1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh

135 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Đa Phương Tiện Trong Dạy Học Hình Học Không Gian Theo Hướng Bồi Dưỡng Hứng Thú Nhận Thức Của Học Sinh
Tác giả Ngô Quang Giang
Người hướng dẫn TS. Trần Trung
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Giáo Dục Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Vinh
Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ QUANG GIANG SỬ DỤNG ĐA PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHƠNG GIAN THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG HỨNG THÚ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGÔ QUANG GIANG SỬ DỤNG ĐA PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHƠNG GIAN THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG HỨNG THÚ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận PPDH mơn Tốn Mã số: 60.14.10 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN TRUNG VINH, 2011 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại Học Vinh, đến em hồn thành uận v n Thạc s chun ngành í uận phương pháp dạy học mơn Tốn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, khoa Sau Đại học, Khoa Toán tạo điều kiện tốt cho khóa học Em xin cảm ơn nhà giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy, giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu vừa qua Đặc biệt, em xin cảm ơn TS Trần Trung trực tiếp giúp đỡ, hướng dẫn để hồn thành uận v n Tơi xin cảm ơn bạn đồng nghiệp trường THPT T nh gia 5, trường THPT T nh gia huyện T nh gia - Thanh Hóa, bạn học viên ớp Cao học K17 chuyên ngành í uận phương pháp dạy học toán tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập để hoàn thành uận v n Mặc dù cố gắng uận v n tránh khỏi thiếu sót định Kính mong thầy giáo giáo đồng nghiệp góp ý để kết nghiên cứu hồn thiện Thanh Hóa, ngày 15 tháng 11 n m 2011 Tác giả Ngô Quang Giang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vấn đề đổi PPDH 1.1.1 Nhu cầu đổi PPDH 1.1.2 Định hướng đổi PPDH 1.1.3 Đặc trưng PPDH tích cực 1.2 Bồi dƣỡng hứng thú nhận thức HS 1.2.1 Hứng thú học tập hứng thú nhận thức 1.2.2 Các biểu hứng thú nhận thức 1.2.3 Các mức độ hứng thú nhận thức 1.3 Đa phƣơng tiện dạy học 1.3.1 Dạy học - q trình truyền thơng đa phương tiện 1.3.2 Vai trò giác quan q trình truyền thơng 1.3.3 Vai trị chức đa phương tiện trình dạy học 1.3.4 Phân loại đa phương tiện trình dạy học 1.4 Sử dụng đa phƣơng tiện dạy học môn Toán 1.4.1 Yêu cầu đa phương tiện dạy học mơn Tốn 1.4.2 Ngun tắc sử dụng đa phương tiện dạy học mơn Tốn trường THPT 1.5 Thực trạng việc sử dụng đa phƣơng tiện giảng dạy hình học khơng gian trƣờng THPT 1.5.1 Kết điều tra tình hình trang bị sử dụng phương tiện dạy học dạy học hình học 3 3 4 5 7 11 11 16 18 26 28 28 32 37 37 1.5.2.Kết điều tra tình hình ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học 38 1.5.3 Kết điều tra thái độ học tập học sinh 40 Kết luận chương Chƣơng SỬ DỤNG ĐA PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHƠNG GIAN THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG HỨNG THÚ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 2.1 Tổng quan kiến thức hình học khơng gian lớp 11 THPT 2.2 Một số để đề xuất định hƣớng sử dụng đa phƣơng 42 tiện dạy học hình học khơng gian theo hƣớng bồi dƣỡng 46 43 43 hứng thƣ nhận thức HS 2.3 Một số Định hƣớngsử dụng đa phƣơng tiện dạy học hình học khơng gian lớp 11 THPT theo hƣớng tích cực hóa HĐNT HS 2.3.1 Định hướng 1: Sử dụng hợp lý kênh chữ, kênh hình, kênh tiếng dạy học hình học khơng gian nhằm tổ chức HĐNT cho HS 2.3.2 Định hướng 2: PTTQ sử dụng lúc, chỗ, cường độ giảng hình học khơng gian góp phần phát huy hứng thú nhận thức HọC SINH 2.3.3 Định hướng 3: Sử dụng mơ hình động tương tác để tạo tình có vấn đề, làm cho HS nhận thấy tầm quan trọng nội dung học, tăng cường liên hệ kiến thức hình học khơng gian với thực tiễn 2.3.4 Định hướng 4: Sử dụng môi trường đa phương tiện để kết nối, phối hợp sử dụng, phát huy mạnh PPDH, hình thức tổ chức dạy học phương tiện dạy học dạy học hình học khơng gian cho HS 2.3.5 Định hướng 5: Chú trọng sử dụng phương tiện dạy học truyền thống bồi dưỡng hứng thú nhận thức hình học khơng gian cho HS Kết luận chương Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm Kết luận chương KẾT LUẬN 48 48 58 64 70 81 88 89 89 89 89 90 98 99 Những cơng trình cơng bố tác giả có liên quan đến đề tài luận văn Tài liệu tham khảo Phụ lục 100 101 105 BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH CNTT CNTT&TT ĐH ĐC GD&ĐT GV HĐ HĐDH HĐNT HĐTP HS MVT NCKH NXB PPDH PTDH PTTQ QTDH SGK THPT TN TNKQ XH Cơng nghiệp hóa – đại hóa Cơng nghệ thông tin Công nghệ thông tin truyền thông Đại học Đối chứng Giáo dục Đào tạo Giáo viên HĐ Hoạt động dạy học Hoạt động nhận thức Hoạt động thành phần Học sinh Máy vi tính Nghiên cứu khoa học Nhà xuất Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Phương tiện trực quan Quá trình dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Trắc nghiệm khách quan Xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị kì họp thứ 8, Quốc hội khoá X đổi chương trình giáo dục phổ thơng nêu: "Mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, SGK phổ thông nhằm nâng cao chất ượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân ực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước" Trong HĐNT bao gồm nhiều q trình khác có mức độ phản ánh khác Theo Định hướng Mác - xít, HĐNT tuân theo chế chung: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân ý, nhận thức thực khách quan” Thực chất học HĐNT HS, phản ánh có chọn lọc sáng tạo, gắn liền với tính tích cực Nói chung, q trình dạy học, phương tiện dạy học giúp giảm nhẹ công việc GV giúp cho HS tiếp thu kiến thức cách thuận lợi Có phương tiện thích hợp, người GV phát huy tốt lực sáng tạo HS trình nhận thức, làm cho HĐNT HS trở nên nhẹ nhàng hấp dẫn hơn, tạo cho HS tình cảm tốt đẹp với môn học Để tránh nhàm chán thường gặp mơ hình dạy truyền thống, đa phương tiện đưa vào trình giảng dạy nhằm nâng cao kết truyền thụ kiến thức khả năng, thái độ HS Đa phương tiện thời gian cho phép GV đưa vào nhiều phương thức dạy học HS, từ làm thay đổi trạng thái tránh truyền đạt kiến thức đơn điệu Trong học, nội dung học cịn có trình chiếu ví dụ, hình ảnh mở rộng mà GV sưu tầm mạng Internet hay báo chí… làm cho học trở nên sinh động hơn, sôi hơn, giảm bớt căng thẳng cho HS làm cho HS hứng thú với việc học hình học khơng gian Tốn học khoa học nghiên cứu hình dạng khơng gian quan hệ số lượng Đó khoa học có tính trừu tượng cao độ tính thực tiễn phổ dụng Toán học phát sinh từ nhu cầu thực tiễn người Để đáp ứng mục tiêu phát triển người toàn diện thời đại chủ đề hình học khơng gian đóng vai trị to lớn việc phát triển tư trừu tượng, phần khơng thể thiếu chương trình tốn THPT Trong thực tế giảng dạy chủ đề hình học khơng gian đa số HS gặp nhiều khó khăn việc vẽ tưởng tượng khơng gian chiều Nhờ vào công nghệ thông tin người GV sử dụng đa phương tiện thiết kế giảng trực quan tạo nhiều hứng thú học tập cho HS Đã có số cơng trình nghiên cứu vấn đề như: Một số phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập mơn tốn THPT dạy học hình học khơng gian, PPDH hình học không gian, phương tiện trực quan dạy học; sử dụng phần mềm cabri3D, sketchpad dạy hình học khơng gian, Khắc sâu mở rộng kiến thức SGK Toán theo hướng giáo dục hứng thú tự giác học tập cho HS… Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu việc sử dụng đa phương tiện dạy học hình học khơng gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức học sinh Từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: "Sử dụng đa phương tiện dạy học hình học khơng gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức học sinh " Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu sử dụng đa phương tiện làm công cụ trực quan nhằm bồi dưỡng hứng thú nhận thức HS học hình học khơng gian 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khai thác số phần mềm, số tính phương tiện truyền thơng vào hỗ trợ dạy học hình học khơng gian - Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng đa phương tiện làm công cụ hỗ trợ dạy học hình học khơng gian qua chương "Quan hệ vng góc" hình học lớp 11 THPT theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức HS Giả thuyết khoa học Việc sử dụng hợp lý đa phương tiện dạy học hình học khơng gian thúc đẩy tính tích cực, tự lực hứng thú học tập HS, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn Trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn dạy học hình học mối liên hệ với vai trò chức phương tiện trực quan dạy học toán - Nghiên cứu chức đa phương tiện từ làm rõ ưu việc dạy học tốn nói chung dạy học hình học khơng gian nói riêng - Nghiên cứu PPDH theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức HS - Thực hành ứng dụng đa phương tiện vào dạy học hình học khơng gian (thể qua chương Quan hệ vng góc) - Tiến hành TN sư phạm kiểm tra tính khả thi hiệu việc sử dụng đa phương tiện làm phương tiện trực quan nhằm phát huy hứng thú nhận thức HS dạy học hình học không gian Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu ý uận: Tìm hiểu tài liệu nhằm hệ thống hoá sở lý luận việc sử dụng đa phương tiện dạy học mơn Tốn theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức HS 114 Phụ lục 6: Đề kiểm tra 15 phút Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng SAB tam giác mp(ABCD) vng góc với mp(SAB) a Chứng minh ràng mp(SAD)  mp(SAB) b Tính góc AB SC 115 Phụ lục Các giáo án mẫu Bài HAI ĐƢỜNG THẲNG VNG GĨC ( Tiết 35 ) I - Mục tiêu: Qua học HS cần: Về kiến thức: Nắm khái niệm góc hai đường thẳng, đặc biệt hai đường thẳng vng góc Về kĩ năng: Biết cách tính góc hai đường thẳng chứng minh hai đường thẳng vng góc Về tƣ thái độ: Góc hai vectơ phương hai đường thẳng nói chung khơng góc hai đường thẳng Trong khơng gian hai đường thẳng vng góc với khơng cắt nhau, cịn mặt phẳng ln có điểm chung II –Chuẩn bị GV HS: Chuẩn bị GV Ngoài GA, phấn, đồ dùng daỵ học cịn có - Phiếu học tập - Các slide trình chiếu - Copputer projecter chuẩn bị HS Ngoài đồ dùng học tập SGK, bút,…cịn có: Kiến thức cũ hệ tọa độ khơng gian, góc hai vectơ, góc hai đường thẳng mặt phẳng III Phương pháp Vận dụng linh hoạt phương pháp nhằm giúp hs chủ động tích cực phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, phương pháp đàm thoại, gợi giải vấn đề IV Tiến trình học 1.Ổn định lớp : 116 - Sỹ số lớp : Kiểm tra cũ Câu hỏi Em viết cơng thức tính góc tạo hai vectơ? Câu hỏi Em viết biểu thức tọa độ tích vơ hướng hai vectơ? GV cho HS nhận xét, chỉnh sửa bổ sung (nếu cần) Nhận xét nhận xét kết HS cho điểm Bài Phần Góc hai đƣờng thẳng HĐTP Tiếp cận khái niệm HĐ GV HĐ HS -Trình chiếu slide Ghi bảng- Trìnhchiếu Nghe hiểu nhiệm vụ -H? Hãy quan sát hình ảnh nhắc lại khái niện góc hai đường thẳng cắt HĐTP2: HĐ GV HĐ HS Sử dụng Cabri 3D HS quan sát nhận thực thao tác xét góc hai đường GV kết luận số đo góc thẳng a', b' vị trí hai đường thẳng điểm O O' a‟, b‟ (không phụ thuộc vào điểm O) gọi số đo góc hai đường thẳng a b HĐTP3: Phát biểu định nghĩa Ghi bảng- Trìnhchiếu 117 HĐ GV HĐ HS GV yêu cầu HS Phát biểu định nghĩa: " phát biểu định Góc hai đường nghĩa, thẳng a , b góc -Trình chiếu hai đường thẳng a'và b', slide định qua điểm nghĩa và song song nhận xét ( trùng) với a, b" Ghi bảng- Trìnhchiếu Để xác định góc hai đường thẳng a, b ta lấy điểm O nói thuộc hai đường thẳng Góc hai đường thẳng khơng vượt 900 Nếu u1 , u véc tơ phương đường thẳng a, b ( u1 , u ) = α góc hai đường thẳng a b α α ≤ 900 1800 - α α > 900 HĐ2: Củng cố khái niêm HĐ GV Trình chiếu slide HĐ HS Nghe hiểu nhiệm vụ Sử dụng Cabri kiểm Trình bày phương án tra kết công giải thích cụ đo góc Đề xuất phương án giải Nhận xét cho kết luận khác Ghi bảng- Trìnhchiếu VD 1: Cho hình lập phương ABCDA'B'C'D' Góc hai đường thẳng AD A'B' là: A.300 B.600 C 900 D 450 2.Góc hai đường thẳng AB' A'C' là: A 300 B.600 C 900 D.450 Phần 2: Hai đƣờng thẳng vng góc HĐ GV HĐ HS ? Nêu định nghĩa hai Nghe trả lời câu hỏi đường thẳng vng Phát biểu định nghĩa Ghi bảng- Trìnhchiếu Định nghĩa 2: Hai đường thẳng gọi vng góc góc chúng 900 Khi hai đường thẳng a b vng góc với ta nói gọn a b vng góc Kí hiệu a  b Như a  b  u.v  góc mặt phẳng Nx: Định nghĩa khơng gian Trình chiếu slide Phần 3: Các ví dụ ( HĐ củng cố tồn bài) HĐ GV HĐ HS Ghi bảng- Trìnhchiếu Trình chiếu slide Nghe hiểu nhiệm vụ VD1: Cho hình hộp Phiếu học tập Trình bày lời giải: ABCDA‟B‟C‟D‟ có tất 118 Sử dụng Cabri 3D vẽ cạnh a và xoay hình ABC  B ' BA  B ' BC  600 góc độ giúp HS dễ Tính thể tích tứ diện nhận biết để thực nhiệm vụ Dùng cơng thức tính độ dài kiểm tra hình B‟CDA‟ hình vng Gợi ý sử dụng tích vơ hướng Nhận xét chỉnh sử u cầu HS vẽ hình VD2:Cho hình tứ diện ABCD, AB  AC, AB  BD Gọi P Q điểm thuộc đường thẳng AB CD cho (Nếu cần GV vẽ hình PA  k PB, QC  kQD (k  1) (nếu cần) Lên bảng vẽ hình chứng minh Chứng minh AB QP vng góc với lên bảng cho HS) Nhận xét (chỉnh sửa cần) Nhắc lại công thức: cos(a,b)= Gợi ý cho HS công thức: a.b a b Vận dung lên bảng trình VD3 Tính góc cặp đường thẳng AD BC, DB AC, DC AB tứ diện ABCD Biết DA=BC=a; DB=AC=b; DC=AB=c 119 cos(AB,CD)= cos(AB,CD) bày lời giải Củng cố, tập nhà: GV: Chiếu slide bảng tóm tắt kiến thức học tập nhà có hướng dẫn định hướng Tóm tắt nội dung Cách xác định góc hai đường thẳng Định nghĩa hai đường thẳng vng góc Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vng góc Bài tập nhà: Bài 9, 10, 11 (SGK) 120 Bài Đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng ( Tiết 39 ) I - Mục tiêu: Qua học HS cần: Về kiến thức Nắm khái niệm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, điều kiện để đường thẳng vng góc với mặt phẳng, năm mối liên hệ quan hệ song song quan hệ vng góc Về kĩ Biết cách chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, áp dụng vào giải số toán Về tƣ thái độ HS hiểu đường thẳng vng góc với mặt phẳng, biết cách chứng minh đường vng góc với mặt cần chứng minh vng góc với hai đường cắt mặt HS nắm vai trò mặt phẳng trung trực, biết tứ diện tồn điểm cách bốn đỉnh HS biết cách xác định mặt phẳng biết điểm phương vng góc, xác định đường thẳng biết điểm mặt phẳng vng góc II –Chuẩn bị GV HS: Chuẩn bị GV Ngoài GA, phấn, đồ dùng dạy học cịn có - Phiếu học tập - Các slide trình chiếu - Các file cabri 3d - Copputer projecter Chuẩn bị HS Ngoài đồ dùng học tập SGK, bút,…cịn có: 121 Kiến thức cũ quan hệ song song, kiến thức hai đường thẳng vng góc, kiến thức vectơ không gian III Phƣơng pháp Vận dụng linh hoạt phương pháp nhằm giúp hs chủ động tích cực phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, phương pháp đàm thoại, gợi giải vấn đề IV Tiến trình học 1.Ổn định lớp : - Sỹ số lớp : Kiểm tra cũ Cho tứ diện ABCD biết AB vng góc với BC, AB vng góc với BD ?H Chứng minh AB vng góc với DC GV cho HS nhận xét, chỉnh sửa bổ sung (nếu cần) Nhận xét nhận xét kết HS cho điểm Bài Phần Định nghĩa đƣờng thẳng vng góc với mặt phẳng HĐ GV HĐ HS HĐ1 Sử dụng phần mềm Hãy quan Cabri 3D thực thao sát hình tác ảnh Dựng đường thẳng a Ghi chép Ghi bảng- Trìnhchiếu mp(P) vng góc với d khơng năm mp(P) Dựng a‟ mp(p) di chuyển a‟ đến giao điểm a d quan sát góc a‟ d HĐ2 Dùng cơng cụ vng góc dựng d vng góc với Hãy quan mp(p) Dựng a‟ dịch sát hình chuyển hoạt động nhận ảnh Hinh3 122 xét góc a‟ d Rút nhận xét Ghi chép HĐ3: Phát biểu định nghĩa Với hình ảnh trực quan trên, GV dẫn dắt hướng HS phát HS đến định nghĩa đường biểu định thẳng vng góc với mp nghĩa: HĐ4 Hình thành phát Quan sát biểu định lí dự đốn góc Dựng mp(a,a‟) với a cắt a‟ tạo d Dựng d vng góc với a c a‟, Dựng c di chuyển tùy ý Phát biểu mp(a,a‟) định lí HĐ4: cố khái niệm Ghi chép Chiếu slide ví dụ Suy nghĩ cách chứng với thuộc tính đo góc ta đo minh khác sử góc đường thẳng a dụng cơng BC cụ tích vơ hướng Lên bảng trình bày lời giải Ta sử dụng phần mềm Cabri Chow ABC chứng tỏ đường thẳng a vng góc với hai cạnh tam giác vng góc với cạnh cịn lại 123 Phần Tính chất HĐ GV HĐ HS Dùng cabri dựng mặt phẳng Quan sát (P) vng góc với a chứng minh Chiếu slide tính chất mặt phẳng (P) tính chất Ghi bảng- Trìnhchiếu Hướng dẫn chứng minh trực tiếp tính chất cho HS bảng Tính chất 1: Có mặt phẳng (P) qua điểm O cho trước vng góc với đường thẳng a cho trước Chứng minh mặt phẳng Tính chất Có trung trực đường thẳng d ) đoạn thẳng qua điểm O cho trước tập hợp vng góc với mặt phẳng điểm cách (P) cho trước hai điểm đầu mút 124 Có mặt phẳng qua trung điểm đoạn thẳng vng góc với đoạn thẳng Mặt phẳng gọi mặt phẳng trung trực đoạn thẳng Phần 3.Liên hệ quan hệ song song quan hệ vng góc đƣờng thẳng mặt phẳng HĐ GV HĐTP Sử dụng cabri dùng công cụ song song dựng a b song song với Dùng cơng cụ vng góc dựng mp(P) vng góc với a Dùng cơng cụ đo góc mp(P) đường thẳng b HĐTP Sử dụng cabri dùng công cụ vng góc dựng hai đường thẳng a, b phân biệt vng góc với mp(P) 125 HĐ HS Quan sát rút kết luận Tính chất a Mặt phẳng vng góc với hai đường song song vng góc với đường cịn ại b Hai đường phân biệt vng góc với mặt phẳng song song với * a//b    (P)  b (P)  a  (P)  a   *(P)  b   a // b a  b  HĐ GV HĐTP Sử dụng cabri dùng công cụ song song dựng mp(P) mp(Q) song song với Dùng cơng cụ vng góc dựng mp(P) vng góc với a Dùng cơng cụ đo góc mp(Q) đường thẳng a HĐTP Sử dụng cabri dùng cơng cụ vng góc dựng đường thẳng a vng góc với mp(P) Dựng mặt phẳng (Q) vng góc với a HĐ HS Quan sát rút kết luận Tính chất 126 a Đường thẳng vng góc với hai mặt phẳng song song vng góc với mặt phẳng cịn ại b Hai mặt phẳng phân biệt vng góc với đường thẳng song song với * (P)//(Q)    (Q)  a (P)  a  (P)  a   *(Q)  a   (Q) //( P) (Q)  ( P)  HĐ GV HĐTP Sử dụng cabri dùng công cụ song song dựng mp(P) a song song với Dùng cơng cụ vng góc dựng b vng góc với mp(P) Dùng cơng cụ đo góc đường thẳng a b HĐTP Sử dụng cabri dùng cơng cụ vng góc dựng đường thẳng a vng góc với mp(P) Dựng đường thẳng b vng góc với a (b khơng nằm (P)) Dùng cơng cụ đo góc mp(P) đường thẳng b HĐ HS Quan sát rút kết luận Tính chất a Cho đường thẳng a mặt phẳng (P) song song với Đường vng góc với (P) vng góc với 127 b Nếu đường thẳng mặt phẳng (không chứa đường thẳng đó) vng góc với đường thẳng chung song song với * a//(P)  b  a (P)  b  a  (P)   * b  a   a //( P) (P)  b  HĐ củng cố toàn HĐ GV Trình chiếu slide phiếu học tập HĐ HS Ghi bảng- Trìnhchiếu Nghe hiểu nhiệm vụ Cho hai đường thẳng a b mặt phẳng (P) Các mệnh đề sau hay sai? a Nếu a//(P) b  ( P) b  a b Nếu a//(P) b  a b  ( P) c Nếu a//(P), b//a b//(P) Trình chiếu slide tóm tắt kiến thức toàn tập nhà Định nghĩa Một đường thẳng gọi vng góc với mặt phẳng vng góc với đường nằm mặt Định lí: Nếu đường thẳng d vng góc với hai đường thẳng cắt a b n m mặt phẳng (P) đường thẳng d vng góc với mặt phẳng (P) Các tính chất Tính chất 1: Có mặt phẳng (P) qua điểm O cho trước vng góc với đường thẳng a cho trước Tính chất Có đường thẳng d ) qua điểm O cho trước vng góc với mặt phẳng (P) cho trước 128 Tính chất  a.Mặt phẳng vng góc với hai đường song song vng góc với đường cịn lại  b.Hai đường phân biệt vng góc với mặt phẳng song song với Tính chất  a Đường thẳng vng góc với hai mặt phẳng song song vng góc với mặt phẳng cịn lại  b Hai mặt phẳng phân biệt vng góc với đường thẳng song song với Tính chất a Cho đường thẳng a mặt phẳng (P) song song với Đường vng góc với (P) vng góc với b Nếu đường thẳng mặt phẳng (không chứa đường thẳng đó) vng góc với đường thẳng chung song song với Tóm tắt nội dung chí Định nghĩa đường thẳng vng góc với mặt phẳng Các tính chất Liên hệ quan hệ ssong song vng góc Bài tập nhà : Bài 16, 17, 18,19 (SGK) ... định hướng sử dụng giảng theo hướng tích hợp truyền thơng đa phương tiện 43 Chƣơng SỬ DỤNG ĐA PHƢƠNG TIỆN TRONG DẠY HỌC HÌNH HỌC KHÔNG GIAN THEO HƢỚNG BỒI DƢỠNG HỨNG THÚ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH. .. phương thức bồi dưỡng hứng thú học tập mơn tốn THPT dạy học hình học khơng gian, PPDH hình học khơng gian, phương tiện trực quan dạy học; sử dụng phần mềm cabri3D, sketchpad dạy hình học khơng gian, ... DƢỠNG HỨNG THÚ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 2.1 Tổng quan kiến thức hình học không gian lớp 11 THPT 2.2 Một số để đề xuất định hƣớng sử dụng đa phƣơng 42 tiện dạy học hình học khơng gian theo hƣớng bồi

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Ưu nhược điểm cuả cỏc phương tiện dạy học thụng dụng - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
Bảng 1.1 Ưu nhược điểm cuả cỏc phương tiện dạy học thụng dụng (Trang 22)
Bảng 1.2 Mức độ ảnh hưởng của cỏc giỏc quan đến sự tiếp thu và ghi nhớ - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
Bảng 1.2 Mức độ ảnh hưởng của cỏc giỏc quan đến sự tiếp thu và ghi nhớ (Trang 24)
Bảng 1.3 Mức độ hiệu quả sử dụng của cỏc phương tiện dạy học - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
Bảng 1.3 Mức độ hiệu quả sử dụng của cỏc phương tiện dạy học (Trang 28)
Bảng 1.4. Bảng điều tra thỏi độ học tập của HS sau khi học xong bài giảng điện tử - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
Bảng 1.4. Bảng điều tra thỏi độ học tập của HS sau khi học xong bài giảng điện tử (Trang 47)
HĐTP1: GV vẽ hai đường thẳng cắt nhau lờn bảng yờu cầu HS quan - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
1 GV vẽ hai đường thẳng cắt nhau lờn bảng yờu cầu HS quan (Trang 59)
bảng chứng minh GV chớnh xỏc húa lời giải trực tiếp trờn bảng. - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
bảng ch ứng minh GV chớnh xỏc húa lời giải trực tiếp trờn bảng (Trang 63)
Vớ dụ 2.9: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. SA vuông góc với đáy. Nhận xột gỡ về cỏc mặt bờn của hỡnh chúp - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
d ụ 2.9: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. SA vuông góc với đáy. Nhận xột gỡ về cỏc mặt bờn của hỡnh chúp (Trang 73)
Hình 2.19a Hình 2.19b - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
Hình 2.19a Hình 2.19b (Trang 74)
Hình 2.20c - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
Hình 2.20c (Trang 75)
Hình 2.20a Hình 2.20b - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
Hình 2.20a Hình 2.20b (Trang 75)
Hình 2.21a Ta  xột tiếp vớ  dụ sau  thể hiện  - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
Hình 2.21a Ta xột tiếp vớ dụ sau thể hiện (Trang 76)
Giỏ trị tới hạn của td là t tra trong bảng phõn phối Student với = 0,05 và bậc tự do f  =  n 1 + n2  - 2 - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
i ỏ trị tới hạn của td là t tra trong bảng phõn phối Student với = 0,05 và bậc tự do f = n 1 + n2 - 2 (Trang 98)
Từ số liệu bảng 3.2, dựng quy trỡnh vẽ đồ thị của Excel, lập biểu đồ phõn phối tần suất điểm cỏc bài kiểm tra trong TN của lớp ĐC và TN (Hỡnh  3.1) (trục tung chỉ % HS đạt điểm X i, trục hoành chỉ điểm số)  - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
s ố liệu bảng 3.2, dựng quy trỡnh vẽ đồ thị của Excel, lập biểu đồ phõn phối tần suất điểm cỏc bài kiểm tra trong TN của lớp ĐC và TN (Hỡnh 3.1) (trục tung chỉ % HS đạt điểm X i, trục hoành chỉ điểm số) (Trang 99)
Bảng 3.2. Bảng phõn phối tần suất điểm (f %). Nhúm  - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
Bảng 3.2. Bảng phõn phối tần suất điểm (f %). Nhúm (Trang 99)
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng: Nhúm  - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng: Nhúm (Trang 100)
- Qua bảng 3.5. cho thấy điểm trung bỡnh Xở nhúm TN (7,54) cao hơn lớp ĐC (6,79). Độ phõn tỏn S của nhúm TN (1,46) nhỏ hơn nhúm ĐC  (1,61); hệ số biến thiờn nhúm TN (19,36) nhỏ hơn nhúm ĐC (23,71) chứng  tỏ độ dao động xung quanh trị số trung bỡnh của nhú - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
ua bảng 3.5. cho thấy điểm trung bỡnh Xở nhúm TN (7,54) cao hơn lớp ĐC (6,79). Độ phõn tỏn S của nhúm TN (1,46) nhỏ hơn nhúm ĐC (1,61); hệ số biến thiờn nhúm TN (19,36) nhỏ hơn nhúm ĐC (23,71) chứng tỏ độ dao động xung quanh trị số trung bỡnh của nhú (Trang 100)
- Qua bảng 3.4 và hỡnh 3.1 nhận thấy tỷ lệ HS đạt điểm dưới trung bỡnh ở lớp TN (2.6 %) thấp hơn so với lớp ĐC (6.95 %) - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
ua bảng 3.4 và hỡnh 3.1 nhận thấy tỷ lệ HS đạt điểm dưới trung bỡnh ở lớp TN (2.6 %) thấp hơn so với lớp ĐC (6.95 %) (Trang 101)
Từ số liệu Bảng 3.7, dựng quy trỡnh vẽ đồ thị của Excel, lập biểu đồ tần suất điểm bài kiểm tra sau TN (hỡnh 3.5) (trục tung chỉ % số HS đạt điểm  X i, trục hoành chỉ điểm số) - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
s ố liệu Bảng 3.7, dựng quy trỡnh vẽ đồ thị của Excel, lập biểu đồ tần suất điểm bài kiểm tra sau TN (hỡnh 3.5) (trục tung chỉ % số HS đạt điểm X i, trục hoành chỉ điểm số) (Trang 102)
Từ số liệu Bảng 3.7, dựng Excel lập bảng tần suất hội tụ lựi (bảng 3.8) để so sỏnh tần suất bài đạt điểm từ giỏ trị X i trở xuống - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
s ố liệu Bảng 3.7, dựng Excel lập bảng tần suất hội tụ lựi (bảng 3.8) để so sỏnh tần suất bài đạt điểm từ giỏ trị X i trở xuống (Trang 102)
Bảng 3.10, Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng: Nhúm  - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
Bảng 3.10 Bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng: Nhúm (Trang 103)
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng- Trỡnhchiếu - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
c ủa GV HĐ của HS Ghi bảng- Trỡnhchiếu (Trang 123)
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng- Trỡnhchiếu - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
c ủa GV HĐ của HS Ghi bảng- Trỡnhchiếu (Trang 124)
Lờn bảng vẽ hỡnh và chứng minh  - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
n bảng vẽ hỡnh và chứng minh (Trang 125)
GV: Chiếu slide 6 bảng túm tắt kiến thức đó học và cỏc bài tập về nhà cú hướng dẫn định hướng bài mới - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
hi ếu slide 6 bảng túm tắt kiến thức đó học và cỏc bài tập về nhà cú hướng dẫn định hướng bài mới (Trang 126)
4. Củng cố, bài tập về nhà: - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
4. Củng cố, bài tập về nhà: (Trang 126)
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng- Trỡnhchiếu - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
c ủa GV HĐ của HS Ghi bảng- Trỡnhchiếu (Trang 128)
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng- Trỡnhchiếu - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
c ủa GV HĐ của HS Ghi bảng- Trỡnhchiếu (Trang 130)
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng- Trỡnhchiếu - Sử dụng đa phương tiện trong dạy học hình học không gian theo hướng bồi dưỡng hứng thú nhận thức của học sinh
c ủa GV HĐ của HS Ghi bảng- Trỡnhchiếu (Trang 134)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w