Thực trạng hoạt động của hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tại thành phố hà nội năm 2017

52 23 1
Thực trạng hoạt động của hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tại thành phố hà nội năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÔNG TIN TIÊM CHỦNG ĐIỆN TỬ TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2017 HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các khái niệm Chiến lược Việt Nam lĩnh vực thông tin y tế HTTT quản lý tiêm chủng 11 Các nghiên cứu đánh giá HTTTTC Thế giới Việt Nam 17 Giới thiệu HTTTTC triển khai Việt Nam Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 20 27 Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.3 Sai số biện pháp khắc phục 38 2.4 Phương pháp phân tích số liệu 39 2.5 Đạo đức nghiên cứu 31 31 39 Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Thực trạng nhân lực, trang thiết bị sở hạ tầng Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử địa bàn Thành phố Hà Nội (2017) 41 3.2.Thực trạng hoạt động Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử theo 06 chức Thành phố Hà Nội 46 Chương 4:BÀN LUẬN 61 4.1 Về thực trạng nhân lực, trang thiết bị sở hạ tầng Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử địa bàn Thành phố Hà Nội (2017) 61 4.2 Bàn luận thực trạng hoạt động Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử theo 06 chức Thành phố Hà Nội 64 4.3 Hạn chế nghiên cứu 71 4.4 Về ứng dụng nghiên cứu 72 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 80 77 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CDC Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ CTTC Cán chuyên trách tiêm chủng CBYT Cán y tế Dashboard Bảng thông tin tổng hợp HTTT Hệ thống thông tin HTTTTCĐT Hệ thống thông tin tiêm chủng điện tử KTMT Kỹ thuật máy tính TCMR Tiêm chủng mở rộng TTYT Trung tâm y tế TYT Trạm y tế ĐKTC Đăng ký tiêm chủng HTTTTC Hệ thống thơng tin tiêm chủng TLN Thảo luận nhóm UBND Ủy ban Nhân dân WHO Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phương pháp thu thập số liệu 34 Bảng 2.2: Định nghĩa số 36 Bảng 3.1: Phân bố nhân lực quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tuyến quận/huyện theo tuổi, giới, trình độ học vấn .43 Bảng 3.2: Phân bố nhân lực quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tuyến quận/huyện theo trình độ chun mơn, chức vụ, kiêm nhiệm 44 Bảng 3.3: Phân bố nhân lực quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tuyến quận/huyện theo trình độ tin học, đào tạo tập huấn 45 Bảng 3.4: Tỷ lệ trang thiết bị bảo hành định kỳ có hệ thống tin nhắn SMS để phục vụ công tác tiêm chủng 48 Bảng 3.5: Mức độ xác số lượng trẻ tuổi so với báo cáo văn 51 Bảng 3.6: Mức độ xác số lượng phụ nữ có thai so với báo cáo văn 52 PHỤ LỤC 5: BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 94 PHỤ LỤC 6: SỐ TRẺ EM DƯỚI TUỔI ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI 30 QUẬN/HUYỆN TRONG BÁO CÁO GIẤY VÀ HỆ THỐNG TÍNH TỪ 1/1/201715/6/2017 102 PHỤ LỤC 7: SỐ PHỤ NỮ CÓ THAI ĐƯỢC QUẢN LÝ TẠI 30 QUẬN/HUYỆN TRONG BÁO CÁO GIẤY VÀ HỆ THỐNG TÍNH TỪ 1/1/2017-15/6/2017 .104 PHỤ LỤC 8: KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 106 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ TTYT có đủ máy tính tỷ lệ TTYT có 46 đường truyền internet ổn định .46 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ TTYT có máy in tỷ lệ TTYT có mã vạch để 47 phục vụ công tác tiêm chủng 47 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ quận/huyện có đủ số lượng kế hoạch hệ thống 57 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ tình trạng kế nối Internet thiết bị 60 (máy tính, điện thoại) đối tượng (n=416) 60 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ thời gian sử dụng Internet trong ngày 61 đối tượng (n=411) .61 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ đối tượng biết/không biết đến 62 hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử (n=416) 62 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ đối tượng biết cách truy cập hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử (n=416) 62 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Khung hệ thống y tế WHO Hình 1.2:Mối quan hệ cấu phần HTTT y tế Hình 1.3:Sơ đồ Hệ thống tổ chức chương trình TCMR quốc gia 21 Hình 1.4:Sơ đồ quy trình Hệ thống quản lý thơng tin tiêm chủng quốc gia 25 Hình 1.5: Khung lý thuyết CDC [41] 30 Hình 3.1: Quy trình quản lý đối tượng hệ thống .49 Hình 3.2: Áp dụng hệ thống bước tiêm chủng 54 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Với mục đích tăng cường hiệu việc quản lý tổng hợp thơng tin chương trình tiêm chủng, Chính phủ Việt Nam định triển khai Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng Quốc gia từ năm 2015 Hà Nội năm tỉnh/thành phố thí điểm thành cơng hệ thống “Thực trạng hoạt động hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử thành phố Hà Nội năm 2017” nghiên cứu nhằm mô tả thực trạng nguồn nhân lực, trang thiết bị, sở hạ tầng hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử Hà Nội mô tả hoạt động hệ thống quản lý Nghiên cứu có thiết kế mơ tả cắt ngang, kết hợp phương pháp định lượng định tính, tiến hành từ 12/2016 đến 6/2017 30 Trung tâm y tế Hà Nội triển khai hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử Các thông tin nhân lực, trang thiết bị, sở hạ tầng Trung tâm y tế phục vụ cho công tác quản lý tiêm chủng phần mềm thu thập thông qua câu hỏi phát vấn Các thông tin chức hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử rà soát danh sách đối tượng, lập kế hoạch, báo cáo,…được thu thập thông qua phần mềm sổ sách CBYT Đồng thời, thuận lợi, khó khăn trình vận hành hệ thống thu thập thơng qua thảo luận nhóm với cán phụ trách tiêm chủng, cán hỗ trợ kỹ thuật máy tính vấn người dân để tìm hiểu chức tiếp cận cộng đồng hệ thống Kết cho thấy, nhân lực, CBYT tập huấn có đủ khả vận hành hệ thống tiêm chủng điện tử Về trang thiết bị, 30% sở đủ máy tính mà khơng phải sử dụng máy tính chương trình y tế khác, 20% đủ máy in 100% chưa có máy quét mã vạch đọc mã số đối tượng Về hoạt động hệ thống theo chức chính, 100% sở thực chức quản lý đối tượng hệ thống với số lượng trẻ em tuổi quản lý 94,59% số lượng bà mẹ 37,49% so với báo cáo giấy 100% sở công nhận việc lập kế hoạch đơn giản, nhanh chóng cịn thiếu xác 100% xã phường có thị bảng điều khiển tổng hợp thông tin tiêm chủng hệ thống điện tử Ba chức lại bao gồm thực tiêm chủng, quản lý vật tư vắc xin, thực báo cáo tiếp cận cộng đồng chưa sở y tế áp dụng hệ thống chưa hồn thiện chưa có đạo từ đơn vị cấp cho triển khai chức Từ kết nghiên cứu đưa khuyến nghị đề nghị Sở Y tế Hà Nội, Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội đạo, hướng dẫn vận hành đầy đủ nội dung theo 06 chức hệ thống sau thời gian áp dụng hệ thống phải có nghiên cứu đánh giá đầy đủ hiệu hệ thống để nâng cao chất lượng hệ thống ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) triển khai Việt Nam từ năm 1981 với hỗ trợ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hiệp Quốc (UNICEF) Đến năm 1985, chương trình TCMR đẩy mạnh triển khai 100% xã/phường Việt Nam với loại vắc xin phòng bệnh nguy hiểm Lao, Bạch hầu, Ho gà, Uốn ván, Sởi, Bại liệt Từ năm 1993 đến nay, tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ cho trẻ em tuổi đạt 97% cho phụ nữ có thai đạt 93% Nhờ việc trì tỷ lệ tiêm chủng cao nhiều năm toán bệnh bại liệt vào năm 2000, loại trừ uốn ván sơ sinh vào năm 2005 tiếp tục trì thành nay, bệnh truyền nhiễm nguy hiểm trẻ em bạch hầu, ho gà, sởi, …cũng giảm nhiều đem lại nhiều tác động tích cực tới sức khoẻ đời sống người dân Việt Nam Theo thống kê, năm nước có khoảng 1,6 triệu trẻ em đời, chương trình TCMR triển khai toàn quốc, tới tận tuyến xã phường với 11.300 trạm y tế (TYT) xã phường Trên nước có khoảng 30.000 điểm tiêm chủng Chương trình TCMR quốc gia cung cấp khoảng 30 triệu mũi tiêm chủng miễn phí cho phụ nữ trẻ em năm, đặc biệt phụ nữ giai đoạn mang thai trẻ em 60 tháng tuổi Bên cạnh chương trình tiêm chủng quốc gia, tiêm chủng dịch vụ cung cấp 4-5 triệu mũi tiêm dịch vụ năm đóng góp phần khơng nhỏ vào nâng cao tỷ lệ bao phủ tiêm chủng vắc xin Mặc dù có nhiều kết tích cực nhiên theo thống kê Tổng cục Thống kê kết thực mục tiêu thiên niên kỷ Việt Nam, tỉ lệ trẻ tuổi tiêm chủng đầy đủ mũi tiêm miễn phí đạt 70% Lý qn, sót mũi tiêm, trẻ theo cha mẹ đến nơi chưa thuận tiện tiếp cận dịch vụ tiêm chủng phần hệ thống quản lý chưa đáp ứng chưa đưa số liệu xác Các ngun nhân cịn sử dụng hệ thống thu thập thông tin liên quan tới tiêm chủng rời rạc, không liên thông số liệu, không triển khai đồng tồn quốc, chưa có phân tích dự báo kịp thời, 10 tách biệt loại hình TCMR tiêm chủng dịch vụ, tách biệt quản lý tiêm chủng quản lý vắc xin, khó khăn quản lý trường hợp gia đình sổ tiêm chủng Việc quản lý thơng tin đối tượng tiêm chủng theo mơ hình sổ giấy báo cáo phức tạp đặc biệt khó khăn thành phố lớn, dân số biến động Hà Nội Các điều tra cộng đồng thường cho kết tỷ lệ bao phủ xác hơn, nhiên việc điều tra lại tiến hành thường xuyên hạn chế nguồn lực tài Chính vậy, số liệu kết tiêm chủng thu thập công bố chủ yếu từ hệ thống báo cáo hành định kỳ Việc quản lý thủ công nghiệpvụ số liệu báo cáo cấp gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý nhà nước thực chuyên môn, kỹ thuật, điển khó khăn phân tích số liệu thống kê để dự báo từ xa, chủ động phòng ngừa dịch bệnh, xác định phạm vi số lượng để lập kế hoạch tiêm chủng Chính để quản lý, theo dõi trình tiêm chủng người dân từ sinh đến suốt đời, kịp thời cung cấp thông tin cần thiết tiêm chủng cho người dân Bộ Y tế triển khai xây dựng Hệ thống quản lý tất đối tượng tiêm chủng, trẻ em, phụ nữ theo mã ID, quản lý suốt đời từ trẻ sinh (bao gồm TCMR tiêm chủng dịch vụ), quản lý vật tư vắc xin tiện ích khác cho người dùng quét mã vạch, nhắn tin cho người dân, cổng thông tin tra cứu lịch sử tiêm chủng Hệ thống triển khai thí điểm số tỉnh/thành phố triển khai đồng toàn quốc tháng 6/2017 Riêng thành phố Hà Nội triển khai áp dụng toàn 30/30 quận huyện từ tháng 4/2017 Để tìm hiểu hoạt động triển khai hiệu bước đầu hệ thống phần mềm quản lý thông tin tiêm chủng quốc gia địa bàn thành phố Hà Nội, tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng hoạt động hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử thành phố Hà Nội năm 2017” Kết nghiên cứu góp phần làm sở cho nhà lãnh đưa biện pháp cải thiện nâng cao chất lượng quản lý thông tin tiêm chủng Thành phố Hà Nội 38 Khung lý thuyết áp dụng Nghiên cứu sử dụng Khung lý thuyết đánh giá Hệ thống giám sát Trung tâm phòng chống bệnh tật Hoa Kỳ (CDC), có điều chỉnh để phù hợp với tình hình thực tế Việt nam HỆ THỐNG GIÁM SÁT TIÊM CHỦNG Tiêu chí: Hữu ích khả thi ĐƠN GIẢN LINH HOẠT - Độ phức tạp biểu mẫu - Xử lý số liệu - Kiểm tra số liệu - Phản hồi CHẤT LƯỢNG SỐ LIỆU - Đầy đủ - Chính xác - Đúng hạn KỊP THỜI SỰ CHẤP NHẬN - Số liệu gửi hạn - Báo cáo cập nhật - Nhận thức, thái độ CBYT - Khả triển khai hoạt động Hình 1.5: Khung lý thuyết CDC 39 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối với mục tiêu 1: cán chuyên trách tiêm chủng (CTTC) 30 TTYT quận/huyện thuộc Hà Nội triển khai hệ thống quản lý thông tin tiêm - chủng điện tử Đối với mục tiêu 2:  Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử trang web tiemchung.vncdc.gov.vn  Các báo cáo, sổ sách có liên quan đến quản lý thơng tin tiêm chủng điện tử: Số A2 ghi chép thông tin đối tượng tiêm chủng, Báo cáo tiêm chủng phụ nữ trẻ em địa bàn Hà Nội từ 1/1/2017-15/6/2017  Cán CTTC  Cán kỹ thuật máy tính (KTMT)  Người dân (mẹ cha trẻ tuổi diện TCMR trực tiếp đưa trẻ (con mình) tiêm chủng Phịng tiêm chủng dịch vụ Nguyễn Chí Thanh TTYT huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội) 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm:  Đối với đối tượng cán CTTC 30 TTYT quận/huyện thuộc Hà Nội triển khai hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử, cán KYMT hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử, báo cáo, sổ sách có liên quan đến quản lý thơng tin tiêm chủng điện tử: 30 TTYT quận huyện thuộc Hà Nội  Đối với đối tượng người dân: phòng tiêm chủng Nguyễn Chí Thanh huyện Ba Vì - Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu thực khoảng thời gian từ tháng 12/2016 đến tháng 6/2017 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.2 Thiết kế nghiên cứu Áp dụng thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, kết hợp nghiên cứu định lượng định tính 2.2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu - Đối tượng cán CTTC: 30 cán CTTC (100%) tương ứng với 30 TTYT địa bàn Hà Nội - Đối tượng cán KTMT: 30 cán KTMT (100%) tương ứng với 30 TTYT địa bàn Hà Nội - Đối tượng người dân mẹ cha trẻ độ tuổi tiêm chủng Phịng tiêm Nguyễn Chí Thanh huyện Ba Vì:  Cỡ mẫu cho địa điểm nghiên cứu: Z -α/2 P (1 –P) n= (P.ε) Trong đó: - n: Cỡ mẫu cần thiết cho quận/huyện α: Mức ý nghĩa thống kê (Chọn α = 0,05 ứng với độ tin cậy 95% thay - vào bảng ta Z (1 – α/2) = 1,96) p = 0,5: p tỷ lệ khách hàng biết hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử Hà Nội Do Việt Nam chưa có nghiên cứu tương tự chọn p=0.5 (50%) Tỷ lệ cho phép đạt cỡ mẫu lớn mức xác khoảng tin cậy - ε = 0,15 tương đương với sai số 15% Thay vào công thức n=171 Như tổng số đối tượng nghiên cứu hai nơi 342 Dự phịng 25% bỏ cuộc, cỡ mẫu là: n= 342 + 342*25% = 427 làm tròn lên 430 đối tượng Như vậy, tổng số đối tượng cha/mẹ trẻ 430  Phương pháp chọn mẫu: Chọn theo phương pháp thuận tiện Nghiên cứu viên tiếp cận mẹ/cha trẻ trẻ tuổi thuộc diện TCMR trực 41 tiếp đưa trẻ tiêm thời gian chờ 30 phút sau tiêm Danh sách trẻ diện TCMR có tên mã ID hợp lệ hồ sơ tiêm chủng điện tử hai nơi Cha/mẹ đồng ý tham gia nghiên cứu vấn theo câu hỏi thiết kế sẵn Tất cha/mẹ đủ tiêu chuẩn lựa chọn tiếp cận đưa vào danh sách nghiên cứu đủ cỡ mẫu dừng lại 2.2.4 Phương pháp thu thập số liệu Bảng 2.1: Phương pháp thu thập số liệu Đối tượng Phương pháp thu Công cụ thu Người thu thập thập thông tin thập thông tin Bộ câu hỏi thông tin Phát vấn (phục vụ phát vấn thiết mục tiêu 1) 30 cán CTTC TTYT quận/huyện Thảo luận nhóm (phục vụ mục tiêu 2) kế sẵn (Phụ lục 1) Hướng độc lập huấn luyện dẫn thảo luận nhóm Tác giả đề (Phụ lục 3) Người dân (bố Bộ mẹ trẻ tiêm Phỏng vấn thiết chủng) Hệ thống (Phụ lục 2) quản Nhóm điều tra viên tài/Chuyên gia câu hỏi Nhóm điều tra viên kế sẵn độc lập huấn luyện lý thông tin tiêm chủng Hồi cứu, tổng hợp Tác giả đề điện tử 30 TTYT số liệu tài/Chuyên gia quận/huyện Hà Nội Cán KTMT Hướng Thảo luận nhóm thảo luận nhóm (Phụ lục 4) 2.2.4.1 Phương pháp hồi cứu dẫn Tác giả đề tài/Chuyên gia 42 Trích suất, hồi cứu số liệu liên quan đến việc thực chức hệ thống quản lý số liệu tiêm chủng điện tử Các số liệu trích suất trực tiếp bảng dự kiến kết nghiên cứu 2.2.4.2 Phương pháp phát vấn Bộ câu hỏi thiết kế sẵn gửi qua email cho 30 cán CTTC 30 TTYT quận/ huyện Hà Nội triển khai hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử Kèm theo câu hỏi có bảng hướng dẫn trả lời câu hỏi cách thức liên lạc với điều tra viên thường hợp gặp phải thắc mắc, câu hỏi khó khăn trả lời phiếu phát vấn Các sở hưỡng dẫn gửi phiếu xong để đảm bảo khơng bị thất lạc đảm bảo tính bảo mật thông tin 2.2.4.3 Phỏng vấn người dân Phương pháp khảo sát tương tác người dân với hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng Các nhân viên y tế địa điểm tiêm tiếp cận với mẹ cha trẻ thời gian chờ đợi 30 phút sau tiêm thuyết phục khách hàng tham gia vào nghiên cứu Các đối tượng tham gia vào nghiên cứu u cầu hồn thành thơng tin cá nhân thông tin nơi tiêm Sử dụng hướng dẫn vấn khách hàng 2.2.4.3 Thảo luận nhóm Đối với cán CTTC: tiến hành thảo luận nhóm, nội thành (gồm 12 cán 12 TTYT quận nội thành Hà Nội) thảo luận nhóm ngoại thành (mỗi có cán TTYT huyện ngoại thành) Tương tự với cán KTMT Mỗi thảo luận nhóm kéo dài khoảng thời gian từ đến 1h30 phút Nhóm nghiên cứu viên xin phép cán đồng ý cho ghi âm ghi chép biên thảo luận nhóm 43 2.2.5 Biến số số nghiên cứu 2.2.5.1 Định nghĩa số nghiên cứu Bảng 2.2: Định nghĩa số Chỉ số Định nghĩa Cách đo lường Nguồn thu Sự dễ dàng cho - Quan sát trình nhập thập - Hệ thống người dùng liệu, tìm kiếm thơng tin quản lý tiêm thao tác nhập liệu, hệ thống chủng điện tử quan sát, tìm kiếm - Thơng tin định tính từ - Thảo luận đối tượng, lập kế CBYT nhóm - Quan sát q trình sửa - Hệ thống thống đáp ứng nhu chữa thông tin hệ quản lý tiêm cầu thay đổi, chỉnh thống chủng điện tử sửa có sai sót - Thơng tin định tính từ - Thảo luận Thơng tin đối CBYT nhóm - Rà sốt thơng tin hệ - Hệ thống lượng đủ tượng quản lý thống quản lý tiêm số theo quy định, có - Thơng tin định tính từ chủng điện tử liệu đầy đủ thơng CBYT - Thảo luận Tính đơn giản hoạch, báo cáo Tính linh hoạt Thiết kế hệ Chất Đầy tin theo biểu mẫu số liệu theo danh sách nhóm 44 Chính - Số lượng đối - So sánh trực tiếp - Báo cáo tình xác tượng quản lý nguồn số liệu hệ hình tiêm hệ thống thống phần mềm chủng từ xác so với số lượng báo cáo giấy 1/1/2017 đến đối tượng báo - Tính tốn tỷ lệ 15/6/2017 cáo văn bản, thiếu/thừa hệ thống - Dữ liệu tính từ ngày điện tử so với hệ thống hệ thống quản 1/1/2017 đến giấy lý tiêm chủng 15/4/2017 - Thông tin định tính từ điện tử - Đối tượng CBYT - Thảo luận kế hoạch tiêm nhóm chủng phần mềm lập trùng với đối tượng cần tiêm chủng lọc sổ A2 Cập Dữ liệu cập nhật - Kiểm tra số liệu hệ Thảo luận nhật thường xun thống nhóm đầy đủ, thời - Thơng tin định tính từ Tính kịp thời hạn so với qui định CBYT - Thời gian lập kế - Thời gian chênh lệch Thảo luận hoạch đáp ứng lập kế hoạch hệ nhóm trước buổi tiêm thống so với lập kế hoạch chủng theo phương pháp cũ = - Thời gian báo cáo thời gian trung bình kịp thời theo CBYT lập kế hoạch theo quy định phương pháp cũ – thời gian trung bình CBYT lập kế hoạch hệ 45 thống (phút) - Thời gian chênh lệch làm báo cáo hệ thống so với làm báo cáo theo phương pháp cũ = thời gian trung bình CBYT làm báo cáo theo phương pháp cũ – thời gian trung bình CBYT làm báo cáo hệ Tính chấp - Sự ủng hộ, sẵn thống (phút) - Thơng tin định tính từ nhận sàng sử dụng hệ CBYT nhóm thống - Thông tin từ điều tra - Điều tra CBYT, lãnh đạo khách hàng khách hàng - Thảo luận - Sự chấp nhận sử dụng người dân 2.2.5.2 Biến số nghiên cứu - Mục tiêu 1: 17 biến số  Biến số mô tả thực trạng nhân lực: số cán tham gia vào hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng sở, giới, tuổi, trình độ học vấn, trình độ chun mơn, chức vụ, kiêm nhiệm, trình độ tin học, đào tạo, tập huấn sử dụng hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng  Biến số mô tả thực trạng trang thiết bị sở hạ tầng: tổng số máy tính, tình trạng đủ máy tính, tình trạng đường truyền, máy in giấy mời, máy quét mã vạch đọc mã số đối tượng tiêm chủng, bảo hành định kỳ, thời gian - bảo hành, hệ thống tin nhắn EMS Mục tiêu 2: 27 biến số 46  Chức 1: trẻ tuổi chương trình TCMR, trẻ tuổi quản lý, phụ nữ có thai chương trình TCMR, phụ nữ có thai quản lý  Chức 2: số xã/phường, số xã/phường hoàn thành kế hoạch thời gian quy định, số xã/phường lập kế hoạch đầy đủ nội dung theo quy định, số xã/phường có gửi tin nhắn/gửi giấy mời tiêm chủng, số xã/phường có lập danh sách đối tượng không đủ điều kiện tiêm chủng, số xã/phường có thực tiêm chủng theo quy trình bước, số xã/phường có lập danh sách đối tượng không đủ điều kiện tiêm chủng  Chức 3: số xã/phường có báo cáo kế hoạch dự trù vắc xin, bơm kim tiêm, số xã/phường có báo cáo vắc xin vật tư tiêu hao, số xã/phường có báo cáo cố  Chức 4: số vắc xin dự trù, Số vắc xin tiêu hao, số vắc xin tiêu hao sợ cố, số vắc xin tiêu hao dùng chung liều vắc xin, số xã/phường đủ vắc xin, số xã/phường thiếu vắc xin, số xã/phường thừa vắc xin  Chức 5: số xã/phường bảng thông tin tổng hợp thời gian quy định, số xã/phường có bảng thơng tin tổng hợp có đầy đủ thông tin theo quy định  Chức 6: người dân biết hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử, người dân biết tra cứu thông tin hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử, người dân tra cứu thông tin hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử, số lần tra cứu thông tin hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử (Xem bảng biến số chi tiết Phụ lục 5) 2.3 Sai số biện pháp khắc phục - Những hạn chế dẫn đến sai số:  Bộ câu hỏi thiết kế sẵn tương đối dài nên gặp sai số hạn chế khách hàng lựa chọn câu trả lời thái độ từ chối, không hợp tác đối tượng tham gia nghiên cứu  Có thể sai số thu thập thơng tin, trình phân loại 47  Việc quan sát hoạt động hệ thống tiêm chủng gây tự - nhiên thực khơng theo thói quen hàng ngày CBYT Biện pháp khắc phục:  Bộ câu hỏi thử nghiệm, chỉnh sửa cẩn thận trước triển khai nghiên cứu  Tăng kích thước mẫu (tăng 10%) để dự trù mẫu  Tập huấn điều tra viên cách tiến hành vấn cách cẩn thận trước thu thập số liệu  Người giám sát có mặt thường xuyên nơi tiến hành nghiên cứu để giám sát hỗ trợ nhóm nghiên cứu 2.4 Phương pháp phân tích số liệu - Số liệu định lượng:  Các phiếu điều tra điền thông tin thu lại để kiểm tra tính hợp lệ chỉnh sửa, bổ sung thơng tin bị sai cịn thiếu địa bàn điều tra  Kiểm tra số liệu sau nhập vào máy tính  Số liệu định lượng nhập phần mềm excel để lưu trữ phân tích - Số liệu định tính: số liệu, thơng tin gỡ băng Phân tích tổng hợp theo nội dung dự kiến trước 2.5 Đạo đức nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu chấp thuận, đồng ý Ban Giám đốc Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội Đề tài nghiên cứu Hội đồng Đạo đức trường Đại học Y tế Công cộng thông qua thể nghị số 084/2017/YTCC-HĐ3 - Đối tượng nghiên cứu giải thích mục đích nội dung nghiên cứu trước tiến hành vấn thảo luận nhóm tiến hành có hợp tác, chấp thuận đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu dừng việc tham gia nghiên cứu thời điểm mà không cần báo trước 48 - Nội dung thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu, khơng phục vụ cho mục đích khác - Nghiên cứu thơng báo mục đích nội dung cho cán viên chức Trung tâm Y tế Dự phòng Hà Nội đối tác liên quan, nghiên cứu không quản lý thông tin số liệu tiêm chủng Hà Nội 49 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng nhân lực, trang thiết bị sở hạ tầng Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử Thành phố Hà Nội (2017) 3.1.1 Nhân lực Tính đến tháng 4/2017, Hà Nội có tổng cộng 239 CBYT tuyến quận/huyện tham gia vào hệ thống tiêm chủng điện tử Bảng 3.1: Phân bố nhân lực quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tuyến quận/huyện theo tuổi, giới, trình độ học vấn STT Đặc điểm nhân lực Tần số Tỷ lệ (%) Nam 51 21,34 Nữ 188 78,66 Dưới 25 18 7,53 25-29 59 24,69 30-34 71 29,71 35-39 27 11,30 40-44 21 8,79 >=45 43 17,99 Giới Tuổi Trình độ học vấn 50 Trung học phổ thông 14 5,86 Trung cấp/cao đẳng/ đại học 222 92,89 1,26 Trên đại học Phần lớn cán nữ giới, chiếm 78,66% Các cán nhóm tuổi từ 25-29 30-34 chiếm tỷ lệ lớn 24,69% 29,71% Bên cạnh đó, trình độ học vấn, cán có trình độ Trung cấp/cao đằng/đại học chiếm tỷ lệ cao nhất, lên tới gần 93%, nhóm trình độ trung học phổ thông đại học 5,86% 1,26% Bảng 3.2: Phân bố nhân lực quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tuyến quận/huyện theo trình độ chun mơn, chức vụ, kiêm nhiệm STT Đặc điểm nhân lực Trình độ chun mơn Tần số Tỷ lệ (%) Tải FULL (106 trang): https://bit.ly/3joV744 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Điều dưỡng Y sỹ Bác sỹ đa khoa Bác sỹ Y học Dự phịng Kỹ sư Cơng nghệ thông tin Cử nhân Y tế công cộng Khác 106 99 2 13 44,73 41,77 3,38 2,95 0,84 0,84 5,49 Quản lý Nhân viên 15 224 6,28 93,72 Có Khơng 180 51 77,92 22,08 Chức vụ Kiêm nhiệm Về trình độ chun mơn cán tham gia hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử, phần lớn cán có chuyên môn điều dưỡng (chiếm 51 44,73%) y sỹ (41,77%), lại bác sỹ đa khoa, bác sỹ y học dự phòng,… Về chức vụ, hầu hết cán nhân viên (93,72%), có 6,28% cán quản lý tham gia trực tiếp vào hệ thống Ngồi ra, có tới gần 78% cán kiêm nhiệm công việc khác Bảng 3.3: Phân bố nhân lực quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tuyến quận/huyện theo trình độ tin học, đào tạo tập huấn STT Đặc điểm nhân lực Trình độ tin học Tần số Tỷ lệ (%) Tải FULL (106 trang): https://bit.ly/3joV744 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net A 76 37,25 B 128 62,75 Đào tạo, tập huấn sử dụng, vận hành, quản lý hệ thống Có 232 97,07 Chưa 2,93 Đủ khả sử dụng quản lý hệ thống sau khóa tập huấn theo đánh giá người trực tiếp tập huấn Đủ khả Chưa đủ khả 232 100 Về trình độ tin học, 62,75% cán tham gia vào hệ thống có chứng tin học loại B, lại loại A Hầu hết cán đào tạo, tập huấn sử dụng vận hành, quản lý hệ thống (97,07%) 100% cán sau qua đào tạo cán phụ trách tập huấn đánh giá có khả sử dụng thành thạo phần mềm việc nhập liệu, lập kế hoạch tiêm, báo cáo rà sốt thơng tin 3.1.2 Trang thiết bị, sở hạ tầng sử dụng hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng 52 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ TTYT có đủ máy tính tỷ lệ TTYT có đường truyền internet ổn định Kết nghiên cứu cho thấy, có 30% TTYT có đủ máy tính theo nhu cầu để vận hành hệ thống quản lý thơng tin tiêm chủng điện tử cịn lại chủ yếu sử dụng máy tính chương trình y tế khác cho hoạt động tiêm chủng Bên cạnh đó, 63,33% TTYT có đường truyền Internet ổn định, đảm báo trình truy cập sử dụng hệ thống liên tục nhanh chóng Về sở y tế tuyến xã/phường, theo dự án Giám định toán Bảo hiểm y tế Bảo hiểm Xã hội Việt Nam triển khai năm 2016, sở y tế tuyến xã phường trang bị 01 máy tính 01 đường truyền, đảm bảo sử dụng phần mềm Tuy quy trình tiêm chủng có 04 bước phần mềm thiết kế để sở có 01 máy tính sử dụng 4845452 ... cứu thông tin hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử, người dân tra cứu thông tin hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử, số lần tra cứu thông tin hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng. .. tầng hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử Thành phố Hà Nội năm 2017 Mô tả hoạt động hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử Thành phố Hà Nội theo chức hệ thống 12 Chương TỔNG... mềm quản lý thông tin tiêm chủng quốc gia địa bàn thành phố Hà Nội, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Thực trạng hoạt động hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử thành phố Hà Nội năm 2017? ?? Kết

Ngày đăng: 09/09/2021, 14:44

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Khung hệ thốn gy tế của WHO - Thực trạng hoạt động của hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tại thành phố hà nội năm 2017

Hình 1.1.

Khung hệ thốn gy tế của WHO Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.2:Mối quan hệ của các cấu phần HTT Ty tế - Thực trạng hoạt động của hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tại thành phố hà nội năm 2017

Hình 1.2.

Mối quan hệ của các cấu phần HTT Ty tế Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.3:Sơ đồ Hệ thống tổ chức chương trình TCMR quốc gia - Thực trạng hoạt động của hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tại thành phố hà nội năm 2017

Hình 1.3.

Sơ đồ Hệ thống tổ chức chương trình TCMR quốc gia Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 1.4:Sơ đồ quy trình của Hệ thống quản lý thông tin tiêmchủng quốc gia - Thực trạng hoạt động của hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tại thành phố hà nội năm 2017

Hình 1.4.

Sơ đồ quy trình của Hệ thống quản lý thông tin tiêmchủng quốc gia Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 1.5: Khung lý thuyết CDC - Thực trạng hoạt động của hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tại thành phố hà nội năm 2017

Hình 1.5.

Khung lý thuyết CDC Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu - Thực trạng hoạt động của hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tại thành phố hà nội năm 2017

2.2.4..

Phương pháp thu thập số liệu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.1: Phương pháp thu thập số liệu - Thực trạng hoạt động của hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tại thành phố hà nội năm 2017

Bảng 2.1.

Phương pháp thu thập số liệu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.2: Định nghĩa các chỉ số - Thực trạng hoạt động của hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tại thành phố hà nội năm 2017

Bảng 2.2.

Định nghĩa các chỉ số Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.1: Phân bố nhân lực quản lý thông tin tiêmchủng điện tử tuyến quận/huyện theo tuổi, giới, trình độ học vấn - Thực trạng hoạt động của hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tại thành phố hà nội năm 2017

Bảng 3.1.

Phân bố nhân lực quản lý thông tin tiêmchủng điện tử tuyến quận/huyện theo tuổi, giới, trình độ học vấn Xem tại trang 49 của tài liệu.
1. Trình độ chuyên môn - Thực trạng hoạt động của hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tại thành phố hà nội năm 2017

1..

Trình độ chuyên môn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.2: Phân bố nhân lực quản lý thông tin tiêmchủng điện tử tuyến quận/huyện theo trình độ chuyên môn, chức vụ, kiêm nhiệm - Thực trạng hoạt động của hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tại thành phố hà nội năm 2017

Bảng 3.2.

Phân bố nhân lực quản lý thông tin tiêmchủng điện tử tuyến quận/huyện theo trình độ chuyên môn, chức vụ, kiêm nhiệm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.3: Phân bố nhân lực quản lý thông tin tiêmchủng điện tử tuyến quận/huyện theo trình độ tin học, đào tạo và tập huấn - Thực trạng hoạt động của hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng điện tử tại thành phố hà nội năm 2017

Bảng 3.3.

Phân bố nhân lực quản lý thông tin tiêmchủng điện tử tuyến quận/huyện theo trình độ tin học, đào tạo và tập huấn Xem tại trang 51 của tài liệu.

Mục lục

    MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    1. Các khái niệm cơ bản

    1.1. Hệ thống thông tin sức khoẻ

    2.2. Các cấu phần HTTT

    2. Chiến lược của Việt Nam trong lĩnh vực thông tin y tế

    3. HTTT quản lý tiêm chủng

    3.3. Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng trên thế giới

    3.4. Hệ thống quản lý thông tin tiêm chủng tại Việt Nam

    3.4.1. Hệ thống quản lý truyền thống bằng sổ sách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan