GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH 9 HAY
PGD QUN HI AN THCS ễNG HI Ngày soạn: 31/ 8/ 2008 Ngày dạy: 9/ 9/ 2008 Bồi dỡng HSG I: Mục tiêu - Củng cố kiến thức về phép lai một cặp tính trạng của Menđen - Rèn kỹ năng làm một số bài tập về pháp lai phân tích. II: Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa - Sách để học tốt sinh học 9 - Bài tập sinh học 9 - III- Nội dung Câu 1: Nội dung cơ bản của phép lai phân tích các thế hệ lai của MenĐen gồm những đặc điểm nào? u điểm của từng phơng pháp phân tích các thế hệ lai. Trả lời: a. Phơng pháp phân tích lai gồm hai bớc: - Lai một cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một số cặp tính trạng. - Phân tích sự di truyền các cặp tính trạng của bố mẹ ở đời con lai. b. Phơng pháp nghiên cứu di truyền của MenĐen có những u điểm sau: - Đối tợng nghiên cứ là dòng thuần tức là những cá thể mà khi tạp giao chúng vơí nhau, đời con hoàn toàn giống bố mẹ. Đây là những cá thể đồng hợp về kiểu gen. Vì dây là dòng thuần nên kết qủa loai phản ánh đợc qui luật di truyền. - MenĐen không nghiên cứu cùng một lúc sự di truyền của tất cả các tính trạng mà nghiên cứu sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng rồi theo dõi dầy đủ và chính xác của tính trạng này. - Dùng tóan thống kê để xử lí kết quả - Thí nghiệm đợc lặp đI lặp lại đầy đủ, chính xác, khoa học trên nhiều đối tợng khác nhau( chủ yếu là cây đậu Hà Lan, th thụ phân bắt buộc). Câu 2: Men đen tiến hành lai một cặp tính trạng nh thế nào? Trả lời: - MenĐen tién hành thí nghiệm trên đậu Hà Lan - Ông chọn những cặp các thể bố mẹ P thuần chủng khác nhau về ,một cặp tính trạng tơng phản - Tiến hành các thí nghiệm lai: Trng đó một cây dùng làm bố thì cho hạt phấn, một cây dùng làm mẹ ththì cho htạ noãn, tất cả các cả thể thuộc thế hệ F 1 đem laic ho tự thụ phấn để thu đợc F 2 . - Kết quả thí nghiệm của MenĐen: P F 1 F 2 Hoa đỏ x hoa tắng Hoa đỏ 3 hao đỏ: 1 hoa trắng Thân cao x thân lùn Thân cao 3 thân cao: 1 thân lùn Quả lục x quả vàng Quả lục 3 quả lục: 1 quả vàng Khi thay đổii vị trí các thế hệ bố mẹ trong các phép lai( lai thuận nggịch), Men Đen vẫn thu đợc kết quả tợng tự ở thế hệ F 1,, F 2 . Câu 3: Từ phép lai một cặp tính trạng, MenĐen đã rút ra định luật gì? Trả lời: Từ phép lai một cặp tính trạng, MenĐen đã rút ra định luật: a. định luật đồng tính: Khi lai 2 c th thun chng khỏc nhau v mt cp tớnh trng tng phn thỡ c th lai F 1 ở thế hệ thứ nhấtt F 1 đều đồng tính. Tớnh trng c biu hin gi l tớnh trng tri, tớnh trng kia khụng c biu hin gi l tớnh trng ln. P: AA x aa cao thp GV: NGUYN TH THY HON 1 PGD QUN HI AN THCS ễNG HI F 1 : Aa Cao a. Định luật phân tính( định luật phân ly) Khi cho cỏc c th lai thuc th h th nht giao phi vi nhau (hoc t th phn) thỡ th h th hai cú s phõn li tớnh trng theo t l xp x 3 tri : 1 ln. P: AA x aa cao thp F 1 : Aa Cao F 2 : KG: 1 Aa : 2Aa : 3 aa KH: 3 thân cao: 1 thân thấp. Câu 4: Em hãy nêu điều kiện nghiệm đúng của định luật đồng tính và định luật phân ly. 1. Điều kiện nghiệm đúng của định luật đồng tính: - Thế hệ P, bố mẹ phải thuần chủng về cặp tính trạng tơng phản. - Mỗi gen qui định một tính trạng. - Tính trạng trội là phải trội hoàn toàn 2. Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li. - Thế hệ P, bố mẹ phải thuần chủng về cặp tính trạng tơng phản. - Mỗi gen qui định một tính trạng. - Tính trạng trội là phải trội hoàn toàn - Số lợng cá thể đem lai phảI lớn thì tỷ lệ phan ly mới xấp xỉ 3 trội : 1 lặn. Câu 5; Thế nào là thể đồng hợp.và thể dị hợp. - Thể đồng hợp là kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tơng ứng giống nhau VD: BB, CC, DD. - Thể dị hợp là kiêu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tơng ứng không giống nhau VD: Bb, Cc Câu 6: Phép lai phân tích là gì? Mục đích của phép lai phân tích? Cho ví dụ. a. Khái niệm về phép Lai phõn tớch: l phng phỏp ly c th cn kim tra kiu gen lai vi c th mang cp gen ln. Nu i con khụng phõn tớnh thỡ c th cn kim tra kiu gen la` ng hp t tri, nu i con phõn tớnh thỡ cú th a kim tra kiu gen d hp t. b. Mục đích của phép lai phân tích Dùng để kiểm tra kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là thuần chủng hay không thuần chủng. Ph ơng pháp: Cho cơ thể mang tính trạng trội cần kiểm tra kiểu gen lai vơI cá thể mang tính trạng lặn. Cơ thể mang tính trạng lặn chỉ cho một kiêu gen. sau đó dựa vào kiểu hình củacon lai: a. Nếu kiẻu hình của con lai đồng loạt giống nhau thì cơ thể lai mang tính trạng trội tạo ra một loại giao tử duy nhất, tức là có kiểu gen thuần chủng.( đồng hợp tử) P: AA x aa cao thp G P A a F 1 : Aa( đồng tính) 100% Cao GV: NGUYN TH THY HON 2 PGD QUN HI AN THCS ễNG HI b. Nếu kiểu hình của cơ thể lai phân tính theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn, có nghĩa là cơ thể mang tính trạng trội tạo ra 2 loại giao tử ngang nhau, tc có kiểu gen không thuần chủng. P: AA x aa cao thp F 1 : Aa Cao F 2 : KG: 1 Aa : 2Aa : 3 aa KH: 3 thân cao: 1 thân thấp Câu 7: Nếu thí ngiệm về phép lai một cặp tính trạng của MenĐen về màu hoa. Dùng sơ đồ minh hoạ và giải thích kết quả thí nghiệm. Trả lời: Thí nghệm: MenĐen cho lai hoa trắng thuần chủng với hoa đỏ thuần chủng. ở F 1 ông thu đợc toàn hoa đỏ. Cho F 1 tự thụ phấn đợc tỉ lệ kiểu hình ở F 2 theo tỉ lệ: 3 trội: 1 lặn. * Sơ đồ minh hoạ: Qui ớc gen A: Hoa đỏ a. Hoa trắng. P: hoa đỏ x hoa trắng AA x aa G P A a F 1 : Aa( đồng tính) 100% hoa đỏ F 1 x F 1 Aa x Aa G F1 A, a A, a F 2 1 AA: 2 Aa : 1 aa 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. Phơng pháp giảI bài tập lai một cặp tính trạng Dạng 1: Bài toán thuận Là dạng bài tập đã biết rõ tính trội, tính lặn của P. Từ đó đI tìm kiểu gen, kiẻu hình của P vf lập sơ đồ lai. Cách giải: B 1 : Từ kiẻu hình của bố mẹ, biện luận để xác định KG của P Lập sơ đồ lai -> KG, KH ở con lai. Ví dụ: ở chute, tính trạng lông đen là trội hoàn tôán với tính trạng lông trắng. Khi chuột đực lông đen giao phối với chuột lông trắng thì kết quả giao phối sẽ nh thế nào? Giải Ui ớc gen: Gen A : Lông đen Gen a: Lông Trắng B 2 . Chuột đực lông đen cso kiểu gen là: AA hay Aa Chột cáI lông trắng có kiểu gen là: aa B 3 . TH1: P: lông trắng x Lông đen aa AA G P a A F 1 KG: Aa GV: NGUYN TH THY HON 3 PGD QUN HI AN THCS ễNG HI KH: 100 % lông đen. TH2 : P: lông trắng x Lông đen aa Aa G P a A, a F 1 KG: 1 Aa : 1 aa KH: 1lông đen: 1 lông trắng. Dạng 2: Bài toán nghịch: Là dạng bài toán dựa vào kết quả lai để xác định kiểu gen, kiểu hình của bố, mẹ và lập sơ đồ lai. Có 2 trớng hợp TH1: Nếu đề bài đã cho biết tỷ lệ phân tính ở con lai. Có hai bớc giải: B1: Căn cứ vào tỷ lẹ phân tính ở co lai -> KG của P( rút gọn tỷ lệ thành tye lệ quen thuộc và nhận xét) B2: Lập sơ đồ lai và nhận xét kết quả. Ví dụ: Trong phép lai giữa cây thân cao với cây thân thấp với nhau, ngời ta thu đợc kết quả lai nh sau: 3018 hạt cho cây thân cao 1004 hạt cho cây thân thấp. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho phép lai trên. Giải B1: Xét tỷ lệ phân tính ở con lai 3018 cây cao/ 1004 cây thấp xấp xỉ 3 cây cao/ 1 cây thấp. Tỉ lệ 3: 1 tuân theo địhn luật phân ly của Menđen. Tính trạng thân cao là trội so với thân thấp. Qui ớc: - Gen A: Qui định tính trạng thân cao - Gen a: qui định tính trạng thân thấp. - Tỷ lẹ con lai 3: 1 có 4 tổ hợp. Chứng tỏ mỗi cơ thể P cho 2 loại giao tử. - Kiêu rgen P: Aa - B2: Sơ đồ lai: - P: Aa( cây thân cao) x Aa( cây thân thấp) - G P : A, a A, a F 1 : KG: 1 Aa : 2Aa : 3 aa KH: 3 thân cao: 1 thân thấp TH2 Nếu đề bài không cho tỷ lệ phân tính ở con lai Để giảI bài tập này, căn cứ vào kiểu gen của F để suy ra lôại giao tử mà F cơ thể nhận từ bố hoặc mẹ. Từ đó xác định kiểu gen của bố, mẹ. Sau đó lập sơ đồ lai III- Hớng dẫn về nhà - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học - Làm bài tập về di truyền. ******************************************************************** Ngày soạn: 10/ 9/ 2008 Ngày dạy: 11/ 9/ 2008 I Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục làm một số bài tập về lai một cặp tính trạng. - Học sinh tiếp tục rèn kỹ năng phân tích, so ssánh, phán đoán. - Làm một số bài tập trắc nghiệm. Củng cố một số kiến thức về thí nghiệm của Men Đen II- Nội dung Củng cố một số kiến thức về thí nghiệm của Menđen. Câu 1: GiảI thích việc ứng dụng định luật phân ly trong sản xuất kèm theo sơ đồ minh hoạ. Trả lời: Trên cơ thể sinh vật thờng các tính trạng trội là các tính trạng tốt, tính trạng lặn là tính trạng xấu, cóhại. Do đó, trong sản xuất, để thu đợc con lai có tính trạng GV: NGUYN TH THY HON 4 PGD QUN HI AN THCS ễNG HI tốt có lợi, ngới ta dùng cặp giống bố mẹ trong đó ít nhất phảI có một cơ thể thuần chủng mang tính trạng trội. Thí dụ: P: AA( Thuần chủng trội) x AA ( Thuần chủng trội) G P : A A F 1 AA Kiểu hình đồng tính trội Hoặc P: AA( Thuần chủng trội) x aa( Thuần chủng trội) G P : A a F 1 Aa Kiểu hình đồng tính trội Ngợc lại để tránh con lai xuất hiện các tính tranbgj xấu, ngới ta không sử dụng cơ thể không thuần chủnh( có kiểu gen dị hoẹp) làm giống, nh vậy ở con lai sẽ có sự phân tính và có kiểu hình lặn. - Vd: P: Aa( không thuần chủng) x Aa(không thuần chủng) - G P : A, a A, a F 1 : KG: 1 Aa : 2Aa : 1 aa KH: 3/ 4 tính trạng trội: 1/ 4 tính trạng lặn. Câu 2: Thế nào là hiện tợng tính trạng trội không hoàn toàn? Hãy nêu 1 ví dụ và lập sơ đồ lai minh hoạ tì P -> F 2 . của phép lai một cặp tính trạng có hiện tợng trội không hoàn tàon. Trả lòi: 1. Khia niệm về tính trạng trội không hòn toàn: Hiện tợng trội không hoàn tòan là hiện tợng gen trội không hoàn toàn át gen lặn, dẫn đến thể dị hợp biểu hiện ra kiểu hình trung gian giữa gen trội và gen lặn. 2. Thí dụ và sơ đồ lai minh hoạ. a. Thí dụ Cho cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với hoa trắng thuần chủng, thu đợc F 1 đều có hoa màu hang. Tiếp tực cho F 1 tự thụ phán, F 2 có tỷ lệ kiểu hình xấp xỉ 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa trắng. b.sơ đồ lai minh hoạ. Qui ớc: Gen A: Qui định hoa màu đỏ trội không hòan toàn so với gen a qui định hoa màu trắng. P: hoa đỏ x hoa trắng AA x aa G P A a F 1 : Aa( 100% hoa hồng) F 1 x F 1 Aa x Aa G F1 A, a A, a F 2 1 AA: 2 Aa : 1 aa 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng:1 hoa trắng. * Học sinh tiếp tục làm một số bài tập về phép lai một cặp tính trạng.Bài 1: ở bắp: Gen N qui định hạt màu nâu Gen n qui định hạt màu trắng. Cho hai cây bắp P có hạt nâu lai với nhau thu đựoc F 1 Cho các cây F 1 tiếp tục thụ phấn với nhau thì F 2 xảy ra 3 trờng hợp sau đây: - Trờng hợp 1: - F 1 : Hạt nâu x hạt nâu -> F 2 cho 289 cây hạt nâu và 96 cây hạt trắng. - Trờng hợp 2: - F 1 : Hạt nâu x hạt nâu -> F 2 cho 379 cây hạt nâu - Trờng hợp 3: - F 1 hạt nâu lai với hạt trắng, F 2 cho 360 cây đều là hạt nâu GV: NGUYN TH THY HON 5 PGD QUN HI AN THCS ễNG HI - 1. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai từ F 1 -> F 2 cho 3 trờng hợp trên. - 2. Có nhận xết gì về kiểu gen của P. GiảI thích. - Giải: - 1. Biện luận: và sơ đồ lai từ F 1 - F 2 . - A. Tr ờng hợp 1. - F 1 : Hạt nâu x hạt nâu, F 2 cho 289 hạt nâu và 96 cây hạt trắng. - Tỷ lệ kiểu hình F 2 : 289 hạt nâu/ 96 cây hạt trắng xấp xỉ 3 hạt nâu: 1 hạt trắng. - Tỷ lệ tuân theo đinhj luật phân tính của Menđen. Vậy cả hai cây đậu F 1 đen lai cómàu nâu đều có kiểu gen dị hợp tử Nn - Sơ đồ lai: - F 1 : Nn( hạt nâu) x Nn( hạt nâu) GF 1 : n, n N. n F 2 Kiểu gen: 1NN: 2 Nn: 1 nn Kiểu hình: 3 cây hạt nâu: 1 cây hạt trắng. b- Trờng hợp 2 F 2 cho 379 cây đậu hạt nâu Các cây F 2 đồng tính trội -> vậy F 1 chỉ có thể là TH!: F 1 NN x NN GF 1 N N F2 NN 100% hạt nâu TH2: F 1 NNx Nn N N, n F 2 1NN: 1 Nn (đều hạt nâu) c. trờng hợp 3 d. F 1` : cây hạt nâu x cây hạt trắng, F 2 cho 360 cây hạt nâu. Cây htạ trắng ó kiểu gen nn, chỉ tạo một giao tử n. vậy để F 2 tạo 360 cây hạt nâu thì cây hạt nâu F 1 chỉ tạo một giao tử duy nhất là N Sơ đồ lai F 1 : NN( nâu) x nn( trắng) GF 1 N n F 2 KG Nn KH 100% hạt nâu 3. Nhận xét về kiểu gen của P Các cây lai F 1 đều có kiểu gen là: NN, Nn. Nn -> P hạt nâu lai với nhau tạo F 1 có kiểu gen NN, Nn và nn. Do đó, cây hạt nâu ở P đều có kiểu gen dị hợp tử Nn. Sơ đồ lai P Nn( nâu) x Nn( nâu) GP N, n N, n F 1 1NN: 2Nn:1nn ****************************************************************** Ngày soạn: 14/ 9/ 2008 Ngày dạy: 16/ 9/ 2008 I_ Mục tiêu - Một vài kiến thức cần lu ý trong phép lai hai cặp tính trạng. - Một số bài tập trong phép lai hai cặp tính trạng - - Phơng pháp giải bài toán lai hai cặp tính trạng. - II- Nội dung - Câu 1: Dựa trên cơ sở nào mà MenĐen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu Hà Lan di truyền độc lập với nhau. Trả lời. 1. Khí niệm di truyền độc lập. Là hiện tợng các cặp tính trạng di truyền độc lập không phụ thuộc vào nhau. Sự di truyền của tính trạng này độc lập với sự di truyền của tính trạng kia. 2. Thí dụ GV: NGUYN TH THY HON 6 PGD QUN HI AN THCS ễNG HI 3. menđen tiến hành lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tơng phản: hạt màu vàng vỏ trơn với hạt màu xvỏ nhăn thu đợc F 1 đều có hạt màu vàng, vỏ hạt trơn. tiếp tục cho 15 cây F 1 tự thụ phấn ở F 2 thu đợc 556 hạt với 4 kiểu hình nh sau: - 315 hạt vangf, vỏ hạt trơn. - 101 hạt vàng, vỏ hạt nhăn. - 108 hạt xanh, vơ hạt trơn. - 32 hạt xanh, vỏ hạt nhăn. * Theo Menđen Tỷ lệ kiểu hình là: 9 hạt vàng trơn: 3 hạt vàng xanh: 3 xanh trơn: 1 xanh nhăn. Phân tích từng tính trạng ở F 2 . - về màu hạt có: Hạt vàng : Hạt xanh xấp xỉ 3 hạt vàng : 1 hạt xanh. - Về hình dạng hạt có: Hạt trơn: hạt nhăn xấp xỉ 3 hạt trơn: 1 hạt nhăn. - Tỷ lệ của các tính trạng nói trên có mối tơng qun với kiểu hình ở F 2 . Cụ thể: mỗi loại kiểu hình ở F 2 chính bằng tỷ lệ các tính trạng hợp thành nó. - Cụ thể : hạt vàng trơn = 3/ 4 vàng x 3/ 4 trơn = 9/ 16. Hạt vàng, nhăn = 3/ 4 vàng x 1/ 4 nhăn = 3/ 16 Hạt xanh, trơn = 1/ 4 xanh x 3/ 4 trơn = 3/ 16 Hạt xanh, nhăn = 1/ 4 xanh x 1/ 4 nhăn = 1/ 16. Từ mối tơng quan trê, MenĐen they rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau. Câu 2: hãy phát biểu và nêu nội dung điều kiện nghiệm đúng của định luật phân ly độc lập các tính trạng. 1. nội dung của định ;luật phân ly độc lập. Khi lai hai cặp tính trạng tơng phản khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủn t- ơng phản di truyền độc lập với nhau thì F 2 có tỷ lệ mỗi kiểu hình bằng tích của các tính trạng tổ hợp thành nó. 2. Điêu kiện nghệm đúng của định luật phân ly độc lập - P phải thuần chủng - Tính trội phải trội hoàn toàn. - Số cá thể thu đợc ở con lai phải đủ lớn. - Các cặp gen qui địh các cặp tính trạng đợc theo dõi pahỉ phân ly độc lập( tức là phảI nằm trên các cặp NST tơng đồng khác nhau) Câu 3 . Biến dị tổ hợp là gì? hãy cho ví dụ. Giải thích vì sao biến dị tổ hợp xuất hiện nhiều ở hình thức sinh sản hữu tính và hạn chế xuất hiện ở sinh sản vô tính. Trả lời 1. Biến dị tổ hợp là gì? Là sự tổ hợp lại các tính trạng đã có ở thế hệ P làm xuất hiện các kiểu hình khác P, kiểu hình khác P gọi là biến dị tổ hợp. Thí dụ. Khi lai giữa cây đậu Hà Lan thuần chủnh có hạt vàng, trơn với hạt xanh, nhăn. F 1 thu đợc 100% hạt vàng, trơn. F 2 với tỷ lệ kiểu hinhf = 9 hạt vàng, trơn : 3 hạt vàng, nhăn : 3 hạt xanh, trơn: 1 hạt xanh, nhăn. Qua kết qủa trên : F 2 xuất hiện các kiểu hình mới: vàng- nhăn, xanh- trơn: đó là biến dị tổ hợp. Câu 4: Hãy trình bày cơ sở tế bào học của định luật phân ly độc lập qua phép lai hai cặp tính trạng của MenĐen. 1. nội dung của định luật Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia. 2. cơ sơ tế bào học. 1. Thí nghiệm Menđen cho hai thứ đậu thuần chủng hạt vàng, trơn với hạt xanh, nhăn. ở thế hệ F 1 ông thu đựơc toàn quả vàng, hạt trơn. Ong cho các cây F 1 lai với nhau thu đợc F 2 có tỷ lệ kiểu hình là: 9 hạt vàng, trơn GV: NGUYN TH THY HON 7 PGD QUN HI AN THCS ễNG HI 3 hạt vàng, nhăn 3 hạt xanh, trơn 1 hạt xanh, nhăn. 2. giảI thích Xét tỷ lệ rừng cặp tính trạng Hạt vàng: hạt trơn = 3 hạt vàng: 1 hạt trơn hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh Qui ớc Gen A: qui định tính trạng hạt vàng Gen a : qui định tính trạng hạt xanh. Hạt trơn : hạt xanh = 3 hạt trơn : 1 hạt xanhy Hạt trơn là trội hoàn toàn so với hạt xanh Qui ớc: Gen B qui định tính trạng hạt trơn Gen b qui định hạt nhăn Kiểu gen của bố mẹ thuần chủng Hạt vàng, trơn: AABB Hạt xanh, nhăn: aabb a. GiảI thích đồng tính ở F 1 +. Trong giảm phân: - Trong quá tình phát sinh giao tử - - cây đậu thuần chủng hạt vàn, trơn AABB tạo một giao tử duy nhất: AB. - Cây dậu thuần chủng hạt xanh, nhăn aabb tạo một giuao tử duy nhất ab. - Trong thụ tinh Sự táI tổ hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử mang các gen nói trên cho một loại hợp tủe duy nhất ở F 1 là: AaBb. Do A át a, B át a nên các cây F 1 đều thể hiện đồng loạt kiểu hình là hạt vàng, trơn. b. Hiện tợng phan tính ở F 2 theo tye lệ 9: 3: 3: 1. + Trong giảm phân Sự phân độc lập và sự tổ hợp tự do của các nhân tố di truyền dẫn đến F 1 AaBb tạo 4 loại giao tử với tỷ lệ ngang nhau là AB, Ab, aB, ab. + Trong thụ tinh: Sự táI tổ ịơp của các loại giao tử F 1 tạo ra 16 tổ hợp ở F 2 với 9 kiểu gen và 4 kiểu hình với tỷ lệ xấp xỉ: 9 hạt vàng, trơn 3 hạt vàng, nhăn 3 hạt xanh, trơn 1 hạt xanh, nhăn. c. Sơ dồ lai và giảI thích P: AABB( vàng, trơn) x aabb( xanh, nhăn) GP: AB ab F 1 KG: AaBb KH: 100%vàng, trơn F 1 x F 1 AaBb x AaBb GF 1 : AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F 2 . Tỷ lệ kiểu gen: 9A_B_ : 9 hạt vàng trơn 3A_bb: 3 hạt vàng, nhăn 3 aaB_ : 3 hạt xanh, trơn 1aabb. 1 htạ xanh, nhăn. Bài tập 1: ở lúa tính trạng thân cao là tơng phản so với tính trạng thân thấp, tính trạng hạt tròn tơng phản với tíh trạng hạt dài. Trong một phép lai, ở F 1 ngời ta thu đợc một số kết quả nh sau: - Phép lai 1: 75% lúa thân cao, hạt tròn : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn. - Phép lai 2: 75% lúa thân thấp, hạt dài 25% lúa thân thấp, hạt tròn. - Chobiết:các gen qui định tính trạng đang xét nằm trên các NST khác nhau. Hãy xác định kiểu gen của P và F 1 , viết sơ đồ lai minh hoạ. Trả lời. GV: NGUYN TH THY HON 8 PGD QUN HI AN THCS ễNG HI - + Xét phép lai 1: 75% lúa thân cao, hạt tròn : 25% cây lúa thân thấp, hạt tròn - -> 3 lúa thân cao: 1 lâ thân thấp. Lua thân cao là trội hoàn toàn so với lúa thân thấp. Qui ớc: gen A:lúa thân cao Gen a: Lúa thân tháp. + Xét phép lai 2: 75% lúa thân thấp, hạt dài 25% lúa thân thấp, hạt tròn. 3 lúa hạt dài : 1 lúa htạ tròn. Lúa hạt dài là trội hòan toàn so với lúa hạt tròn. Qui ớc: Gen B: hạt dài Gen b: hạt dài. Xác định kiểu gen của P và F 1 A. Phép lai1: F 1 có tỷ lệ kiểu hình: 3 lúa thâncao, hạt tròn: 1 lúa thân thấp, hạt tròn. Phân tích từng tính trạng ở F 1 ta có: - Tính trạng chiều cao thân: thân thấp/ thân cao = 1/3 Là tỷ lệ của định luật phân ly -> kiểu gen P của cặp ính trạng này là: Aa x Aa - Tính trạng hình dạng hạt: 100% hạt tròn -> Kiểu gen của cặp tính trạng nàylà: bb x bb Tổ hợp hai tính trạng, kiểu gen của cơ thể P là: Thân cao, hạt tròn: Aabb Sơ đồ lai: P: Thâncao, hạt tròn x thân cao, hạt tròn Aabb Aabb GP Ab, ab Ab, ab Ab ab Ab AAbb AaBb ab Aabb aabb Tỷ lệ kiểu gen: 1AAbb: 2 Aabb: 1aabb Tỷ lệ kiểu hình: 3 thân cao: 1 thân thấp. Phép lai 2 F 1 có tỷ lệ kiểu hình: 75% lúa thân thấp, hạt dài: 25% lúa thân thấp, hạt tròn. Phân tích từng tính trạng ở F 1 ta có: Hạt dài: Hạt tròn = 3: 1 Tỷ lệ 3: 1 là tỷ lệ của định luật phân ly -> phù hợp với phép lai P: Bbx Bb 100% lúa thân thấp( mang tính trạng lặn ) nên kiểu gen của cơ thể P là: aax aa Sơ đồ lai: P: Thân thấp, hạt tròn x thân thấp, hạt dài aaBb aaBb GP aB, ab aB, ab aB ab aB aaBB aabb ab aaBb aabb Tỷ lệ kiểu gen: 1aa: 2 aaBb: 1aabb Tỷ lệ kiểu hình: 3 thân thấp, hạt dài: 1 thân thấp, hạt tròn. Bài 2: Cho các thỏ cùng kiểu gen giao phối với nhau, thu đợc F 1 nh sau: 57 thỏ đen, lông thẳng 20 thỏ đen, lông xù 18 thỏ trắng, lông thẳng 6 thỏ trắng, lông xù. Biết mỗi gen qui định một tính trạng và phân ly độc lập. GV: NGUYN TH THY HON 9 PGD QUN HI AN THCS ễNG HI 1. Xác định yính trội, lặn và lập sơ đồ lai. 2. Cho thỏ màu trắng, lông thẳng giao phôí với nhau thỏ màu trắng, lông xù thì kết quả sẽ nh thế nào? Bài làm: A, xác định tính trội, lặn. - Xét tính trạng về màu lông Lông đen/ lông trắng = 77/ 24 xấp xỉ 3/1 tỉ lệ 3:1 tuên theo ĐLPL của Menđen. -> Lông đen là tính trạng trội. Lông trắng là tính trặng lặn. Qui ớc: A: Lông đen: a: lông trắng - xét tính trạng vvế độ thẳng của lông - Lông thẳng/ Lông xù = 75:26 xấp xỉ 3: 1 - tỉ lệ 3:1 tuân theo ĐLPL của Menđen. -> Lông thẳng là tính trạng trội. Lông xùlà tính trặng lặn. Quy ứơc: Gen B: lông thẳng Gen b: lông xù b, Sơ đồ lai Sơ đồ lai: Cây hạt vàng, trơn có kiểu gen: AABB Cây hạt xanh, nhăn có kiểu gen: aabb P: Cây hạt vàng trơn x cây hạt xanh, nhăn AABB aabb GP: AB ab F 1 : AaBb F 1 X F 1 AaBb x AaBb GF 1 AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab F 2 : Tỷ lệ kiểu gen 9A_B_ 3 A_ bb 3 aaB_ 1aabb Tỷ lệ kiểu hình: 9 hạt vàng trơn 3 hạt xanh, nhăn 3 hạt xanh trơn 1 hạt xanh, nhăn ***************************************************************** Ngày soạn: 26/ 9/ 2008 Ngày soạn: 2/ 10/ 2008 I: Mục tiêu - Củng cố kiến thức về NST - GiảI thích đựợc tính đặc trng và nêu TD về NST - Trình bày cơ chế của quá trình nguyên phân và giảm phân, từ đó so sánh đợc hai quá trình này II- Nội dung Câu 1: Hãy mô tả, hình dạng, kích thớc và cấu tạo của NST 1- Khái nim NST Nhim sc th l nh ng cu trúc nm trong nhân t b o, có kh nng nhum m u c trng bng thuc nhum kim tính, c tp trung li th nh nh ng si ngn,có s lng, hình dng, kích thc, cu trúc c trng cho mi lo i. NST có kh nng t nhân ôi, phân li, t hp n nh qua các th h. NST cú kh nng b t bin thay i s lng, cu trúc to ra nhng c trng di truyn mi. 2- Cu trỳc ca NST GV: NGUYN TH THY HON 10 [...]... Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa - Sách để học tốt sinh học 9 - Bài tập sinh học 9 - III- Nội dung GV: NGUYN TH THY HON 23 PGD QUN HI AN THCS ễNG HI * Câu hỏi trắc nghiệm củng cố và khắc sâu kiến thức về đột biến gen và đột biên cấu trúc NST Cõu 1: Mt prụtờin bỡnh thng cú 400 axit amin Prụtờin ú b bin i cú axit amin th 350 b thay th bng mt axit amin mi Dng t bin gen cú th sinh ra prụtờin bin i trờn... bội thờng gặp là thể có sự tăng hay giảm số lợng NST ở căp nào đó Trong thể dị bội tế bào sinh dỡng đáng lẽ chứa 2 NST ở mỗi cặp tơng đồng thì lại chứa 3 NST( thể ba nhiễm, 2n + 1), hoặc chỉ chứa 1 NST( thể một nhiễm, 2n1), hoặc thiếu hẳn NST đ ( 2n- 2) * Nguyên nhân phát sinh thể dị bội: Do tác nhân lí, hoá học của môI trờng bên ngoài hay rối loạn trao đổi chất của quá trình bên trong tế bào và cơ... dạng Hội chứng đao( 3NST 21) Hội chứng siêu n ( XXX) Giới tính Nam- nữ Hội chứng Klinefelter Nam Hội chứng Turner( OX) Nữ Nữ Hâu quả Mắt xếch, cổ bẹt, gáy rộng, trí tuệ châm phát triển, tuổi thọ giảm, vô sinh Buồng trứng, dạ con không phát triển, kinh nguyệt rối loạn Khó có con Thân cao, tay dài, mù màu, tinh hoàn nhỏ Si đần, vô sinh Lùn, cổ ngắn, cơ quan sinh sản không phát triển( âm đạo hẹp, da con... nhng loi giao phi, t bo sinh dng (t bo xụma) mang b nhim sc th lng bi ca loi (2 n), NST tn ti thnh tng cp Mi cp gm 2 NST ging nhau v hỡnh dng, kớch thc v cu trỳc c trng, c gi l cp NST GV: NGUYN TH THY HON 11 PGD QUN HI AN THCS ễNG HI tng ng, trong ú, mt cú ngun gc t b, mt cú ngun gc t m T bo sinh dc (giao t), s NST ch bng mt na s NST trong t bo sinh dng va` c gi l b NST n bi (n) Vớ d, ngi 2n = 46;... ******************************************************************* Ngày soạn: 25/ 10/ 202010 Ngày dạy : 28/ 10/ 2010 K THI CHN HC SINH GII vòng I Mụn thi: Sinh hc lp 9 Ngy thi: 28/ 10/ 2010 Thi gian lm bi: 90 phỳt Phần I Trắc nghiệm( 2đ) Em hãy chọn một chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Câu 1 : Biết tỉ lệ phân ly ở thế hệ lai là : 9 :3 : 3 : 1 thì có thể kết luận : a Có sự di truyền độc lập giữa các tinh trạng b Có sự phân ly độc... bài khảo sát HSG vòng I IINội dung Phần I: Trắc nghiệm(2đ) Mỗi câu đúng đợc 0,25đ Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 c a a b b d c c Phần II: Tự luận GV: NGUYN TH THY HON 15 PGD QUN HI AN THCS ễNG HI Câu 1(1 đ) - Nhờ quá trình nguyên phân mà một tế bào mẹ tạo ra nhiều tế bào con(0,25đ) - Trình bày đợc diễn biến và kết quả của quá trình nguyên phân (1 ,5đ) Câu 2( 1đ) - Nêu đợc các tế bào đang trong... sau: củ cải( 2 ****************************************************************** Ngày soạn: 8/ 11/ 2008 Ngày dạy: 11/ 11/ 2008 Bồi dỡng HSG I: Mục tiêu - Giúp học sinh nắm vững kiến thức về đột biến cấu trúc và số lợng NST thông qua các câu hỏi trắc nghiệm và một số câu hỏi tự luận - Giúp học sinh nắm và hiểu đợc thờng biến là gi? II: Nội dung a Một số câu hỏi trắc nghiệm bổ trợ kiến thức phần đột biến... các tế bào đang trong kỳ sau của qúa trình phân bào ( 0,5đ) - Tính đợc có 8 NST đang tham gia vào quá trình phân bào (0 ,5đ) Câu 3( 1đ) Tỉ lệ gen 1:2:1: => 4 tổ hợp=> mỗi cơ thể P dị hợp tử về 1 cặp gen Phép lai di truyền 1 tính trạng - Nêu và lấy ví dụ cho phép lai trội hoàn toàn( 0,5đ) - Nêu và lấy ví dụ cho phép lai trội không hoàn toàn ( 0,5đ) Câu 4(2 đ) Nêu và trình bày đợc các đặc tính của NST mà... 28/ 10/ 2008 Ngày dạy: 30/ 10/ 2008 Bồi dỡng HSG I: Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố và nắm chắc kiến thức toàn chơng ADN và gen - Củng cố kiến thức và kỹ năng giải bài tập qua các bài trắc nghiệm toàn chơngIII - Giúp HS nắm đợc kiến thức trọng tâm của chơngIII - Giúp học sinh nắm và hiểu đợc bản chất của đột biến gen II: Nội dung * ôn lại kiến thức toàn chơng III A: Phần câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: áp... sắc thể không phân li Câu 9: Thể đột biến dị bội ở nhiễm sắc thể giới tính thờng gặp ở ngời là: a Hội chứng XXY b Hội chứng OY c Hội chứng Đao d Cả ba hộ chứng trên Câu 10: Sự giảm phân bất thờng hình thàn loại giao tử ( n+ 1) nhiễm sắc thể, giao tử này thụ tinh với một giao tử bình thờng (n) nhiễm sắc thể sẽ hình thành thể dị bôị a Thể một nhiễm( đơn nhiễm) b Thể ba nhiễm( tam nhiễm) c Thể khuyết . bài tập về pháp lai phân tích. II: Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa - Sách để học tốt sinh học 9 - Bài tập sinh học 9 - III- Nội dung Câu 1: Nội dung cơ bản của phép lai phân tích các thế hệ. Học sinh tiếp tục làm một số bài tập về lai một cặp tính trạng. - Học sinh tiếp tục rèn kỹ năng phân tích, so ssánh, phán đoán. - Làm một số bài tập trắc nghiệm. Củng cố một số kiến thức về thí. thân xám, cánh dài (BV/bv) lai phân tích thì thu được ở Fa có tỉ lệ kiểu hình là : a. Toàn thân xám, cánh dài b. Toàn thân đen, cánh cụt c. 3 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt d.