5 (ĐH13A-NC): Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic và glixerol Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu
được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 18 gam H2O Mặt khác, 80 gam X hòa tan được tối đa 29,4 gam Cu(OH)2 Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là
Hướng dẫn giải:
Trang 8Sơ đồ bài toán:
2
2 5
2
CH OH
X C H OH
TNo2 : 80 gam X + 0,3 mol Cu(OH) : vd
C H (OH)
Gọi số mol các chất có trong m gam hỗn hợp lần lượt là x, y, z Ta có:
2 5
2.46
32 2.46 3.92
.z 0, 3.2 32x+46y+92z
III ANĐEHIT
Câu 1 (ĐH13A): Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là
Hướng dẫn giải:
Ta có: mAg = 0,1.2.108 = 21,6 (g)
Câu 2 (ĐH13A-NC): Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với
dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 43,2 gam Ag Công thức cấu tạo của X là :
C CH C CH2CHO D CH C CH2 2 CHO
Hướng dẫn giải:
Ta có:
3
n 0, 6(mol); n 0, 4(mol) → X có 1 liên kết ba đầu mạch (→ loại A, B) Và số mol
X = 0,2 (mol) → MX = 68 → C
IV AXIT CACBOXYLIC
Câu 1 (ĐH13A): Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit
không no đều có một liên kết đôi (C=C) Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong
m gam X là
Hướng dẫn giải:
Sơ đồ bài toán:
2
vd
n 2n 2
m 2m 2
X
Thí nghiệm 1: Hỗn hợp axit + NaOH → Hỗn hợp muối + H2O
Ta có
2
n n 0,3(mol) m 25,56 0,3.18 0,3.40 18,96(g)
Và: nCOOH nNaOH 0,3(mol)
Thí nghiệm 2: Hỗn hợp axit + O2 → CO2 + H2O
Khối lượng bình NaOH tăng =
m m 40, 08(g) (1) Bảo toàn khối lượng:
m m m m 40, 08 18,96 21,12(g)n 0, 66(mol) Bảo toàn nguyên tố O:
n n n n n n 0,96(mol) (2)
2
2
(1),(2)
2
→ nA = 0,3 – 0,15 = 0,15 (mol)
2
n 1,m 3 CO
Trang 9m 0,15(14.3, 6 30) 12, 06(g)
Chú ý: Nếu tính theo Rcủa 3 axit (R 25,56 67 18, 2
0,3
) sau đó xét 2 trường hợp với axit no là HCOOH (R=1) và CH3COOH (R=15) thì sau khi tính được khối lượng hai axit không no với trường hợp
CH3COOH là 9,96g (đáp án B) cần kiểm tra lại khối lượng mol trung bình của 2 axit này 9,96
0,15
không thỏa mãn vì axit không no có 1 C=C nhỏ nhất có M = 72!
Câu 2 (ĐH13A): Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A Na, NaCl, CuO B Na, CuO, HCl C NaOH, Na, CaCO 3 D NaOH, Cu, NaCl
Hướng dẫn giải:
A, D: NaCl + CH3COOH: Không phản ứng
B: HCl + CH3COOH: Không phản ứng
Câu 3 (ĐH13A): Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn
chức, Y hai chức Chia hỗn hợp X và Y thành hai phần bằng nhau Phần một tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) Đốt cháy hoàn toàn phần hai, thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là
Hướng dẫn giải:
Y
Thí nghiệm 1:
2
1
n n n 0, 2(mol) 0, 2 n n 0, 4
2
X : CH COOH
Y : (COOH)
Y
V ESTE – LIPIT
Câu 1 (ĐH13A): Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A CH3-COO-C(CH3)=CH2 B CH 3 -COO-CH=CH-CH 3
C CH2=CH-COO-CH2-CH3 D CH3-COO-CH2-CH=CH2
Câu 2 (ĐH13A): Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol Giá trị của m là
Hướng dẫn giải:
Ta có:
3 5 3
C H (OH) tristearin
n n 0,1(mol) m 9, 2(g)
VI GLUXIT
Câu 1 (ĐH13A): Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%) Hấp thụ
hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa Giá trị của m là
Hướng dẫn giải:
Sơ đồ bài toán: C6H12O6 → 2CO2 → 2CaCO3
180g 2.100g
m gam 15
15 100
m 180 15(g) 2.100 90
Câu 2 (ĐH13A): Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là:
A fructozơ, saccarozơ và tinh bột B saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
C glucozơ, saccarozơ và fructozơ D glucozơ, tinh bột và xenlulozơ
Trang 10Câu 3 (ĐH13A-NC): Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ
(c) Mantorazơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ và -fructozơ
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
Hướng dẫn giải:
Chú ý: + Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ và -fructozơ
+ Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể:
enzim amilaza (nuoc bot) enzim mantaza (ruot) thanh mao trang ruot
Tinh botdextrinmatozoglucozoglucozo trong mau
VII AMIN – AMINOAXIT
Câu 1 (ĐH13A): Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch
NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối Công thức của X là
C (NH2)2C4H7COOH D NH2C2H4COOH
Hướng dẫn giải:
Ta có: nX 0, 04(mol); nNaOH 0, 04(mol)nX → X có một nhóm –COOH
→ Muối: (H2N)aRCOONa và nmuối = 0,04mol → R + 16a = 58 → a = 1; R = 42 (C3H6)
Câu 2 (ĐH13A): Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu Thủy
phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin Giá trị của m là
Hướng dẫn giải:
Trước hết phải nhớ: Gly (H2N-CH2-COOH) = 75; Ala (H2N-CH(CH3)-COOH) = 89; Val ((CH3)2 CH-CH(NH2)-COOH) = 117; Glu (HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH) = 147
Gọi số mol của X và Y lần lượt là x và y mol, ta có:
Gly
Ala
n 2x 2y 0, 4 x 0,12
y 0, 08
n 2x y 0,32
→ m = 0,12(2.75+2.89+2.117-5.18) + 0,08(2.75+89+147-3.18) = 83,2 (g)
Câu 3 (ĐH13A): Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A glyxin B metylamin. C axit axetic D alanin
Câu 4 (ĐH13A): Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH,
HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
Câu 5 (ĐH13A-NC): Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O 2Y + Z (trong đó Y và Z
là các amino axit) Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa
đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc) Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất Tên gọi của Y là
Hướng dẫn giải:
Đốt cháy Z: mZ2, 64 1, 26 0, 01.28 0, 075.32 1, 78 mO/ Z0, 64(g)
C : H : O : N 0, 06 : 0,14 : 0, 04 : 0, 02 3: 7 : 2 :1 Z : C H O N
4, 06
0, 02
VIII POLIME – HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ
Câu 1 (ĐH13A): Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A etylen glicol và hexametylenđiamin B axit ađipic và glixerol
C axit ađipic và etylen glicol D axit ađipic và hexametylenđiamin