1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn hóa phụng sự và lãnh đạo phụng sự tác động đến động lực phụng sự công của cán bộ đoàn trên địa bàn thành phố cà mau 04102020094255

49 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - ĐẶNG THÙY DƯƠNG VĂN HÓA PHỤNG SỰ VÀ LÃNH ĐẠO PHỤNG SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CƠNG CỦA CÁN BỘ ĐỒN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - ĐẶNG THÙY DƯƠNG VĂN HÓA PHỤNG SỰ VÀ LÃNH ĐẠO PHỤNG SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CƠNG CỦA CÁN BỘ ĐỒN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CÀ MAU Chuyên ngành : Quản lý công Mã số 8340403 : LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH CÔNG KHẢI TP Hồ Chí Minh - Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi tới quý thầy, cô Khoa Quản lý nhà nước trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh lời chào trân trọng, lời chúc sức khỏe lời cảm ơn sâu sắc Qua gần hai năm học tập, quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình, chu đáo q thầy cơ, đến thân hồn thành đề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Tiến sĩ Đinh Công Khải quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình giúp tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu: “Văn hóa phụng lãnh đạo phụng tác động đến động lực phụng cơng cán Đồn địa bàn thành phố Cà Mau” Ngoài ra, để hoàn thành luận văn này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ 200 cán Đồn Bí thư, phó Bí thư sở thuộc tỉnh, thành phố, Lực lượng vũ trang, Khối Dân đảng, Khối Doanh nghiệp địa bàn thành phố Cà Mau Với tình cảm chân thành cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tất đồng chí cán Đoàn tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình tham gia góp ý suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Do điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế luận văn khơng thể tránh thiếu sót; mong nhận bảo, đóng góp ý kiến quý thầy cô để bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cơng tác cá nhân mà đặc biệt phát triển tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận văn“Văn hóa phụng lãnh đạo phụng tác động đến động lực phụng công cán Đoàn địa bàn thành phố Cà Mau” cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn hợp pháp, trung thực; tài liệu tham khảo có nguồn trích rõ ràng Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung tính trung thực đề tài nghiên cứu Người thực luận văn Đặng Thùy Dương TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác động văn hóa phụng lãnh đạo phụng đến động lực phụng công cán Đoàn địa bàn thành phố Cà Mau Trên sở dựa vào kết nghiên cứu trước động lực phụng công để làm sở lý luận, nghiên cứu tham khảo thang đo phù hợp với mục tiêu nghiên cứu; sau đó, điều chỉnh thang đo xây dựng bảng câu hỏi thông qua phương pháp thảo luận nhóm với cán có chun mơn, thâm niên cơng tác đồn cán lãnh đạo, quản lý quan, sở ban ngành tỉnh Cà Mau để sau đưa mơ hình nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính sử dụng để xây dựng phiếu khảo sát Trên sở vấn 200 phiếu khảo sát với đối tượng cán Đoàn làm việc Tỉnh đoàn, Thành đoàn, Lực lượng vũ trang, Khối Dân đảng, Khối Doanh nghiệp địa bàn thành phố Cà Mau, tác giả sử dụng phương pháp định lượng để thực kiểm định như: Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy để kiểm định giả thuyết, phân tích ảnh hưởng biến định tính đến thang đo T-test phân tích ANOVA để kiểm định khác biệt có ý nghĩa thống kê Từ kết cho thấy, giả thuyết nghiên cứu đưa chấp nhận, đóng góp vào cải thiện, nâng cao động lực phụng công tổ chức công đề xuất, kiến nghị việc đào tạo phong cách lãnh đạo xây dựng văn hóa phụng tổ chức Đồn Cà Mau SUMMARY OF RESEARCH The objective of this study is to assess the impact of service culture and leadership to serve the motivation of public service of union officicals in Ca Mau city Based on the previous research results on the motive for public service to serve as a theoretical basis, the study references the scales suitable to the research objectives; After that, adjust the measurement scale and develop questionnaires through group discussion method with professional and senior officials on union work and currently are leaders and managers of agencies, departments and branches in Ca Mau province to then develop a research model Qualitative research methods are used to build survey forms Based on the interview of 200 survey questionnaires with the subjects being Union officials working at the Provincial Youth Union, Youth Union, Armed Forces, Party of Civil Affairs, Business Division in Ca Mau city using quantitative methods to perform tests such as Cronbach's Alpha, EFA discovery factor analysis, regression analysis to test hypotheses, analyze the effects of qualitative variables on scales by T-test and ANOVA analysis to test for significant differences From the results, the research hypotheses are accepted, contributing to the improvement and improvement of public service motivation in public organizations as well as proposals and recommendations in training style leaders directing and building culture to serve at the Youth Union in Ca Mau today MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Nghiên cứu định tính 1.5.2 Nghiên cứu định lượng thức 1.6 Cấu trúc luận văn 2.1 Tổng quan sở lý thuyết khái niệm có liên quan 2.1.1 Khái niệm cán bộ, cán Đoàn 2.1.2 Văn hóa phụng 2.1.3 Lãnh đạo phụng 10 2.1.4 Đo lường lãnh đạo phụng 12 2.1.5 Động lực phụng công 13 2.2 Xây dựng giả thuyết mối quan hệ yếu tố tác động đến phụng công 15 2.2.1 Mối quan hệ văn hóa phụng động lực phụng công 15 2.2.2 Mối quan hệ lãnh đạo phụng động lực phụng công 16 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Thiết kế nghiên cứu quy trình nghiên cứu 20 3.1.1 Thiết kế nghiên cứu 20 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 20 3.2 Nghiên cứu định tính 21 3.2.1 Thang đo văn hóa phụng 22 Bảng 3.1 Thang đo văn hóa phụng (mã hóa VH) 23 3.2.2 Thang đo lãnh đạo phụng 23 3.2.3 Thang đo động lực phụng công 25 3.3 Nghiên cứu định lượng 27 3.3.1 Chọn mẫu nghiên cứu 27 3.3.2 Phương pháp phân tích xử lý liệu 28 4.1 Thông tin mẫu khảo sát 32 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 34 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo văn hóa phụng 34 4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Lãnh đạo phụng 35 4.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự tự hy sinh 36 4.2.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cam kết lợi ích cơng nhiệm vụ công 37 4.2.5 Kiểm định độ tin cậy thang đo Lòng trắc ẩn 37 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 38 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá Sự tự hy sinh 38 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá Cam kết lợi ích công nhiệm vụ công 39 4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá thang đo Lịng trắc ẩn 39 4.3.4 Phân tích nhân tố khám phá thang đo Văn hóa phụng 39 4.3.5 Phân tích nhân tố khám phá thang đo Lãnh đạo phụng 40 4.3.6 Phân tích nhân tố khám phá biến phụ thuộc 40 4.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu phương pháp hồi quy 41 4.4.1 Kiểm định tuyên quan tuyến tính biến 42 4.4.2 Phân tích hồi quy 43 4.5 Phân tích ảnh hưởng biến nhân đến động lực phụng công T-Test ANOVA 49 4.5.1 Kiểm định giới tính 49 4.5.2 Kiểm định độ tuổi 50 4.5.3 Kiểm định trình độ 51 4.5.4 Kiểm định thâm niên công tác 52 4.6 Phân tích thực trạng yếu tố tác động đến động lực phụng công 53 4.6.2 Nhân tố Lãnh đạo phụng 55 4.6.3 Nhân tố Sự tự hy sinh 56 4.6.4 Nhân tố Cam kết lợi ích cơng nhiệm vụ công 57 4.6.5 Nhân tố Lòng trắc ẩn 58 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 60 5.2 Khuyến nghị 61 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu năm tới 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT SPSS : Statistical Package for the Social Sciences (phần mềm thống kê khoa học xã hội) CA : Cronbach’s Alpha EFA : Explorator Factor Analysis (phân tích nhân tố khám phá) KMO : Hệ số Kaiser - Mayer - Olkin Sig : Obsereved significance level (mức ý nghĩa quan sát) 24 Bảng 3.2 Thang đo lãnh đạo phụng (mã hóa LD) Kí hiệu Biến quan sát mã hóa LD1 LD2 LD3 LD4 LD5 LD6 LD7 LD8 LD9 LD10 LD11 LD12 LD13 Xây dựng mối quan hệ thân thiết, gắn bó với người tổ chức Cấp ủy đơn vị trọng Cấp ủy đơn vị tạo nên tinh thần tập thể cho tất người Các định Cấp ủy đơn vị bị ảnh hưởng ý kiến tập thể tổ chức Với định quan trọng, Cấp ủy đơn vị cố gắng đạt đến đồng thuận cá nhân tổ chức Cấp ủy đơn vị chia sẻ, cảm thông với trách nhiệm người bên ngồi cơng việc Sự phát triển cá nhân cán Đoàn, Đoàn viên niên Cấp ủy đơn vị dành ưu tiên Cấp ủy đơn vị yêu cầu cán Đoàn, Đoàn viên niên tuân thủ chuẩn mực đạo đức công vụ cao Cấp ủy đơn vị ln giữ lời hứa Cấp ủy đơn vị vừa quan tâm đến công việc hàng ngày vừa quan tâm đến kế hoạch tương lai cho tập thể Cấp ủy đơn vị thể kiến thức sâu rộng quan tâm đến việc tìm giải pháp để giải vấn đề Cấp ủy đơn vị tơi ln tạo điều kiện để cán Đồn, Đoàn viên niên bộc lộ hết lực Cấp ủy đơn vị tơi khuyến khích người tham gia vào hoạt động cộng đồng tình nguyện ngồi cơng việc Cấp ủy đơn vị tơi nêu cao tầm quan trọng việc đóng góp cho cộng đồng Nguồn: Ehrhart ( 2004) 25 3.2.3 Thang đo động lực phụng công Khái niệm động lực phụng công (Public Service Motivation - gọi tắt PSM) đặt lần vào năm 1982 Rainey (Rainey, 1982) Tuy nhiên, thang đo động lực phụng công sử dụng rộng rãi phát triển Perry (1997) Thang đo động lực phụng cơng Perry (1997) có sáu khái niệm, nhiên có bốn khái niệm nghiên cứu sử dụng thường xuyên “am kết với lợi ích cơng nhiệm vụ cơng”, “lịng trắc ẩn”, “sự tự hy sinh” “cuốn hút vào việc hoạch định sách cơng”, hai khái niệm cịn lại “công xã hội” “nghĩa vụ công dân” Perry (1997) xác định sau giảm xuống đưa vào khái niệm khác nghiên cứu Tuy nhiên, với nội dung nghiên cứu luận văn, số chuyên gia có đề xuất nên điều chỉnh phù hợp với nội dung cần nghiên cứu, có số điều chỉnh sau: Ở khái niệm tự hy sinh, có 07 biến quan sát, theo khảo sát ý kiến chun gia, nhóm cần bổ sung thêm biến “Tơi sẵn sàng đến nơi khó khăn nhất” thể rõ nêu bật hy sinh cán Đoàn Và khái niệm Cam kết với lợi ích cơng nhiệm vụ cơng, có biến quan sát nhóm chuyên gia đề nghị bổ sung biến “Tơi tình nguyện lợi ích cộng đồng xã hội” cơng tác tình nguyện nhiệm vụ công mà cán Đoàn cần phải thực Trong bảng câu hỏi mà tác giả chọn có số câu hỏi đảo ngược muốn đáp ứng viên có tính tập trung cao độ vào câu trả lời, tránh cách trả lời chiếu lệ lựa chọn tùy ý đáp viên nhiên khơng q lạm dụng vào dễ gây hiểu nhầm gây khó khăn cho tác giả nhập số liệu SPSS để phân tích Tuy vậy, khái niệm Lịng trắc ẩn có 08 biến quan sát, có 04 biến mang tính đảo ngược; đó, chun gia đề nghị loại khỏi bảng khảo sát gây khơng tập trung vào vấn đề cần khai thác; mặt khác chuyên gia đề nghị điều chỉnh thang đo “I am often reminded by daily events how dependent we are on one another” thành “Những chuyện ngày thường nhắc nhở tơi phải sống tương hỗ lẫn nhau” Do đó, thang đo động lực phụng công thể sau: 26 Bảng 3.3 Thang đo động lực phụng cơng Kí hiệu Biến quan sát mã hóa Sự tự hy sinh HS1 Tôi tin phải đặt trách nhiệm lên thân HS2 Kiếm tiền nhiều rõ ràng quan trọng với làm việc thiện (đảo ngược) HS3 Tôi sẵn sàng hy sinh thân lợi ích xã hội HS4 Tơi sẵn sàng đánh đổi tổn thất cá nhân để giúp cho xã hội HS5 Những cơng việc tơi làm lợi ích cộng đồng HS6 Tơi số người dám nhận lấy tổn thất để giúp người khác Phụng nhân dân mang đến cho cảm giác thăng hoa không HS7 trả công HS8 Hầu hết việc làm lý tưởng cao thân HS9 Tơi sẵn sàng đến nơi khó khăn Kí hiệu Cam kết lợi ích cơng nhiệm vụ cơng mã hóa Tơi khơng quan tâm nhiều đến xảy cộng đồng CK1 (đảo ngược) CK2 Tơi đóng góp khơng vụ lợi cho cộng đồng CK3 Tơi xem dịch vụ công trách nhiệm công dân CK4 Dịch vụ cơng có ích quan trọng tơi Tơi muốn nhìn thấy cơng chức làm điều tốt cho cộng đồng CK5 việc làm tổn hại đến lợi ích tơi CK6 Tơi tình nguyện lợi ích cộng đồng xã hội Kí hiệu Lịng trắc ẩn mã hóa Tơi khó kìm nén cảm xúc nhìn thấy hồn cảnh khó TA1 khăn xã hội TA2 Những chuyện ngày thường nhắc nhở phải sống tương hỗ lẫn TA3 Đối với tơi, lịng u nước bao gồm quan tâm đến người khác TA4 Hầu hết chương trình xã hội quan trọng, thiếu Nguồn: Perry (1997) 27 3.3 Nghiên cứu định lượng 3.3.1 Chọn mẫu nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn nên nghiên cứu phương pháp chọn mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu thuận tiện sử dụng Lý chọn phương pháp người trả lời dễ tiếp cận sẵn sàng trả lời phiếu điều tra tốn thời gian, chi phí để thu thập thơng tin cần nghiên cứu Trong phân tích EFA, kích thước mẫu thường xác định dựa vào kích thước tối thiểu số lượng biến đo lường đưa vào phân tích Hair cộng (2006) cho để sử dụng EFA, kích thước mẫu tối thiểu phải 50 tốt 100 tỉ lệ quan sát/biến đo lường 5:1, nghĩa biến quan sát cần tối thiểu quan sát, tốt 10:1 trở lên Trong nghiên cứu tác giả lấy kích thước mẫu theo cơng thức: N ≥ 5*x (trong đó: x tổng số biến quan sát) Nghiên cứu gồm có 39 biến quan sát, kích thước mẫu tối thiểu 5*39= 195 Để đạt kích thước mẫu đề ra, 200 phiếu khảo sát khảo sát Với kết nhận lại 200 phiếu có 198 phiếu khảo sát hợp lệ 02 phiếu không hợp lệ (do không điền đủ thông tin khảo sát) Số phiếu không hợp lệ bỏ trước tổng hợp đưa vào phần mềm SPSS 20 Do đó, mẫu điều tra chọn 198 quan sát phù hợp với yêu cầu mang tính đại diện mẫu nên đảm bảo cho việc thực nghiên cứu Dữ liệu sơ cấp thu thập cách khảo sát thông qua phiếu khảo sát soạn sẵn Phiếu khảo sát gửi đến đối tượng nghiên cứu cán Đoàn địa bàn thành phố Cà Mau, thời gian thực khảo sát từ trung tuần tháng 10/2018 đến trung tuần cuối tháng 11/2018 Cấu trúc phiếu khảo sát gồm có ba phần (1) Giới thiệu tác giả, mục đích nghiên cứu (2) Nội dung câu hỏi khảo sát (3) Thông tin đối tượng khảo sát 28 3.3.2 Phương pháp phân tích xử lý liệu Bước 1: Trực tiếp khảo sát ý kiến 200 cán Đoàn địa bàn thành phố Cà Mau Số phiếu không hợp lệ bỏ trước đưa vào phần mềm SPSS 20.0 Bước 2: Dựa vào quan sát chọn tiến hành thống kê mô tả đối tượng khảo sát như: đơn vị trực thuộc, giới tính, độ tuổi, thâm niên cơng tác Bước 3: Kiểm định độ tin cậy thang đo hệ số Cronbach’s Alpha Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha (gọi tắt hệ số CA) dùng để đánh giá độ tin cậy giá trị thang đo đưa vào bảng hỏi Theo Nguyễn Đình Thọ (2011), hệ số CA phù hợp việc kiểm tra độ tin cậy thang đo nhân tố đa biến Theo đó, mức độ phù hợp hệ số CA từ 0.5 – 0.8 biến có có hệ số tương quan biến tổng nhỏ 0.30 bị loại (Nunnally Bernstein, 1994) Trong nghiên cứu, đo lường nhân tố với 39 thang đo (câu hỏi) Sau chạy kiểm định độ tin cậy xong tác giả giữ lại câu hỏi đưa hệ số Cronbach’s Alpha lớn câu hỏi có mối liên hệ với nhân tố cần đo lường Bước 4: Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis, gọi tắt EFA) áp dụng để rút gọn tập hợp tập (k) nhân tố ban đầu với (x) biến quan sát thành tập hợp (f) nhân tố với (y) biến quan sát với kỳ vọng (f) nhỏ (k) (y) nhỏ (x) Cơ sở việc rút gọn dựa vào mối quan hệ tuyến tính nhân tố với biến biến quan sát Mayers ctg (2006) cho phân tích nhân tố khám phá, phương pháp Principal Components Analysis với phép xoay Varimax cách thức thường sử dụng Theo Hair ctg (1998), biến có hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn 0,3 xem đạt; Factor loading > 0.4 xem quan trọng; Factor loading > 0.5 xem có ý nghĩa thực tiễn Điều kiện để biến giữ lại phân tích nhân tố khám phá phải thỏa mãn Factor loading lớn 0,3 29 khoảng cách 02 hệ số tải nhân tố phải lớn 0,2 chấp nhận (trong trường hợp biến quan sát cho nhiều hệ số tải nhiều nhân tố khác nhau) Bện cạnh đó, số kiểm định kèm sử dụng phân tích EFA hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin), hệ số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố khám phá phù hợp Theo Nguyễn Đình Thọ, mức độ phù hợp phép thử KMO từ 0.5-1,0 Trong đó, kiểm định Bartlett sử dụng để đo lường phù hợp liệu với việc chạy phân tích nhân tố khám phá Cụ thể, kiểm định xem xét giả thuyết biến khơng có tương quan tổng thể Nếu kiểm định có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa kiểm định nhỏ 5%) biến quan sát có mối tương quan với tổng thể phù hợp để chạy phân tích EFA Ngoài ra, theo Gerbing Anderson (1988), số lượng nhân tố xác định nhân tố dừng có Eigen-value tối thiểu phương sai trích từ 50% chấp nhận (nghĩa với nhân tố chọn, biến giải thích % biến thiên biến quan sát có tập liệu) Bước 5: Kiểm định hồi quy cho giả thuyết, từ chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết nghiên cứu đưa Trong phần thực theo trình tự: Một là, phân tích hồi qui đủ điều kiện có tương quan biến độc lập với biến độc lập với biến phụ thuộc dựa vào hệ số tương quan phải nhỏ 0,85 (John Benet - Martinez, 2000) Nếu hệ số tương quan lớn 0,85 xảy tương đa cộng tuyến, nghĩa biến độc lập giải thích biến khác Hai là, xây dựng kiểm định mơ hình hồi qui Lựa chọn đưa biến vào mơ hình hồi qui sử dụng phương pháp Enter SPSS để xử lý tất biến lần Trong mơ hình hồi qui, hệ số R2 (R Square) dùng để xác định độ phù hợp mơ hình Tuy nhiên, biến độc lập đưa vào mơ hình nhiều hệ số R2 tăng, hệ số R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) thay để đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hồi qui bội hệ số không thay đổi theo số lượng biến đưa vào mơ hình 30 Sử dụng phương pháp phân tích ANOVA để lựa chọn mơ hình tối ưu thơng qua kiểm định giả thuyết Ho: khơng có mối liên hệ tuyến tính biến phụ thuộc với tập hợp biến độc lập p1=p2=p3=pk= Giả thuyết Ho bị bác bỏ giá trị thống kê F có Sig nhỏ < 0,05, trường hợp tập hợp biến độc lập giải thích cho biến thiên biến phụ thuộc, mơ hình xây dựng phù hợp với tập liệu Xác định mức độ quan trọng biến độc lập đến biến phụ thuộc đơn vị đo lường độ lệnh chuẩn beta Ba là, kiểm tra vi phạm giả định hồi qui Mơ hình hồi qui xem phù hợp với tổng thể nghiên cứu khơng vi phạm giả định sau: Có quan hệ tuyến tính gữa biến độc lập với biến phụ thuộc Phần dư biến phụ thuộc có phân phối chuẩn Phương sai sai số không đổi Không có tương quan phần dư (tính độc lập sai số) Khơng có tượng đa cộng tuyến Được kiểm chứng công cụ: Kiểm tra giả định quan hệ tuyến tính đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa (Scatter) biểu thị tương quan giá trị phần dư chuẩn hóa (Standardized Residual) giá trị dự đốn chuẩn hóa (Standardized Pridicted Value) Kiểm tra giả định phần dư có phân phối chuẩn đồ thị tần số Histogram Kiểm tra giả định sai số biến phụ thuộc có phương sai khơng đổi đồ thị phân tán phần dư giá trị dự đoán kiểm định Spearman’s rho Kiểm tra giả định khơng có tương quan phần dư đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa (Scatter) Phát hiện tượng đa cộng tuyến hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor - VIF) Nếu VIF lớn 10 dấu hiệu đa cộng tuyến (Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) 31 Tóm tắt chương 3: Ở Chương 3, tác giả trình bày tổng quan thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu hệ thống thông tin cần thiết đối tượng khảo sát như: đơn vị trực thuộc, giới tính, độ tuổi, thâm niên cơng tác cán Đồn Từ nêu cách thức chọn mẫu cách tiến hành khảo sát Mặt khác, chương trình bày cách xây dựng điều chỉnh thang đo văn hóa phụng sự, lãnh đạo phụng động lực phụng cơng, hồn chỉnh bảng câu hỏi, giới thiệu điểm sử dụng điều diên giải kết kiểm định độ tin cậy thang đo CA; phân tích khám phá nhân tố EFA; phân tích tương quan; phân tích hồi quy 32 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương trình bày phương pháp nghiên cứu sử dụng trình nghiên cứu Chương trình bày kết phân tích từ liệu thu thập nghiên cứu bao gồm thông tin mẫu khảo sát, kết kiểm định thang đo, kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu đưa Dữ liệu thu thập trực tiếp từ cán Đoàn Tỉnh Đoàn, Thành Đoàn, Đoàn khối Dân đảng, Đồn khối Doanh nghiệp; Lực lượng vũ trang từ ngày 03/10 đến 30/10/2018 Để đạt kích thước mẫu, 200 phiếu khảo sát gửi đến cán Đoàn địa bàn thành phố Cà Mau khảo sát; kết nhận lại 200 phiếu khảo sát có 198 phiếu khảo sát hợp lệ 02 phiếu không hợp lệ bỏ trước tổng hợp (do không điền đủ thông tin khảo sát) lại 198 phiếu đưa vào phần mềm SPSS 20 làm sở phân tích 4.1 Thơng tin mẫu khảo sát Bảng 4.1 Thông tin mẫu khảo sát nghiên cứu Đơn vị Giới tính Tuổi Trình độ Thâm niên Biến Tỉnh Đoàn Thành Đoàn Lực lượng vũ trang Đồn khối Dân đảng Đồn khối Doanh nghiệp Nam Nữ Dưới 25 tuổi Từ 25 đến 30 tuổi Trên 30 tuổi Trung cấp Đại học Sau đại học Dưới 05 năm Từ đến 10 năm 10 năm trở lên Tần số Tỷ lệ % 25 12.6 34 17.2 34 17.2 61 30.8 44 22.2 103 52 95 48 15 7.6 93 47.0 90 45.5 3.5 174 87.9 17 8.6 27 33.6 122 61.6 49 24.7 Nguồn: Tính tốn từ SPSS 20.0 33 Kết nghiên cứu từ Bảng 4.1 cho thấy số quan sát 198; xét cụ thể biến ta có kết sau: - Đơn vị: Trên địa bàn thành phố Tỉnh Đồn có 25 người (chiếm tỷ lệ 12.6%); Thành Đồn có 34 người (chiếm tỷ lệ 17.2%); Lực lượng vũ trang có 34 người (chiếm tỷ lệ 17.2%); Đồn khối Dân Đảng có 61 người (chiếm tỷ lệ 30.8%); Đồn khối Doanh nghiệp có 44 người (chiếm tỷ lệ 22.2%) - Giới tính: Trong 198 quan sát có 95 nữ (chiếm tỷ lệ 48 %) 103 nam (chiếm tỷ lệ 52 %) kết cho thấy với 198 quan sát thấy số lượng nam nữ chênh lệch không nhiều Điều phản ánh quan tâm cấp ủy, lãnh đạo chuyên môn cơng tác bố trí cán ưu tiên nữ; mặt khác qua số liệu phản ánh cán Đoàn nữ nỗ lực để khẳng định mong muốn cống hiến phụng cho tổ chức - Độ tuổi: Dưới 25 tuổi có 15 người (chiếm tỷ lệ 7.6 %), từ 25-30 tuổi có 93 người (chiếm tỷ lệ 47%) 30 tuổi có 90 người (chiếm tỷ lệ 45.5 %) Qua số liệu thống kê cho thấy đa số cán Đoàn độ tuổi quy định Trung ương chế tinh gọn tổ chức, máy nguồn cung cấp công chức đầu vào cịn hạn chế - Trình độ học vấn: Trung cấp người (chiếm tỷ lệ 3.5 %), Đại học có 174 người (chiếm tỷ lệ 87.9 %); Sau đại học 17 người (chiếm tỷ lệ 8.6 %) Kết cho thấy hầu hết cán Đoàn địa bàn thành phố chuẩn hóa thực quy định cơng tác tổ chức, quy hoạch cán nguồn - Thâm niên cơng tác: Được chia làm mức, số người làm việc 05 năm 27 người (chiếm tỷ lệ 13.6 %), số người có thâm niên từ 05 năm đến 10 năm 122 người (chiếm 61.6 %), số người có thâm niên 10 năm 49 người (chiếm tỷ lệ 24.7 %) Kết khảo sát cho thấy tỷ lệ thâm niên làm việc cán Đồn hầu hết cịn cao chế không tuyển thêm nhân dẫn đến cán Đồn phải gắn bó lâu dài với cơng tác Đồn 34 4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s Alpha để thực kiểm định thống kê mức độ chặt chẽ mà mục hỏi thang đo tương đương với nhau, hay nói cách khác hệ số Cronbach’s Alpha cho biết đo lường có liên kết với không Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước phân tích nhân tố EFA để loại biến khơng phù hợp biến rác tạo yếu tố giả 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo văn hóa phụng Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha ( CA) thang đo Văn hóa phụng SPSS 20 nhận kết sau: Bảng 4.2 Kết CA thang đo Văn hóa phụng Chỉ số Biến quan sát Cronbach Trung bình thang Alpha đo loại biến nhân tố Phương sai thang đo loại biến Tương quan biến-tổng Cronbach's Alpha loại biến VH1 25.38 9.414 663 845 VH2 25.51 9.916 581 856 VH3 25.48 9.520 653 846 25.31 9.351 681 843 VH5 25.41 9.674 627 850 VH6 25.45 9.792 571 858 VH7 25.26 9.045 703 839 VH4 867 Nguồn: Tính tốn từ SPSS 20.0 Kết từ Bảng 4.2 ta có hệ số Cronbach’s Alpha 0,867 tương quan tất biến nhóm nhân tố cao 0.3, thấp biến VH7 với hệ tương quan biến tổng đạt 0.703 Tác giả tiến hành giữ lại tất biến để đại diện cho thang đo Văn hóa phụng sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA 35 4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Lãnh đạo phụng Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Lãnh đạo phụng SPSS 20 nhận kết sau: Bảng 4.3 Kết CA thang đo Lãnh đạo phụng Chỉ số Biến quan sát Cronbach Trung bình thang Phương sai thang Tương quan Alpha đo loại biến đo loại biến biến-tổng nhân tố Cronbach's Alpha loại biến LD1 49.49 37.063 717 929 LD2 49.52 36.931 749 928 LD3 49.87 38.744 599 933 LD4 49.68 38.106 642 932 LD5 49.70 38.657 619 932 LD6 49.81 38.562 616 933 49.58 37.148 755 928 LD8 49.67 37.076 737 929 LD9 49.65 36.768 771 927 LD10 49.65 38.492 661 931 LD11 49.52 37.276 744 928 LD12 49.55 37.619 696 930 LD13 49.53 36.525 770 927 LD7 935 Nguồn: Tính tốn từ SPSS 20.0 Qua kết kiểm định ta có nhân tố LD đại diện cho lãnh đạo phụng sự, với 13 biến quan sát ban đầu, đạt số độ tin cậy Cronbach Alpha 0.935 tương quan tất biến nhóm nhân tố cao 0.3, cao biến LD1 với hệ tương quan biến tổng đạt 0.771 Tác giả tiến hành giữ lại tất biến đại diện cho thang đo Lãnh đạo phụng sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA 36 4.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự tự hy sinh Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Sự tự hy sinh SPSS 20 nhận kết sau: Bảng 4.4 Kết CA thang đo Sự tự hy sinh Chỉ số Biến quan sát Cronbach Trung bình thang Alpha đo loại biến nhân tố Phương sai thang đo loại biến Tương quan biến-tổng Cronbach's Alpha loại biến HS1 30.67 24.244 664 900 HS2 30.57 26.369 435 914 HS3 30.89 23.135 759 893 HS4 30.95 22.693 763 893 30.72 23.958 714 896 HS6 31.05 24.099 611 904 HS7 30.71 23.922 711 897 HS8 30.84 23.920 729 895 HS9 30.77 22.748 791 890 HS5 909 Nguồn: Tính tốn từ SPSS 20.0 Qua kết kiểm định ta có nhân tố HS đại diện cho Sự tự hy sinh với biến quan sát ban đầu, đạt số độ tin cậy Cronbach Alpha 0.909 cao tương quan tất biến nhóm nhân tố cao 0.3, cao biến HS9 với hệ tương quan biến tổng đạt 0.791 Tác giả tiến hành giữ lại tất biến đại diện cho thang đo Sự tự hy sinh sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA Đây rút gọn tài liệu - Link tải ĐẦY ĐỦ: https://bit.ly/36wyUdB - Link dự phòng: https://bit.ly/3l68gwc 37 4.2.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cam kết lợi ích cơng nhiệm vụ công Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Cam kết lợi ích cơng nhiệm vụ công SPSS 20 nhận kết sau: Bảng 4.5 Kết CA thang đo Cam kết lợi ích công nhiệm vụ công Chỉ số Biến quan sát Cronbach Trung bình thang Alpha đo loại biến nhân tố Phương sai thang đo loại biến Tương quan biến-tổng Cronbach's Alpha loại biến CK1 19.36 10.050 416 841 CK2 19.85 8.786 630 805 CK3 19.86 8.240 694 790 CK4 19.98 8.462 511 832 CK5 19.97 7.548 733 780 CK6 19.85 8.048 692 790 835 Nguồn: Tính tốn từ SPSS 20.0 Kết kiểm định ta có nhân tố CK đại diện cho Cam kết lợi ích cơng nhiệm vụ cơng với biến quan sát ban đầu đạt số độ tin cậy Cronbach’s Alpha 0.835 cao tương quan tất biến nhóm nhân tố cao 0.3, cao biến CK với hệ tương quan biến tổng đạt 0.733 Tác giả tiến hành giữ lại tất biến để đại diện cho thang đo Cam kết lợi ích cơng nhiệm vụ cơng sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA 4.2.5 Kiểm định độ tin cậy thang đo Lòng trắc ẩn Chạy kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo Lòng trắc ẩn SPSS 20 nhận kết sau: 38 Bảng 4.6 Kết CA thang đo Lòng trắc ẩn Chỉ số Biến quan sát Cronbach Trung bình thang Alpha đo loại biến TA3 thang đo nhân tố TA1 TA2 Phương sai 841 TA4 loại biến Tương quan biến-tổng Cronbach's Alpha loại biến 11.42 5.423 736 771 11.41 6.172 631 817 11.51 6.272 629 819 11.48 5.550 709 784 Nguồn: Tính tốn từ SPSS 20.0 Qua kết kiểm định ta có nhân tố TA đại diện cho Lịng trắc ẩn, với biến quan sát ban đầu, đạt số độ tin cậy Cronbach Alpha 0.841 tương quan tất biến nhóm nhân tố cao 0.3, cao biến TA1 với hệ tương quan biến tổng đạt 0.736 Tác giả tiến hành giữ lại tất biến để đại diện cho thang đo Lòng trắc ẩn sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá EFA 4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Hệ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin) số dùng để xem xét thích hợp phân tích nhân tố Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố thích hợp Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05): Đây đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết biến khơng có tương quan tổng thể Nếu kiểm định có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05) biến quan sát có mối tương quan với tổng thể 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá Sự tự hy sinh Sau kiểm định độ tin cậy thang đo nhân tố Sự tự hy sinh biến HS1,2,3,4,5,6,7,8,9 cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ tác giả giữ lại để phân tích nhân tố khám phá EFA Kết từ Phụ lục 2.1 cho thấy hệ số KMO = 0.901 > 0.5 Sig = 0.000 < 0.05 cho thấy biến tổng thể có tương quan với sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để nhóm biến lại thích hợp ... hóa phụng lãnh đạo phụng nhằm nâng cao động lực phụng cơng cán Đồn địa bàn thành phố Cà Mau 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Văn hóa phụng lãnh đạo phụng tác động đến động lực phụng công cán Đoàn địa bàn. .. tiêu nghiên cứu đánh giá tác động văn hóa phụng lãnh đạo phụng đến động lực phụng công cán Đoàn địa bàn thành phố Cà Mau Trên sở dựa vào kết nghiên cứu trước động lực phụng công để làm sở lý luận,...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - ĐẶNG THÙY DƯƠNG VĂN HÓA PHỤNG SỰ VÀ LÃNH ĐẠO PHỤNG SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC PHỤNG SỰ CƠNG CỦA CÁN BỘ ĐỒN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w