1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học môn toán cho học sinh lớp 4

115 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 870,82 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ THƢƠNG BỒI DƢỠNG HỨNG THÚ VỚI HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ THƢƠNG BỒI DƢỠNG HỨNG THÚ VỚI HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP Chun ngành: Giáo dục học Mã số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TỊNH VINH – 2015 LỜI CẢM ƠN Đề tài Bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho học sinh lớp hồn thành hướng dẫn trực tiếp thầy giáo, Tiến sĩ NGUYỄN VĂN TỊNH Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy nhiệt tình, tận tâm giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn giảng viên Khoa Giáo dục, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh, tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành khóa học Chân thành gửi lời cảm ơn tới cán quản lý giáo viên trường: Trường Tiểu học Mai Phụ, Trường Tiểu học Thạch Kim, Trường Tiểu học Tân Lộc Trường Tiểu học Hồng Lộc thuộc địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh hỗ trợ, khích lệ đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành đề tài Đồng thời, gửi lời cảm ơn hợp tác nhiệt tình em học sinh Mặc dù nỗ lực cố gắng, song chắn luận văn cịn thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để Luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Luận văn Phan Thị Thƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.3 Cơ sở lý luận việc bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho học sinh lớp trường tiểu học 28 Kết luận chương 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG HỨNG THÚ VỚI HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 42 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 42 2.2 Kết khảo sát 46 2.3 Đánh giá chung 62 2.4 Nguyên nhân thực trạng 62 Kết luận chương 64 Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BỒI DƢỠNG HỨNG THÚ VỚI HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC MƠN TỐN CHO HỌC SINH LỚP Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 65 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho học sinh lớp 65 3.2 Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho học sinh lớp trường tiểu học huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 67 3.3 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 91 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… 97 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 99 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BCHTW Ban Chấp hành Trung ương CBQL Cán quản lý CĐGD Cơng đồn Giáo dục CĐSP Cao đẳng Sư phạm DH Dạy học GDĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh HSTH Học sinh Tiểu học NXB Nhà xuất PH Phụ huynh PHHS Phụ huynh học sinh PPDH Phương pháp dạy học PS Phân số SGK Sách giáo khoa TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TW Trung ương VNEN Trường học Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Nhận thức cán quản lý giáo viên vai trò hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn học sinh Bảng 2.2 Ý kiến giáo viên nguyên nhân làm hạn chế hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn học sinh Bảng 2.3 Nhận thức học sinh vai trị mơn Tốn Bảng 2.4 Đánh giá mức độ hứng thú học sinh với hoạt động tự học mơn Tốn trường Bảng 2.5 Mức độ hứng thú học sinh qua ý kiến đánh giá học sinh, giáo viên phụ huynh Bảng 2.6 Nguyên nhân yêu thích học Toán qua ý kiến học sinh Bảng 2.7 Mức độ biểu hứng thú học tập với môn Toán lớp học sinh Bảng 2.8 Mức độ biểu hứng thú học tập với mơn Tốn nhà học sinh Bảng 2.9 Hứng thú học tập mơn Tốn học sinh trường Tiểu học Bảng 2.10 Các biện pháp để bồi dưỡng hứng thú với học tập mơn Tốn học sinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Vấn đề then chốt sách đổi giáo dục Việt Nam giai đoạn cụ thể hóa Luật Giáo dục, Khoản 2, Điều 28: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [22] Nghị Trung ương khóa nêu rõ: “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, tự sáng tạo học sinh, bảo đảm điều kiện thời gian tự học cho học sinh, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” [25] Đảng ta coi tự học có vị trí quan trọng chiến lược GDĐT đất nước 1.2 “Trong học tập hứng thú mà dùng sức mạnh cưỡng ép, làm cho óc sáng tạo người ta ngày thêm mai một, làm cho người ta ngày thờ với loại hình hoạt động này”, K D Usinxki [4, tr 29] Bồi dưỡng hứng thú học tập đòi hỏi cấp thiết, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn Bộ GDĐT nhấn mạnh vai trị bồi dưỡng hứng thú học tập qua Thơng tư 30/2014/TT-BGDĐT ban hành quy định đánh giá HSTH, qua nhằm giúp HS có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến 1.3 Tiểu học bậc học đầu tiên, có vai trị đặt móng cho bậc học sau Cho nên tạo hứng thú với hoạt động tự học cho HSTH có ý nghĩa quan trọng Hiệu thực việc DH HS biết tự học, tự hoàn thiện kiến thức tự rèn luyện kỹ Nhằm tiếp tục tăng cường nâng cao hiệu công tác giáo dục toàn diện cho HS, Bộ GDĐT phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” với Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT Hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn với bầu không khí thân hữu nghị học tạo hứng thú cho thầy trò Lớp học thân thiện nơi thiết lập mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp thầy trò, trò với nhau, giúp tạo hứng thú cho HS để học tập tốt 1.4 DH nói chung, DH tốn nói riêng tác động qua lại tích cực thầy trị Trong đó, quan tâm cá nhân hoạt động có ý nghĩa tiền đề định đến hiệu hoạt động Người GV thực tác động sư phạm cho HS việc tiếp nhận nhiệm vụ học tập trở thành mục đích, động bên cá nhân, thơi thúc em tự giác học tập, chiếm lĩnh tri thức phương pháp học tập mơn Khi có hứng thú thật việc học tập HS thấy hấp dẫn nội dung tri thức toán học Nếu xây dựng phương pháp tự học khơi dậy lực tiềm tàng, tạo động lực nội sinh to lớn cho người học 1.5 Toán học mơn khoa học xem “chìa khóa” mở phát triển môn khoa học khác Do vậy, việc tìm biện pháp bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn trở thành yêu cầu cấp bách trường tiểu học Trong đó, thực trạng dạy học mơn Tốn trường tiểu học cịn nhiều điểm tồn tại, hạn chế, đặc biệt việc tự học HS chưa quan tâm mức, cịn nhiều HSTH chưa hứng thú học tập Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng DH tiểu học Trong năm qua, hoạt động tự học nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu góc độ khác nhau, nhiên thiếu vắng nghiên cứu sâu hứng thú với hoạt động tự học môn Toán HSTH biện pháp nâng cao loại hứng thú này, HS lớp Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: Bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học môn toán cho HS lớp để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho HS lớp nhằm nâng cao hiệu dạy học toán trường Tiểu học huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hứng thú học tập mơn Tốn học sinh Tiểu học 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho HS lớp trường Tiểu học huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất vận dụng biện pháp đảm bảo tính khoa học, thiết thực khả thi theo hướng phát triển lực người học hiệu bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho HS lớp nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học môn Toán cho học sinh lớp 5.2 Nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho học sinh lớp trường: Trường Tiểu học Mai Phụ, Trường Tiểu học Thạch Kim, Trường Tiểu học Tân Lộc Trường Tiểu học Hồng Lộc thuộc huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 5.3 Đề xuất biện pháp bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho học sinh lớp trường Tiểu học huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 5.4 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho HS lớp trường tiểu học huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh từ tháng 12 năm 2014 đến tháng 10 năm 2015 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu đề tài luận văn, chúng tơi vận dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Phân tích - tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài 7.2 Điều tra, vấn, quan sát, lấy ý kiến chuyên gia, nghiên cứu sản phẩm hoạt động 7.3 Thống kê toán học nhằm xử lý số liệu thu Đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lý luận Luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn HSTH nói chung, HS lớp nói riêng 8.2 Về mặt thực tiễn 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hứng thú học tập có vai trị quan trọng với hoạt động tự học mơn Tốn HS lớp 4, lựa chọn cá nhân, hướng vào nhận thức mơn Tốn, với cảm xúc tốt trình này, nhằm vươn lên nắm kiến thức tốn cách sâu sắc, tồn diện Hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn trở thành động lực mạnh mẽ giúp HS bổ sung kiến thức môn học, hồn thiện nhân cách Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn hoàn thành: 1.1 Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận việc bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho HS lớp 1.2 Khảo sát thực trạng đề tài trường tiểu học thuộc địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Trên sở thực tiễn, rõ ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân thực trạng Từ đó, chúng tơi đánh giá thực trạng 1.3 Dựa sở lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho HS lớp Đó là: - Nâng cao nhận thức cho HS hoạt động tự học nói chung mơn Tốn nói riêng; - Phát huy vai trị chủ đạo GV tính tích cực, chủ động, tự giác HS; - Tạo môi trường học tập thuận lợi cho HS q trình tự học mơn Tốn trường Tiểu học; - Đổi cách thức kiểm tra, đánh giá tự học mơn Tốn cho học sinh trường tiểu học; - Phối hợp nhà trường gia đình việc bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho HS lớp Các biện pháp đảm bảo tính cần thiết tính khả thi Đề tài góp phần giải số vấn đề có ý nghĩa thực tiễn giáo dục tìm kiếm biện pháp cụ thể nhằm bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho HS lớp đạt hiệu Nếu có điều kiện, đề tài phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu: mở rộng phạm vi khách thể nghiên cứu liên ngành, liên trường, đối tượng nghiên cứu; 95 cần tiến hành thực nghiệm biện pháp bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho HS lớp để nâng cao chất lượng dạy học Kiến nghị 2.1 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ GDĐT cần đảm bảo tính vừa sức xây dựng nội dung chương trình mơn Tốn lớp 2.2 Sở Giáo dục Đào tạo Thiết nghĩ, Sở cần có đạo hoạt động GDĐT nhấn mạnh vào tiêu chí bồi dưỡng phương pháp tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư độc lập, sáng tạo HS Đồng thời Sở GDĐT nên có kế hoạch xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ CBQL để họ có đầy đủ khả tư vấn cho GV bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho HSTH nói chung, HS lớp nói riêng 2.3 Phịng Giáo dục Đào tạo Phòng GDĐT cần tổ chức hội thảo, buổi sinh hoạt chun mơn có quy mơ để nâng cao trình độ cho GV Bồi dưỡng GV phải ý đến quan điểm dạy học tích cực: hoạt động sư phạm tương tác; đưa quy định cụ thể để phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Chú trọng công tác thư viện, tạo điều kiện vật chất, kinh phí để trường Tiểu học mở rộng phòng đọc thành lập riêng tủ sách tự học để đáp ứng yêu cầu tự học HS 2.4 Các trường tiểu học huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 2.4.1 Đối với nhà trường Nhà trường tạo điều kiện cho GV học tập nâng cao trình độ Thường xuyên tổ chức buổi bồi dưỡng nâng cao lực giảng dạy cho GV, thi GV dạy giỏi trường, buổi sinh hoạt liên quan đến đổi nội dung, phương pháp dạy học Nhà trường đổi cách làm việc cách linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho GV, HS trình hoạt động trường Quan tâm nhiều tới đời sống GV, để thầy cô giáo yên tâm giảng dạy, dành thời gian cho nghiên cứu, giảng dạy 96 Nhà trường cần khen thưởng GV làm tốt công tác bồi dưỡng HS, góp phần giúp HS có thành tích học tốt mơn Toán 2.4.2 Đối với giáo viên Mỗi GV cần coi việc hình thành hứng thú với hoạt động tự học nói chung hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho HS nói riêng nhiệm vụ hàng đầu, cần quán triệt thường xuyên GV cần khơng ngừng học tập nâng cao trình độ, tay nghề qua sách vở, thực tế sống, đồng nghiệp trường GV cần áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực q trình dạy học mơn Tốn GV cần quan tâm, tổ chức, hướng dẫn để tự em phát hiện, chiếm lĩnh tri thức tốn học, qua em nắm cách học Khi thực hiện, GV phải nắm vững chất cách thức tiến hành phương pháp dạy học hiệu quả, tránh lạm dụng áp dụng léo, cách dễ làm thời gian hiệu không cao GV phải rèn luyện nhạy cảm nghề nghiệp thói quen thường xuyên sưu tầm, ghi chép kiến thức giáo dục để phục vụ cho giảng Rèn luyện phẩm chất đạo đức, gương nghị lực, lối sống cho HS noi theo học tập Quan tâm tới HS, đặc biệt HS lớp chủ nhiệm, giảng dạy, GV cần xây dựng tốt mối quan hệ thầy trò, trị trị, hiểu khó khăn em, có biện pháp giúp đỡ em học tập sống GV nên thường xuyên quan tâm, kiểm tra, đánh giá đúng, công HS, tạo nên môi trường học tập thân thiện, chia sẽ, kích thích tích cực học tập 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO M F Belaep (1957), Tâm lý học hứng thú, Luận án Tiến sĩ, Matxcơva Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Phương pháp dạy học môn học lớp 4, NXB Giáo dục A G Côvaliôp (1971), Tâm lý học cá nhân Tập I, III, Nxb Giáo dục, Hà Nội A.G Cơvaliơp (1970), Tâm lí học cá nhân, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội A V Daparogiet (1974), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đề cương giảng Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm (1975), Tài liệu dùng trường sư phạm Phạm Tất Dong (1973), Một số đặc điểm hứng thú nghề nghiệp học sinh phổ thông công tác hướng nghiệp, Luận án Phó Tiến sĩ Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1989), Tâm lý học Tập I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Thu Mai (2007), Tâm lí học tiểu học tâm lí học sư phạm tiểu học, NXB Giáo dục 10 Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) tác giả (2009), SGK Toán 4, Nxb Giáo dục 11 Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2005), Toán 4, Sách Giáo viên, Nxb Giáo dục 12 Đỗ Đình Hoan (chủ biên) (2005), Tốn 4, Vở tập toán 4, tập 1, Nxb Giáo dục 13 Phạm Minh Hùng, Hoàng Văn Chiến (2005), Giáo dục học tiểu học, Trường Đại học Vinh 14 ImKoch (1990), Tìm hiểu hứng thú mơn tốn học sinh lớp Phnơm Pênh, Luận án PTS Khoa học giáo dục, Hà Nội 15 Phan Khang (1994), Hứng thú dạy học, Tạp chí Thơng Tin NCGD Số 16 Trần Cơng Khanh (2000), Tìm hiểu thực trạng hứng thú học mơn toán học sinh THCS Thị xã Tân An, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội 17 I F Kharlamôp (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào? Tập II, Nxb Giáo dục 18 I F Kharlamơp (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào? TậpI, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy (1992), Phương pháp dạy học mơn Tốn, Nxb 98 Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Quốc Lâm (2005), Tâm lý học tiểu học, Trường Đại học Vinh 21 A A Liublinkaia, Tâm lý học trẻ em Tập I, Sở giáo dục TP HCM 22 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 A K Marcôva (1989), Hứng thú nhận thức, Tài liệu dành cho giáo viên, Nguyễn Thế Hùng (dịch), Nxb “Tri thức” 24 A K Marcôva (1978), Động hoạt động học tập học sinh, Tạp chí “ Những vấn đề tâm lý học” Số 25 Nghị TW2, BCHTW Đảng khóa VIII: Định hướng chiến lược phát triển Giáo dục - Đào tạo thời kỳ CNH, HĐH, Thông tin khoa học giáo dục, 51, tr.19 20) 26 Vũ Thị Nho (1988), Tìm hiểu hứng thú, lực học văn học sinh lớp 6, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số 27 Đào Thị Oanh (1996), Hứng thú học tập thích nghi với sống nhà trường học sinh bậc đầu tiểu học, Tạp chí NCGD Số 28 Hoàng Phê (Chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 J Piaget (1986), Tâm lý học giáo dục học Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 G I Sukina (1973), Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục, Tài liệu dịch - Tổ tư liệu trường CĐSP Hà Nội I 31 G I Sukina (1971), Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Mockva 32 Tập thể giáo viên, cán (1983), Gây hứng thú học tập Lịch sử, Nxb Giáo dục 33 Trịnh Quốc Thái (1996), Nghiên cứu động học tập học sinh lớp ảnh hưởng phương pháp nhà trường, Tóm tắt luận án PTS Viện KHGD 34 Trần Trọng Thủy (Chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn, Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học (giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP SP 12+2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Huy Tú (1996), Tâm lý học giáo dục, Tài liệu dành cho học viên cao học Tâm lý học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Trần Trọng Thủy, (2003), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm 99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh lớp 4) Các em thân mến! Các em đọc kỹ vui lịng đánh dấu X vào trả lời thích hợp với suy nghĩ câu hỏi Lưu ý: Khơng bỏ sót nhé! Câu 1: Theo em, mơn Tốn có vai trị thân?  Rất quan trọng  Quan trọng  Khơng quan trọng  Khó trả lời Câu 2: Em cho biết mức độ hứng thú (yêu thích) em mơn Tốn ?  Rất hứng thú  Hứng thú  Khơng hứng thú Câu 3: Vì em thích học mơn Tốn?  Giờ học tốn thường thú vị  Thích thầy (cơ) dạy  Bố mẹ thường động viên, khuyến khích học  Thích nhận điểm tốt  Học tập nhiệm vụ em  Mơn Tốn có ích sống  Học tốn hiểu biết nhiều  Mơn Tốn dễ học  Khơng nhận kiến thức mà biết cách khám phá kiến thức 100 Câu 4: Trong học Tốn lớp em thường có biểu đây: MỨC ĐỘ THỰC HIỆN TT BIỂU HIỆN Thƣờng xuyên Đôi Chƣa Chăm nghe giảng, theo dõi bổ sung câu trả lời bạn Ghi chép đầy đủ Đọc trước SGK để hiểu học Phát biểu ý kiến xây dựng bài, nêu thắc mắc nhờ thầy cô giải đáp chưa hiểu Ghi vào sổ tay toán lạ cách giải hay toán Đọc thêm tài liệu, sách tham khảo để mở rộng kiến thức Tự tìm cách giải hay, cho toán Làm hết tập giao Tự tìm nhiều cách giải cho tốn Câu 5: Khi học Tốn nhà, em có biểu đây: TT MỨC ĐỘ THỰC HIỆN BIỂU HIỆN Học thuộc công thức định nghĩa, làm hết tập thầy giao Tìm hiểu thêm lời giải hay từ sách tham khảo Chỉ học bố mẹ nhắc nhở, la mắng Chỉ học chuẩn bị làm kiểm tra Khơng quan tâm, mơn Tốn q xa vời Thƣờng xuyên Đôi Chƣa 101 Câu 6: Thầy làm để giúp em thích học mơn Tốn?  Tổ chức trị chơi học tập lý thú học  Tạo tình học tập hay  Khen ngợi, động viên kịp thời  Đánh giá công  Thầy cô nhiệt tình học sinh  Kể chuyện hay gương tự học Câu 7: Bố mẹ làm để giúp em hứng thú với tự học mơn Tốn nhà?  Ln động viên, khuyến khích học tập kịp thời  Mua tài liệu tham khảo hay cần  Giải thích cặn kẻ yêu cầu tìm người giúp đỡ  Phối hợp với thầy cô Trường tiểu học để giúp học tốt mơn Tốn hứng thú với tự học mơn Tốn Câu 8: Em khơng u thích mơn Tốn vì: TT MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CÁC LÝ DO Mơn Tốn khơ khan Khó đạt điểm cao Mơn Tốn bắt em phải suy nghĩ nhiều Mơn Tốn khó q Cơ giáo dành thời gian chữa Cơ giáo nêu vấn đề để HS suy nghĩ Cô giáo dạy chưa thật hấp dẫn Ngày phải học mơn Tốn Đồng ý Khơng đồng ý Câu 9: Cho biết thời gian dành cho tự học Toán nhà em? (ghi rõ số tự học)  Em cho biết số thông tin thân: Học sinh lớp: Trường Tiểu học ……………… Giới tính: Nam Nữ Cảm ơn cộng tác em! 102 PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Q thầy (cơ) vui lịng hợp tác với chúng tơi cách trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Thầy (cơ) cho biết đánh giá vai trị hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn học sinh (Đánh dấu X vào ý kiến lựa chọn) TT Vai trị Kích thích tinh thần tự giác, chủ động, sáng tạo, độc lập chiếm Chọn lĩnh kiến thức, tìm hiểu kiến thức học sinh Hoạt động dạy học thầy trò trở nên hào hứng, sôi Phát triển kiến thức, kỹ mức độ cao Nâng cao chất lượng dạy học Phát hiện, bồi dưỡng lực Toán học học sinh Bồi dưỡng phát triển tư khoa học cho học sinh Hình thành động học ý thức tự học học sinh Câu 2: Thầy (cô) đánh hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn học sinh?  Rất hứng thú  Hứng thú  Chưa hứng thú Nguyên nhân……………………………………………………………… Câu 3: Thầy (cô) đánh công tác quản lý việc bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho học sinh Trường?  Tốt  Chưa tốt Khác: …………………………………………………………………… 103 Câu 4: Thầy (cô) cho biết nguyên nhân khiến học sinh chưa hứng thú với hoạt động tự học môn Tốn? (Đánh dấu X vào lựa chọn) TT Các lý làm hạn chế hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn Đồng ý Khơng đồng ý Học sinh chưa nhận thức vai trò, ý nghĩa hoạt động tự học mơn Tốn Giáo viên chưa có biện pháp bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học học sinh Nhà trường chưa có biện pháp quản lý tốt với hoạt động Gia đình chưa quan tâm với hoạt động Tốn mơn học khó, khơ khan học sinh Phong trào thi đua học Toán chưa sơi Học sinh chưa có ý chí học tập mơn Tốn Câu 5: Theo thầy (cơ), người đóng vai trị quan trọng việc bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn học sinh?  Cha mẹ học sinh  Thầy (cô) môn  Ban Giám hiệu  Tổ trưởng  Giáo viên chủ nhiệm Khác:………………………………………………………………………… Câu 6: Thầy (cô) đánh việc bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn học sinh?  Tốt  Chưa tốt Khác: …………………………………………………… ………… 104 Câu 7: Nhà trường có biện pháp để bồi dưỡng, nâng cao hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn học sinh? TT Các biện pháp Đồng ý Nâng cao ý thức trách nhiệm lực Không đồng ý giáo viên theo tinh thần thầy cô trở thành gương tự học Tăng cường vai trò quản lý nhà trường việc bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn lớp nhà Phát huy vai trò phụ huynh việc giúp hứng thú với hoạt động tự học môn Toán nhà Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường hoạt động Ý kiến khác: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 8: Thầy (cô) đánh phối hợp nhà trường việc bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn học sinh Trường?  Tốt  Chưa tốt Khác: ……………………………………………………………………… Nguyên nhân: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………  Thầy (cơ) vui lịng cho biết số thơng tin thân: Giáo viên chủ nhiệm: ………………………………………………………… Tổ trưởng: …………………………………………………………………… Hiệu Phó: …………………………………………………………………… Hiệu trưởng: ………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn thầy (cô) hợp tác, giúp đỡ ! 105 PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Anh (chị) vui lòng trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Anh (chị) đánh giá mức độ hứng thú (yêu thích) với hoạt động tự học mơn Tốn nào? (Đánh dấu X vào ý lựa chọn)  Rất hứng thú  Hứng thú  Chưa hứng thú Nguyên nhân ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 2: Ở nhà, anh (chị) học nào?  Khi bố mẹ nhắc nhở  Khi chuẩn bị có kiểm tra  Tự giác học có thời gian Câu 3: Thời gian học nhà dành cho mơn Tốn anh (chị) thường bao lâu? Câu 4: Anh (chị) đánh kết học tập mơn Tốn mình?  Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu 106 Câu Trong việc tự học mơn Tốn, anh (chị) thường gặp khó khăn gì?  Thiếu sách giáo khoa tài liệu tham khảo  Bố mẹ không đủ khả để giúp học  Gia đình khơng có điều kiện để mời thầy dạy thêm  Bố mẹ bận việc khơng có thời gian chăm lo việc học hành Câu 6: Anh (chị) có biện pháp để giúp hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn nhà?  Dành tiền mua tài liệu cần  Hướng dẫn, bảo tận tình  Tạo điều kiện thuận lợi cho học  Mời thầy cô dạy bảo, bồi dưỡng thêm  Khơi dậy niềm say mê gương tự học thân gương tự học khác Câu 7: Anh (chị) đánh phối hợp Nhà trường (giáo viên chủ nhiệm) Gia đình việc bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn ?  Đã có phối hợp chưa tích cực, hiệu chưa cao  Phối hợp tích cực, đạt hiệu cao  Nhà trường gia đình chưa quan tâm việc Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 8: Những đề xuất anh (chị) nhà trường việc giúp học tốt mơn Tốn có hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………  Anh (chị) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Phụ huynh học sinh : …………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ……………………………………………… Tuổi: …………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………………… Cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý anh (chị)! 107 PHỤ LỤC 4: PHIẾU THĂM DỊ TÍNH CẦN THIẾT, KHẢ THI (Dành cho Cán quản lý giáo viên) Quý thầy (cơ) vui lịng đánh dấu X vào ý lựa chọn bảng sau đây: MỨC ĐỘ BIỆN PHÁP TT Rất cần thiết Nâng cao nhận thức cho học sinh hoạt động tự học nói chung mơn Tốn nói riêng Phát huy vai trị chủ đạo giáo viên tính tích cực, chủ động, tự giác học sinh Tạo môi trường học tập thuận lợi cho học sinh trình tự học mơn Tốn trường Tiểu học Đổi cách thức kiểm tra, đánh giá tự học mơn Tốn cho học sinh trường tiểu học Phối hợp nhà trường gia đình việc bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho học sinh lớp Cần thiết Không cần thiết 108 MỨC ĐỘ BIỆN PHÁP TT Rất khả thi Khả thi Không khả thi Nâng cao nhận thức cho học sinh hoạt động tự học nói chung mơn Tốn nói riêng Phát huy vai trị chủ đạo giáo viên tính tích cực, chủ động, tự giác học sinh Tạo môi trường học tập thuận lợi cho học sinh q trình tự học mơn Toán trường Tiểu học Đổi cách thức kiểm tra, đánh giá tự học mơn Tốn cho học sinh trường tiểu học Phối hợp nhà trường gia đình việc bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho học sinh lớp Thầy (cơ) vui lịng cho biết số thông tin cá nhân: Họ tên: Chủ nhiệm lớp: Trường Tiểu học: ... dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho HS lớp có hiệu cần tiến hành phối hợp hình thức tổ chức hoạt động tự học lớp hoạt động tự học nhà Bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học môn Tốn cho. .. biện pháp bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho học sinh lớp 65 3.2 Các biện pháp bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho học sinh lớp trường tiểu học huyện... dưỡng hứng thú với hoạt động tự học mơn Tốn cho học sinh lớp 38 Trong trình bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học trò, hoạt động thầy giữ vị trí quan trọng, nhân tố trọng yếu để hoạt động tự

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của hứng thú với hoạt động tự học môn Toán ở học sinh  - Bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học môn toán cho học sinh lớp 4
Bảng 2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của hứng thú với hoạt động tự học môn Toán ở học sinh (Trang 55)
Bảng 2.2. Ý kiến của giáo viên về nguyên nhân làm hạn chế hứng thú với hoạt động tự học môn Toán ở học sinh   - Bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học môn toán cho học sinh lớp 4
Bảng 2.2. Ý kiến của giáo viên về nguyên nhân làm hạn chế hứng thú với hoạt động tự học môn Toán ở học sinh (Trang 56)
Bảng 2.4. Đánh giá về mức độ hứng thú của HS với hoạt động tự học môn Toá nở các trường   - Bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học môn toán cho học sinh lớp 4
Bảng 2.4. Đánh giá về mức độ hứng thú của HS với hoạt động tự học môn Toá nở các trường (Trang 59)
Bảng 2.5. Mức độ hứng thú của học sinh qua ý kiến đánh giá của học sinh, giáo viên và phụ huynh  - Bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học môn toán cho học sinh lớp 4
Bảng 2.5. Mức độ hứng thú của học sinh qua ý kiến đánh giá của học sinh, giáo viên và phụ huynh (Trang 60)
Bảng 2.6. Nguyên nhân yêu thích học Toán qua ý kiến của HS - Bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học môn toán cho học sinh lớp 4
Bảng 2.6. Nguyên nhân yêu thích học Toán qua ý kiến của HS (Trang 60)
Bảng 2.7. Mức độ biểu hiện hứng thú học tập với môn Toá nở trên lớp của học sinh    - Bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học môn toán cho học sinh lớp 4
Bảng 2.7. Mức độ biểu hiện hứng thú học tập với môn Toá nở trên lớp của học sinh (Trang 62)
Bảng 2.8. Mức độ biểu hiện hứng thú học tập với môn Toá nở nhà của học sinh - Bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học môn toán cho học sinh lớp 4
Bảng 2.8. Mức độ biểu hiện hứng thú học tập với môn Toá nở nhà của học sinh (Trang 63)
Bảng 2.9. Hứng thú học tập môn Toán của học sin hở các trường Tiểu học - Bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học môn toán cho học sinh lớp 4
Bảng 2.9. Hứng thú học tập môn Toán của học sin hở các trường Tiểu học (Trang 64)
GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm tìm công thức tính diện tích hình thoi ABCD theo độ dài hai đường chéo AC = m và BD = n (hình 1) - Bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học môn toán cho học sinh lớp 4
t ổ chức cho HS thảo luận theo nhóm tìm công thức tính diện tích hình thoi ABCD theo độ dài hai đường chéo AC = m và BD = n (hình 1) (Trang 82)
hai số đó cô giáo ạ; em thấy cháu vẽ hình chưa được đẹp cô ạ; cháu C làm chưa tốt bài toán có hai lời văn, làm thế nào để cháu làm tốt được ạ cô giáo?  - Bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học môn toán cho học sinh lớp 4
hai số đó cô giáo ạ; em thấy cháu vẽ hình chưa được đẹp cô ạ; cháu C làm chưa tốt bài toán có hai lời văn, làm thế nào để cháu làm tốt được ạ cô giáo? (Trang 98)
7 Hình thành động cơ học và ý thức tự học ở học sinh - Bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học môn toán cho học sinh lớp 4
7 Hình thành động cơ học và ý thức tự học ở học sinh (Trang 109)
Quý thầy (cô) vui lòng đánh dấu X vào ý lựa chọn trong các bảng sau đây: - Bồi dưỡng hứng thú với hoạt động tự học môn toán cho học sinh lớp 4
u ý thầy (cô) vui lòng đánh dấu X vào ý lựa chọn trong các bảng sau đây: (Trang 114)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w