Trả lời các câu hỏi sau trong vở bài tập
Câu 1: thể dị bội là gì? các dạng thờng gặp.
Câu 2; giải thích nguyên nhân và cơ chế phát sinh thể dị bội kèm theo sơ đồ minh hoạ
câu 3: hội chứng tơcnơ là gì? giải thích cơ chế phát sinh ra hội chứng tơcno và lập sơ dồ minh hoạ.
Câu 4: giải thích nguyên nhân và cơ chế tạo ra thể đa bội kèm theo sơ đồ minh hoạ.
Câu 5: Nêu đặc điểm của các thể đa bội.
Trong thực tế sản xuất ngời ta có thể tạo ra thể đa bội bằng cách nào và điều đó có ý nghĩa gì?
Câu 6: ngời ta muốn tạo ra thể tứ bội (4n) bằng dung dịch côsixin ở hai loài sau: củ cải( 2
******************************************************************
Ngày soạn: 8/ 11/ 2008 Ngày dạy: 11/ 11/ 2008
Bồi dỡng HSG
I: Mục tiêu
- Giúp học sinh nắm vững kiến thức về đột biến cấu trúc và số lợng NST thông qua các câu hỏi trắc nghiệm và một số câu hỏi tự luận.
- Giúp học sinh nắm và hiểu đợc thờng biến là gi? II: Nội dung
a. Một số câu hỏi trắc nghiệm bổ trợ kiến thức phần đột biến cấu trúc và số lợng NST, thờng biến.
Câu 1: Điểm khác nhau cơ bản giữa thờng biến và đột biến là: a. Thờng biến không do kiểu gen qui định
b. Thờng biến không liên quan tới kiểu gen
c. Thờng biến không di truyền đợc còn di truyền thì di truyền đợc. d. Thờng biến có lợi còn đột biến có hại
Câu 2: Giới hạn của thờng biến là:
a. Là khả năng phản ứng của kiểu gen do kiểu hình qui định. b. Là khả năng của phản ứng của kiểu hình qui định.
c. Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện môi trờng thay đổi. d. Là biểu hiện kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen. Câu 3: ý nghĩa của thờng biến là:
a. Là nguồn nguyên liệu quan trọng cho quá trình tiến hóa. b. Giúp sinh vật thích nghi với điều kiện môi trờng thay đổi. c. Là biểu hiện kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen.
d. Thờng biến có tính đồng loạt, định hớng và không di truyền đợc. Câu 4: đặc điểm của thờng biến là:
a. Các biến đổi do luyện tập kéo dài hoặc lặp đI lặp lại nhiều thế hệ đều di truyền đợc.
b. Thờng biến có tính đồng loạt và không định hớng. c. Thờng biến có tính cá thể và định hớng.
d. Thờng biến có tính đồng loạt, định hớng và không di tryền đựơc. Câu 5: KháI niệm thờng biến là:
a. Biến đổi kiểu hình do ngoại cảnh mà không biến đổi kiểu gen. b. Biến đổi kiểu gen do ngoại cảnh mà không biến đổi kiểu hình. c. Biến đổi kiểu hình mà không biển đổi kiểu gen.
d. Biến đổi kiểu hình do biển đổi kiểu gen. Câu 6: đột biến nhân tạo là:
a. Đột biến do con ngời chủ động gây ra. b. Đột biến ở vật nuôi, cây trồng.
d. Do con ngời sử dụng các tác nhân gây đột biến lên các chủng vi sinh vật hoặc cây trồng, vật nuôi làm biến đổi vật chất di truyền nhằm chọn lọc các giống đột biến có lợi cho con ngời.
Câu 7: Đột biến gen thờng có hại cho bản thân sinh vật nhng có ý nghĩa đối với chăn nuôI và trồng trọt là do:
a. đột biến làm xuất hiện kiểu hình mới.
b. Khi đem lai giống tạo biến dị tổ hợp kiểu hình ngày càng thêm phong phú do đó đột biến làm tăng tính đa dạng về kiể hình ở vật nuôI và cây trồng.
c. Nguyên liệu của ngành chọn giống. d. Tất cả các ý trên.
Câu 8: Cơ chế phát sih thể dị bội là do: a. Cả bộ nhiễm sắc thể không phân li.
b. Đôi nhiễm sắc thể Giới tính không phân li. c. Đôi nhiễm sắc thể thờng không phân li.
d. Một hoặc vài đôI nhiễm sắc thể không phân li.
Câu 9: Thể đột biến dị bội ở nhiễm sắc thể giới tính thờng gặp ở ngời là: a. Hội chứng XXY
b. Hội chứng OY c. Hội chứng Đao d. Cả ba hộ chứng trên.
Câu 10: Sự giảm phân bất thờng hình thàn loại giao tử ( n+ 1) nhiễm sắc thể, giao tử này thụ tinh với một giao tử bình thờng (n) nhiễm sắc thể sẽ hình thành thể dị bôị.
a. Thể một nhiễm( đơn nhiễm) b. Thể ba nhiễm( tam nhiễm) c. Thể khuyết nhiễm.
d. Thể đa nhiẽm.
Câu 11: Sự giảm phân bất thờng hình thành loại giao tử( n-1) nhiễm sắc thể , giao tử này thị tinh với một giao tử bình thờng (n) nhiễm sắc thể sẽ hình thành thể đột biến.
a. Thể một nhiễm( đơn nhiễm) b. Thể ba nhiễm( tam nhiễm) c. Thể khuyết nhiễm
d. Thể đa nhiễm.
Câu 12: Cơ chế phát sinh thể đa bộ là do:
a. Một hoặc vài đôi nhiễm sắc thể không phân li b. Cả bộ nhiễm sắc thể không phân li.
c. Đôi nhiễm sắc thể giới tính không phân li d. Đôi nhiễm sắc thể thờng không phân li.
Câu 13: điểm khác nhau giữa thể đa bội chẵn và thể đa bội lẻ là: a. đa bội lẻ thờng bất thụ, cho quả không hạt.
b. đa bội chẵn có kích thớc lớn hơn.
c. đa bội lẻ sinh trởng mạnh và chống chịu tốt hơn. d. Đa bội chẵn sih trởng mạnh và chống chịu tốt hơn. Câu 14: Thể đa bội thờng gặp ở:
a. Ngời b. Động vật. c. Thực vật. d. Vi sinh vật.
Câu 15: điểm khác nhau giữa thể tứ bội và thể song nhị bội là: a. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào nhiều gấp 4 lần bộ đơn bội(n) b. Thể song nhị bội bất thụ.
c. Bộ nhiễm sắc thể của thể song nhị bội có nguồn gốc từ hai loài khác nhau. d. Bộ nhiễm sắc thể của thể đa bội có nguồn gốc từ một loài n
Một ngời có bộ NST là: 44A + X thì bị hội chứng gì? Nêu cơ chế hình thành và biểu hiện của dột biến này?
Câu 16: Đột biến gen thờng gây hại cho cơ thể đột biến vì
A. làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát đựơc quá trình tái bản của gen
B. làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin
C. làm ngừng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp đợc prôtêin
D. gen bị biến dổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ. Câu 17: Độ biến số lợng NST là sự biến đổi số lợng NST có liên quan tới một
a. hoặc một số cặp NST b. số cặp NST
c. số hoặc toàn bộ các cặp NST d. , một số hoặc toàn bộ các cặp NST
Câu 18: Bộ NST lỡng bội bình thờng của một loài có 22 NST, trong tế bào cá thể A có số NST ở cặp yhứ 2 có 3 chiếc, các thể đó là thể
a. ba b. tam bội c. đa bội lẻ d. đa nhiễm
Câu 19: thụ tinh giữa 2 giao tử (n+1) sẽ tạo nên a. thể một nhiễm
b. thể bốn nhiễm hoặc thể ba nhiễm kép c. thể ba nhiễm
d. thể khuyết nhiễm
Câu 20: Để loại bỏ những gen xấu ra khỏi nhiễm sắc thể, ngời ta đã vận dụng hiện t- ợng
a. mất đoạn nhỏ
b. mất đoạn lớnchuyển đoạn nhỏ c. chuyển đoạn lớn
Câu 21: Thể đơn bội dùng để chỉ cơ thể sinh vật có bộ nhiễm sắc thể trong nhân tế bào mang đặc điểm
a. mất một nhiễm sắc thể trong một cặp b. mất hẳn một cặp nhiễm sắc thể
c. mỗi cựp nhiễm sắc thể chỉ còn lại một chiếc
d. mất một nhiễm sắc thể trong một cặp nhiễm sắc thể giới tính. Câu 22: Đa bội thể là trong tế bào chứa số NST
a. đơn bội lớn hơn 2n b. Gấp đôi số NST c. bằng 2n + 2 d. bằng 4n + 2
Câu 23: Chất consixin thờng đợc dùng để gây dột biến thể đa bội, bởi vì nó có khả năng
a. Kích thích cơ quan sinh dỡng phát triển nên các bộ phận này thờng có kích thớc lớn
b. Tăng cờng sự trao đổi chất ở tế bào, tăng cờng sức chịu đựng ở cơ thể sinh vật. c. Tăng cờng quá trình sinh tổng hợp các chất hữ cơ
d. Cản trở sự hình thành thoi vô sắc lam cho nhiễm sắc thể không phân li Câu 24: ở ngời, nếu mất đoạn NST số 21 sẽ mắc bệnh:
a. đao
b. Hồng cầu hình lỡi liềm c. Ung thu máu
d. Hội chứng tơcno
Câu 25: Cặp bố mẹ sinh một đá con đầu lòng mắc hội chứng đao. ậ lần cinh con thứ hai, con của họ co xuất hiện hội chứng này không? Vì sao
a. Chắc chắn xuất hiện vì đây là bệnh di truyền b. Không bao giời xuất hiện vì rất khó xảy ra
c. Có thể xuất hiện nhng với xác suất rất thấp, vì tần số đột biến gen là rất bé d. Không bao giờ.
Câu 26: Trong cỏc dạng đột biến cấu trỳc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lượng vật chất di truyền khụng thay đổi là
b. đảo đoạn. c. chuyển đoạn. d. mất đoạn.
Câu 27: Thể đa bội thường gặp ở A. thực vật.
C. vi sinh vật.
B. thực vật và động vật. D. động vật bậc cao.
Câu 28: Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng cú 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng thờm 1
chiếc được gọi là A. thể tam bội.
B. thể tam nhiễm. C. thể đa bội. D. thể đa nhiễm.
Câu 29: Cơ chế phỏt sinh đột biến số lượng nhiễm sắc thể là
A. quỏ trỡnh tiếp hợp và trao đổi chộo của nhiễm sắc thể bị rối loạn. B. cấu trỳc nhiễm sắc thể bị phỏ vỡ.
C. sự phõn ly khụng bỡnh thường của nhiễm sắc thể ở kỳ sau của quỏ trỡnh phõn bào. D. quỏ trỡnh tự nhõn đụi nhiễm sắc thể bị rối loạn.
Câu 30: Tác nhõn thường dựng để gõy đột biến đa bội là A. tia tử ngoại.
B. tia phúng xạ.
C. dung dịch cụnsixin. D. chất 5-BU.
Câu 31: Người mắc hội chứng Đao, sẽ cú 3 nhiễm sắc thể ở cặp nhiễm sắc thể số A. 23.
B. 20.C. 21. C. 21. D. 22.
Câu 32: Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng cú 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng thờm 1 chiếc được gọi là
A. thể tam nhiễm. B. thể đa bội. C. thể đa nhiễm. D. thể tam bội. b. kiến thức mới Thờng biến
I: Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình
- Kiểu hình của cơ thể không chỉ phụ thuộc vào vào kiểu gen mà còn phụ thuộc vào điều kịên môI trờng
Ví dụ: hoa liên hình có giống hoa đỏ và giống hoa trắng: Khi lai giống hoa đỏ thuần chủng và giống hoa trắng thuần chủng, cây lai F1 đều có hoa đỏ. đến F2 có sự phân tính: 3/4 số cây có hoa đỏ, 1/4 số cây có hoa trắng. Nh vậy màu sắc hoa đợc qui định bởi một cặp gen, trong đó màu đỏ là tính trạng trội.
Khi đem cây thuộc giống hoa đỏ thuần chủng trồng ở 35oc thì nó ra hoa trắng. Thế hệ sau của cây hoa trắng này trồng ở 20oc thì lại cho hoa đoe. Nh vậy màu hoa còn ohụ thuộc vào môi trờng.
Trong trờng hợp trên, nhiệy độ chỉ mới ảnh hởng tới màu sắc chứu không làm biến đổi gen qui định màu sắc hoa. Giống hoa đỏ thuần chủng đã cho ra 2 kiểu hìnnh khác nhau phụ thuộc và điều kiện môi trờng. Trong khi đó hoa trắng thuần chủng trồng ở 35oc hay 20oc đều cho hoa màu trắng.
Ví dunm trên có thể kết luận:
- Bố mẹ không truyền đạt cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà hình tành cho con một kiểu gen.
- Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trớc môi trờng. - Kiểu hình là kết quả sự tơng tác giũa kiêu gen và môi trờng. II: Thờng biến
* Khái niệm:
Thờng biến là những biến đổi về kiểu hình của cùng một kiểu gen, xảy ra trong quá trình sống của cơ thể, dới tác động vủa môI trờng sống.
* Một số ví dụ về thờng biến: + Cùng một loại cây rau dừa nớc
- Khúc mọc ở trên bờ có đờng kính nhỏ hơn và chắc, lá nhỏ - Khúc mọc ở ven bờ có thân và lá lớn hơn.
- Khúc mọc trải trên mặt nớc thì có thân có đờng kính lớn hơn hai khúc trên và ở mỗi đốt, một phần rễ biến thành phao, lá cũng to hơn.
+ Cùng một loại cây rau mác:
- Nếu lá mọc ở trên mặt nớc có dạng bản tròn, dẹp - Nếu lá mọc trong không khí thì có dạng mũi mác. - Nếu lá bị ngập nớc thì có dạng dảI lụa mỏng.
+ Ngời và thú có hiện tợng lạnhậi thì co lại, mặt tái, lông dung lên. TráI kại lúc trờ nóng hoặc đI ngoài nắng thì da dãn ra, mặt đỏ, tiết nhiều mồ hôI, lông xuôI xuống. * Thờng biến có di truyền đợc không?
Thờng biến chỉ là những biến đôỉi về kiểu hình nhằm giúp cơ thể thích nghi với sự thay đổi của môI trờng sống, không làm thay đổi đến cấu trúc của gen, AND, NST.
Vì vậy thuờng biến không di truyền cho thế hệ sau. III- Tính chất của thờng biến:
- Xuất hiện đồng loạt theo một hớng xác định. - Phát sinh trong đời sống cá thể.
- Tơng ứng với điều kiện ngoại cảnh - không di truyền đựợc.
í nghĩa của việc nghiờn cứu thường biến và mức phản ứng.
- Trong tự nhiờn thường biến đảm bảo cho cỏ thể của loài thớch nghi cao đối với những đổi thay thường xuyờn của mụi trường trong giới hạn mức phản ứng. Mức phản ứng của kiểu gen càng rộng sinh vật càng thớch nghi.
- Trong chăn nuụi trồng trọt, kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một giống vật nuụi hay cõy trồng. Kĩ thuật sản xuất quy định năng suất cụ thể của giống trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen quy định. Năng suất (tổng hợp một số tớnh trạng số lượng) là kết quả tỏc động của cả giống và kĩ thuật. Như vậy trong sản xuất, giống đúng vai trũ quyết định, cũn cỏc yếu tố kĩ thuật tỏc động phự hợp đối với mỗi giống cú vai trũ quan trọng. Cú giống tốt mà khụng nuụi, trồng đỳng yờu cầu kỹ thuật sẽ khụng phỏt huy hết khả năng của giống. Ngược lại, khi đó đỏp ứng yờu cầu kĩ thuật sản xuất, muốn vượt giới hạn năng suất của giống cũ thỡ phải đổi giống, cải tiến giống cũ hoặc tạo giống mới cú mức phản ứng rộng hơn. Trong chỉ đạo nụng nghiệp, tuỳ điều kiện cụ thể ở từng nơi, trong từng giai đoạn mà người ta nhấn mạnh yếu tố giống hay yếu tố kĩ thuật.