1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài

117 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THIẾT HÙNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THIẾT HÙNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI Chuyên ngành: LL & PPDH môn Văn Tiếng Việt Mã số: 60 14 01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tính cần thiết kỹ mềm học sinh THPT 1.1.1 Khái niệm kỹ mềm 1.1.2 Phân loại kỹ mềm 11 1.1.3 Một số kỹ mềm cần thiết cho học sinh THPT 13 1.2 Những đặc điểm bật học sinh trung học phổ thông 18 1.2.1 Đặc điểm tâm, sinh lý 18 1.2.2 Sự nhận thức, phát triển học sinh THPT 19 1.2.3 Đặc điểm tính cách học sinh THPT 20 1.3 Vị trí, cấu trúc phân mơn văn học nƣớc ngồi chƣơng trình mơn văn THPT 21 1.3.1 Vị trí văn học nƣớc ngồi trƣờng THPT 21 1.3.2 Cấu trúc chƣơng trình văn học nƣớc trƣờng THPT 22 1.4 Thực trạng việc rèn luyện kỹ mềm cho học sinh trƣờng THPT qua dạy học văn 27 1.4.1 Những nhận thức học sinh kỹ mềm 27 1.4.2 Quan điểm giáo viên văn số vấn đề liên quan đến việc rèn luyện KNM cho học sinh THPT 32 1.4.3 Thực trạng rèn luyện KNM cho hoc sinh THPT qua dạy học văn văn học nƣớc 34 Tiểu kết chƣơng 37 Chƣơng MỘT SỐ NGUYÊN TẮC, PHƢƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KNM CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI 38 2.1 Những nguyên tắc 38 2.1.1 Phù hợp với đối tƣợng học sinh 38 2.1.2 Bám sát đặc trƣng thể loại 40 2.1.3 Tiếp nhận tác phẩm qua văn dịch 43 2.1.4 Tích hợp đọc hiểu văn 44 2.2 Phƣơng pháp rèn luyện kỹ mềm cho học sinh THPT qua dạy học văn học nƣớc 47 2.2.1 Phƣơng pháp thuyết trình 47 2.2.2 Phƣơng pháp vấn đáp, đàm thoại 52 2.2.3 Phƣơng pháp hoạt động nhóm 54 2.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động ngoại khóa 58 Tiểu kết chƣơng 62 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 64 3.1 Mục đích, yêu cầu hoạt động thực nghiệm 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 64 3.2 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm 64 3.2.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 64 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 66 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 66 3.3.1 Giáo án TN1: Tiết 44 66 3.3.2 Giáo án TN 2: Tiết 65 - 66) 73 3.3.3 Giáo án TN 3: Tiết 80 - 81) 81 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 88 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 88 3.4.2 Hình thức thực nghiệm 88 3.4.3 Kết thực nghiệm 88 3.4.4 Đánh giá chung 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh KNM : Kỹ mềm KNS : Kỹ sống Nxb : Nhà xuất PPDH : Phƣơng pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm VHNN : Văn học nƣớc DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng: Bảng 1.1 Các văn VHNN Chƣơng trình 23 Bảng 1.2 Các văn VHNN Chƣơng trình nâng cao .25 Bảng 1.3 Bảng tổng hợp số lƣợng văn văn học nƣớc ngồi Chƣơng Chƣơng trình nâng cao 26 Bảng 1.4 Mức độ tiếp nhận thông tin KNM HS THPT .28 Bảng 1.5 Mức độ hiểu biết KNM HS (%) .29 Bảng 1.6 Nhận thức học sinh mức độ quan trọng KNM (%) .29 Bảng 1.7 Nhận thức học sinh tác dụng việc đƣợc trang bị KNM (%) .30 Bảng 1.8 Nguyên nhân học sinh THPT thiếu KNM (%) 31 Bảng 1.9 Nhận thức giáo viên tính cần thiết việc rèn luyện KNM cho học sinh THPT 32 Bảng 1.10 Đánh giá giáo viên mức độ nắm bắt số KNM học sinh THPT 32 Bảng 1.11 Phƣơng pháp rèn luyện KNM cho học sinh THPT đƣợc giáo viên sử dụng .33 Bảng 1.12 Cơ sở để giáo viên vận dụng biện pháp rèn luyện KNM cho học sinh THPT .34 Bảng 1.13 Quan điểm giáo viên khả văn học nƣớc việc rèn luyện KNM cho học sinh THPT 35 Bảng 1.14 Đánh giá giáo viên khả tiếp nhận KNM HS THPT qua đọc hiểu văn văn học nƣớc .35 Bảng 1.15 Ý thức rèn luyện KNM cho học học sinh THPT qua dạy học văn văn học nƣớc giáo viên 36 Bảng 3.1 Bảng kết điểm số kiểm tra KNM học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng .90 Bảng 3.2 Mức độ nhận thức KNM HS lớp TN lớp ĐC .91 Bảng 3.4 Mức độ nhận thức KNM HS lớp TN lớp ĐC .93 Bảng 3.5 Bảng kết điểm số kiểm tra KNM học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng .94 Bảng 3.6 Mức độ nhận thức KNM HS lớp TN lớp ĐC 94 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 So sánh kết mức độ nhận thức kỹ mềm HS lớp TN lớp ĐC 91 Bảng 3.3 Bảng kết điểm số kiểm tra kỹ mềm học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng .92 Biểu đồ 3.2 So sánh kết mức độ nhận thức kỹ mềm HS lớp TN lớp ĐC 93 Biểu đồ 3.3 So sánh kết mức độ nhận thức kỹ mềm HS lớp TN lớp ĐC 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật ngày phát triển mạnh mẽ Con ngƣời đối diện với thách thức to lớn từ môi trƣờng sống Giáo dục cần phải đổi để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, đào tạo ngƣời vừa có nhân cách đạo đức, tri thức khoa học, vừa có kỹ làm việc Tuy nhiên, thực tế, việc rèn luyện kỹ mềm (KNM) trƣờng trung học phổ thơng (THPT) cịn nhiều bất cập 1.2 Với đặc trƣng môn học khoa học xã hội nhân văn, bên cạnh nhiệm vụ hình thành phát triển cho học sinh lực sử dụng tiếng Việt, lực tiếp nhận văn chƣơng, mơn Ngữ văn cịn giúp học sinh có đƣợc hiểu biết xã hội, văn hóa, lịch sử, đời sống nội tâm ngƣời So với nhiều mơn học khác, mơn Ngữ văn, có văn học nƣớc ngồi, có ƣu việc rèn luyện kỹ mềm cho học sinh 1.3 Xuất phát từ nhận thức nói trên, chúng tơi lựa chọn đề tài Rèn luyện kỹ mềm cho học sinh THPT qua dạy học văn học nước làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đầu năm 90 kỷ trƣớc, Thủ tƣớng phủ ký Quyết định 1363/TTg việc “Đƣa nội dung giáo dục môi trƣờng vào hệ thống giáo dục quốc dân” Mặc dầu chƣa rõ việc cần thiết phải rèn luyện kỹ mềm bậc học, nhiên Quyết định đề cập đến việc trang bị cho ngƣời học vấn đề văn hóa ứng xử, thái độ sống,… Chỉ thị 10/CTBGDĐT năm 1995 Chỉ thị 24/CT-BGDĐT năm 1996 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo có đạo cơng tác phịng chống HIV/AIDS hay tăng cƣờng cơng tác phịng chống ma túy trƣờng học nhiều đề cập đến nội dung kỹ mềm Trong giai đoạn đầu chƣơng trình dành cho số đối tƣợng ngành giáo dục Hội chữ thập đỏ, số kỹ mềm đƣợc nói đến, nhƣ: kỹ tự nhận thức, kỹ giao tiếp, kỹ kiên định, kỹ đặt mục tiêu, kỹ xác định giá trị Ở giai đoạn này, chƣơng trình tập trung vào chủ đề giáo dục sức khỏe thanh, thiếu niên Sang giai đoạn chƣơng trình đối tƣợng tập huấn đƣợc mở rộng khái niệm kỹ mềm đƣợc hiểu cách rộng hơn: “Kỹ sống kỹ thiết thực mà ngƣời cần đến để có sống an tồn khỏe mạnh” Một ngƣời có nghiên cứu mang tính hệ thống kỹ sống Việt Nam Nguyễn Thanh Bình Với loạt báo, đề tài nghiên cứu khoa học cấp giáo trình, tài liệu tham khảo [6; 7; 8; 9; 10] Nguyễn Thanh Bình góp phần đáng kể vào việc gợi mở hƣớng nghiên cứu kỹ sống giáo dục kỹ sống Việt Nam Trong số nghiên cứu Đặng Quốc Bảo, Dƣơng Tự Đam, Phạm Minh Hạc, dù không trực tiếp đề cập đến vấn đề kỹ sống, giáo dục kỹ sống nhƣ đối tƣợng nghiên cứu, song bƣớc đầu đƣa quan điểm, phƣơng pháp luận nhƣ định hƣớng tiếp cận việc nghiên cứu kỹ sống, giáo dục kỹ sống cho hệ trẻ Năm học 2010-2011, Bộ Giáo dục Đào tạo thức đƣa giáo dục kỹ sống (KNS vào chƣơng trình giảng dạy nhà trƣờng phạm vi nƣớc, nhằm cụ thể hóa mục tiêu, nội dung phƣơng pháp giáo dục đƣợc nêu Luật giáo dục (2005), sửa đổi, bổ sung 2009 Về mục tiêu chung giáo dục đƣợc quy định khoản nhƣ sau: “Mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, 95 Biểu đồ 3.3 So sánh kết mức độ nhận thức kỹ mềm HS lớp TN lớp ĐC 40 35 30 25 20 Thực nghiệm 15 Đối chứng 10 Tốt Khá TB Yếu 3.4.4 Đánh giá chung Qua kết thu đƣợc bảng trên, thấy mức độ nhận thức kỹ mềm khả lĩnh hội tri thức học sinh lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Điều chứng tỏ đối tƣợng học sinh với đặc điểm, trình độ tƣơng đƣơng ngang nhau, em học sinh nhóm thực nghiệm nắm kiến thức kỹ mềm sâu hơn, kết học tâp cao nhóm đối chứng Kết thực nghiệm quan trọng để đánh giá khả ứng dụng đề tài Do việc thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm quan trọng Để đánh giá tính khả thi đề tài, dựa vào nhận xét đánh giá kết kiểm tra HS việc nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm qua dạy thể nghiệm Vì thể nghiệm diễn thời gian ngắn, với số tiết, số lƣợng HS học có hạn nên kết thực nghiệm chƣa thể phản ánh hết mức độ việc rèn luyện kỹ mềm Vì chúng tơi không xem kết thực nghiệm sở để 96 khẳng định tính ƣu việt, khả thi giáo án thể nghiệm Mức độ khả thi giáo án thể nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ lực sƣ phạm GV, trình độ HS nhƣ phƣơng tiện dạy học nơi Nhìn chung giáo viên chọn dạy tiết thể nghiệm đối tƣợng HS có kiến thức tƣơng đối văn học, có khả cảm nhận có ý thức học tốt nên học khơng nặng nề khơ khan, ngƣợc lại tích cực, sơi Các em tỏ yêu thích học vừa chiếm lĩnh đƣợc văn vừa nắm đƣợc KNM cho thân Với nhận xét, đánh giá trên, bƣớc đầu khẳng định khả ứng dụng nguyên tắc, phƣơng pháp rèn luyện kỹ mềm qua dạy học văn học nƣớc đề xuất chƣơng 97 KẾT LUẬN Rèn luyện kỹ mềm cho học sinh THPT nhiệm vụ quan trọng cấp bách hệ thống giáo dục, thƣớc đo kết giáo dục Trong đó, mơn Ngữ văn nói chung, VHNN nói riêng đóng vai trị quan trọng Những kết rèn luyện KNM cho học sinh qua dạy học VHNN bao gồm nhiều nội dung phong phú, nhƣng kết đọng lại KNM lứa tuổi niên có tác dụng làm tảng để em phát triển hòa nhập vào đời sống xã hội, bối cảnh tồn cầu hóa ngày sâu sắc tồn diện nhƣ ngày Tích hợp rèn luyện kỹ mềm cho học sinh Trung học phổ thông qua dạy học văn học nƣớc ngồi việc làm có sở khoa học, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục nƣớc ta So với nhiều phân mơn khác chƣơng trình mơn văn trƣờng phổ thơng, phân mơn văn học nƣớc ngồi có đặc trƣng ƣu riêng Các văn văn học nƣớc ngồi đƣợc chọn học chƣơng trình THPT đƣợc tuyển chọn từ tác phẩm đặc sắc văn chƣơng nhân loại qua thời đại Ở khơng có giá trị thẩm mỹ, mà cịn chứa đựng nhiều giá trị có ý nghĩa cho sống ngƣời thời đại Những phong tục văn hóa, cách ứng xử, nghi thức giao tiếp, tìm thấy tác phẩm văn học nƣớc mà em đƣợc học Đó lợi để giáo viên tích hợp giáo dục kỹ mềm cho em qua dạy học văn học nƣớc Tuy nhiên, tích hợp gì? Tích hợp nhƣ nào? điều phụ thuộc vào ý thức, khả giáo viên điều kiên dạy, học nơi So với văn học Việt Nam, việc dạy, học văn học nƣớc ngồi trƣờng phổ thơng có ngun tắc, phƣơng pháp riêng, mà rõ dạy học qua văn dịch Ý thức điều cần thiết để định hƣớng phƣơng pháp giảng dạy phù hợp Qua đó, tích hợp kỹ mềm cho em cách hợp 98 lý, tránh áp đặt, khiên cƣỡng Những kỹ sinh hoạt nhóm, tranh luận, nêu vấn đề, giao tiếp, thuyết trình, qua học văn học nƣớc ngồi có nhiều khác biệt so với dạy học văn học Việt Nam Điều có lý khác biệt văn hóa, thói quen tâm lý dân tộc, thời đại khác Việc lồng ghép cung cấp kỹ mềm cho học sinh THPT cần ý đến tâm sinh lý lứa tuổi Để từ có định hƣớng cụ thể, rõ ràng qua dạy, học Có nhiều kỹ mềm đƣợc lồng ghép tích hợp qua dạy, học văn học nƣớc ngồi, song giáo viên cần phải biết lựa chọn thích hợp, tránh liên hệ tràn lan, xa rời nội dung học Một để giáo viên định hƣớng khả cần tích hợp dạy, học dựa vào đặc trƣng thể loại Nếu thơ trữ tình kỹ bộc lộ cảm xúc, văn xi kỹ giao tiếp, đối thoại, thể loại kịch kỹ nhập vai, giải tình huống, giúp em tự tin sống Những điều chúng tơi phân tích trình bày ba giáo án thực nghiệm Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của CNTT, dạy học văn học nƣớc ngồi trƣờng phổ thơng có nhiều thuận lợi Ứng dụng CNTT khơng có tác dụng hỗ trợ cho giáo viên giảng, mà cịn góp phần hình thành em thói quen, kỹ ứng dụng CNTT việc tìm kiếm tƣ liệu, hình ảnh, thiết kế trang blorg cá nhân Qua dạy, học kỹ ứng dụng CNTT, kỹ kết nối, em đƣợc bổ sung Cùng với việc ứng dụng CNTT dạy, học văn học nƣớc ngồi tổ chức hoạt động ngoại khóa, nhƣ: câu lạc bộ, sân khấu hóa tác phẩm, đọc thơ, Những hoạt động giúp em hứng thú học tập, có thêm nhiều kỹ mềm, nhƣ: kỹ diễn thuyết, kỹ tổ chức, đối thoại, làm việc nhóm, Hiệu phƣơng pháp phụ thuộc nhiều vào khả tổ chức, nhạy cảm phƣơng pháp giáo viên 99 Nghiên cứu phƣơng pháp rèn luyện KNM cho học sinh THPT qua dạy, học văn học nƣớc ngồi việc làm có ý nghĩa, lý luận thực tiễn Song vấn đề phức tạp Nó địi hỏi ngƣời thực phải có thời gian, điều kiện lực nghiên cứu, thực hành Thêm vào đó, việc đánh giá kết thực nghiệm cần phải đƣợc tiến hành nhiều địa bàn với đặc điểm vùng miền, khác nhau, không nhận thức mà thực hành Vì lẽ đó, chúng tơi ý thức đƣợc rằng, làm đƣợc luận văn kết bƣớc đầu, có tính gợi mở 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc (2008), Từ điển văn học nhà trường (văn học nước ngoài), Nxb Giáo dục Lê Huy Bắc (2009), Từ điển văn học nước ngồi, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình giáo dục kỹ sống trường THCS, Nxb Đại học sƣ phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 10, SGV, tập 1, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, SGV, tập 2, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Ngữ văn 12, SGV, tập 2, Nxb Giáo dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Giáo dục kỹ sống hoạt động Giáo dục lên lớp trường THCS, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Giáo dục kỹ sống môn GDCD trường THCS, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo dục giá trị kỹ sống cho học sinh phổ thông, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Nxb Giáo dục 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp11, Nxb Giáo dục 16 Lê Nguyên Cẩn (chủ biên) (2006), Tác giả tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 101 17 Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Trƣờng Lịch (Chủ biên) (2000), Văn học Nga, Nxb Giáo dục 18 Phạm Minh Diệu (2007), Thiết kế giảng, Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19 Phạm Minh Diệu (2008), Thiết kế giảng, Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Đào Xuân Dũng (2012), Giáo dục giới tính dành cho tuổi vị thành niên, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Khắc Đàm - Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10, Nxb Hà Nội 22 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 23 Nguyễn Văn Đƣờng (chủ biên) (2006), Thiết kế giảng, Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Hà Nội 24 Nguyễn Văn Đƣờng (chủ biên) (2011), Thiết kế giảng, Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Hà Nội 25 Nguyễn Văn Đƣờng (chủ biên) (2008), Thiết kế giảng, Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Hà Nội 26 Nguyễn Hải Hà (1996), Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hạnh (1986), "Tiếp cận sử thi Ramayana từ đặc trƣng thể loại", Tạp chí Văn học nước ngồi, (2) 28 Nguyễn Văn Hạnh (2010), "Rabindranath Tagore - Kiến trúc sƣ thời kỳ phục hƣng Ấn Độ", Nghiên cứu văn học, (4) 29 Nguyễn Văn Hạnh (2013), "Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động ngoại khóa dạy học văn học nƣớc ngồi trƣờng phổ thơng", Tạp chí khoa học, Đại học Hà Tĩnh, (1) 30 Tạ Đức Hiền (1998), Thơ văn nước ngồi trang sách phổ thơng trung học, Nxb Hải Phịng 102 31 Hồng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 32 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Thế giới 33 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2007), Dạy học Ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Đại học vinh 34 Nguyễn Văn Long (2009), Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam 35 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, Ngữ văn 10, Nxb Đại học sƣ phạm 36 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, Ngữ văn 11, Nxb Đại học sƣ phạm 37 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng, Ngữ văn 12, Nxb Đại học sƣ phạm 38 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử (2008), Hướng dẫn thực chương trình, SGK lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phan Trọng Luận (chủ biên) (1997), Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, tập 2, Nxb Giáo dục 40 Nhiều tác giả (2008), Thiết kế dạy Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục 41 Nhiều tác giả (2012), Kĩ giảng giải - Kĩ nêu vấn đề, Nxb Giáo dục Việt Nam 42 Nhiều tác giả (2009), Kĩ ngôn ngữ - Kĩ nâng cao hiệu học tập, Nxb Giáo dục Việt Nam 43 Nhiều tác giả (2009), Kĩ phản hồi - Kĩ luyện tập, Nxb Giáo dục Việt Nam 103 44 Nhiều tác giả (2009), Kĩ dẫn nhập - Kĩ kết thúc, Nxb Giáo dục Việt Nam 45 Nhiều tác giả, Các phương pháp dạy học hiệu (classroom instruction that works), Nxb Giáo dục, 2005 46 Lê Lựu Oanh - Phạm Đăng Dƣ, Lí luận văn học, Nxb Đại học Sƣ phạm, 2008 47 Nguyễn Dục Quang (2010), Hướng dẫn thực giáo dục kĩ sống cho học sinh phổ thông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 48 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Hà Nội 49 Lê Xuân Soan (chủ biên) (2006), Dạy học tác phẩm thơ Đường trường trung học sở trung học phổ thơng, Nxb Đại học quốc gia, Hồ Chí Minh 50 Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ sống, Nxb Giáo dục 51 Trần Đình Sử (2008), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 52 Robert J Marzano, Debra J Pickering- Jane E Pollock (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam 53 Nguyễn Chính Thành (2013 , “Rèn luyện kỹ mềm cho học sinh Trung học sở qua dạy học văn học nƣớc ngoài”, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh, (1) 54 Quách Tấn (1998), Thi pháp thơ Đường, Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh 55 Thuý Toàn (1996), Dịch văn học văn học dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Thuý Toàn (1999), Không phải riêng ai, Nxb Văn học Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây 57 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 58 Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lí học lao động, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Lƣơng Duy Thứ (chủ biên) (1999), Đại cương văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục 60 Lƣơng Duy Thứ (chủ biên) (2000), Văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục 61 Lƣu Đức Trung (chủ biên) (2002), Chân dung nhà văn giới (5 tập), Nxb Giáo dục, H 62 Lƣu Đức Trung (2003), Văn học Ấn Độ, Nxb Giáo dục 63 Lƣu Đức Trung (chủ biên) (2000), Từ điển tác giả tác phẩm văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục 64 Phùng Văn Tửu (2008), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục 65 Phùng Văn Tửu, Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân (2000), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục 66 Nguyễn Đình Vĩnh (2007 , "Tác động văn học Dịch trình đại hoá văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX", Tạp chí Văn học nước ngồi, (4) 67 Nguyễn Đình Vĩnh (2005 , "Văn học dịch - đối thoại văn học", Tạp chí Nghiên cứu văn học, (11) 68 Vụ Giáo dục trung học (2012), Hoạt động giáo dục giá trị sống kỹ sống cho học sinh trung học, Hà Nội 69 Nguyễn Văn Xô (Chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Trẻ 70 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 105 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGỒI (Dành cho giáo viên) Xin thầy/cô cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến việc rèn luyện kỹ mềm cho học sinh THPT qua dạy, học văn học nước ngồi (Thầy/cơ chọn khoanh trịn vào phương án lựa chọn Có thể lựa chọn nhiều phương án khác nhau).Ý kiến thầy/cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu chúng tơi, ngồi khơng sử dụng vào mục đích khác Trân trọng cảm ơn thầy/ Quan điểm thầy/ tính cần thiết việc rèn luyện kỹ mềm cho học sinh Trung học phổ thông? a Cần thiết c Rất cần thiết b Không cần thiết d Không thật cần thiết Thầy/ cô đánh giá nhƣ kỹ giao tiếp (bao gồm: lắng nghe; đặt câu hỏi; thuyết phục) học sinh Trung học phổ thông? a Tốt c Bình thƣờng b Khá d Yếu Thầy/ đánh giá kỹ làm việc nhóm học sinh Trung học phổ thông? a Tốt b.Khá b Trung bình c.Yếu Theo thầy/ cơ, phần văn học nƣớc ngồi có ƣu việc rèn luyện kỹ mềm cho học sinh? a Mở rộng tầm nhìn cho học sinh c.Giúp em tự tin giao tiếp b Có khả làm việc nhóm d Khả làm chủ cảm xúc 106 Thầy/ có thƣờng xun tích hợp rèn luyện kỹ mềm cho học sinh dạy học văn văn học nƣớc ngồi khơng? a Thƣờng xun c Khơng thƣờng xun b Khơng quan tâm Thầy/ có gặp khó khăn việc tích hợp rèn luyện kỹ mềm cho học sinh Trung học phổ thông qua dạy học văn học nƣớc ngoài? a Văn khó hiểu c Học sinh khơng học văn b Khơng nắm vững phƣơng pháp d Học sinh không quan tâm Theo thầy/ cô việc rèn luyện kỹ mềm cho học sinh Trung học phổ thông qua dạy học văn học nƣớc cần ý đến yếu tố sau đây? a Tâm lý lứa tuổi c Đặc tính vùng miền học sinh b Nhu cầu ngƣời học d Đặc trƣng thể loại văn Trong q trình tích hợp rèn luyện kỹ mềm cho học sinh Trung học phổ thông qua dạy học văn văn học nƣớc ngồi, thầy/ dựa sở nào? a Kinh nghiệm thân c Kinh nghiệm đồng nghiệp b Tham khảo tài liệu d Ngẫu hứng Theo thầy/ cô, phƣơng pháp sau có khả mang lại hiệu cao việc rèn luyện kỹ mềm cho học sinh Trung học phổ thông qua dạy học văn văn học nƣớc ngồi? a Phƣơng pháp thuyết trình c Phƣơng pháp vấn đáp, đàm thoại b Phƣơng pháp thảo luận nhóm d Tất phƣơng pháp 10 Đánh giá thầy/ cô khả tiếp nhận kỹ mềm học sinh Trung học phổ thông qua đọc hiểu văn văn học nƣớc ngoài? a Tốt c Khá b Trung bình d.Yếu Chữ ký, họ tên ngƣời trả lời (Xin ghi rõ nơi công tác) 107 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG MỀM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI (Dành cho học sinh) Em vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến việc rèn luyện kỹ mềm cho học sinh THPT qua dạy học văn học nƣớc Trân trọng cảm ơn cộng tác em! Em đƣợc nghe nói đến kỹ mềm dƣới mức độ nào? (Hãy đánh dấu chéo (X) vào ô mức độ tiếp nhận thông tin trƣớc câu trả lời) Mức độ tiếp nhận thông tin Thông tin Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa KN tự nhận thức KN ứng phó với căng thẳng KN giao tiếp KN lắng nghe tích cực KN giải mâu thuẫn KN hợp tác KN bày tỏ cảm thông chia sẻ KN giải vấn đề KN định Theo em, kỹ mềm quan trọng với sống thân em? a Kỹ tự nhận thức b Kỹ giao tiếp c Kỹ hợp tác d Kỹ bày tỏ cảm thông chia sẻ e.Tất kỹ 108 Em đánh giá kỹ mềm theo mức độ sau? a Thấp c Trung bình b Tốt d Rất tốt Theo em, học sinh có kỹ mềm tốt học sinh sẽ? a Học giỏi b Sẽ có sống tự tin, vui vẻ thoải mái c Hoạt động phong trào tốt d Đƣợc ngƣời yêu mến e Tất ý kiến Theo em, hình thức lớp học sau có hiệu việc rèn luyện kỹ mềm cho học sinh? a.Lớp học truyền thống, nghe giảng, đặt câu hỏi b Lớp học truyền thống có kết hợp máy chiếu projector c.Lớp học có thiết bị hỗ trợ (giấy bút, tranh ảnh, mơ hình) d.Lớp học giáo viên tƣơng tác liên tục với học sinh Theo em, nguyên nhân khiến học sinh Trung học phổ thông thiếu kỹ mềm? a Học sinh học nhiều b Học sinh không quan tâm đến kỹ mềm c Thầy/ khơng có ý thức rèn luyện kỹ mềm cho học sinh d Tất lý Theo em, qua đọc hiểu văn văn học nƣớc ngồi tích lũy thêm kỹ mềm khơng? a Có b Khơng Khó khăn em đọc hiểu văn văn học nƣớc ngồi gì? a Văn khó hiểu c Thầy/ cô dạy không hào hứng b Khác lạ văn hóa, lịch sử d Thiếu tƣ liệu tham khảo 109 Theo em, hoạt động sau dạy học văn học nƣớc ngồi có khả rèn luyện kỹ mềm cho học sinh? a Lồng ghép, tích hợp qua thuyết trình thầy/ b Sinh hoạt nhóm c Câu lạc văn học d Tham gia diễn đàn văn học mạng 10 Theo em, nguyên nhân sau dẫn đến việc rèn luyện kỹ mềm qua dạy học văn học nƣớc cho học sinh Trung học phổ thông chƣa tốt? a Giáo viên chƣa lồng ghép rèn luyện kỹ mềm qua đọc hiểu văn b Học sinh không ý học tập c Chƣa có chuẩn kiến thức kỹ mềm cho học sinh Trung học phổ thông Họ tên học sinh: .Lớp Trường ... hợp rèn luyện KNM cho học sinh THPT qua dạy học văn học nƣớc ngồi Khơng thƣờng xun tích hợp rèn luyện KNM cho học sinh THPT qua dạy học văn học nƣớc ngồi Khơng quan tâm tích hợp rèn luyện KNM cho. .. thực tiễn để tích hợp rèn luyện kỹ mềm cho học sinh THPT qua dạy học văn học nƣớc Thứ hai, đề xuất số nguyên tắc, phƣơng pháp rèn luyện kỹ mềm cho học sinh THPT qua dạy học văn học nƣớc Thứ ba, sở... thực, phù hợp việc rèn luyện kỹ mềm cho học sinh THPT qua dạy học văn học nƣớc 38 Chƣơng MỘT SỐ NGUYÊN TẮC, PHƢƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KNM CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN HỌC NƢỚC NGOÀI 2.1 Những

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các văn bản VHNN trong Chƣơng trình cơ bản - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
Bảng 1.1. Các văn bản VHNN trong Chƣơng trình cơ bản (Trang 31)
Bảng 1.2. Các văn bản VHNN trong Chƣơng trình nâng cao - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
Bảng 1.2. Các văn bản VHNN trong Chƣơng trình nâng cao (Trang 33)
17 Người trong bao 112 A.P.Sê-khốp Nga X 18 Tôi yêu em 11 2 A.X. Pu -skin Nga X  - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
17 Người trong bao 112 A.P.Sê-khốp Nga X 18 Tôi yêu em 11 2 A.X. Pu -skin Nga X (Trang 34)
Bảng 1.4. Mức độ tiếp nhận thông tin KNM của HS THPT - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
Bảng 1.4. Mức độ tiếp nhận thông tin KNM của HS THPT (Trang 36)
Qua bảng thống kê có thể thấy, mức độ nhận thức về KNM của học sinh  không  giống  nhau - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
ua bảng thống kê có thể thấy, mức độ nhận thức về KNM của học sinh không giống nhau (Trang 37)
Bảng 1.5. Mức độ hiểu biết về KNM của HS (%) - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
Bảng 1.5. Mức độ hiểu biết về KNM của HS (%) (Trang 37)
Bảng 1.7. Nhận thức của học sinh về tác dụng của việc đƣợc trang bị KNM (%)  - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
Bảng 1.7. Nhận thức của học sinh về tác dụng của việc đƣợc trang bị KNM (%) (Trang 38)
Bảng 1.8. Nguyên nhân học sinh THPT thiếu KNM (%) - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
Bảng 1.8. Nguyên nhân học sinh THPT thiếu KNM (%) (Trang 39)
Bảng 1.9. Nhận thức của giáo viên về tính cần thiết của việc rèn luyện KNM cho học sinh THPT   - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
Bảng 1.9. Nhận thức của giáo viên về tính cần thiết của việc rèn luyện KNM cho học sinh THPT (Trang 40)
Bảng 1.11. Phƣơng pháp rèn luyện KNM cho học sinh THPT đƣợc giáo viên sử dụng   - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
Bảng 1.11. Phƣơng pháp rèn luyện KNM cho học sinh THPT đƣợc giáo viên sử dụng (Trang 41)
Bảng 1.12. Cơ sở để giáo viên vận dụng biện pháp rèn luyện KNM cho học sinh THPT  - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
Bảng 1.12. Cơ sở để giáo viên vận dụng biện pháp rèn luyện KNM cho học sinh THPT (Trang 42)
Bảng 1.13. Quan điểm của giáo viên về khả năng của văn học nƣớc ngoài trong việc rèn luyện KNM cho học sinh THPT  - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
Bảng 1.13. Quan điểm của giáo viên về khả năng của văn học nƣớc ngoài trong việc rèn luyện KNM cho học sinh THPT (Trang 43)
Bảng 1.15 .Ý thức rèn luyện KNM cho học học sinh THPT qua dạy học văn bản văn học nƣớc ngoài của giáo viên  - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
Bảng 1.15 Ý thức rèn luyện KNM cho học học sinh THPT qua dạy học văn bản văn học nƣớc ngoài của giáo viên (Trang 44)
Bảng thống kê danh sách các lớp học và các giáo viên tham gia dạy đối chứng và thực nghiệm  - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
Bảng th ống kê danh sách các lớp học và các giáo viên tham gia dạy đối chứng và thực nghiệm (Trang 73)
thiền sư). Hình ảnh một nhành mai nở lúc xuân tàn hoa rụng có ý nghĩa gì? - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
thi ền sư). Hình ảnh một nhành mai nở lúc xuân tàn hoa rụng có ý nghĩa gì? (Trang 75)
+ Hình ảnh bạn rõ hơn - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
nh ảnh bạn rõ hơn (Trang 78)
* 6 lời thoại đầu, về hình thức là những lời thoại của từng ngƣời. Họ nói về nhau  chứ không nói với  nhau-> lời độc thoại  nội  tâm  bày  tỏ  nỗi  lòng  suy  nghĩ  của  nhân vật - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
6 lời thoại đầu, về hình thức là những lời thoại của từng ngƣời. Họ nói về nhau chứ không nói với nhau-> lời độc thoại nội tâm bày tỏ nỗi lòng suy nghĩ của nhân vật (Trang 84)
II. Đọc- hiểu văn bản 1. Hình thức các lời thoại  - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
c hiểu văn bản 1. Hình thức các lời thoại (Trang 84)
Bảng 3.1. Bảng kết quả điểm số bài kiểm tra KNM của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
Bảng 3.1. Bảng kết quả điểm số bài kiểm tra KNM của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 98)
Bảng 3.2. Mức độ nhận thức KNM của H Sở lớp TN và lớp ĐC - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
Bảng 3.2. Mức độ nhận thức KNM của H Sở lớp TN và lớp ĐC (Trang 99)
Bảng 3.3. Bảng kết quả điểm số bài kiểm tra kỹ năng mềm của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
Bảng 3.3. Bảng kết quả điểm số bài kiểm tra kỹ năng mềm của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 100)
Bảng 3.4. Mức độ nhận thức KNM của H Sở lớp TN và lớp ĐC - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
Bảng 3.4. Mức độ nhận thức KNM của H Sở lớp TN và lớp ĐC (Trang 101)
Bảng 3.5. Bảng kết quả điểm số bài kiểm tra KNM của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng  - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
Bảng 3.5. Bảng kết quả điểm số bài kiểm tra KNM của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 102)
Qua bảng phân phối tần số điểm, chúng tôi đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kỹ năng mềm phản ánh qua bảng dƣới đây:   - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
ua bảng phân phối tần số điểm, chúng tôi đánh giá mức độ nhận thức của học sinh về các kỹ năng mềm phản ánh qua bảng dƣới đây: (Trang 102)
Qua kết quả thu đƣợc ở các bảng trên, chúng tôi thấy mức độ nhận thức kỹ năng mềm và khả năng lĩnh hội tri thức của học sinh lớp thực nghiệm tốt  hơn  ở  lớp  đối  chứng - Rèn luyện kĩ năng mềm cho học sinh thpt qua dạy học văn học nước ngoài
ua kết quả thu đƣợc ở các bảng trên, chúng tôi thấy mức độ nhận thức kỹ năng mềm và khả năng lĩnh hội tri thức của học sinh lớp thực nghiệm tốt hơn ở lớp đối chứng (Trang 103)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w