1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ và câu trong tiểu thuyết trò chơi hủy diệt cảm xuacs của y ban

106 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 912,86 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ VÂN ANH TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG TIỂU THUYẾT TRÒ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC CỦA Y BAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ VÂN ANH TỪ NGỮ VÀ CÂU TRONG TIỂU THUYẾT TRÒ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC CỦA Y BAN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG TRỌNG CANH NGHỆ AN - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong q trình theo học ngành Ngơn ngữ học - khoa Ngữ văn - trường Đại học Vinh q trình nghiên cứu, thực luận văn, chúng tơi nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Vinh Ngồi ra, chúng tơi cịn nhận động viên, khích lệ gia đình bạn bè Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn tất thầy giáo, gia đình bạn bè giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS TS Hoàng Trọng Canh, người thầy tận tâm hướng dẫn chúng tơi hồn thành luận văn Trong trình nghiên cứu thực luận văn, cố gắng khả có hạn nên luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót Do vậy, chúng tơi mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo bạn Nghệ An, tháng 10 năm 2014 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc luận văn Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 1.1 Thể loại tiểu thuyết 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 1.1.2 Sự đời tiểu thuyết 1.1.3 Đặc trưng thể loại tiểu thuyết 11 1.1.4 Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết 13 1.2 Nhà văn Y Ban tiểu thuyết “Trò chơi hủy diệt cảm xúc” 15 1.2.1 Nhà văn Y Ban 15 1.2.2 Về tiểu thuyết “Trò chơi hủy diệt cảm xúc” 19 1.3 Tiểu kết chương 22 Chương TỪ TRONG TIỂU THUYẾT “TRÒ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC” CỦA Y BAN 24 2.1 Từ ngữ ngôn ngữ từ ngữ văn nghệ thuật 24 2.1.1 Từ ngữ ngôn ngữ 24 2.1.2 Từ văn nghệ thuật 25 2.2 Các lớp từ bật tiểu thuyết “Trò chơi hủy diệt cảm xúc” Y Ban 27 2.2.1 Từ Hán Việt 27 2.2.2 Trường ngữ nghĩa cảm xúc, tâm trạng 33 2.2.3 Lớp từ xưng hô 46 2.3 Sự kết hợp độc đáo ngôn ngữ đời sống chất thơ tiểu thuyết “Trò chơi hủy diệt cảm xúc” 52 2.4 Tiểu kết chương 56 Chƣơng CÂU TRONG TIỂU THUYẾT “TRÒ CHƠI HỦY DIỆT CẢM XÚC” CỦA Y BAN 58 3.1 Các hướng tiếp cận câu câu văn nghệ thuật 58 3.1.1 Các hướng tiếp cận câu 58 3.1.2 Câu văn nghệ thuật 60 3.2 Câu tiểu thuyết “Trò chơi hủy diệt cảm xúc” xét cấu tạo 61 3.2.1 Câu đơn bình thường 63 3.2.2 Câu đơn kết cấu C-V 63 3.2.3 Kiểu câu đơn có thành phần phụ 66 3.3 Câu tiểu thuyết "Trò chơi hủy diệt cảm xúc", xét theo mục đích nói 68 3.3.1 Kiểu câu trần thuật 68 3.3.2 Câu nghi vấn 76 3.4 Biện pháp tu từ bật lạ hóa câu văn tiểu thuyết “Trò chơi hủy diệt cảm xúc” 84 3.4.1 Biện pháp điệp 84 3.4.2 Lạ hóa câu văn 89 3.5 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Bên cạnh tên tuổi Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư Y Ban bút nữ tiêu biểu góp phần hình thành diện mạo văn học đương đại Việt Nam Viết văn từ năm 90 kỷ trước, số lượng tác phẩm lên Y Ban tới 15 đầu sách, chủ yếu tập trung thể loại truyện ngắn, Y Ban độc giả biết đến với phong cách không trộn lẫn - giọng văn chân thực táo bạo, sâu vào vấn đề nhức nhối xã hội; đặc biệt thành công viết thân phận người phụ nữ Những năm gần đây, bà thử sức với thể loại tiểu thuyết cỡ vừa, nhỏ, có thành công định Tiêu biểu tiểu thuyết gần nghiệp bà, “Trò chơi hủy diệt cảm xúc”, tác phẩm độc giả đón nhận nhiệt tình giới phê bình đánh giá tích cực khám phá mẻ đề tài kết cấu 1.2 Nói đến tiểu thuyết “Trị chơi hủy diệt cảm xúc” nói đến tìm tịi cách thể vấn đề mang tính thời đời sống đại Vẫn đề tài người phụ nữ, tình yêu nhiều tác phẩm khác trước Y Ban, tác giả thể hình thức tiểu thuyết cỡ vừa, chương lát cắt sống, thực nhức nhối, đề cập trực tiếp đến thân phận người, mối hoài nghi hạnh phúc, tình u, hao mịn, hủy diệt cảm xúc thời đại công nghệ số 1.3 Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc độ ngơn ngữ hướng nhiều nhà nghiên cứu phê bình lựa chọn sở khoa học vững Đây hướng người viết lựa chọn tiếp cận với tiểu thuyết Y Ban - “Trò chơi hủy diệt cảm xúc”, mà tác phẩm đánh giá, cảm nhận ban đầu đầy cảm tính qua số viết báo mạng Thơng qua việc tìm hiểu, khảo sát đơn vị ngôn ngữ từ câu, dựa tảng lý thuyết cách tiếp cận ngôn ngữ tiểu thuyết, hi vọng luận văn mang đến nhìn sâu sắc tác phẩm “Trị chơi hủy diệt cảm xúc”, đồng thời, qua thấy phần phong cách ngôn ngữ Y Ban, thấy giọng điệu văn xuôi đương đại Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tác giả Y Ban Có thể nói Y Ban tác giả nữ tiêu biểu văn học đương đại Quyết định rẽ ngang đến với nghề viết giảng viên trường Y, định táo bạo dũng cảm Tuy nhiên, bà chứng minh lựa chọn đắn Theo đuổi đam mê đứng vững văn đàn với phong cách đậm nét, bên cạnh nhiều tên tuổi khác coi thành cơng Dù khẳng định qua nhiều truyện ngắn tiểu thuyết, Y Ban lại chưa giới nghiên cứu phê bình ý mức Những viết bà tác phẩm bà chủ yếu giới hạn cộng đồng mạng, qua số viết với dung lượng khiêm tốn số trang web; hay lớn chút qua số luận văn thạc sĩ Trang từ điển bách khoa toàn thư trực tuyến tiếng việt Wikipedia giới thiệu nét khái quát Y Ban, bao gồm tiểu sử, nghiệp tác phẩm tiêu biểu Tuy nhiên thông tin đỗi sơ sài Cao Minh với viết “Lát cắt Y Ban” [34] giới thiệu nét khái quát đường đến với nghiệp viết đầy gian nan Y Ban có nhận định người bà, phong cách viết bà: “Một Y Ban sơi tràn trề sống với đôi mắt mở to, long lanh”, phong cách viết “sẵn sàng “đốp” vỗ mặt chẳng chút kiêng dè chuyện người khác khơng dám nói hay cố giấu qua miệng Y Ban thật mạch lạc, chất người nghe thấy thật tự nhiên” Thu Hương “Nhà văn Y Ban giấc mơ hạnh phúc” [24] có nhận định sâu sắc sáng tác Y Ban, đặc biệt giới nhân vật nữ tác phẩm bà Bài viết lần đề cập đến quãng thời gian mang tính bước ngoặt đầy chông gai Y Ban định chuyển lên Hà Nội để theo đuổi tình yêu nghề viết Tác giả Thu Hương nhìn thấy cách mà Y Ban đến với sáng tác mình: “Chị dành hồn hảo cho câu chuyện mình, chúng ln kết thúc có hậu truyện cổ tích Chị để trí tưởng tượng bay bổng đến tận va giải thoát ưu phiền trang viết” “Chị nhặt nhạnh mẩu đối thoại hay hay nghe được, truyền thuyết kể lại thành cốt truyện” Tác giả Vũ Thị Mỹ Hạnh viết “Văn hóa dân gian văn xi đương đại Việt Nam” [20] nhận định: “Với nhà văn Y Ban, viết đề tài người phụ nữ, chị “vẽ chân dung đồng giới mình” Chị hóa thân vào họ, thể tâm hồn, gương mặt họ nhìn chân thật nhất” Nằm chuỗi viết chân dung tác giả, Lê Bình viết “Y Ban, người đàn bà nảy lửa” [9] in báo An ninh giới, nhìn nhận Y Ban người “nảy lửa”, “rất đỗi đàn bà” tổng hợp nhiều cá tính đối lập “người đàn bà đỗi đàn bà liệt sắc sảo, thông minh, chao chát, đanh đá chua ngoa, mong manh yếu mềm lúc vấp váp ” Có thể thấy, dù cách viết khác tác giả thống cách nhìn nhận chân dung nhà văn Y Ban: người đàn bà nhiều trải nghiệm, táo bạo, liệt Thiết nghĩ điều ảnh hưởng không nhỏ đến phong cách nghệ thuật bà Và yếu tố giúp phần việc định hướng phong cách ngôn ngữ sáng tác Y Ban, mà cụ thể với tiểu thuyết “Trò chơi hủy diệt cảm xúc” 2.2 Lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết “Trò chơi hủy diệt cảm xúc” Tiểu thuyết “Trò chơi hủy diệt cảm xúc” xuất năm 2012, nhà Xuất Trẻ phát hành Và tác phẩm nhận khen Hội nhà văn Việt Nam Hơn năm qua, tác phẩm nhận phản hồi tích cực từ phía độc giả Tuy nhiên đánh giá nhận xét tác phẩm cịn hạn chế, thông qua website cảm nhận ban đầu, xoay quanh vấn đề nội dung tư tưởng Nhà xuất Trẻ phát hành tiểu thuyết có dịng giới thiệu ban đầu tác phẩm, với cảm nhận chung chung: “ tranh sống đại với nét vẽ tả thực đậm đặc, màu nâu màu đen nhức nhối, bên cạnh nét mềm mại vệt óng ánh lãng mạn - miếng vỏ trai lóng lánh, vỏ trứng sáng mờ, nét vàng chói sắc sơn mài” Tác giả Phạm Phong Lan với “Trò chơi hủy diệt cảm xúc” hay khám phá thân” có nhìn khái qt vấn đề nội dung kết cấu tác phẩm, tác giả có đánh giá tích cực cách viết mẻ Y Ban: “Tinh tế [có phần] tinh quái, Y Ban dẫn người đọc vào khám phá nội tâm phương tiện kỹ thuật ngập tràn ngày trở nên thiết yếu sống người: computer internet” Ngơ Thảo có viết: “Y Ban - người đốt lửa văn chương” [43] khai thác cụ thể nội dung, thể loại tiểu thuyết Tác giả phân tích cách tổ chức văn bản, xây dựng nhân vật đến vấn đề nội dung tư tưởng Và theo đó, viết nhận định rằng, Y Ban có thành cơng định cách lựa chọn thể loại, kết cấu, tổ chức mạch truyện với cách viết mẻ Tuy nhiên sớm thỏa mãn với hình thức tác phẩm mà Y Ban giải chưa thật triệt để giá trị tư tưởng - yếu tố mang tính định hướng đạo đức, triết lý sống cho người đọc [chủ yếu lớp trẻ], người sống môi trường chịu nhiều ảnh hưởng computer internet Xuân Phong “Nhà văn Y Ban - nợ văn chương” [38] lại nhìn nhận giá trị tác phẩm cách lựa chọn đề tài quen thuộc [đàn bà] Y Ban với lối viết tiểu thuyết Tác giả viết nhấn mạnh thành công mặt nội dung tư tưởng Y Ban thể cách sắc sảo khát khao cháy bỏng yêu yêu người đàn bà sống chật vật, bộn bề, ngày chai sạn cảm xúc Tác giả Hồi Nam với “Trị chơi hủy diệt cảm xúc” - nhịp điệu văn xi” [31] có viết dài tác giả khác, đánh giá, nhận xét gần với tác giả Hồi Nam có nói thêm mẻ Y Ban hình thức câu chữ, tác giả nói: “Trị chơi hủy diệt cảm xúc” cịn trị chơi nhịp điệu phong cách văn xi”, tác giả lẩy số đoạn đặc sắc tác phẩm nhận định: “có thể nói, tiểu thuyết này, nhà văn Y Ban - với cá nhân chị - đạt tới thành công chưa đạt tới” Trên viết tiêu biểu tác phẩm “Trò chơi hủy diệt cảm xúc” xuất diễn đàn văn học nghệ thuật từ tác phẩm đến với cơng chúng Và có thế, thiết nghĩ, tiểu thuyết đạt đến thành cơng định, có ảnh hưởng định đời sống văn học cần phải có phê bình đánh giá có quy mơ Đây lý để người viết lựa chọn đề tài “Từ ngữ câu tiểu thuyết “Trò chơi hủy diệt cảm xúc” - vốn vấn đề bỏ ngỏ, cách tiếp cận tác phẩm mẻ có quy mơ, dựa tảng lý thuyết thể loại phong cách ngơn ngữ Hi vọng từ đó, có đánh giá thấu đáo tác phẩm qua nhìn ngơn ngữ học 87 mặc áo mỏng " [8; 12].Và sau gần trang tường thuật lại diễn biến trạng thái xẩy với "tơi", Y Ban lại dùng câu văn để kết thúc: "Tôi trở lại với sống Tôi lại nằm ấm áp, bên chồng, bên nhỏ, nệm chăn" [8; 13] Cịn đắc địa diễn tả cảm giác trải qua chết, chết sống lại việc điệp lại hồn tồn câu văn tình hai điểm bắt đầu kết thúc trạng thái Nó diễn tả vịng tuần hồn ln hồi, bắt đầu, diễn trở lại trạng thái ban đầu Kiểu diễn đạt vừa ấn tượng mà lại dễ dàng gợi lên liên tưởng tượng đồng sáng tạo người đọc Trong đoạn truyện khác, Y Ban dùng tới nghệ thuật điệp cách quãng đến lần: Lần 1: "Không nhiều lúc ả tưởng tượng ả bắt tang chồng ngoại tình, ả phì rắn, nhảy lên cào cào rủa xả máy bơm nước thải" [8; 21] Lần 2: "Ả có người đàn ông khác Nếu chồng ả mà biết sao? Anh ta có phun phì phì rắn? Có nhảy lên cào cào? Và có rủa xả vịi bơm nước cống Có lẽ cịn thượng cẳng tay hạ cẳng chân nữa" [8; 23] Lần 3: "Khơng có phản xạ tức giận Vì ả khơng thể phun phì phì rắn Khơng thể nhảy lên cào cào Không thể tuôn xả máy bơm nước cống" [8; 29] Lần 4: "Thế quan điểm nâng cao Ả tức tối phun phì phì rắn Có lúc ả xả máy bơm nước cống Có lúc ả nuốt cục giận vào trong." [8; 32] Nhận thấy, cấu trúc điệp lại đoạn "phun phì phì rắn, nhảy lên cào cào, rủa xả máy bơm nước cống", câu miêu tả trạng thái cảm xúc thể hiện, nhân vật tưởng 88 tượng thể cảnh "có biến" gây shock, xáo trộn tâm lý Nó câu bình thường Y Ban không sử dụng trở trở lại nhiều đến Lần đầu tiên, câu văn xuất tình người vợ - "ả" phát chồng có bồ, cú shock lớn nhân "ả", lại có mặt "ả" muốn lấy làm thước đo trạng thái tâm lý chồng biết "ả" có bồ Lần thứ dịng trạng thái kỳ quặc diện trang viết "ả" biết rằng, chị gái song sinh người tình Kap - gã đàn ơng bóng tối "ả", tình bàng hồng với "ả" Và lần thứ 4, "ả" thực thực hóa trạng thái "phun phì phì rắn, xả máy bơm nước cống" lúc "ả"cự cãi với chồng Có thể thấy rằng, trở trở lại tự nhiên đầy dụng ý nghệ thuật dòng miêu tả cảm xúc ăn sâu vào tư phản xạ có điều kiện người đọc, quen thuộc ám ảnh đến nỗi, qua lần có tình gây bất ngờ, đầy biến động thế, người đọc tự đo lấy mức độ tự trả lời âm thầm rằng: liệu có phun phì phì rắn, có nhảy lên cào cào, có rủa xả máy bơm nước cống" Nó trở thành tín hiệu, phương tiện kết nối chặt chẽ, trở thành điểm nhấn thú vị cách kể Y Ban Một ví dụ khác nghệ thuật điệp cách quãng: chương - "Mây", kể đời cô bé tên Mây, tên gợi nhiều mơ mộng nỗi buồn Y Ban điệp cách quãng hình ảnh "Con bụi mây Bụi mây mẹ trồng vườn", nỗi ẩn ức day day lại, đay nghiến tâm trí người đọc: "Con khơng mây trời Con bụi mây Bụi mây mẹ trồng vườn" [8; 53] "Con mây, bụi mây vườn mẹ" [8; 53] "Mây khóc nức thương thân Ơi bụi mây vườn nhà cha mẹ Cho nhà làm bụi mây bố mẹ" [8; 59] 89 "Ôi bụi mây quấn quýt vườn nhà mẹ Mọi đường chặn rồi, có nhà tù mở cửa" [8; 60] Hình ảnh "bụi mây vườn nhà mẹ" có vài biến thể qua lần xuất Tuy nhiên, man mác buồn, giai điệu sầu thương kể thân phận người gái nơng thơn tên Mây giữ ngun dai dẳng lần xuất Nó dàn chương 4, nhắc người đọc không nguôi day dứt số phận cô gái sớm ngồi tù tội danh giết chồng bị đẩy đến bước đường Nó có vai trị hình ảnh biểu tượng cho số kiếp bạc bẽo Mây Và xuất nhiều lần hình ảnh đầy ẩn ý mà góp phần chi phối giọng điệu cho toàn chương 4: chậm, trầm buồn thê lương Ngồi hai ví dụ phân tích trên, liệt kê thêm số trường hợp sau: "Ả thích vẻ mặt Nó n lặng ruộng vừa gặt hái xong" [8; 35] "Bộ mặt chồng có cánh đồng sau vụ gặt" [8; 47] " Mây đau đớn, rên khừ khừ họng, nước mắt rời tong tong xuống ngực áo" [8; 57] "Mây giãy nảy lên đau đớn, rên khừ khừ cổ họng" [8; 58] "Từng ngày ngày nỗi buồn gặm nhấm trái tim tơi Nỗi buồn nhấn chìm thể tôi" [8; 201] "Từng ngày ngày nỗi buồn làm trái tim tơi tan nát" [8; 201] Ta thấy rằng, Y Ban ưa dùng lối diễn đạt thực sự, đem lại hiệu ấn tượng tác phẩm 3.4.2 Lạ hóa câu văn Như nói, Y Ban bút táo bạo, trăn trở sáng tạo, nghiêm túc với nghiệp viết Bà mang đến điều mẻ cho 90 đứa tinh thần Chủ quan người viết đặc biệt ấn tượng với nhịp văn xuôi tác phẩm này, cách làm câu văn điều đáng ghi nhận cho nỗ lực nữ nhà văn Nổi bật câu văn miêu tả tâm trạng Ở trên, phần phân tích từ ngữ, chúng tơi nói kỹ cách sử dụng trường từ vựng cảm xúc, trạng thái, tình cảm Thế cịn thiếu sót khơng nói đến câu văn miêu tả cảm xúc lạ tác giả "Những ngày đẹp giời làm cho ả phấn chấn, hóc mơn nội sinh tăng cao" [8; 20] "Tuổi trẻ đầy lượng Ả đưa ả vào mê" [8; 32] "Tất bị hút phía tiếng rắm với hào hứng Trong não họ phát tín hiệu phản biện" [8; 62] "Trái tim người đàn bà cất tiếng hát đẩy nốt nhạc hồng cầu Hoc mơn bung chìa lộc mùa xn" [8; 80] "Nó dâng cao thực thể anh Nó thiên thể tràn đầy ý nghĩa rơi vào sống nhàm chán anh" [8; 99] "Lời nói em thú vị đến mức làm tăng đột ngột lượng máu thể anh" [8; 138] "Trạng thái cao đến độ làm sống lại đời sống tình dục anh" [8; 139] Đây số nhiều câu văn miêu tả trạng thái tâm lý nhân vật lúc thăng hoa Cái lạ tác giả không trực tiếp sử dụng từ ngữ miêu tả cảm xúc, mà thay kiểu miêu tả thơng thường, tác giả lại diễn đạt theo ngôn ngữ giải phẫu tâm sinh lý người - nghĩa qua việc diễn tả trình vận động bên quan liên quan đến cảm xúc làm bật nét trạng thái tâm lý hạnh phúc, hay thăng hoa đỉnh nhân vật, ví dụ "hooc mơn nội sinh tăng cao", "não 91 họ phát tín hiệu phản biện", "nốt nhạc hồng cầu, hooc môn bung ", "dâng cao thực thể", "tăng đột ngột lượng máu" Có vẻ như, với việc am hiểu chế hoạt động quan thần kinh, giải phẫu sinh lý người cịn sinh viên khoa sinh trường Đại học tổng hợp Hà Nội giúp tác giả nhiều việc khai thác triệt để, tinh tế giới nội tâm nhân vật Nó thuyết phục người nghe sở khoa học, đồng thời khác lạ thú vị Điểm đáng ý nỗ lực làm câu văn tác giả cách tác giả sử dụng tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: "Những chữ lọt qua khe môi ả trơn tuột" [8; 19] "Cục nghẹn ứ đến tận cổ" [8; 23] "Tiếng cười chưa kịp phát khỏi miệng cú nện vào mặt khiến ả tối tăm mặt mũi" [8; 26] "Chị phóng to cho chốn hết hình Ả lại bị cú tát bốp vào mặt" [8; 28] "Có lúc ả nuốt cục giận vào lòng" [8; 32] "Anh cảm thấy em bao quanh anh" [8; 108] Với cách sử dụng tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, Y Ban trao hình hài rõ nét cho tất đối tượng nêu lên câu văn, ví dụ: "chữ" vốn thứ tồn nhờ âm hình ảnh (viết ra), người ta cảm nhận thính giác thị giác, qua cách nói "Những chữ lọt qua khe mơi ả trơn tuột" có cảm giác như, chữ vật hình trịn, nhẵn bóng, trơn láng, sờ vào Hay cách diễn đạt "ả lại bị cú tát bốp vào mặt", tâm lý bất ngờ chống váng vốn thứ vơ hình, cảm nhận, lúc có sức nặng bàn tay tát vào mặt gây đau đớn, nhìn thấy Tương tự cách nói "cục nghẹn", "cục giận", "cú nện" chuyển đổi cảm giác theo hướng 92 Tiêu biểu cho lối nói sinh động tác giả sử dụng miêu tả trạng thái đầu óc - biểu tượng lí trí, trái tim - biểu tượng tình cảm: "Ả nằm ngửa giường đầu phồng rộp ý nghĩ" [8; 23] "Ả căng đầu nghĩ ngợi" [8; 24] "Nhưng đầu ả có q nhiều bí mật Ả sợ tứa ngoài" [8; 26] "Đầu ả kén cứng ý nghĩ" [8; 29] "Đầu căng cứng ý nghĩ Những ý nghĩ hàng lối, rõ ràng minh bạch" [8; 29] "Những ý nghĩ bung thành chữ Đầu óc ả chật cứng chữ" [8; 46] "Những ý nghĩ đen đúa đầu người thành phố nước thánh khơng gột rửa" [8; 875] "Những ý nghĩ mà nước chấp nhận dung hịa nóng rẫy đầu người đàn bà" [8; 79] "Tim người đàn bà nhủn ra" [8; 81] "Tim đập mạnh, ngực phồng rộp não tơi nhão nht" [8; 84] "Đầu óc tơi căng phồng Từ đỉnh đầu luồng khí ngồi" [8; 88] "Trái tim anh bị vỡ thành nhiều mảnh Bây phải thời gian để gắn lại" [8; 144] "Nếu em tự giam phịng đầu em nổ tung" [8; 146] "Từng ngày ngày nỗi buồn gặm nhấm trái tim Nỗi buồn nhấn chìm thể tơi" [8; 201] "Từng ngày ngày nỗi buồn làm trái tim tan nát" [8; 201] Tư duy, lí trí thứ thuộc tinh thần, vơ hình, tác giả lại khốc hình hài vật thể cho diễn đạt theo lối chuyển đổi cảm giác từ cảm nhận sang thị giác, xúc giác "sợ tứa ngồi", "phồng rộp ý 93 nghĩ", "ken cứng ý nghĩ", "ý nghĩ bung thành chữ, chật cứng chữ", "đầu óc căng phồng", "nổ tung" tổ hợp diễn đạt lột tả trạng thái tâm lý căng thẳng, muốn nổ tung suy nghĩ nhân vật rơi vào khủng hoảng bế tắc Tình cảm thứ điều khiển hệ thần kinh não bộ, theo thói quen, người ta thường diễn tả hình ảnh trái tim Cách diễn đạt trạng thái cảm xúc Y Ban với hình ảnh trái tim khác lạ: "trái tim nhủn ra" diễn tả cảm giác hồi hộp, bất an, lo sợ, muốn quỵ xuống "Trái tim anh vỡ thành nhiều mảnh", trái tim biến thành vật thể mỏng manh, dễ vỡ, diễn tả nỗi đau, tan nát bất ngờ xẩy nhanh Và "Nỗi buồn gặm nhấm trái tim", "trái tim tan nát" cảm giác hình thể vật chất trái tim bị mịn dần, bị ăn dần vậy, cực tả nỗi buồn thấm thía, dai dẳng đến hao mòn kiệt quệ thể xác Kiểu diễn đạt lạ lạ xuất liên tiếp, đặn 10 chương truyện Cách sử dụng ẩn dụ tu từ chuyển đổi cảm giác không làm cho miêu tả trở nên mờ hồ, hàm ẩn, [cái tác dụng vốn có mà biện pháp ẩn dụ thường mang lại] Ngược lại đây, khiến đối tượng miêu tả trở nên sáng rõ, cụ thể, chi tiết hết Và lặp lại nhiều lần bút pháp gây ấn tượng cho người đọc thói quen diễn đạt nhà văn, xem sắc thái riêng đáng lưu ý 3.5 Tiểu ết chƣơng Trong chương 3, xuất phát từ tiền đề lý thuyết câu đặc điểm câu văn nghệ thuật, tiến hành khảo sát, phân loại, phân tích đặc điểm câu văn tiểu thuyết "Trò chơi hủy diệt cảm xúc" Y Ban rút số kết luận sau: Xét cấu tạo: câu văn tác phẩm Y Ban sử dụng phong phú, linh hoạt: kiểu câu đơn (câu đặc biệt, câu đơn hai thành phần chính, 94 câu đơn kết hợp thành phần phụ) câu ghép (câu ghép có liên kết câu ghép khơng có liên kết) Nhưng sử dụng với số lượng lớn vượt trội loại câu đơn kết hợp thành phần phụ, vừa làm đầy nội dung diễn đạt, mà đảm bảo ngắn gọn, phù hợp với văn phong đương đại Nhìn chung, câu văn tiểu thuyết thuộc kiểu câu ngắn, tạo nhịp điệu nhanh, phù hợp với lối diễn đạt mạnh mẽ, bộc trực tác giả Xét mục đích nói, nhận ưu đặc biệt tác giả dành cho hai kiểu câu: trần thuật nghi vấn Kiểu câu trần thuật chủ đạo tác phẩm Qua cách xử lý Y Ban, câu trần thuật trở nên giàu hình ảnh, hút hấp dẫn nội dung trình bày Câu nghi vấn điểm nhấn cần nói tới tác phẩm Sử dụng câu nghi vấn trực tiếp hay gián tiếp, Y Ban biến chúng trở thành phương tiện đắc địa việc làm bật giới nhân vật, dẫn dắt đưa đẩy câu chuyện, hay làm rõ nội dung tư tưởng Không thể không nhắc tới nỗ lực làm câu văn tiểu thuyết "Trò chơi hủy diệt cảm xúc", nhiều dấu hiệu sáng tạo nữ nhà văn, đáng kể sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ điệp từ, ngữ, cấu trúc theo nhiều cách thức lạ hóa câu văn miêu tả Nghệ thuật điệp với nhiều kiểu dạng, biến hóa theo nhiều cách thức, mang đến trải nghiệm thú vị cho người đọc Lạ hóa câu văn diễn giải chun mơn, hay tu từ chuyển đổi cảm giác phân tích cụ thể chương sắc thái sử dụng câu quen thuộc sáng tác Y Ban, điểm thú vị q trình khám phá phong cách ngơn ngữ đầy thi vị tiểu thuyết 95 KẾT LUẬN Y Ban gương mặt tiêu biểu làng văn đa màu sắc văn học đương đại Việt Nam Độc giả ghi nhận bà cá tính sáng tạo mãnh liệt, khơng ngừng nghỉ từ bắt tay vào sáng tác tận Với ý thức thận trọng, tôn trọng nghề viết, tác phẩm bà đời đem đến điều mẻ, từ đề tài, tư tưởng đến ngơn ngữ độc giả đón nhận nhiệt tình Cuốn tiểu thuyết "Trị chơi hủy diệt cảm xúc" lại lần khẳng định khả sáng tạo, sức lao động không mệt mỏi nữ nhà văn Chọn cách tiếp cận tác phẩm từ góc độ ngôn ngữ, xin đưa số kết luận sau: Về từ ngữ, Y Ban sử dụng linh hoạt vốn từ nhìn từ góc độ phong cách, hay ngữ nghĩa Tuy nhiên đáng ý lớp từ Hán Việt, trường từ vựng cảm xúc, tâm trạng, trạng thái, lớp từ xưng hô Từ Hán Việt sử dụng với số lượng lớn tiểu thuyết có dụng ý rõ ràng Một mặt, Y Ban dùng vốn từ Hán Việt với lớp từ ngữ chuyên môn khoa học để giới thiệu nhân vật, mặt khác lại dùng từ Hán Việt bên cạnh yếu tố Việt ngữ nhằm tạo hiệu ứng trái chiều, làm nên giọng điệu mỉa mai, châm biếm hài hước Một dung lượng lớn từ Hán Việt dành trọn cho chương đặc biệt - chương Trong chương này, từ Hán Việt thực phát huy ưu vốn có nó, tạo văn phong vừa trang nhã lịch sự, vừa thẫm đẫm chất thi ca, thực trải nghiệm mẻ tác giả, vốn Y Ban mặc định với lối viết bộc bạch, dân dã Ấn tượng xem xét tác phẩm cấp độ từ ngữ, có lẽ trường từ vựng cảm xúc Khó có tác phẩm mà số lượng từ ngữ cảm xúc, tâm trạng, trạng thái lại sử dụng nhiều đặc sắc đến Trước 96 hết làm tinh thần nhan đề tác phẩm "Trò chơi hủy diệt cảm xúc" Hơn nữa, trường từ vựng giúp tác giả diễn tả, giải nhiều nội dung tư tưởng cần truyền tải nói thân phận, sống người phụ nữ đời sống đại: đau đớn, tủi cực, nát tan; ước mơ khát khao đẹp đẽ Trường từ vựng tạo nên sức hút mạnh mẽ, dẫn dắt người đọc, quyến rũ người đọc Và yếu tố khơng ồn lại hiệu quả, lớp từ xưng hơ Vì tác dụng dễ thấy mà Y Ban khai thác để dễ dàng nói lên tinh thần chương truyện qua việc sử dụng lớp từ xưng hô Cách lựa chọn từ ngữ xưng hô cách khác lạ đặc sắc đưa đến cho người đọc nhiều suy ngẫm giá trị dần truyền thống văn hóa gia đình Việt Nam thời nay, việc chuyển tải nội dung sâu sắc: phản ánh rách nát, vụn vỡ, xa cách tình cảm, mối ràng buộc người với người Nhìn vào tổng thể phong cách sử dụng từ ngữ Y Ban, tác giả thực tạo lối văn chương có kết hợp độc đáo giọng điệu đời sống chất thơ thẫm đẫm Có đan xen liên tục ngôn ngữ sôi hàng ngày thô rám, chân thực với mơ màng, bàng bạc, sâu lắng ngôn ngữ thi ca Sự đan xen kể chuyện tâm tình Qua đó, người đọc dễ thấy chân dung tác giả: nữ nhà văn táo bạo, thẳng thắn, không phần sâu sắc, đằm thắm Về câu: Y Ban sử dụng tất kiểu câu xét cấu tạo, nhiều câu đơn, với lối diễn đạt ưa ngắn gọn, súc tích, tạo nhịp truyện nhanh Đáng ý kiểu câu xét mục đích nói, với hai loại câu chiếm số lượng áp đảo: câu trần thuật câu nghi vấn Câu trần thuật mang vai trò chủ đạo, tạo nên chủ âm giọng điệu tác phẩm Nó phương tiện để tác giả kể, tả, dẫn dắt câu chuyện qua 97 chương khác Những câu trần thuật tác phẩm viết theo giọng điệu dửng dưng hóm hỉnh, lại lắng đọng suy tư Nhiều đoạn truyện đem lại cho độc giả thật nhiều điều suy ngẫm Y Ban sử dụng câu trần thuật việc đánh giá, bình luận vấn đề Kiểu bình luận sắc sảo, tỉnh táo gây ám ảnh, đặc biệt câu văn kết thúc chương, cho thấy Y Ban thực cẩn trọng vấn đề sử dụng câu để mang đến hiệu diễn đạt tốt Ngoài cần kể đến vai trò câu nghi vấn - hai loại câu tác phẩm Câu nghi vấn trực tiếp tác phẩm sử dụng sợi dây kết nối, dẫn dắt tình tiết truyện Sử phát triển truyện trở nên thật tự nhiên nhờ câu hỏi qua đoạn thoại, từ mà vấn đề gợi mở, xây dựng tiếp Câu hỏi gián tiếp thành công Y Ban Hệ thống câu hỏi gián tiếp tạo lối kể chuyện nửa trực tiếp, tức tác giả dường đặt vào vị trí nhân vật để thổn thức cùng, băn khoăn Diễn biến tâm lý nhân vật lên chân thực nhất, tinh tế tỉ mỉ Về biện pháp tu từ nghệ thuật sử dụng câu văn: Trước hết biện pháp tu từ điệp Điệp từ, ngữ, cấu trúc với cách thức liên tục cách quãng Mỗi kiểu đem lại hiệu diễn đạt gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc Ngoài tác dụng nhấn mạnh, thước đo, tín hiệu tạo nên dấu ấn khó phai cho tác phẩm Bên cạnh việc lạ hóa câu văn hay hình tượng hóa câu văn biện pháp ẩn dụ tu từ chuyển đổi cảm giác Được dùng nhiều việc lột tả trạng thái tâm lý nhân vật Nó làm cho câu văn trở nên giàu hình ảnh, giúp người đọc cảm nhận rõ nét giới nội tâm nhân vật Cách miêu tả đỗi quen thuộc với Y Ban có dịp tiếp xúc nhiều với truyện ngắn bà Và tiếp tục thể cách thú vị tiểu thuyết sắc thái ngôn ngữ riêng, 98 dấu hiệu để nhận văn phong Y Ban Tạo nhịp điệu văn xuôi hút Tiếp cận tác phẩm từ góc độ ngơn ngữ cách tiếp cận ủng hộ khuyến khích nhờ ưu điểm vượt trội sở khoa học vững Qua nghiên cứu tìm hiểu cách nghiêm túc, dựa trình khoa học cẩn thận từ góc độ ngơn ngữ với tiểu thuyết "Trị chơi hủy diệt cảm xúc", nhận thấy, cách tiếp cận thực giúp hiểu sâu sắc tác phẩm đặc điểm phong cách, sắc thái sử dụng ngôn ngữ nhà văn Y Ban Chúng tin tưởng rằng, nghiên cứu tác phẩm từ góc độ ngơn ngữ hướng đắn đáng tin cậy Đây tảng để chúng tơi có hội nghiên cứu sâu phong cách ngôn ngữ Y Ban tác giả khác văn học Việt Nam 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (chủ biên, 2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết [Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, in lần thứ hai năm 2003], Nxb Hội Nhà văn Diệp Quang Ban (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Y Ban, (1993), Tập truyện ngắn "Người đàn bà có ma lực", Nxb Văn học Nghệ thuật Y Ban, (1998) Truyện ngắn Y Ban, Nxb Văn học Nghệ thuật Y Ban, (2006), Truyện ngắn "I am đàn bà", Nxb Trẻ Y Ban, (2008), Tiểu thuyết "Xuân từ chiều", Nxb Trẻ Y Ban (2012), Tiểu thuyết "Trò chơi hủy diệt cảm xúc", Nxb Trẻ Lê Bình, "Y Ban người đàn bà nảy lửa", Báo An ninh 10 Hoàng Trọng Canh (2009), Từ Hán Việt việc dạy học từ Hán Việt tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Hoàng Trọng Canh (2007), Chuyên đề từ Hán Việt, Đại Học Vinh 12 Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (2005), tuyển tập (2 tập), Nxb Giáo dục Hà Nội 15 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 16 Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Nguyễn Văn Đàm (1999), "Từ điển tường giải liên tưởng tiếng Việt", Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 18 Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 100 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Vũ Thị Mỹ Hạnh, "Văn hóa dân gian văn xi đương đại Việt Nam".http: //phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=14041 21 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức (tập 1), Nxb Khoa học Hà Nội 22 Cao Xuân Hạo (1991), Sơ thảo ngữ pháp chức (tập 2), Nxb Khoa học Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục 24 Thu Hương, "Nhà văn Y Ban giấc mơ hạnh phúc"http: //giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/gioi-sao/trong-nuoc/nha-van-y-ban-vanhung-giac-mo-ve-hanh-phuc-1876270.html 25 Đinh Trọng Lạc (2000), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 26 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 27 Phạm Phong Lan, "Trò chơi hủy diệt cảm xúc hay khám phá thân" http: //vnca.cand.com.vn/vi-VN/diendan/2012/11/57561.cand 28 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức 29 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 30 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 31 Hồi Nam, "Trị chơi hủy diệt cảm xúc - nhịp điệu văn xuôi"http: //www.nhandan.org.vn/cuoituan/van-nghe/item/869202-.html 32 Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, Nxb Trẻ 33 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Tái lần thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Cao Minh, "Lát cắt Y Ban" http://www.sggp.org.vn/doithuongnghesi/2010/1/216693/ 101 35 Trần Văn Minh (2012), Truyền thống ngữ văn người Việt, Tài liệu chuyên đề chung chuyên ngành cao học ngữ văn, Đại học Vinh 36 Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 37 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên, 2010), Ngữ văn 6, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 38 Xuân Phong, "Nhà văn Y Ban, nợ văn chương" http: //baotintuc.vn/doi-song-van-hoa/nha-van-y-ban-mon-no-cua-vanchuong-20121003200154999.htm 39 Cao Thị Thanh Quế (2008), Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Vinh 40 Nguyễn Thị Kim Quyên, (2012), "Đóng góp Y Ban cho truyện ngắn Việt Nam đương đại", Luận văn thạc sỹ chuyên ngành văn học Việt Nam, Đại học Vinh 41 Trần Đình Sử (2000) Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 42 Đào Thản (1998), Một vài đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi tiếng Việt", Phụ san Ngôn ngữ, Tr 60 - 68 43 Ngô Thảo, "Y Ban - Người đốt lửa văn chương" http: //vanhocquenha.vn/vi-vn/113/50/y-ban nguoi-dot-lua-trong-vanchuong/113056.html 44 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thìn (2001), Câu tiếng Việt nội dung dạy học câu trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Mai Thị Thu, (2010), "Người đàn bà sáng tác Y Ban", Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Vinh 47 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp ... Những giới thuyết liên quan đến đề tài Chương 2: Từ tiểu thuyết ? ?Trò chơi h? ?y diệt cảm xúc” Y Ban Chương 3: Câu tiểu thuyết ? ?Trò chơi h? ?y diệt cảm xúc” Y Ban Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN... ngôn ngữ tiểu thuyết 13 1.2 Nhà văn Y Ban tiểu thuyết ? ?Trò chơi h? ?y diệt cảm xúc” 15 1.2.1 Nhà văn Y Ban 15 1.2.2 Về tiểu thuyết ? ?Trò chơi h? ?y diệt cảm xúc” 19 1.3 Tiểu. .. độc đáo ngôn ngữ đời sống chất thơ tiểu thuyết ? ?Trò chơi h? ?y diệt cảm xúc” 52 2.4 Tiểu kết chương 56 Chƣơng CÂU TRONG TIỂU THUYẾT “TRÒ CHƠI H? ?Y DIỆT CẢM XÚC” CỦA Y BAN

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (chủ biên, 2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
2. M. Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết [Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch và giới thiệu, in lần thứ hai năm 2003], Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
3. Diệp Quang Ban (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
4. Y Ban, (1993), Tập truyện ngắn "Người đàn bà có ma lực", Nxb Văn học Nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đàn bà có ma lực
Tác giả: Y Ban
Nhà XB: Nxb Văn học Nghệ thuật
Năm: 1993
5. Y Ban, (1998) Truyện ngắn Y Ban, Nxb Văn học Nghệ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Y Ban
Nhà XB: Nxb Văn học Nghệ thuật
6. Y Ban, (2006), Truyện ngắn "I am đàn bà", Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: I am đàn bà
Tác giả: Y Ban
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2006
7. Y Ban, (2008), Tiểu thuyết "Xuân từ chiều", Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân từ chiều
Tác giả: Y Ban
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2008
8. Y Ban (2012), Tiểu thuyết "Trò chơi hủy diệt cảm xúc", Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi hủy diệt cảm xúc
Tác giả: Y Ban
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2012
9. Lê Bình, "Y Ban người đàn bà nảy lửa", Báo An ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y Ban người đàn bà nảy lửa
10. Hoàng Trọng Canh (2009), Từ Hán Việt và việc dạy học từ Hán Việt ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Hán Việt và việc dạy học từ Hán Việt ở tiểu học
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
11. Hoàng Trọng Canh (2007), Chuyên đề từ Hán Việt, Đại Học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề từ Hán Việt
Tác giả: Hoàng Trọng Canh
Năm: 2007
12. Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
13. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
14. Đỗ Hữu Châu (2005), tuyển tập (2 tập), Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tuyển tập
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2005
15. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2003
16. Hà Minh Đức (chủ biên, 2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
17. Nguyễn Văn Đàm (1999), "Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt", Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tường giải và liên tưởng tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Đàm
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội
Năm: 1999
18. Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
19. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
20. Vũ Thị Mỹ Hạnh, "Văn hóa dân gian trong văn xuôi đương đại Việt Nam".http: //phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=14041 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian trong văn xuôi đương đại Việt Nam

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thống kê số lượt từ Hán Việt được sử dụng trong tiểu thuyết "Trò chơi hủy diệt cảm xúc" của Y Ban - Từ ngữ và câu trong tiểu thuyết trò chơi hủy diệt cảm xuacs của y ban
Bảng 2.1. Thống kê số lượt từ Hán Việt được sử dụng trong tiểu thuyết "Trò chơi hủy diệt cảm xúc" của Y Ban (Trang 32)
17 lượt /2 trang - Từ ngữ và câu trong tiểu thuyết trò chơi hủy diệt cảm xuacs của y ban
17 lượt /2 trang (Trang 39)
Nhìn vào bảng khảo sát cụ thể từng chương, chúng tôi xin đưa ra một vài nhận xét như sau:   - Từ ngữ và câu trong tiểu thuyết trò chơi hủy diệt cảm xuacs của y ban
h ìn vào bảng khảo sát cụ thể từng chương, chúng tôi xin đưa ra một vài nhận xét như sau: (Trang 40)
65 lượt/ 32 trang  - Từ ngữ và câu trong tiểu thuyết trò chơi hủy diệt cảm xuacs của y ban
65 lượt/ 32 trang (Trang 40)
Bảng 2.4. Lớp từ xưng hô trong tiểu thuyết "Trò chơi hủy diệt cảm xúc" - Từ ngữ và câu trong tiểu thuyết trò chơi hủy diệt cảm xuacs của y ban
Bảng 2.4. Lớp từ xưng hô trong tiểu thuyết "Trò chơi hủy diệt cảm xúc" (Trang 53)
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát câu trong “Trò chơi hủy diệt cảm xúc”, xét về cấu tạo ngữ pháp  - Từ ngữ và câu trong tiểu thuyết trò chơi hủy diệt cảm xuacs của y ban
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát câu trong “Trò chơi hủy diệt cảm xúc”, xét về cấu tạo ngữ pháp (Trang 67)
Bảng 3.2. Các loại câu đơn bình thường trong “Trò chơi hủy diệt cảm xúc” - Từ ngữ và câu trong tiểu thuyết trò chơi hủy diệt cảm xuacs của y ban
Bảng 3.2. Các loại câu đơn bình thường trong “Trò chơi hủy diệt cảm xúc” (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w