Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

115 28 0
Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOA TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOA TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH LỚP CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC (BẬC TIỂU HỌC) Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, tơi cịn nhận đƣợc giúp đỡ tận tình giáo hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh, động viên Thầy, Cô khoa Giáo dục, Trƣờng Đại học Vinh, Thầy, Cơ giáo phản biện, động viên khích lệ bạn học viên khoá XXI chuyên ngành Giáo dục học (Bậc tiểu học), trƣờng Đại học Vinh, giúp đỡ nhiệt tình cán quản lý, giáo viên trƣờng Tiểu học Lê Mao, Hà Huy Tập 2, Trƣờng Thi, Bến Thủy địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Tôi xin trân trọng cảm ơn Luận văn khơng khỏi có thiếu sót, kính mong đƣợc góp ý Hội đồng khoa học, Thầy, Cô giáo bạn đọc để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Hoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 KHÁCH THỂ, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 11 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 11 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 12 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC 13 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 13 1.2 Các khái niệm công cụ 17 1.2.1 Khí hậu 17 1.1.2 Biến đổi khí hậu 18 1.2.3 Ứng phó với biến đổi khí hậu 19 1.2.4 Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 20 1.2.5 Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu 20 1.3 Một số vấn đề tích hợp GD ứng phó với BĐKH dạy học phân mơn Địa lí lớp 21 1.3.1 Nội dung, chƣơng trình dạy học phân mơn Địa lí lớp 21 1.3.2 Mục đích GD ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí Tiểu học 23 1.3.3 Tích hợp nội dung, phƣơng pháp, hình thức giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí Tiểu học 24 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí Tiểu học 33 Kết luận chƣơng 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ CHO HỌC SINH LỚP 41 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 41 2.2 Thực trạng dạy học phân môn Địa lí lớp 43 2.2.1 Thực trạng dạy mơn Địa lí lớp 43 2.2.2 Thực trạng học phân mơn Địa lí lớp 51 2.3 Thực trạng tích hợp GD ứng phó với BĐKH dạy học phân mơn Địa lí lớp 53 2.3.1 Nhận thức CBQL, GV cần thiết phải tích hợp GD ứng phó với BDKH DH phân mơn Địa lí 53 2.3.3 Những thuận lợi khó khăn tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí lớp 67 2.3 Đánh giá chung thực trạng 68 Kết luận chƣơng 69 CHƢƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN ĐỊA LÍ CHO SINH LỚP 70 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 70 3.2 Một số biện pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí cho học sinh lớp 71 3.2.1 Nhóm biện pháp tích hợp GD ứng phó với BĐKH dạy phân môn Địa lý cho học sinh lớp 71 3.2.2 Nhóm biện pháp tích hợp GD ứng phó với BĐKH hoạt động trải nghiệm phân môn Địa lý lớp 77 3.2.3 Nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện cần thiết để tích hợp GD ứng phó với BĐKH dạy học phân môn Địa lý lớp 80 3.3 Tổ chức thăm dị tính cần thiết, khả thi biện pháp đƣợc đề xuất 86 Kết luận chƣơng 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Cụm từ viết tắt Viết tắt Cán CB Cán quản lí CBQL Cơng nghệ thơng tin CNTT Cơ sở vật chất CSVC Giáo dục Biến đổi khí hậu Đối chứng ĐC Đại học ĐH Giáo viên GV 10 Học sinh HS 11 Phƣơng pháp dạy học 12 Dạy học DH 13 Trung bình TB 14 Thực nghiệm TN GD BĐKH PPDH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mức độ khai thác nội dung dạy học phân môn Địa lý lớp GV Bảng 2.2: Các PPDH đƣợc sử dụng phân môn Địa lý lớp Bảng 2.3: Mức độ sử dụng hình thức tổ chức DH phân môn Địa lý lớp GV Bảng 2.4: Thực trạng sử dụng đồ dùng dạy học phân môn Địa lý lớp Bảng 2.5: Kết khảo sát chất lƣợng học phân môn Địa lý lớp Bảng 2.6: Nhận thức cần thiết phải tích hợp GD ứng phó với BĐKH DH Tiểu học Bảng 2.7: Ý kiến CBQL, GV môn học chiếm ƣu tích hợp GD ứng phó với BĐKH Bảng 2.8: Nhận thức mục đích tích hợp GD ứng phó với BĐKH dạy học phân môn Địa lý lớp 2.9: Ý kiến đánh giá CBQL, GV nội dung cần tích hợp GD ứng phó với BĐKH dạy học phân môn Địa lý lớp 2.10: Nhận thức CBQL GV hình thức tích hợp GD ứng phó với BĐKH dạy học phân môn Địa lý lớp 2.11: Nhận thức CBQL GV phƣơng thức tích hợp GD ứng phó với BĐKH dạy học phân môn Địa lý lớp 2.12 Ý kiến GV số nội dung ứng phó với BĐKH tích hợp vào DH phân mơn Địa lý lớp 2.13: Kế hoach dạy phân môn Địa lý lớp GV 2.14: Chất lƣợng học phân mơn Địa lý lớp HS có tích hợp GD ứng phó với BĐKH Bảng 3.1: Kết khảo sát tính cần thiết nhóm biện pháp tích hợp GD ứng phó với BĐKH Bảng 3.2: Kết khảo sát tính khả thi nhóm biện pháp tích hợp GD ứng phó với BĐKH MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bƣớc sang kỉ XXI, nhân loại phải đối mặt với thách thức lớn nhất, biến đổi khí hậu tồn cầu Biến đổi khí hậu có tác động mạnh mẽ, sâu săc đến hoạt động sản xuất, đời sống sinh vật ngƣời, môi trƣờng tự nhiên, kinh tế - xã hội quốc gia, châu lục Trái Đất Báo quan Hàng không vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) tháng 10/2006 cho biết, tƣợng băng tan Greenland đạt tốc độ 65,6 kilômét khối, vƣợt xa mức tái tạo băng 22,6 kilômét khối năm từ tuyết rơi Trung tâm Hadley Anh chuyên nghiên cứu dự đoán thời tiết dự đoán: 1/3 hành tinh chịu ảnh hƣởng hạn hán việc thay đổi khí hậu khơng đƣợc kiểm sốt Những kết nghiên cứu đƣợc công bố vào tháng 9/2006 cho thấy, nhiệt độ giới tăng lên với tốc dộ chƣa có vịng 12.000 năm qua Chính điều gây nên tƣợng Trái đất nóng lên vịng 30 năm trở lại Các nhà khoa học cho thấy rằng: kỷ vừa qua, nhiệt độ trung bình Trái đất tăng thêm C việc tích lũy chất cacbon điơxit (CO2), mêtan (CH4) khí thải gây hiệu ứng nhà kính khác khơng khí (nhƣ N2O, HFCs, PFCs, SF6) – sản phẩm sinh từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch nhà máy, phƣơng tiện giao thông nguồn khác.Những tƣợng biến đổi khí hậu gây nên Biến đổi khí hậu đƣợc gọi tồn cầu diễn hầu nhƣ nơi giới Đặc biệt, Việt Nam đứng thứ danh sách quốc gia dễ bị tổn thƣơng ảnh hƣởng biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm trầm trọng thêm nguy sẵn có tài nguyên thiên nhiên, nông nghiệp, an ninh lƣơng thực, sở hạ tầng sức khỏe đặt đe dọa lớn cho phát triển sản xuất ngƣời, nhƣ mơi trƣờng khơng có biện pháp phù hợp hiệu để giảm thiểu tác hại biến đỏi khí hậu, hậu nghiêm trọng 10 Nhận thức rõ ảnh hƣởng to lớn nghiêm trọng BĐKH gây ra, Thủ tƣớng Phủ việt Nam phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH (Quyết định số 158/2008/QĐ – TTg ngày 2/12/2008) Để thực chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt kế hoach hành động ứng phó với BĐKH ngành Giáo dục giai đoạn 2011 - 2015 phê duyệt dự án “Đƣa nội dung ứng phó với BĐKH vào chƣơng trình GD ĐT giai đoạn 2011 2015” Trong nội dung GD bảo vệ môi trƣờng sử dụng tiết kiệm, hiệu lƣợng chứa đựng nội dung GD ứng phó với BĐKH Tuy nhiên hoạt động chƣa nhấn mạnh đƣợc tính cấp bách vấn đề BĐKH bối cảnh Vì cần tiếp tục đẩy mạnh triển khai đƣa nội dung GD ứng phó với BĐKH cấp học Có thể nói, hệ trẻ hôm ngƣời phải đƣơng đầu trực tiếp với tác động ghê gớm BĐKH Vì việc GD cho HS nhận thức nguy cơ, thách thức BĐKH nhƣ rèn kỹ phòng ngừa, giảm nhẹ thich ứng với BĐKh việc làm cấp thiết Học sinh tiểu học đối tƣợng dễ bị ảnh hƣởng BĐKH chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc, đƣa nội dung GD ứng phó với BĐKH vào cấp học Tiểu học định đắn đảm bảo số lƣợng lớn chủ nhân đất nƣớc tƣơng lai có đƣợc chuẩn bị đầy đủ để thích nghi làm chủ đất nƣớc hồn cảnh có BĐKH tồn cầu xảy Chính chúng tơi lựa chọn vấn đề “Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí cho học sinh lớp 4” làm đề tài nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số biện pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí cho học sinh lớp 4, từ đó, nâng cao chất lƣợng 101 HS xem số tranh ảnh chuẩn bị + Một số biện pháp giúp bảo vệ rừng:  Không chặt phá rừng bừa bãi  Tăng cƣờng phủ xanh đất trống, đồi trọc việc trồng công nghiệp ăn Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung học - Nhắc nhở học sinh cần có ý thức bảo vệ rừng nhƣ xanh, đồng thời tuyên truyền cho ngƣời thân thực 102 Phụ lục 2: Giáo án 2: Bài 24: Dải đồng duyên hải miền Trung I Mục tiêu cần đạt: Mục tiêu học: Sau học, HS có khả năng: a Kiến thức: - Đọc tên đồ, lƣợc đồ đồng duyên hải miền Trung - Trình bày đƣợc đặc điểm đồng duyên hải miền Trung: nhỏ, hẹp, nối với tạo thành dải đồng có nhiều cồn cát đầm phá - Biết nêu đƣợc đặc điểm khí hậu đồng duyên hải miền Trung b Kỹ năng: - Rèn kỹ xem lƣợc đồ, đồ, bảng thống kê… - Nhận xét thông tin tranh ảnh, lƣợc đồ c Thái độ - Có ý thức bảo vệ môi trƣờng để phát triển kinh tế bền vững kinh tế biển Mục tiêu GD ứng phó với BĐKH - Nêu đƣợc số loại thiên tai thƣờng xảy vùng duyên hải miền trung (lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất ) - Nêu đƣợc số tác động đặc trƣng BĐKH đến vùng duyên hải miền Trung: tình trạng nắng nóng hạn hán xuất kéo dài - Có hành vi tốt việc giảm nhẹ thích ứng với thiên tai II Chuẩn bị GV HS - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, lƣợc đồ đồng duyên hải miền Trung - Tranh ảnh đồng duyên hải miền Trung: đềo Hải Vân, dãy Bạch Mã - Tranh ảnh cách ứng phó với thiên tai ngƣời dân vùng III Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Giới thiệu Hoạt động học sinh 103 GV nêu: Ngoài hai đồng rộng lớn Bắc Bộ Nam Bộ nƣớc ta cịn có dải đồng nhỏ hẹp nằm sát biển chủ - HS ý lắng nghe yếu biển sông chảy biển bồi đắp lên Đó dải đồng duyên hải miền Trung, tìm hiểu học hôm Bài Hoạt động 1: Thảo luận nhóm cặp Các đồng nhỏ hẹp ven biển - GV treo giới thiệu lƣợc đồ dải đồng - HS quan sát lắng nghe duyên hải miền Trung - Yêu cầu HS quan sát lƣợc đồ cho - HS quan sát lƣợc đồ nêu: Có biết: có dải đồng duyên dải đồng hải miền Trung? - Yêu cầu HS lên nêu tên dải - HS lên nêu tên đồng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trao đổi - HS tiến hành thảo luận theo nhóm cặp đôi trả lời câu hỏi: cặp Lần lƣợt đại diện nhóm trình bày ý kiến - Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Em có nhận xét vị trí + Các đồng nằm sát đồng này? biển +Em có nhận xét tên gọi + Tên gọi đồng lấy từ đồng này? tên tỉnh nằm đồng - Mời đại diện nhóm trình bày lần lƣợt câu hỏi + Qua sát lược đồ em thấy dãy + Các dãy núi chạy qua dải đồng 104 núi chạy qua dải đồng đến lan sát biển đâu? - GV cho HS quan sát lƣợc đồ đầm phá - HS quan sát lắng nghe Thừa Thiên Huế, giới thiệu minh họa lƣợc đồ + Các vùng đồng có nhiều cồn + Hiện tƣợng di chuyển cồn cát cao, thường có tượng cát xảy ra? + Để ngăn chặn tượng này, người + Ngƣời dân thƣờng trồng phi lao để dân phải làm gì? ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền - GV nhận xét kết luận lại Hoạt động 2: Hoạt động lớp Bức tường cắt ngang dải đồng - GV yêu cầu HS quan sát đồ duyên hải miền Trung cho biết dãy núi cắt ngang dải đồng duyên hải miền Trung? - HS quan sát nêu - Yêu cầu Hs lƣợc đồ dãy Bạch Mã đèo Hải Vân - HS lên bảng nêu + Đi từ Huế vào Đà nẵng từ Đà Nẵng Huế phải cách nào? + Đường hầm hải Vân có lợi so với - HS thực theo yêu cầu đường đèo? - GV nhận xét giới thiệu thêm Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bàn Khí hậu phân biệt khu vực - Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ SGK, phía Bắc phía Nam thảo luận nhóm bàn cho biết: Khí hậu - HS thảo luận theo nhóm bàn so phía Bắc phía Nam đồng duyên sanh hải miền trung khác nào? - Đại diện nhóm trình bày ý kiến - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 105 - GV giải thích thêm nhiệt đọ khác hai vùng Nam Bắc + Do đâu mà lại có khác nhiệt + Do dãy núi Bạch Mã chắn gió độ vậy? lại - Hãy cho biết thêm vài đặc điểm mùa hạ tháng cuối năm đồng duyên hải miền Trung? (về - HS nêu lƣợng mƣa; không khí; cỏ, sơng hồ, đồng ruộng ) - GV kết luận: Vào mùa hạ nƣớc ta thƣờng có gió thổi từ Lào sang Khi gặp dãy trƣờng Sơn, gió bị chặn lại, trút hết mƣa sƣờn Tây, thổi sang bên cịn khơ, nóng.Do ĐBDH miền Trung vào mùa hạ, gió khơ nóng Vào mùa đơng, ĐBDH miền Trung có gió thổi từ biển vào mang theo nƣớc gây mƣa nhiều Do sông thƣờng nhỏ ngắn nên thƣờng có lụt, nƣớc từ núi đổ xuống đồng thƣờng gay lũ lụt đột ngột + Khí hậu ĐBDH miền Trung có thuận + Khí hậu gây nhiều khó khăn lợi cho người dân sinh sống sản xuât cho ngƣời dân sinh sống trồng không? trọt, sản xuất * Giáo dục BĐKH - Vùng đồng duyên hải miền Trung chịu ảnh hƣởng lớn thiên tai gây khó khăn cho hoạt động giao thông vận 106 tải, cung cấp nƣớc cho sản xuất sinh hoạt, gây thiệt hại lớn cho hoạt động sản - HS lắng nghe để hiểu đƣợc xuất đời sống nhân dân khó khăn mà ngƣời dân phải mùa mƣa bão Do cần gánh chịu, từ có thái độ cảm phải biết chia sẻ khó khăn với nhân dân thơng, chia se cho ngƣời dân sống vùng trƣớc thiên tai xảy - Cần có biện pháp khắc phục thích ứng: trồng rừng, bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn, vùng ven biển Xây dựng hệ thống thủy lợi, khu dân cƣ tránh lũ, lựa chọn loại trồng phù hợp, xây dựng đê biển Yêu cầu nhóm thao luận theo nội dung câu hỏi Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung học - Nhắc nhở học sinh cần có ý thức bảo vệ rừng nhƣ xanh, đồng thời tuyên truyền cho ngƣời thân thực Cảm thông, chia sẻ với ngƣời dân vùng ĐBDH miền Trung 107 Phụ lục 3: PHIẾU ĐIỀU TRA XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phân môn Địa lý lớp xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: 1/ Đồng chí khai thác nội dung học sách giáo khoa mức độ mức độ sau đây? Đánh dấu X vào  mà đồng chí sử dụng  Hiểu rõ ý đồ sách giáo khoa xác định chuẩn kiến thức  Hiểu rõ ý đồ sách giáo khoa, xác định nhƣng chƣa đủ kiến thức  Hiểu rõ ý đồ sách giáo khoa, khai thác nội dung học cách linh hoạt phù hợp với thực tiễn địa phƣơng  Chƣa hiểu rõ ý đồ sách giáo khoa nên xác định sai nhầm lẫn kiến thức 2/ Đồng chí sử dụng phƣơng pháp dạy học phƣơng pháp dạy học sau để dạy phân môn Địa lý lớp 4? Đánh dấu X vào  mà đồng chí sử dụng Phƣơng pháp trực quan Phƣơng pháp dùng lời Phƣơng pháp thực hành, trò chơi Phƣơng pháp tự phát tri thức Phƣơng pháp giải vấn đề Phƣơng pháp sử dụng đồ tƣ PPDA Các phƣơng pháp khác ghi cụ thể 3/ Đồng chí sử dụng hình thức tổ chức dạy học hình thức tổ chức dạy học sau, mức độ sử dụng? 108 TT Các hình thức tổ chức dạy học Dạy học cá nhân Dạy học lớp Dạy học theo nhóm Dạy học trƣờng Dạy học theo dự án Tổ chức trò chơi học tập Mức độ sử dụng Thƣờng Thỉnh Không sử xuyên thoảng dụng 4/ Trong q trình dạy học phân mơn Địa lý lớp đồng chí thƣờng sử dụng loại đồ dùng dạy học nào? Vật thật mơ hình Bản đồ, lƣợc đồ Tranh ảnh, băng đĩa Đồ dùng tự làm Công nghệ thơng tin 5/ Xin đồng chí cho biết họ tên, đôi điều thân? - Họ tên:…………………………………………………… - Nơi cơng tác:…………………………………………… - Số năm cơng tác:……………………………………… - Trình độ đào tạo:…………………… Ở đâu? Xin chân thành cảm ơn! 109 Phụ lục 4: BÀI KIỂM TRA MƠN ĐỊA LÍ LỚP Phần 1: Trắc nghiệm A, Khoanh vào chữ trước câu trả lời nhất: Câu 1: Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nƣớc ta? a, Nhiệt độ cao, gió mƣa thay đổi theo mùa b, Nhiệt độ cao, có nhiều gió mƣa c, Nhiệt độ thấp, gió mƣa khơng thay đổi theo mùa d, Nhiệt độ cao, gió mƣa khơng thay đổi theo mùa Câu 2: Trong ý kiến đƣợc nêu dƣới đây, ý kiến nhất? a, Tài nguyên trái đất vô tận nên ngƣời sử dụng không hết b, Tài nguyên trái đất có hạn nên ngƣời không đƣợc sử dụng c, Tài nguyên trái đất có hạn nên ngƣời phải sử dụng có kế hoạch tiết kiệm d, Tài nguyên trái đất vô tận nhƣng ngƣời phải khai thác sử dụng tiết kiệm Câu 3: Trong biện pháp làm tăng suất trồng, biện pháp làm mơi trƣờng đất bị nhiễm? a, Tạo giống lúa cho suất cao b, Tƣới đủ nƣớc, bón phân chuồng, phân xanh c, Gieo trồng thời vụ d, Sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ Câu 4: Để phủ xanh đất trống đồi trọc, ta phải làm gì? a, Hạn chế chặt phá b, Trồng rừng công nghiệp lâu năm ăn c, Trồng ăn Câu 5: Đồng duyên hải miền Trung nhỏ hẹp vì: a, Đồng nằm ven biển b, Đồng có nhiều cồn cát c, Đồng có nhiều đầm, phá d, Núi lan sát biển 110 B, Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm: - Nƣớc ta có trung tâm cơng nghiệp Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh trung tâm công nghiệp Các ngành công nghiệp phân bố đất nƣớc, nhƣng tập trung nhiều ven biển - Vùng biển nƣớc ta giàu Riêng cá có tới loại Biển nƣớc ta có hàng chục loại Ngồi cịn có nhiều loại hải sản quý khác nhƣ ., , , Phần II: Tự luận Câu 1: Tại lũ lụt hay xảy rừng đầu nguồn bị phá hủy? Câu 2: Nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven biển? Câu 3: Em nêu việc làm để bảo vệ môi trƣờng? 111 Phụ lục 5: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN Ngƣời vấn: ………………………………………………… Ngƣời đƣợc vấn: ……………………………………………… Nơi công tác: ………………………………………………………… Thời gian vấn: …………………………………… Nội dung: Đồng chí có nghe qua “BĐKH”? Có  Khơng  Theo đồng chí hiểu, BĐKH gì? Tác động BĐKH? ………………………………………………………… … Đồng chí có biết chiến lƣợc ứng phó với BĐKH? Có  Khơng  Đồng chí có đƣợc tham gia lớp tập huấn hay bồi dƣỡng liên quan đến vấn đề Ứng phó với BĐKH? Có  ……….lần Chƣa Đồng chí thấy GD ứng phó với BĐKH có thích hợp để vận dụng vào DH bậc tiểu học khơng? Vì sao? ………………………………………………………………………… Đồng chí thấy GD ứng phó với BĐKH tích hợp vào Dh phân mơn Địa lý lớp 4? Vì sao? Nếu tích hợp, đồng chí cho biết nội dung GD ứng phó với BĐKH tích hợp DH phân mơn Địa lý lớp 4? Mức độ tích hợp nội dung nói vào dạy lớp hay hoạt động trải nghiệm lên lớp phân môn Địa lý? 112 TT Các nội dung GDUPBĐKH Các học Các hoạt động tích hợp DH lớp phân môn Địa lý phân trài mơn Địa lý nghiệm ngồi lên lớp phân mơn Địa lý Tích Tích hợp tốt hợp BT Tích Tích hợp tốt hợp TB Xin chân thành cảm ơn! 113 Phụ lục 6: XIN Ý KIẾN VỀ CÁC NHĨM BIỆN PHÁP Xin đồng chí vui lịng đánh dấu vào mức độ biện pháp sau mà đồng chí cho rằng: cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết, khả thi, khả thi, không khả thi TT Tên nhóm biện pháp Cần thiết Mức Mức Khả thi Mức Mức Mức Mức Nhóm biện pháp tích hợp nội dung GD ứng phó với BĐKH dạy học mơn Địa lý cho học sinh lớp Nhóm biện pháp tích hợp GD ứng phó với BĐKH hoạt động trải nghiệm phân mơn Địa lý lớp Nhóm biện pháp đảm bảo điều kiện cần thiết để tích hợp GD ứng phó với BĐKH dạy học phân môn Địa lý lớp Cuối cùng, xin đồng chí cho biết đơi điều thân: Họ tên: ………………………………………………………………… Nơi công tác:……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! 114 Phụ lục 7: BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Viết chữ Đ vào trƣớc ý kiến đúng, chữ S vào trƣớc ý kiến sai Theo em, nơi đánh bắt nhiều hải sản nƣớc ta?  Các tỉnh ven biển từ Bắc vào Nam  Các tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Ngãi  Các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang  Các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Cà Mau Câu 2: Nối tên thành phố cột A với ý cột B cho phù hợp A B Đà Nẵng Nằm trung tâm đồng Bắc Bộ Hà Nội Nằm đồng duyên hải miền Trung Hồ Chí Minh Ở trƣng tâm đồng Sơng Cửu Long Cần Thơ Nằm bên sơng Sài Gịn Câu 3: Điền từ ngữ: (khoáng sản, kho muối, du lịch, khí hậu) vào chỗ trống câu đoạn văn sau cho thích hợp: Biển Đơng ………………… vơ tận, đồng thời có nhiều ……………………, hải sản q có vai trị điều hịa ………………….Ven bờ có nhiều bãi tắm đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển …………………… xây dựng cảng biển Câu 4: Giải thích đồng Nam Bộ ngƣời dân không đắp đê ven sông? 115 Phụ lục 8: BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Khoanh vào chữ trƣớc ý nhất: 1) Vì lúa gạo trồng nhiều đồng Bắc Bộ? a Nhờ có đất phù sa màu mỡ b Có nguồn nƣớc dồi c Ngƣời dân có nhiều kình nghiệm trồng lúa d Tất ý 2) Nhà người dân nam Bộ có đặc điểm gì? a Cất dọc theo sơng ngịi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ b Cất theo nhóm, nhà cửa khang trang c Cất gò cao, nhà sàn d Cất dọc theo sơng ngịi, nhà Câu 2: Hãy điền vào  chữ Đ trƣớc ý chữ S trƣớc ý sai:  Đồng Nam Bộ phù sa sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp  Các đồng duyên hải miền Trung nhỏ, với bồn cát đầm phá  Nghề cƣ dân đồng duyên hải miền Trung khai thác dầu khí trồng loại rau sứ lạnh  Thành phố Đà Nẵng nằm bên bờ sông Hậu trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng đồng sơng Cửu Long Câu 3: Nêu đặc điểm khí hậu đồng duyên hải miền Trung? ... tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí cho học sinh lớp. .. tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH dạy học phân mơn Địa lí lớp - Nhận thức GV giáo dục ứng phó với BĐKH việc tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH dạy học phân mơn Địa lí lớp - Thực trạng tích hợp. .. dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lý cho học sinh lớp 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu dạy học phân mơn Địa lí cho học sinh lớp 5.3

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:17

Hình ảnh liên quan

Qua điều tra khảo sỏt chỳng tụi cú bảng sau: - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

ua.

điều tra khảo sỏt chỳng tụi cú bảng sau: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.2: Cỏc PPDH đƣợc GV sử dụng trong phõn mụn Địa lớ lớp 4 TT Cỏc phƣơng phỏp dạy học đƣợc sử dụng Số  - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

Bảng 2.2.

Cỏc PPDH đƣợc GV sử dụng trong phõn mụn Địa lớ lớp 4 TT Cỏc phƣơng phỏp dạy học đƣợc sử dụng Số Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua điều tra chỳng tụi cú bảng sau: - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

ua.

điều tra chỳng tụi cú bảng sau: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.4: Thực trạng sử dụng đồ dựng dạy học phõn mụn Địa lớ lớp 4 TT Cỏc đồ dựng dạy học Số GV sử dụng  Tỉ lệ (%)  - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

Bảng 2.4.

Thực trạng sử dụng đồ dựng dạy học phõn mụn Địa lớ lớp 4 TT Cỏc đồ dựng dạy học Số GV sử dụng Tỉ lệ (%) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.6: Nhận thức về sự cần thiết phải tớch hợp GD ứng phú với BĐKH trong DH ở Tiểu học  - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

Bảng 2.6.

Nhận thức về sự cần thiết phải tớch hợp GD ứng phú với BĐKH trong DH ở Tiểu học Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.8. Nhận thức về mục đớch của tớch hợp GD ứng phú với BĐKH trong dạy học phõn mụn Địa lớ lớp 4  - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

Bảng 2.8..

Nhận thức về mục đớch của tớch hợp GD ứng phú với BĐKH trong dạy học phõn mụn Địa lớ lớp 4 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.7. í kiến của CBQL, GV về mụn học chiếm ƣu thế nhất khi tớch hợp GD ứng phú với BĐKH  - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

Bảng 2.7..

í kiến của CBQL, GV về mụn học chiếm ƣu thế nhất khi tớch hợp GD ứng phú với BĐKH Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.9: í kiến đỏnh giỏ của CBQL, GV về cỏc nội dung cần tớch - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

Bảng 2.9.

í kiến đỏnh giỏ của CBQL, GV về cỏc nội dung cần tớch Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.10. Nhận thức của CBQL và GV về hỡnh thức tớch hợp GD ứng phú với BĐKH trong DH phõn mụn Địa lớ lớp 4  - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

Bảng 2.10..

Nhận thức của CBQL và GV về hỡnh thức tớch hợp GD ứng phú với BĐKH trong DH phõn mụn Địa lớ lớp 4 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.11. Nhận thức của CBQL và GV về phƣơng thức tớch hợp GD ứng phú với BĐKH trong DH phõn mụn Địa lớ lớp 4  - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

Bảng 2.11..

Nhận thức của CBQL và GV về phƣơng thức tớch hợp GD ứng phú với BĐKH trong DH phõn mụn Địa lớ lớp 4 Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 2.12: í kiến của GV về một số nội dung GD ứng phú với BĐKH cú thể tớch hợp vào phõn mụn mụn Địa lớ lớp 4 - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

Bảng 2.12.

í kiến của GV về một số nội dung GD ứng phú với BĐKH cú thể tớch hợp vào phõn mụn mụn Địa lớ lớp 4 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.13. Kế hoạch bài dạy phõn mụn Địa lớ lớp 4 của GV - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

Bảng 2.13..

Kế hoạch bài dạy phõn mụn Địa lớ lớp 4 của GV Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.14: Chất lƣợng học phõn mụn Địa lớ lớp 4 của học sinh cú tớch hợp GD ứng phú với BĐKH    - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

Bảng 2.14.

Chất lƣợng học phõn mụn Địa lớ lớp 4 của học sinh cú tớch hợp GD ứng phú với BĐKH Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.2: Kết quả khảo sỏt tớnh khả thi của cỏc nhúm biện phỏp tớch hợp GD ứng phú với BĐKH trong DH phõn mụn Địa lý lớp 4  - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

Bảng 3.2.

Kết quả khảo sỏt tớnh khả thi của cỏc nhúm biện phỏp tớch hợp GD ứng phú với BĐKH trong DH phõn mụn Địa lý lớp 4 Xem tại trang 88 của tài liệu.
-2 – 3HS lờn bảng chỉ và nờu: Thỏi Nguyờn, Phỳ Thọ, Vĩnh Phỳc, Bắc  Giang  - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

2.

– 3HS lờn bảng chỉ và nờu: Thỏi Nguyờn, Phỳ Thọ, Vĩnh Phỳc, Bắc Giang Xem tại trang 99 của tài liệu.
+Em cú nhận xột gỡ về bảng số liệu trờn và nờu ý nghĩa của những số liệu đú?  - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

m.

cú nhận xột gỡ về bảng số liệu trờn và nờu ý nghĩa của những số liệu đú? Xem tại trang 100 của tài liệu.
-2 HS lờn bảng chỉ và nờu - Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu trong dạy học phân môn địa lí cho học sinh lớp 4

2.

HS lờn bảng chỉ và nờu Xem tại trang 104 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan