Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ KHÁNH HÒA GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG HỒI KÝ TƠ HỒI (QUA CÁT BỤI CHÂN AI, CHIỀU CHIỀU, CHUYỆN CŨ HÀ NỘI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hà Nội – 2017 uận văn h c ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ KHÁNH HÒA GIAO THOA THỂ LOẠI TRONG HỒI KÝ TƠ HỒI (QUA CÁT BỤI CHÂN AI, CHIỀU CHIỀU, CHUYỆN CŨ HÀ NỘI) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: uận văn h c Mã số: 60.22.01.20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa họ PGS TS Ph Hà Nội – 2017 Q gL g LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả trước mà sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có không trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2017 H c viên i Th Kh nh H LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo, P T Ph m Quang Long người hướng dẫn tận tình, chu đáo trình thực luận văn ự bảo tận tâm th y mang l i cho hệ thống phương pháp, kiến thức kỹ quý báu để hồn thiện đề tài cách tốt Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban iám hiệu Nhà trường, quý th y giáo, cô giáo Phòng Đào t o au đ i học th y giáo, cô giáo khoa Văn học, trường đ i học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt th y cô giáo môn Lý luận văn học, khoa Văn học – người mà thời gian qua d y dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp bước trưởng thành Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình b n bè – người hỗ trợ, t o điều kiện để tơi học tập đ t kết tốt thực thành công luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2017 H c viên i Th Kh nh H M CL C MỞ ĐẦU 1 Lí chọ đề tài Lịch sử vấ đề Đối tƣợng, ph m vi mụ đí h ghiê Phƣơ g pháp ghiê ứu ứu Cấu trúc luậ vă 10 Chƣơ g THỂ LOẠI, GIAO THOA THỂ LOẠI NHƢ MỘT ĐẶC TRƢNG CỦA HỒI KÝ TƠ HỒI 11 1.1 Thể lo i hồi ký 11 1.1.1 Giới thuyết thể loại hồi ký 11 1.1.2 Đặc trưng hồi ký 16 1.2 Giao thoa thể lo i hƣ ột đặ trƣ g tr g hồi ký Tơ Hồi 20 1.2.1 Quan niệm Tơ Hồi hồi ký 20 1.2.2 Hồi ký nghiệp sáng tác Tơ Hồi 25 1.2.3 Vấn đề giao thoa thể loại hồi ký Tô Hoài 32 Chƣơ g GIAO THOA THỂ LOẠI GIỮA TRUYỆN VÀ HỒI KÝ TRONG TÁC PHẨM CỦA TƠ HỒI 37 2.1 Kỹ thuật tự t tí h đ th h h hồi ký Tơ Hồi 39 2.1.1 Đa dạng hóa điểm nhìn trần thuật 39 2.1.2 Đa dạng hóa giọng điệu trần thuật 47 2.2 Điển hình hóa nhân vật 56 2.2.1 Chân dung văn nghệ sĩ 56 2.2.2 Chân dung nhân vật đời thường 72 Chƣơ g GIAO THOA THỂ LOẠI GIỮA PHÓNG SỰ VÀ HỒI KÝ TRONG TÁC PHẨM CỦA TƠ HỒI 78 3.1 Tính chân thực phản ánh việc, nhân vật hồi ký Tơ Hồi 80 3.1.1 Hiện thực sống xã hội hồi ký Tơ Hồi 80 3.1.2 Hiện thực thời đại văn học số phận văn nghệ sĩ 86 3.1.3 Hiện thực bước thăng trầm lịch sử 90 3.1.4 Dấu ấn khảo cứu văn hóa, phong tục 95 3.2 Ngôn ngữ ký đậm chất phóng 98 3.2.1 Ngôn ngữ tự nhiên, dung dị đậm chất ngữ 98 3.2.2 Những sáng tạo mặt ngôn ngữ 100 3.2.3 Kết hợp ngôn ngữ kể, tả bình luận 102 KẾT LUẬN .108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 MỞ ĐẦU Lí chọ đề tài Nhà văn Tơ Hồi đại thụ văn h c đại Việt N m Trong 95 năm tuổi đời, ông dành 70 năm đóng góp cho văn h c Ơng gương s ng tinh thần o động sáng tạo, công phu rèn luyện tay nghề nhà văn chuyên viết văn xuôi Cùng với nhiều nhà văn tài đương thời, ơng có đóng góp cho phát triển văn xi đại nhà văn có tr ch nhiệm với nghề, nghiêm túc lao động sáng tạo nghệ thuật, Tơ Hồi ln ý thức sâu sắc nghề nghiệp S ng t c văn chương khơng đơn công việc mà quan tr ng phải m ng nghĩ nhân sinh, tạo xúc cảm thẩm mĩ cho người thông qua việc phản nh chất xã hội Với sức lao động dẻo dai, bền bỉ, Tơ Hồi có số ượng lớn tác phẩm nhiều thể loại tạo nét đặc sắc riêng phong cách nghệ thuật củ Trong đó, khơng thể khơng nói đến mảng hồi ký, đóng góp bật nhà văn Chi phối tất tác phẩm ông đôi mắt quan sát sắc sảo, nhạy cảm, c i đầy cá tính vừa trải đời, biết hồi nghi, vừa hóm hỉnh, giễu cợt, lại vừ đôn hậu ấm p tình đời Có thể nói Tơ Hồi nhà văn cần mẫn tài hoa suốt đời cần mẫn đục đẽo vào thứ đẹp mà khó đời nghệ thuật Trong tác phẩm ông, tranh thực đời sống xã hội, đấu tranh giai cấp,… người đ c b thu hút tranh miêu tả phong tục, sinh hoạt với màu sắc dân tộc đậm đà Tìm hiểu hồi ký Tơ Hồi, thấy độc đ o sáng tác củ nhà văn thấy vận động thể loại hồi ký tiến trình l ch sử văn h c Những tác phẩm hồi ký Tơ Hồi tạo ấn tượng sâu đậm góp phần làm nên diện mạo cho thể hồi ký Về mặt lý thuyết, hồi ký Tơ Hồi mang đặc trưng rõ rệt Đó hịa quyện nhiều thể loại thể loại mà việc, người… thấy dấu ấn nhiều tiểu loại kh c nh u, điều làm nên đặc sắc hồi ký Tô Hồi Với mong muốn tìm tịi, lí giải thú v , độc đ o c c t c phẩm hồi k Tơ Hồi phương diện giao thoa thể loại, chúng tơi tiến hành tìm hiểu đề tài “Giao thoa thể loại hồi ký Tơ Hồi (qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội)” Lịch sử vấ đề 2.1 Những tiểu luận, phê bình nghiên cứu hồi ký Tơ Hồi Nghiên cứu, khảo luận hồi ký Tơ Hồi, nhiều tác giả đư r đ nh gi sâu sắc đặc sắc nội dung nghệ thuật, từ khái quát tiềm lực tầm vóc hồi ký Tơ Hồi Số ượng viết sáng tác Tơ Hồi nói chung hồi ký ơng nói riêng thật đ dạng, phong phú Từ điển Văn học (bộ mới), giới thiệu Tơ Hồi có đ nh gi mang tính khái quát hai hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều Các tác giả nhận thấy hồi ức Tơ Hồi chân thực ơng có c i nhìn đ chiều thời đoạn l ch sử, đặc biệt tài t i dựng chân dung, g i tạng thật nghệ sỹ thời Các tác giả khẳng đ nh tính chất xuyên văn hai tập hồi k : “Chiều chiều gần tác phẩm liên hoàn Cát bụi chân ai, kh i th c sâu vào đối tượng mà Cát bụi chân chư nói hết” [50, tr.1748] Vân Thanh Tơ Hồi qua tự truyện đ nh gi : “Hồi ký Tơ Hồi thật đóng góp vào văn h c ta mảng sống buồn bã vật lộn hệ tuổi thơ - nhìn qua cách nhìn trẻ thơ để nói chất đời cũ” [54] S u đó, phê bình sách Nhớ Mai Châu Tơ Hồi, Tạp chí Văn h c, số 4, tác giả đư r nhận xét có tính gợi mở nghệ thuật viết hồi ký củ Tơ Hồi: Đấy trang viết khơng chìm vào kiện Nhiều chi tiết ch n l c, nhiều chuyện lý thú, xúc động kể lại cách hấp dẫn, sinh động [54] Nguyễn Đăng Điệp với Tơ Hồi, người sinh để viết, Tạp chí Nghiên cứu Văn h c, số 9, nhận đ nh: “Viết mình, quanh đ nh hướng nghệ thuật kênh thẩm mỹ củ Tơ Hồi Đúng hơn, yếu tố cốt lõi làm nên quan niệm nghệ thuật ơng Nó khiến cho văn Tơ Hồi có phong cách, gi ng điệu riêng Đó gi ng kể nhẩn nha, hóm hỉnh tinh tế Rất ta thấy Tơ Hồi cao gi ng Những triết lý đời sống Tơ Hồi bắt nguồn từ câu chuyện xảy r đời sản phẩm tư biện x m màu”; “Những câu chuyện mà Tơ Hồi hồi nhớ lại Cát bụi chân Chiều chiều câu chuyện ơng thể qua nhìn câu chuyện qu nh mình” [7, tr 108] Tác giả b o phương diện nghệ thuật chất tiểu thuyết hai tác phẩm hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều: “Tô Hồi khơng chuốt văn theo c ch ép ho tủ hay cầu kỳ c ch th i qu để tạo nên kiểu bonsai chữ nghĩ mà ông cắt tỉa, g t giũ câu văn, tạo nên cấu trúc cú pháp để văn gần với đời Cái nhìn khơng nghiêm tr ng hóa mạnh Tơ Hồi, khiến cho nhà văn, dù viết thể loại nữa, thổi vào c i chất tiểu thuyết mà M Bakhtin nói đến Cái nhìn rõ nét h i thiên hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều Đặc sắc hồi ký Tơ Hồi theo ý tơi trước hết, nghệ thuật dựng khơng khí gi ng điệu, thứ h i, đặt nhân vật muôn mặt đời thường thứ ba, chi tiết giàu chất văn xuôi Thật mà tiểu thuyết” [7, tr 120] Đặng Th Hạnh sâu vào tìm hiểu cấu trúc thời gian hồi ký Cát bụi chân với nhận đ nh: “D ng hoài niệm Cát bụi chân chạy lan man, rối rắm b mươi s u phố phường, phố hẹp Hà Nội cổ đ n xen nh u dày đặc, với rẽ ngoặt qu nh co…, vương quốc Tơ Hồi, Nguyễn Tuân (người sáng tạo từ “phố Ph i”) bạn bè Thời gian hồi tưởng ngẫu hứng, chạy long bong theo dịng hồi niệm, móc vào đâu đấy, dừng lại lát lại đi, vấp phải câu nói, có từ… đổi chiều, ngược trước lùi sau, có hàng chục năm Tưởng bình thường “tr chơi ớn” củ văn viết hồi k đặt chồng lên lớp thời gi n” Theo t c giả b o: “C ch viết nhiều nhà văn c c nước, trước tiên Ch te ubri nd “kh nh thành” từ kỷ trước Đối với giới nghiên cứu phương Tây điều đ nh dấu đổi v trí (nghĩ tầm quan tr ng) nhân chứng kiện l ch sử thời đại: Việc khơng cịn tn thủ trình tự biên niên hồi ký cổ điển khiến cho không gian thời gian truyện kể đặt c o không gi n thời gian cố kể” [18, tr 37] Trong Ngót 60 năm văn Tơ Hồi, tác giả Phong ê, đ nh gi phong cách nghệ thuật, quan niệm nghệ thuật Tơ Hồi có nhắc đến Cát bụi chân Chiều chiều với nhận xét: “Đ c Cát bụi chân đ c Chiều chiều, người đ c n n hút mẻ, không trùng lặp, không mờ nhạt, không sút kho kỷ niệm củ nhà văn Chẳng lên gi ng, chẳng khiêm nhường, Tơ Hồi tự nhiên mà kể biết, trải - hành trình củ đường đời dấu ấn hiển lộ” [31, tr.40] Phong ê r chân dung “một Tơ Hồi khơng lẫn với ai, Tơ Hồi Hóm hỉnh thơng minh Nhẹ nhõm mà có sức nặng, đù mà thật nghiêm chỉnh Nhũn nhặn, khiêm nhường mà thật dũng cảm, chẳng biết sợ gì” [31, tr 41] Tơ Hồi nhấn gia Việc tác giả trần thuật từ nhiều điểm nhìn cho chúng t thấy chất truyện hồi ký Tơ Hồi Điểm nhìn trần thuật hồi ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều tổ chức linh hoạt Ở v trí củ người trần thuật xuất phát từ nhiều điểm nhìn Có điểm nhìn củ nhà văn Tơ Hồi từ hướng q khứ với c ch đ nh gi củ người dân chủ, cởi mở, bình đẳng Quá khứ với giá tr c o đẹp, kỉ niệm thiêng iêng bi hài k ch Nhà văn không ngần ngại trao quyền kể chuyện cho nhân vật Nguyễn Tn, ơng cà phê bít tất, Phùng Qu n… để h tự kể suy nghĩ, nhận xét, chiêm nghiệm mà nếm trải Đây c ch trần thuật đặc trưng tiểu thuyết đại Trong hồi ký củ mình, Tơ Hồi ph vỡ cách trần thuật từ điểm nhìn có vênh lệch với chuẩn mực thơng thường tạo khả đối thoại đ th nh t c phẩm Sự xuất chất hài hước hồi ký Tơ Hồi hệ tất yếu từ c ch nhìn đ chiều Người trần thuật đứng từ nhiều điểm nhìn nét hồi ký Tơ Hồi đem ại cho tác phẩm tiếng nói đ âm, đối thoại khác với hồi ký thông thường Trước hết, xem xét điểm nhìn trần thuật từ phía tác giả - nhà văn Tơ Hồi Hồi ký Cát bụi chân ai, Chiều chiều tái chân dung c c văn nghệ sĩ mối quan hệ mật thiết với tác giả, từ t i lại khơng khí thời đại năm 50 đến năm 90 kỉ XX Tác giả - người trần thuật đứng thứ xưng “tôi” đồng thời nhân vật hồi ký Ở cách trần thuật này, điểm nhìn trần thuật đặt từ hai phía Nhiều điểm nhìn đặt từ bên ngồi hướng vào nhân vật tạo nên kh ch qu n đ nh gi việc Nhưng có điểm nhìn đặt vào nhà văn Tơ Hồi c i nhìn lại xuất phát từ bên suy nghĩ, nội tâm 40 nhân vật Vì thế, việc hồi k phản ánh chân thực Điều đ ng nói điểm nhìn tác giả điểm nhìn nhân vật nhiều có trùng khít tạo nên thống tr n vẹn tác phẩm Từ điểm nhìn trần thuật tác giả, sống nhân vật “Tôi” hồi ký trải qua nhiều thời kì khác nhau: Thời tế xóm Đồng, Thái Bình, thời kì h c trường Đảng, thời kì àm trưởng ban khu phố, thời kì nhà văn có chuyến cơng t c nước ngồi Mỗi thời kì đó, góc nhìn tác giả nhân vật kh c nh u Thực tế sống xã hội đặt trường nhìn nhân vật trở nên đ ng tin cậy b o hết Ấy thời kì nhà văn thực tế xóm Đồng, o động người nơng dân thực sự, hồ vào sống củ người nông dân, giúp bà sản xuất, chứng kiến xây dựng mơ hình hợp tác xã Suốt tháng rịng sống thành viên gia đình ơng Ngải, úc ơng nhận kẻ “mồm miệng đỡ chân tay, tủn mủn hay chế giễu việc giản d ”; “Chẳng làm thớ đút bếp” [26, tr 79] Những nghĩ tự bên xuất phát từ nội tâm nhân vật chi phối cảm xúc củ nhà văn đời sống Chứng kiến công cải cách ruộng đất thời để sau có d p nhìn lại nhà văn k p thời sai lầm, ấu trĩ thời “cây chuối m c ngược, gà m i đạp gà trống, tố cha, vợ tố chồng” gây oan sai cho biết b o người dân vơ tội Đặc biệt, đặt điểm nhìn từ bên tác giả h c trường Nguyễn Ái Quốc suốt h i năm liền khiến tính khách quan câu chuyện trở nên chân thực Với Tơ Hồi h c trường tiếng vinh dự gắn liền với trách nhiệm Mặc dù miệt mài hăng s y h c tập kết c i ông chắp vá, khâu dúm, khâu đụp, vừa h c vừa nhớ ăng nhăng àm để có tri thức Có thể nói với nhìn bên trong, xuất phát từ nội tâm nhân vật, bạn đ c có nhìn khách quan, tồn diện thực tế trường tiếng, đời sống bên 41 h c viên “gương mẫu” h c tập D ng hồi tưởng củ nhà văn tiếp tục hướng thời kì tác giả àm trưởng ban khu phố Cơng việc nhiều, thượng vàng hạ cám thứ đến t y, đối diện với đủ hạng người xã hội Nhưng công việc đem ại thú vui nho nhỏ, ưu tiên đặc biệt quà thú v Có thể nói hồi ký Chiều chiều điểm nhìn tác giả gần trùng khít với điểm nhìn nhân vật Qu n điểm, th i độ củ người kể chuyện qu n điểm, th i độ nhân vật Trường nhìn tác giả xuất phát từ nội tâm nhân vật, nhân vật suy nghĩ, cảm nhận không khí l ch sử thời đại bộc lộ qua số phận c nhân người cách nhìn gần gũi với tư tiểu thuyết đại Vì thế, nhìn nhận Chiều chiều tiểu thuyết tự truyện có sở thực tế Tơ Hồi đơi úc tự suy ngẫm mình: “Tơi người tẻ nhạt yếu đuối… Tôi ếch Cu ba rừng da xanh thẫm rừng, ruộng mía lổ đổ màu mí , đến mù ho ưng ếch chấm đỏ, chấm vàng c nh ho rơi” [26, tr 57] Đến Cát bụi chân nhìn chẳng th y đổi Nhân vật ln tự nhìn nhận thân ngày th ng đấu tranh chống Nhân văn Giai phẩm Tích cực, tự gi c theo tinh thần đấu tranh: “Con người bẩn thỉu đầy rẫy lỗi lầm” Trong đó, thân nhà văn ho ng m ng không hiểu gi i đoạn l ch sử củ đất nước người khơng thể nhìn nhận, không kiểm so t hành động thân giác ngộ Tơ Hồi hành động thật khơn ngoan theo kiểu: “Nước rửa mặt, nước đục giặt giày” Nhờ cách sống khôn ngoan nên b o nhiêu văn nghệ sĩ điêu đứng Nhân văn Tơ Hồi bình n ngày th ng đầy giơng bão Từ điểm nhìn hướng khứ, đến úc nhà văn có điều kiện nói điều giấu kín ng lời thú nhận, sám hối với thân Từ 42 hướng năm th ng thời kì cải cách ruộng đất, đấu tranh chống Nhân văn Gi i phẩm với nhìn nghiêm khắc, phê phán ấu trĩ thời làm ảnh hưởng sống biết b o người vô tội, kìm hãm khả s ng tạo củ b o ng i bút đến úc nhà văn có d p dàn trải nỗi lịng trang giấy C i “con người bên người” củ nhà văn thể hồi ký trở nên chân thực hơn, có gi tr phần tư iệu quý nhà văn sống để dạ, chết m ng theo độc giả hội khám phá giá tr đích thực l ch sử nhìn gần gũi, chân thực người nghệ sĩ Như vậy, hồi k Tơ Hồi, người trần thuật đóng v i tr người chứng kiến nhân vật th m gi Do đó, c c việc nói tới nhìn nhận từ nhiều khía cạnh, điều tạo tính đ th nh cho văn nói tới 2.1.1.2 Dịch chuyển điểm nhìn Khơng trần thuật theo điểm nhìn tác giả, Tơ Hồi cịn khéo léo d ch chuyển điểm nhìn vào nhân vật kh c để đảm bảo tính khách quan lời kể Mặc dù b Như Phong đ nh gi “thằng ngoại ô u c , văn chương đẽo g t” Tơ Hồi khơng phủ nhận ơng tự nhận người yếu đuối, tẻ nhạt, ếch Cu ba biết th y đổi màu d , người biết sống, biết thích nghi với thời Tự nói mình, khơng phủ nhận điều C i cười Tơ Hồi mủm mỉm, hiền lành mà lại chẳng hiền ành chút uôn đem đến cho người đ c ấn tượng khó qn người “bình cũ mà rượu ln mới” Tơ Hồi trao quyền kể chuyện cho nhân vật củ Nguyễn Tuân, Phùng Qn, ơng cà phê bít tất, để h tự kể suy nghĩ, nhận xét, nếm trải thân Trong hồi ký Cát bụi chân ai, Tơ Hồi giành cho Nguyễn Tn nhìn thật kính nể Gần 300 trang viết hồi ký số trang viết 43 Nguyễn Tuân chiếm số ượng nhiều Trang mở đầu viết xuất Nguyễn Tuân, trang cuối r Nguyễn Tuân niềm thương tiếc vô hạn bạn bè văn nghệ sĩ Sự xuất dày đặc Nguyễn Tuân suốt chương hồi ký nên việc tr o điểm nhìn vào nhân vật tạo lợi kh đắc đ a Dịng hồi niệm Tơ Hồi Nguyễn Tuân mảnh vụn lắp ghép hồn hảo Câu chuyện Nguyễn Tn kí ức củ ông ộn xộn kh thú v Lan man tồn câu chuyện khơng đầu, khơng cuối, chuyến chẳng có điểm dừng Tr o điểm nhìn vào nhân vật Nguyễn Tuân, lần Tơ Hồi muốn khắc sâu cốt c ch th nh c o đời thường củ người tình nghĩ Chỉ đ ng đầu đường ngã quán cà phê ông lão 81, Nguyễn Tuân hồi tưởng đến Két trung đội trưởng chiến d ch Sông Thao mùa hạ năm 1949 Người bạn mà ông quen gia nhập trung đồn thủ n y tình cờ gặp lại Két Mậu A Két hi sinh chiến d ch nằm lại bờ bên sông Thao Chỉ thơi kí ức Nguyễn Tn hình ảnh Két xuất nhắc lại thời dĩ vãng x Dường sâu thẳm tâm hồn Nguyễn Tn ln có chỗ dành cho người bạn mà ông thực quý tr ng dù gặp gỡ tình cờ Vẫn từ hướng nhìn ấy, hồi tưởng lại chuyến phiêu ưu Nguyễn Tuân, ương Đức Thiệp lúc b bắt giam chung với tội phạm người Xiêm tháng Dòng hồi tưởng Nguyễn Tuân uôn hướng cảnh “liêu trai qu i đản” r ng rã hàng đêm nhà g c trước mặt; “Chẳng biết nhà giam hay nhà thương điên, tầng hai nhìn xuống cửa chấn song nhốt toàn người đàn bà ùn tr n, trần truồng nhộng đứng bám song sắt ngó xuống lồng giam rặt đàn ơng Khơng nghe tiếng kêu khóc, rên rỉ, chẳng có quần áo, bối qu người t cởi hết, xé hết Đ m đàn ông gào to ng, cởi phăng quần o tung ên ưới sắt” [25, tr 134] Những ấn tượng ghê rợn ám 44 ảnh Nguyễn Tuân không C ch nhìn đ m tù nhân hướng từ bên vào cảm nhận Nguyễn Tuân người lại xuất phát từ bên Cái khủng khiếp, ghê rợn nhà tù ngày b giam cầm kí ức buồn Nguyễn Tuân, ương Đức Thiệp Tr o điểm nhìn vào nhân vật, để nhân vật kể lại ấn tượng tinh tế nghệ thuật trần thuật Tơ Hồi Nếu tinh ý, nhận thấy điểm nhìn khơng gian, thời gian hồi ký ln có d ch chuyển, cụ thể d ch chuyển từ thời gian sang thời gian khác từ miền không gian đến miền không gian khác mà khơng qn theo trình tự Đ ng từ năm đầu tập kỉ 40, lần Tơ Hồi trơng thấy Nguyễn Tn bên bờ hồ, thời gian năm trước 60 dốc ngã hàng Kèn ban đêm th nh vắng, lại quay năm 46 thời điểm Nguyễn Tuân gặp gỡ với C o Văn Kh nh, đến quãng thời gian năm 50 Nguyễn Tuân h y ăn phở tầng nhà đ a ốc ngân hàng r đời bút kí Phở tiếng Mốc thời gian năm 1956 đ nh dấu thời điểm b o Nhân văn b đình S u ại lùi thời điểm mù thu năm 1946 chuyến tàu hoả đư Nguyễn Tuân ương Đức Thiệp Poipet với giấc mộng đổi đời… Chư qu b chương mà mốc thời gian liên tục d ch chuyển Từng kiện khoảng thời gi n iên tục trải dài theo dịng hồi ức tác giả Điểm nhìn khơng gi n d ch chuyển theo Từ Hà Nội đến Mậu A, sang Trung Quốc lên Hà Giang, Tây Bắc, Thượng Yên, Poipet… lại trở Hà Nội Không gian, thời gian d ch chuyển theo chuyến d ng hồi tưởng Nguyễn Tuân Vốn người tinh ý Tơ Hồi phát hành trang mà Nguyễn Tuân chuẩn b tỉ mỉ chuyến đi, ph t sở thích thú vui ẩm thực Nguyễn Tuân không dễ dãi Biết gạc mang giê trữ l muối vừng, ch i nước chưng ba lô mà thời chiến, thời bình Nguyễn Tuân mang theo người 45 Tơ Hồi hiểu đ nh gi bạn thật xác Thế tr o điểm nhìn vào nhân vật Nguyễn Tn, Tơ Hồi khơng cần phải giới thiệu mà để Nguyễn Tuân tự bộc bạch suy nghĩ cho m i người: “Kể có tội Cái tội h y nói bơ bơ khơng kín võ cậu Mà tớ chẳng có võ cả, khơng biết bơi, cưỡi ngựa sinh chuyện bực m i thứ người t đổ ên đầu, khơng nói thằng kh c nói…” [25, tr 68] Cái bô bô Nguyễn Tuân gắn liền với biệt danh mà m i người nhìn nhận “con người ác khẩu” Nói cho sướng miệng chẳng có lịng Để Nguyễn Tn tự nói r điều ấy, cảm nhận Tơ Hồi người bạn văn kh ch qu n Ngồi Tơ Hồi cịn khéo léo d ch chuyển điểm nhìn Nguyễn Tuân vào thư mà Nguyễn Tuân gửi cho ông chuyến x Các thư nhiều lời ngợi khen k ch phim Tơ Hồi viết, lời kể phong cảnh nơi Nguyễn Tn đặt chân đến, đơi lời chúc mừng năm gửi từ Tuần Giáo, Lai Châu, lời hỏi thăm sức khoẻ, động viên bạn bè… Phải nói Nguyễn Tuân chăm viết thư Và hồi ký mình, dẫn ngun văn thư ấy, Tơ Hồi khơng nói ên chu đ o Nguyễn Tuân bạn bè, mà c n kh i th c điểm nhìn Nguyễn Tuân trước bạn đ c Một bậc đàn nh danh nhận xét tác phẩm củ cịn khách quan Khéo éo, Tơ Hồi giúp người đ c hiểu thêm đ diện tính c ch người Nguyễn Tuân, đồng thời giúp người đ c hiểu thêm tác phẩm Không dẫn nguyên văn thư, hồi ký cịn có trang nhật ký cịn dang dở tên lính nguỵ chết trận đèo Nhơng th ng năm 1965 ghi ại ngày cuối trước lúc hi sinh nhật ký anh sinh viên quân d ch ghi lại cảm xúc ngày tết ước mơ 46 đoàn tụ gi đình D ch chuyển điểm nhìn vào nhân vật Tơ Hồi lần khắc ghi kí ức ngày chiến tranh oanh liệt Đồng thời cung cấp cho độc giả nhìn khách quan thời Nhiều điểm nhìn c n đặt vào ơng lão cà phê bít tất, nói thời trai trẻ làm bồi bàn kiêm nấu nướng cho người Tây, kể sở thích ăn uống, thói quen sinh hoạt h làm phong phú cho sống sinh hoạt đời thường H y điểm nhìn có úc đặt vào nhà văn Phùng Qu n để minh hoạ khách quan thời kì c c nhà văn thực tế Tơ Hồi thể sở trường, ĩnh hồi ký, khẳng đ nh phong cách nghệ thuật hồi ký riêng không lẫn với Như vậy, đ dạng hó điểm nhìn trần thuật góp phần àm nên tính đ cho hồi k Tơ Hồi Thơng thường, hồi ký thể loại tự đặc biệtthiên trần thuật từ tác giả c c t c phẩm hồi ký Tơ Hồi, nhà văn có th y đổi phù hợp điểm nhìn tạo tầng nghĩ đ nh cho văn Sự uân phiên điểm nhìn hồi ký cho thấy linh hoạt kiểu tổ chức miêu tả bình luận tái câu chuyện Nói cách kh c, điểm nhìn trần thuật m ng đến tính truyện hồi ký Tơ Hồi, thể khối thực chư hồn kết tác phẩm nói tới 2.1.2 Đa dạng hóa giọng điệu trần thuật Gi ng điệu phương diện cấu thành hình thức nghệ thuật tác phẩm văn h c Đây nhân tố thể nhìn, cách bày tỏ tình cảm th i độ củ nhà văn trước thực sống, vừ phương tiện đặc sắc giúp người đ c thâm nhập vào giới tinh thần củ nhà văn Gi ng điệu nghệ thuật yếu tố hàng đầu khẳng đ nh sắc diện riêng củ nhà văn Trong trần thuật, tác giả sử dụng nhiều gi ng điệu, nhiều sắc th i sở gi ng điệu chủ đạo không sử dụng đơn điệu gi ng Trong hồi ký, Tơ Hồi khơng sử dụng gi ng mà đ n 47 xen loại gi ng điệu, tạo nên khúc hoà tấu phức điệu đời người Vì thế, văn Tơ Hồi vừa tự nhiên vừ giàu tính đúc kết suy ngẫm với ngôn từ giản d , sắc sảo 2.1.2.1 Giọng trữ tình, hồi niệm Hồi ký Tơ Hồi phản ánh thực sống suốt năm 50 đến năm 90 kỉ XX Bốn mươi năm, suốt hành trình với bao kỉ niệm vui buồn củ đất nước thân nhà văn Viết năm th ng gi ng điệu trữ tình, hồi niệm phù hợp Sắc thái gi ng điệu thường thể viết nỗi đ u, bất hạnh đời mà nhà văn chứng kiến Đó nỗi đ u xé lịng củ người cha s y vô tình cho đứa củ Để chục năm s u nhớ lại Nguyễn Bính khóc Nỗi ân hận giày vị Nguyễn Bính khiến người đ c vơ xúc động, cảm thông với nỗi đ u củ nhà thơ ắm tài, nhiều tật Đó gi ng điệu đượm buồn, xót x nhà văn gợi lại số phận cảnh đời nhân vật mảnh đất mà ơng qu Đó đời Ly Chờ, cô giáo xinh đẹp, sắc sảo mà bạc phận Cuộc đời có gập ghềnh Cơ gái dân tộc hăng h i tho t i công t c từ năm 15 tuổi tưởng vượt qua m i thử thách ràng buộc Ai ngờ dang dở tình duyên àm nghiêng ngả đời Mới 40 tuổi, Ly Chờ xin hưu non C n bây giờ, “Ly Chờ bốn Vợ chồng h i đứa nhỏ trở lại Sà Pìn Mỗi lần thư buồn buồn.” [25, tr 221] Rồi Thào Mỉ, phụ nữ dân tộc Mông tân tiến, giỏi giang cơng việc đời riêng tồn tiếng thở dài nước mắt Vù Mí Kẻ - người cán dân tộc Mơng có thời v ng bóng đại biểu quốc hội sang tận Nic r go bên n ch nước ĩ Giờ hưu Sà Pìn Và gầy Chua chát, xót xa nỗi buồn, gi t nước mắt 48 chạm vào nỗi khắc khoải tâm hồn tác giả “Làm không buồn, hi v ng Con người hay xã hội hay cịn lại gì: ảo não, thê ương, trở lại miền hoang vắng mà kháng chiến nhà mình, quê mình, thấy bóng người đ u củi, v c nước tiếng g i lợn, g i trâu ời ợi nắng chiều”[25, tr 221] Gi ng điệu thể ngại ngùng Tơ Hồi Nguyễn Văn Bổng không dám chào Nguyễn Tuân để chuyến d c Trường Sơn Bởi “ngại không d m động đến tâm trạng người thèm mà không mà lại thấy người ta đi” Để điều bộc lộ thành niềm o ước: “Giá mà có Nguyễn Tuân chuyến này, gi mà ” C i o ước chẳng thành thực c i điều không muốn nói ra: Nguyễn Tuân già, bất lực trước vòng quay số phận đâu c n Nguyễn Tuân “lãng tử đương ngất ngưởng xanh lam, mây trắng ngơ ngẩn muốn lên chóp núi lần nữ …" chuyến thời tuổi trẻ oai hùng Cái buồn, ngậm ngùi củ người trước dịng thời gian vơ tận khiến ta không khỏi nuối tiếc, bồi hồi Từ Cát bụi chân đến Chiều chiều hành trình dài với buồn vui, trăn trở Cát bụi chân gi ng điệu ngậm ngùi, suy ngẫm thời bạn văn, số phận đời người, mư gió thời kì chỉnh huấn Nhân văn Gi i phẩm, với Chiều chiều, gi ng điệu trữ tình trải d c suốt chiều dài thời gian tác phẩm in dấu câu chuyện, nhân vật Cát bụi chân thiên hồi k đ gi ng điệu, gi ng trữ tình cảm thương kh đậm nét Hồi ức số phận văn chương, chân dung nhà văn ạc thời, gi ng trùm nhiều tr ng hồi k củ Tơ Hồi trữ tình sâu ắng Âm hưởng bùi ngùi, d diết trải dài nhiều tr ng hồi k thực sống quẩn qu nh, tù túng khiến người bế tắc mưu 49 kế sinh nh i năm trước c ch mạng S u C ch mạng, âm hưởng d diết bùi ngùi thân đối diện với quy uật tất yếu củ đời người Gi ng điệu trữ tình sâu ắng dùng Tơ Hồi thể nỗi thương cảm với số phận người, ơng nghĩ đời Nguyễn Bính, Nguyễn Tuân…, ngậm ngùi chu xót nói nghiệp văn củ Đến với Chiều chiều, gi ng điệu ngậm ngùi c n sử dụng nhà văn viết ông Ngải - ông chủ nhà mà Tô Hoài Phùng Quán ngày thực tế xóm Đồng Con người ngày tưởng chẳng có tàn phá mà chậm chạp ngồi bên bụi tre “như đống đất” nghe phải “nghiêng tai, lối nghe phổ biến củ người nghễnh ngãng” mắt “hai mắt toét nhèm viền vải tây điều sụp xuống ti hí” Buổi sáng sớm, ơng giữ thói quen “ngồi uống nước từ úc gà chư g y” ngày trước ông “chuyện ran rỉ, lặng im” Gi ng ngậm ngùi, trầm mặc tiếp tục nói Thẹn ngày xư “chừng mười b , mười ăm tuổi, người mỏng c i đóm, nhỏ thó, gầy rạc ngồi s u ưng bà kí Đường h t đỡ cho mẹ, tiếng đàn y ắc ư” Bây thành bà ão “đốt ngón tay lạnh ngắt Răng móm àm cho mơi cằm rúm trũng xuống Nước mắt bà chảy chết ưu niên hai mắt oà úc giàn giụa, nhợt nhạt mí h y nước mắt”[26, tr 561] Bao nhiêu đời b vịng xốy thời gi n àm r Có nuối tiếc chẳng quay trở lại Muốn níu kéo mơ ước Chính thế, nhớ lại chuyện gì, bóng hình Tơ Hồi khơng khỏi ngậm ngùi, xót xa Chất trữ tình thấm đẫm dư v xót xa trở thành gi ng điệu chủ đạo Chiều chiều 2.1.2.2 Giọng dí dỏm, hài hước Ch n cách trần thuật khách quan Tô Hồi khơng trực tiếp khẳng đ nh hay phủ đ nh, ơng cố để dịng mạch tự nhiên sống lên 50 trang giấy Sắc thái dí dỏm, hài hước có nghĩ phê ph n mà tiếng cười thân mật hó đối tượng, kéo đối tượng lại gần để phát chất Tải FULL (119 trang): https://bit.ly/3fUElq1 Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Trong h i tập hồi k Chiều chiều Cát bụi chân ai, gi ng chủ âm củ Tô Hồi gi ng dí dỏm, hóm hỉnh Đây gi ng chủ đạo thống toàn t c phẩm c c thể oại củ Tô Hoài, àm nên phong c ch nhà văn Bằng gi ng điệu hài hước, Tơ Hồi kể c c bạn văn củ mình, dựng chân dung h với thói tật đời thường, đ ng yêu đ ng tr ch ần ượt chân dung bạn bè, đồng nghiệp củ Tơ Hồi ên H có nhiều thói tật, nhiều tính c ch xấu tất gần gũi, thân thuộc H xuất giữ tr ng hồi ức với cương v nhà văn ớn, tiếng mà người sống giữ đời thường Đó Nguyễn Bính mê muội tình; Ngun Hồng - ngồi ngũ tuần yêu hăng h i th nh niên tr i tr ng; Xuân Diệu kh o kh t, mê đắm tình trai… Đơi khi, đằng s u nụ cười hài hước, giễu nhại, t thấy thời, đời người r với muôn màu củ sống đời thường Nhà văn không ngần ngại phơi bày tất tầm thường, nhếch nhác, c i người bên người h với nhìn tự nhiên, đ ng u có phần tinh quái Hãy lắng nghe câu chuyện phòng bệnh Tào Th o đuổi Nguyên Hồng bữa tiệc mừng th nhà văn 60 tuổi Nguyên Hồng “lật đật chạy thang máy lại bỏ t thế” Tơ Hồi nhìn r ng y bệnh bạn mình: “Biết rồi, chẳng đ i giắt trống tràng, mà hơm n y không i r đến phố nhà nên hà tiện viên thuốc rử Đã âu nghiện rượu chợ, rượu tạp với ớt, với ổi, với mướp đắng heo hút đồi Nhã N m vơ v o, ộn xộn quen Đến nỗi ăn uống tử tế ngon lành lại đâm miệng rối loạn tiêu ho ” [25, tr 276] Con mắt tinh quái củ nhà văn khéo phát cặp d đựng thảo Nguyên Hồng lúc 51 kẹp sẵn mảnh giấy dầu vỏ b o xi măng “con rồng x nh” không thấm nước… để đề ph ng bệnh bất đắc dĩ Chất gi ng hài hước, tinh qi Tơ Hồi khiến người đ c bật lên tiếng cười sảng khoái nghĩ nhà văn Nguyên Hồng Tải FULL (119 trang): https://bit.ly/3fUElq1 Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Câu chuyện Tơ Hồi viết nhà thơ Xn Diệu với tính tốn chi li có tật ăn cố thật buồn cười Tơ Hồi xây dựng hình ảnh bạn văn góp nhặt từ chuyện vặt vãnh đời thường Hay nói tật “mê g i” bạn Tơ Hồi diễn tả thật hài hước S o i “có m u đ tình lại chung thủy, léng téng với người t ” Nguyễn Bính thì: “Thấy g i quạ vào chuồng lợn, ếch vồ hoa Thề bồi lại nhãng ng y đấy” Những mối tình thoang thoảng Nguyên Hồng lại với phụ nữ “nạ dịng, má phúng phính bánh đúc, o c nh chồi, nhai trầu, môi cắn ưng thực tế phải ắm” Nguyễn Sáng khơng ng cô b n kem mười ăm, mười bảy tuổi với triết í “tình u khơng có tuổi” Mỗi người vẻ chẳng giống ai, Tơ Hồi nói tật bạn bè cách tự nhiên, khơng cần che đậy Những tầm thường, thói tật nhìn từ góc độ củ nhà văn khơng phải điều xấu mà trái lại khiến người đ c cảm thấy gần gũi với c c văn nghệ sĩ, người đời thường Có thể nói gi ng điệu hồi ký Tơ Hồi khơng thu hẹp sắc điệu đ nh Khi nói điều khơi hài, vui vui gi ng điệu dí dỏm, hài hước sử dụng triệt để Nhưng gi ng điệu dí dỏm cịn chứa đựng nỗi xót xa Khi viết trường hợp củ Đặng Đình Hưng gặp gỡ với Tơ Hồi dạo n Nhà văn khơng khỏi ngậm ngùi, chu xót chất gi ng hài hước khiến người đ c cười r nước mắt Đi b n rượu chui, rượu lậu lấy tiền ch i rượu rồi: “ngồi th t chai với đĩ ạc luộc quên đư rượu bán, bà chủ quán phải hỏi” [26, tr 159] Hình ảnh người bán 52 hàng, thứ hàng lậu hồn nhiên đến mức b n nhận tiền lại người uống n ch i rượu Thật xót x t k p nhận r : Đặng Đình Hưng đâu phải người b n rượu Ông vốn cán tuyên huấn oai có tiếng Thế sống, cơm o, gạo tiền biến ông thành nhếch nh c Hành động củ Đặng Đình Hưng thật nực cười t ại thấy thương, thấy xót xa cho ơng nhiều Khơng xót x cho Đặng Đình Hưng, người đ c nhiều nở nụ cười buồn Nguyễn Tuân người uyên bác, thấm thí đơi tự huyễn tầm cỡ nhà văn quốc tế s ng t c có thư kí đ nh m y riêng để cuối đời đ u đớn, bẽ bàng: “Tớ tô hồng ảo tưởng đ ng chửi chẳng khác thằng sắm dĩ để sửa vứt đũ chén cơm tây… Chiếc máy chữ nhìn đến mà sượng mặt… Máy chữ để cô thư kí tưởng tưởng tượng đ nh m y thảo ng giúp tơi Đả khí tự… Đả khí tự” [25, tr 284] Nguyễn Tuân đù , Nguyễn Tuân hài hước mặt đỏ găng thực r vẻ bề ngồi Tơ Hồi hiểu qua nét mặt lời nói v “Vu đ ng r đập nậm rượu gỗ, rạp cười ngặt nghẽo người đóng v i bụng lép vợ ốm đ ng nằm nhà” Vì mà “Tơi khơng muốn điều mỉa mai làm rầu lòng thêm Nguyễn Tuân Tôi lây sợ Tôi lặng lẽ xách máy chữ B by mơ ước thời Tôi bước giật lùi cử ” [25, tr 284] Một thời qu Mấy chục năm trời nhìn lại nhà văn thấy đủ cảm giác vừa thú v vừa xót xa với th i độ cảm thơng lặng lẽ ẩn giấu sau dí dỏm câu chuyện Có thể nói hồi k Tơ Hồi chiếm tr n tình cảm củ người đ c không hấp dẫn câu chuyện mà hấp dẫn tài người kể chuyện Hấp dẫn pha trộn gi ng điệu ngôn ngữ kể chuyện ông Một chút dí dỏm, hài hước, chút tinh quái củ nhà văn 53 có nghề Cái tình củ người nghệ sĩ thấm vào câu chữ làm nên gi ng điệu riêng hồi ký khơng lẫn với nhà văn kh c 2.1.2.3 Giọng suồng sã, tự nhiên Phản ánh muôn mặt sống đời thường, gi ng điệu suồng sã Tơ Hồi trở nên đắc đ yếu tố nghệ thuật khác Gi ng điệu thể lời người kể chuyện lời nhân vật ôi trường Cát bụi chân ai, Chiều chiều môi trường Ở có mối quan hệ đời thường, quan hệ tình cảm (gi đình, tình nghĩ xóm àng, bạn bè), công việc àm ăn, sinh sống Những mối quan hệ gần gũi, thân tình khiến h bộc lộ tính tự nhiên đ ng đối thoại với đời thực Ta nghe lời đối thoại tự nhiên qua câu chuyện vợ bí thư Sự: “Đến khuya, có tiếng g i khe khẽ - Bà chủ bà chủ - Đứa thế? - Bà àm ơn cho mượn dao chặt chuối bơi qu sơng, p ctidăng tuần xuống - Ch đẻ mẹ mày, đêm hơm nhà đàn bà g i, bà thì… - Tôi đội - Bộ đội, đội thúng, đội mẹt c i đẻ mẹ mày Nhà tề đây, có cút khơng bà g i bảo hồng xuống gông lại…" [26, tr 55] Gi ng điệu củ đoạn văn tạo cách lên gi ng, cách sử dụng ngữ điệu qua lời chửi đổng, qu c ch xưng hơ “bà” thể tính cách đ nh đ , chu ngo , không dễ bắt nạt vợ bí thư Sự Cái suồng sã, tự nhiên biểu lời thoại vô phù hợp Gi ng điệu c n thể lời chửi anh Sự dành cho vợ: “Đồ đĩ rạc” Sử dụng gi ng điệu biểu th th i độ coi thường anh Sự dành cho vợ Đôi c i suồng sã thể cách tự nhiên lời chửi bà khách mua hàng thời bao cấp biết đồ muốn mua dành bán cho cán bộ: “Ch tiên nhân mày, s o mày không đẻ cán đẻ thằng nhân dân” [25, tr 224] Tự nhiên, chân thực tận mắt chứng kiến đối thoại, chẳng cần phải né tr nh, th y đổi ngôn từ, 6791579 54 ... o c c t c phẩm hồi k Tô Hồi phương diện giao thoa thể loại, chúng tơi tiến hành tìm hiểu đề tài ? ?Giao thoa thể loại hồi ký Tơ Hồi (qua Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội)? ?? Lịch sử... Tơ Hồi Chương 3: Sự giao thoa phóng hồi ký tác phẩm Tơ Hồi 10 Chƣơ g 1: THỂ LOẠI, GIAO THOA THỂ LOẠI NHƢ MỘT ĐẶC TRƢNG CỦA HỒI KÝ TƠ HỒI 1.1 Thể lo i hồi ký 1.1.1 Giới thuyết thể loại hồi ký Hồi. .. Luận văn tập trung tìm hiểu giao thoa thể loại hồi ký Tơ Hồi - Phạm vi khảo sát: Hồi k Tơ Hồi nói chung, đặc biệt ba tập hồi ký: Cát bụi chân ai, Chiều chiều, Chuyện cũ Hà Nội 3.2 Mục đích nghiên