Đánh giá hiện trạng sinh trưởng và đa dạng loài cây trong hệ thống cây xanh cảnh quan tại đường lý thánh tông gia lâm hà nội

63 2 0
Đánh giá hiện trạng sinh trưởng và đa dạng loài cây trong hệ thống cây xanh cảnh quan tại đường lý thánh tông   gia lâm   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

H HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT T NAM KHOA NÔNG HỌC -  - KHÓA LUẬN LU TỐT T NGHIỆP NGHI ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN HI TRẠNG SINH TRƯỞ ỞNG VÀ ĐA DẠNG NG LOÀI CÂY C TRONG HỆ THỐNG NG CÂY XANH CẢNH NH QUAN TẠI T ĐƯỜNG NG LÝ THÁNH TÔNG-GIA TÔNG LÂM-HÀ NỘI Người thự ực : LÙ THỊ MAI Mã SV : 632328 Lớp : K63KHCTA Người hướ ớng dẫn : TS TRẦN BÌNH ĐÀ Bộ mơn : THỰC VẬT HÀ NỘI – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu, đánh giá riêng tôi, kết đánh giá trình bày báo cáo trung thực, khách quan chưa công bố, bảo vệ cơng trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan số liệu, thơng tin trích dẫn báo cáo khóa luận tốt nghiệp trích rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 23 tháng 07 năm 2022 Sinh viên Lù Thị Mai i LỜI CẢM ƠN *** Để hoàn thành đề tài “ Đánh giá trạng sinh trưởng đa dạng loài xanh cảnh quan đường Lý Thánh Tơng-Gia Lâm-Hà Nội”, ngồi nỗ lực cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, anh chị bạn bè khoa Nông học Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Trần Bình Đà, giảng viên Bộ mơn Thực vật, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian học tập thực tế, thực đề tài hoàn thành báo cáo khóa luận nghề nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc học viện, Ban quản lý đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa, tồn giảng viên truyền đạt cho tơi kiến thức suốt trình học tập, rèn luyện Học viện hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn người bạn học tập giúp đỡ đợt thực địa Những người sát cánh tôi, giúp đỡ nhiều q trình làm việc Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, ln động viên, hỗ trợ suốt thời gian qua Do thời gian thực đề tài hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận góp ý thầy bạn bè để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin trân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 23 tháng 07 năm 2022 Sinh viên Lù Thị Mai ii MỤC LỤC Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Danh mục chữ viết tắt vii Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp viii Phần I: Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II: Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.1 Tình hình nghiên cứu xanh giới Việt Nam 2.1.1 Khái quát xanh 2.1.2 Tình hình nghiên cứu xanh giới 2.1.3 Tình hình nghiên cứu xanh Việt Nam 11 2.2 Những qui định nhà nước vấn đề xanh 17 2.2.1 Quy định chung 17 2.2.2 Quy hoạch xanh đường phố 18 2.2.3 Quy hoạch xanh công viên – vườn hoa, quảng trường khu vực công cộng khác đô thị 18 Phần III: Nội dung phương pháp nghiên cứu 19 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian ngiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.3.1 Hiện trạng quy mơ loại hình xanh cảnh quan địa điểm nghiên cứu 19 iii 3.3.2 Điều tra, đánh giá sinh trưởng loài xanh tầng cao 19 3.3.3 Đánh giá đa dạng loài xanh cảnh quan 22 3.4 Phương pháp nghiên cứu 24 Phần IV: Kết thảo luận 28 4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 28 4.2 Hiện trạng hệ thống xanh đoạn Đường Lý Thánh Tông 29 4.2.1 Hiện trạng quy mơ loại hình xanh cảnh quan 30 4.2.2 Hiện trạng số lượng loài xanh 36 4.2.3 Hiện trạng sinh trưởng sinh dưỡng xanh tầng cao địa điểm nghiên cứu 40 4.2.4 Hiện trạng sinh trưởng sinh thực xanh tầng cao địa điểm nghiên cứu 42 4.2.5 Hiện trạng sâu bệnh hại xanh tầng cao địa điểm nghiên cứu 43 4.3 Hiện trạng đa dạng loài hệ thống xanh cảnh quan địa điểm nghiên cứu 44 4.3.1 Đa dạng loài tầng cao 44 4.3.2 Đa dạng màu sắc cảnh quan 46 Phần V: Kết luận đề nghị 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị 50 Tài liệu tham khảo 51 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng loại hình hệ thống xanh địa điểm nghiên cứu 29 Bảng 4.2: Hiện trạng thành phần, số lượng tỉ lệ sống loại xanh địa điểm nghiên cứu 36 Bảng 4.3: Hiện trạng thành phần, số lượng theo kích cỡ lồi xanh tầng cao địa điểm nghiên cứu 38 Bảng 4.4: Hiện trạng sinh trưởng, thành phần, số lượng kích cỡ lồi bụi địa điểm nghiên cứu 40 Bảng 4.5: Hiện trạng sinh trưởng sinh dưỡng loài xanh (tầng cao) địa điểm nghiên cứu 40 Bảng 4.6: Hiện trạng sinh trưởng sinh thực loài xanh (tầng cao) 42 Bảng 4.7: Hiện trạng sâu bênh hại hệ thống xanh địa điểm nghiên cứu 43 Bảng 4.8: Kết tổng hợp đa dạng loài xanh tầng cao địa điểm nghiên cứu 44 Bảng 4.9: Kết tổng hợp đa dạng loài thảm bụi địa điểm nghiên cứu 45 Bảng 4.10: Bảng tổng hợp tính đa dạng màu sắc qua tháng hệ thống xanh địa điểm nghiên cứu 46 Bảng 4.11: Bảng tổng hợp tính đa dạng màu sắc hoa qua tháng hệ thống xanh địa điểm nghiên cứu 47 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Vị trí đường Lý Thánh Tơng-Gia Lâm-Hà Nội đồ 28 Hình 4.2: Sơ đồ thiết kế phần dải phân cách bên trái bên phải theo lát cắt ngang 31 Hình 4.3: Sơ đồ thiết kế phần dải phân cách theo lát cắt ngang 32 Hình 4.4: Sơ đồ thiết kế phần đoạn cầu theo lát cắt ngang 33 Hình 4.5: Sơ đồ thiết kế phần đoạn cầu nối theo lát cắt ngang 34 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CQ Cảnh quan ĐGCQ Đánh giá cảnh quan KĐT Khu đô thị KH Khoa học KT-XH Kinh tế- xã hội NĐ-CP Nghị định-chính phủ NCCQ Nghiên cứu cảnh quan QĐ Quân đội TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNTN Tài nguyên thiên nhiên TKCQ Thiết kế cảnh quan vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Cây xanh đường phố phận quan trọng hệ thống xanh cảnh quan đô thị Quy hoạch xanh nội dung quy hoạch quản lý mơi trường thị Mục đích đề tài: Xác định trạng quy mơ loại hình xanh cảnh quan tuyến đường Điều tra, đánh giá sinh trưởng loài xanh tầng cao, tầng bụi tầng thảm Đánh giá đa dạng loài xanh cảnh quan Đề xuất biện pháp phát triển hệ thống xanh tuyến đường Phương pháp nghiên cứu: + Kế thừa tài liệu + Điều tra trạng: Đa dạng thành phần loài, tên loài, tên họ,… + Đo tiêu sinh trưởng: Chiều cao cây, đường kính thân, tán cây, số lượng cây,… + Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu EXCEL Kết nghiên cứu: Hệ thống xanh tuyến đường Lý Thánh Tông đa dạng thành phần lồi, bao gồm 10 loại bóng mát, loại bụi, loại trồng thảm, thuộc 13 họ thực vật (cây bóng mát thuộc họ) phổ biến lồi: Giáng hương, chiêu liêu, móng bị, bàng Đài Loan Phần lớn lồi tầng cao có đường kính từ 10-30 cm ( =10-30 cm) Toàn tuyến đường trì màu xanh quanh năm có lồi rụng Màu sắc hoa vô đa dạng phong phú với nhiều màu sắc khác bao gồm: Đỏ, tím, trắng, vàng,… Tình hình sâu bệnh hại mức gây hại viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Cây xanh thị đóng vai trị quan trọng đời sống người, góp phần cải thiện môi trường sống, làm đẹp thành phố làm phong phú văn hóa dân cư thị Các mảng xanh tạo nên khu nghỉ ngơi yên tĩnh cho người, nơi hoạt động thể dục thể thao cho thiếu niên chỗ vui chơi giải trí cho trẻ em Bên cạnh đó, xanh cịn yếu tố quan trọng kiến trúc cảnh quan Về mặt thẩm mỹ, xanh làm giảm bớt nét thô ráp kiến trúc, nhiều hình dáng đa dạng với màu sắc phong phú hoa tạo nên hài hòa sinh động cảnh quan Quy hoạch phát triển xanh, nội dung quy hoạch quản lý mơi trường thị góp phần vào việc phịng ngừa nhiễm, suy thối mơi trường, cải thiện chất lượng môi trường sống, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững thành phố tương lai Trong năm gần đây, để giải vấn đề thực tế mang tính tổng hợp cao, hướng nghiên cứu cảnh quan (NCCQ), đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) trở thành hướng nghiên cứu quan trọng, đáp ứng nhiều vấn đề thực tế đặt sở khoa học việc lựa chọn mục tiêu sử dụng thích hợp lãnh thổ Dựa vào kết nghiên cứu, đánh giá đặc điểm thành phần tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên (TNTN); phân tích tính đa dạng cảnh quan sở làm rõ cấu trúc, chức động lực phát triển cảnh quan có xem xét đến yếu tố tác nhân sở khoa học đầy đủ đáng tin cậy để hoạch định phát triển kinh tế vùng lãnh thổ Đường Lý Thánh Tông dài 4,2km, rộng 40m Đi từ Quốc lộ (ngã tư giao cắt đường Nguyễn Huy Nhuận- Nguyễn Bình, đối diện số đường Nguyễn Bình), tới đường đê Long Biên - Xuân Quan (thôn 5, xã Đông Dư) Hiện trạng xanh tuyến đường ý quan tâm phù hợp từ người dân quyền Quy hoạch xanh cho tuyến đường Lý Thánh Tông, Gia Bảng 4.4: Hiện trạng sinh trưởng, thành phần, số lượng kích cỡ lồi bụi địa điểm nghiên cứu STT Loài Hiện trạng sinh Số lượng trưởng Số Số khóm TB/khóm (cm) Hvn Dtán Tên thường gọi Tên KH Ngâu Aglaia duperreana 12953 641 20,21 40,03 1,17 1,05 6056 889 6,3 19,2 1,38 1,29 686 139 4,94 21,59 2,41 Hibiscus rosa- Dâm bụt sinensis L Huỳnh liên Tecoma stans ố (m) (m) 1,8 Từ bảng 4.4 cho ta thấy: Cây ngâu có số lượng lớn 12953 với 641 khóm, trung bình 20,21 cây/ khóm số lượng có đường kính gốc trung bình 40,03cm 4.2.3 Hiện trạng sinh trưởng sinh dưỡng xanh tầng cao địa điểm nghiên cứu Bảng 4.5: Hiện trạng sinh trưởng sinh dưỡng loài xanh (tầng cao) địa điểm nghiên cứu Loài Tên thường gọi Hiện trạng sinh trưởng Tên khoa học D , Hvn (cm) (m) H ướ !à # (m) Chiều dày tán ( m) Dá (m) Giáng hương Pterocarpus macrocarpus 17,79 8,25 2,75 5,5 3,67 Chiêu liêu Terminalia chebula 10,65 6,51 4,25 2,26 3,94 Móng bị tím Bauhinia purourea 9,66 5,07 2,44 2,63 2,98 Chà Phoenix dactylifera 21,16 2,95 2,57 1,38 1,87 Tường vi Lagerstroemia indica 3,49 1,94 0,51 1,43 1,49 Bằng lăng Lagerstroemia speciosa 9,36 5,98 3,48 2,5 1,34 Bàng Đài Loan Terminalia mantaly 12,63 5,34 3,14 2,2 1,57 Lim xẹt Peltophorum pterocarpum 25,78 5,5 3,81 1,69 2,32 Xoài Mangifera indica 20,02 6,44 1,99 4,45 1,42 Kèn bạc hoa vàng Tabebuia aurea 10,24 3,54 1,67 1,87 1,74 40 Từ bảng 4.5 ta có nhận xét: - Đường kính trung bình thân phần lớn nằm khoảng 10-30 cm Cây có đường kính trung bình thân lớn lim xẹt (25,78 cm) Thứ chà (21,16 cm) xoài (20,02 cm) Thứ giáng hương, chiêu liêu, bàng Đài Loan, kèn bạc hoa vàng có đường kính trung bình dao động khoảng 10-20 cm Cịn lại, tường vi, băng móng bị tím có đường kính trung bình nhở 10cm - Đa số lồi có chiều cao vút lớn riêng tường vi có chiều cao 1,94 m Lớn giáng hương (8,25 m) Thứ chiêu liêu (6,51 m) xoài (6,44 m) Ccá cịn lại có chiều cao dao động từ 2-5 cm - Chiều cao vút có mối quan hệ với chiều cao cành bề dày tán Khi bề dày tán lớn độ che bóng cao cần cân nhắc kĩ lưỡng chọn loại để bố trí tuyến đường - Đường kính tán dao động từ 1,34-3,94 m Chiêu liêu có đường kính tán lớn 3,94 m; giáng hương 3,67 m; cịn lại lồi dao động khoảng 1-2 m - Dựa vào số liệu ta thấy chủ yếu giai đoạn phát triển tạo tán Bình luận: - Đối với móng bị bố trí trồng dải phân cách cần ý tỉa bỏ tán móng bị bề dày tán tương đối lớn rụng phần ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc an tồn giao thông cho người đường hạn chế phát triển trồng thảm bụi tán Cịn chiêu liêu có chiều cao vút cành cao, tán mỏng phù hợp với việc bố trí dải phân cách 41 4.2.4 Hiện trạng sinh trưởng sinh thực xanh tầng cao địa điểm nghiên cứu Bảng 4.6: Hiện trạng sinh trưởng sinh thực loài xanh (tầng cao) Loài Tổng Hoa Quả số Tên thường gọi Tên KH Số Tỉ lệ % Mức Số Tỉ lệ % Mức độ sai độ sai hoa Pterocarpus Giáng hương macrocarpus 862 796 92,34% Nhiều 796 92,34% Nhiều Chiêu liêu Terminalia chebula 312 0 Trung Móng bị tím Bauhinia purourea 453 107 23,62% bình Chà Phoenix dactylifera 216 0 Trung Tường vi Lagerstroemia indica 265 105 39,62% bình 26 14 14 85 0 Lagerstroemia Bằng lăng speciosa Bàng Đài Loan Terminalia mantaly 53,95% nhiều 53,85% Nhiều Peltophorum Lim xẹt pterocarpum 20 0 Xoài Mangifera indica 46 0 Tabebuia aurea 21 0 Kèn bạc hoa vàng Trung Ngâu Aglaia duperreana Hibiscus 641 380 59,28% Nhiều 182 28,39% bình rosa- Trung Dâm bụt sinensis L 889 250 28,12% bình Huỳnh liên Tecoma stans 139 0 42 Từ bảng 4.6 cho ta thấy: có lồi có hoa tổng số 13 lồi: - Nhiều giáng hương 796 lồi có hoa chiếm 92,34%; thứ ngâu (380 cây- 59,38%) lăng (14 cây-53,95%); móng bị, tường vi, dâm bụt chiếm khoảng 20-40% tổng số - Có lồi có tổng số 13 lồi: Nhiều giáng hương 796 lồi có hoa chiếm 92,34%, thứ lăng (14 cây-53,85%), cuối ngâu (182 cây-28,39%) - Nguyên nhân: Do thời điểm nghiên cứu phần lớn trồng trồng giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng chưa bước vào giai đoạn hình thành hoa => Như vậy, thời điểm nghiên cứu số lồi có hoa tương đối nhiều tập trung chủ yếu loài bụi Trong năm tới chuyển sang giai đoạn sinh trưởng sinh thực tuyến đường chiếm tỉ lệ hoa tương đối lớn tổng số loài 4.2.5 Hiện trạng sâu bệnh hại xanh tầng cao địa điểm nghiên cứu Bảng 4.7: Hiện trạng sâu bênh hại hệ thống xanh địa điểm nghiên cứu Tên sâu bệnh hại Loài Tên Tên KH thường Tên Số bệnh nhiễm Ghi % Mức độ hại gọi Mức độ hại Ngâu Aglaia duperreana Rầy 1,25% ít nên khơng đáng kể Trong thời điểm nghiên cứu tình trạng sâu bệnh hại tương đối chủ yếu có ngâu, đặc biệt rầy đen hại với số nhiễm tương ứng với tỉ lệ 1,25% tổng số cây, mức độ nên không đáng kể 43 Nguyên nhân: Do chủ yếu tầng cao nên quan sát tình trạng sâu bệnh hại bị hạn chế chủ yếu trồng Đồng thời tuyến đường thường bị nhiễm khơng khí từ khói, bụi, chất thải xe,… nên sâu bệnh hại không nhiều 4.3 Hiện trạng đa dạng loài hệ thống xanh cảnh quan địa điểm nghiên cứu 4.3.1 Đa dạng loài tầng cao Bảng 4.8: Kết tổng hợp đa dạng loài xanh tầng cao địa điểm nghiên cứu Họ thực vật Tên khoa học Tổng số loài Số loài Số loài Số loài Số loài (thuộc họ) địa du thường rụng nhập xanh theo mùa Tên thông thường Fabaceae Họ đậu 3 Combretaceae Họ Trâm bầu 1 0 Arecaceae Họ cau 1 Lythraceae Họ lăng 1 1 Combretaceae Họ Bàng 1 Anacardiaceae Đào lộn hột 1 Bignoniaceae Họ núc nác 1 Meliaceae Họ xoan 1 Malvaceae Họ 1 Bignoniaceae Họ chùm ớt 1 Bảng 4.8 cho thấy có 13 lồi thuộc 10 họ: - Qua bảng ta thấy đa số loài địa (8 lồi-chiếm 61,54%), lồi du nhập có lồi chiếm 38,46% so với lồi địa là 23,06% - Trong 13 loài chủ yếu thường xanh chiếm 69,23%, 30,77% rụng móng bị rụng phần Từ kết nhận xét bảng 4.8, đa số lồi tuyến đường Lý Thánh Tơng loài địa phổ biến số loài du nhập số loài thường 44 xanh nhiều hẳn loài rụng theo mùa rụng toàn phần giáng hương chiêu liêu nên dù vào mùa đơng cối có độ xanh độ che bóng định Bảng 4.9: Kết tổng hợp đa dạng loài thảm bụi địa điểm nghiên cứu Họ thực vật Tên thông Tên KH thường Tổng số Số Số Số loài Số loài loài loài loài tạo tạo thảm (thuộc cây thảm xanh họ) bụi thảo hoa Meliaceae Họ xoan 1 0 Malvaceae Họ 1 Bignoniaceae Họ chùm ớt 1 0 Acanthaceae Họ ô rô 1 Apocynaceae Họ La bố ma 1 Amaryllidaceae Họ thủy tiên 1 Poaceae Họ hòa thảo 1 Từ bảng 4.9 cho thấy đa dạng lồi thảm bụi có lồi thuộc họ: Trong Họ la bố ma có lồi chiếm 25%, cịn lại họ xoan, bơng, chùm ớt,… có lồi chiếm 12,5% tổng số loài thảm bụi địa điểm nghiên cứu - Số loài tạo thảm hoa chủ yếu lồi thảo có lồi chiếm 62,5% có lồi tạo thảm xanh chủ yếu bụi chiếm 66,67% tổng số loài tạo thảm xanh Cây tạo thảm hoa chủ yếu bố trí giải phân cách để tạo bật tạo cảnh quan đa dạng màu sắc 45 4.3.2 Đa dạng màu sắc cảnh quan 4.3.2.1 Đa dạng màu sắc theo tháng Bảng 4.10: Bảng tổng hợp tính đa dạng màu sắc qua tháng hệ thống xanh địa điểm nghiên cứu Tên thông thường Tên KH T2 Giáng hương Pterocarpus macrocarpus - Chiêu liêu Terminalia chebula - Móng bị tím Bauhinia purourea Chà Phoenix dactylifera Tường vi Lagerstroemia indica Bằng lăng Lagerstroemia speciosa T3 T4 T5 T6 T7 Bàng Đài Loan Terminalia mantaly Lim xẹt Peltophorum pterocarpum Xoài Mangifera indica Kèn bạc hoa vàng Tabebuia aurea Ngâu Aglaia duperreana Dâm bụt Hibiscus rosa-sinensis L Huỳnh liên Tecoma stans Chiều tím Ruellia simplex Huỳnh anh Allamanda cathartica Ngọc bút Tabernaemontana divaricata Bạch trinh biển Hymenocallis americana Roem Qua bảng ta thấy màu sắc chủ đạo chủ yếu loại màu xanh đậm có 11 chiếm 64,71%, cịn lại ngâu, móng bị, huỳnh liên, chiêu liêu có thay đổi màu sắc từ xanh sang xanh vàng trí vàng xanh 46 Đối với giáng hương, chiêu liêu dụng tồn phần vào mùa khơ lạnh nên có thay đổi màu sắc rõ rệt, đặc biệt lăng chuyển sang màu đỏ 4.3.2.2 Đa dạng màu sắc hoa theo tháng Bảng 4.11: Bảng tổng hợp tính đa dạng màu sắc hoa qua tháng hệ thống xanh địa điểm nghiên cứu Tên thông Tên KH T2 T3 T4 - - - - - T5 T6 T7 - - - - - - - thường Giáng hương Pterocarpus macrocarpus Chiêu liêu Terminalia chebula Móng bị tím Bauhinia purourea Chà Phoenix dactylifera - - - - Tường vi Lagerstroemia indica - - - - Bằng lăng Lagerstroemia speciosa - - - - - - - - - Bàng Đài - Loan Terminalia mantaly Lim xẹt Peltophorum pterocarpum - - - - - - Xoài Mangifera indica - - - - - - - - - - - - - - - - - - Kèn bạc hoa vàng Tabebuia aurea Ngâu Aglaia duperreana Dâm bụt Hibiscus rosa-sinensis L Huỳnh liên Tecoma stans Chiều tím Ruellia simplex Huỳnh anh Allamanda cathartica Ngọc bút Tabernaemontana divaricata Bạch trinh biển Hymenocallis americana Roem 47 Màu sắc hoa vô đa dạng phong phú với nhiều màu sắc khác bao gồm: Đỏ, tím, trắng, vàng,… - Nhóm hoa khơng màu có lồi chiếm 41,18% tổng số 17 lồi có hoa gồm: Huỳnh liên, kèn bạc hoa vàng, xoài, lim xẹt, bàng Đài Loan, chà là, chiêu liêu - Nhóm hoa có màu có 10 lồi chiếm 58,82% tổng số có hoa gồm: Móng bị, dâm bụt, ngâu, giáng hương, huỳnh anh, tường vi, ngọc bút, bạch trinh birnt, lăng - Về thời gian: Nhóm phản ứng ánh sáng ngày dài (từ tháng 3) có lồi chiếm 17,65% 17 lồi Nhóm khơng có phản ứng ánh sáng (hoa quanh năm) có lồi chiếm 41,18% gồm: Dâm bụt, ngâu, chiều tím, ngọc bút, tường vi, bạch trinh biển, huỳnh anh Một số nhận xét rút : Lượng cảnh có hoa thời điểm nghiên cứu nhiều so với loại không màu Cho ta thấy đa dạng màu sắc hoa thời gian hoa loại điều chứng tỏ tuyến đường Lý Thánh Tơng ln có tồn màu sắc khác biệt so với màu xanh sẵn có 48 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết điều tra phân tích, đề tài rút số kết luận bước đầu sau: - Hiện trạng thiết kế: Tuyến đường Lý Thánh Tơng, Gia Lâm, Hà Nội có chiều dài 4200 m, chiều rộng 40 m, thiết kế có vỉa hè rộng 3,5 m, dải phân cách rộng m, lòng đường rộng 23 m Hệ thống xanh thiết kế trồng dọc theo tuyến dải phân cách Các trồng tầng cao bên vỉa hè trồng cách m Các tầng cao dải phân cách trồng cách m Cây bụi thảm tươi trồng xen kẽ với tầng cao dải phân cách -Hiện trạng quy mô, số lượng sinh trưởng xanh tầng cao: Tại địa điểm nghiên cứu có 3965 tầng cao chiếm số lượng lớn dâm bụt (889 cây), thứ hai giáng hương (862 cây), thứ ba dao động mức trung bình chiêu liêu, móng bị, chà là, tường vi (250 cây), số lượng nhỏ không đáng kể lăng, bàng Đài Loan, kèn bạc hoa vàng, lim xẹt, xồi (25 cây) Đường kính thân dao động từ 10-30 cm Đường kính tán dao động từ 1,34-3,94 m + Nhìn chung, đa số loài trồng địa thường xanh - Số bị nhiễm sâu bệnh ít, ngun nhân phần mức độ nhiễm khơng khí tuyến đường đặc biệt trồng - Về tính đa dạng lồi: tầng cao có tổng số 13 lồi, thuộc 10 họ thực vật Cây thảm bụi có họ loài thực vật khác nhau, trồng từ khóm nhỏ để hình thành bụi - Về tính đa dạng màu sắc: Màu sắc xanh chủ đạo tháng từ tháng đến tháng 7, nhiên màu biến động tháng, cụ thể màu Bằng lăng có sắc đỏ tháng 2, màu Ngâu có sắc vàng xanh tháng 49 - Về tính đa dạng màu sắc: Màu sắc hoa trì lồi hoa bụi có hoa quanh năm, nhiên màu hoa có thay đổi tháng, cụ thể màu Bằng lăng có sắc hồng tháng tháng 6, màu Giáng hương có sắc vàng tháng 4,5; màu Tường vi có sắc hồng tháng tháng 5.2 Đề nghị Ở vị trí đoạn cầu nối: Các lồi bụi trồng xung quanh viền trồng với mật độ dày Cho nên cần chuyển bớt để đảm bảo cho không bị ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển trồng Cần có phận quân tâm đến việc cắt cỏ tuyến đường thời điểm nghiên cứu cỏ sinh trưởng, phát triển mạnh dẫn đến cạnh tranh dinh dưỡng loại trồng khác mỹ quan không đẹp Cần sâu nghiên cứu nhiều tính biến động cảnh quan theo thời gian, để có thêm sở đánh giá định hướng sử dụng xanh cảnh quan 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.G Ixatsenko (1985), Cảnh quan học ứng dụng (Người dịch: Đào Trọng Năng), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội D.L Armand (1983), Khoa học cảnh quan (Người dịch: Nguyễn Ngọc Sinh Nguyễn Xuân Mậu), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Hoàn( 2016), Nghiên cứu thực trạng, đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển xanh đường phố quận Hoàn Kiếm- Thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp Phạm Hoàng Hải (2006), "Nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam, phương pháp luận số kết thực tiễn nghiên cứu", Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ II, Hà Nội Phạm Quang Anh (1996), Phân tích cấu trúc sinh thái cảng quan ứng dụng định hướng tổ chức Du lịch xanh Việt Nam, Luận án PTS địa lý, Đại học KHTN, Hà Nội PHỤ LỤC 2: Hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp Tài liệu giảng viên Ts Trần Bình Đà Trần Hải Đăng (2021), Đánh giá trạng đề xuất quy hoạch xanh đô thị tuyến đường thành phố Thái Nguyên, tạp chí khoa học công nghệ đại học Thái Nguyên Trương Mai Hồng (2010) Bài giảng cảnh quan đô thị 10 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 11 Gene W Grey- Frederik J.Deneke, (1996), Urban forestry, Publisher John Wiley and Sons, Printed in the United states of America 12 Đường Lý Thánh Tông, Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội (tinbds.com) 13 Nghị định 64/2010/NĐ-CP quản lý xanh đô thị (thuvienphapluat.vn) 14 http://baoquocte.vn/phat-trien-khong-gian-xanh-cho-cac-do-thi-tren-thegioi-50934.html 51 15 http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/quy-hoach-kien-truc/cay-xanhvoi-ban-sac-do-thi.html 16 https://vinhomeoceanpark.com.vn 17 https://text.123doc.org/document/3012586-danh-gia-thuc-trang-va-de-xuatgiai-phap-phat-trien-cay-xanh-canh-quan-moi-truong-khu-vuc-noi-thithanh-pho-thai-nguyen.htm 18 https://tinbds.com/ha-noi/gia-lam/duong-ly-thanh-tong 52 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI THỜI ĐIỂM NGHIÊN CỨU Ảnh 1: Thời điểm rụng mùa đông địa điểm nghiên cứu Ảnh 3: Rệp hại ngâu Ảnh 2: Sinh viên thực đo đếm tiêu sinh trưởng Ảnh 4: Giáng hương vào thời kì nở hoa rộ 53 Ảnh 5: Thiết kế cảnh quan đoạn nút giao cắt Ảnh 6: Thiết kế cảnh quan đường phố phần giải phân cách Ảnh 7: Thiết kế cảnh quan đường phố phần lề đường 54

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan