1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

giao an boi duong hoc sinh gioi van7

57 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luyện viết đoạn văn: Đề số 1 :Nhân dân ta thường khuyên nhau:Có công mài sắt có ngày nên kim.Em hãy chứng minh lời khuyên trên Dàn bài: a/ Mở bài: - Ai cũng muốn thành đạt trong cuộc sốn[r]

(1)Ngày soạn:19/ 8/ 2013 Ngày dạy: 21/ 8/ 2013 Buổi 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM BỘ MÔN A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Nắm nội dung và nét nghệ thuật chủ yếu các văn đã học Kĩ năng: Rèn kĩ phát nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Văn biểu cảm 3.Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trường, bạn bè B Chuẩn bị - GV: Hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV C Tiến trình lên lớp I Kiểm diện: II Kiểm tra : Trong quá trình ôn tập III Bài mới: Tìm hiểu chung văn biểu cảm : + Khái niệm văn biểu cảm + Đặc điểm, yêu cầu văn biểu cảm : Cảm xúc phải chân thật, sâu sắc, phong phú Phương pháp làm bài văn biểu cảm : + Rèn kĩ xác định yêu cầu đề + Rèn kĩ tìm ý : Thường tập trung trả lời cho các câu hỏi : Tình cảm, cảm xúc, ấn tượng, suy nghĩ sâu sắc em đối tượng là gì ? Những đặc điểm, tính chất gì đối tượng tác động nhiều tới cảm xúc, suy nghĩ em ? Đối tượng làm em nghĩ đến, liên tưởng đến gì ? Em có kỉ niệm gắn bó sâu sắc gì với đối tượng ? Đối tượng có ý nghĩa nào đời sống em ? + Rèn kĩ lập ý : Một số cách lập ý thường gặp : Liên hệ với tương lai .Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ .Tưởng tượng, liên tưởng, suy tưởng Quan sát, suy ngẫm + Rèn kĩ xây dựng bố cục: phần và nhiệm vụ cụ thể phần + Rèn kĩ dùng từ, đặt câu cách diễn ý ( Biểu cảm gián tiếp : dùng biện pháp tu từ ẩn dụ tượng trưng để gửi gắm tình cảm, tư tưởng Biểu cảm trực tiếp : dùng động từ cảm xức để diễn tả, dùng từ có tính biểu cảm, đặc biệt là từ láy, dùng các từ cảm thán, các câu cảm thán, dùng câu hỏi tu từ )và kĩ sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt miêu tả, tự sự… Biểu cảm vật, người : + Khái niệm kiểu bài + Phương pháp làm bài + Rèn số đề luyện tập : Biểu cảm người thân, thầy cô, bạn bè, loài cây em yêu, cảnh đẹp, món quà, kỉ niệm tuổi thơ… (2) + Giới thiệu số bài văn hay Biểu cảm thác phẩm văn học : ( thơ, văn ) + Khái niệm kiểu bài + Phương pháp làm bài + Rèn số đề luyện tập + Giới thiệu số bài văn hay Luyện tập chung văn biểu cảm a Giới thiệu số đoạn văn, bài văn biểu cảm Văn bản: Cây gạo ngoài bến sông Ngoài bãi bồi có cây gạo già xoà tán xuống bến sông.Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy mùa hoa gạo đỏ ngút trời và đàn chim bay Cứ năm, cây gạo lại xoè thêm tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.Thân nó xù xì gai góc, mốc meo,vậy mà lá thì xanh mơn mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.Vào mùa hoa, cây gạo đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy.Bến sông bừng lên đẹp lạ kì Chiều nay, học về,Thương cùng các bạn ùa cây gạo Nhưng kìa, vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm, cái rễ gầy nhẳng trơ ra, cây gạo còn biết tì lưng vào bãi ngô Những người bôn cát đã cho thuyền vào xúc cát khúc sông gốc cây gạo Cây gạo buồn thiu, lá cụp xuống, ủ ê Thương thấy chập chờn có tiếng cây gạo khóc, giọt nước mắt đỏ quánh lại, đỏ đặc máu nhỏ xuống dòng sông Thương bèn rủ các bạn lội xuống bãi cát bồi, lấy phù sa nhão đắp che ín cái rễ bị trơ ra.Chẳng chốc, ụ đất cao dần, trông cây gạo bớt chênh vênh Thương và các bạn hồi hộp chờ sáng mai nào cây gạo tươi tỉnh lại, cái lá xoè vẫy vẫy và chim chóc bay hàng đàn Tháng ba tới, bến sông lại rực lên sắc lửa cây gạo Thương tin là Theo Mai Phương HỬNG NẮNG Bé tỉnh dậy Vừa mở mắt anh đã vội nhắm nghiền lại Một tia nắng xuyên qua bụi cây, dọi xống mắt anh: Nắng Hàng tháng mưa tầm, mưa tã có ngày nắng đây Chiếc áo choàng đục trắng mà bầu trời khoác dầm dề tháng đã bị phăng Những vạt xanh hé trên bầu trời loang nhanh, phút chốc choáng ngợp hết Nổi lên trên cái trời xanh thẳm đó là ngồn ngộn sắc bông trắng trôi băng băng Vầng thái dương vừa hối trút xuống mặt đất nguồn ánh sáng và sức nóng đến vô tận mình Đồng ruộng, xóm làng, dòng sông và đỉnh núi ướt sũng nước, ngập nắng, xả ngùn ngụt Trích “ Nắng Thu Bồn” - Trần Mai Hạnh b.Bài tập Cảm xúc em nhân ngày khai trường? Yêu cầu: HS bày tỏ cảm xúc ngày khai giảng Sử dụng văn biểu cảm bài viết mình Sử dụng nghệ thuật viết văn IV Củng cố: - Khái niệm văn biểu cảm - Đặc điểm, yêu cầu văn biểu cảm - Kĩ xác định yêu cầu đề (3) V Hướng dẫn nhà - Ôn tập theo nội dung bài học - Lập ý cho đề bài: Mùa thu khai trường? - Viết hoàn chỉnh văn biểu cảm Ngày soạn: 24/ 8/ 2013 Ngày dạy: 28/ 8/ 2013 Buổi 2: MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM BỘ MÔN A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Nắm nội dung và nét nghệ thuật chủ yếu các văn đã học Kĩ năng: Rèn kĩ phát nội dung và nghệ thuật truyện ngắn Văn biểu cảm 3.Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trường, bạn bè B Chuẩn bị - GV: Hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV C Tiến trình lên lớp I Kiểm diện: II Kiểm tra : Lập ý cho đề bài: Mùa thu khai trường? III Bài mới: Khái niệm ca dao : Nội dung : Giới thiệu số nội dung chính : : Ca dao tình cảm gia đìn Ca dao tình yêu quê hương, đất nước Ca dao than thân Ca dao châm biếm Nghệ thuật : Những đặc trưng thi pháp ca dao VN a Nhân vật trữ tình - Người sáng tác, người diễn xướng nhận vật trữ tình là - Chủ thể trữ tình đặc mối quan hệ với đối tượng trữ tình - Nhân vật trữ tình sống lao động, sinh hoạt, quan hệ với thiên nhiên, gia đình, làng xóm, nước non….bộc lộ, giải bày qua lời ca, tiếng nói mình b.Kết cấu - Kết cấu đối đáp - Kết cấu tầng bậc - Kết cấu vòng tròn (đồng dao) - Kể chuyện, liệt kê (hát ru, lời tâm tình anh lính thú, người ở) (4) - Kết cấu đối ngẫu - Kết cấu đối lập… c Thể thơ - Thể thơ lục bát - Thể thơ song thất lục bát(nhịp câu song thất là ¾ khác thất ngôn Trung Quốc nhịp 4/3) - Thể vãn (mỗi câu có từ 2- đến 4- tiếng).Biến đổi số chữ, dấu ngắt nhịp, gieo vần d Ngôn ngữ - Giản dị, sinh động, ít dùng điển tích, điển cố, lời nói bình dân mang màu sắc địa phương - Rất nhiều bài đạt trình độ cao trau chuốt, chắt lọc, mượt mà, hàm súc, tinh tế ngôn ngữ - Ngôn ngữ biểu - Vận dụng các thủ pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, ngoa dụ… - Nhiều hình tương ca dao mang giá trị thẩm mĩ, biểu trưng e Thời gian và không gian nghệ thuật * Thời gian nghệ thuật - Thời gian tại, thời gian diễn xướng “bây giờ, hôm nay” - Thời gian quá khứ gần “chiều, sáng, đêm, ngày xuân, ngày hè” (ước lệ, công thức)  Thời gian vật lí * Không gian nghệ thuật Không gian gần gũi, bình dị quen thuộc với người:Dòng sông, thuyền, cái cầu, bờ ao, cây đa, mái đình, ngôi chùa, cánh đồng, đường, nhà, ngoài sân, bên khung cửi…  Không gian vật lý, không gian trần thế, đời thường,bình dị * Mối quan hệ thời gian và không gian - Quan hệ chặt chẽ - Gắn với nhân vật trữ tình: bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ mình g.Một số biểu tượng ca dao + Cây trúc, cây mai: tượng trưng đôi bạn trẻ, tình duyên + Hoa nhài:(hoa lài) là loài hoa đẹp, quý hương thơm.Tượng trưng thuỷ chung, tình nghĩa, cái đẹp cái duyên bên + Con bống, cò:(người thiếu nữ, thiếu phụ; hình ảnh trai, lẫn gái.Diễn đạt nỗi cực khổ vất vả Luyện đề ca dao : + Biểu cảm bài ca dao + Biểu cảm nhân vật trữ tình ca dao + Biểu cảm chùm ca dao cùng chủ đề… IV Củng cố: - Khái niệm ca dao - Đặc điểm, yêu cầu ca dao - Kĩ xác định yêu cầu đề V Hướng dẫn nhà - Biểu cảm nhân vật trữ tình ca dao - Biểu cảm chùm ca dao cùng chủ đề… (5) Ngày soạn:31/ 8/ 2013 Ngày dạy: 04/ 9/ 2013 Buổi 3: MỘT SỐ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM BỘ MÔN A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Nắm nội dung và nét nghệ thuật chủ yếu các văn đã học Kĩ năng: Rèn kĩ phát nội dung và nghệ thuật ca dao, dân ca Văn biểu cảm 3.Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trường, bạn bè B Chuẩn bị - GV: Hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV C Tiến trình lên lớp I Kiểm diện: II Kiểm tra : Biểu cảm nhân vật trữ tình ca dao? III Bài mới: Ôn tập Tviệt - Từ và cấu tạo từ tiếng Việt - Từ xét mặt nguồn gốc - Nghĩa từ - Từ loại tiếng Việt - Các biện pháp tu từ - Một số lỗi viết câu, dùng từ thường gặp GV nghiên cứu lại sách Ngữ văn tập 1,2 Tìm hiểu chung cảm thụ văn học : - Thế nào là cảm thụ văn học ? - Yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học Luyện tập : A, Luyện tập viết đoạn văn cảm thụ : + Bài tập tìm hiểu tác dụng cách dùng từ, đặt câu sinh động + Bài tập phát hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả + Bài tập tìm hiểu vẻ đẹp số biện pháp tu từ B, Luyện tập viết bài văn cảm thụ : + Ca dao : - Phải xác định ca dao chính là lời nói tâm tình, là bài ca bắt nguồn từ tình cảm mối quan hệ người sống hàng ngày: tình cảm với cha mẹ, tình yêu nam nữ, tình cảm vợ chồng, tình cảm bạn bè hiểu điều đó giúp người đọc và học sinh ý thức sâu sắc tình cảm thông thường hàng ngày - Hiểu tác phẩm ca dao trữ tình thường tập trung vào điều sâu kín tinh vi và tế nhị người nên không phải lúc nào ca dao giãi bầy trực tiếp mà phải tìm đường đến (6) xa xôi, nói vòng, hàm ẩn đa nghĩa Chính điều đòi hỏi người cảm thụ phải nắm biện pháp nghệ thuật mà ca dao trữ tình thường sử dụng như: ẩn dụ, so sánh ví von - Phải hiểu rõ hai lớp nội dung thực- cảm xúc suy tư thể bài ca dao + Thơ trữ tình trung đại và đại, thơ Đường : - Nắm vững hoàn cảnh sáng tác, đời và nghiệp tác giả Bởi vì có tác phẩm: “Trữ tình ”, đó là tác phẩm nghi lại xúc động, cảm nghĩ đời, thái nhân tình Chính thơ “ trữ tình ” gợi cho người đọc sâu suy nghĩ thực trạng xã hội Cả hai tác giả Nguyễn Trãi - Nguyễn Khuyến sáng tác nhiều tác phẩm cáo quan quê ẩn Phải từ tác phẩm Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến thì người đọc hiểu suy tư đời hai tác giả đó - Hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình giàu hình ảnh : Hình ảnh thơ không là hình ảnh đời sống thực mà còn giàu màu sắc tưởng tượng cảm xúc mãnh liệt thì trí tưởng tượng có khả bay xa ngoài “ vạn dặm ” Lưu Hiệp - Hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình giàu nhạc tính Bởi thơ phản ánh sống qua rung động tình cảm Thế giới nội tâm nhà thơ không biểu từ ngữ mà âm nhiịp điệu từ ngữ Nhạc tính thơ thể cân đối tương xứng hài hoà các dòng thơ - Đặc điểm bật thơ trữ tình là hàm xúc điều đó đòi hỏi người cảm thụ phải tìm hiểu từ lớp ngữ nghĩa, lớp hình ảnh , lớp âm thanh, nhịp điệu để tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng - Nắm rõ các giá trị nghệ thuật mà thơ trữ tình sử dụng Đó là các phép tu từ ẩn dụ, nhân hoá, so sánh, ví von Cách thể tình cảm thường thông qua các cách miêu tả: “ Cảnh ngụ tĩnh ” Ai biết, cảm xúc tâm trạng suy nghĩ người là cảm xúc cái gì ? Tâm trạng thực nào - Suy nghĩ vấn đề đó Do các kiện đời sống thể cách gián tiếp Nhưng có bài thơ trữ tình trực tiếp miêu tả tranh phong cảnh làm nhà thơ xúc động - Thơ trữ tình có nét khác biệt hẳn với lời thơ tự Người cảm nhận thơ trữ tình phải hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình thường là lời đánh giá trực tiếp chủ thể đời + Tùy bút… - Hiểu rõ tuỳ bút là thể loại văn xuôi phóng khoáng.Nhà văn theo bút mà suy tưởng, trần thuật thực chất là thả mình theo dòng liên tưởng, cảm xúc mà tả người kể việc Ví dụ: Trong “ Thương nhớ mười hai ” Vũ Bằng, nhà văn đã sâu theo dòng hồi ức với kỷ niệm đầy ắp thân thương mười hai mùa năm Mỗi tháng là kỷ niệm sâu đậm “ Tháng giêng ” với cảm xúc ngày tết với “ Gió lành lạnh - mưa riêu riêu - với tiếng trống chèo từ xa vẳng lại ” Tất muốn “ Người ta trẻ lại - tim đập nhanh - ngực tràn trề nhựa sống ” Chính thể loại tuỳ bút giúp chúng ta hiểu nhân cách, chủ thể giàu có tâm tìnhcủa nhà văn (7) * Trong tác phẩm trữ tình, tình cảm cảm xúc có biểu cách trực tiếp song thông thường nó biểu cách gián tiếp Khi cảm nhận, thưởng thức tác phẩm trữ tình không thoát li văn Phải đọc thật kỹ văn ( đọc tìm hiểu - đọc cảm thụ ) Đặc biệt không thêr dừng lại bề mặt ngôn từ mà phải tìm hiểu ý nghĩa hàm ẩn - tìm hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung tác phẩm IV Củng cố: - Khái niệm ca dao - Đặc điểm, yêu cầu ca dao - Kĩ xác định yêu cầu đề V Hướng dẫn nhà Bài tập tìm hiểu tác dụng cách dùng từ, đặt câu sinh động + Bài tập phát hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả + Bài tập tìm hiểu vẻ đẹp số biện pháp tu từ Ngày soạn: 08/ 9/ 2013 Ngày dạy: 12/ 9/ 2013 Buổi 4: LUYỆN ĐỀ A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Luyện đề giúp học sinh nắm nội dung kiến thức VHDG, TV, TLV Kĩ năng: Rèn kĩ phát nội dung và nghệ thuật truyện ngắn, ca dao, dân ca Văn biểu cảm 3.Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trường, bạn bè B Chuẩn bị - GV: Hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV C Tiến trình lên lớp I Kiểm diện: II Kiểm tra : Cảm nhận nhân vật trữ tình ca dao? III Bài mới: Đề số 1: “ Nếu truyện cổ tích chiếu rọi ánh sáng hi vọng vào sống khác, khác hẳn đời hàng ngày tẻ nhạt, khô cằn thì ca dao dân ca tìm thi hứng cái đời hàng ngày đó…” Bằng hiểu biết em ca dao, hãy làm sáng tỏ nhận định trên? Đề số 2: Một người Việt Nam du lịch nhiều nơi, trở nhà, bạn bè, người thân đến hỏi nơi nào đẹp nhất, trả lời: (8) “Không nơi nào đẹp quê hương” Em hiểu nào ý kiến trên? Bằng bài ca dao viết quê hương, hãy trình bày cảm nhận riêng mình tình yêu quê nhà ẩn chứa lòng người Việt Nam Đáp án A Mở bài: Dưới dạng nhận định B Thân bài: Truyện cổ tích chiếu rọi ánh sáng hi vọng vào sống khác, khác hẳn đời hàng ngày tẻ nhạt, khô cằn: - Cuộc sống Sọ Dừa - Thạch Sanh - Tấm Cám Thì ca dao dân ca tìm thi hứng cái đời hàng ngày đó: Những câu hát than thân - Đọc bài ca dao số GV: Trong bài có cụm từ nào lặp lại? Em hiểu cụm từ thương thay nào? ( Là tiếng than biểu thương cảm , xót xa mức độ cao) GV:Cụm từ này lặp lại nhiều lần có tác dụng gì? (Tô đậm nỗi thương cảm nhiều góc độ khác đồng thời tạo liên kết văn -> tích hợp TLV) GV: Phân tích nỗi khổ nhiều bề diễn tả bài ca dao? - Con tằm: bị bòn rút sức lao động cho kẻ khác - Con kiến: xuôi ngược vất vả làm lụng nghèo khó - Con hạc: phiêu bạt , lận đận vô vọng - Con cuốc: thấp cổ bé họng, oan trái không công soi tỏ GV : Con t»m, kiÕn, h¹c, cuèc ai? T¸c gi¶ sö dông nghÖ thuËt g×? ( Ẩn dụ số phận , nỗi khổ người dân xã hội cũ) HS đọc bài số GV : Sưu tầm số bài ca dao mở đầu “ thân em” GV: Những bài ca dao Êy thường nói ai? Về điều gì? ( Thường nói thân phận, nỗi khổ đau người phụ nữ xã hội cũ, bị phụ thuộc không có quyền định đời mình) GV:Những bài này có điểm nghệ thuật gì giống nhau? ( Mở đầu: thân em: gợi tội nghiệp cay đắng Hình thức so sánh, miêu tả cụ thể, chi tiết) GV:Trong bài ca dao này tác giả dân gian đã so sánh nào? Tác dụng - Thân em- trái bần trôi -> gợi liªn tưởng -> thân phận nghèo khổ, đời bị phụ thuộc -> số phận chìm lênh đênh vô ®ịnh GV liên hệ hình ảnh bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương), ChuyÖn nguêi g¸i Nam X¬ng ( NguyÔn D÷) C Kết bài: Khái quát lại nội dung Đề 2: Vẻ đẹp quê hương đát nước (9) - HS đọc bài ca dao số GV: Nhận xét bài 1, em đồng ý với ý kiến nào các ý kiến sau: a-Bài ca là lời người và có phần b-Bài ca có hai phần: phần đầu là câu hỏi chàng trai, phần sau là lời đáp cô gái c-Hình thức đối đáp này có nhiều ca dao dân ca d-Hình thức đối đáp này không phổ biến ca dao dân ca GV: Trong bài vì chàng trai cô gái lại dùng địa danh ( với đặc điểm địa danh) để hỏi đáp? ( Đây là hình thức trai gái thử tài đo độ hiểu biết kiến thức địa lí, lịch sử Câu hỏi và lời đáp hướng địa danh Bắc Bộ Đó là vùng có dấu tích văn hoá bật) GV: Qua lời hỏi đáp em thấy chàng trai , cô gái là người nào? ( Am hiểu lịch sử dân tộc, lịch , tế nhị) GV: Chứng tỏ họ có tình cảm gì quê hương? Qua lời đối đáp chàng trai, cô gái -> thể niềm tự hào, hiểu biết và tình yêu quê hương đất nước họ - HS đọc bài ca dao số GV: Em nhận xét gì từ ngữ hai dòng thơ đầu? (Câu thơ dài -> rộng hoá, dàn trải, mênh mông Các điệp từ, đảo ngữ, đối xứng) GV: Tác dụng biện pháp nghệ thuật này? - GV đọc hai câu cuối GV: Phân tích hình ảnh cô gái hai câu này? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì miêu tả? (So sánh: thân em -chẽn lúa đòng đòng) GV: Tại tác giả so sánh vậy, thân hình người gái và chẽn lúa đòng đòng có điểm gì tương đồng? - Câu ca dao dài, điệp từ, đảo ngữ đối xứng, từ láy -> diễn tả rộng lớn, trù phú, đầy sức sống cánh đồng - Thân em chẽn lúa đòng đòng -> so sánh: Hình ảnh cô gái trẻ trung, phơi phới, tràn đầy sức sống (Sự tương đồng nét trẻ trung, phơi phới và sức sống xuân) GV: Theo em bài ca là lời ai? Người muốn biểu tình cảm gì? (Đây là lời chàng trai thấy cánh đồng mênh mông bát ngát và cô gái mảnh mai, trẻ trung, đầy sức sống -> chàng trai ngợi ca vể đẹp cánh đồng và cô gái -> bày tỏ tình cảm) GV: Tìm giá trị nội dung và nghệ thuật thể hai bài ca dao? IV Củng cố: - Khái niệm ca dao - Đặc điểm, yêu cầu ca dao - Kĩ xác định yêu cầu đề V Hướng dẫn nhà - Bài tập tìm hiểu tác dụng cách dùng từ, đặt câu ca dao - Học thuộc lòng ca dao dân ca theo chủ đề - Phân tyichs bài ca dao Con cò (10) Ngày soạn: 13/ 9/ 2013 Ngày dạy: 18/ 9/ 2013 Buổi 5: ÔN TẬP KĨ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Luyện đề giúp học sinh nắm nội dung kiến thức kĩ tạo lập văn Kĩ năng: Rèn kĩ tạo lập văn Văn biểu cảm Thái độ: Yêu thích môn B Chuẩn bị - GV: Hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV C Tiến trình lên lớp I Kiểm diện: II Kiểm tra : Biểu cảm nhân vật trữ tình ca dao- Con cò? III Bài mới: I Các bước tạo lập văn 1.Nhu cầu tạo lập văn - Khi có nhu cầu giao tiếp ( viết thư, phát biểu, viết bài) thì ta tạo lập văn Các bước tạo lập văn GV: Nếu cần viết thư cho bạn em xác định điều gì trước viết? - Viết cho ( bạn) -> xác định đối tượng để xưng hô chọn nội dung phù hợp - Viết để làm gì? Mục đích viết thư -> định hướng nội dung - Viết cái gì -> xác định nội dung cần viết - Viết nào? -> hình thức viết nào để đạt mục đích đề GV:Xét văn "Mẹ tôi" - Bố viết thư cho ai? (En- ri- cô) - Viết để làm gì?( giáo dục con) - Viết cái gì?(tấm lòng người mẹ) - Viết nào?(rõ ràng, mạch lạc) * Bài tập - Viết cho ( đối tượng) - Viết để làm gì (mục đích) - Viết cái gì? (nội dung) - Viết nào? (hình thức) -> Định hướng.(bước 1) Đọc bài tập * Chỉ chú ý vào dàn bài thì chưa đủ mà phải diễn đạt thành câu, đoạn đạt yêu cầu, đúng chính tả, đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, có bố cục có liên kết, mạch lạc, Lời văn sáng, là văn tự có nội dung kể chuyện hấp dẫn Bước phải làm gì? - Học sinh đọc bài tập 5(45) GV: Để đánh giá văn nội dung và hình thức ta phải làm gì? (11) GV: Qua các bài tập trên em hãy cho biết để tạo lập văn cần tiến hành theo các bước nào? HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài GV hướng dẫn, bổ sung - Ý b: HS trả lời tự + Quan tâm: xác định cách xưng hô phù hợp, lựa chọn nội dung đúng đối tượng mình muốn viết -> Hình thức viết phù hợp + Không: có thiếu thống cách xưng hô -> ảnh hưởng đến hình thức GV: Em có lập dàn bài trước làm văn không?(Có) GV: Việc xây dựng bố cục có ảnh hưởng nào đến kết bài làm? GV: Em có kiểm tra sau làm không? Việc kiểm tra có tác dụng nào? HS đọc, xác định yêu cầu, làm bài -> nhận xét Ví dụ: Mục lớn kí hiệu số (M) Ý nhỏ kí hiệu số thường, chữ cái thường - Sau phần, mục phải xuống dòng - Các phần, mục có ý ngang bậc phải viết thẳng hàng Ý nhỏ viết lùi so với ý lớn GV:HS đóng vai En-ri-cô viết thư cho bố nói lên nỗi ân hận mình vì đã nói lời thiếu lễ độ với mẹ (Để viết thư đó em phải làm gì?) - Xác định đối tượng GT : bố: xưng - Mục đích: thể ân hận - Nội dung: nỗi ân hận vì đã thiếu lễ độ với mẹ II Luyện tập Bài tập 1: - Khi tạo lập văn điều muốn nói là thật cần thiết - Xây dựng bố cục giúp bài văn đảm bảo nội dung và ý hợp lí - Việc kiểm tra giúp phát nội dung chưa phù hợp, các lỗi chính tả, diễn đạt, ngữ pháp… Bài tập 2: Báo cáo kinh nghiệm học tập Hội nghị học tốt trường a Nếu kể việc mình đã học nào và thành tích đạt là chưa đủ điều quan trọng là phải từ thực tế rút kinh nghiệm học tập để giúp các bạn học tốt b Bạn không xác định đúng đối tượng giao tiếp Bản báo cáo này trình bày với thầy cô không phải học sinh Bài tập 3: a Dàn bài cần rõ ý, ngắn gọn Lời lẽ dàn bài không thiết là câu văn hoàn chỉnh, đúng ngữ pháp, liên kết chặt chẽ b Trong dàn bài: các phần , mục phải thể hệ thống kí hiệu - Các phần, mục phải rõ ràng IV Củng cố: - Kĩ tạo lập văn - Nắm kiến thức môn V Hướng dẫn nhà Tả cảnh đẹp mà em yêu thích? Gợi ý: Mở bài: (12) - Giới thiệu chung khung cảnh định tả: đâu, vào thời điểm nào, cảnh nào? Thân bài: Tả cụ thể, chi tiết cảnh đó - Trời gần sáng: tiếng gà gáy râm ran, vật “ ngái ngủ” màn đêm dần tan - Trời sáng: dần lên luỹ tre xanh rì, tre cong dấu hỏi lớn trời Lấp ló màu xanh là ngôi nhà ngói đỏ còn vướng vất đâu đây làn khói mỏng Dưới cây rơm, đàn gà rối rít gọi kiếm mồi - Người lớn vác cuốc đồng Trẻ em khăn quàng đỏ trên vai í ới gọi học Tiếng cười , nói, tiếng còi xe vang vang Kết bài -Đánh giá khung cảnh đó - Cảm xúc , tình cảm em Ngày soạn: 23/ 9/ 2013 Ngày dạy: 25/ 9/ 2013 Buổi CA DAO DÂN CA A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Nắm nội dung và nét nghệ thuật chủ yếu các văn đã học Kĩ năng: Rèn kĩ phát nội dung và nghệ thuật ca dao, dân ca Văn biểu cảm 3.Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trường, bạn bè B Chuẩn bị - GV: Hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV C Tiến trình lên lớp I Kiểm diện: II Kiểm tra : Cảm thụ bài ca dao Thân em? III Bài mới: Khái niệm ca dao, dân ca: - Ca dao, dân ca là khái niệm tương đương, các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người - Dân ca: là sáng tác kết hợp lời và nhạc, tức câu hát dân gian diễn xướng - Ca dao: là lời thơ dân ca Nhân vật ca dao, dân ca Ca dao, dân ca thuộc loại trữ tình, đã diễn tả cách sinh động và sâu sắc đời sống tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người lao động Chính vì nhân vật trữ tình ca dao, dân ca thường là người vợ, người mẹ, người chồng, người quan hệ gia đình; Chàng trai, cô gái quan hệ tình bạn, tình yêu, người phụ nữ, người dân cày quan hệ xã hội Nghệ thuật ca dao, dân ca Ngoài đặc điểm chung nghệ thuật thơ trữ tình, ca dao, dân ca mang nét đặc thù riêng: - Hình thức: ngắn gọn, sử dụng thể thơ lục bát hay lục bát biến thể (13) - Kết cấu: Kết cấu trùng lặp toàn bài, kết cấu dòng, hình ảnh - Hình ảnh, ngôn ngữ: mộc mạc, giản dị, chân thực, hồn nhiên, gợi cảm… Một số lưu ý phân tích ca dao, dân ca - Chùm ca dao tình cảm gia đình: dùng hình ảnh so sánh phong phú, vừa cụ thể, vừa gợi hình, biểu cảm ( công cha núi Thái Sơn, Bao nhiêu nuộc lạt nhứ ông bà…) Cách dùng từ ngữ mộc mạc, hình ảnh gần gũi, thân thiết(cù lao, nuộc lạt, bác mẹ…) Cách mượn không gian, thời gian diễn tả tâm trạng (chiều chiều, ngõ sau) - Chùm ca dao tình yêu quê hương, đất nước: Hình thức hát đối, nhắc tới địa danh cụ thể, dùng từ địa phương, các câu hỏi tu từ, hình ảnh so sánh Bài tập * Bài tập 1: Đọc số bài ca dao trữ tình mở đầu từ láy "Chiều chiều", "Rủ nhau"? Đáp án: " Chiều chiều đứng bờ sông Muốn quê mẹ mà không có đò…" " Chiều chiều đứng bờ ao Ngó quê mẹ mà không có đò" * Bài tập 2: Tìm bài dân ca để minh hoạ cho mối quan hệ chặt chẽ ca dao và dân ca Việt Nam ? Đáp án Ví dụ: bài dân ca quan họ Bắc Ninh" Người người đừng về" gồm số câu ca dao ghép lại (thêm nhạc và lời) Người em có lời Yêu em đừng có đứng ngồi với Người em trông theo Trông nước nước chảy, trông bèo bèo trôi… * Bài tâp 3: Viết văn ngắn bày tỏ suy nghĩ em bài ca dao Công cha núi ngất trời IV Củng cố: - Khái niệm ca dao - Nhân vật ca dao, dân ca - Nghệ thuật ca dao, dân ca V Hướng dẫn nhà: - Học bài cũ - Cảm thụ bài ca dao số thuộc chủ đề: Những câu hát châm biếm? “Con cò lặn lội bờ ao Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi Chú tôi hay tửu hay tăm Hay nước chè đặc hay nằm ngủ chưa Ngày thì ước ngày mưa Đêm thì ước đêm thừa trống canh” (14) Ngày soạn: 28/ 9/ 2013 Ngày dạy: 02/ 10/ 2013 Buổi ÔN TẬP TỪ GHÉP, KIỂM TRA MỘT TIẾT A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Ôn tập kiến thức từ ghép - Nắm nội dung và nét nghệ thuật chủ yếu các văn đã học Kĩ năng: - Kĩ phân tích cấu tạo từ ghép Rèn kĩ phát nội dung và nghệ thuật ca dao, dân ca Văn biểu cảm 3.Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trường, bạn bè B Chuẩn bị - GV: Hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV C Tiến trình lên lớp I Kiểm diện: II Kiểm tra : Cảm thụ bài ca dao số 1? III Bài mới: Từ ghép Thế nào là từ ghép,có loại từ ghép Lấy ví dụ? Bài tập 1: Hãy gạch chân các từ ghép - phân loại a Trẻ em búp trên cành Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan (HCM) b Ai bưng bát cơm đầy Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần (ca dao) c Nếu không có điệu Nam Ai Sông Hương thức suốt đêm dài làm chi Nếu thuyền độc mộc Thì Hồ Ba Bể còn gì em (Hà Thúc Quá) Bài tập 2: Phân biệt, so sánh nghĩa từ nghép với nghĩa các tiếng: a Ốc nhồi, cá trích, dưa hấu b Viết lách, giấy má, chợ búa, quà cáp c Gang thép, mát tay, nóng lòng * Gợi ý: (15) Có số tiếng cấu tạo từ ghép đã nghĩa, mờ nghĩa Tuy người ta xác định đó là từ ghép CP hay đẳng lập Nhóm a: Nghĩa các từ ghép này hẹp nghĩa tiếng chính  từ ghép CP Nhóm b: Nghĩa các từ ghép này khái quát nghĩa các tiếng  từ ghép Đl Bài tập 3: Hãy tìm các từ ghép và từ láy có VD sau a Con trâu thân thiết với người dân lao động Nhưng trâu phải cái nặng nề, chậm chạp, sống sống vất vả, chẳng lúc thảnh thơi Vì vậy, nghĩ đến đời sống nhọc nhằn, cực khổ mình, người nông dân liên hệ đến trâu b Không gì vui mắt Bác Hồ cười Quên tuổi già tươi mãi tuổi hai mươi Người rực rỡ mặt trời cách mạng Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng chân Người Gợi ý: a.- Các từ ghép: trâu, người dân, lao động, sống, cực khổ, nông dân, liên hệ - Các từ láy: thân thiết, nặng nề, chậm chạp, vất vả, thảnh thơi, nhọc nhằn b- Từ ghép: tuổi già, đôi mươi, mặt trời, cách mạng, đế quốc, loài dơi - Từ láy: rực rỡ, hốt hoảng, chập choạng Bài tập 4: Hãy tìm từ ghép đoạn văn sau & xếp chúng vào bảng phân loại Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa phùn khiến chân mạ gieo muộn nảy xanh lá mạ Dây khoai, cây cà chua rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao Mầm cây sau sau, cây nhội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, hôm trông thấy khác - Những cây lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc Vầng lộc non nảy Mưa bụi ấm áp Cái cây cho uống thuốc (Tô Hoài) Bài tập 5: Hãy chọn cụm từ thích hợp ( trăng đã lên rồi, gió nhẹ, từ từ lên chân trời, vắt ngang qua, rặng tre đen, hương thơm ngát) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn đây: Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên chân trời, sau rặng tre đen làng xa Mấy sợi mây vắt ngang qua, lúc mảnh dần đứt hẳn Trên quãng đồng ruộng, gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng hương thơm ngá (Thạch Lam) Kiểm tra tiết Câu 1: Đặt câu sử dụng từ ghép? Câu : Trình bày cảm nhận em văn sau ; “Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò con” IV Củng cố: - Từ ghép, cấu tạo từ ghép? (16) - Các loại từ ghép, cách đặt câu sử dụng từ ghép V Hướng dẫn nhà: - Học bài cũ Làm lại đề trên vào soạn văn - Chuẩn bị phần văn học trung đại Ngày soạn: 06/10 / 2013 Ngày dạy: 09/ 10/ 2013 Buổi (ĐÃ DẠY THAY ĐỦ TIẾT/ TUẦN) Ngày soạn: 11/10 / 2013 Ngày dạy: 14/ 10/ 2013 Buổi VĂN BẢN NHẬT DỤNG A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Ôn tập kiến thức văn nhật dụng - Nắm nội dung và nét nghệ thuật chủ yếu các văn đã học Kĩ năng: - Kĩ phân tích văn nhật dụng - Rèn kĩ phát nội dung và nghệ thuật văn nhật dụng 3.Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trường, bạn bè B Chuẩn bị - GV: Hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV C Tiến trình lên lớp I Kiểm diện: II Kiểm tra : Nêu nội dung văn “Cổng trường mở ra- Lí Lan”? III Bài mới: VB: Cổng trường mở ra( Lí Lan): - VB trích từ báo yêu trẻ- TP.HCM - VB ghi lại tâm trạng người mẹ đêm trước chuẩn bị cho trước ngày khai trường vào lớp 1: hhồi hộp, lo lắng, thao thức, tin tưởng, hi vọng - Qua suy nghĩ và tâm trạng người mẹ, tác giả khẳng dịnh vị trí và vai trò nhà trường đời người (17) - Nghệ thuật: Miêu tả cụ thể, sinh động diễn biến tâm trạng người mẹ với hình thức khác nhau: Miêu tả trực tiếp, miêu tả qua thủ pháp so ánh, đối chiếu, miêu tả qua hồi ức Vb: Mẹ tôi( étmonđô A mi xi): - Vb trích tác phẩm “Những lòng cao cả” - Vb mang tính truyện lại trình bày dạng thư - ND: VB là dòng tâm tư tình cảm buồn khổ và thái đọ nghiêm khắc người cha trước lỗi lầm + VB thể tình cảm thiêng liêng cha mẹ cái và giáo dục giáo dục lòng hiếu thảo, biết kính trọng cha mẹ A NT: Lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân thành, giản dị, giàu cảm xúc, có sức thuyết phục cao 3.VB: Cuộc chia tay búp bê( Khánh Hoài) - Vb đề cập đến vấn đề hét sức quan trọng sống hiẹn đại: bố mẹ li dị, cái phải chịu cảnh chia lìa qua đó cảnh báo cho tất người trách nhiệm mình cái - ND: Mượn chuyện chia tay búp bê, tác giả thể tình thương xót nỗi đau buồn trẻ thơ trước bi kịch gia đình: bố mẹ bỏ nhau, anh em mõi người ngả, đồng thời ca ngợi tình cảm tốt đẹp, sáng tuổi thơ Đọc truyện ngắn này ta càng thêm thấm thía: Tổ ám gia đình, hạnh phúc gia đình, tình cảm gia đình là vô cùng quí giá, thiêng liêng; người, thành viên phải biết vun đắp, giữ gìn tình cảm sáng, thân thiết - NT: lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân thành, giản dị, giàu cảm xúc, có sức thuyết phục cao II BÀI TẬP CẢM THỤ VB: Bài tập 1: Viết đoạn văn ngắn( 5-6 câu) trình bày cảm nhận em hình ảnh và vai trò người mẹ qua hai VB: Cổng trường mở ra, Mẹ tôi *Gợi ý: - Là người yêu thương con, lo lắng, hi sinh cho con, bao dung, độ lượng - Lòng kính yêu và biết ơn cha mẹ là tình cảm tự nhiên, gần gũi, thiêng liêng Bài tập 2: Hãy nêu cảm nhận em câu nói: “ Đi Hãy can đảm lên Thế giới này là Bước qua cánh cổng trường này là giới kì diệu mở ra” *Gợi ý : - Đây là câu văn hay toàn văn bản: mẹ tin tưởng và khích lệ “ can đảm “ lên phía trước cùng bạn bè Như chim non ràng, rời tổ chuyền cành tung cánh bay vào bầu trời bao la, mẹ vậy; “ Bước qua cánh cổng trường này là giới kì diệu mở ra” Từ mái ấm gia đình tuổi thơ học, đến trường làm quen với bạn mới, thầy cô giáo mới, học hành, chăm sóc giáo dục ngày lớn lên, mở mang trí tuệ, trưởng thành nhân cách, học vấn, bước dần vào đời -Thể vai trò to lớn của GD nhà trường: “ Thế giới kì diệu ”: (18) + NT là nơi cung cấp cho chúng ta tri thức vềư giới và người + Nhà trường là nơi giúp ta hoàn thiện nhân cách lẽ sống, tình thương, quan hệ xử + Nơi ta sống MQH sáng và mẫu mực: tình thầy trò, tình bạn bè Bài tập 3: Trong Vb mẹ tôi, người bố góp ý , giáo dục phải lễ độ và biết ơn mẹ Em hãy cho biết ông không chọn cách nói trực tiếp mà lại viết thư *Gợi ý: - Trong sống, việc góp ý cho người khác có nhiều cách: trực tiếp, tranh luận, viết thư, nhờ người khuyên giải đây, người bố chọn cách viết thư cách góp y này hoàn toàn hợp lí vì lẽ: + người bố trai có điều kiện bình tĩnh lắng nghe y kiến và biết y định bố + Đảm bảo kín đáo, tế nhị, người nói và người nghe biết với nhau, người nghe không bị lòng tự trọng, không bị ức chế + người sau đọc thư, có thì suy ngãm hành vi mình để suy nghĩ Bài tập 4: Về cachs đặt tên cho văn “ mẹ tôi” có y kiến sau: a Nên đặt tên là “ Bố tôi” vì ông là người trực tiếp viết thư cho En-ri-cô b Nên đặt là” Mọt lỗi lầm không thể tha thứ tôi” thì hợp lí Hãy nêu y kiến em Đúng là văn này, người viết thư là người bố song lời kể lại hướng người mẹ Người bố không nói mình, khong nói nhiều trai mà chủ yếu nói tình yêu thương và đức hi sinh vô bờ người mẹ dành cho Vì thế, đặt tên là bố tôi thì không nêu lên tinh thần văn Việc đặt tên là” Một ” có phần hợp lí vì văn nói chuyện En ri cô thiếu lễ độ với mẹ nhan đề này nói phần nội dung nội dung quan trọng là để En ri cô nhận hi sinh cao đẹp và vai trồt lớn người mẹ đời Enri cô Bởi vậy, nhân đề “mẹ tôi” SGK là hợp lí Bài tập 6: Thứ tự kể truyện ngắn” Cuộc ” có gì độc đáo Hãy phân tích để rõ tác dụng thứ tự kể việc biểu đạt nội dung chủ đề? *Gợi ý: - Sự độc đáo thứ tự kể: đan xen quá khứ và tại( Từ gợi nhớ quá khứ) Dùng thứ tự kể này, tác giả đã tạo hấp dẫn cho câu chuyện đặ biệt qua đối chiếu giã quá khứ HP và đau buồn tác giả làm bật chủ đề tác phẩm: Vừa ca ngợi tình anh em sâu sắc, bền chặt và cảm động, vừa làm bật bi kịch tinh thần to lớn đứa trẻ vô tội bố mẹ li dị, tổ ấm gia đình bị chia lìa, người ngả IV Củng cố: - Văn nhật dụng - Nghệ thuật VBND V Hướng dẫn nhà: Bài tập nhà: Tóm tắt truyện ngắn: “ Cuộc.chia tay búp bê” đoạn văn ngắn( 7-10 câu) Chuẩn bị bài tập tạo lập văn (19) Ngày soạn: 20/10 / 2013 Ngày dạy: 23/ 10/ 2013 Buổi 9: LUYỆN TẬP LÀM VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Ôn tập kiến thức văn biểu cảm - Nắm nội dung và nét nghệ thuật chủ yếu các văn đã học Kĩ năng: - Kĩ phân tích văn biểu cảm - Rèn kĩ phát nội dung và nghệ thuật văn BC 3.Thái độ: Tình yêu gia đình, nhà trường, bạn bè B Chuẩn bị - GV: Hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV C Tiến trình lên lớp I Kiểm diện: 7a 7b II Kiểm tra : Biểu cảm đêm trăng trung thu? III Bài mới: Lí thuyết: a Đặc điểm văn biểu cảm: - Nê đặc điểm văn biểu cảm ? Văn biểu cảm là tiếng nói tình cảm phong phú người Đối tượng phương thức biểu đạt này không phải là phong cảnh, đồ vật hay tranh sống người văn miêu tả, không phải là số phận, cảnh đời, việc văn tự mà là giới muôn hình, muôn vẻ với tư tưởng, tình cảm, thái độ người trước đời Tư tưởng, cảm xúc, nỗi niềm là đối tượng phản ánh trực tiếp phương thức biểu cảm b Cách làm bài văn biểu cảm: - Nêu các bước làm văn biểu cảm ? * Bước 1: Xác định yêu cầu đề và tìm ý (căn vào từ ngữ và cấu trúc đề để xác định nội dung, tư tưởng, tình cảm Từ đó đặt câu hỏi để tìm ý) * Bước 2: Xây dựng bố cục (dàn bài) Gồm phần: Mở bài, thân bài, kết bài * Bước 3: Hoàn thành văn * Bước 4: Khảo lại văn Đề bài:Cảm xúc khu vườn nhà em I Lập dàn ý 1/Mở bài:Giới thiệu chung - Quê em đâu? - Khu vườn nhà em trồng loại cây gì? 2/Thân bài:Cảm nghĩ em đứng trước kku vườn: (20) - Rất thích cùng bố sáng sáng thăm vườn, tận hưởng không khí thơm tho mát lành, nhìn ngắm vẻ đẹp loài cây ăn trái - Vẻ đẹp vườn: Hoa nhãn nở rộ quyến rũ bướm ong Hoa xoài rụng xuống tóc xuống vai Hoa bưởi thơm ngát Chôm chôm chín đỏ mùa hè, bưởi vàng rộm mùa thu Cuối năm,sầu riêng trổ bông, tháng tư tháng năm sầu riêng chín, mùi thơm đặc biệt bay xa - Khu vườn đem lại nguồn lợi không nhỏ cho gia đình em 3/Kết bài: Nêu cảm nghĩ em - thiên nhiên miền nam hào phóng ban tặng cho người nhiều hoa thơm - Mỗi lần dạo bước khu vườn sum sê cây trái tâm hồn em lâng lâng niềm vui Đề bài: Cảm xúc người thân gia đình 1.Tìm hiểu đề, tìm ý - Đối tượng biểu cảm là ông, bà, bố, mẹ,anh, chị, em… gia đình - Là người mà em yêu quý nhất, có nhiều nét đáng yêu, luôn quan tâm đến người là em Lập dàn bài a) Mởbài:Giới thiệu chung Bà em là người em yêu kính b) Thân bài: - Bà đã 70 tuổi,sức khỏe dẻo dai, trí óc minh mẫn.Mái tóc bạc búi cao, khuôn mặt phúc hậu ,đôi mắt hiền từ, nụ cười độ lượng - Bà yêu thương cháu ,tần tảo, đảm nuôi các nên người Bà dạy các cháu chăm ngoan - Mọi người yêu quí kính trọng bà c) Kết bài: Cảm nghĩ em bà - Trong vòng tay che chở bao bọc bà, em thấy vô cùng hạnh phúc - Tài sản quí báu bà em để lại cho cháu là nếp sống “Đói cho rách cho thơm” Bài tập * Bài tập 1: Em hãy thực các bước làm văn biểu cảm cho đề văn sau: Lời chào tạm biệt xa quê" " * Bài tập 2: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em nỗi sầu chia li người chinh phụ (Sau phút chia li- Đoàn Thị Điểm) IV Củng cố: - Văn BC - Nghệ thuật VBBC V Hướng dẫn nhà: - Học bài theo nội dung - Bài tập 3: Viết bài văn biểu cảm ngắn với tựa đề Hoa phượng - Soạn bài theo nội dung (21) Ngày soạn: 28/10 / 2013 Ngày dạy: 30/ 10/ 2013 Buổi 10: ÔN TẬP VỀ TỪ A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Củng cố cho học sinh kiến thức từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn cách sử dụng từ đồng nghĩa Kĩ năng: Rèn kĩ dùng từ đặt câu Thái độ: Học sinh có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa văn nói, văn viết B Chuẩn bị - GV: Hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV C Tiến trình lên lớp I Kiểm diện: 7a: 7b: II Kiểm tra : Thế nào là từ nhiều nghĩa, cho ví dụ? III Bài mới: Lí thuyết a Thế nào là từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống gần giống Ví dụ: - Xe lửa, xe hoả, tàu lửa… - ăn, xơi, tọng, chén, nhậu… -> nghĩa cảu các từ trên là giống b Các loại từ đồng nghĩa: - Có loại từ đồng nghĩa ? * Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Là các từ có nét nghĩa giống Ví dụ: - cha, bố, ba, bọ, tía - Máy bay, tàu bay, phi * Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: Là từ có nét nghĩa chính giống có nét nghĩa khác (về sắc thái biểu cảm; mức độ rộng hẹp, mạnh, yếu; cách thức hoạt động trừu tượng, cụ thể…) Ví dụ: - Đồng nghĩa khác sắc thái biểu cảm: hi sinh, từ trần, tạ thế, chết… - Đồng nghĩa khác sắc thái ý nghiã: Chạy, phi, lồng, lao - Đồng nghĩa khác phạm vi sử dụng: lan, phát triển, bành trướng, mở rộng… c Sử dụng từ đồng nghĩa: Cần lựa chọn, sử dụng từ đồng nghĩa đúng với nhóm từ đồng nghĩa để đạt hiệu cao diễn đạt Ví dụ: - Anh đã anh dùng ngã xuống trận đánh năm 1972 - Tên giặc đã chết loạt đạn đầu tiên (22) Người ta thường dùng từ đồng nghĩa nhằm các mục đích sau: * Để câu văn thoáng, tránh nặng nề, nhàm chán Ví dụ: ăn với đứa trai lên hai thì chồng chết Cách tháng sau đứa lên sài bỏ để chị lại mình * Làm cho ý câu nói phong phú, đầy đủ Ví dụ: Tin chiến thắng quân bạn làm cho anh em nức lòng, phấn khởi Bài tập: * Bài tập1: Trong bài thơ 'Thăm lúa" Trần Hữu Thung có đoạn: Người ta bảo không trông Ai nhủ đừng mong Riêng em thì em nhớ a Tìm các từ đồng nghĩ đoạn trích trên ? b Chỉ các nét nghĩa từ các từ đồng nghĩa mà em tìm ? Đáp án: a - Trông, mong, nhớ - Bảo, nhủ * Bài tập 2: Tìm các từ đồng nghĩa với các từ sau đây: Rộng, chạy, cần cù, lười, chết, thưa Đáp án: - Rộng: rộng rãi, mênh mông - Chạy: phi, vọt, lao… - Càn cù: chăm chỉ, siêng năng… - Lười: nhác, * Bài tập 3: Viết đoạn văn đó có sử dụng từ đồng nghĩa Bài tập : Xếp các từ sau vào các nhóm từ đồng nghĩa Chết, nhìn, cho, chăm chỉ, hi sinh, cần cù, nhòm, siêng năng, tạ thế, biếu, cần mẫn, thiệt mạng, liếc, tặng, dòm, chịu khó IV Củng cố: - Thế nào là từ đồng nghĩa - Các loại từ đồng nghĩa - Để câu văn thoáng, tránh nặng nề, nhàm chán V Hướng dẫn nhà: - Học bài theo nội dung - Viết đoạn văn đó có sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với chủ đề quê hương? - Soạn tiếp phần (23) Ngày soạn: 03/11 / 2013 Ngày dạy: 06/ 11/ 2013 Buổi 11: ÔN TẬP VỀ TỪ(tt) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Củng cố cho học sinh kiến thức từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn cách sử dụng từ đồng nghĩa Kĩ năng: - Rèn kĩ dùng từ đặt câu Thái độ: Học sinh có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa văn nói, văn viết B Chuẩn bị - GV: Hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV C Tiến trình lên lớp I Kiểm diện: 7A 7B II Kiểm tra : Thế nào là từ nhiều nghĩa, cho ví dụ? III Bài mới: Lí thuyết a Thế nào là từ trái nghĩa ? - Từ trái nghĩa là các từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên sở chung nào đó - Khi nói đến từ trái nghĩa ta phải có chung làm sở Ví dụ: + Rộng - hẹp có sở chung là chiều rộng + Cao - thấp có sở chung là chiều cao + Nông - sâu có sở chung là chiều sâu -> Hiện tượng trái nghĩa mang tính chất hàng loạt b Sử dụng từ trái nghĩa: + Sử dụng từ trái nghĩa để giải nghĩ từ Ví dụ: - Tự do: là không bị ràng buộc - Độc lập: là không lệ thuộc vào + Trong văn chương người ta sử dụng từ trái nghĩa để tạo các hình tượng tương phản, tạo nên hài hoà, cân đối, gây ấn tượng mạnh, tăng hiệu biểu đạt Ví dụ: Bàn tay chót đã nhúng chàm Dại còn biết khôn làm đây (Nguyễn Du) Nhẹ bấc nặng chì Gỡ cho còn gì là duyên (Nguyễn Du) - Từ trái nghĩa còn làm phương tiện thú vị để chơi chữ văn thơ Bài tập: * Bài tập 1: Kể số từ trái nghĩa có điểm trung gian (24) Đáp án + Sống - chết có sở trung gian là sống + Đực - cái có sở trung gian là giống * Bài tập 2: Trong hai câu sau đây câu có cặp từ trái nghĩa nào không ? vì ? - Ngôi nhà này to không đẹp - Khúc sông này hẹp mà sâu Đáp án Các cặp từ: to - đẹp, hẹp - sâu là từ không có sở chung nào cả, chúng không tương liên với để tạo thành các cặp từ trái nghĩa * Bài tập 3: Tìm cặp từ trái nghĩa các câu thơ sau và cho biết tác dụng cách sử dụng các từ trái nghĩa đó? “Ngắn ngày thôi có dài lời làm chi… Bây đất thấp trời cao Ăn làm sao, nói làm bây giờ.” ( Nguyễn Du) Đáp án: Có các cặp từ trái nghĩa: Dài - ngắn; thấp - cao -> Làm cho câu thơ có tính cân đối, uyển chuyển, thể khẳng định tình cảnh trớ trêu Thuý Kiều IV Củng cố: - Thế nào là từ trái nghĩa - Sử dụng từ trái nghĩa - Để câu văn thoáng, tránh nặng nề, nhàm chán V Hướng dẫn nhà: * Học bài theo nội dung Tìm các từ trái nghĩa các câu ca dao, tục ngữ sau: a) Thân em củ ấu gai Ruột thì trắng vỏ ngoài thì đen b) Anh em chân với tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần c) Người khôn nói ít hiểu nhiều Không người dại điều rườm tai d) Chuột chù chê khỉ "Hôi!" Khỉ trả lời: "cả họ thơm!" Viết đoạn văn đó có sử dụng từ trái nghĩa với chủ đề Bạn bè? (25) Ngày soạn: 10/11 / 2013 Ngày dạy: 13/ 11/ 2013 Buổi 12: VIẾT BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT VÀ CON NGƯỜI A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức văn biểu cảm vật người Kĩ năng: Rèn kĩ diễn đạt, dùng từ, kĩ trình bày cảm xúc văn biểu cảm Thái độ: Củng cố thêm tình yêu thiên nhiên, đất nước B Chuẩn bị - GV: Hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV C Tiến trình lên lớp I Kiểm diện: 7A 7B II Kiểm tra : Thế nào là từ nhiều nghĩa, cho ví dụ? III Bài mới: Lưu ý làm văn biểu cảm Để làm tốt bài văn biểu cảm, làm bài, trước tiên các em cần định rõ cho mình các yêu cầu cụ thể để biến đề tài chung cho lớp thành đề bài riêng mình Sau đó cần xác định rõ tình cảm cảm xúc, rung động nào là mạnh mẽ, là riêng mình Hãy tập trung trình bày tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ đó cách trực tiếp gián tiếp (qua miêu tả cảnh vật, qua câu chuyện ) Các em cần chú ý đến riêng biệt, độc đáo nội dung là ham viết dài Đồng thời cần lựa chọn các từ ngữ, hình ảnh (so sánh ví von, so sánh ngầm ) thích hợp để diễn tả tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ mình - Viết bài văn biểu cảm là việc viết các đoạn văn và nối chúng với nhau, tạo thành chỉnh thể thống Khi viết bài cần thực hành thành thạo kĩ hành văn, đặt câu, sử dụng từ chọn giọng điệu, cách bộc lộ cảm xúc phù hợp Khi viết bài, kết nối các đoạn bài văn biểu cảm cần chú ý đến lôgíc phát triển cảm xúc, tình cảm Theo lôgíc này, đoạn bài phải hướng vào làm rõ lên cảm xúc chính, tình cản chính 2.Nội dung: * Đề bài: Loài cây em yêu * Đáp án a Mở bài: - Giới thiệu loài cây em yêu - Nêu lí em yêu thích loài cây đó b Thân bài: - Các đặc điểm phẩm chất cây - Loài cây có tác dụng gì, ý nghĩa gì đời sống người nói chung, tuổi thơ em nói riêng (26) c Kết bài: Tình yêu em loài cây đó * Biểu điểm: - Điểm -10: Viết đúng thể loại văn biểu cảm, có kết hợp với phương thức tự sự, miêu tả Diễn đạt rành mạch, đúng ngữ pháp, bố cục đầy đủ, rõ ràng - Điểm 7- 8: với phương thức tự sự, miêu tả Diễn đạt rành mạch, đúng ngữ pháp, bố cục đầy đủ, rõ ràng - Điểm 5- 6: Viết đúng thể loại văn biểu cảm, hoàn thành bài viết nội dung bài viết chưa đủ ý, diễn đạt yếu diễn đạt đủ bố cục thiếu ý, mắc 3, lỗi các loại - Điểm 3-4: Viết đúng thể loại văn biểu cảm chưa hoàn thành bài viết đủ bố cục phần thiếu nhiều ý, mắc 5, lỗi các loại - Điểm 1- 2: Bài viết diễn đạt yếu, trình bày thiếu quá nhiều ý bố cục không rõ ràng, quá sơ sài, mắc nhiều lỗi các loại IV Củng cố: * Lưu ý làm văn biểu cảm Để làm tốt bài văn biểu cảm, làm bài, trước tiên các em cần định rõ cho mình các yêu cầu cụ thể để biến đề tài chung cho lớp thành đề bài riêng mình Sau đó cần xác định rõ tình cảm cảm xúc, rung động nào là mạnh mẽ, là riêng mình Hãy tập trung trình bày tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ đó cách trực tiếp gián tiếp V Hướng dẫn nhà: * Học bài theo nội dung Bài tập1: Cho đoạn thơ: "Trên đường cát mịn đôi Yếm đỏ khăn thâm trẩy hội chùa Gậy trúc dát bà già tóc bạc Tay lần tràn hạt miệng nam mô" (Nguyễn Bính) a) Tìm từ đồng nghĩa với các từ in đậm b) Đặt câu với các từ em vừa tìm Bài tập : Viết đoạn văn khoảng – 12 câu ( chủ đề ngày khai trường ) đó có sử dụng văn biểu cảm? - Soạn bài theo nội dung (27) Ngày soạn: 23/11 / 2013 Ngày dạy: 27/ 11/ 2013 Buổi 13: LUYỆN ĐỀ A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức văn biểu cảm vật người Kĩ năng: Rèn kĩ diễn đạt, dùng từ, kĩ trình bày cảm xúc văn biểu cảm Thái độ: Củng cố thêm tình yêu thiên nhiên, đất nước B Chuẩn bị - GV: Hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV C Tiến trình lên lớp I Kiểm diện: 7A 7B II Kiểm tra : Thế nào là ca dao, cho ví dụ? III Bài mới: ĐỀ Câu 1: (3 điểm) “Mưa xuân Không phải mưa Đó là bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào phập phồng, muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang… Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm Đồi đất đỏ lấm thảm hoa trẩu trắng” (Vũ Tú Nam) Xác định, phân tích giá trị các từ láy và biện pháp tu từ có đoạn văn trên để thấy cảm nhận nhà văn Vũ Tú Nam mưa xuân Câu 2: (7 điểm) Đánh giá ca dao, có ý kiến cho rằng: “Ca ngợi tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước thiết tha là nội dung đặc sắc ca dao” Qua các bài ca dao đã học và hiểu biết em ca dao, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên ĐỀ Câu 1: Nêu tác dụng câu đặc biệt Cho ví dụ? Câu 2: Chép câu ca dao- dân ca bắt đầu chữ “Thân em” Trong câu đó, câu nào làm em xúc động ? Vì ? Câu 3: Xác định và nêu tác dụng các biện pháp nghệ thuật có bài ca dao sau: Trong đầm gì đẹp sen? Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh (28) Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Câu 4: Cảm nghĩ em bài thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến ĐÁP ÁN ĐỀ 1: Câu 1: (3 điểm) - Xác định các từ láy và biện pháp tu từ có đoạn văn: (1 điểm) + Từ láy: bâng khuâng, phập phồng, bổi hổi, xốn xang, nhớ nhung, lấm + Biện pháp tu từ: Nhân hóa: mưa xuân bâng khuâng gieo hạt; mặt đất phập phồng, bổi hổi, xốn xang; hoa xoan nhớ nhung So sánh: mặt đất muốn thở dài - Phân tích: ( điểm ) + Mưa cảm nhận là bâng khuâng gieo hạt, hạt mưa xuân từ bầu trời xuống mặt đất cách nhẹ nhàng, đem đến cho đất trời nồng ấm + Mặt đất đón mưa cảm nhận cái phập phồng, chờ đợi Có lẽ chờ đón đó lâu nên mặt đất thở dài, xốn xang, bổi hổi + Hoa xoan rụng cảm nhận cây rắc nhớ nhung  Một loạt từ láy nói tâm trạng, cảm xúc người kết hợp biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để diễn tả cảnh vật, thiên nhiên đất trời lúc mưa xuân: làn mưa xuân nhẹ, mỏng, đáng yêu, đem đến thở, sống cho thiên nhiên đất trời mùa xuân Mưa xuân cảm nhận tinh tế qua tâm hồn nhạy cảm và tình yêu thiên nhiên nhà văn Vũ Tú Nam  Lưu ý: - Học sinh có thể kết việc các từ láy và biện pháp tu từ quá trình phân tích cảm nhận tác giả Vũ Tú Nam mưa xuân, không thiết phải tách riêng phần xác định các từ láy và biện pháp tu từ - Khuyến khích bài làm có khả phân tích, cảm nhận tốt, giám khảo có thể cân đối cho điểm phù hợp Câu 2: ( điểm ) 1) Yêu cầu: a/ Về hình thức: Học sinh hiểu đúng yêu cầu đề bài, biết cách làm bài văn nghị luận văn học, bố cục rõ ràng, kết cấu hợp lí, diễn đạt tốt, trôi chảy, có cảm xúc b/ Về nội dung: Học sinh trình bày trên sở hiểu biết ý nghĩa ca dao, làm bật được: “Tình cảm gia đình đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước” ca dao  Giải thích: Nước ta có văn hóa nước lâu đời Cuộc sống nhân dân luôn gắn liền với làng quê, cây đa, bến nước, đò và đồng quê thẳng cánh cò bay Từ cất tiếng khóc chào đời người nông dân xưa đã gắn bó với làng quê và với họ ca dao là câu hát dân gian phản ánh tâm tư, tình cảm đời sống , lao động, là “ bài ca sinh từ trái tim.” Qua ca dao, họ gửi trọn tình yêu cho người thân ruột thịt mình, cho ruộng đồng, lũy tre, cho quê hương, đất nước  Chứng minh tình cảm ca dao thể hiện: - Tình cảm gia đình đằm thắm ca dao thể qua: (29) + Lòng kính yêu với ông bà, cha mẹ (dẫn chứng – phân tích) + Tình cảm anh em, tình nghĩa vợ chồng (dẫn chứng – phân tích) - Tình yêu quê hương đất nước ca dao thể qua: + Lòng tự hào yêu mến, gắn bó với xóm làng thân thuộc, với cảnh vật tươi đẹp quê hương, đất nước (dẫn chứng – phân tích) + Niềm tự hào, yêu mến, gắn bó với nếp sống, phong tục, tập quán tốt đẹp và địa danh tiếng đất nước (dẫn chứng – phân tích)  Đánh giá: Tình cảm gia đình đằm thắm và tình yêu quê hương đất nước nhân dân ta thể ca dao phong phú và đa dạng Nó thể nhiều phương diên, nhiều cung bậc tình cảm khác Đọc ca dao ta không hiểu, yêu mến, tự hào phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc mình, cảnh đẹp làng quê, non sông đất nước mình mà còn cảm phục, trân trọng tình nghĩa sâu nặng, cao đẹp người dân lao động (Lưu ý: Học sinh phải biết lựa chọn và phân tích dẫn chứng phù hợp với luận điểm Việc phân tích dẫn chứng phải thể các ý nhỏ luận điểm và thể khả cảm nhận văn học) ĐỀ 2: C©u 1: (4,0) ®iÓm *Yªu cÇu: - ChØ c¸c biÖn ph¸p tu tõ: (2 ®) + Phép đối: Cùng trông lại / Cùng chẳng thấy + §iÖp tõ , ®iÖp ng÷ : Cïng, thÊy, ngµn d©u + PhÐp Èn dô : Ngµn d©u xanh ng¾t + C©u hái tu tõ: Lßng chµng ý thiÕp sÇu h¬n ai? - Nªu t¸c dông cña c¸c biÖn ph¸p tu tõ: (2 ®) +Phép đối :Thể ngóng trông, nhớ thơng người chinh phụ + §iÖp ng÷ chuyÓn tiÕp: ThÊy, ngµn d©u lµm cho c©u th¬ liÒn m¹ch lµm næi bËt nçi sÇu, nçi buån li biÖt diÔn triÒn miªn kh«n ngu«i diÔn t©m hån ngưêi chinh phô +PhÐp Èn dô : Gîi sù li biÖt xãt xa tr¶i réng lßng ngêi chinh phô + C©u hái tu tõ : Cùc t¶ nçi buån cña nµng chinh phô sù tr«ng ngãng nhí th ¬ng Câu 2: (4,0 điểm) * Yêu cầu nội dung: Bài ca dao ca ngợi vẻ đẹp địa danh coi là “biểu tượng thu nhỏ” Đất nước Việt Nam: Cảnh Hồ Gươm với các nét đặc sắc mang mình âm vang lịch sử và văn hoá Những ý tình gợi lên từ câu hỏi cuối bài ca dao: + Đây là câu hỏi tự nhiên, âm điệu nhắn nhủ, tâm tình Đây là dòng thơ xúc động, sâu lắng bài ca dao, tác động trực tiếp vào tình cảm người đọc, người nghe (1,0 điểm) + Câu hỏi để khẳng định và nhắc nhở công lao xây dựng non nước ông cha ta qua nhiều hệ Cảnh Kiếm Hồ và cảnh trí khác Hồ Gươm bài nâng lên tầm non nước, tượng trưng cho non nước (1,0 điểm) + Câu hỏi còn hàm ý nhắc nhở các hệ cháu phải biết giữ gìn, xây dựng non nước cho xứng đáng với truyền thống cha ông (1 điểm) * Yêu cầu hình thức: điểm) (30) Học sinh viết hoàn chỉnh văn ngắn có đủ ba phần, diễn đạt tốt, kết cấu mạch lạc Câu 3: (12,0 điểm) Nội dung ( Mở bài: điểm; Thân bài: điểm; Kết bài: điểm) Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần chứng minh - Giới hạn đề Thân bài: - Ca dao là tiếng nói tình cảm gia đình ( điểm) - Ca dao là tiếng nói tình cảm bạn bè, thầy cô ( điểm) - Ca dao là tiếng nói tình cảm quê hương đất nước ( điểm) Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề - Cảm nghĩ IV Củng cố: - Cách phân tích đề làm bài - Cách sử dung dẫn chứng viết bài V Hướng dẫn nhà: * Học bài theo nội dung Làm đề 3: Hãy và phân tích giá trị nghệ thuật chơi chữ bài thơ sau: Hoa huệ “Trong trắng mà lại trang nghiêm Hương ngát dài đêm Nhớ hoa giàu ân huệ Gọi xuân nắng lên” - Chuẩn bị ôn tập, kiểm tra tiết Ngày soạn: 28/11 / 2013 Ngày dạy: 04/ 12/ 2013 Buổi 14 (31) ÔN TẬP, KIỂM TRA MỘT TIẾT (ĐÃ DẠY THAY ĐỦ TIẾT / TUẦN) Ngày soạn: 08/12 / 2013 Ngày dạy: 11/ 12/ 2013 Buổi 15 ÔN TẬP, KIỂM TRA MỘT TIẾT A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Củng cố cho học sinh kiến thức tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất; tục ngữ người và xã hội - Nắm hình thức các câu tục ngữ, biện pháp tu từ thường sử dụng tục ngữ Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích tục ngữ theo hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng Thái độ: Học sinh hiểu tục ngữ vận dụng vào hoạt động đời sống giúp nhân dân có kinh nghiệm nhìn nhận, thực hành và ứng xử B Chuẩn bị - GV: Hướng dẫn HS soạn bài, thiết kế bài dạy, chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - HS : Soạn bài theo yêu cầu SGK và huớng dẫn GV C Tiến trình lên lớp I Kiểm diện: 7a 7b II Kiểm tra : Thế nào là tục ngữ, cho ví dụ? III Bài mới: Thế nào là tục ngữ ? - Tục ngữ là câu nói dân gian đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt sống, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày Một số lưu ý tìm hiểu tục ngữ: - Tục ngữ có nghĩa đen là nghĩa trực tiếp gắn với tượng cần nói và nghĩa bóng - Tục ngữ có hình thức ngắn gọn, có vần, có nhịp, dễ thuộc, dễ nhớ Các vế tục ngữ thường đối xứng, tạo nên tiết tấu hài hòa Tục ngữ sử dụng hình ảnh cụ thể, sinh động, sử dụng hình thức cường điệu và có tính hàm súc cao Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất - Những câu tục ngữ thiên nhiên phản ánh kinh nghiệm nào dân gian ? ( Tục ngữ thiên nhiên phản ánh quy luật các tượng tự nhiên giúp người có cách xếp thời gian hợp lí, tránh thiệt hại không đáng có.) - Tục ngữ lao động sản xuất đúc rút kinh nghiệm nào ? (Tục ngữ lao động sản xuất giúp người xác định giá trị, vị trí các yếu tố quá trình lao động làm cải vật chất.) Tục ngữ người và xã hội - Tục ngữ người và xã hội phản ánh kinh nghiệm nào dân gian ? (32) ( Tục ngữ người và xã hội có nội dung tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất và lối sống mà người cần phải có.) Bài tập a Cho câu tục ngữ " Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối" - Câu tục ngữ trên đã sử dụng các biện pháp tu từ nào ? - Hãy phân tích nghệ thuật câu tục ngữ này? Đáp án: *Sử dụng lối nói quá nhằm nhấn mạnh đặc điểm ngắn đêm thánh năm, đêm dài ngày tháng mười *Nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ: - Sử dụng lối nói quá để nhấn mạnh đặc điểm ngày và đêm theo tháng năm - Sử dụng phép đối xứng vế câu: đêm- ngày; sáng- tối -> làm bật trái ngược tính chất đêm và ngày mùa hạ và mùa đông -> Bài học rút câu tục ngữ : Lịch làm việc mùa hạ khác mùa đông để chủ động công việc b Câu tục ngữ "Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ" có dị bản5 nào khác không ? Đáp án Có dị khác là "Ráng mỡ gà có nhà phải chống" c Tìm số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất quê em ? Đáp án Ví dụ: Chóp chài đội mũ, mây phủ đá bia, ếch nhái kêu lia, trời mưa chút (Tục ngữ Phú Yên) d Tìm số câu tục ngữ nói người và xã hội màv em biết Đáp án - Đục nước béo cò - Ngao có tranh ngư ông đắc lợi - Bói ma quét nhà rác - Sống dầu đèn, chết kèn trống e Nhứng trường hợp sau đây, trường hợp nào là thành ngữ, trường hợp nào là tục ngữ ? Đáp án - Xấu tốt lỏi - Tục ngữ - Con dại cái mang - tục ngữ - Giấy rách phải giữ lấy lề - tục ngữ - Già đòn non nhẽ - thành ngữ - Dai đỉa đói - thành ngữ - Tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa- thành ngữ - Cạn tàu ráo máng - thành ngữ - Giàu nứt đố đổ vách - thành ngữ - Cai khó bó cái khôn - tục ngữ - Lươn ngắn chê chạch dài - thành ngữ IV Củng cố: (33) Thế nào là tục ngữ ? - Tục ngữ là câu nói dân gian đúc kết kinh nghiệm nhân dân mặt sống, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày Một số lưu ý tìm hiểu tục ngữ: - Tục ngữ có nghĩa đen là nghĩa trực tiếp gắn với tượng cần nói và nghĩa bóng - Tục ngữ có hình thức ngắn gọn, có vần, có nhịp, dễ thuộc, dễ nhớ Các vế tục ngữ thường đối xứng, tạo nên tiết tấu hài hòa Tục ngữ sử dụng hình ảnh cụ thể, sinh động, sử dụng hình thức cường điệu và có tính hàm xúc cao V Hướng dẫn nhà: * Học bài theo nội dung Giải thích câu tục ngữ sau: “Một mặt người mười mặt của” - Người quí của, khẳng định và coi trọng giá trị người - Ứng dụng : phê phán thái độ xem người của, an ủi trường hợp “của thay người”, đặt người lên thứ cải * Câu : - gì thuộc hình thúc người điều thể nhân cách người đó - Câu tục ngữ nhắc nhở người phải biếtgiữ gìn tóc cho - Thể cách nhìn nhận đánh giá người :hình thức biểu nội dung Ngày soạn: 15/12 / 2013 Ngày dạy: 18/ 12/ 2013 Buổi 16 VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp học sinh nắm văn nghị luận: Khi nào cần nghị luận, nào là văn nghị luận, tập viết đoạn văn nghị luận Kĩ Rèn kĩ sử dụng văn nghị luận nói, viết Thái độ: Thấy vai trò nghị luận đời sống II Nội dung Khi nào thì nghị luận ? GV nêu số tình huống: Tình 1: Khi cần giới thiệu hình ảnh người, cảnh sinh hoạt Tình 2: Khi cần bộc lộ cảm xúc Tình 3: Khi bộc lộ suy nghĩ, tư tưởng, quan niệm trước vấn đề - Hãy xác định các phương thức biểu đạt với tình trên ? Tình 1: Sử dụng phương thức miêu tả Tình 2: Sử dụng phương thức biểu cảm Tình 3: Sử dụng phương thức nghị luận - Qua các tình trên em hiểu nào thì cần nghị luận ? - Văn nghị luận đóng vai trò gì đời sống người ? (34) ( Văn nghị luận đóng vai trò quan trọng đời sống người, dù hình thức đơn giản hay phức tạp phương thức nghị luận có vai trò rèn luyện tư và lực biểu đạt cho ngừơi, giúp người hình thành tư tưởng sâu sắc đời sống.) Thế nào là văn nghị luận : - Văn nghị luận là văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng quan điểm nào đó Muốn văn nghị luận phải luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục - Những tư tưởng quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề đặt đời sống thì có ý nghĩa Đặc điểm chung : - Mỗi bài văn nghị luận phải có luận điểm, luận và lập luận Trong văn có thể có luận điểm chính và các luận điểm phụ a Luận điểm : - Là ý kiến thể quan điểm bài nghị luận - Ví dụ : Bài “Tinh thần yêu nước nhân dân ta ” luận điểm chính là đề bài b Luận cứ: - Là lý lẽ dẫn chứng làm sở cho luận điểm, dẫn đến luận điểm kết luận lý lẽ và dẫn chứng đó Luận trả lời câu hỏi: Vì phải nêu luận điểm ? Nêu để làm gì ? Luận điểm có đáng tin cậy không c Lập luận - Là cách lựa chọn xếp, trình bày các luận để chúng làm sở vững cho luận điểm Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghi luận a Đề văn - Nêu vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến mình vấn đề đó - Tính chất đề: ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ, bàn bạc b Lập ý Xác lập các vấn đề để cụ thể hoá luận điểm, tìm luận và tìm cách lập luận cho bài văn Bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận a Bố cục - MB: nêu vấn đề có ý nghĩa đối vơi đời sống xa hội - TB: Trình bày nội dung chủ yếu bài - KB: nêu KL nhằm khẳng định tư tưởng thái độ quan điểm bài b Phương pháp lập luận - Suy luận nhân - Suy luận tương đồng… Cách làm bài văn nghị luận a Tìm hiểu đề - tìm yêu cầu đề - Xác định phép lập luận, phạm vi lập luận b Lập ý Trình tự lậpluận - Từ nhận thức đến hành động - Từ giảng giải đến chứng minh c Lập dàn ý *MB: (35) Nêu luận điểm: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước -Khẳng định “Đó là truyền thống quý báu” - Sức mạnh lòng yêu nước tổ quốc bị xâm lăng *TB + (Quá khứ, tại) -Lòng yêu nước nhân dân ta phản ánh kháng chiến chống quân xâm lược + Những trang sử vẻ vang thời đại bà Trưng, bà Triệu + Chúng ta tự hào, ghi nhớ - Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp + Các lứa tuổi từ cụ già -> nhi đồng + Đồng bào khắp nơi Kiều bào - đồng bào Nhân dân miền ngược – miền xuôi Khẳng định lòng yêu nước + Các giới, các tầng lớp XH - Khẳng định cử cao quý đó khác giống với lòng nồng nàn yêu nước *Kết bài + Biểu lòng yêu nước + Nêu nhiệm vụ Viết bài a Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần dùng văn nghị luận để biểu đạt ? vì ? - Nhắc lại kỉ niệm tình bạn - Giới thiệu người bạn mình - Trình bày quan điểm tình bạn Đáp án Trường hợp thứ cần dùng văn nghị luận vì: đây là trường hợp cần bày tỏ quan điểm, tư tưởng cách trực tiếp để tác động đến nhận thức b Để chuẩn bị tham dự thi Tìm hiểu môi trường thiên nhiên nhà trường tổ chức An cô giáo phân công phụ trách phần hùng biện An dự định thực cách: - Cách 1: Dùng kiểu văn tự sự, kể câu chuyện có nội dung nói quan hệ người với môi trường thiên nhiên - Cách 2: Dùng kiểu văn biểu cảm, làm bài thơ ca ngợi vẻ đẹp tầm quan trọng môi trường thiên nhiên đời sống người Khi nghe An trình bày dự định ấy, cô giáo đã nhận xét: "cả cách không đạt" Theo em, vì cô giáo nnhận xét ? Muốn thành công, An phải chuẩn bị bài hùng biện theo kiểu văn nào ? Hãy giúp An chuẩn bị ý chính bài hùng biện Đáp án - Muốn hùng biện môi trường thiên nhiên cần có lí luận chặt chẽ, có lí lẽ, có dẫn chứng cụ thể để có thể bày tỏ quan điểm, thái độ mình Do đó có thể sử dụng văn nghị luận không sử dụng văn miêu tả và biểu cảm - Một số ý chính cho bài hùng biện: ý 1: Tầm quan trọng môi trường thiên nhiên đời sống người ý 2: Thực trạng cảnh môi trường thiên nhiên bị tàn phá 9nguyên nhân, dự bào hậu quả) (36) ý 3: Lời nhắc nhở người việc bảo vệ nmôi trường thiên nhiên IV Củng cố: * Cách làm bài văn nghị luận a Tìm hiểu đề - tìm yêu cầu đề - Xác định phép lập luận, phạm vi lập luận b Lập ý Trình tự lậpluận - Từ nhận thức đến hành động - Từ giảng giải đến chứng minh c Lập dàn ý *MB: Nêu luận điểm: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước -Khẳng định “Đó là truyền thống quý báu” - Sức mạnh lòng yêu nước tổ quốc bị xâm lăng V Hướng dẫn nhà: * Học bài theo nội dung - Nhắc lại kỉ niệm tình bạn - Giới thiệu người bạn mình - Trình bày quan điểm tình bạn * Soạn cách làm bài văn nghị luận Ngày soạn: 23/12 / 2013 Ngày dạy: 25/ 12/ 2013 Buổi 17 CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Giúp học sinh nắm cách làm bài văn nghị luận: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài theo phần, phương pháp lập luận bài văn Kĩ Rèn kĩ viết văn nghị luận Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức văn nghị luận vào luyện viết đoạn văn II Nội dung * Cách làm bài văn nghị luận Muốn làm tốt bài văn nghị luận cần rèn các thao tác sau: Tìm hiểu đề, hướng lập ý, lập bố cục (dàn bài) Triển khai dự kiến phương pháp lập luận và cuối cùng là phương pháp lập luận và cuối cùng là tạo lập văn Tìm hiểu đề: Gồm bước: + Đọc kĩ đề, gạch các từ quan trọng + Dựa vào các từ đã gạch đề, tìm ra: (37) - Đề yêu cầu bàn luận vấn đề gì ? Trong đời sống hay văn học? Trong đời sống thì mặt nào ? (văn hóa, sức khỏe, nhà trường tìm luận đề) - Đề yêu cầu dùng phép lập luận nào ? Phạm vi đến đâu ? Hướng lập ý: Đi theo trình tự hợp lí nào ? (dựa vàop yêu cầu đề) - Từ nhận thức đến hành động - Từ giảng giải đến chứng minh - Hoặc hướng lập ý: theo trình tự thời gian, không gian Lập dàn ý (bố cục) bài văn nghị luận: * Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn luận * Thân bài: Trình tự các luận điểm đã chọn để làm rõ và hướng tới vấn đề đã nêu trên * Kết bài: - Khẳng định vấn đề caanf bàn luận - Nêu bài học, liên hệ thân Tập viết đoạn: (Chú ý câu chuyển tiếp các đoạn, khiến lập luận chặ chẽ, khúc chiết.) * Phương pháp lập luận bài văn nghị luận: Lập luận là đưa luận hợp lí nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận hay chấp nhận kết luận mà kết luận đó là tư tưởng (quan điểm, ý định) người nói, người viết * Bài tập Bài tập 1: Tìm câu tục ngữ trái ngược với "Sống chết mặc bay" và giải thích, chứng minh cho câu tục ngữ mà em đã chọn a Tìm hiểu đề b Lập dàn ý chi tiết c Tập viết đoạn tạo thành văn Gợi ý Câu tục ngữ trái với "Sống chết mặc bay" là "Thương người thể thương thân" a Tìm hiểu đề: - Vấn đề bàn luận: "Thương người thể thương thân" - Yêu cầu đề: giải thích, chứng minh b Lập dàn ý * Luận điểm: thương người thể thương thần + MB: Nêu vấn đề càn bàn luận + TB: Các luận cứ, luận chứng - Thế nào là "Thương người thể thương thân" - đạo lí làm người - Các dẫn chứng minh họa cho tượng "Thương người thể thương thân" xã hội - Các dẫn chứng minh họa cho luận điểm "Thương người thể thương thân" văn học (Ngữ văn 6, Ngữ văn 7) + KB: - KHuyên người nên có lối sống đẹp câu tục ngữ đã nêu - Khẳng định vấn đề cần bàn luận - Liên hệ thân, rút bài học Bài tập Hãy giải thích câu tục ngữ 'Thì là vàng bạc" a Tìm hiểu đề b Lập dàn ý chi tiết (38) c Viết thành bài văn hoàn chỉnh Gợi ý a Tìm hiểu đề: - Vấn đề cần bàn luận: thời gian quý (thì gì là vàng bạc) - Yêu cầu đề: Giải thích b Lập dàn ý chi tiết: + MB: Nêu vấn đề cần bàn luận (luận điểm chính) +TB: Trình bày các luận cứ, luận chứng: - Hiểu câu tục ngữ ntn ? - Vì thời gian lại quý giá ? - Nên có kế hoạch để tận dụng thời gian học tập và làm việc +KB: Khẳng định vấn đề, liên hệ thân, rút bài học Từ văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” hãy viết thành dàn ý bài văn chứng minh tinh thần yêu nước nhân dân ta? Dàn ý? a) MB - Nêu luận đề: “Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước” Và lhẳng định: “Đó là truyền thống quý báu ta - Sức mạnh lòng yêu nước tổ quốc bị xâm lăng: + Ví với làn sóng vô cùng mạnh mẽ to lớn + Lướt qua nguy hiểm khó khăn + Nhấn chìm tất bè lũ bán nước và cướp nước b) TB - Lòng yêu nước nhân dân ta phản ánh qua nhiều kháng chiến + Là tranh sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, THĐ, LL, QT… + Chúng ta có quyền tự hào…Chúng ta phải ghi nhớ công ơn - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp + Các lứa tuổi: Từ cụ gia đén nhi đồng… + Đồng bào khắp nơi + Kiều bào-Đồng vùng tạm chiếm + Nhân dân miền ngược-miền xuoi + Khẳng định cùng lòng yêu nước ghét giặc Các giới các tầng lớp xh: + Chiến sĩ ngoài mặt trận bám giặc tiêu diệt giặc + Công chức đại phương ủng hộ đội + Phụ nữ khuyên chồng… + Nông dân, công nhân… +Các điền chủ Tiểu kết, khẳng định: “Những cử chỉ….yêu nước” c) KB - Ví lòng yêu nước các thứ quý Các biểu lòng yêu nước - Nêu nhiệm vụ, phát huy lòng yêu nước để kháng chiến IV Củng cố: Cách làm bài văn nghị luận (39) Các bước làm văn nghị luận V Hướng dẫn nhà: * Học bài theo nội dung - Nhắc lại kỉ niệm tình bạn - Giới thiệu người bạn mình - Trình bày quan điểm tình bạn - Ôn tập TV câu Ngày soạn: 28/12 / 2013 Ngày dạy: 08/ 01 2014 Buổi 18 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT VỀ CÂU I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu tác dụng và cách sử dụng câu Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng câu Thái độ Học sinh thấy vai trò, tác dụng việc rút gọn câu, câu đặc biệt thêm trạng ngữ cho câu nói, viết II Nội dung ôn tập Rút gọn câu: * Khái niệm: Câu rút gọn là câu vốn đầy đủ chủ ngữ lẫn vị ngữ ngữ cảnh định ta có thể rút gọn số thành phần câu mà người đọc, người nghe hiểu Ví dụ: - Bạn làm gì ? - Đọc sách (rút gọn chủ ngữ) * Tác dụng câu rút gọn: Rút gọn câu có tác dụng làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh dùng lại từ ngữ đã xuất câu trước * Các kiểu rút gọn câu: + Câu rút gọn chủ ngữ - Hôm bạn đã ăn cơm chưa ? - ăn + Câu rút gọn vị ngữ - Ai lên thị xã ? - Tôi + Câu rút gọn chủ ngữ và vị ngữ - Bạn đã chép bài chưa ? - Rồi * Cách dùng câu rút gọn + Trong văn đối thoại, người ta rút gọn câu để tránh trùng lặp từ ngữ không cần thiết làm cho câu văn trở nên thoáng, hợp với tình giao tiếp (40) + Trong văn chính luận, văn miêu tả, biểu cảm người ta thường rút gọn câu để ý súc tích, cô đọng Lưu ý: Trong văn cảnh mà việc rút gọn câu không cho phép ta khôi phục chủ ngữ cách dễ dàng thì không nên rút gọn câu vì làm cho người đọc, người nghe hiểu sai không đầy đủ nội dung câu nói Muốn rút gọn câu phải dựa vào quan hệ với người nói, người viết, với người nghe, người đọc để tránh việc biến câu thành câu cộc lốc, khiếm nhã * Bài tập Tìm câu rút gọn chủ ngữ đoạn trích sau và cho biết tác dụng nó " Ngày xưa, bố Mị lấy mẹ Mị không có đủ tiền cưới, phải đến vay nhà Thống Lí, bố Thống Lí Pá Tra bây Mỗi năm đem nộp lại cho chủ nợ nương ngô Đến tận hai vợ chồng già mà chưa trả nợ Người vợ chết chưa trả hết nợ (Tô Hoài) Bài 2: Tìm các câu rút gọn có đoạn trích : Bài chia tay búp bê Các câu rút gọn đoạn trích sau a) Mãi không b) Cứ nhắm mắt lại là dường vang bên tai tiếng đọc bài trầm Bài 3: Tìm câu rút gọn các đoạn trích sau và cho biết tác dụng nó: Các câu rút gọn đoạn trích sau: a) - Đem chia đồ chơi đi! - Không phải chia - Lằng nhằn mãi Chia ra! =>TD: tập trung chú ý người nghe vào nội dung câu nói b) Ăn chuối xong là tiện tay vứt cái vỏ cửa, đường… => TD: ngụ ý đó việc làm người có thói quen vứt rác bừa bãi c) Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ => hành động nói đến là chung người d) Nhứ người xa, còn trước mặt…nhứ trưa hè gà gáy khan…nhớ thành xưa son uể oải… Bài 4: Tại thơ, ca dao, tượng rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến - Trong thơ, ca dao, tượng rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến Chủ ngữ hiểu là chính tác giả là người đồng cảm với chính tác giả Lối rút gọn làm cho cáh diễn đạt trở nên uyển chuyển, mềm mại, thể đồng cảm Câu đặc biệt * Thế nào là câu đặc biệt ? Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ, vị ngữ Câu đặc biệt thường cấu tạo từ ngữ riêng lẻ cụm từ chính phụ mà không có kết cấu chủ-vị Ví dụ: - Mưa ! * Tác dụng câu đặc biệt + Nêu thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn + Liệt kê, miêu tả vật tượng Ví dụ: Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch (Nguyễn Công Hoan) + Dùng để bộc lộ cảm xúc, trạng thái tâm lí, Ví dụ: - Sao mà lâu ! - Thật lạ lùng! (41) + Dùng để gọi đáp: Bác ! Vâng ! + Ghi lại tồn tại, xuất hay tiêu biến vật tượng, làm cho vật, tượng bày trước mắt: Ví dụ; ồn ảo hồi lâu + Gọi tên hay trình bày hoạt động chính Ví dụ: Xung phong! Bài tập 1: Nêu tác dụng câu in đậm đoạn trích sau đây: a) Buổi hầu sáng hôm Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng sân công đường ( Nguyễn Công Hoan) b) Tám Chín Mười Mười Sân công đường chưa lúc nào kém tấp nập ( Nguyễn Thị Thu Hiền) c) Đêm Bóng tối tràn đầy trên bến Cát Bà ( giáo trình TV 3, ĐHSP) Tác dụng câu in đậm: a) b) c)Nêu thời gian, diễn việc Bài tập 2: Trong trường hợp sau đây, câu đặc biệt dùng để làm gì? a) Nhà ông X Buổi tối Một đèn măng sông Một bàn ghề Ông X ngồi có vẻ chờ đợi b) Mẹ ơi! Chị ơi! Em đã c) Có mưa! d) Đẹp quá! Một đàn cò trắng bay kìa! Câu đặc biệt: a) Nhà ông X Buổi tối Một đèn măng sông Một bàn ghề b) Mẹ ơi! Chị ơi! c) Có mưa! d) Đẹp quá! Thêm trạng ngữ cho câu * Đặc điểm trạng ngữ + Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn kiện miêu tả nòng cốt câu + Về hình thức: Trạng ngữ thường đứng đầu câu có thể đặt chủ ngữ và vị ngữ cuối câu tùy theo hoàn cảnh diễn việc miêu tả nòng cốt câu * Công dụng trạng ngữ + Chỉ nơi chốn, trả lời câu hỏi: đâu ? + Chỉ thời gian + Chỉ nguyên nhân + Chỉ mục đích + Chỉ phượng tiện + Chỉ trạng thái * Tách trạng ngữ thành câu riêng Để nhấn mạnh ý, chuyển ý, thể tình huống, cảm xúc định người ta có thể tách trạng ngữ thành câu riêng Ví dụ: Hắn không còn kinh rượu cố gắng uống cho thật ít Để cho khỏi tốn tiền IV Củng cố: Cách sử dụng câu Cách viết đoạn văn sử dụng câu đặc biệt (42) V Hướng dẫn nhà: - Học bài theo nội dung - Làm tiếp các bài tập còn lại - Soạn bài Ôn tập kiểm tra Ngày soạn: 12/01 / 2014 Ngày dạy: 15/ 01 2014 Buổi 19 ÔN TẬP- KIỂM TRA I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức cách cảm nhận đoạn thơ, văn Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng câu Thái độ Học sinh thấy vai trò, tác dụng việc cảm nhận đoạn thơ, văn II Nội dung ôn tập Câu 1: (4.5 điểm) “Cháu chiến đấu hôm Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, vì bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ” (Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh) Cảm nhận em khổ thơ trên Câu 2: (3.5 điểm) Tìm và phân tích tác dụng phép điệp ngữ đoạn thơ sau: “Năm qua đi, tháng qua Tre già măng mọc có gì lạ đâu Mai sau Mai sau Mai sau Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh” (Tre Việt Nam - Nguyễn Duy) Câu 3: (12.0 điểm) Hãy chứng minh đời sống chúng ta bị tổn hại lớn chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (4.5 điểm) (43) - Đoạn thơ đã sử dụng điệp từ “vì” lần để nhấn mạnh lòng yêu nước, lý tưởng sống cống hiến cho đất nước người chiến sĩ (1.75 điểm) - Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu bà, yêu gì gần gũi thân thương, quen thuộc, chí tầm thường, tiếng gà gáy, ổ trứng hồng đến lòng yêu làng xóm quê hương và trở nên lòng yêu Tổ quốc, đã thôi thúc người chiến sĩ chiến đấu để bảo vệ quê hương, đất nước (2.0 điểm) - Sự lý giải lý người lính chiến đấu nhà thơ Xuân Quỳnh giống lý giải lòng yêu nước nhà văn Nga Ê-ren-bua Đó chính là lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc giống người cháu chiến đấu là vì bà, vì tiếng gà cục tác , vì ổ trứng hồng, vì làng xóm, vì Tổ quốc (0.75 điểm) Câu 2: (3.5 điểm) - Điệp ngữ “qua đi” gợi trôi chảy thời gian, năm này qua năm khác, tháng này qua tháng khác.(1.0 điểm) - Điệp ngữ “mai sau” lặp lại điệp khúc, gợi thời gian dài (1.0 điểm) - Điệp ngữ “xanh” câu thơ cuối cùng nhấn mạnh vẻ đẹp, sức sống, trường tồn màu xanh cây tre cho dù năm tháng có qua (1.0 điểm) Cây tre chính là biểu tượng dân tộc Việt Nam, mãi mãi bất diệt (0.5 điểm).Câu 3: (12.0 điểm) 1- Yêu cầu chung: - HS biết sử dụng phép lập luận chứng minh để chứng minh đời sống chúng ta bị tổn hại lớn chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường - Biết cách làm bài văn nghị luận chứng minh, bố cục hợp lí, dẫn chứng có sức thuyết phục, có liên kết, trình bày mạch lạc, rõ ràng 2- Yêu cầu cụ thể: a Mở bài: (1.0 điểm) - Trong năm gần đây, môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm trọng trên phạm vi toàn cầu - Vấn đề bảo vệ môi trường nhân loại quan tâm b- Thân bài: (10.0 điểm) * Giải thích: (0.5 điểm) Môi trường tác động đến đời sống người bao gồm: môi trường đất, môi trường nước và môi trường không khí * Chứng minh: Đời sống chúng ta bị tổn hại lớn chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường (8.5 điểm) - Nạn phá rừng, đốt rừng gây hậu nghiêm trọng như: núi bị sạt nở kéo theo đất đá, lũ bùn, lũ quét, lũ lụt tàn phá nhà cửa, hoa màu, cướp mạng sống người và phá vỡ cân sinh thái (1.75 điểm) - Nạn đánh bắt trên sông, trên biển phương tiện nguy hiểm (thuốc nổ, điện, lưới quét ) làm cho thủy hải sản ngày càng cạn kiệt (1.75 điểm) - Nền công nghiệp phát triển mạnh mẽ, nhà máy, xí nghiệp thải các khí độc hại làm ô nhiễm bầu khí quyển, chí làm thủng tầng ôzôn bảo vệ trái đất, gây xáo trộn ghê gớm quy luật thời tiết, thiên nhiên (khí hậu ngày càng nóng lên, giông tố, bão lụt, hạn hán, nước biển dâng, nước mặn thâm nhập vào đất liền liên tiếp xảy ra).(2.0 điểm) Ở (44) thành thị và các khu công nghiệp: khí thải, nước thải, chất thải không xử lý kịp thời, trở thành nguy bùng phát bệnh dịch Ý thức bảo vệ môi trường chúng ta còn kém, thể các hành vi thiếu văn hóa (xả rác đường, xuống kênh mương, xuống sông, phóng uế bừa bãi nơi công cộng ) làm cho môi trường dần bị ô nhiễm, cảnh quan đô thị nhếch nhác, kém văn minh (1.5 điểm) - Ở nông thôn: thiếu hiểu biết khoa học kĩ thuật gây tác hại không nhỏ đời sống hàng ngày Môi trường vệ sinh dẫn đến đau ốm, bệnh tật, giảm sức lao động (1.5 điểm) * Giải pháp: (1.0 điểm) - Tuyên truyền, vận động người hãy tích cực góp phần vào việc giữ gìn bảo vệ môi trường sống, ngôi nhà chung giới - Có hành động cụ thể: Trồng thêm cây xanh, thực nếp sống văn minh, giữ gìn trường lớp, thành phố, làng quê xanh - - đẹp - Xử lý nghiêm cá nhân, doanh nghiệp vi phạm Luật môi trường; xử lý lâm tặc theo Luật định c- Kết bài: (1.0 điểm) Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người Nếu chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường, đời sống chúng ta bị tổn hại lớn Vì người phải có ý thức bảo vệ môi trường Bản thân em thực thật tốt việc giữ gìn và bảo vệ môi trường nơi mình ở, học tập và sinh hoạt IV Củng cố: Cách sử dụng câu Cách viết đoạn văn sử dụng câu đoạn văn V Hướng dẫn nhà: - Học bài theo nội dung - Làm tiếp các bài tập còn lại - Soạn bài Luyện viết đoạn văn nghị luận Ngày soạn: 19/01 / 2014 Ngày dạy: 22/ 01 2014 Buổi 20 LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN I Mục tiêu bài học: I Mục tiêu: Kiến thức: Qua việc luyện viết các đoạn văn nghị luận, giúp học sinh nắm các thao tác viết văn nghị luận Kĩ năng: Rèn lực tư duy, lực biểu đạt quan niệm, tư tưởng sâu sắc đời sống Thái độ: Học sinh có ý thức vận dụng kién thức văn nghị luận viết đoạn văn II Nội dung ôn tập Nhắc lại bố cục bài văn nghị luận: * Mở bài: (45) Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát) * Thân bài: Trình tự các luận điểm đã chọn để làm rõ và hướng tới vấn đề đã nêu trên * Kết bài: - Khẳng định vấn đề cần bàn luận - Nêu bài học, liên hệ thân Luyện viết đoạn văn: Đề số :Nhân dân ta thường khuyên nhau:Có công mài sắt có ngày nên kim.Em hãy chứng minh lời khuyên trên Dàn bài: a/ Mở bài: - Ai muốn thành đạt sống - Kiên trì là yếu tố dẫn đến thành công b/Thân bài: *Giải thích sơ lược ý nghĩa câu tục ngữ - Chiếc kim làm sắc, trông nhỏ bé đơn sơ để làm nó người ta phải nhiều công sức ( nghĩa đen) - Muốn thành công người phải có ý chí và bền bỉ, kiên nhẫn (nghĩa bóng) *Chứng minh các dẫn chứng: - Các kháng chiến chống xâm lăng dân tộc ta theo chiến lược trường kỳ và kết thúc thắng lợi - Nhân dân ta bao đời bền bỉ đắp đê ngăn nước lũ, bảo vệ mùa màng đồng Bắc Bộ - Học sinh kiên trì học tập suốt 12 năm đủ kiến thức phổ thông -Anh nguyễn ngọc Ký kiên trì luyện tập viết chữ chân để trở thành người có ích cho xã hội Anh là gương sáng ý chí và nghị lực c/ Kết bài: - Câu tục ngữ là bài học quí mà người xưa đã đúc rút từ sống chiến đấu và lao động - Trong hoàn cảnh chúng ta phải vận dụng cách sáng tạo bài học đức kiên trì để thực thành công mục đích cao đẹp thân và xã hội Đề số 2: Nhân dân ta thường có câu: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, có người lại nói “ Gần mực chưa đã đen, gầm đèn chưa đã sáng” Em hãy làm sáng tỏ điều đó a) MB Môi trường sống có ảnh hưởng lớn đén việc hình thành nhân cách người, nhân dân ta đã nói” gần … sáng” nhiên điều quan trọng là lĩnh người trước ảnh hưởng môi trường sống vì thế” Gần… chưa chắc…sáng” b) TB - Giải thích: + Mực: là dung dịch màu đen xanh đỏ … dùng để viết, còn hiểu là điều xấu xa, tiêu cực (46) + Đèn: là vật để thắp sáng, còn hiểu là điều tốt đẹp, tích cực + Y/n: thường xuyên sử dụng bút mực bị bẩn là điểu khó tránh, ngòi gần đèn thì sáng sủa Sống môi trường xấu dẽ bị ảnh hưởng cái xấu, sống môi trường tốt có thể học tập điều tốt trở thành người tốt => Khẳng định lĩnh người có yếu tố quết định, môi trường là yếu tố ảnh hưởng - Chứng minh: * Gần mực thì đen, gần dèn thì rạng: + Gia đình hoà thuận bố mẹ mẫu mực, cái ngoan ngoãn, hiếu thảo: d/c + Gia đình bất hoà, bố mẹ làm việc xấu, cái hư hỏng -d/c + Chơi với bạn xấu, bị nhiễm thói xấu, trở thành người xấu, chơi với bạn tốt học tập tính tốt trở thành người tốt - d/c Gần mực chưa đã đen, gần đèn chưa chăc đã sáng + Gần mực mà cẩn thận thi không bị bẩn, gần đèn mà cố ý ngồi khuất thì không sáng môi trường xấu mà giữ mình thì ko đen, còn hưởng tốt đẹp mà ko biết học tập theo cái tốt thì vô ích.(D/C: Những chiến sĩ hoạt động lòng đich…, hs học tập rèn luyện tập thẻ gương mẫu…) c) KB Câu tn cho ta lời khuyên bổ ích, giúp ta thấy rõ môi trường có ảnh hưởng không nhỏ đến người, lính người mơi là yếu tố điịnh Em thấy vừa phải chọ môi trường tôt, vừa phải tránh xa cái xấu, đồng thời phải có lập trường lĩnh vững vàng phải môi trường xấu - GV yêu cầu học sinh lập dàn ý cho đề - Viết bài theo phần theo dàn bài - GV gọi HS đọc đoạn văn đã viết- GV chỉnh sửa, bổ sung IV Củng cố: Nhắc lại bố cục bài văn nghị luận: * Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát) * Thân bài: Trình tự các luận điểm đã chọn để làm rõ và hướng tới vấn đề đã nêu trên * Kết bài: - Khẳng định vấn đề cần bàn luận - Nêu bài học, liên hệ thân V Hướng dẫn nhà: - Học bài theo nội dung - Làm tiếp các bài tập còn lại - Soạn bài Luyện viết đoạn văn nghị luận.(tt) (47) Ngày soạn: 24/01 / 2014 Ngày dạy: 29/ 01 2014 Buổi 21 LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH (tt) I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Qua việc luyện viết các đoạn văn nghị luận, giúp học sinh nắm các thao tác viết văn lập luận chứng minh Kĩ năng: Rèn lực tư duy, lực biểu đạt quan niệm, tư tưởng sâu sắc đời sống Thái độ: Học sinh có ý thức vận dụng kién thức văn nghị luận viết đoạn văn II Nội dung ôn tập Nhắc lại dàn bài chung bài văn lập luận chứng minh * Mở bài: Nêu vấn đề cần chứng minh * Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn * Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm đã chứng minh Luyện viết đoạn văn III Luyện tập Ca dao, dân ca VN thấm đẫm tình yêu quê hương đất nước Em hãy chứng minh A Mở bài: Dẫn dắt vào đề + Ca dao là lời ru êm ái, quen thuộc + Là tiếng nói gia đình, đằm thắm, tình yêu quê hương đất nước B Thân bài: Ca dao ghi nội lại tình yêu quê hương đất nước - Họ yêu gì thân thuộc trên mảnh đất quê hương “Đứng bên mênh mông” - Xa quê, họ nhớ gì bình dị quê hương, nhớ người thân: “Anh anh nhớ hôm nao” - Nhớ cảnh đẹp và nghề truyền thống quê hương “Gió đưa cành trúc Tây Hồ” - Nhớ đến Huế đẹp và thơ mộng “Lờ đờ bóng ngả trăng chênh chênh Tiếng hò xa vắng nặng tình nước non” C Kết Bài: Ca dao chất lọc vẻ đẹp bình dị, bồi đắp tâm hồn tình yêu sống Chứng minh: “Rừng đem lại lợi ích to lớn cho người” a)MB: Tầm quan trọng rừng sống, ưu đãi thiên nhiên người b)TB: Chứng minh: - Từ xa xưa rừng là môi trường sống bầy người nguyên thuỷ: + Cho hoa thơm + Cho vỏ cây làm vật che thân + Cho củi, đốt sưởi - Rừng cung cấp vật dụng cần thiết + cho tre nứa làm nhà + Gỗ quý làm đồ dùng (48) + Cho là làm nón + Cho dược liệu làm thuốc chữa bệnh + Rừng là nguồn vô tận cung cấp vật liệu: giấy viết, sợi nhân tạo để dệt vải, thắng cảnh để nghỉ ngơi, là nguồn du lịch + Rừng điều hoà khí hậu, làm lành không khí c) KB: - Khẳng định lợi ích to lớn rừng - Bảo vệ rừng Chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ : “Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao” A.Mở bài: - Nêu tinh thần đk là nguồn sức mạnh - Phát huy mạnh mẽ kháng chiến chống quân thù Nêu vấn đề: “Một cây núi cao” B.Thân bài:  Giải thích: “Một cây không làm nên non, nên núi cao” - Ba cây làm nên non, nên núi cao - Câu tục ngữ nói lên tình yêu thương, đ/k cộng đồng dân tộc  Chứng minh: -Thời xa xưa VIệt Nam đã trồng rừng, lấn biển, làm lên cánh đồng màu mỡ: “Việt Nam hơn”- Nguyễn Đình Thi - Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước + Khởi nghĩa Bà Trưng, Bà Triệu, Quang Trung +TK 13: Ngô Quyền chống quân Nam Hán +TK 15: Lê Lợi chống Minh + Ngày nay: chiến thắng 1954 + Đại thắng mùa xuân 1975 - Trên đường phát triển công nông nghiệp, đại hoá phấn đấu cho dân giàu nước mạnh +Hàng triệu người đồng tâm C.Kết bài: - Đoàn kết trở thành truyền thống quý báu dân tộc - Là HS em cùng xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp học tập IV Củng cố: Nhắc lại bố cục bài văn nghị luận chứng minh: * Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát) * Thân bài: Trình tự các luận điểm đã chọn để làm rõ và hướng tới vấn đề đã nêu trên * Kết bài: - Khẳng định vấn đề cần bàn luận - Nêu bài học, liên hệ thân V Hướng dẫn nhà: - Học bài theo nội dung - Làm tiếp các bài tập còn lại - Soạn bài: Phân tích cảm thụ số tác phẩm thơ Đường (49) Ngày soạn: 09/02 / 2014 Ngày dạy: 12/ 02 2014 Buổi 22: PHÂN TÍCH CẢM THỤ MỘT SỐ TÁC PHẨM THƠ ĐƯỜNG A Mục tiêu cần đạt: Học sinh mở rộng kiến thức thể thơ Đường Biết phân tích & cảm thụ tác phẩm văn học B Hoạt động dạy và học: Phát biểu cảm nghĩ bài thơ “Cảm nghĩ đêm tĩnh” nhà thơ Lí Bạch Lí Bạch là nhà thơ tiếng đời đường Trung Quốc Những tác phẩm ông và mai sau sống mãi lòng người đọc Và tác phẩm để đời là bài Tĩnh tứ (Cảm nghĩ đêm tĩnh) Thơ xưa thường hay nói đến thiên nhiên, thiên nhiên người bạn để thi nhân có thể chia sẻ tâm mình có bài thơ viết lên để ca ngợi thiên nhiên Thơ Lí Bạch nhắc đến thiên nhiên, đặc biệt là trăng, trăng tràn ngập thơ Lí Bạch Có bài, trăng người bạn cung vui chơi với Lí Bạch còn có bài ánh trăngnhư là cái cớ để ông bày tỏ tâm sự, nỗi lòng mình và bài thơ Tĩnh tứ là bài Điều đó thể nhan đề bài thơ Bài thơ có tựa đề là Tĩnh tứ tức là suy nghĩ đêm đẹp, trên trời ánh trăng toả sáng khắp nơi, thứ ánh sang lung linh huyền ảo vag chính khung cảnh thiên nhiên lòng Lí Bạch trào dâng lên nỗi nhó quê hương Toàn bài thơ là cảm xúc chân thành thiêt tha tác giả Ở hai câu thơ đầu: Đầu giường ánh trăng rọi (50) Ngỡ mặt đất phủ sương Đọc hai câu thơ này, cảm giac đầu tiên đến với ta đó là yên tĩnh, vắng lặng và thời gian lúc này đã khuya rồi, tất chìm sâu vào giấc ngủ, có ánh trăng âm thầm thực nhiệm vụ mình Ánh trăng tràn vào nhà, soi rọi khắp nơi Ánh trăng bàng bạc khiến ông ngỡ là sương la đà trên mặt đất Hình ảnh gợi cho người đọc cảm giác cô đơn và trống vắng Phải lòng thi nhân chất chứa nỗi niềm tâm sự, nên ánh trăng đẹp mà ông ngỡ mặt đất phủ sương Đồng thời với “nhầm lẫn” ta còn thấy tâm trạng ngỡ ngàng, bất ngờ thi nhân trước khung cảnh thiên nhiên Câu thơ thứ ba: Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Câu thơ này nói đến trăng, nói đến thiên nhiên từ “ngẩng” dường ko gợi cho ta cảm giác nhẹ nhàng thản người ngắm trăng mà đó là cái nhìn chất chứa tâm Trong câu thơ đầu, ta thấy tác giả nhắc nhiều đến thiên nhiên, đến trăng Khung cảnh thiên nhiên buồn gợi cho ta cảm giác đẹp, vẻ đẹp huyền ảo, lung linh Nếu câu thơ đầu thi nhân nhắc nhiều đến trăng, điều đó khiến cho ko ít người ngỡ bài thơ chủ yếu nói trăng đến câu thơ cuối tất bộc lộ rõ: Cúi đầu nhớ cố hương Chúng ta thấy câu thơ thứ và câu thứ đối tư “cúi” và “ngẩng” Cái tình bài thơ đã bộc lộ rõ Rõ ràng đây là bài thơ tả cảnh ngụ tình Tâm trạng nhà thơ đã thực bộc lộ đó là nỗi nhớ cồn cào quê hương Như ta đã biết, thuở nhỏ Lí bạch thường lên núi Nga Mi múa kiếm cà ngắm trăng, lớn lên trở thành nhà thơ ông lại thường xa quê đây mai đó Thế dù cho năm tháng trôi qua thì tình cảm ông quê hương sâu đậm và tha thiết, cần nhìn ánh trăng thôi đủ để gợi cho ông cảm xúc dạt dào, tha thiếtvề chốn cũ Và ánh trăng “đêm nay” đã khiến cho tâm hồn ông trĩu nặng nỗi nhớ quê, nhớ nơi ông sinh ra, đó có người thân ông, nơi đó có kỉ niệm ngày thơ ấu, năm tháng thăng trầm cua đời người Như vậy, có thể thấy toàn bài thơ cảnh và tình luôn song hành và gắn bó với Đối với Lí Bach thiên nhiên luôn là người bạn đồng hành vừa có thể cùng ông vui chơi có lai là nơi để ông trút nỗi tâm mình Tâm hồn ông luôn tha thiết với thiên nhiên và chính lòng đã gợi cho Lí Bạch cái nhing khá độc đáo thiên nhiên, tứ thiên nhiên nhà thơ lại nhớ quê hương thân yêu Có thể nói, bài thơ Lý Bạch thể tình yêu quê hương, đất nước câhn thành, thiết tha Trong đó bài thơ Tĩnh tứ có thể coi là bài thơ viết tình yêi quê hương hay nhất, tác giả tinh tế lấy ngoại cảnh, thiên nhiên để biểu nỗi nhớ quê cua mình Bài thơ ngắn gọn mang ý nghĩa sâu sắc, nhớ quê là tâm trạng chung tất người phải sống xa quê (51) IV Củng cố: - Tình yêu quê hương nhà thơ LB - Học thuộc tác phẩm V Hướng dẫn nhà: - Học bài theo nội dung - Làm tiếp các bài tập còn lại - Soạn bài: Phân tích cảm thụ số tác phẩm thơ trung đại VN Ngày soạn: 14/02 / 2014 Ngày dạy: 19/ 02 2014 Buổi 23: PHÂN TÍCH CẢM THỤ MỘT SỐ TÁC PHẨM THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A Mục tiêu cần đạt: Học sinh mở rộng kiến thức văn học trung đại với thể thơ đường luật Biết phân tích & cảm thụ tác phẩm văn học B Hoạt động dạy và học: Bài tập 1: Bài thơ “Sông núi nước Nam” thường gọi là gì? * Gợi ý: Bài thơ xem là Tuyên Ngôn độc lập đầu tiên viết thơ nước ta Bài thơ là lời khẳng định hùng hồn chủ quyền dân tộc Việt Nam & tỏ rõ thái độ kiên đánh tan kẻ thù bạo ngược dám xâm lăng bờ cõi Liên hệ: - Bình Ngô Đại Cáo ( Nguyễn Trãi) - Tuyên Ngôn Độc Lập ( HCM ) Bài tập 2: Nếu có bạn thắc mắc “Nam nhân cư” hay “Nam Đế cư” Em giải thích nào cho bạn? * Gợi ý: - Nam Đế: Vua nước Nam - Nam nhân: Người nước Nam Dùng chữ Đế tỏ rõ thái độ ngang hàng với nước Trung Hoa Nước Trung Hoa gọi Vua là Đế thì nước ta ->Khẳng định nước Nam có chủ (Đế: đại diện cho nước), có độc lập, có chủ quyền Bài tập 3: Hoàn cảnh đời bài thơ : “Sông Núi Nước Nam” là gì? A Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng B LTK chống quân Tống trên sông Như Nguyệt C Quang Trung đại phá quân Thanh D Trần quang Khải chống quân Nguyên bến Chương Dương Bài tập 4: Chủ đề bài thơ “Sông Núi Nước Nam” là gì? Khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước (52) Nêu cao ý chí tự lực tự cường dân tộc, niềm tự hào độc lập & chủ quyền lãnh thổ đất nước Bài tập 5: Nêu cảm nhận em nội dung & nghệ thuật bài “Sông núi nước Nam” đoạn văn (khoảng 5-7 câu) * Gợi ý: Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt Giọng thơ đanh thép, căm giận hùng hồn Nó vừa mang sứ mệnh lịch sử bài hịch cứu nước, vừa mang ý nghĩa tuyên ngôn độc lập lần thứ nước Đại Việt Bài thơ là tiếng nói yêu nước & lòng tự hào dân tộc nhân dân ta Nó biểu thị ý chí & sức mạnh Việt Nam “Nam quốc sơn hà” là khúc tráng ca chống xâm lăng biểu lộ khí phách & ý chí tự lập tự cường đất nước & người Việt Nam Nó là bài ca “Sông núi ngàn năm” Bài tập 6: Tác giả bài thơ “Phò giá kinh” là? Trần Quang Khải Bài tập 7: Chủ đề bài thơ “Phò giá kinh” là gì? Thể hào khí chiến thắng quân dân ta Thể khát vọng hòa bình thịnh trị dân tộc ta Bài tập 8: Em hãy nêu cảm nhận em tranh quê “Thiên Trường vãn vọng” Trần Nhân Tông (1258-1308), là vị vua anh minh, vị anh hùng dân tộc, nhà tư tưởng, vị tổ, Đức Phật sống, nhà văn hóa, nhà văn lớn đời Trần Trong lĩnh vực thơ văn, ông có nhiều bài thơ đạt đến trình độ kiệt tác, mà Thiên Trường vãn vọng (Buổi chiều Thiên Trường nhìn xa); Nguyệt (Trăng) là ví dụ tiêu biểu Bài thơ Thiên Trường vãn vọng với bút pháp vừa thực vừa hư, vừa tĩnh vừa động đã giúp cho người đọc vừa hiểu cái cụ thể, lại vừa cảm nhận sâu xa cái cụ thể Trong khung cảnh trời chiều nơi hành cung Thiên Trường, nhà vua - thiền sư nhìn xa thấy cảnh quê hương với đồng ruộng, xóm thôn yên ả bình Trên đường làng, chú mục đồng ngồi vắt vẻo trên lưng trâu thổi sáo dẫn trâu chuồng; cánh đồng, có đôi cò trắng bay song song đáp xuống Tác giả tự hỏi thôn xóm màn sương mờ ảo là có hay không? Cuối cùng là cái không lời tan biến vào cõi hư không tịch mịch buổi chiều tàn Bài thơ đạt đến mức “thi trung hữu họa” viết ánh sáng Mỹ học Thiền tông, trạng thái chập chờn hư và thực; tĩnh với động; hữu và vô Bài tập: Cảm nhận em bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương Chúng ta sống giới tràn đầy hạnh phúc,một giới có bình đẳng chủng tộc tầng lớp dân tộc Mà ta có biết xã hội xa xưa người phụ nữ phải chịu đựng quan niệm cổ hữu sai trái ”trọng nam khinh nữ” Sống hoàn cảnh đó, mang mình số phận người phụ nữ Hồ Xuân Hương đã viết nên tác phẩm “Bánh trôi nước” “Thân em vừa trắng lại vừa tròn (53) Bảy ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầ tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” Chỉ có bánh trôi nước mộc mạc giản đơn thôi mà tác giả Hồ Xuân Hương đã làm nên bài thơ nói lên chịu đựng, gánh lấy quan niệm sai trái trọng nam khinh nữ người phụ nữ lúc Bài thơ có vốn từ đơn giản thân thuộc mà chất chứa nhiêu tình cảm “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” Tác giả đã sử dụng mô típ ca dao quen thuộc “Thân em” để ngưởi phụ nữ có thể hóa thân vào bánh trôi nước dân dã đáng yêu Hàm chứa bên là ca ngợi vè đẹp người phụ nữ biến họ thành đóa hoa xinh đẹp, lộng lẫy và thắm tươi đời Làm cho sống này thêm tươi đẹp thêm màu sắc “Bảy ba chìm với nước non” Thành ngữ “bảy ba chìm” vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam xã hội phong kiến xưa Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm chẳng biết đâu người phụ nữ Chỉ mặc cho số phận định đoạt Tôi tự hỏi:”Một người phụ nữ đẹp đến mà vì lẽ gì phải chịu đựng đời vậy, chẳng lúc nào sống sống vui vẻ hạnh phúc?” Tại người đàn ông to lớn khỏe mạnh mà không chịu số phận khổ cực mà bắt phụ nữ nhỏ bé phải gánh lấy chứ? “Rắn nát tay kẻ nặn” Tác giả sử dụng biện pháp kinh tế:đảo ngữ Nó lên người phụ nữ phải sống lê thuộc “Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử” Lúc nhà thì phụ thuộc vào cha, cha bảo gì làm chằng giám làm trái Khi lập gia thất thì phải cung phụng cho chồng, chẳng giám làm sai Lúc chồng sống phận mình phải nương nhờ vào mình Trên đời này làm gỉ có quan niệm vô lí đến thế! Vậy biết họ có sống riêng tự lâp cho chính thân mình Họ phải đau khổ để chịu đựng thứ đao lí Mà em giữ lòng son Giọng thơ tự hào biểu thị thái độ kiên trì, bền vững “Tấm lòng son” tượng trưng cho phẩm chất sắc son thủy chung, chịu thương chịu khó người phụ nữ Việt Nam đối (54) với chồng con, Với người bị sống phụ thuộc, đối xử không công đời Câu thơ thể niềm tự hào và biểu lộ khá đậm tính cách Hồ Xuân Hương: cảm thương cho người phụ nữ, căm phẫn người chồng Bài thơ nói người phụ nữ Việt Nam thời xưa qua hình ảnh bánh trôi nước - món ăn dân tộc thứ ngôn ngữ bình dị, dân gian Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đã Việt hóa hoàn toàn Thơ hàm súc đa nghĩa giàu bàn sắc Xuân Hương Bài thơ biểu lộ niềm thông cảm và tự hào số phận, thân phận và người phụ nữ Việt Nam nó có gái trị nhân đặc sắc Nữ sĩ viết với tất lòng yêu mến, tự hào sắc văn hóa Việt Phân tích bài thơ Qua đèo ngang- Bà huyện quan Trong dòng văn thơ cổ Việt Nam có hai nữ thi sĩ nhiều người biết đến đó là Hồ Xuân Hương và bà Huyện Thanh Quan Nếu thơ văn Hồ Xuân Hương sắc sảo, góc cạnh thì phong cách thơ bà Huyện Thanh Quan lại trầm lắng, sâu kín, hoài cảm Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ nhà Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gia Dừng chân đứng lại trời non nước, Một mảnh tình riêng ta với ta Tên thật là Nguyễn Thị Hinh sống nửa đầu kỷ 19 Quê làng Nghi Tàm, ven Hồ Tây, kinh thành Thăng Long Bà xuất thân gia đình quan lại, có nhan sắc, có học, có tài thơ Nôm, giỏi nữ công gia chánh – bà vua Minh Mệnh vời vào kinh đô Phú Xuân làm nữ quan “Cung trung giáo tập” Chồng bà là Lưu Nghi làm tri huyện Thanh Quan, tỉnh Thái Bình, nên người đời trân trọng gọi bà là Bà huyện Thanh Quan Bà còn để lại bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật: “Qua Đèo Ngang”, “Chiều hôm nhớ nhà”, “Thăng Long thành hoài cổ”, “Chùa Trấn Bắc”, “Chơi Đài Khán Xuân Trấn võ” “Tức cảnh chiều thu” Thơ bà hay nói đến hoàng hôn, man mác buồn, giọng điệu du dương, ngôn ngữ trang nhã, hồn thơ đẹp, điêu luyện Trên đường vào Phú Xuân…, bước tới Đèo Ngang lúc chiều ta, cảm xúc dâng trào lòng người, Bà huyện Thanh Quan sáng tác bài “Qua Đèo Ngang” Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang lúc xế tà và nói lên nỗi buồn cô đơn, nỗi nhớ nhà người lữ khách - nữ sĩ Lần đầu nữ sĩ “bước tới Đèo Ngang”, đứng chân đèo “đệ hùng quan” này, địa giới tự nhiên hai tỉnh Hà Tĩnh - Quảng bình, vào thời điểm “bóng xế tà”, lúc mặt trời đã nằm ngang sườn núi, ánh mặt trời đã “tà”, đã nghiêng, đã chênh chênh Trời (55) tối Âm “tà” gợi buồn thấm thía Câu 2, tả cảnh sắc: cỏ cây, lá, hoa… đá Hai vế tiểu đối, điệp ngữ “chen”, vần lưng: “đá” – “lá”, vần chân: “tà” – “hoa”, thơ giàu âm điệu, réo rắt tiếng lòng, biểu lộ ngạc nhiên và xúc động cảnh sắc hoang vắng nơi Đèo Ngang 200 năm trước: “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa” Chỉ có hoa rừng, hoa dại, hoa sim, hoa mua Cỏ cây, hoa lá phải “chen” với đá tồn Cảnh vật hoang sơ, hoang dại đến nao lòng Nữ sĩ sử dụng phép đối và đảo ngữ miêu tả đầy ấn tượng Âm điệu thơ trầm bổng du dương, đọc lên nghe thú vị: “Lom khom núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ nhà” Điểm nhìn đã thay đổi: đứng cao nhìn xuống và nhìn xa Thế giới người là tiểu phu, có “tiều vài chú” Hoạt động là “lom khom” vất vả gánh củi xuống núi Một nét vẽ ước lệ rong thơ cổ (ngư, tiều, canh, mục) thần tình, tinh tế cảm nhận Mấy nhà chợ bên sông thưa thớt, lác đác cái lều chợ miền núi, nữ sĩ gọi “chợ nhà” để gieo vần mà thôi: “tà” – “hoa” –“nhà” Cũng là cảnh hoang vắng, heo hút, buồn hoang sơ nơi đèo xa xôi lúc bóng xế tà Tiếp theo nữ sĩ tả âm tiếng chim rừng: chim gia gia, chim cuốc gọi bầy lúc hoàng hôn Điệp âm “con cuốc cuốc” và “cái gia gia” tạo nên âm hưởng du dương khúc nhạc rừng, khúc nhạc lòng người lữ khách Lấy cái động (tiếng chim rừng) để làm bật cái tĩnh, cái vắng lặng im lìm trên đỉnh đèo Ngang khoảnh khắc hoàng hôn, đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh thi pháp cổ Phép đối và đảo ngữ vận dụng tài tình: “Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc, Thương nhà mỏi miệng cái gia gai” Nghe tiếng chim rừng mà “nhớ nước đau lòng”, mà “thương nhà mỏi miệng’ nỗi buồn thấm thía vào tầng sâu cõi lòng, toả rộng không gian từ đèo tới miền quê thân thương Sắc điẹu trữ tình dào dạt, thiết tha, trầm lắng Lữ khách là nữ sĩ nên nỗi “nhớ nước”, nhó kinh kỳ Thăng Long, nhớ nhà, nhó chồng con, nhớ làng Nghi Tàm thân thuộc không thể nào kể xiết! Bốn chữ “dừng chân đứng lại” thể nỗi niềm xúc động đến bồn chồn Một cái nhìn mênh mang: “Trời non nước”; nhìn xa, nhìn gần, nhìn cao, nhìn sâu, nhìn phía… (56) nữ sĩ thấy vô cùng buồn đau, tan nát tâm hồn, còn lại “một mảnh tình riêng” Lấy cái bao la, mênh mông, vô hạn vũ trụ, “trời non nước” tương phản với cái nhỏ bé “mảnh tình riêng”, “ta” với “ta” đã cực tả nỗi buồn cô đơn xa vắng người lữ khác đứng trên cảnh Đèo Ngang lúc ngày tàn Đó là tâm trang nhớ quê, nhớ nhà: “Dừng chân đứng lại trời non nước, Một mảnh tình riêng ta với ta” “Qua Đèo Ngang” là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật tuyệt bút Thế giới thiên nhiên kỳ thú Đèo Ngang hiển qua dòng thơ Cảnh sắc hữu tình thấm nỗi buồn man mác Giọng thơ du dương, réo rắt Phép đối và đảo ngữ có giá trị thẩm mỹ nét vẽ tạo hình đầy khám phá Cảm hứng thiên nhiên trữ tình chan hoà với tình yêu quê hương đất nước đậm đà qua hồn thơ trang nhã Bài thơ “Qua Đèo Ngang” là tiếng nói người mà trở thành khúc tâm tình muôn triệu người, nó là bài thơ thời mà mãi mãi - bài thơ non nước IV Củng cố: - Tình yêu quê hương Bà Huyện Thanh Quan - Học thuộc tác phẩm V Hướng dẫn nhà: - Học bài theo nội dung - Làm tiếp các bài tập còn lại - Soạn bài: Ôn tập văn thơ Hồ Chí Minh Ngày soạn: 22/02 / 2014 Ngày dạy: 26/ 02 2014 Buổi 24: ÔN TẬP VĂN THƠ HỒ CHÍ MINH (57) (58)

Ngày đăng: 09/09/2021, 17:26

Xem thêm:

w