Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - TRẦN THỊ LAN RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 60 14 01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẠNH Nghệ An, 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số vấn đề hữu quan 1.1.1 Khái niệm nhóm 1.1.2 Một số kỹ thiết yếu học sinh Trung học phổ thông 11 1.1.3 Làm việc nhóm – kỹ quan trọng giới trẻ xu hội nhập quốc tế 15 1.2 Cơ sở lý luận dạy học theo nhóm theo hướng rèn luyện kỹ cho học sinh 17 1.2.1 Cơ sở tâm lý học 17 1.2.2 Cơ sở giáo dục học 18 1.2.3 Cơ sở kinh tế xã hội 19 1.2.4 Phân môn văn học nước ngồi chương trình THPT với việc thực mục tiêu giáo dục 20 1.3 Rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh THPT - thực trạng, nguyên nhân 26 1.3.1 Nhận thức, đánh giá giáo viên học sinh kỹ LVN 26 1.3.2 Nguyên nhân thực trạng 31 Chương NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM CHO HỌC SINH THPT TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI 38 2.1 Tầm quan trọng kỹ LVN yêu cầu cần có rèn luyện kỹ LVN qua dạy học VHNN 39 2.1.1 Tầm quan trọng kỹ LVN 39 2.1.2 Những yêu cầu chủ yếu việc rèn luyện kỹ LVN 40 2.2 Một số nguyên tắc rèn luyện kỹ LVN qua dạy học văn học nước trường THPT 45 2.2.1 Bám sát mục tiêu việc rèn luyện kĩ 45 2.2.2 Bám sát thực tế 47 2.2.3 Vận dụng linh hoạt, sáng tạo hình thức dạy học 49 2.2.4 Kết hợp rèn luyện kĩ làm việc nhóm với việc rèn luyện kĩ khác 54 2.3 Phương pháp rèn luyện kĩ LVN qua dạy học VHNN trường Trung học phổ thông 56 2.3.1 Tích hợp đọc hiểu văn văn học nước 56 2.3.2 Định hướng thảo luận nhóm theo vấn đề gợi mở 58 2.3.3 Tổ chức ngoại khóa văn học nước ngồi 60 2.3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin kết nối nhóm học tập theo số chủ đề gợi mở 63 Chương 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mô tả thực nghiệm 67 3.1.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 67 3.1.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 68 3.1.3 Thời gian thực nghiệm 69 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 69 3.2.1 Giáo án TN1: 69 3.2.2 Giáo án TN 2: 79 3.2.3 Giáo án TN 3: 85 3.3 Tiến trình thực nghiệm 93 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 95 3.4.1 Kết định tính 95 3.4.2 Kết định lượng 96 3.4.3 Đánh giá chung 102 3.4.4 Kết luận thực nghiệm 103 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HĐNK : Hoạt động ngoại khóa HS : Học sinh LVN : Làm việc nhóm NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm VHNN : Văn học nước DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Trang Bảng 1.1 Các văn VHNN Chương trình 20 Bảng 1.2 Các văn VHNN Chương trình nâng cao 23 Bảng 1.3 Bảng tổng hợp số lượng văn văn học nước ngồi Chương Chương trình nâng cao 24 Bảng 1.4 Nhận thức GV mức độ hiệu việc rèn luyện kỹ LVN cho học sinh THPT qua dạy học VHNN 26 Bảng 1.5 Quan điểm giáo viên khả văn học nước việc rèn luyện kỹ LVN cho học sinh THPT 27 Bảng 1.6 Đánh giá giáo viên khả sử dụng kỹ xã hội HS THPT 27 Bảng 1.7 Mức độ tiếp nhận thông tin kỹ LVN HS THPT 28 Bảng 1.8 Nhận thức học sinh mức độ quan trọng kỹ LVN (%) 29 Bảng 1.9 Nhận thức học sinh tác dụng việc trang bị kỹ LVN (%) 30 Bảng 1.10 Ý thức rèn luyện KNM cho học học sinh THPT qua dạy học văn văn học nước giáo viên 33 Bảng 1.11 Phương pháp rèn luyện kỹ LVN cho học sinh THPT giáo viên sử dụng 32 Bảng 1.12 Cơ sở để giáo viên tích hợp rèn luyện kỹ LVN cho học sinh THPT qua dạy học VHNN 34 _Toc458367622 Bảng 1.13 Những yếu tố ý rèn luyện kỹ LVN cho học sinh THPT qua dạy học VHNN 33 Bảng 1.14 Nguyên nhân học sinh THPT thiếu kỹ LVN (%) 34 Bảng 1.15 Mục tiêu mà học sinh hướng tới tham gia làm việc nhóm 35 Bảng 1.16 Khó khăn học sinh đọc hiểu văn VHNN 36 Bảng 3.1 Thống kê danh sách lớp học GV tham gia giảng dạy đối chứng thực nghiệm 68 Bảng 3.2 Bảng kết điểm số kiểm tra kỹ LVN học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 97 Bảng 3.3 Mức độ nhận thức kỹ LVN HS lớp TN lớp ĐC 97 Bảng 3.4 Bảng kết điểm số kiểm tra kỹ LVN học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 99 Bảng 3.5 Mức độ nhận thức LVN HS lớp TN lớp ĐC 99 Bảng 3.6 Bảng kết điểm số kiểm tra Kỹ LVN học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 100 Bảng 3.7 Mức độ nhận thức kỹ LVN HS lớp TN lớp ĐC 101 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1 So sánh kết mức độ nhận thức kỹ LVNcủa HS lớp TN lớp ĐC 98 Biểu đồ 3.2 So sánh kết mức độ nhận thức kỹ LVN HS lớp TN lớp ĐC 100 Biểu đồ 3.3 So sánh kết mức độ nhận thức kỹ LVN HS lớp TNvà lớp ĐC 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong xu hội nhập giới hiệnđại, người phải động, linh hoạt có khả phối hợp tương tác công việc Kỹ làm việc nhóm, trở thành kỹ tối cần thiết giới trẻ, cần trang bị từ cịn học tậpở nhà trường phổ thơng 1.2 Trung học phổ thơng cấp học mang tính lề, mở hội thách thức cho em sau kết thúc chương trình phổ thơng Những đường phía trước em (họcđại học, cao đẳng, học nghề, làm) cần kỹ bản, như: kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ giải xung đột, kỹ chia sẻ trách nhiệm, kỹ thuyết trình, Rèn luyện, nâng cao kỹ cho học sinh trung học phổ thơng, việc làm cần thiết, hữuích phải thực cách liên tục, thường xun, có phương pháp qua trình dạy học phân mơn, có mơn Ngữ văn 1.3 Kỹ làm việc nhóm kỹ tương tác thành viên nhóm nhằm thúc đẩy hiệu công việc, phát triển tiềm tất thành viên So với phân môn chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng, văn học nước ngồi có đặcđiểm vàưu riêng việc rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh Tuy nhiên, nay, việc nghiên cứu cách đầyđủ, hệ thống điều chưa chúýđúng mức 1.4 Từ nhận thực đây, thực đề tàiRèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh Trung học phổ thông qua dạy học văn học nước làm luận văn Thạc sĩ với mong muốn đề xuất số vấn đề lý thuyết giảipháp thực hành rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh qua dạy học văn học nước 2 Lịch sử vấn đề Rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh việc làm cần thiết, giúp em bộc lộ khả thân, hình thành khả tư duy, hợp tác,trao đổi,chia sẻ học hỏi lẫn Qua phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo học sinh trình khám phá tri thức Đặc biệt, có khả giúp em ứng xử khéo léo trước tình sống.Vấn đềđã thu hút quan tâm giới nghiên cứu giáo dụcở nước Trong phạm vi quan tâm đề tài nguồn tư liệu bao quát được, điểm qua số viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong bàiDạy học nhóm-phương pháp dạy học tích cực đăng tạp chí giáo dục số 171 năm 2007,Nguyễn Trọng Sửu viết: “Mục đích dạy học nhóm thơng qua cộng tác thực nhiệm vụ học tập nhằm phát triển tính tự lực, sáng tạo lực xã hội, đặc biệt khả cộng tác làm việc,thái độ đoàn kết học sinh”[32;21] Cùng bàn vấn đề này, song hướng nhìn khác, Ngơ Thị Thu Dung Một số vần đề lý luận kỹ học theo nhóm học sinh (Tạp chí giáo dục số 46/2002 ) cho rằng: “Để tổ chức hoạt động học,không sử dụng phương pháp nhận thức-học tập,mà cần phối hợp phương pháp giao tiếp,hợp tác môi trường xã hội thu nhỏ nhằm giúp học sinh giải nhiệm vụ học tập cách hiệu Học sinh khơng hình thành tri thức phẩm chất trí tuệ mà cịn cần có lĩnh giải vấn đề mơi trường xã hội thu nhỏ Sau học sinh có khả thích ứng nhanh với hoạt động thực tiễn xã hội.”[4;10] Năm 2001, Tạp chí giáo dục số 8, Lê Thanh Oai đăng bàiSử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh dạy học.Ông viết: "Nghệ thuật làm nảy sinh câu hỏi,hay đặt câu hỏi làm cho câu hỏi trở thành động lực tâm lý nội người hỏi Chỉ xuất hoạt động tìm lời giải Đến lượt mình, hoạt động tìm lời giải chứa kỹ năng,thao tác logic nghiên cứu Lời giải chủ thể tìm theo cách phản ánh tổ hợp trình độ hiểu,nhận thức,kỹ phân tích,tổng hợp,khái quát,thái độ vận dụng sáng tạo.”[29;30] Trần Bá Hoành Đổi phương pháp dạy học,chương trình sách giáo khoa viết “Thông qua hoạt động tập thể nhóm/lớp,các ý kiến,quan niệm cá nhân điều chỉnh qua đó,người học nâng lên trình độ Hoạt động tập thể làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác,nhất lúc giải vấn đề gay cấn,lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hồn thành cơng việc Trong hoạt động tập thể,tính cách,năng lực cá nhân uốn nắn,bộc lộ,phát triển tình bạn,ý thức tổ chức kỷ luật,tương trợ lẫn nhau, ý thức cộng đồng.”[14;51] Nhóm tác giả Robert J.Marzano - Debra J.Pickering - Jane E.Pollock Các phương pháp dạy học hiệu Nguyễn Hồng Vân dịch, chương Học theo nhóm, yếu tố học theo nhóm,đó kỹ nhóm nhỏ cá nhân với nhau, bao gồm:giao lưu,tin tưởng,có trí đường hướng,cùng định giải mâu thuẫn Đặc biệt này,các tác giả đưa câu chuyện thú vị nhằm chứng minh tínhhiệu việc dạy học theo phương pháp này,thơng qua giáo viên hình thành học sinh kỹ xã hội,giải vấn đề,thuyết trình,tự đánh giá, Trong Lý luận dạy học đại (cơ sở đổi mục tiêu,nội dung phương pháp dạy học) tác giả Berndmeier - Nguyễn văn Cường viết Các tác giả cho thấy lưc hình thành qua phương pháp dạy học nhóm, như: phát huy tính tích cực,tự lực tính trách nhiệm học sinh;phát triển lực cộng tác làm việc, như:tinh thần đồng đội,sự quan tâm đến người khác khoan dung;phát triển lực giao tiếp:biết lắng nghe,chấp nhận phê phán ý kiến người khác,biết trình bày,bảo vệ ý kiến 102 Biểu đồ 3.3 So sánh kết mức độ nhận thức kỹ LVN HS lớp TN lớp ĐC 3.4.3 Đánh giá chung Qua kết thu bảng trên, trước hết nhận thấy mức độ nhận thức kỹ LVN khả lĩnh hội tri thức học sinh lớp thực nghiệm(TN) tốt lớp đối chứng(ĐC) Cụ thể, khả nhận thức kỹ LVN khối 12 nhóm đối chứng nằm mức độ tốt chiếm 16,2% nhóm thực nghiệm chiếm tới 26,2%; mức độ yếu 18,8(ĐC) - 12,5(TN) hay khối 11 nhận thức mức độ yếu 13,9(TN) – 20,8(ĐC); mức độ tốt 25 (TN) – 18,1 (ĐC) Để đánh giá tính khả thi, khả ứng dụng đề tài, dựa vào việc đánh giá kết kiểm tra HS nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm qua dạy thể nghiệm Giờ thể nghiệm diễn thời gian ngắn, với số tiết, số lượng HS học có hạn nên kết thực nghiệm chưa thể phản ánh hết mức độ việc rèn luyện kỹ LVN Vì chúng tơi khơng hồn tồn xem kết thực nghiệm sở để khẳng định tính ưu việt, khả thi giáo án thể nghiệm Mức độ khả thi 103 giáo án thể nghiệm phụ thuộc vào nhiều yếu tố lực sư phạm GV, trình độ, ý thức học tập HS sở vật chất,phương tiện dạy học trường học Nhìn chung vìlà tiết dạy thể nghiệm nên GV phép chọn dạy lớp, đối tượng HS có đam mê văn chương, có kiến thức tốt văn học, đồng thời có ý thức tích cực, tự giác cao nên học diễn sôi nổi, không nhàm chán, thu hút ý, hăng say học tập em Học sinh cảm thấy hào hứng qua học em không học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ ích văn học mà bên cạnh trau dồi kỹ sống quan trọng cho sống 3.4.4 Kết luận thực nghiệm Từkết thực nghiệm qua tiết dạy thực nghiệm kết làm học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm, đồng thời qua điều tra, quan sát hoạt động học tập học sinh, rút kết luận sau: - Việc hướng dẫn, tổ chức dạy học rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh trung học phổ thơng qua dạy học văn học nước ngồi đem lại hiệu thiết thực áp dụng vào thực tiễn, chênh lệch kết hai đối tượng thực nghiệm đối chứng nhiều cho thấy tác động tích cực - Q trình thực nghiệm địi hỏi phải có cơng phu, kỹ lưỡng từ việc xác định đối tượng, địa bàn soạn giáo án, đề kiểm tra thực nghiệm GV phải chuản bị cách khoa học nội dung liên quan đến học phải có cách tổ chức thật hợp lí - Cần phối hợp nhiều phương pháp dạy học phù hợp với học, đối tượng học sinh nhằm phát huy tính tích cực chủ động học tập em KẾT LUẬN 104 Rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh trung học phổ thơng qua mơn học nói chung, qua dạy học văn học nước ngồi nói riêng việc làm cần thiết, có tác dụng lớn cho sống sau em Trong xu thếhội nhập ngày nay, kĩ làm việc nhóm địi hỏi khơng thể thiếu, tổng hợp nhiều kỹ khác nhau, như: kỹ lắng nghe, kỹ hợp tác chia sẻ, kỹ tìm kiếm xử lý thông tin, kỹ thảo luận, Thông qua trình làm việc nhóm em phần tự tích lũy cho kỹ năng, điều bổ ích Tích hợp rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh trung học phổ thơng qua dạy học văn họcnước ngồi hồn tồn có tính khả thi Những tác phẩm lựa chọn đưa vào chương trình tác phẩm tiếng bậc thầy văn chương, chứa đựng nét văn hóa tiêu biểu đất nước Khi tiếp cận tác phẩm học sinh thêm nhiều kiến thức lạ, nét đặc sắc nhiều văn hóa khác giới mà cịn trau dồi cho nhân cách, phẩm chất cao đẹp, cách ứng xử qua nhân vật, người tác phẩm học Để triển khai đề tài chúng tơi tìm hiểu nhiều cơng trình lý luận bàn vấn đề làm việc nhóm Chúng tiến hành điều tra thực trạng việc rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh trung học phổ thông qua dạy học văn học nước địa bàn Nghệ An Hà Tĩnh với trường: Nhgi Lộc 5, Phan Đình Phùng, Lê Qúy Đôn Từ khoa học xác lập, nêu số nguyên tắc cho giáo viên tiến hành rèn luyện Từ đó, đề xuất phương pháp, biện pháp dạy học cụ thể, như: tích hợp đọc hiểu văn văn học nước ngồi; định hướng thảo luận nhóm theo vấn đề gợi mở, tổ chức ngoại khóa văn học nước ngồi; ứng dụng cơng nghệ thơng tin kết nối nhóm học tập theo số chủ đề gợi mở 105 Cùng với việc đề phương pháp, giải pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm dạy thực nghiệm đối chứng số tiết khối lớp 10, 11, 12; kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm giáo viên kết đạt học sinh qua kiểm tra Kết thực nghiệm cho thấy cần thiết việc rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh Với mong muốn đề tài vận dụng vào thực tế, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: - Đối với giáo viên, ngồi vốn kiến thức tích lũy theo thời gian trình học tập làm việc, cần có phương pháp sư phạm hợp lý việc rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh, học sinh thuộc nhiều vùng miền khác nhau, có tâm lý lứa tuổi không giống nhau, thể loại có đặc trưng khác Vì muốn việc rèn luyện đạt hiệu cao đòi hỏi người giáo viên phải linh hoạt việc vận dụng phương pháp vào trình dạy học - Đối với nhà trường, xem chuyên đề rèn luyện kỹ cho GV HS Có thể nói với kết thu trên, đề tài thực đạt mục tiêu đề Song đề tài mở, phức tạp, địi hỏi người thực phải có thời gian, điều kiện, lực lý thuyết lẫn thực hành, gìđạt luận văn kết nghiên cứu bươc đầu vấn đề phức tạp, tiềmẩn nhiều khó khăn TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Berndmeier – Nguyễn Văn Cường(2014), Lý luận dạy học đại – sở đổi mục tiêu,nội dung phương pháp dạy học,Nxb Đại học sư phạm Đoàn Thụy Bảo Châu(2010), Hoạt động ngoại khóa văn học trường trung học phổ thơng, luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Sử khiết Doanh – Lưu Tiểu Hòa(2009), Kỹ giảng giải, kỹ nêu vấn đề(Đặng Thị Anh Đào dịch), Nxb Giáo dục, Việt Nam Ngô Thị Thu Dung(2002), Một số vấn đề lý luận kỹ học theo nhóm học sinh, Tạp chí giáo dục, số 46 Nguyễn Văn Đường(2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Hà Nội Nguyễn Văn Đường(2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Hà Nội Nguyễn Văn Đường(2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Hà Nội Nguyễn Văn Đường(2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Hà Nội Nguyễn Văn Đường(2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Hà Nội 10.Nguyễn Văn Đường(2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Hà Nội 11.Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi(đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 12.Nguyễn Đình Hiếu(2011), Dạy học tác phẩm nước ngồi chương trình Ngữ văn THCS(khảo sát địa bàn huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh), Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Vinh 107 13.Nguyễn Trọng Hoàn(2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục 14.Trần Bá Hoành(2010), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm 15.Nguyễn Thị Hồng, Thực trạng phương pháp rèn luyện kỹ sống cho học sinh môn Ngữ văn trường THPT Thanh Bình, Sáng kiến kinh nghiệm 16.Lê Thiết Hùng(2014), Rèn luyện kỹ mềm cho học sinh THPT qua dạy học văn học nước ngoài, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Nghệ An 17.Hoàng Thị Huyền(2012), Tìm hiểu văn học nước ngồi sách giáo khoa Ngữ văn THPT(bộ bản), Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Cần Thơ 18.Nguyễn Kỳ(1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19.Nguyễn Thị Lan(2010), Văn học nước nhà trường, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20.Phan Trọng Luận(Tổng Chủ Biên, 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Trọng Luận(Tổng Chủ Biên, 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22.Phan Trọng Luận(Tổng Chủ Biên, 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận(Tổng Chủ Biên, 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24.Phan Trọng Luận(Tổng Chủ Biên, 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 25.Phan Trọng Luận(Tổng Chủ Biên, 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử(2008), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục 27.Phan Trọng Luận – Trương Dĩnh – Nguyễn Thanh Hùng – Trần Thế Phiệt(2001), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 28.Bùi Thế Nhưng, Phát huy khả phản biện học sinh THPT dạy học văn, trường THPT Trần Hưng Đạo – Tiên Lữ, Sáng kiến kinh nghiệm 29.Lê Thanh Oai(2001), Sử dụng câu hỏi để phát huy tính tích cực học sinh dạy học, Tạp chí giáo dục,số 30.Nguyễn Thị Oanh(2007),Làm việc theo nhóm,Nxb trẻ 31.Robert J.marzano – Debra J.pickering – Jane E.pollock(2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả( Nguyễn Hồng Vân dịch), Nxb Giáo dục 32.Nguyễn Trọng Sửu(2007), Dạy học nhóm – phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí giáo dục,số 171 33.Đỗ Ngọc Thống, (2006),Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34.Trần Thị Thục(2012), Tổ chức hoạt động nhóm cho học sinh đọc hiểu văn trường phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Nghệ An 35.Nguyễn Cảnh Toàn(chủ biên, 2002), học dạy cách tự học, Nxb Đại học sư phạm 36.Nguyễn Thị Trí(2014), Tổ chức hoạt động đối thoại đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường THPT,Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Nghệ An 109 37.Trường đại học Vinh(2013), Chuyên đề bồi dưỡng đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá cho giáo viên bổ túc trung học phổ thông Dự án phát triển giáo viên THPT TCCN,Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Văn Tươi(2008), Vận dụng hình thức thảo luận nhóm nhằm nâng cao hiệu dạy học tác phẩm văn chương trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Long Xuyên 39.Phùng Văn Tửu(2003), Cảm thụ giảng dạy văn học nước ngoài, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40.www.bemecmedia.vn 41.www.carelink.vn 42.www.kynangsong.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (Dành cho giáo viên) Xin thầy/cơ cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến việc rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh THPT qua dạy, học văn học nước ngồi (Thầy/cơ chọn khoanh trịn vào phương án lựa chọn Có thể lựa chọn nhiều phương án khác nhau).Ý kiến thầy/cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu chúng tơi, ngồi khơng sử dụng vào mục đích khác Trân trọng cảm ơn thầy/ cô Quan điểm thầy/ tính cần thiết việc rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh Trung học phổ thông? a Cần thiết c Rất cần thiết b Không cần thiết d Không thật cần thiết Thầy/ cô đánh giá khả sử dụng kỹ xã hội học sinh Trung học phổ thơng? a Tốt c Trung bình b Khá d.Yếu Theo thầy/ cơ, phần văn học nước ngồi có ưu việc rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh? a Mở rộng tầm nhìn cho học sinh b Khả làm chủ cảm xúc c Giúp em tự tin giao tiếp d Tất a,b,c Thầy/ có thường xuyên rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh dạy học văn văn học nước ngồi khơng? a Thường xun c Khơng thường xun b Khơng quan tâm Thầy/ có gặp khó khăn việc rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh Trung học phổ thông qua dạy học văn học nước ngồi? a Văn khó hiểu c Học sinh không học văn b Không nắm vững phương pháp d Học sinh không quan tâm Theo thầy/ việc rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh Trung học phổ thông qua dạy học văn học nước cần ý đến yếu tố sau đây? a Tâm lý lứa tuổi b Nhu cầu người học c Đặc tính vùng miền học sinh d Đặc trưng thể loại văn Trong q trình rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh Trung học phổ thông qua dạy học văn văn học nước ngồi, thầy/ dựa sở nào? a Kinh nghiệm thân c Kinh nghiệm đồng nghiệp b Tham khảo tài liệu d Ngẫu hứng Theo thầy/ cô, phương pháp sau có khả mang lại hiệu cao việc rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh Trung học phổ thông qua dạy học văn văn học nước ngoài? a Tổ chức hoạt động ngoại khóa c Thảo luận nhóm theo vấn đề gợi mở b Ứng dụng cộng nghệ thông tin d Tất phương pháp Đánh giá thầy/ cô mức độ hiệu việc rèn luyện kĩ làm việc nhóm cho học sinh trung học phổ thơng qua dạy học văn học nước ngồi? a Cao b Trung bình c Thấp 10 Đánh giá thầy/ cô khả tiếp nhận kỹ làm việc nhóm học sinh Trung học phổ thơng qua đọc hiểu văn văn học nước ngoài? a Tốt c Khá b Trung bình d.Yếu Chữ ký, họ tên người trả lời (xin ghi rõ nơi công tác) PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI (Dành cho học sinh) Em vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến việc rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh THPT qua dạy học văn học nước Trân trọng cảm ơn cộng tác em! Em nghe nói đến kỹ làm việc nhóm mức độ nào? (Hãy đánh dấu chéo (X) vào ô mức độ tiếp nhận thông tin trước câu trả lời) Mức độ tiếp nhận thông tin Thông tin Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng KN lắng nghe tích cực KN thảo luận KN giải vấn đề KN giải mâu thuẫn KN hợp tác – chia sẻ KN tìm kiếm xử lí thơng tin KN thuyết trình KN đánh giá Theo em, kỹ làm việc nhóm quan trọng với sống thân em? a Kỹ lắng nghe tích cực b Kỹ giải vấn đề c Kỹ hợp tác – chia sẻ d Kỹ đánh giá e.Tất kỹ 3.Em đánh giá kỹ làm việc nhóm theo mức độ sau? a Thấp c Trung bình b Tốt d Rất tốt Theo em, học sinh có kỹ làm việc nhóm tốt học sinh sẽ? a Học giỏi b Sẽ có sống tự tin, vui vẻ thoải mái c Hoạt động phong trào tốt d Được người yêu mến e Tất ý kiến Em có thường xun tham gia làm việc nhóm khơng? a Thường xuyên c Không b Thỉnh thoảng Theo em, nguyên nhân khiến học sinh Trung học phổ thơng thiếu kỹ làm việc nhóm? a Học sinh học nhiều b Học sinh không quan tâm đến kỹ làm việc nhóm c Thầy/ khơng có ý thức rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh d Tất lý Theo em, qua đọc hiểu văn văn học nước ngồi tích lũy thêm kỹ làm việc nhóm khơng? a Có b Khơng Khó khăn em đọc hiểu văn văn học nước ngồi gì? a Văn khó hiểu c Thầy/ cô dạy không hào hứng b Khác lạ văn hóa, lịch sử d Thiếu tư liệu tham khảo Mục tiêu mà em hướng tới tham gia làm việc nhóm gì? a Điểm số b Kiến thức c Kĩ d Tất 10 Theo em, nguyên nhân sau dẫn đến việc rèn luyện kỹ làm việc nhóm qua dạy học văn học nước ngồi cho học sinh Trung học phổ thơng chưa tốt? a Giáo viên chưa lồng ghép rèn luyện kỹ làm việc nhóm qua đọc hiểu văn b Học sinh không ý học tập c Chưa có chuẩn kiến thức kỹ làm việc nhóm cho học sinh Trung học phổ thông Họ tên học sinh: Trường: ... HỌC SINHTRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI 2.1.Tầm quan trọng kỹ LVN yêu cầu cần có rèn luyện kỹ LVN qua dạy học VHNN 2.1.1 Tầm quan trọng kỹ LVN Thơng qua làm việc nhóm học sinh. .. luyện kỹ LVN giáo viên Thường xuyên tích hợp rèn luyện kỹ LVN cho học sinh THPT qua dạy học văn học nước ngồi Khơng thường xun tích hợp rèn luyện kỹ LVN cho học sinh THPT qua dạy học văn học nước. .. luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh THPT qua dạy, học văn học nước Thứ hai, đề xuất nguyên tắc, phương pháp rèn luyện kỹ làm việc nhóm cho học sinh THPT qua dạy học văn học nước Thứ 3, sở đề