Rèn luyện kĩ năng làm việc với sách giáo khoa cho học sinh qua dạy học phần vi sinh vật sinh học 10 thpt

109 11 0
Rèn luyện kĩ năng làm việc với sách giáo khoa cho học sinh qua dạy học phần vi sinh vật sinh học 10 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC - - TRẦN THỊ XUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC t i RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI SÁCH GIÁO KHOA CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT SINH HỌC 10 THPT NGÀNH: SƢ PHẠM SINH HỌC Vinh, tháng 05 năm 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SINH HỌC - - RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI SÁCH GIÁO KHOA CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT SINH HỌC 10 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: SƢ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn : ThS Trần Thị Gái Sinh viên thực : Trần Thị Xuyên Vinh, tháng 05 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin dành lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô giáo trƣờng Đại học Vinh tận tình dạy bảo, truyền đạt cho tơi kiến thức q báu giúp đỡ tơi q trình học tập trƣờng Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Trần Thị Gái ngƣời dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu, giúp tơi hồn thành khóa luận Đồng thời, tơi xin cảm ơn cấp, ban ngành Đặc biệt Thầy, cô bạn học sinh trƣờng THPT Nho Quan A THPT Nho Quan B tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành khóa luận Cuối gửi lời cảm ơn đến với gia đình bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Mặc dù tơi cố gắng để hồn thiện khóa luận, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp thầy cô bạn Sinh viên thực Trần Thị Xuyên MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Những đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SƠ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu kĩ làm việc với sách giáo khoa 1.1.2 Sách giáo khoa 1.1.3 Kĩ làm việc với sách giáo khoa 15 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.2.1 Thực trạng việc rèn luyện kĩ làm việc với sách giáo khoa trƣờng THPT 16 1.2.2 Phân tích cấu trúc nội dung phần vi sinh vật, Sinh học 10-THPT 23 CHƢƠNG II CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI SÁCH GIÁO KHOA CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT SINH HỌC 10 THPT 27 2.1 CÁC KĨ NĂNG LÀM VIỆC VỚI SGK CẦN RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT SINH HỌC 10 THPT 27 2.1.1 Nhóm kĩ làm việc với kênh chữ 27 2.1.2 Nhóm kĩ làm việc với kênh hình sách giáo khoa 38 2.1.3 Nhóm kĩ vận dụng thông tin đọc đƣợc từ sách giáo khoa 44 2.2 Quy trình rèn luyện kĩ làm việc với sách giáo khoa 46 2.2.1 GĐ xác định hoạt động làm việc với SGK 46 2.3 Các nguyên tắc rèn luyện kĩ làm việc với sách giáo khoa 52 2.3.1 Quán triệt mục tiêu dạy học 53 2.3.2 Bổ sung thêm tài liệu tham khảo để tăng cƣờng nhận thức HS 53 2.3.3 Đảm bảo hình thành kĩ làm việc với SGK tƣơng ứng với hoạt động tổ chức 53 2.3.4 Đảm bảo phát huy tính tích cực tăng cƣờng hoạt động tự lực HS 54 2.3.5 Kết hợp hài hòa phƣơng pháp làm việc với SGK với phƣơng pháp dạy học khác cách hiệu 54 2.4 Các biện pháp rèn luyện kỹ làm việc với sách giáo khoa 55 2.4.1 Sử dụng câu hỏi - tập 55 2.4.2 Sử dụng phiếu học tập 59 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.2 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 62 3.3.1 Chọn trƣờng lớp thực nghiệm 62 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 63 3.3.3 Kiểm tra đánh giá 64 3.4 Kết thực nghiệm sƣ phạm 64 3.4.1 Phân tích định lƣợng 64 3.4.2 Phân tích định tính 72 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Quy trình lập sơ đồ nội dung 36 Hình 2.2 So sánh cấu tạo virut trần virut có vỏ (hình 29.1 trang 115) 39 Hình 2.3 Chu trình nhân lên phagơ 40 Hình 2.4 Đƣờng cong sinh trƣởng vi khuẩn ni cấy khơng liên tục 42 Hình 2.5 So sánh cấu tạo virut trần virut có vỏ (hình 29.1 SGK) 59 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn đƣờng tần suất tổng số kiểm tra TN 67 Hình 3.2 Đƣờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f)tổng số kiểm tra TN 67 Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn đƣờng tần suất (fi %) kiểm tra sau TN 71 Hình 3.4 Đƣờng biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f  ) kiểm tra sau TN 71 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Kết điều tra việc sử dụng phƣơng pháp dạy học giáo viên 17 Bảng 1.2 Kết điều tra tình hình rèn luyện kĩ làm việc với SGK cho HS DH sinh học trƣờng THPT 18 Bảng 1.3 Kết điều tra số KN làm việc với SGK HS phần Vi sinh vật, Sinh học 10- THPT 21 Bảng 2.1 Một số chất hóa học thƣờng dùng để ức chế sinh trƣởng vi sinh vật(bảng trang 106 27) 43 Bảng 3.1 Các dạy thực nghiệm phần VSV, Sinh học 10 62 Bảng 3.2 Bảng tần suất (fi %)-số HS đạt điểm xi qua lần kiểm tra TN 65 Bảng 3.3.Bảng tần suất hội tụ tiến (f  ) số HS đạt điểm xi qua lần kiểm tra TN 65 Bảng 3.4 Bảng so sánh tham số đặc trƣng TN ĐC qua lần kiểm tra TN 66 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra KN tách ý chính, chất từ nội dung đọc đƣợc SGK 68 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra KN khai thác thông tin từ bảng 68 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra kỹ tóm tắt 68 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kết lần kiểm tra KN khai thác thông tin từ tranh ảnh 69 Bảng 3.9 Bảng tần suất (fi %) - số HS đạt điểm xi kiểm tra sau thực nghiệm 70 Bảng 3.10 Bảng tần suất hội tụ tiến (f  ) - số HS đạt điểm xi trở lên kiểm tra sau TN sau TN 70 Bảng 3.11 Bảng so sánh tham số đặc trƣng TN ĐC kiểm tra sau TN 70 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Đọc GV Giáo viên HS Học sinh CH Câu hỏi SGK Sách giáo khoa BT Bài tập PHT Phiếu học tập VSV Vi sinh vật DH Dạy học DC Đối chứng TN Thực nghiệm KN Kĩ THPT Trung học phổ thông MĐ Mức độ MT Môi trƣờng PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phát triển giáo dục đào tạo đƣợc Đảng, Nhà nƣớc xác định quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc Nƣớc ta trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng; phát triển nhanh chóng khoa học cơng nghệ, khoa học giáo dục cạnh tranh liệt nhiều lĩnh vực quốc gia đòi hỏi giáo dục phải đổi Thực chất cạnh tranh quốc gia cạnh tranh nguồn nhân lực khoa học công nghệ Xu chung giới bƣớc vào kỉ XXI tiến hành đổi mạnh mẽ giáo dục Trƣớc thực tế trên, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định "Đổi bản, tồn diện giáo dục theo hƣớng chuẩn hố, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập quốc tế" "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân" Đề án đổi toàn diện giáo dục hiên với chủ trƣơng chuyển việc dạy học tri thức túy sang bồi dƣỡng lực, chuyển việc học tập thụ động sang tự học, học sinh tự kiến tạo tri thức, dạy học tích hợp cao tiểu học trung học sở, dạy học phân hóa lớp cao THPT Từ đào tạo hệ có đủ lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế thị trƣờng có sức cạnh tranh giới Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực Vấn đề then chốt để thƣc đƣợc định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học HS Chƣơng trình giáo dục phổ thơng cấp THPT quy định phƣơng pháp dạy học môn Sinh học phải “tăng cƣờng lực làm việc với SGK tài liệu tham khảo, rèn luyện lực tự học” SGK phƣơng tiện dạy học cần thiết đem lại hiệu cao trình dạy học Trong trình làm việc với SGK, HS khơng nắm vững kiến thức mà cịn rèn luyện thao tác tƣ duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo đọc sách Tuy nhiên, thực trạng dạy học Sinh học THPT cho thấy, GV chƣa ý đến việc rèn luyện KN làm việc với SGK cho HS, chƣa có quy trình khoa học để tổ chức HS làm việc với SGK cách hệ thống Về phía HS, phần lớn HS chƣa coi trọng việc tự lực làm việc với SGK, chƣa biết cách làm việc với SGK cách khoa học để lĩnh hội tri thức Vì việc rèn luyện cho HS KN làm việc với SGK vấn đề cần quan tâm nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Phần Vi sinh vật phần kiến thức khó Sau học xong phần này, HS khơng có hiểu biết vi sinh vật mà vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống sản xuất Nội dung trình bày SGK phù hợp, tăng cƣờng khả tự học cho HS, đặc biệt tự học SGK Xuất phát từ lý chọn đề tài: Rèn luyện kĩ l m việc với sách giáo khoa cho học sinh qua dạy học phần Vi sinh vật, Sinh học 10 THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xác định hệ thống kĩ biện pháp rèn luyện kĩ làm việc với sách giáo khoa cho học sinh qua dạy học phần Vi sinh vật, Sinh học 10 - THPT góp phần nâng cao hiệu dạy học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn rèn luyện KN làm việc với SGK - Điều tra, đánh giá thực trạng KN làm việc với SGK HS DH Sinh học trƣờng THPT - Xác định hệ thống KN làm việc với SGK cho HS qua DH phần Vi sinh vật, Sinh học 10-THPT - Xây dựng quy trình rèn luyện KN làm việc với SGK Sinh học cho HS - Đề xuất biện pháp rèn luyện KN làm việc với SGK Sinh học cho HS - Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đánh giá hiệu qui trình biện pháp đề xuất GIÁO ÁN BÀI 25, 26: SINH TRƢỞNG CỦA VI SINH VẬT SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT I Mục tiêu Sau học xong học sinh cần phải: Kiến thức - Trình bày đƣợc pha nuôi cấy không liên tục ý nghĩa pha - Trình bày đƣợc ý nghĩa thời gian hệ - Nêu đƣợc nguyên tắc, ý nghĩa phƣơng pháp nuôi cấy liên tục - Phân biệt đƣợc hình thức sinh sản chủ yếu sinh vật nhân sơ - Trình bày đƣợc cách sinh sản phân đơi vi khuẩn - Trình bày đƣợc hình thức sinh sản sinh vật nhân thực Kỹ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, so sánh, KN làm việc với SGK (khai thác thơng tin từ bảng, KN tóm tắt) Thái độ: Vận dụng kiến thức để nuôi cấy sinh vật dùng thực tế II Phƣơng tiện dạy học Tranh vẽ hình 25, 26.1, 26.2, 26.3 SGK III phƣơng pháp dạy học - Khai thác thông tin từ tranh hình - Vấn đáp tìm tịi - Giảng giải IV Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra c Nội dung - Nội dung trọng tâm: Các pha sinh trƣởng VSV nuôi cấy Ý nghĩa thời gian hệ P.8 Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh trƣởng VSV Hoạt động GV-HS Nội dung A Sinh trƣởng Vi sinh vật GV: Đọc thông tin SGK cho biết sinh trƣởng I Khái niệm sinh trƣởng VSV gì? (rèn luyện cho HS KN tìm ý) Sinh trƣởng quần thể VSV HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi đƣợc hiểu tăng số lƣợng tế bào GV: Vậy VSV ngƣời ta nghiên cứu sinh quần thể trƣởng mức độ quần thể mà cá thể nhƣ sinh vật khác? (rèn luyện cho học sinh KN đọc hiểu nội dung SGK) HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét, bổ sung GV : Cho ví dụ Ecoli g ᴑ CH1: g ngƣời ta gọi thời gian hệ Vậy Thời gian hệ khoảng thời gian đọc thông tin SGK kết hợp phân tích ví dụ từ sinh tế bào đến tế bào phân chia số tế bào cho biết nhƣ thời gian hệ? quần thể tăng gấp đôi (g) HS: Nghiên cứu trả lời GV: Nhận xét, đánh giá GV: Quan sát bảng SGK trang 99 cho biết (rèn luyện KN khai thác thông tin từ bảng):  Sau thời gian hệ số tế bào quần thể Công thức : Nt =N0.2n biến đổi nhƣ nào?  Hãy tính số lần phân chia Ecoli Trong : - Nt :số tế bào thời gian t giờ?  Nếu No ban đầu TB mà 105 TB - N0 :số tế bào ban đầu sau số lƣợng tế bào bình (N) bao - n :số lần phân chia P.9 nhiêu? HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung GV: Trong loại VSV ngƣời ta nghiên cứu sinh trƣởng vi khuẩn vi khuẩn đại diện đặc trƣng dễ nghiên cứu II Sự sinh trƣởng quần thể vi khuẩn Nuôi cấy không liên tục GV: Môi trƣờng nhƣ môi trƣờng nuôi - Môi trƣờng nuôi cấy không liên cấy không liên tục? tục môi trƣờng nuôi cấy không HS: Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi đƣợc bổ sung chất dinh dƣỡng GV: Cho sơ đồ sau: lấy sản phẩm chuyển hóa vật chất - Gồm pha :  Pha tiềm phát  Pha lũy thừa  Pha cân  Pha suy vong Hãy đọc thông tin SGK khái qt q trình ni cấy khơng liên tục thông qua đƣờng biểu diễn sơ đồ (rèn luyện KN khai thác thông tin từ sơ đồ) HS: Yêu cầu vào sơ đồ khái quát đƣợc P.10 pha GV: Nhận xét, bổ sung GV: Để thu đƣợc số lƣợng VSV tối đa cần dừng lại pha nào? HS: Dựa vào đặc điểm pha để trình bày GV: Vậy để khơng xảy Pha suy vong ngƣời ta phải làm gì? (rèn luyện KN đọc hiểu SGK) HS: Suy nghĩ trả lời GV: Từ câu trả lời HS dẫn dắt vào mục GV: Nuôi cấy liên tục gi? HS: Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi Gv: Dựa vào khái niệm cho biết nuôi cấy liên tục gồm pha? HS: Suy nghĩ trả lời Nuôi cấy liên tục GV: Hãy khái quát trình sinh trƣởng - Nuôi cấy liên tục nuôi cấy mà nuôi cấy liên tục sơ đồ môi trƣờng thƣờn xuyên đƣợc bổ HS: Lên bảng vẽ sơ đồ pha sung chất dinh dƣỡng lấy GV: Hãy nêu số ứng dụng phƣơng pháp sản phẩm chuyển hóa vật chất ni cấy liên tục - Gồm pha : HS: Đọc thông tin trả lời  Lũy thừa GV: Nhận xét bổ sung  Cân - Ứng dụng : sản xuất sinh khối để thu nhận protein đơn bào, hợp chất có hoạt tính sinh học nhƣ axit amin, enzim P.11 Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản vi sinh vật Hoạt động GV-HS Nội dung I SINH SẢN CỦA SNH VẬT NHÂN SƠ GV: Nhân sơ có hình thức sinh Phân đơi kiểu sinh sản chủ yếu gặp vi khẩn sản nào? HS: Nêu đƣợc hình thức sinh sản chủ yếu nhân sơ GV: Nhân sơ thƣờng gặp đại diện nào? HS khai thác thông tin trả lời GV: Quan sát hình 26.1 nêu trình phân đôi vi khuẩn diễn nhƣ nào? (rèn luyện KN khai thác thơng tin từ tranh hình) HS: Quan sát nêu đƣợc trình GV: Nhận xét, bổ sung GV: Hình thức sinh sản gặp Nảy chồi tạo thành bào tử đại diện nào? HS: Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi GV: Nội bào tử có phải hình thức sinh sản khơng? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét, bổ sung giúp học sinh khái quát kiến thức GV: Giới thiệu qua hình thức sinh sản vi sinh vật nhân thực II.SINH SẢN CỦA VSV NHÂN THỰC IV Kiểm tra đánh giá GV cho HS làm kiểm tra số phần phụ lục V Hƣớng dẫn nhà - Trả lời câu hỏi SGK - Độc trƣớc nội dung P.12 GIÁO ÁN BÀI : CẤU TR C CÁC LOẠI VIR T I Mục tiêu học: Sau học xong học sinh cần phải: Về kiến thức:  Mơ tả đƣợc hình thái cấu trúc chung virut  Nêu đƣợc đặc điểm virut Về kĩ năng: Rèn luện số kĩ nhƣ: phân tích, so sánh, trực quan, KN làm việc với SGK (khai thác thông tin từ tranh ảnh, tìm ý chính) Về thái độ: Hiểu đƣợc cấu tạo virut để biết đƣợc đƣờng gây bệnh II Phƣơng tiện dạy học: Tranh hình SGK phóng to Giáo án Sách giáo khoa III Phƣơng pháp dạy học:  Trực quan  Vấn đáp- tìm tịi  Giảng giải  Phiếu học tập I Tiến trình dạy học: 1) Ổn định tổ chức lớp 2) Kiểm tra cũ 3) Trọng tâm: Học sinh trình bày đƣợc thành phần cấu tạo virut Bài 4.1 nội dung P.13 Hoạt động thầy trò Nội dung GV: Hãy nêu đặc điểm thể virut.(rèn Virut: luyện cho HS KN tìm ý)  Có cấu tạo tế bào HV: Dựa vào kiến thức thực tế kết hợp với thơng  Kích thƣớc siêu nhỏ tin SGKcó thể nêu lên đƣợc đặc điểm  Cấu tạo đơn giản GV: Virut đƣợc phân loại dựa vào:  Kí sinh nội bào bắt buộc  axit nucleic: virut AND virut ARN  Vỏ ngồi: có hay khơng có vỏ ngồi I Cấu tạo GV: Đọc thơng tin Sgk quan sát hình 29.1  Lõi axit nucleic: Chứa cho biết: có loại virut thành phần AND ARN chuỗi đơn loại(rèn luyện KN khai thác thơng tin từ tranh kép hình)  Vỏ capsit: Đƣợc cấu tạo HS: Đọc thông tin Sgk trả lời câu hỏi từ đơn vị pr capsome GV: Treo tranh hình 29.1 a, b, yêu cầu học sinh mô → bảo vệ axit nucleic tả thành phần virut tranh  Một số virut cịn có vỏ ngồi:  Gồm lớp kép lipit protein, bề mặt có gai Glicơprotêin  Chức năng: Giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ, kháng nguyên P.14 HS: Nắm đƣợc khái quát cấu tạo loại virut để đƣợc thành phần tranh GV: Hệ gen virut tế bào khác nhƣ nào? phân loại số virut theo hệ gen HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi GV: Tại virut chƣa đƣợc gọi thể sống? HS: Yêu cầu trả lời đƣợc virut chƣa có cấu tạo tế bào GV: Hãy nêu cấu tạo vỏ protein? Hình thái HS: Quan sát đuợc hình nêu đƣợc cấu tạo vỏ Đáp án phiếu học tập virut GV: Nhận xét, bổ sung, giúp học sinh khái quát kiến thức GV: Tại virut đuợc gọi hạt hạt virut có loại cấu trúc? HS: Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi Gv: Nghiên cứu thơng tin SGK hồn thành bảng (rèn luyện KN lập bảng) Loại virut Cấu trúc Cấu trúc Cấu trúc xoắn khối hỗn hợp Tiêu chí Đặc điểm cấu tạo Đại diện HS: Thảo luận nhóm hồn thành bảng, cử đại P.15 diện nhóm trình bày GV: Cho lớp nhận xét bổ sung GV:  Em giải thích virut phân lập đƣợc khơng phải chủng B?  Em có đồng ý với ý kiến cho virut thể vô sinh?  Theo em ni virut mơi trƣờng nhân tạo nhƣ nuôi vi khuẩn đƣợc không?  Em so sánh khác biệt virut vi khuẩn HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi GV mở rộng: Tại TBC virut giống thể vơ sinh? Chúng ta cần làm để phịng chống bệnh virut? HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung giúp học sinh khái quát kiến thức Đáp án bảng: Loại virut Cấu trúc xoắn Cấu trúc khối Cấu trúc hỗn hợp Đặc điểm cấu Capsome xếp theo chiều Capsome xếp theo Đầu có cấu trúc khối (chứa trúc xoắn axit nucleic hình khối đa diện axit nu) có cấu trúc hình que, cầu sợi (20 mặt tam giác xoắn Tiêu chí đều) Đại diện Virut khảm thuốc lá, virut Virut bại liệt bệnh dại, virut cúm P.16 Thực khuẩn thể Hoạt động thầy trò Nội dung Gv: Quan sát hình 30, thảo luận mơ tả chu II.Chu trình nhân lên virut trình nhân lên virut (rèn luyện KN khai a Giai đoạn hấp thụ thác thông tin từ sơ đồ) Virut bám cách đặc hiệu lên thụ thể bề nặt tế bào b Giai đoạn xâm nhập o Với phagơ: Phá hủy thành tế bào nhờ enzim bơm axit nucleic vào tế bào chất, vỏ nằm Với virut động vật: Đƣa nuclêocapsit o vào tế bào chất sau cởi vỏ nhờ enzim để giải phóng axit nucleic Giai đoạn tổng hợp c Virut tổng hợp axit nucleic protein cho nhờ enzim nguyên liệu tế bào (có loại protein protein enzim protein vỏ capsit) d Giai đọan lắp ráp Lắp axit nucleic vào protein vỏ để tạo HS: Đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm nắm virion hồn chỉnh bắt đƣợc đặc điểm giai đoạn Sau e Giai đoạn phóng thích trình bày  Virut phá vỡ vỏ tế bào để chui ạt GV: Cho học sinh nhận xét làm, làm tế bà chết (gọi trình sinh học sinh thảo luận đáp án tan) GV: Virut phá vỡ tế bào chui ạt  Virut chiu từ từ theo hƣớng nảy chồi tế bào chêt tạo lỗ nhỏ chui từ từ tế bào sinh trƣởng bình thƣờng (gọi sau thời gian tế bào chết trình tiềm tan) làm virut phá vỡ tế bào chui ạt? HS: Yêu cầu trả lời đƣợc virut có enzim mã hóa lizơxom P.17 GV: Vì loại virut xâm nhập vào số loài tế bào định? (rèn luyện KN đọc hiểu SGK) HS: Yêu cầu trả lời đƣợc bề mặt tế bào có thụ thể dành riêng cho loại virut tính đặc hiệu GV liên hệ: ? Từ phân tử axit nucleic vào tế bào bắt tế bào tổng hợp hàng trăm, hàng ngàn virut giống nhƣ que diêm gây đám cháy lớn ? Tại số loài nhƣ: bị, trâu, gà bị nhiễm virut bệnh tiến triển nhanh dẫn đến tử vong? HS: Yêu cầu trả lời đƣợc virut nhân lên nhanh thời gian ngắn sau tiếp tục xâm nhập vào tế bào loại Chúng sử dụng chất dinh dƣỡng thải thải độc vào tế bào làm cho tế bào ngừng hoạt động GV: Nhận xét bổ sung,giúp học sinh hoàn thiện kiến thức GV: Chắc em đƣợc nghe thấy II.HIV/AIDS đƣợc nhìn thấy hình ảnh ngƣời bị 1.Khái niệm HIV nhiễm bệnh HIV/AIDS em kể HIV virut gây suy giảm miễn dịch ngƣời hiểu biết bệnh này? Hiv có khả gây nhiễm phá hủy số tế GV gợi ý: bào hệ thống miễn dịch thể ?HIV gì? Tại nói HIV gây suy giảm Vi sinh vật hội miễn dịch ngƣời? Hội chứng dẫn đến Bệnh hội hạu gì? P.18 ? Nhƣ AIDS gì? ? Vi sinh vật gì? bệnh hội gì? HS: Nghiên cứu thơng tin SGK vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi GV: Ngƣời nhiễm HIV bị chết di virutHIV gây mà virut HIV gây nên hội chứng suy giảm miễn dịch ngƣời tạo điều kiện cho vi sinh vật hội xâm nhập vào thể làm cho thể mắc bệnh GV: Vậy với mối nguy hiểm mà HIV gây nên ngƣời ta quan tâm đến việc phịng tránh Để phịng tránh có hiệu ngƣời ta ý đặc biệt đến đƣờng lây nhiễm 2.Các đƣờng lây nhiễm GV: HIV lây nhiễm vào thể qua  Con đƣờng máu đƣờng nào?  Bằng đƣờng tình dục HS: Nghiên cứu thơng tin Sgk trả lời câu  Từ mẹ sang hỏi GV: Có phải tất thai nhi bà mẹ bị nhiễm HIV bị nhiễm HIV không? HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi Yêu cầu giải thích đƣợc lại có phƣơng án nhƣ GV: Virut HIV xâm nhập vào thể, nhân 3.Các giai đoạn phát triển bệnh AIDS lên phá hủy hệ thống miễn dịch, sau trình Gồm giai đoạn ủ bệnh chuyển sang AIDS giai - Giai đoạn sơ nhiễm đoạn cụ thể nhƣ nào? - Giai đoạn không triệu chứng Hãy đọc thông tin SGK cho biết giai - Giai đoạn biểu bệnh đoạn phát triển bệnh? HS: Thảo luận nhóm cử đại diện trình bày GV: Nhận xét, bổ sung, giúp học sinh hoàn thiện kiến thức P.19 GV: Theo em đối tƣợng có nguy lây nhiễm cao nhất? Tại nhiều ngƣời khơng hay biết bị nhiễm HIV? Điều nguy hiểm nhƣ xã hội? GV liên hệ: Nếu đặt trƣờng hợp em ngƣời bạn em bị kim nhiễm HIV chích vào tay em xử lý nhƣ nào? HS: Mỗi học sinh suy nghĩ đƣa đáp án Biện pháp phịng tránh GV: Tập hợp đáp án học sinh phân tích đáp án khả thi sau đƣa kết cuối  Sống chung thủy vợ chồng  Loại trừ tệ nạn xã hội Vệ sinh y tế theo quy trình GV: Từ cách lây nhiễm cho biết nghiêm ngặt biện pháp phòng tránh AIDS? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Cần có thái độ nhƣ dối với ngƣời nhiễm HIV? HS: Trả lời câu hỏi GV nhấn mạnh: Thái độ cộng đồng ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời nhiễm HIV Mọi ngƣời phải góp phần chung tay góp sức giúp ngƣời nhiễm HIV vƣợt qua mặc cảm sống hòa nhập với cộng đồng GV: giúp học sinh khái quát IV Củng cố Cho HS làm kiểm tra số V Dặn dò Trả lời câu hỏi SGK chuẩn bị P.20 PHỤ LỤC SỐ CÁC ĐỀ KIỂM TRA VỀ KN LÀM VIỆC VỚI SGK CỦA HS CÁC ĐỀ KIỂM TRA ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG TN SƢ PHẠM Bài kiểm tra số (Thời gian 10 phút) Câu 1: Hãy nêu đặc điểm đặc trƣng VSV? Câu 2: Cho môi trƣờng sau: KH2PO4 -1,0 ; Nacl -0,2 nƣớc thịt ; nƣớc chiết thịt môi trƣờng trên, cho biết mơi trƣờng nào? Câu 3: Hãy tóm tắt số nét dinh dƣỡng Vi sinh vật Bài kiểm tra số (Thời gian 10 phút) Câu 1: Quần thể Ecoli ban đầu có 108 tế bào Hỏi sau quần thể có tế bào? Câu 2: Lập bảng so sánh nuôi cấy liên tục nuôi cấy không liên tục Câu Hãy nêu nét hình thức sinh sản vi sinh vật Bài kiểm tra số (Thời gian 10 phút) Câu 1: Hãy quan sát hình sau cho biết cấu trúc hình thái nó? Câu 2: Dựa theo hình 29.3 trộn axit nucleic chủng B với nửa protein chủng A nửa protein chủng B chủng lai có dạng nhƣ nào? P.21 Nếu nhiễm chủng lai vào thuốc để gây bệnh, sau phân lập virut đƣợc chủng A hay chủng B Từ rút kết luận gì? Câu 3: Trong giai đọan trình nhân lên virut có giai đoạn sinh tổng hợp Vậy giai đoạn tổng hợp nhũng thành phần náo vai trị thành phần gì? ĐỀ KIỂM TRA ĐƢỢC SỬ DỤNG SAU TN SƢ PHẠM Bài kiểm tra (thời gian 45 phút) Câu 1: Vi sinh vật sống môi trƣờng nào?đặc điểm loại mơi trƣờng đó? Câu 2: Cho bảng sau: Số tế bào quần Thời gian (phút) Số lần phân chia 2n 0 20 =1 30 21 =2 60 22 =4 90 23 =8 thể (N0.2n) Trên bảng thể sinh trƣởng loài vi sinh vật Hãy khai thác thơng tin bảng sau cho biết quần thể sinh vật có số lƣợng ban đầu 12.105 tế bào sau 24 số lƣợng tế bào quần thể bao nhiêu? Câu 3: cho hình vẽ sau: Hãy thích cho hình chức phận Câu 4: Hãy tóm tắt q trình nhân lên virut vật chủ P.22 ... PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VI? ??C VỚI SÁCH GIÁO KHOA CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT SINH HỌC 10 THPT 2.1 CÁC KĨ NĂNG LÀM VI? ??C VỚI SGK CẦN RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VI SINH. .. SÁCH GIÁO KHOA CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT SINH HỌC 10 THPT 27 2.1 CÁC KĨ NĂNG LÀM VI? ??C VỚI SGK CẦN RÈN LUYỆN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VI SINH VẬT SINH HỌC 10 THPT ... trình rèn luyện KN làm vi? ??c với sách giáo khoa cho học sinh đề xuất số biện pháp rèn luyện KN làm vi? ??c với sách giáo khoa cho học sinh dạy học phần vi sinh vật, sinh học 10 THPT - Hệ thống giáo

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan