ke hoach boi duong hoc sinh kha gioi

15 9 0
ke hoach boi duong hoc sinh kha gioi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình hoá học bằng viết phơng trình hoá học thực hiện dãy chuyển hoá của các hợp chất có liên quan đến axit.... - Tính chất hoá học của bazơ chung, tính ch[r]

(1)KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ - GIỎI Năm học: 2012 - 2013 I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1) Tình hình địa phương a) Tình hình chung: Xã Bình Sơn là địa phương nằm phía Bắc Huyện, xa trung tâm, là địa phương vùng đặc biệt khó khăn-vùng 135, dân cư sống thưa thớt trên diện tích khá rộng, mặt kinh tế không đều, thành phần dân tộc đa dạng (Kinh, Mường, Thái) Với máy lãnh đạo quan tâm luôn tìm biện pháp tốt để đưa xã nhà ngày càng phát triển b) Thuận lợi: Trường THCS Bình Sơn có vị trí tương đối thuận lợi nằm trung tâm xã, quan tâm các cấp chính quyền nhà trường có sở vật chất tương đối đầy đủ, lãnh đạo xã luôn quan tâm tạo điều kiện để thầy và trò nhà trường hoàn thành công việc dạy và học tốt c) Khó khăn: Do điều kiện địa bàn xã rộng, là xã có vùng đồi, núi là chủ yếu, nhân dân sinh sống, mưu sinh chủ yếu dựa vào việc khai khác vườn, đồi, trồng cây, chăn nuôi, diện tích đất nông nghiệp trồng lúa ít, điều kiện lại học sinh còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt ngày mưa, mật độ dân số thống thưa thớt, diện tích xã rộng, đường xá chủ yếu chưa nâng cấp Bên cạnh đó nhiều gia đình chưa thật quan tâm đến em mình, chưa tạo điều kiện để các em đến trường tốt 2) Tình hình nhà trường a) Đội ngũ giáo viên: Nhìn chung đội ngũ giáo viên nhà trường trẻ, nhiệt huyết Có trình độ, say sưa với nghề, luôn không ngừng tìm kiếm học hỏi trau dồi kiến thức để truyền đạt cho các em tốt nhất, luôn tạo cho các em tinh thần “Mỗi ngày đến trường là ngày vui” và luôn nêu cao “Mỗi thầy cô giáo là gương tự học tự sáng tạo”; “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Mục đích đem lại kết cao việc dạy và học b) Tình hình sở vật chất trường học: Do điều kiện trường học ca, nên nhìn chung sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn Tổng cộng trường có 08 phòng học, nhìn chung các phòng đạt đủ điều kiện cho các em học tập( ấm áp mùa đông, thoáng mát mùa hè, đầy đủ bàn ghế, đảm bảo ánh sáng phòng) Bên cạnh đó trang thiết bị dạy học còn thiếu nhiều Nên nhà trường cần quan tâm nhiều để đảm bảo cho việc dạy và học thầy và trò (2) c) Tình hình thân: Là giáo viên trẻ, thuộc người nhập cư địa phương Bình Sơn, phân công giảng dạy môn Hóa học khối 8,9, vật lý Nên có thuận lợi, gặp nhiều khó khăn Thuận lợi: Là tiếp cận với tất các đối tượng học sinh, đa số học sinh ngoan, nghe lời, đội ngũ giáo viên và lãnh đạo nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành tốt công việc Khó khăn: Là giáo viên vừa phân công lên vùng Bình Sơn công tác, thân là giáo viên còn trẻ chưa công tác các vùng miền núi khó khăn nên kinh nghiệm giảng dạy, bồi dưỡng học sinh trên vùng còn non trẻ Nhưng tôi luôn cố gắng trăn trở tìm phương pháp tối ưu để khuyến khích các em yêu thích môn học này d Tình hình học sinh: Do đặc điểm môn là môn khoa học khó học, khó nhớ lí thuyết, mang tính chất là môn học thiên thực hành, tư logic nên nhiều học sinh học còn kém, chưa nhiệt tình ngại tìm tòi, chưa chịu khó học bài Do giáo viên cần tìm hiểu phân loại học sinh phù hợp để lên kế hoạch bồi dưỡng hợp lý II CÁC CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU: Căn vào tình hình thực tế địa phương, nhà trường và lực thân Căn vào chất lượng học sinh các lớp trực tiếp giảng dạy Căn vào kết năm học 2011 - 2012 và kết thi khảo sát chất lượng đầu năm học sinh Căn vào tiêu phấn đấu nhà trường năm học: 2012 - 2013 Vì vậy, tôi đề các tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi năm học 2012 - 2013 sau: 1) Chỉ tiêu học sinh khá - giỏi: Phấn đấu tăng tỉ lệ học sinh khá - giỏi qua học kì sau: a) Giỏi cấp trường: Môn Lớp Hóa Lý Sĩ số Đầu năm Khá Giỏi SL % SL % Học kì I Khá Giỏi SL % SL % Cả năm Khá Giỏi SL % SL % 8A 8B 9A 9B 8A 8B b) Giỏi cấp huyện: Môn Hóa: Khối - 1HS; Khối – 1HS, Lý Khối – 1HS (3) 2) Chỉ tiêu phấn đấu giáo viên: Trong năm học 2012 - 2013 thân tôi phấn đấu sau: a) Hồ sơ cá nhân: Tốt b) Giờ dạy: Tốt: 40 %; Khá: 40 % ; TB: 20 %; Yếu: %; c) Thực quy chế chuyên môn: Đầy đủ, đảm bảo d) Ngày công: Đảm bảo e) Sáng kiến kinh nghiệm: 01 sáng kiến; Xếp loại : B ; Cấp: Trường III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1) Biện pháp áp dụng cho học sinh khá - giỏi: a) Đối với giáo viên: Đây là đối tượng học sinh có học lực khá - giỏi nên ngoài hệ thống kiến thức bản, với đối tượng này giáo viên đưa vào hệ thông câu hỏi mang tính chất khái quát nâng cao nhận xét, đánh giá, so sánh, liên hệ thực tế để từ đó định hướng cho các em cách hệ thống kiến thức qua chương, bài Từ đó làm bài các em có nắm vững kiến thức bài, chương mà là hệ thống b) Đối với học sinh: Ngoài việc các em phải nắm kiến thức trên lớp các em phải tạo cho mình thói quen biết nhận xét, đánh giá, so sánh, liên hệ thực tế sau bài học Bên cạnh đó còn phải biết trình bày, phân tích bài hoàn chỉnh Như gặp vấn đề nào thì học sinh dễ dàng giải c) Đối với cha mẹ học sinh: Quan tâm, động viên, tạo điều kiện thời gian cho em học, bồi dưỡng kiến thức d) Đối với nhà trường: Phối hợp cùng giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn tuyển chọn học sinh, lên lịch bồi dưỡng cụ thể vào các buổi chiều cho giáo viên, tạo điều kiện tốt để giáo viên và học sinh thuận lợi công tác bồi dưỡng học sinh Nội dung kế hoạch bồi dưỡng cụ thể A Môn Hóa Học: a Khối 8: Tháng Nội dung kiến thức Kĩ - Hạt nhân cấu tạo các loại hạt n và p Từ đây vậndụng kiến thức khối lượng hạt p và hạt n giáo viên có thể cho học sinh làm bài tập xác định khối lượng nguyên tử thông qua các hạt prôton và nơtron - Lớp vỏ electron : Cấu tạo lớp vỏ e, - Rèn luyện kĩ phân tích cấu tạo nguyên tử, nhận xét tính chất thông qua xét số e lớp ngoài cùng - Rèn luyện kĩ xác định tên nguyên tử (4) các lớp e và số lượng các hạt ba lớp đầu, lớp e ngoài cùng và tính chất nguyên tố có liên quan đến không ? - Mối liên hệ số e, số p và điện tích hạt nhân, từ đây yêu cầu học sinh xác định số p và số e biết điện tích hạt nhân, xác định tên nguyên tử 10 11 - Xác định phân tử khối các phân tử - Tính % khối lượng các nguyên tố phân tử - Xác định tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố phân tử - Rèn luyện kĩ xác định phân tử khối các phân tử, tính % khối lượng nguyên tố phân tử - Cách tính hoá trị : Dựa vào liên kết với O và H để tính hoá trị các nguyên tố nhóm nguyên tử - Dựa vào quy tắc hoá trị : a.x = b.y - Bài tập sác định công thức hoá học ; dựa vào quy tắc hoá trị để rút - Rèn luyện kĩ viết phơng trình hoá học, tính hoá trị các nguyên tố phân tử - Rèn luyện kĩ tính toán dựa vào phương trình hoá học x b = y a - Hoá trị các nguyên tố có liên quan gì đến số e lớp ngoài cùng ? - Xác địn chất tham gia và sản phẩm phản ứng hoá học 12 - Cân phương trình hoá học theo phương pháp thêm hệ số vào trước phân tử để cân số nguyên tử nguyên tố - Cân phương trình hoá học phản ứng oxihoá - khử - Xác định thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố công thức hoá học - Xác định công thức hoá học biết %m các nguyên tố và khối lượng mol phân tử - Xác định công thức hoá học biết thành phần phần trăm các - Rèn luyện kĩ viết phơng trình hoá học - Rèn luyện giải bài tập xác định công thức hoá học (5) nguyên tố - Mol : n = m , từ đó xác định số -Rèn luyện kĩ xác số M mol, khối lượng mol, thể tích phân tử, số nguyên tử hợp chất mol chất khí bài toán và đơn chất, ngược lại tính mol tính theo phương trình hoá biết số nguyên tử, số phân tử chất học - Khối lượng mol M : Cách xác định khối lượng mol chất : M = 01 02 03 04 m n - Thể tích mol chất khí : Nêu rõ cùng điều kiện thì bất kì chất khí nào có số mol thì có thể tích nhau, và ngược lại chất khí cùng điều kiện có thể tích thì có số mol - Bài tập tích liên quan đến các đại lượng trên - Tính khối lượng chất phản ứng có chất thừa, chất thiếu - Tính thể tích chất khí phản ứng có chất thừa, chất thiếu - Rèn luyện kĩ làm bài tập tính theo phương trình hoá học có liên quan đến chất còn dư phản ứng - Tính chất hoá học oxi - Chuỗi phản ứng - Viết phương trình phản ứng biết chuỗi phản ứng - Hiệu xuấtphản ứng : Tính khối lượng thể tích các chất biết hiệu xuất phản ứng - Khái niệm phản ứng hoá hợp, oxi hoá - Các phản ứng có liên quan đến phản ứng hoá hợp - Bài tập xác đinh khối lượng chất chuỗi nhiều phản ứng, hiệu xuất phản ứng nhiều phản ứng - Rèn luyện kĩ viết phương trình hoá học với tính chất hoá học oxi - Làm quen với chuỗi phản ứng và viết phương trình biểu diễn chuỗi phản ứng - Rèn luyện kĩ xác định khối lượng chuỗi nhiều phản ứng - Tính chất hiđro - Phản ứng và phản ứng oxihoá khử - mối quan hệ chúng - Bài tập xác định % khối lượng, thể tích phản ứng có nhiều chất - Rèn luyện kĩ viết PTHH tính chất hoá học hiđro, xác định % khối lượng các chất phản ứng (6) tham gia cùng lúc, có nhiều sản - Rèn luyện kĩ đọc, viết phẩm tạo thành giống kiểu công thức các hợp chất hợp chất vô - Hợp chất oxit : Khái niệm, Cách gọi tên,, tính chất - Hợp chất axit : Kháiniệm, cách gọi tên, tính chất - Hợp chất bazơ : Khái niệm, tính chất - Hợp chất muối : Khái niệm, tính chất 05 - Nồng độ phần trăm - Các bài tập liên quan đến nồng độ phần trăm - Mối quan hệ nồng độ phần trăm và các đại lượng khác - Rèn luyện kĩ làm bài tập tính có liên quan đến nồng độ phần trăm và nồng độ dung dịch n - Nồng độ mol/l : CM = V - Nồng độ mol/l và nồng độ phần trăm có mối liên hệ gì ? - Các bài tập áp dụng b Khối 9: Tháng 10 Nội dung kiến thức Kĩ - Tính chất hoá học oxit axit và oxit bazơ - Tính chất hoá học số oxi quan trọng Na2O, CaO, CO2, SO2 - Bài tập liên quan đến oxit, bài tập liên quan đến oxit axit tác dụng với dd kiềm ( Có nhiều sản phẩm tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol các chất ban đầu) - Rèn luyện kĩ viết phương trình hoá học viết phương trình hoá học thực dãy chuyển hoá các hợp chất có liên quan đến oxit - Tính chất hoá học axit, tính chât chung các axit - Tính chất oxit hoá axit HNO3 và axit H2SO4 đặc nóng - Các phản ứng oxihoá khử - Bài tập liên quan đến các phản ứng oxihóa khử - Bài tập nhận biết các axit, muối các hợp chất có gốc axit tương ứng - Rèn luyện kĩ viết phơng trình hoá học viết phơng trình hoá học thực dãy chuyển hoá các hợp chất có liên quan đến axit (7) 11 12 01 02 - Tính chất hoá học bazơ chung, tính chất hoá học bazơ tan và bazơ không tan - Tính chất lưỡng tính số bazơ và oxit bazơ ( Al2O3, Al(OH)3 ) - Bazơ tan tác dụng với số kim loại mạnh và kim loại :Al, Zn - Bài tập hợp chất lưỡng tính - Phản ứng trao đổi và điều kiện sảy phản ứng trao đổi - Rèn luyện kĩ viết phơng trình hoá học viết phơng trình hoá học thực dãy chuyển hoá các hợp chất có liên quan đến bazơ và muối - Rèn luyện tiếp cách làm các bài tập liên quan đến tính chất hoá học bazơ, muối -Tính chất chung các kim loại - Dãy hoạt động hoá học kim loại - Tính chất hoá học nhôm và sắt - Bài tập nhôm và sắt - Tính chất hoá học các phi kim chung - Tính chất C, Clo, Si - Bài tập tính khử cacbon, tính oxi hoá clo - Bài tập nhận biết các hợp chất chứa clo - Nghiên cứu cấu tạo bảng tuần hoàn - Đặc điểm chu kì, nhóm, ô nguyên tố - Bài tập xác định nguyên tố bảng tuần hoàn - Xác định đặc điểm nguyên tố, dự đoán tính chất các nguyên tố bảng tuần hoàn - Khái niệm hợp chất hữu - Cấu tạo phân tử hợp chât hữu - Đồng phân hợp chất hữu cơ, cách xác định đồng phân theo mạch cacbon, vị trí liên kết bội và vị trí nhóm chức - Các bài tập xác định công thức phân tử hợp chất hữu và xác địn đồng phân hoá hữu - Rèn luyện kĩ viết phơng trình hoá học viết phơng trình hoá học thực dãy chuyển hoá các hợp chất có liên quan đến kim loại và phi kim - Rèn luyện tiếp cách làm các bài tập liên quan đến tính chất hoá học kim loại, phi kim - Công thức chung ankan - Rèn luyện kĩ viết cấu -Rèn luyện kĩ xác định tên, kí hiệu nguyên tố bảng tuần hoàn - Rèn luyện kĩ viết cấu tạo các hợp chất hữu - Kĩ viết các đồng phân hợp chất hữu (8) 03 04 05 - Khái niệm đồng đẩng - Tính chất hoá học metan và các đồng đẳng nó - Bài tập ankan - Công thức chung các anken, đồng phân anken - Tính chất chung các anken - Nhận biêt các anken với các ankan - Bài tập các phản ứng cháy, bài tập xác định công thức dựa vào phản ứng cháy các hiđro cacbon - Công thức chung các ankin - Đồng phân các ankin - Tính chât chung các ankin - Nhận biết các ankin với các ankan - Xác định công thức các ankin - Công thức chung các hiđrocacbon thơm - Đồng phân các hiđrocacbon thơm - Tính chất benzen và các hiđrocacbon thơm - Bài tập bezen - Công thức chung - Tính chất ruợu etilic và tính chất chung rượu no đơn chức - Đồng phân rượu no đơn chức - Nhận biết rượu với các dd hữu khác - Công thức chung, đồng phân - Tính axit axit axetic - Nhận biết axitaxetic với rượu etilic - Bài tập xác đinh công thức phân tử và công thức cấu tạo hợp chất có nhóm chức - Công thức cấu tạo chất béo - Công thức cấu tạo glixerol - Tính chất hoá học chất béo - Bài tập chất béo - Phản ứng este hoá - Phản ứng trùng hợp - Bài tập các phản ứng trùng hợp - Polime tạo các hợp chất Ankan - Viết phương trình biểu diễn các tính chất hoá học các ankan và anken - Rèn luyện kĩ làm bài tập xác định công thức phân tử dựa vào phản ứng cháy - Rèn luyện kĩ viết cấu tạo các hợp chất Ankin - Viết phương trình biểu diễn các tính chất hoá học các ankin và benzen - Rèn luyện kĩ làm bài tập xác định công thức phân tử dựa vào phản ứng cháy - Rèn luyện kĩ viết cấu tạo các hợp chất rượu, axit no đơn chức - Viết phơng trình biểu diễn các tính chất hoá học các các rượu đơn chức và axit đơn chức - Rèn luyện kĩ làm bài tập xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo - Rèn luyện kĩ viết cấu tạo các hợp chất béo - Viết phơng trình biểu diễn các tính chất hoá học các chất béo - Rèn luyện kĩ làm bài tập có liên quan (9) - Bài tập định lượng B Môn Vật Lý Tháng 10 Nội dung kiến thức Kĩ - Chuyển động học - Vận tốc - Chuyển động và chuyển động không - Biểu diển lực + Nắm vững đươc các khái niêm chuyển động học thực tế và biết chọn vật làm mốc + Vận dụng công thức tính vận tốc V=s/t + Vận dụng công thức tính vận tốc trung bình trên đoạn đường + Biểu diễn lực vectơ - Lực cân _Quán tính +Vận dụng công thức - Lực ma sát là gì ? Lực ma sát lăn P=F/S , lưc ma sát nghĩ + Vật dụng công thức P=d.h - Áp suất: áp suất lòng chất Áp suất chất lỏng _ Bình thông lỏng 11 - áp suất khí - Lực đẩy ác-si-mét Vật nổi, vật chìm - Nghiệm lại lực đẩy ácsimét + Vận dụng công thức lực đẩy Ac-si-mét F=V.d + Tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ac-si-mét 12 - Sự - Công học - Định luật công + Vận dụng công thức A=F.s + Vận dụng công thức P=A/t + Biết tư từ tượng thực tế để xây dựng khái niệm đại lượng công suất + Vận dụng dược công thức tính công suất P=A/t + Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức + Sử dụng chính xác các thuật ngữ 1-2 - Công suất - Cơ - Sự chuyển hoá và bảo toàn - Các chất cấu tạo nào - Nguyên tử, phân tử chuyển động + Giải thích đựơc số hay đứng yên ? tượng xảy các nguyên (10) - Nhiệt - Dẫn nhiệt - Đối lưu xạ nhiệt 4-5 - Công thức tính nhiệt lượng - Phương trình cân nhiệt - Năng suất tỏ nhiệt nhiên liệu - Sự bảo toàn lượng các tượng và nhiệt - Động nhiêt tử, phân tử có khoảng cách chúng chuyển động không ngừng + Giải thích tượng khuếch tán + Vận dụng công thức Q = m.c.t0 để làm số bài tập bản, nâng cao + Quan sát tượng vật lí Nhận xét - Đánh giá qua tháng 3.1 Tháng 8-9/ 2012 3.2 Tháng 10/ 2012: 3.3 Tháng 11/ 2012: 3.4 Tháng 12/ 2012: (11) 3.5 Tháng 01/ 2013: 3.6 Tháng 02/ 2013: 3.7 Tháng 3/ 2013: 3.8 Tháng 4/ 2013: 3.9 Tháng 5/ 2013: (12) IV DANH SÁCH HỌC SINH: 1) Danh sách học sinh khá - giỏi môn Hóa Học Điểm tổng kết Điểm kiểm tra TT Họ và tên Lớp KT 15p KT 1T KT HKI KT 15P KT 1T KT HK II Kỳ I Kỳ II CN Ghi ch ú 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 2) Danh sách học sinh khá – giỏi môn Hóa Điểm tổng kết Điểm kiểm tra TT Họ và tên Lớp KT 15p KT 1T KT HKI KT 15P KT 1T KT HK II Kỳ I Kỳ II CN Ghi ch ú (13) Điểm tổng kết Điểm kiểm tra TT Họ và tên Lớp KT 15p KT 1T KT HKI KT 15P KT 1T KT HK II Kỳ I Kỳ II CN Ghi ch ú 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 3) Danh sách học sinh khá – giỏi môn Vật lý Điểm tổng kết Điểm kiểm tra TT Họ và tên Lớp KT 15p 10 11 12 13 14 KT 1T KT HKI KT 15P KT 1T KT HK II Kỳ I Kỳ II CN Ghi ch ú (14) Điểm tổng kết Điểm kiểm tra TT Họ và tên Lớp KT 15p KT 1T KT HKI KT 15P KT 1T KT HK II Kỳ I Kỳ II 15 16 17 18 19 20 CN Ghi ch ú V TỔNG HỢP QUA TỪNG HỌC KÌ: 1) Học sinh khá - giỏi: Học kì I Môn Hóa Lý Cả năm Tăng Giảm Tăng Giảm Lớp Sĩ Khá Giỏi Khá Giỏi Khá Giỏi Khá Giỏi số S % S % S % S % S % S % S % S % L L L L L L L L 8A 8B 9A 9B 8A 8B 2) Đánh giá, nhận xét - Kiến nghị tình hình chung: a) Học kỳ I: b) Cả năm: (15) VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: VII DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO: Tháng 10 11 12 Nhận xét Chữ ký Bình Sơn; ngày 25 tháng 08 năm 2012 Người làm kế hoạch GV Hoàng Đình Kiên (16)

Ngày đăng: 05/06/2021, 06:26